Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Sử dụng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nghệ an...

Tài liệu Sử dụng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nghệ an

.PDF
123
16968
73

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ NGUYỄN HOÀI NAM SỬ DỤNG CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ma số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN TUẤN SƠN HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………… LỜI CAM ðOAN T«i xin cam ®oan r»ng nh÷ng sè liÖu vµ kÕt qu¶ nghiªn cøu trong luËn v¨n nµy lµ trung thùc vµ ch−a ®−îc sö dông ®Ó b¶o vÖ mét häc vÞ nµo. T«i xin cam ®oan r»ng mäi sù gióp ®ì cho viÖc thùc hiÖn luËn v¨n nµy ®· ®−îc c¶m ¬n vµ c¸c th«ng tin trÝch dÉn trong luËn v¨n ®Òu ®· ®−îc chØ râ nguån gèc. T¸c gi¶ luËn v¨n NguyÔn NguyÔn Hoµi Nam Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………… LỜI CẢM ƠN §Ó hoµn thiÖn luËn v¨n nµy t«i ®· nhËn ®−îc sù h−íng dÉn nhiÖt t×nh cña Phã gi¸o s−, TiÕn sü NguyÔn TuÊn S¬n cïng víi nh÷ng ý kiÕn ®ãng gãp quý b¸u cña c¸c thÇy c« trong bé m«n Ph©n tÝch ®Þnh l−îng, c¸c thÇy c« trong khoa Kinh tÕ vµ ph¸t triÓn n«ng th«n, tr−êng §¹i häc N«ng nghiÖp Hµ Néi. T«i lßngg biÕt ¬n ch©n thµnh vµ s©u s¾c nhÊt tíi nh÷ng sù gióp ®ì quý xin bµy tá lßn b¸u ®ã. T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n Ban gi¸m ®èc, phßng §¨ng ký kinh doanh, së KÕ ho¹ch ®Çu t− tØnh NghÖ An, së Lao ®éng - Th−¬ng binh vµ x· héi tØnh NghÖ An, côc Thèng kª tØnh NghÖ An vµ mét sè ban ngµnh kh¸c, c¸c doanh nghiÖp trªn ®Þa bµn tØnh ®· gióp ®ì t«i trong suèt qu¸ tr×nh thùc hiÖn luËn v¨n nµy. T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n tr−êng §¹i häc Vinh, c¸c thÇy c« gi¸o khoa Kinh tÕ tr−êng §¹i häc Vinh ®· t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho t«i trong qu¸ tr×nh tr×nh häc tËp vµ nghiªn cøu. Bªn c¹nh sù hîp t¸c gióp ®ì trong c«ng viÖc t«i kh«ng thÓ quªn sù ®éng viªn cña gia ®×nh vµ b¹n bÌ trong qu¸ tr×nh häc tËp vµ nghiªn cøu thùc tÕ. T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n./. Hµ Néi, ngµy 16 th¸ng 09 n¨m 2010 T¸c gi¶ luËn v¨n NguyÔn Hoµi Nam Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………… MỤC LỤC Lời cam ñoan...............................................................................................................i Lời cảm ơn..................................................................................................................ii Mục lục......................................................................................................................iii Danh mục bảng..........................................................................................................vi Danh mục biểu ñồ....................................................................................................viii Danh mục các chữ viết tắt.........................................................................................ix 1. MỞ ðẦU............................................................................................................ 1 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài................................................................................ 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 2 1.2.1. Mục tiêu chung ...................................................................................... 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 3 1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3 1.3.1. ðối tượng nghiên cứu............................................................................. 3 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................ 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ....................................................... 4 2.1. Khái niệm cán bộ quản lý, cán bộ quản lý doanh nghiệp............................... 4 2.1.1. Cán bộ quản lý ....................................................................................... 4 2.1.2. Cán bộ quản lý doanh nghiệp ................................................................. 5 2.1.3. Nội dung của sử dụng cán bộ quản lý doanh nghiệp ............................... 6 2.1.4. Vai trò của cán bộ quản lý ñối với sự phát triển của doanh nghiệp ......... 8 2.2. Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa........................................................ 9 2.2.1. Khái niệm .............................................................................................. 9 2.2.2. Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa......................................... 10 2.2.3. Vai trò, ưu thế của doanh nghiệp nhỏ và vừa ..........................................11 2.3. Các yếu tố tác ñộng tới công tác sử dụng cán bộ quản lý trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam thời gian qua ................................................................ 17 2.3.1. Các yếu tố thuộc bản thân người quản lý.............................................. 17 2.3.2. Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp ....................................................... 20 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………… 2.3.3. Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài ................................................ 24 2.4. Kinh nghiệm sử dụng cán bộ quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam và trên thế giới .................................................................................................. 26 2.4.1. Kinh nghiệm một số nước trên thế giới ................................................ 26 2.4.2. Kinh nghiệm ở Việt Nam ..................................................................... 30 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................... 35 3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu...................................................................... 35 3.1.1. ðặc ñiểm tự nhiên ................................................................................ 35 3.1.2. ðặc ñiểm kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An ............................................... 37 3.1.3. ðặc ñiểm lao ñộng trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Nghệ An...... 39 3.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 40 3.2.1. Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu..................................................... 40 3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu ............................................................... 40 3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu.................................................................... 41 3.2.4. Phương pháp phân tích số liệu.............................................................. 41 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................................... 43 4.1. Phân tích thực trạng ñội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Nghệ An thời gian qua................................................................................................ 43 4.1.1. Thực trạng ñội ngũ cán bộ quản lý trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Nghệ An.43 4.1.2. Tình hình bố trí, sử dụng ñội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Nghệ An .............................................................................................. 54 4.1.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến công tác bố trí, sử dụng cán bộ quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Nghệ An ......................................................... 62 4.2. Nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng ñến công tác sử dụng cán bộ quản lý trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Nghệ An........................................................ 68 4.2.1. Cán bộ quản lý doanh nghiệp chưa hài lòng với công việc ñảm nhận ... 68 4.2.2. Cán bộ quản lý doanh nghiệp chưa hài lòng với nghề nghiệp hiện tại... 69 4.2.3. Khả năng thăng tiến và thu nhập của cán bộ quản lý doanh nghiệp ...... 70 4.2.4. Trạng thái tinh thần của cán bộ quản lý ................................................ 71 4.2.5. Chương trình ñào tạo............................................................................ 74 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………… 4.3. Giải pháp sử dụng hợp lý ñội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Nghệ An trong ñiều kiện hiện nay ..................................................................... 76 4.3.1. Cơ sở ñề xuất giải pháp ........................................................................ 76 4.3.2. Một số quan ñiểm về sử dụng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Nghệ An.......................................................................................... 76 4.3.3. Một số giải pháp nhằm sử dụng hợp lý ñội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Nghệ An........................................................................ 79 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................... 107 5.1. Kết luận.................................................................................................... 107 5.2. Kiến nghị.................................................................................................. 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 111 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………… DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nước trên thế giới ............................................................................................................. 10 Bảng 1.2. Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam ...................... 11 Bảng 4.1. Cơ cấu cán bộ quản lý phân theo vị trí/chức danh công việc.................. 43 Bảng 4.2. Cơ cấu cán bộ quản lý theo trình ñộ ñào tạo và theo loại hình doanh nghiệp.......44 Bảng 4.3. Cơ cấu cán bộ quản lý doanh nghiệp theo trình ñộ ñào tạo và theo ngành kinh tế................................................................................................... 45 Bảng 4.4. Tỷ lệ cán bộ quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa theo trình ñộ học vấn .... 46 Bảng 4.5. Tỷ lệ cán bộ quản lý theo nhóm tuổi, giới tính và ñịa phương ............... 47 Bảng 4.6. Tỷ lệ cán bộ quản lý doanh nghiệp theo giới tính và nhóm tuổi............. 48 Bảng 4.7. Thâm niên công tác của cán bộ quản lý doanh nghiệp theo giới tính ..... 50 Bảng 4.8. Kết quả ñào tạo ở Nghệ An qua các năm............................................... 51 Bảng 4.9. Cơ cấu kinh phí ñầu tư cho ñào tạo tỉnh Nghệ An ................................. 52 Bảng 4.10. Tỷ trọng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Nghệ An qua các năm .......................................................................................... 54 Bảng 4.11. Nhu cầu và thực tế tuyển dụng cán bộ quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Nghệ An ............................................................................................ 57 Bảng 4.12. ðánh giá chất lượng cán bộ quản lý doanh nghiệp tuyển dụng năm 2008 ..... 58 Bảng 4.13. Mức ñộ ñáp ứng yêu cầu công việc của cán bộ quản lý làm việc tại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Nghệ An .................................................... 59 Bảng 4.14. Tỷ lệ cán bộ quản lý làm việc phù hợp với ngành ñào tạo ở các ñịa phương.... 61 Bảng 4.15. Tỷ lệ doanh nghiệp có cán bộ quản lý tham gia các khoá tập huấn, ñào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ ....................................................................... 62 Bảng 4.16. ðánh giá kỹ năng cơ bản của cán bộ quản lý....................................... 63 Bảng 4.17. ðánh giá khả năng ñáp ứng cán bộ quản lý doanh nghiệp trên thị trường........ 64 Bảng 4.18. Vướng mắc chủ yếu của doanh nghiệp trong quản lý .......................... 65 Bảng 4.19. Các hình thức tuyển dụng cán bộ quản lý chủ yếu doanh nghiệp sử dụng ..... 66 Bảng 4.20. Nguyên nhân khó khăn khi tuyển dụng cán bộ quản lý doanh nghiệp ........ 68 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………… Bảng 4.21. Các yếu tố ảnh hưởng ñến mức ñộ không hài lòng của cán bộ quản lý ....... 68 Bảng 4.22. Nguyên nhân cán bộ quản lý chưa hài lòng với công việc hiện tại....... 70 Bảng 4.23. Yếu tố ảnh hưởng ñến khả năng thăng tiến và thu nhập của cán bộ quản lý.......... 71 Bảng 4.24. Yếu tố ảnh hưởng ñến trạng thái tinh thần của cán bộ quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Nghệ An............................................................... 72 Bảng 4.25. Nguyên nhân làm cho chương trình ñào tạo chưa hiệu quả.................. 75 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………… DANH MỤC BIỂU ðỒ Biểu ñồ 4.1. Cơ cấu cán bộ quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Nghệ An phân theo trình ñộ ñào tạo 2008...................................... 56 Biểu ñồ 4.2. Tỷ lệ cán bộ quản lý làm việc phù hợp với ngành nghề ñào tạo........................................................................ 60 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………… DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1. Cao ñẳng Cð 2. Công nghiệp CN 3. Công nhân kỹ thuật CNKT 4. Chính phủ CP 5. Chương trình CT 6. Công ty cổ phần CTCP 7. Công ty trách nhiệm hữu hạn CTTNHH 8. Doanh nghiệp DN 9. Doanh nghiệp nhỏ và vừa DNN&V 10. Dịch vụ DV 11. ðại học ðH 12. ðào tạo ðT 13. Hợp tác xã HTX 14. Kế hoạch ñầu tư KHðT 15. Lao ñộng Lð 16. Lao ñộng quản lý LðQL 17. Lao ñộng thương binh và xã hội LðTB&XH 18. Nghị ñịnh Nð 19. Sơ cấp SC 20. Trung bình TB 21. Trung cấp TC 22. Tính chất doanh nghiệp TCDN Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………… 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Nguồn nhân lực xã hội nói chung và cán bộ quản lý nói riêng là tài sản quan trọng của mỗi quốc gia, quyết ñịnh sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, khẳng ñịnh vị thế dân tộc trên trường quốc tế. Trong mỗi doanh nghiệp, nhân lực là ñầu vào quan trọng nhất, quyết ñịnh quá trình kết hợp các nguồn lực khác một cách có hiệu quả ñể tạo ra sản phẩm dịch vụ ñáp ứng nhu cầu khách hàng. Cán bộ quản lý ñóng vai trò quyết ñịnh ñến hiệu quả hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, quyết ñịnh sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp bởi vai trò quan trọng trong lập kế hoạch, tổ chức, ñiều hành và kiểm soát các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh nhằm ñạt ñược mục tiêu ñề ra. Quá trình công nghiệp hóa và hiện ñại hóa ở nước ta hiện nay ñòi hỏi ñội ngũ quản lý trong các doanh nghiệp phải luôn năng ñộng, tiên phong trong công việc, sáng suốt trong mọi quyết ñịnh, cần có ñộng lực làm việc cao, nêu gương sáng trong doanh nghiệp ñể thực hiện thành công các nhiệm vụ quản lý. Sự thay ñổi nhanh chóng của khoa học công nghệ bên cạnh việc mang lại những thành tựu lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội như phương pháp sản xuất tiên tiến, chi phí thấp, chất lượng sản phẩm và dịch vụ cao, cũng tạo ra những thách thức không nhỏ với các quốc gia và doanh nghiệp nếu không tìm ñược cách tiếp cận hợp lý. Xu hướng toàn cầu hóa hội nhập kinh tế AFTA và WTO cũng tạo ra những cơ hội cho sự phát triển kinh tế xã hội như tận dụng lợi thế so sánh trong thương mại nhưng lại gây ra áp lực cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia và các doanh nghiệp. ðể doanh nghiệp ñứng vững và thành công trong cạnh tranh thì gánh nặng trước hết ñặt lên vai người quản lý, bởi quyết sách của họ mở ñường cho mọi hoạt ñộng của doanh nghiệp. Hiện nay, phần lớn các doanh nghiệp của Việt Nam nói chung và tỉnh Nghệ An nói riêng là doanh nghiệp nhỏ và vừa, ñặc biệt những năm gần ñây, khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển mạnh mẽ (doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần..). Việc khuyến khích phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa là rất cần thiết và phù hợp với ñiều kiện về vốn, mặt bằng, công nghệ và Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………… trình ñộ quản lý của nước ta hiện nay. Tuy nhiên việc phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa còn gặp nhiều khó khăn, chưa ổn ñịnh và chưa ñủ mạnh ñể phát triển một cách bền vững. ðiều ñó xuất phát từ những hạn chế và khó khăn từ bản thân các doanh nghiệp, mặt khác chúng ta cũng chưa có nhiều chính sách ñể khuyến khích doanh nghiệp phát triển. Nghệ An là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của khu vực Bắc Trung Bộ, sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Nghệ An có vai trò quan trọng với nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, trong thời gian qua hiệu quả làm việc của cán bộ quản lý trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Nghệ An chưa cao, việc sử dụng ñội ngũ cán bộ quản lý còn chưa hợp lý làm cho kết quả hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Nghệ An còn khiêm tốn chưa ñáp ứng kịp yêu cầu phát triển của giai ñoạn mới. Do vậy, câu hỏi ñặt ra là: Vai trò của ñội ngũ cán bộ quản lý như thế nào ñối với sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ñiều kiện cạnh tranh khốc liệt hiện nay? Tình hình sử dụng ñội ngũ cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Nghệ An thời gian qua như thế nào? Những yếu tố nào ảnh hưởng ñến việc sử dụng ñội ngũ cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Nghệ An? Giải pháp nào cần ñề xuất nhằm sử dụng hợp lý ñội ngũ cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Nghệ An ñáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của ñất nước và xu hướng hội nhập kinh tế thế giới. ðể trả lời các câu hỏi trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Sử dụng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Nghệ An”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở ñánh giá thực trạng sử dụng ñội ngũ cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Nghệ An thời gian qua, ñề xuất các giải pháp nhằm sử dụng hợp lý ñội ngũ cán bộ quản lý ñáp ứng nhu cầu phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Nghệ An thời gian tới. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………… 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về doanh nghiệp nhỏ và vừa và sử dụng cán bộ quản lý trong doanh nghiệp nhỏ và vừa. - ðánh giá thực trạng sử dụng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Nghệ An thời gian qua. - Phân tích nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng ñến việc sử dụng ñội ngũ cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Nghệ An. - ðề xuất một số giải pháp nhằm sử dụng hợp lý ñội ngũ cán bộ quản lý ñáp ứng nhu cầu phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Nghệ An thời gian tới. 1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. ðối tượng nghiên cứu ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là các cán bộ quản lý doanh nghiệp, các cơ sở ñào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý, tình hình sử dụng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Nghệ An. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: ðề tài nghiên cứu tại tỉnh Nghệ An. - Về thời gian: Nguồn số liệu phục vụ cho nghiên cứu ñề tài thu thập trong 3 năm 2007, 2008, 2009. ðề tài ñược tiến hành nghiên cứu trong thời gian từ tháng 5/2009 ñến tháng 8/2010. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………… 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. Khái niệm cán bộ quản lý, cán bộ quản lý doanh nghiệp 2.1.1. Cán bộ quản lý 2.1.1.1. Khái niệm Nguồn nhân lực là tổng thể các tiềm năng của một nước hay một ñịa phương sẵn sàng tham gia một công việc lao ñộng nào ñó.Cũng có ý kiến cho rằng nguồn nhân lực ñược hiểu là toàn bộ trình ñộ chuyên môn mà con người tích lũy ñược, có khả ngăng ñem lại thu nhập trong tương lai. “Cán bộ quản lý là tất cả những người lao ñộng hoạt ñộng trong bộ máy quản lý và tham gia vào việc thực hiện các chức năng quản lý” [5]. Sự phát triển kinh tế của ñất nước dựa vào sự phát triển nguồn nhân lực của quốc gia, trong ñó ñội ngũ cán bộ quản lý có vai trò hết sức qua trọng trong việc nhìn nhận, hoạch ñịnh, bồi dưỡng, bổ nhiệm và sử dụng con người. 2.1.1.2. Tiêu chí phân loại - Theo chức năng quản lý, cán bộ quản lý gồm nhân viên quản lý kỹ thuật, quản lý kinh tế và nhân viên hành chính. Nhân viên quản lý kỹ thuật ñược ñào tạo tại các trường kỹ thuật, làm các công việc kỹ thuật, hay chịu trách nhiệm hướng dẫn kỹ thuật trong doanh nghiệp. Nhân viên quản lý kinh tế thực hiện việc lãnh ñạo, tổ chức, quản lý các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhân viên quản lý hành chính gồm những người làm công tác nhân sự, hành chính, văn thư, bảo vệ, lái xe, tạp vụ, chịu trách nhiệm chỉ dẫn và thực hiện các vấn ñề thuộc về lĩnh vực hành chính của doanh nghiệp. - Theo vai trò thực hiện chức năng quản lý, cán bộ quản lý gồm lãnh ñạo, các chuyên gia và nhân viên thực hành kỹ thuật. Nhóm lãnh ñạo gồm những người ñứng ñầu các cấp của doanh nghiệp như lãnh ñạo cấp cao (giám ñốc, phó giám ñốc, trưởng/phó các phòng ban chức năng) và các quản lý tác nghiệp (quản ñốc, trưởng bộ phận kinh doanh) chịu trách nhiệm trực tiếp ñưa ra các quyết ñịnh và thực hiện các quyết ñịnh quản lý trong bộ phận của mình theo mục tiêu của doanh nghiệp. Các chuyên gia là những người thuộc phòng ban chức năng trong bộ máy quản lý, thực hiện các công việc thuộc chuyên môn như nghiên cứu, xây dựng, phát triển và ñưa vào áp dụng các phương pháp quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh mới ñể tư Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………… vấn cho lãnh ñạo ra các quyết ñịnh quản lý, giúp tổ chức thực hiện kiểm tra ñể ñảm bảo thực hiện các quyết ñịnh có hiệu quả. Nhân viên thực hành kỹ thuật (người làm công tác hạch toán và kiểm tra, hành chính văn thư lưu trữ, bảo vệ và tạp vụ) với nhiệm vụ thu thập, chuẩn bị, xử lý các thông tin ban ñầu nhằm cung cấp cho nhóm chuyên gia và nhóm lãnh ñạo doanh nghiệp, chuẩn bị và giải quyết các thủ tục hành chính. Cùng với tiến bộ khoa học kỹ thuật số lượng nhân viên thực hành kỹ thuật giảm xuống ñáng kể do áp dụng một số phần mềm xử lý thay cho công việc thủ công. Sự kết hợp hài hòa ba nhóm lao ñộng quản lý trên theo ñặc ñiểm của mỗi doanh nghiệp sẽ giúp cho bộ máy quản lý của doanh nghiệp hoạt ñộng tốt ñể nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp nhỏ và vừa. 2.1.2. Cán bộ quản lý doanh nghiệp Cán bộ quản lý doanh nghiệp là một bộ phận quan trọng trong ñội ngũ cán bộ của hệ thống cán bộ ở nước ta. ðó là những người trực tiếp ñiều hành hoạt ñộng của doanh nghiệp, lấy hoạt ñộng sản xuất kinh doanh làm ñối tượng, dựa trên cơ sở phân tích kinh tế - kỹ thuật và hạch toán kinh tế nhằm ñạt ñược hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh tế - xã hội tối ña. ðội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp gồm: các thành viên Hội ñồng quản trị (ñối với các doanh nghiệp có Hội ñồng quản trị); tổng giám ñốc, giám ñốc, phó tổng giám ñốc, phó giám ñốc, kế toán trưởng và những chức danh trưởng phòng, phó trưởng phòng (ban) trong doanh nghiệp; các chuyên gia, nghệ nhân và các viên chức chuyên môn, nghiệp vụ. Ngoài ra, trong tiến trình mở rộng cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, thì những cán bộ ñược giao ñại diện phần vốn của Nhà nước tại các doanh nghiệp cổ phần cũng thuộc ñội ngũ này. Trong ñội ngũ cán bộ lãnh ñạo, quản lý doanh nghiệp thì tổng giám ñốc (giám ñốc) có vai trò ñặc biệt quan trọng. Năng lực quản lý ñiều hành của giám ñốc ảnh hưởng trực tiếp ñến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Xét về mặt tổ chức và kỹ thuật thì doanh nghiệp là một hệ thống, vai trò của giám ñốc trong hệ thống này chính là sự kết hợp ñược mọi nỗ lực chung của con người (nguồn nhân lực) trong hệ thống ñó, sử dụng tốt nhất các nguồn tài lực, vật lực thuộc quyền quản lý ñể ñạt ñược mục tiêu chung của doanh nghiệp. Sự thành công hay thất bại trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (kể cả quy mô lớn, vừa hoặc nhỏ) phụ thuộc vào hiệu quả quản lý, ñiều hành của giám ñốc doanh nghiệp. Giám ñốc doanh nghiệp ñược coi là một nghề, ñòi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………… hỏi phải có những tiêu chuẩn riêng về phẩm chất chính trị, phẩm chất ñạo ñức, năng lực chuyên môn và năng lực tổ chức quản lý doanh nghiệp. ðặc biệt trong bối cảnh kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. 2.1.3. Nội dung của sử dụng cán bộ quản lý doanh nghiệp (viết kỹ hơn) 2.1.3.1. Khái niệm "Sử dụng cán bộ quản lý doanh nghiệp là tìm cách tạo thuận lợi cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp hoàn thành tốt các mục tiêu chiến lược và các kế hoạch của doanh nghiệp, tăng cường cống hiến cho mọi người theo hướng phù hợp với chiến lược của doanh nghiệp"[8]. Sử dụng cán bộ quản lý doanh nghiệp gắn liền với công việc và tổ chức làm việc của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. Hiệu quả hoạt ñộng sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào việc sử dụng hợp lý ñội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp. Việc hình thành ñội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp là một quá trình gồm nhiều giai ñoạn, phụ thuộc vào phương pháp kết hợp hay kết nối các khâu tuyển chọn, ñào tạo bồi dưỡng, bổ nhiệm và sử dụng. Các phương pháp kết hợp hay kết nối giữa các khâu này như sau: Một là, tuyển chọn - bổ nhiệm và sử dụng: Là phương pháp tuyển chọn rồi bổ nhiệm và sử dụng ngay vào vị trí cán bộ quản lý (không qua khâu ñào tạo, bồi dưỡng). Hai là, tuyển chọn - bổ nhiệm - ñào tạo bồi dưỡng: Là phương pháp bắt ñầu bằng tuyển chọn rồi bổ nhiệm, sau ñó mới ñào tạo, bồi dưỡng theo vị trí chức danh ñảm nhiệm trong doanh nghiệp nhỏ và vừa. Ba là, tuyển chọn - ñào tạo, bồi dưỡng - bổ nhiệm: Là phương pháp ñược bắt ñầu bằng việc tuyển chọn những người có khả năng và triển vọng, sau ñó tiến hành ñào tạo bồi dưỡng và cất nhắc dần lên các vị trí lãnh ñạo quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa. Bốn là, ñào tạo, bồi dưỡng - tuyển chọn - bổ nhiệm: Phương pháp này dựa trên nền tảng là ñào tạo các kiến thức, kỹ năng chuyên môn cho mỗi chức danh theo nghề quản trị kinh doanh, việc tuyển chọn và bổ nhiệm ñược dựa trên cơ sở nguồn nhân lực qua ñào tạo, ñáp ứng ñủ tiêu chuẩn ñể bổ nhiệm vào vị trí chức danh quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………… ðể nâng cao chất lượng của ñội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp thì quy trình “ñào tạo, bồi dưỡng - tuyển chọn - bổ nhiệm” có ưu việt hơn. Tuy nhiên, trong thực tế cán bộ quản lý doanh nghiệp ở nước ta thường ñược tuyển chọn rồi bổ nhiệm, chưa chú trọng khâu ñào tạo, bồi dưỡng. ðây là vấn ñề cần phải ñược xem xét thấu ñáo, ñặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. 2.1.3.2. Tiêu chí sử dụng cán bộ quản lý Qúa trình tìm hiểu khái niệm, lịch sử hình thành công tác sử dụng cán bộ quản lý doanh nghiệp, ta rút ra một số tiêu chí cán bộ quản lý cần ñảm bảo như sau: - ðịnh hướng chiến lược: Công tác sử dụng cán bộ quản lý không chỉ tập trung vào các vấn ñề trước mắt, có tính ngắn hạn mà sử dụng cán bộ quản lý doanh nghiệp cần phải hướng vào trọng tâm dài hạn. Cần phải sử dụng các tiếp cận ñón ñầu hơn là cách tiếp cận phản ánh tức thì, không những giải quyết các vấn ñề trước mắt mà còn ngăn ngừa sự xuất hiện các vấn ñề trong tương lai. - Cách tiếp cận cụ thể: Sử dụng cán bộ quản lý doanh nghiệp ñòi hỏi sự chịu trách nhiệm trực tiếp của người lao ñộng với người quản lý, sự trau rồi thông tin cũng diễn ra trực tiếp, nhanh chóng và chính xác. Hợp ñồng lao ñộng dựa trên kết quả tư vấn trực tiếp, người lao ñộng ñược tham gia vào nhiều khâu của quá trình quản lý. Việc trả lượng dựa trên kết quả lao ñộng và kết quả thực hiện trách nhiệm cá nhân của người lao ñộng. - Tính thống nhất: Cách tiếp cận của cán bộ quản lý doanh nghiệp, tổ chức cần ñược xem xét như một thực thể thống nhất, theo ñuổi các mục tiêu hoàn thiện không ngừng. Theo ñó tổ chức cần có một nguồn ñịnh hướng quyền lực, người quản lý theo ñuổi chính sách thu hút sự tham gia của các thành viên và thực thi sự cam kết xứ mệnh của tổ chức. - Thu hút nguồn nhân lực: Cán bộ quản lý sử dụng cần căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh và thực trạng nhân viên trong doanh nghiệp ñể xác ñịnh vị trí nào cần thêm người. Phân tích kế hoạch cần bao nhiêu nhân viên và tiêu chuẩn ñặt ra ñối với các ứng viên như thế nào. - Phân bổ nhân lực hợp lý: Sau khi nhân viên vượt qua việc tuyển chọn, nhà quản lý nhân lực lại ñứng trước thách thức mới là bố trí, phân công công việc cho các nhân viên mới và cũ thế nào cho hợp lý, góp phần phát huy sở trường, hạn chế Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………… sở ñoản của họ. Người quản lý doanh nghiệp làm tốt công tác này chính là bước ñầu tiên ñưa ñến thắng lợi và chinh phục nhân tâm. 2.1.4. Vai trò của cán bộ quản lý ñối với sự phát triển của doanh nghiệp ðặc ñiểm của cán bộ quản lý là hoạt ñộng lao ñộng trí óc ñòi hỏi tư duy và sáng tạo cao. Tùy vào vị trí công việc ñảm nhận ñòi hỏi người quản lý phải có sự tập trung tư tưởng, có tính ñộc lập và quyết ñoán trong công việc khác nhau. Trong quá trình làm việc ñòi hỏi họ phải có khả năng thu nhận và xử lý thông tin ñể phục vụ cho quá trình ra quyết ñịnh quản lý. Khi thực hiện nhiệm vụ người quản lý phải thực hiện nhiều mối quan hệ giao tiếp với cấp trên, ñồng nghiệp, cấp dưới, nhà cung cấp và khách hàng... [5]. Hoạt ñộng sản xuất kinh doanh càng phát triển, sự cạnh tranh càng gay gắt thì vai trò quan trọng của người quản lý càng tăng. Nhưng mức ñộ thể hiện vai trò là khác nhau tùy thuộc vị trí công việc mà họ ñảm nhận trong doanh nghiệp. Ở cấp lãnh ñạo doanh nghiệp, nhiệm vụ của họ mang tính chiến lược, ñòi hỏi phải có khả năng nhìn xa trông rộng, biết phân tích tình hình, biết cách giành lấy cơ hội ñể xây dựng các chiến lược kinh doanh phù hợp ñể doanh nghiệp có thể thích ứng với sự biến ñộng của môi trường kinh doanh nhằm khẳng ñịnh vị thế trên thương trường. Cấp quản lý trung gian có nhiệm vụ quản lý mọi hoạt ñộng của một hoặc nhiều bộ phận thông qua việc lập kế hoạch, phân bổ các nguồn lực, phối hợp các hoạt ñộng và quản lý kết quả của cả nhóm. Người quản lý các cấp cần thiết lập và duy trì ñược các mối quan hệ với mọi người trong doanh nghiệp ñể có ñược sự hiệp tác công việc nhịp nhàng trong các hoạt ñộng của họ và của doanh nghiệp. Như vậy, cán bộ quản lý không chỉ thực hiện những vấn ñề chuyên môn ñảm nhận mà phải giải quyết rất nhiều vấn ñề liên quan ñến con người trong quá trình làm việc. Do ñó, hoạt ñộng quản lý của họ không những mang tính khoa học mà ñòi hỏi phải lồng ghép tính nghệ thuật trong ñó. Họ chính là cầu nối giữa các yếu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, ñảm bảo lợi ích của các bên liên quan ñó là lợi ích của doanh nghiệp, người lao ñộng và của toàn xã hội. Họ không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh nhưng lại ñóng vai trò rất quan trọng trong việc lập kế hoạch, tổ chức ñiều hành, kiểm soát và ñiều chỉnh các hoạt ñộng của doanh nghiệp ñúng hướng. Các quyết ñịnh quản lý ñúng sẽ tạo ñà cho sự phát triển của doanh nghiệp và ngược lại, sẽ làm cho doanh nghiệp ñiêu ñứng và có thể ñứng trên bờ vực bị Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………… phá sản. ðể làm tốt công việc của bản thân ñòi hỏi người quản lý phải luôn nỗ lực, hết lòng vì công việc và không ngừng nâng cao trình ñộ ñể thích ứng với sự thay ñổi của môi trường tức ñòi hỏi cần phải có ñộng lực làm việc. ðối tượng nghiên cứu trong luận văn gồm những người có vị trí và thực hiện những chức năng quản lý nhất ñịnh trong doanh nghiệp gồm lãnh ñạo cấp cao (giám ñốc, phó giám ñốc, kế toán trưởng), lãnh ñạo cấp trung gian (cấp phó phòng trở lên), quản lý tác nghiệp (quản ñốc, tổ trưởng sản xuất) và các lao ñộng chuyên môn nghiệp vụ thuộc các phòng chức năng. 2.2. Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa 2.2.1. Khái niệm Theo từ ñiển Bách khoa Việt Nam: “Doanh nghiệp là ñơn vị kinh doanh ñược thành lập nhằm mục ñích chủ yếu là thực hiện các hoạt ñộng kinh doanh của những chủ sở hữu (nhà nước, tập thể, tư nhân) về một hay nhiều ngành”. Trong luật doanh nghiệp thì khái niệm doanh nghiệp ñược nêu lên là: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn ñịnh, ñược ñăng ký kinh doanh theo quy ñịnh của pháp luật nhằm mục ñích thực hiện các hoạt ñộng kinh doanh. Thông thường trong các văn bản pháp quy, thuật ngữ “doanh nghiệp” ñược dùng ñể chỉ các chủ thể sản xuất kinh doanh có ñăng ký, tức là doanh nghiệp pháp lý. Như vậy, khi các văn bản pháp luật hay các văn bản có nội dung chính sách của Chính phủ, dùng thuật ngữ “doanh nghiệp” là ñể chỉ các “doanh nghiệp pháp lý”, tức là có ñăng ký với cơ quan nhà nước theo quy ñịnh. Khái niệm: “Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh ñộc lập, ñã ñăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn ñăng ký không quá 10 tỷ ñồng hoặc số lao ñộng trung bình hàng năm không quá 300 người”. Nghị ñịnh 90/2001/Nð-CP ngày 23/11/2003 của Chính phủ ñã quy ñịnh, các doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm: - Các doanh nghiệp nhà nước có quy mô nhỏ và vừa ñăng ký thành lập và hoạt ñộng theo luật doanh nghiệp nhà nước. - Các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, các doanh nghiệp tư nhân thành lập và hoạt ñộng theo luật doanh nghiệp. - Các hợp tác xã có quy mô vừa và nhỏ, thành lập và hoạt ñộng theo luật hợp tác xã. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ……………… - Các hộ kinh doanh cá thể ñăng ký theo Nghị ñịnh số 02/2000/Nð-CP ngày 03/02/2000 của Chính phủ về ñăng ký kinh doanh. 2.2.2. Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa 2.2.2.1. Các nước trên thế giới Bảng 1.1. Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nước trên thế giới Quốc gia ðức Nhật ðài Loan Loại doanh nghiệp Số lao Tổng số vốn giá ñộng trị tài sản DNN&V < 500 DNN&V trong công nghiệp < 300 < 100 triệu yên DNN&V trong bán buôn < 100 < 30 triệu yên DNN&V trong bán lẻ < 50 < 10 triệu yên < 100 triệu DM < 120 triệu ñô la Hồng Kông DNN&V DNN&V trong CN < 100 DNN&V trong DV < 50 Thái Lan DNN&V < 200 < 50 triệu bath Singapore DNN&V <100 < 500 triệu ñô la Singapore DNN&V < 200 < 2 triệu rupia Hàn Quốc Indonesia Malaysia Trong ñó: DN nhỏ DNN&V Doanh số/năm < 2 tỷ rupia < 1 tỷ rupia < 200 < 2,5 triệu ñô la Malaysia Nguồn: Cục phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa - Bộ Kế hoạch và ñầu tư Tiêu chuẩn doanh nghiệp nhỏ và vừa của một số nước trên thế giới: Các nước khác nhau, có ñặc ñiểm về kinh tế xã hội khác nhau do ñó họ sử dụng các tiêu chí ñể phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng khác nhau. Có những nước chỉ sử dụng tiêu chí về lao ñộng, có những nước chỉ sử dụng tiêu chí là vốn, nhưng có những nước lại sử dụng ñồng thời cả hai tiêu chí là vốn và lao ñộng, trong khi có những nước lại sử dụng tiêu chí doanh thu ... Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ………………
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan