Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Sự chuyển hóa của kiến trúc nhà ở dân gian làng chài trà cổ từ đầu thế kỷ 20 đến...

Tài liệu Sự chuyển hóa của kiến trúc nhà ở dân gian làng chài trà cổ từ đầu thế kỷ 20 đến nay

.PDF
19
185
64

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI TRƯƠNG VŨ TUẤN SỰ CHUYỂN HÓA CỦA KIẾN TRÚC NHÀ Ở DÂN GIAN LÀNG TRÀI TRÀ CỔ TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI TRƯƠNG VŨ TUẤN KHÓA: 2010 - 2012 SỰ CHUYỂN HÓA CỦA KIẾN TRÚC NHÀ Ở DÂN GIAN LÀNG TRÀI TRÀ CỔ TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Mã số: 60.58.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. KTS.KHUẤT TUẤN HƯNG HÀ NỘI, NĂM 2012 LỜI CẢM ƠN Qua luận văn này em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới các thầy cô trong khoa sau đại học_Đại học kiến trúc Hà Nội, các cán bộ quản lý kho tư liệu thư viện tỉnh Quảng Ninh, các cụ cao niên khu Nam Thọ-Phường Trà Cổ - TP. Móng Cái -QN , Viện thiết kế quy hoạch và xây dựng tỉnh Quảng Ninh. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy Khuất Tân Hưng là thầy giáo hướng dẫn trực tiếp em trong quá trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ. Do giới hạn về mặt thời gian cũng như các kiến thức và kinh nghiệm chưa nhiều nên việc phân tích, so sánh, cách nhìn nhận vấn đề chưa được đầy đủ và còn hạn chế vì vậy luận văn của em vẫn còn nhiều điểm thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô để bài luận văn của em hoàn chỉnh hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 03 tháng 12 năm 2012 Sinh viên Trương Vũ Tuấn 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi.Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trương Vũ Tuấn 2 MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................. 8 B. PHẦN NỘI DUNG........................................................................................ 10 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ............................................................................... 10 I.1. Tổng quan về làng và kiến trúc làng chài Trà Cổ ................................... 10 I.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của làng chài Trà Cổ ............................ 10 I.1.2. Các công trình kiến trúc tôn giáo tiêu biểu ............................................... 12 I.2. Tổng quan về kiến trúc nhà ở dân gian làng chài Trà Cổ ...................... 15 I.2.1. Sự hình thành và phát triển........................................................................ 15 I.2.2. Đặc điểm quy hoạch và phân bố nhà ở ...................................................... 19 I.3. Hiện trạng nghiên cứu về làng Trà Cổ và kiến trúc nhà ở dân gian làng chài Trà Cổ......................................................................................................... 21 CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...... 22 II.1. Các yếu tố tác động đến kiến trúc nhà ở dân gian làng chài Trà Cổ... 22 II.1.1. Điều kiện tự nhiên..................................................................................... 22 II.1.2. Văn hóa..................................................................................................... 23 II.1.3. Bối cảnh lịch sử ........................................................................................ 32 II.2. Các phương pháp nghiên cứu .................................................................. 33 II.2.1. Điều tra và khảo sát hiện trạng................................................................ 33 II.2.2. Điều tra xã hội học ................................................................................... 33 II.2.3. Tổng hợp, so sánh, đối chiếu: .................................................................. 33 II.3. Các tiêu chí đánh giá................................................................................. 33 II.3.1. Tiêu chí về tổng thể................................................................................... 33 II.3.2. Tiêu chí về tổ chức không gian và phân khu chức năng .......................... 33 II.3.3. Tiêu chí về cấu trúc .................................................................................. 34 II.3.4. Tiêu chí về hình thức kiến trúc ................................................................. 34 II.3.5. Tiêu chí về vật liệu.................................................................................... 34 CHƯƠNG III: SỰ CHUYỂN HÓA CỦA KIẾN TRÚC NHÀ Ở DÂN GIAN LÀNG CHÀI TRÀ CỔ TỪ ĐẦU THẾ KỶ 20 ĐẾN NAY ............................... 35 3 III.1. Đặc điểm kiến trúc của các thời kỳ........................................................ 37 III.1.1. Thời kỳ thứ nhất: Các công trình nhà ở xây trước năm 1925. ............... 37 III.1.2. Thời kỳ thứ hai: từ 1925 đến 1975.......................................................... 51 III.1.3. Thời kỳ thứ ba: từ năm 1975 đến 1995 ................................................... 59 III.1.4. Thời kỳ thứ tư: từ năm 1995 đến nay ...................................................... 66 III.2. Đánh giá sự chuyển hóa .......................................................................... 71 III.2.1. Sự chuyển hóa theo thời gian.................................................................. 71 III.2.2. So sánh nhà ở dân gian làng chài Trà Cổ với nhà dân gian vùng ĐBBB ............................................................................................................................. 78 III.3. Đánh giá giá trị ........................................................................................ 87 III.3.1. Giá trị lịch sử .......................................................................................... 87 III.3.2. Giá trị văn hóa ........................................................................................ 88 III.3.3. Giá trị về quy hoạch, kiến trúc................................................................ 89 III.3.4.Giá trị sử dụng ......................................................................................... 93 III.3.5. Giá trị về khai thác du lịch..................................................................... 93 C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:........................................................ 95 KẾT LUẬN ........................................................................................................ 95 KIẾN NGHỊ ....................................................................................................... 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 99 PHỤ LỤC ......................................................................................................... 100 4 DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Hình 01: Đình làng Trà Cổ (nguồn internet)...................................................... 12 Hình 02: Đền đức Thánh Mẫu (nguồn: tác giả) ................................................. 14 Hình 03: Nhà Thờ Trà Cổ (nguồn: internet) ...................................................... 15 Hình 04: Làng Trà Cổ hiện tại (nguồn tác giả).................................................. 19 Hình 05: Ngôi nhà cổ (nguồn tác: giả).............................................................. 19 Hình 06: Bản đồ quy hoạch phường Trà Cổ (nguồn: tác giả) .......................... 20 Hình07: Vị trí khu dân cư nghiên cứu (Nguồn:tác giả )................................. 21 Hình08: Lễ hội đình Trà Cổ (Nguồn:tác giả ) ................................................... 25 Hình09: Một góc sân đình Trà Cổ (Nguồn:tác giả ) .......................................... 26 Hình09: Lễ khai hội đình Trà Cổ (Nguồn:internet )........................................... 27 Hình10: Lễ rước kiệu hội đình Trà Cổ (Nguồn:internet ) .................................. 27 Hình11-12: Lễ rước kiệu ra biển (Nguồn:internet ) ........................................... 28 Hình13-14: Lễ rước kiệu ra biển (Nguồn:internet ) ........................................... 29 Hình15: Rước lễ vật ra biển (Nguồn:internet ) ................................................. 30 Hình16: Lễ tế (Nguồn:internet ) ......................................................................... 31 Hình17: Hội thi nấu cỗ (Nguồn:internet ) .......................................................... 31 Hình 18: Sự phân bố nhà ở các thời kỳ khác nhau tại khu Nam Thọ, phường Trà Cổ (Nguồn: tác giả)............................................................................................. 36 Hình19: Mặt bằng tổng thể nhà ở thời kỳ thứ nhất (Nguồn: Tác giả ) .............. 37 Hình 20: Mặt bằng nhà ông Duyến (Nguồn: tác giả)......................................... 37 Hình 21: Mặt bằng điển hình nhà ở thời kỳ thứ nhất – Mẫu số 01(Nguồn: tác giả) ...39 Hình 22: Mặt bằng điển hình nhà ở thời kỳ thứ nhất- mẫu số 02 (Nguồn: tác giả) . 39 Hình 22: Gian giữa nhà (Nguồn: tác giả) .......................................................... 40 Hình 23: Gian giữa nhà (Nguồn: tác giả) .......................................................... 41 Hình 24: Gian giữa nhà là trung tâm(Nguồn: tác giả)....................................... 42 Hình25: Cấu tạo nhà gỗ truyền thống (Nguồn:internet) .................................... 43 Hình26: Mô hình nhà truyền thống vùng đồng bằng Bắc bộ (Nguồn:internet) . 43 Hình27: Cấu trúc nhà cổ dân gian Trà Cổ (Nguồn: tác giả) ............................. 44 Hình28: Mặt bằng kết cấu nhà dân gian làng Trà Cổ (Nguồn:tác giả)............. 45 5 Hình29: Kết cấu mái nhà ông giáo Hiển (Nguồn: tác giả) ................................ 46 Hình30: Kết cấu mái hiên nhà ông Duyến (Nguồn: tác giả).............................. 46 Hình31: Trần nhà bằng gỗ thông sa mộc (Nguồn: tác giả) ............................... 47 Hình32: Mặt đứng chính nhà ông giáo Hiển (Nguồn: tác giả) .......................... 47 Hình33: Mặt bên nhà ông giáo Hiển (Nguồn: tác giả) ...................................... 48 Hình34: Mặt đứng và mặt đứng bên nhà ông Duyến (Nguồn: tác giả).............. 48 Hình35: Ảnh chụp nhà ông giáo Hiển (Nguồn: tác giả) .................................... 49 Hình36: Chi tiết trang trí cổng nhà ông Duyến (Nguồn: tác giả) ...................... 49 Hình36: Chi tiết trang trí cổng nhà ông Duyến (Nguồn: tác giả) ...................... 50 Hình36: Ảnh chụp mặt ngoài nhà ông Duyến (Nguồn: tác giả)......................... 50 Hình37: Ngói âm dương sử dụng phổ biến trong thời kỳ thứ nhất (Nguồn: tác giả)....................................................................................................................... 51 Hình38: Mặt bằng tổng thể nhà ông Vinh (Nguồn: tác giả)............................... 51 Hình39: Bàn thờ nhà ông Vinh(Nguồn: tác giả) ................................................ 53 Hình40: Mặt bằng nhà ông Vinh (Nguồn: tác giả)............................................. 54 Hình41: Không gian chính giữa nhà là trung tâm (Nguồn: tác giả).................. 54 Hình42: Chi tiết kết cấu nhà ông Vinh(Nguồn: tác giả)..................................... 55 Hình43: Kết cấu mái nhà ông Vinh (Nguồn: tác giả)......................................... 56 Hình 44: Mặt đứng nhà tiếp giáp trực tiếp với đường........................................ 57 Hình 45:Mặt đứng nhà có sân vườn ................................................................... 57 Hình46: Mặt đứng nhà ông Vinh (Nguồn: tác giả) ............................................ 58 Hình47: Mặt đứng ngôi nhà đã xuống cấp (Nguồn: tác giả) ............................. 59 Hình48: Mặt bằng tổng thể ngôi nhà thời kỳ thứ 3 (Nguồn: tác giả)................. 60 Hình 49: Mặt bằng ngôi nhà thời kỳ thứ 3 (Nguồn: tác giả).............................. 61 Hình 50: Bố trí không gian tâm linh trong ngôi nhà thời kỳ thứ 3 (Nguồn: tác giả) 62 Hình 51: Mặt bằng kết cấu nhà dân gian làng Trà Cổ (nguồn: tác giả)............ 63 Hình 52: Cấu trúc nhà thời kỳ thứ 3 (nguồn: tác giả) ........................................ 64 Hình 53: Mặt đứng nhà thời kỳ thứ 3 (nguồn: tác giả) ...................................... 64 Hình 54: Mặt đứng nhà thời kỳ thứ 3 nhưng vẫn mang những nét kiến trúc của thời kỳ trước (nguồn: tác giả) ............................................................................. 65 6 Hình 55: Mặt bên ngôi nhà thời kỳ thứ 3 (nguồn: tác giả)................................. 66 Hình 56: Các ngôi nhà mới được xây dựng (nguồn: tác giả)............................. 67 Hình 57: Các ngôi nhà mới được xây dựng (nguồn: tác giả)............................. 68 Hình 58: Hình thức kiến trúc phong phú của các ngôi nhà mới (nguồn: tác giả) ............................................................................................................................. 69 Hình 58: Đường làng mới được nâng cấp (nguồn: tác giả)............................... 70 Hình 59: Mô hình cấu trúc nhà ở dân gian vùng ĐBBB (nguồn: internet)........ 80 Hình 60: Cấu tạo bộ mái của những ngôi nhà giầu thời xưa (nguồn: internet) 82 Hình 61: Ngôi nhà cổ ở làng Đình Bảng (nguồn: internet)............................... 83 Hình 62: Đường làng phủ cát đặc trưng của vùng biển (nguồn: tác giả)......... 91 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 01: Sự chuyển hóa nhà ở qua các thời kỳ (nguồn: tác giả)....................... 72 Bảng 02: Sự chuyển hóa nhà ở qua các thời kỳ (nguồn: tác giả)....................... 73 Bảng 03: Sự chuyển hóa nhà ở qua các thời kỳ (nguồn: tác giả)....................... 74 Bảng 04: Sự chuyển hóa nhà ở qua các thời kỳ (nguồn: tác giả)....................... 75 7 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, sự phát triển kinh tế kéo theo sự phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch. Việc khai thác dịch vụ du lịch hiệu quả mang lại lợi ích lớn. Nhưng phần lớn các chủ chương phát triển du lịch biển chủ yếu nhằm vào các dự án xây dựng như sân golf, nhà hàng, khách sạn, resort... Trong khi đó, phát triển du lịch biển cần làm tổng thể, bao gồm cả những yếu tố văn hóa truyền thống, cảnh quan thiên nhiên, bản sắc kiến trúc... Nằm ở cực Đông Bắc của tổ quốc, nơi giáp ranh giữa Việt Nam và Trung Quốc, thuộc tỉnh Quảng Ninh, Trà Cổ là rìa bên ngoài của một đảo bồi tự nhiên do tác động của sông và dòng biển ven bờ tạo thành. Bờ biển là những cồn cát cao từ 3 - 4m, có làng ấp và dân cư đông đúc, chủ yếu sống bằng nghề nông và chài lưới. Bãi biển Trà Cổ được coi là một trong những bãi biển đẹp nhất Việt Nam. Mặc dù được biết đến và khai thác từ lâu, nhưng do nằm cách xa thành phố và các khu công nghiệp nên bãi biển Trà Cổ vẫn giữ được nét hoang sơ. Thiên nhiên và con người nơi đây vẫn chưa bị tác động nhiều của "công nghiệp du lịch". Việc xây dựng các công trình khai thác du lịch đều mang tính tự phát, không có định hướng lâu dài. Kiến trúc của làng chài là sự đan xen nhiều yếu tố: các công trình nhà ở dân gian có niên đại hàng trăm năm, mang nhiều nét kiến trúc đặc trưng riêng của vùng biển. Các công trình tôn giáo tín ngưỡng có giá trị lịch sử cũng như giá trị văn hóa lớn, mang toàn bộ dấu ấn từ khi hình thành làng chài cho đến nay. Các công trình kiến trúc nhà ở được xây dựng mới trong những năm gần đây, mang hơi hướng của kiến trúc nhà ở hiện đại. Sự xuất hiện của các yếu tố mới cùng với sự dần dần mất đi của các ngôi nhà ở dân gian truyền thống làm nét đặc trưng vốn có của làng chài ven biển có nguy cơ bị mai một. Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu những đặc điểm của kiến trúc nhà ở truyền thống làng chài Trà Cổ và sự chuyển hóa của chúng là rất có ý nghĩa cho việc tạo dựng cơ sở dữ liệu cho các nghiên cứu bảo tồn phục vụ phát triển du 8 lịch, hay các nghiên cứu đề xuất những mô hình nhà ở mới vừa khai thác, kế thừa các kinh nghiệm cổ truyền vừa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt ăn ở hiện đại, phù hợp với phương thức sản xuất mới và thân thiện với môi trường. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài có một số mục tiêu nghiên cứu sau: - Xác định các giai đoạn phát triển của kiến trúc nhà ở dân gian làng chài Trà Cổ - Đánh giá đặc điểm, giá trị của kiến trúc nhà ở dân gian làng chài Trà Cổ trong từng giai đoạn phát triển - Đánh giá sự chuyển hóa của kiến trúc nhà ở dân gian làng chài Trà Cổ theo thời gian 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Khu Nam Thọ - Phường Trà Cổ - Thành phố Móng Cái Tỉnh Quảng Ninh. - Đối tượng nghiên cứu: các công trình nhà ở dân gian từ dầu thế kỷ 20 đến nay 4. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan về làng chài Trà Cổ và tổng quan kiến trúc làng chai Trà Cổ. - Nghiên cứu về tổng quan kiến trúc nhà ở dân gian làng chài Trà Cổ. Từ đó xác định được các thời kỳ phát triển của kiến trúc nhà ở dân gian làng chai Trà Cổ. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Tạo dựng cơ sở dữ liệu cho các nghiên cứu bảo tồn phục vụ phát triển du lịch, hay các nghiên cứu đề xuất những mô hình nhà ở mới vừa khai thác, kế thừa các kinh nghiệm cổ truyền vừa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt ăn ở hiện đại, phù hợp với phương thức sản xuất mới và thân thiện với môi trường. 9 THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: [email protected] TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN KIẾN NGHỊ 1. Định hướng phát triển nhà ở thời kỳ mới: Khi quy hoạch xây dựng các điểm dân cư nông thôn mới cần quan tâm nghiên cứu kế thừa các giá trị lịch sử, văn hóa của làng xã truyền thống, tạo nên mối quan hệ hữu cơ với nhau để đảm bảo điều kiện phát triển quan hệ bền vững; đảm bảo mối quan hệ chức năng giữa điểm dân cư mới và làng truyền thống, những công trình tâm linh, văn hóa, lịch sử truyền thống lâu đời cần lưu giữ tại làng cũ, các công trình dịch vụ công cộng mới như trạm bưu cục, trạm xá, nhà văn hóa, trung tâm thương mại, dịch vụ, trường học nên bố trí tại các điểm dân cư nông thôn mới, các công trình phục vụ công cộng, khu vực cây xanh, mặt nước, khu vui chơi giải trí cần bố trí tại địa điểm thuận lợi để có thể phục vụ chung cho các điểm dân cư mới cũng như làng truyền thống cũ; đảm bảo kết nối thuận lợi hệ thống giao thông liên xã, làng xóm, liên thôn với hệ thống giao thông điểm dân cư nông thôn mới với nhau; đảm bảo điều kiện hạ tầng kỹ thuật như hệ thống cấp nước, rãnh thoát nước chung, hệ thống điện lưới phục vụ sinh hoạt và sản xuất cho các điểm dân cư, hệ thống cây xanh, cảnh quan chung; cần lưu ý kế thừa phát huy giá trị văn hóa, tập quán phong tục truyền thống trong các điểm dân cư mới, giữ gìn các yếu tố văn hóa có giá trị và loại bỏ bớt các hủ tục lạc hậu và tránh để văn hóa ngoại lai không có giá trị xâm nhập làm bào mòn lối sống văn hóa truyền thống nông thôn làng chài Trà Cổ. Không gian nhà ở mới nên kế thừa trên cơ sở biến đổi không gian nhà ở truyền thống theo phương ngang trước đây trở thành phương dọc (theo chiều sâu) đồng thời chuyển đổi sân phơi thành sân trong hoặc bố trí sân phơi trên mái. Ngoài ra, không nên xây dựng nhà ở mới kiểu chia lô như hiện tại mà nên chuyển sang xây dựng nhà ở kiểu nông trang (kiểu nhà ghép hộ). Không gian ở kiểu nông trang được kế thừa từ tính chất gia đình đa thế hệ của nông thôn vùng ĐBBB nói chung và làng Trà Cổ nói riêng. Đó là một tổ hợp các ngôi nhà cùng huyết thống, có thể tận dụng diện tích đất xây dựng nhà ở để tăng diện tích sân phơi chung và vườn trồng cây. Nhà ở kiểu nông trang chính là nhà ở được 97 chuyển đổi, kế thừa các giá trị tổ chức không gian từ nhà ở dân gian truyền thống tạo nên cần quan tâm nghiên cứu để có thể áp dụng thiết kế, xây dựng nhà ở mới của làng chài Trà Cổ. 2. Định hướng trong phát triển du lịch: Hiện nay nguồn tài nguyên phục vụ cho du lịch còn thiếu những yếu tố mới mẻ hấp dẫn du khách, đặc biệt là những du khách quốc tế. Ngoài nhu cầu muốn khám phá tự nhiên hoang sơ kì vĩ, du khách quốc tế còn muốn được tìm hiểu về văn hóa con người Việt Nam qua ăn mặc ở. Vì vậy kiến trúc nhà ở truyền thống của người Việt cùng với những ngôi nhà cổ là một điểm tham quan thu hút khách du lịch. Sự kết hợp giữa các công trình kiến trúc tín ngưỡng như đình, chùa, miếu với kiến trúc nhà ở truyền thống của người Việt tạo nên một bức tranh làng quê Việt Nam thanh bình yên ả, là nguồn tài nguyên du lịch hấp dẫn cần được khai thác hiệu quả bền vững. Có thể xây dựng những tour du lịch du khảo đồng quê, tham quan làng quê Việt, cho du khách được sống trong ngôi nhà truyền thống cùng sinh hoạt và tham gia sản xuất với chủ nhà... Xây dựng các khu nghỉ dưỡng, khu resort theo lối kiến trúc truyền thống sử dụng các vật liệu truyền thống thân thiện với môi trường có sẵn trong tự nhiên và địa phương như tranh tre nứa lá và các loại gỗ. Từ kiến trúc nhà ở dân gian truyền thống khai thác làm sản phẩm du lịch văn hóa kết hợp với những phong tục tập quán, sinh hoạt văn hóa của người Việt ở làng chài Trà Cổ tạo nên những tour du lịch hấp dẫn. 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Vũ Tam Lang, Kiến trúc cổ Việt Nam, nhà xuất bản xây dựng 2. Nguyễn Đức Thiềm, Kiến trúc nhà ở, nhà xuất bản xây dựng 3. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, nhà xuất bản giáo dục 4. Chu Quang Trứ, Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, nhà xuất bản Mĩ Thuật 5.ThS.KTS. Nguyễn Xuân Lộc, Bảo tồn kiến trúc nhà ở nông thôn vùng ĐBBB, tạp trí khoa học công nghệ hàng hải Số 23 – 8/2010 6. Ngô Huy Quỳnh 1992: Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam, Nxb Xây dựng 7.Trần Thị Quế Hà: Nguồn gốc và quá trình phát triển kiến trúc nhà ở dân gian truyền thống của người Việt, kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3 8. Ts.Kts Nguyễn Đình Thi, kiến trúc nhà ở nông thông vùng đồng bằng bắc bộ, tạp trí kiến trúc Việt Nam 99 PHỤ LỤC Hiện trạng các ngôi nhà truyền thống làng chài Trà Cổ 100 Hiện trạng các ngôi nhà truyền thống làng chài Trà Cổ 101 Hiện trạng các ngôi nhà truyền thống làng chài Trà Cổ 102 Hiện trạng các công trình xây mới ở làng Trà Cổ 103
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan