Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Sự cần thiết chuyển các tổng công ty , doanh nghiệp nhà nước sang mô hình cong t...

Tài liệu Sự cần thiết chuyển các tổng công ty , doanh nghiệp nhà nước sang mô hình cong ty mẹ công ty con

.PDF
41
60120
177

Mô tả:

Những năm qua , Đảng và nhà nước đã quan tâm nhiỊu đến viƯc đỉi mới doanh nghiƯp nhà nước (DNNN) nhằm nâng cao hiƯu quả và năng lực cạnh tranh cđa các DNNN trong nỊn kinh tế thị trường có nhiỊu thành phần kinh tế . Một số mô hình tỉ chức quản lý DNNN mới đưỵc ban hành như : Mô hình DNNN có Hội đồng quản trị đưỵc áp dơng đối với các DNNN có quy mô lớn , hoạt động dưới hình thức các tỉng công ty (TCT) thành lập theo quyết định 90 , 91 / TTg ngày 7/3/ 1994 cđa thđ tướng chính phđ ; và mô hình DNNN không có hội đồng quản trị đưỵc áp dơng đối với các DNNN độc lập thuộc các TCT . Tuy nhiên , trong quá trình vận hành viƯc thực hiƯn các mô hình tỉ chức quản lí mới còn bộc lộ nhiỊu mỈt hạn chế , ảnh hưởng không Ýt đến hiƯu quả sản xuất - kinh doanh cđa doanh nghiƯp , không đáp ứng đưỵc những vấn đè thực tiƠn đỈt ra khi môI trường đầu tư , kinh doanh đang có những diƠn biến mới . Tình hình trên đỈt ra yêu cầu đòi hỏi Nhà nước phải sớm nghiên cứu hoàn thiƯn mô hình tỉ chức quản lí DNNN thực sự là chđ thĨ kinh doanh , tù chđ , tự chịu trách nhiƯm , hỵp tác và cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiƯp thuộc các thành phần kinh tế khác . Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 (khoá IX) đã nêu ra những định hướng và giải pháp tiếp tơc sắp xếp , đỉi mới , phát triĨn và nâng cao hiƯu quả DNNN nói chung và các tỉng công ty nhà nước nói riêng . Bên cạnh các biƯn pháp sắp xếp các tỉng công ty nhà nước hiƯn có , Nghị quyết còn nêu rõ : “ Thí điĨm, rĩt kinh nghiƯm đĨ nhân rộng công viƯc thực hiƯn chuyĨn tỉng công ty nhà nước sang hoạt động theo mô hình công ty mĐ – công ty con , trong đó tỉng công ty đầu tư vốn vào các doanh nghiƯp thành viên là các thành viên là những công ty trách nhiƯm hữu hạn một chđ ( tỉng công ty ) hoạec là công ty cỉ phần mà tỉng công ty giữ cỉ phần chi phối . Ngoài ra , tông công ty có thĨ đầu tư vào các doanh nghiƯp thuộc các thành phàn kinh tế khác “ I) BảN CHấT Mô HìNH CôNG TY MĐ CôNG TY CON 1) ĐịNH NGHĩA VỊ CôNG TY MĐ CôNG TY CON Công ty mĐ- công ty con là cách gọi cđa chĩng ta , chuyĨn ngữ từ tiếng anh “ Holding company “ và “ Subsidaries company “ sang tiếng viƯt . Tuy thế , các từ này không liên quan gì đến hai từ mĐ con trong tiếng viƯt . Holding company là công ty nắm vốn , Subsidiaries company là công ty nhận vốn Từ “ mĐ –con “ là cách gọi suy diƠn , có thĨ gây hiĨu lầm , nếu không đi sâu vào nội dung cđa từ Thực chất , công ty mĐ là một nhà tài phiƯt vào hoạt động sản xuất kinh doanh cđa công ty con là sự chi phối cđa nhà tài phiƯt vào hoạt động sản xuất kinh doanh cđa công ty con hờ có vốn cđa nhà tài phiƯt tại các công ty con đó . Nhà tài phiƯt này khác các cỉ đông thông thường ở chỗ , do có nhiỊu vốn nên có thĨ cùng lĩc là cỉ đông cđa nhiỊu công ty . Vì là cỉ đông cđa nhiỊu công ty , hơn thế nữa , là cỉ đông chi phối hoỈc đỈc biƯt , nên nhà tài phiƯt có thĨ có thĨ có tác động đỈc biƯt đối với hoạt động cđa các công ty con . 1 Tính chất đỈc biƯt này trước hết ở sù chi phối lớn do tỉ trọng vốn lớn trong các tỉng công ty thứ đến là khả năng tác động toàn diƯn cđa công ty mĐ vào các công ty con do cùng lĩc có nhiỊu vốn tại nhiỊu công ty con nên có tầm nhìn bao quát toàn nghành , toàn thị trường , biết chỗ yếu biết chỗ mạnh cđa nhiỊu công ty đĨ có hành vi tác động tàI chính thuần tuý (chuyên dùng vốn đĨ mua cỉ phần tại các công ty con ) cịng có thĨ là các công ty vùa hoạt đọng tàI chính vừa trực tiếp kinh doanh 2) SÙ CầN THIếT CHUYĨN CáC TỈNG CôNG TY , DOANH NGHIƯP NHΜ NưÍC SANG Mô HìNH CONG TY MĐ CôNG TY CON a. Còn nhiỊu doanh nghiƯp nhà nước không đưỵc quản lí trực tiếp bằng TCT Cả nước iƯn nay có 17 công ty 91 và 77 tỉng công ty 90 , bao gồm 1.605 doanh nghiƯp nhà nước lớn và vừa , bằng 28,4 % tỉng sè doanh nhgiƯp nhà nước chiếm khoảng 65% vốn sản xuất , 61% lực lưỵng lao động thuộc khu vực doanh nghiƯp nhà nước . Như vậy , xét vỊ số lưỵng , còn tới hơn 2/3 sè doanh nghiƯp nhà nước không đưỵc quản lý bởi các tỉng công ty hơn 1/3 số vốn và lao động cđa khu vực doanh nghiƯp nhà nước nằm ngoàI các tỉng công ty . Tất nhiên những doanh nghiƯp này đưỵc nhà nước quả lý bằng các cơ quan quản lý theo nghành và lãnh thỉ , như các bộ các cơ sở . Cách quản lý này đương nhiên là không sâu sát , linh hoạt như cách quản lý cđa tỉng công ty b. Ngay cả 1.605 doanh nghiƯp nhà nước trực thuộc các tỉng công ty cịng không đưỵc quản lý tốt Mét trong những nguyên nhân khiến ch mô hình tỉng công ty 90- 91 không thĨ quản ký tốt các doanh nhiƯp thành viên là địa vị pháp lý khong rõ ràng cđa các chđ thĨ kinh tế trong mô hình nói trên . Quan hƯ giữa a đỉnh quyỊn lực trong cáctỉng công ty hiƯn nay ( Hội đồng quản trị – Tỉng giám đốc - Giám đốc các doanh nghiƯp nhà nước thành viên ) là kiỊu quan hƯ vừa gò bó , vừa lỏng lỴo , do không xác định đưỵc dứt khoát , rõ ràng vỊ trách nhiƯm và thẩm quyỊn . NhiỊu nhà hoạt động thực tiƠn cho rằng , tỉng công ty là số cộng giản đơn các doanh nghiƯp nhà nước thành viên , tỉng cong ty không có thực quyỊn và có lĩc có nơI không có trách nhiƯm . QuyỊn giao không đĩng mức , trách nhiƯm chung chung , lỵi Ých khong có , đó là ttát cả những gì khiến cho vai trò cđa tỉng công ty rát mờ nhạt . c. Quá trình cỉ phần hoá doanh nghiƯp nhà nước sẽ làm cho ngày ccàng có nhiỊu thêm nhiỊu doanh nghiƯp không còn là thành viên cđa tỉng công ty 90- 91 Thành viên cđa các tỉng công ty 90- 91 nhất thiết là doanh nghiƯp nhà nước . Khi cỉ phần hoá , giao bán ,khoán ,cho thuê các doanh nghiƯp nhà nước thành viên , các doanh nghiƯp mới này đưong nhiên ra khỏi thành phần tỉng công ty phạm vi quản lí cđa các tỉng công ty 90- 91 đã hĐp lại càng hĐp hơn , số doanh nhgiƯp không đưỵc quản lý bằng một cơ chế đỈc biƯt vốn đã Ýt lại càng Ýt hơn . 2 3.ĐIỊU KIƯN HìNH THΜNH Sau khi có luật , các tỉng công ty 90- 91 hiƯn hành sẽ đưỵc tỉ chức chuyĨn đồi sang mô hình công ty mĐ công ty con theo từng phương án cơ thĨ , giống như phương án cỉ phần hoá từng doanh nghiêpk nhà nước . Trong sè 17 tỉng công ty 90 – 91 và 77 tỉng công ty 90 , có thĨ có một số tỉng công ty không chuyĨn đưỵc ngay sang mô hình công ty mĐ công ty con . Chĩng tạm thời tồn tại dưới hình thức cị , khi nào có điỊu kiƯn thì chuyĨn Các doanh nghiƯp nhà nước ( thành viên cđa các tỉng công ty ) sẽ đưỵc chuyĨn thành công ty trách nhiƯm hữu hạn , công ty cỉ phần bằng con đường cỉ phàn hoá . Những doanh nghiƯp nhà nước không cỉ phần hoá đưỵc sẽ chuyĨn hành công ty trách nhiƯm hữu hạn một thành viên . Các tỉng công ty 90 – 91 sẽ chuyĨn thành cỉ đông cđa các công ty cỉ phần trong quá trình cỉ phần hoá doanh nghiƯp nhànước , thành viên các công ty trách nhiƯm hữu hạn và chđ thĨ cđa công ty trách nhiƯm hữu hạn một thành viên . VỊ mỈt tài chính sẽ diƠn ra các tác động sau : ChuyĨn giao vốn cđa tất cả doanh nghiƯp nhà nước vào tàI khoản vốn cđa công ty mĐ . Vốn này cùng với vốn cđa nhà nước trong các công ty cỉ phần làm thành vốn điỊu lƯ cđa công ty mĐ . Công ty mĐ chính thức nhận và chịu trách nhiƯm trước Nhà nước số vốn này vỊ hai mỈt : Bảo toàn giá trị và sinh lỵi Các công ty mĐ làm thđ tơc thành lập công ty trách nhiƯm hữu hạn một thành viên đối với các doanh nghiƯp nhà nước chưa có kế hoạch cỉ phần hoá , cần tiếp tơc duy trì hình thức doanh nghiƯp nhà nước trong một thời gian nào đó và lập phương án chđ quản công ty trách nhiƯm hữu hạn một thành viên này theo Luật doanh nghiƯp hiƯn hành . Các công ty mĐ sắp xếp các doanh nghiƯp nhà nước còn lại bằng các biƯn pháp cần thiết khi có điỊu kiƯn thích hỵp . Riêng các doanh nghiƯp nhà nước thuộc các tỉng công ty 90- 91 chưa chuyĨn sang mô hình công ty mĐ – công ty con vẫn hoạt động theo luật doanh nghiƯp nhà nước . Đó là giai đoạn quá độ cần có , nhưng không nên kéo dàI . Quản lý nhà nước đối với các doanh nhiƯp nhà nước nói riêng , mọi loại hình doanh nghiƯp nói chung , hiƯn đang là đỊ tài có tính thời sự cao . II) THΜNH LậP VΜ QUảN Lí TỈNG CôNG TY THEO Mô HìNH CôNG TY MĐ CôNG TY CON 1.Mô HìNH CôNG TY MĐ CôNG TY CON Với các Quyết định số 90 -91 / TTg ngày 7- 3 – 1994 cđa Thđ tướng chính phđ , tất cả các Liên hiƯp xí nghiƯp theo nghành toàn quốc hoỈc nghành dịa phương trước đây đã đưỵc chủen nhanh chóng sang mô hình tỉng công ty . ĐiỊu đó đã làm đưỵc bởi vì chỉ là sự đỉi tên cơ quan , có thay đỉi một chĩt vỊ chức năng cđa tỉng công ty so với Liên hiƯp xí nghiƯp , do thực hiƯn nguyên 3 tắc phân biƯt quản lí nhà nước vỊ kinh tế với quản trị kinh doanh cđa doanh nghiƯp , có sắp xếp lại một chĩt vỊ tỉ chức nhân sự . Cơ chế quản lí vỊ cơ bản hông thay đỉi . Nay viƯc chuyĨn tỉng công ty sang mô hình công ty mĐ – công ty con không thĨ theo con đường cị đưỵc , bởi nó là hai hƯ thống khác nhau vỊ căn bản . Do đó , con đường khả thi cho viƯc chuyĨn tông công ty 90 -91 sang mô hình công ty mĐ – công ty con nên như sau : Nhà nước ban hành luật mới cho loại hình doanh nghiƯp này . Công ty mĐ là một loại hình doanh nghiƯp đắc biƯt . Nó không thuần tuý là một doanh nghiƯp Nhà nước đĨ đưỵc điỊu chỉnh theo Luật doanh nghiƯp Nhà nước hiƯn hành , bởi có hai tình tiết đỈc thù: Một là, công ty mĐ hoạt động tài chính là chđ yếu . VỊ mỈt này chĩng có họ gần với các công ty tài chính , các ngân hàng đầu tư . Hai là, công ty mĐ phải thực hiƯn nhiƯm vơ chính trị khi can thiƯp vào các công ty con chứ không thuần tuý theo đuỉi mơc tiêu lỵi nhuận . Có nghĩa là một công ty tài chính hay một ngâm hàng đầu tư , khi bá tiỊn ra mua cỉ phần tại một công ty nào họ quan tâm chđ yếu đến cỉ tức . Mọi sáng kiến chỉ nhằm vào viƯc làm sao cho lỵi nhuận công ty tăng lên . Nhưng công ty mĐ khi đóng vai trò một cỉ đông trong các công ty con còn có chức năng nhiƯm vơ làm cho hoạt động cđa công ty con diƠn ra theo định hướng Nhà nước . Đó chính là vai trò chđ đạo cđa công ty mĐ với tư cách một công ty Nhà nước . Vì lẽ trên công ty mĐ cần đưỵc điỊu chỉnh bằng một luật riêng , luật này có thĨ gọi là Luật Công ty nhà nước . Nội dung Luật phải bao gồm toàn bộ các chế định vỊ hình thức tỉ chức và phương thức hoạt động , quản lí cđa loại hình công mĐ đối với các công ty con . a. Vai trò , chức năng cđa công ty mĐ Công ty mĐ điỊu tiết công ty con vỊ các hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho phù hỵp với đường lối , chđ trương cđa Đảng , pháp luật , kế hoạch và chế độ cđa Nhà nước , không chỉ dừng lại ở chức năng người chđ sở hữu vốn thuần tuý . - ChuyĨn phương thức quản lí hành chính cđa tỉng công ty 90 – 9 sang phương thức điỊu tiết qua địa vị pháp lí cđa mét cỉ đông . Sự điỊu tiết cđa công ty mĐ đối với công ty co có hiƯu lực cao hay thấp phơ thuộc vào số vốn cđa công ty mĐ tại công ty con và sự xuất sắc cđa người đại diƯn . Đương nhiên công ty mĐ phải tìm cách giành ưu thế tại các công ty con bằng con đường tăng cỉ phần và qua sự tập trung cố vấn đĨ người đại diƯn cđa mình tại công ty con hoàn thành xuất sắc sứ mạng đại diƯn . - VỊ địa pháp lí trước Nhà nước : Công ty mĐ là một đơn vị hạch toán kinh tế , dùng vốn Nhà nước đĨ đầu tư , lấy lỵi nhuận cỉ phần đĨ trang trải chi phí quản lí và nộp ngân sách theo định mức - Với số vốn do Nhà nước giao quản , bộ máy quản lí công ty mĐ chọn nơi đầu tư đĨ trở thành cỉ đông , cư đại diƯn cho công ty mĐ tại công ty con . Đó là nội dung quản lí cuả công ty mĐ b. Mối liên kết giữa công ty mĐ và công ty con - 4 Công ty mĐ – công ty con là môt hình thức tỉ chức sản xuất – kinh doanh đưỵc thực hiƯn bởi sự liên kết cđa nhiỊu pháp nhân kinh doanh nhằm hỵp nhất các nguồn lực cđa một nhóm doanh nghiƯp ; Đồng thời thực hiƯn sự phân công , hỵp tác vỊ chiến lực dài hạn cịng như kế hoạch ngắn hạn trong sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiƯp đĨ tạo ra sức mạnh chung và năng cao hiƯu quả hoạt động . Sự liên kết giữa công ty mĐ – công ty con là liên kết vỊ vốn . Hình thức liên kết là có một công ty mĐ giữ vai trò trung tâm đầu tư vốn vào các công ty con . Theo đó chi phối các công con theo nhiỊu cấp độ , tuỳ theo tỷ lƯ vốn đầu tư đó . Mức độ đầu tư cđa công ty mĐ vào các công ty con có thĨ là … đầu tư 100% vốn , đầu tư giữ cỉ phần chi phối , giữ cỉ phần không chi phối . Các doanh nghƯp là công ty con tham gia liên kết theo mô hình này đỊu là những pháp nhân đầy đđ liên kết với công ty mĐ theo nhiỊu mức độ : ChỈt chẽ , nưa chăt chẽ và không chỈt chẽ , thông qua sù chi phối vốn , phân công và hỵp tác cđa công ty mĐ MỈc dù sự chi phối cđa công ty mĐ với công ty con đưỵc phân chia theo mô hình liên kết trên nhưng đỊu là sự chi phối bằng yếu tố tài sản , trong đó bao gồm cả tài sản hữu hình và tàI sản vô hình không xác định bằng lưỵng như : sở hữu công nghiƯp , uy tín , thị trường , phát minh khoa học…. Và trong quá trình hoạt động viƯc sư dơng những tài sản này có tác dơng rất tích cực trong viƯc bỉ sung , điỊu chỉnh mối liên kết , chi phối công ty mĐ đối với các công ty con . Cơ chế hoạt động giữa công ty mĐ và các công ty con có những đỈc điĨm như sau : Công ty mĐ là chđ sở hữu cđa phần vốn góp vào công ty con , cư người đại diƯn cho phần vốn góp cđa mình tham gia vào Hội đồng quản trị cđa các công ty con Công ty con đưỵc công ty mĐ góp vốn vào nhiỊu hơn thì có mối liên hƯ chỈt chẽ hơn . Các công ty con có liên kết chỈt chẽ thường đưỵc công ty mĐ đầu tư vốn 100% , tuy là pháp nhân độc lập nhưng bị công ty mĐ chi phối mạnh mẽ như : quyết định cơ cấu tỉ chức quản lí bỉ nhiƯm , miƠn nhiƯm , khen thưởng , kỷ luật các chức đanh quản lí chđ yếu ; quyết định điỊu chỉnh vốn điỊu lƯ , phê duyƯt dự án đầu tư theo quy định cđa nhà nước , quyết định nội dung sưa đỉi , bỉ sung điỊu lƯ công ty , đánh giá thông qua báo cáo tài chính hàng năm , quyết định phương án sư dơng và phân chia lỵi nhuận Các công ty con có liên kết chỈt chẽ có thĨ tham gia góp vốn đĨ hình thành nên các công ty con cháu nhưng phải đưỵc sự đồng ý cđa công ty mĐ Công ty con liên kết nưa chỈt chẽ và không chỈt chẽ có thĨ là công ty trách nhiƯm hữu hạn hoỈc công ty cỉ phần ( Do mới thành lập công ty cỉ phần theo luật doanh nghiƯp nhà nước mà công ty mĐ tham gia giữ cỉ phần chi phối hoỈc không chi phối ) . Trong đó có thĨ có sự tham gia góp vốn cđa ác doang nghiƯp khác , doanh nghiƯp thuộc mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước . c. Loại hình công ty mĐ chđ yếu Đó là công mĐ tài chính , công ty mĐ kinh doanh và công mĐ là đơn vị nghiên cứu khoa học . Công ty mĐ tài chính chỉ thực hiƯn thuần tuý chức năng đầu tư vốn vào các công ty con mà không tỉ chức các hạot động sản xuất – kinh doanh khác . Công ty mĐ thường là các ngân hàng hoỈc công ty 5 tài chính thực hiƯn viƯc đa dạng hoá đầu tư vào nhiỊu loại hình kinh doanh khác nhau , chđ yếu chỉ tập trung vào viƯc giám sát tài chính với mơc tiêu là nhận đưỵc nhiỊu cỉ tức từ hoạt động đầu tư đó và khi có thời cơ thì có thĨ bán lại cỉ phiếu đĨ kiếm lời . Công ty mĐ chỉ thực hiƯn quyỊn lãnh đạo đối với các công ty con bằng cách đưa ra quyết sách vỊ nhân lực vật lực sản xuất cung ứng và tiêu thơ sản phẩm … Đơn cư thực hiƯn theo mô hình này là các Chaebol cđa Hàn quốc như : Sam sung , Daewoo , các tập đoàn cđa Trung Quốc như : Liem sioe Liong , những tập đòan lấy ngân hàng làm trung tâm ở Nhật bản như : Fuji ,Mitsubishi ,Sanwa. Công ty kinh thông thường là thực hiƯn kinh doanh ở một nghành nghỊ nào đó và có một hoạt dộng kinh doanh nồng cốt . Công ty mĐ là doanh nghiƯp đầu đàn trong lĩnh vực kinh doanh đó . Mạnh vỊ vốn , tài sản , có tiỊm lực lớn vỊ công nghƯ và công nhân kĩ thuật , có nhiỊu uy tín , đI tiên phong trong viƯc khai thác thị trường , liên kết , liên doanh , làm đầu mối thưc hiƯn các dự án lớn , thực hiên chức năng là trung tâm như xây dựng chiến lưỵc , nghiên cứu phát triĨn , huy động và phân bỉ vốn đầu tư , đạo nhân lực , sản xuất , lắp ráp những sản phẩm nỉi tiếng , độc đáo , phát triĨn các mối quan hĐ đối ngoại , tỉ chức phân công giao viƯc cho các công ty con trên cơ sở hỵp đồng kinh tế … Như vậy công ty mĐ vừa thực hiƯn hoạt động kinh doanh , vừa thực hiƯn hoạt đông đầu tư vốn vào các công ty con khác , vừa là đơn vị trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh vừa có chức năng chỉ đạo và hỵp tác với các công ty con vỊ thị trường và định hướng phát triĨn . Đây là mô hình khá thích hỵp với điỊu kiƯn doanh nghiƯp ViƯt Nam hiƯn nay . Công ty mĐ là các cơ quan nghiên cứu khoa học , nhằm tạo ra sự hoà nhập giữa nghiên cứu khoa học với sản xuất kinh doanh; Lấy liên kết phát triĨn khoa học – công nghƯ mới làm cơ sở liên kết . Các công ty con là đơn vị sản xuất kinh doanh có nhiƯm vơ ứng dơng nhanh kết quả nghiên cứu các công nghƯ mới cđa công ty mĐ đĨ biến thành lực lưỵng sản xuất , chuyĨn giao nhanh các sản phẩm đó ra thị trường , từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh cđa các công ty con , đồng thời thu hồi vốn đĨ tiếp tơc đầu tư trở lại cho các công ty nghiên cứu , sản xuất thư nghiƯm . ĐiĨn hình cho viƯc thực hiƯn liên kết loại này là tập đoàn Chấn Quốc cđa Trung Quốc, chuyên nghiên cứu sản xuất và phân phôI sthuốc chống ung thư do Hội trưởng HiƯp hội chống ung thư thế giới Vương Chấn Quốc thành lập … 2. HìNH THỉC CHíNH CĐA CôNG TY MĐ VΜ CôNG TY CON Đó là một hình thức tỉ chức tiên tiến đại diƯn cho trình độ phát triĨn cao cđa lực lưỵng sản xuất và nỊn kinh tế xã hội “ Tập đoàn kinh doanh “ trở thành một hình thức phỉ biến , đóng vai trò chi phối và tác động mạnh mẽ đến toàn bộ nỊn knh ở nhiỊu nước trong giai đoạn hiƯn nay . MỈc dù có vai trò như vậy nhưng cho đến nay vẫn chưa có định nghĩa chính thống vỊ tập đoàn kinh doanh . Nguyên nhân cơ bản là do có sự khác nhau vỊ phương tức hình thành , nguyên tắc hình thành và tư cachs pháp nhân cđa tập đoàn kinh doanh . Có tập đoàn đưỵc thành lập trên cơ sở như một hình thức lỏng lỴo , các công ty thành viên kí kết các thoả thuận liên kết kinh tế với nhau lập thành một tỉ chức trong đó có một 6 công ty mĐ đóng vai trò chi phối chiến lưỵc chung cđa tập đoàn nhưng các thành viên vẫn giữ nguyên tính độc lập kinh doanh cđa mình . Cịng có loại hình tập đoàn hình thành trên cơ sở các thành viên thoả thuận thành lập một công ty tài chính riêng công ty này đóng vai trò như một công ty mĐ chỉ đạo , chi phối hoạt động cđa các công ty thành viên. Có thĨ nói rằng “ Tập đoàn kinh doanh (hay các công ty : Group of Companies ) là một tỉ hỵp các công ty độc lập vỊ mỈt pháp lí nhưng tạo thành một tập đoàn gồm một công ty mĐ và một hay nhiỊu công ty hoỈc chi nhánh góp vốn cỉ phần chịu sự kiĨm soát cđa công ty mĐ vì công ty mĐ chiếm hơn một nưa vốn cỉ phần” MỈc dù còn có nhiỊu ý kiến khác nhau nhưng có thĨ đưa ra một khái niƯm chung vỊ tập đoàn kinh doanh như sau : Tập đoàn kinh doanh là một tỉ hỵp các công ty hoạt động trong một ngành hay những nghành khác nhau trong phạm vi một nước hay hiỊu nước , trong đó có một “Công ty mĐ “ nắm quyỊn lãnh đạo , chi phối hoạt động cđa các “ Công ty con “ vỊ mỈt tài chính và chiến lưỵc phát triĨn . Tập đoàn kinh doanh là một cơ cấu tỉ chức vừa có chức năng kinh doanh , vứa có chức năng liên kết kinh tế nhằm tăng cường tích tơ , tập trung , tăng khả năng cạnh tranh và tối đa hoá lỵi nhuận . a) ĐỈc điĨm cđa tập đoàn kinh doanh : Nghiên cứu tập đoàn kinh doanh trên thế giới , chĩng ta có thĨ thấy tập đoàn kinh doanh có một số đỈc điĨm chđ yếu như sau : Tập đoàn kinh doanh có quy mô rất lớn vỊ vốn , lao động, doanh thu và thị trường . NhiỊu tập đoàn kinh doanh có phạm vi hoat động , có các chi nhánh không chỉ trên phạm vi lãnh thỉ rộng lớn cđa một quốc gia mà còn ở nhiỊu quốc gia hoỈc phạm vi toàn cầu . - Tập đoàn kinh doanh là một tỉ hỵp các công ty , bao gồm “ công ty mĐ “ và các “ công ty con , cháu “ phần lớn mang họ cđa công ty mĐ . Công ty mĐ sở hữu số lưỵng vốn cỉ phần lớn trong các công ty con cháu . Nó chi phối các công ty con , cháu vỊ mỈt tài chính và chiến lưỵc phát triĨn . Như vậy , sở hữu vốn cđa tập đoàn kinh doanh là sở hưị hỗn hỵp ( nhiỊu chđ ) nhưng có một chđ (“ Công ty mĐ “) đóng vai trò khống chế , chi phối vỊ tàI chính . Dạng phỉ biến cđa tập đoàn kinh doanh là Công ty cỉ phần trách nhiƯm hữu hạn . Nói chung các công ty con cháu vẫn có tư cách pháp nhân . - Tập đoàn kinh doanh chuyên nghành hoỈc đa nghành , đa lĩnh vực trong đó kinh doanh đa ngành , đa lĩnh vực là phỉ biến . Mỗi tập đoàn kinh doanh đỊu có định hướng ngành chđ đạo , lĩnh vực kinh doanh đỈc trưng mịi nhọn . Bên cạnh các đơn vị sản xuất , thường có các đơn vị hành chính , ngân hàng bảo hiĨm thương mại , dịch vơ , nghiên cứu khoa học , đào tạo … Xu hướng chung là các tỉ chức tài chính , nghiên cứu và ứng dơng ngày càng đưỵc chĩ ý hơn vì nó là đòn bẩy cho sư phát triĨn cđa tập đoàn kinh doanh . - Tập đoàn kinh doanh tiến hành hoạt động và quản lí tập trung một số mỈt như : huy động , điỊu hoà , quản lí vốn , nghiên cứu triĨn khai , đào tạo , xây dựng chiến lưỵc thị trường , chiến lưỵc sản phẩm , chiến lưỵc đầu tư . Như vật tập đoàn kinh doanh làm cả hai chức năng cơ bản là kinh doanh như một doanh nghiƯp và liên 7 kết kinh tế . Có tập đoàn kinh doanh hoạt động theo cở chế thị trường , trong tập đoàn kinh doanh có công ty tài chính , có quan hƯ chi phối cđa “ công ty mĐ “ với các “ công ty con , cháu “ . Mối quan hƯ lien kết giữa các công ty thành viên trong tập đoàn kinh doanh là mối quan hƯ có cùng lỵi Ých kinh tế cđa từng thành viên và cđa cả tập đoàn . Thực hiƯn chđ trương cđa đại hội đại biĨu toàn quốc lần thứ VII , và tiếp đến là Hội nghị đại biĨu toàn quốc giữa nhiƯm kỳ khoá VII và Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành trung ương khoá VII cđa đảng ta vỊ viƯc thành lập tập đoàn kinh doanh , ngày 7- 3- 1994 , Thđ tướng Chính phđ đã ra quyết định số 90/ TTg vỊ thí điĨm thành lập tập đoàn kinh doanh . Trong quá trình thực hiƯn quyết định 91/TTg , một thực tế đã gỈp phải là chĩng ta chưa định hình đưỵc các loại hình tập đoàn kinh doanh ở ViƯt Nam , do đó đã có sự điỊu chỉnh từ chỗ xác định “ thí điĨm thành lập tỉng công ty theo hướng tỉ chức các tập đoàn kinh doanh “ Luật doanh nghiƯp nhà nước đưỵc quốc hội khoá IX kỳ họp lần thứ 7 thông qua đã xác định : “ ĐiỊu 43: - Tỉng công ty Nhà nước đưỵc thành lập và hoạt động trên cơ sở liên kết cđa nhiỊu đơn vị thành viên có mối quan hƯ gắn bó với nhau vỊ lỵi Ých kinh tế , công nghƯ , cung ứng , tiêu thơ , dịch vơ , thông tin , đào tạo , nghiên cứu , tiếp thị , hoạt động tong mét hoỈc một số chuyên ngành kinh tế – kỹ thuật chính , nhằm tăng cường khả năng kinh doanh cđa các đơn vị thành viên và thực hiƯn các nhiƯm vơ cđa chiến lưỵc phát triĨn kinh tế xã hội trong từng thời kỳ . - Tỉng công ty nhà nước là tỉ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân , có con dấu , có tài sản và có các quỹ tập trung theo quy định cđa chính phđ , đưỵc nhà nước giao quản lí vốn , tài nguyên đất đai , và các nguồn lực khác ,có trchs nhiƯm bảo toàn và phát triĨn vốn , sư dơng có hiƯu quả các nguồn lực đưỵc giao thực hiƯn quyỊn và nghĩa vơ cđa doanh nghiƯp nhà nước . Tuỳ theo quy mô và vị chí quan trọng , Tỉng công ty nhà nước có hoỈc không có công ty tài chính là doanh nghiƯp thành viên . ĐiỊu 44 : - Tỉng công ty nhà nước có thĨ có các loại đơn vị thành viên sau đây : a. Đơn vị hạch toán dộc lập b. Đơn vị hạch toán phơ thuộc . c. Đơn vị sự nghiƯp . Như vậy , các tỉng công ty nhà nước đưỵc thành lập theo quyết định 91 / TTg chưa phải là tập đoàn kinh doanh mà chỉ là hình thức quá độ đĨ chuyĨn lên tập đoàn kinh doanh khi có đđ điỊu kiƯn , Có thĨ nêu một số đỈc trưng cơ bản như sau đay đĨ phân biƯt tỉng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh với tập đoàn kinh doanh 8 *VỊ tư cách pháp nhân: Tập đoàn kinh doanh có thĨ đưỵc định nghĩa như tỉ hỵp các tỉ chức sản xuất kinh doanh , sản xuất và cung ứng một hoỈc nhiỊu loại sản phẩm ở trong và ngoài nước nhưng phảI đỈt dưới sự chỉ đạo và kiĨm soát cđa mét trung tâm là “ công ty mĐ “ . VỊ mỈt pháp lí , các đơn vị sản xuất , kinh doanh thuộc tập đoàn có thĨ là chi nhánh thuộc sở hữu hoàn toàn cđa công ty mĐ , hoỈc công ty có tư cách pháp nhân nhưng công ty mĐ phải nắm giữu cỉ phần có khả năng khống chế . Tỉng công ty đưỵc coi là một pháp nhân kinh tế , các đơn vị thành viên có mức độ độc lập khác nhau . Trog khi đó tập đoàn kinh doanh có phải là một pháp nhân kinh tế hay không thì vấn đỊ này chưa đưỵc làm sáng rõ . Có quan niƯm cho rằng tập đoàn kinh doanh là một chđ thĨ pháp lí , cịng có quan niƯm khẳng định “ tập đoàn kinh doanh là một kháI niƯm thĨ hiƯn một hình thức hay cơ cấu tỉ chức hơn là một chđ thĨ pháp lí “ *VỊ sở hữu : Tỉng công ty là tập hỵp các doanh nghiƯ đỊu thuộc sở hữu nhà nước . Bởi vậy Nhà nước ( người chđ sở hữu) có toàn quyỊn với viƯc thành lập , quản lí tông công ty , bao gồm cả những vấn đỊ nhân sự cđa bọ máy quản lí . Trong viƯc thành lập , viƯc sư dơng các biƯn pháp tỉ chức hành chính đĨ đưa các doanh nghiƯp độc lập vào tỉng công ty là tất yếu ,cần thiết và có khả năng thực hiƯn . Còn tập đoàn kinh doanh thì thông thường có sở hữu đa dạng , đó là sự tập hỵp các chđ sở hữu khác nhau nhưng có chung mơc tiêu kinh doanh ( tối đa hoá lỵi nhuận … ) Sự đa dạng vỊ sở hữu có liên quan đến con đường hình thành , phương thức tỉ chức quản lí , đỊu hành tập đoàn kinh doanh . Tù moỴ rộng bành trướng , thôn tính và xâm nhập , tự nguyƯn liên kết là con đường hình thành tập đoàn kinh doanh và thường phảI đưỵc Nhà nước thừa nhận , nhưng cơ cấu quản lí tập đoàn kinh doanh lại không phải là lĩnh vực do Nhà nước quyết định . Đây chính là điĨm khác nhau cơ bản giữa tỉng công ty và tập đoàn kinh doanh . Có thĨ khẳng định tính quá độ cđa Tỉng công ty trog bước chuyĨn tới tập đoàn kinh doanh là ở chỗ : Bước đầu Nhà nước tập hỵp các doanh nghiƯp nhà nước đĨ hình thành các tỉ chức kinh tế mạnh (theo ý tưởng chđ quan ) ; từ sơ hoạt động có hiƯu quả cđa chĩng ( các ỉng công ty ) sẽ tạo nên sự hấp dẫn các tỉ chức kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế khác tham gia , sự đa sở hữu sẽ đưỵc thiết lập . *VỊ lĩnh vực hoạt động Tỉng công ty “ có thĨ hoạt động kinh doanh đa ngành , song nhất thiết phảI có định hướng ngành chđ đạo . (quyết định 91/TTg) . Trên thực tế , các tỉng công ty lớn đưỵc hình thành ở nước ta là đơn lĩnh vực kinh doanh , tên gọi cđa tỉng công ty thường trùng với tên cđa lĩnh vực( ngành ) kinh doanh . Quy định trên đây phù hỵp với điỊu kiƯn thực tế cuả nước ta : tập hỵp các doanh nghiƯp cùng ngành và các doanh nghiƯp phơ trỵ ; hạn chế sự tuỳ tiƯn trong phát triĨn kinh doanh . Còn tập đoàn kinh doanh có nhiỊu loại , nhưng xét theo lĩnh vực kinh doanh , có thĨ chia thành hai loại : tập hỵp các doanh nghiƯp liên kết theo chiỊu dọc , và tập hỵp các doanh nghiƯp kinh doanh trên nhiỊu lĩnh vực khác nhau . ĐỈc trưng đậm nét nhất cđa tập đoàn kinh doanh , đỈc biƯt ở giai đoạn trưởng thành , là sự đa 9 dạng cđa lĩnh vực kinh doanh . Bởi vậy , có thĨ coi tính đơn ngành cđa các tỉng công ty ở nước ta hiƯn nay là sự khởi đầu cđa tập đoàn kinh doanh mà thôI . * VỊ cơ cấu tỉ chức quản lí . VỊ nguyên tắc và ở những khía cạnh chung nhất , Tỉng công ty và tập đoàn kinh doanh có những nế tương đồng vỊ cơ cấu tỉ chức quản lí : Hội đòng quản lí ; Ban điỊu hành : Ban kiĨm tra . Đương nhiên những sự khác biƯt trong cơ cấu quản lí, các mối quan hê quản lí … là không tránh khỏi . Ngảytrong cùng loại tỉng công ty mà chĩng ta đang thành lập với loại hình tập đoàn kinh doanh mà chĩng ta đang coi là mô hình tiến tới định hình có ý ngiã thực tiƠn cực kì quan trọng , góp phần tạo nên sự thống nhất trong nhận thức vỊ chđ trương quan trọng này ; xác định nội dung công viƯc cơ thĨ cần tiến hành cho phù hỵp với giai đoạn quá độ và hướng đích cần đI tới ( vỊ mô hình tỉ chức ) trành đưỵc sự lẫn lộn đã và có thĨ tiếp tơc xảy ra Tính tất yếu khách quan cđa viƯc hình thành , phát triĨn các tập đoàn kinh doanh và vai trò cđa nã Tính tất yếu khách quan. Tập đoàn kinh doanh đã ra đời tồn tại , phát triĨn từ lâu trog lịch sư phát triĨn cđa kinh tế thế giới . Khởi ssầu cđa viƯc hình thành tập đoàn kinh doanh có thĨ dưỵc kĨ từ khi xuất hiƯn đầu máy tàu hoả chạy bằng hơI nước do các nhà tư bản cần có lưỵng vốn lớn đĨ xây dựng các tuyến đường sắt ở châu âu . ở mỹ đến năm 1879 đã xuất hiƯn hàng loạt công ty lớn có số vốn trên 1 triƯu USD Mỹ như Standard Oil, Rockefller , Aromouvar… ở Nhật Bản , đĨ khắc phơc nguồn vốn hạn chế cđa cá nhân , Chính phđ đã khuyến khích thành lập các công ty cỉ phần lớn vào năm 1885 và do đó đã có rất nhiỊu công ty lớn ra đời . Quá trình tích tơ và tập trungsẳn xuất vào vốn phát triĨn đỈc biƯt mạnh vào sau những năm chiến tranh thế giới thứ hai và đã tạo ra một làn sóng hỵp nhất mạnh mẽ chưa tứng có đĨ hình thành các tập đoàn tư bản cực lớn . Dưới dạng các thoả ước , hỵp đồng liên minh liên kết , các tập đoàn kinh doanh từng bước nắm lấy các nghành , các lĩnh vực hoạt động chđ chốt có lỵi nhuận cao hình thành một hƯ thống các tập đoàn lớn bao gồm hàng trăm hàng ngàn công ty vừa và nhỏ phơ thuộc lẫn nhau và phơ thuộc vào công ty mĐ vỊ tài chính , chiến lưỵc kinh doanh , công nghƯ kĩ thuật . Quy mô và phạm vi hoạt động cđa các tập đoàn kinh doanh tư bản đãvưỵt ra ngoài biên giới mỗi nước . Từ độc quyỊn quốc gia các tập đoàn kinh doanh tư bản đã chuyĨn thành những tỉ chức độc quyỊn quốc tế , các công ty mang tính chất liên quóc gia . Lĩc này đã hình thành các tập đoàn tư bản cực lớn không chỉ hoạt động trong nước mà còn vươn tới thị trưòng nước ngoài . Trong hình thức hỵp nhất mới , các công ty thành viên vẫn giữ tính độc lập vỊ mỈt pháp lí nhưng đã trở thành một khâu chức năng trong hoạt động sản xuất kinh doanh cđa các tập đoàn kinh doanh tiách tơ và tập rung đây mạnh qquá trìliên kết ngang và liên kết dọc dẫn đến quá trình liên két đa ngành , đa chức năng trong từng tập đoàn kinh doanh . ViƯc hình thành và phát triĨncó hiƯu quả các tập đoàn kinh doanh đã đưa chĩng trở thành những trung tâm thu hĩt , thâu tóm hàng loạt công ty khác xung quanh nó , Kết quả các tập đoàn kinh doanh ngày càng trở nên hùng mạnh . Sở dĩ tập 10 đoàn inh doanh đưỵc hình thành , có sức sống mãnh liƯt và có sỳ phát triỴn không ngừng như vậy bởi vì nó phù hỵp với quy luật khách quan và những xu thế phát triĨn cđa thời đại . b) Vai trò và ý nghĩa cđa tập đoàn kinh doanh Sự hình thành và phát triĨn cđa tập đoàn kinh doanh có ý nghĩa và tác dơng trên các mỈt chđ yếu sau : Thứ nhất là , làm tăng sức mạnh kinh tế và khả năng cạnh tranh cđa cả tập đoàn cịng như cuả từng công ty thành viên , tập đoàn kinh doanh cho phép các nhà kinh doanh huy động đưỵc nguồn lực vật chất cịng như con người và vốn to lớn trong xã hội vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra sự hỗ trỵ trong viƯc cải tỉ cơ cấu sản xuất , hình thành những công ty hiƯn đại , quy mô lớn có tiỊm lực kinh tế lớn . ViƯc hình thành tập đoàn một mỈt sẽ cho phép hạn chế đến mưc stói đa sự cạnh tranh giữa các công y thành viên , mỈt khác nhờ mối liên kết chỈt chẽ giữa các công ty sẽ tạo điỊu kiƯn thuận lỵi cho chĩng thống nhất phương hướng chiến lưỵc trong phát triĨn kinh doanh chống lại cạnh tranh cđa các tập đoàn khác ,đỈc biƯt là tập đoàn tư bản nước ngoàI . Đối với các nước mới công nghiƯp hoá . Tập đoàn kinh doanh có ý nghĩa hết sức to lớn . Nó là giải pháp chiến lưỵc đĨ bảovƯ sản xuất trong nước chống lại sự thâm nhập cđa các công ty khỉng lồ tren thế giới . Thực tế cho thấy trong những điỊu kiƯn cơ thĨ , với sự hỗ trỵ tích cực cđa Nhà nước và những định hướng chiến lưỵc đĩng đắn , các tập đoàn kinh doanh ở các nước công nghiƯp mới còn có thĨ vươn ra và không ngừng mở rộng thị trường trên thế giới , kĨ cả thị trường các nước tư bản phát triĨn như Anh , Pháp , Mỹ… Thứ hai , là tập trung điỊu hoà vốn . Thành lập tập đoàn kinh doanh là một đòi hỏi thực tế và khách quan nhằm khắc phơc khả năng hạn chế vè vốn cđa từng công ty cá biƯt . Trong tập đoàn kinh doanh , nguồn vốn đưỵc huy động từ các công ty thành viên và đưỵc tập trung vào những công ty những dự án có hiƯu quả nhất , khắc phơc tình trạng vốn bị phân tán nằm ở từng công ty nhỏ . Nguồn vốn tập trung sẽ ;à cơ sở cho viƯc thành lập các Holding Company . Thực chất các Holding Company không phải là một ngân hàng hay một công ty tài chính vì nó không nhận tiỊn gưi cđa công chĩng mà Holding Company huy động vốn từ các công ty thành viên và điỊu hoà dầu tư vào những lĩnh vực cần phát triĨn . Thông qua viƯc đầu tư cđa Holding Company các công ty thành viên sẽ đưỵc chia lãi theo cỉ phần mà nó đóng góp . Holding Company còn có thĨ huy động vốn bằng cách vay từ các công ty thành viên với lãi suất thoả thuận . Như vậy , nhờ có viƯc xây dựng các tập đoàn kinh doanh mà : + Vốn cđa các công ty thành viên luôn đưỵc sư dơng vào những nơi có hiƯu quả nhất . + Tập trung vốn đầu tư vào những dự án tạo ra sức manh quyết định cho phát triĨn tập đoàn. + Vốn cđa công ty này đưỵc huy động vào công ty khác và ngưỵc lại dã giĩp cho cáccông ty liên kết với nhau chỈt chẽ hơn và giĩp nhau phát huy có hiƯu quả nguồn vốn cđa công ty và cđa tập đoàn . 11 Thứ ba, là thành lập tập đoàn kinh doanh còn là giải pháp hữu hiƯu , tích cức cho đẩy mạnh viƯc nghiên cứu , triĨn khai ứng dơng khoa học công nghƯ mới vào sản xuất kinh doanh cđa các công ty thành viên . Bởi vì : - Hoạt động nghiên cứu ứng dơng khoa học , công nghƯ mới đòi hỏi một khối lưỵng vốn rất lớn mà mỗi công ty riêng rẽ không có khả năng huy động đưỵc . Tập trung điỊu hoà vốn sẽ có tác động tích cực trong viƯc tạo điỊu kiƯn cần thiết cho triĨn khai nghiên cứu ứng dơng khoa học công nghƯ mới vào sản xuất . - Các đĨ tài nghiên cứu, ứng dơng khoa học công nghƯ lớn còn đòi hỏi phảo có sự hỵp lực cđa đội ngị cán bộ nghiên cứu và cần có các phòng thí nghiƯm , các thiết bị nghiên cứu khác . Chỉ có trên cơ sở liên kết các công ty lại mới tạo đưỵc tiỊm năng nghiên cứu khoa học to lớn đó . - Tập đoàn kinh doanh có tác dơng rất lớn trong viƯc cung cấp trao đỉi thông tin và những kinh nghiƯm quan trọng trong tỉ chức nghiên cứu ứng dơng khoa học công nghƯ giữa các công ty thành viên . - Sù hỵp tác vỊ nghiên cứu ứng dơng khoa học công nghƯ trong tập đoàn còn cho phép các công ty thành viên có khả năng đưa nhanh những kết quả cđa nghiên cứu vào thực tiƠn trên một quy mô rộng lớn hơn , nâng cao hiƯu quả cđa hoạt động nghên cứu ứng dơng và thu hồi vốn nhanh . ĐiỊu này đỈc biƯt quan trọng trong điỊu kiƯn phát triĨn nhanh chóng cđa tiến bộ khoa học công nghĐ ngày nay , giảm đưỵc tác dơng xấu cđa hao mòn vô hình gây ra . Thứ tư, là tập đonà kinh doanh với hình thức là các công ty đa quốc gia có ý nghĩa rất lớn , đưỵc coi như một giải pháp quan trọng giĩp các nước công nghiƯp hoá sau thực hiƯn chiến lưỵc chuyĨn giao công nghƯ nước ngoài ,một cách hiƯu quả nhất . Các tập đoàn kinh doanh lớn với chiến lưỵc chung vỊ phát triĨn và chuyĨn giao công nghƯ đã giĩp cho các nước một số vấn đỊ sau : - Tránh viƯc nhập cùng một loại công nghƯ trùng lắp trong nhiỊu công ty thành viên nhờ đó cơ cấu công nghƯ nhập trong tập đoàn đa dạng , hỵp lí và có hiƯu quả hơn . Nó cịng cho phép khắc phơc tình trạng công nghƯ nhập bị phía nước ngoài đỈt giá quá cao. - Những thông tin cần thiết và kinh nghiƯm trong chuyĨn giao công nghƯ từ các công ty thành viên đưỵc phỉ biến rộng rãI trong tập đoàn nhờ đó ránh đưỵc những sai lầm đáng tiếc có thĨ xảy ra do thiếu những hiĨu biết cơ bản trong chuyĨn giao công nghƯ nước ngoài . Sự phối hỵp và thống nhất giữa các công ty thành viên trong thực hiƯn một chiến lưỵc công nghƯ chung thông qua sự chỉ đạo thống nhất tư một trung tâm tạo điỊu kiƯn thuận lỵi cho viƯc lựa chọn khâu quan trọng có ý nghĩa đột phá với công nghƯ thích hỵp trong chuyĨn giao công nghƯ với chi phí thấp nhất , giảm lãng phí vỊ vốn , tập trung đưỵc nguồn lực vào thực hiƯn những mơc tiêu chiến lưỵc có lỵi cho tất cả cho các công ty thành viên và cho cả bản thân tập đoàn . II) THΜNH LậPVΜ QUảN Lí TỈNG CôNG TY THEO Mô HìNH TậP đOΜN KINH DOANH ậ NưÍC TA HIƯN NAY c) Chđ trương cđa Đảng và Nhà nước vỊ tành lập tỉng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở nước ta 12 ở nước ta , quá trình đỉi mới do đảng cộng sản ViƯt Nam khởi xướng và lãnh đạo nhân dân ta thực hiƯn trong những năm qua đã đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khđng hoảng vỊ kinh tế và xã hội , đem lại sức sống mới cho tất cả cấc hoạt động kinh tế xã hội . NỊn kinh tế đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ trong nhiỊu năm liên tơc . Những chuyĨn biến tích cực vỊ kinh tế và xã hội trong nước cịng như hoàn cảnh trong khu vực và trên thế giới vừa đỈt ra cho chĩng ta những thư thách ngày càng gay gắt , vừa tạo ra những thời cơ thuận lỵi cho phép chĩng ta đẩy tới một bước quá trình công nghiƯp hoá hiƯn đại hoá đất nước . Công cuộc đỉi mới tiếp tơc đưỵc thực hiƯn với những yêu cầu mới cao hơn hẳn vỊ chất lưỵng . Công cuộc đỉi mới đòi hỏi phảI tìm hỏi , thĨ nghiƯm và áp dơng rộng rãI và có hiƯu quả thiết thực nhiỊu loại hình tỉ chức kinh doanh mới phù hỵp với đỈc trưng cđa từng lĩnh vực hoạt động , từng ngành , thích ứng với đièu kiƯn cơ chế thị trường và cho phép hội nhập có hiƯu quả và bình đẳng vào đời sống kinh tế cđa khu vựcvà toàn thế giới . Trong giai đoạn mới cđa công cuộc đỉi mới , quá trình đỉi mới khu vực kinh tế Nhà nước , trong đó trọng tâm là các doanh nghiƯp Nhà nước , đưỵc coi là một trog những nhiƯm vơ quan trọng và yêu cầu phải đưỵc xĩc tiến với nhịp độ nhanh nhưng vững chắc và hiƯu quả nhanh hơn . ở đây , viƯc tìm ra mô hình tỉ chức mới nhằm phát huy đưỵc vai trò chđ đạo cđa các doanh nghiƯp nhà nước trên cơ sở nâng cao hiƯu quả sản xuâta kinh doanh cđa chĩng ngày càng trở nên bức xĩc khi mà một loạt những mô hình tỉ chức kiĨu cị , như liên hiêp xí nghƯp quốc doanh , tỉng công ty đã bộc lộ ngày càng rõ sự bất cập và không thích ứng cđa nã . Trong bối cảnh Êy , Đảng và Nhà nước ta đã xác định chđ trương thành lập các tập đoàn kinh doanh thông qua viƯc “ thí điĨm thành lập các tỉng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh “ Đại hội Đại biĨu oàn quốc lần thứ VII cđa Đảng Cộng Sản ViƯt Nam (1991) đã xác định nhiƯm vơ : “ Sắp xếp lại các liên hiƯp xí nghiƯp , Tỉng công ty phù hỵp với yêu cầu sản xuất kinh doanh trong cơ chÕ thị trường … xây dựng một số công ty hoỈc liên hiƯp xí nghiƯp lớn , có uy tín và khả năng cạnh tranh trong quan hƯ kinh tế với nước ngoàI “ . Văn kiƯn Hội nghị đại biĨu toàn quốc giữa nhiƯm kỳ (khoá VII) cđa Đảng ghi rõ : “ Nhà nước hỗ trỵ khuyến khích và thực hiƯn từn bước vững chắc , phù hỵp với yêu cầu phát triĨn cđa nỊn kinh tế , viƯc đỉi mới các liên hiƯp xí nghiƯp , các tỉng công ty theo hướng tỉ chức các tập đoàn kinh doanh khắc phơc tính hành chính trung gian … Xoá bỏ dần ( qua thí làm điĨm ) chế độ bộ chđ quản , cấp hành chính chđ quản và sự phân biƯt xí nghiƯp trung ương và địa phương “ . Hội nghị Ban chấp hành trung ương lần thứ 7 ( khoá VII) cđa Đảng khẳng định : “ Hình thành một số tỉ chức kinh tế lớn với mơc đích tích tơ , tập trung cao vỊ vốn . đđ sức mạnh cạnh tranh trên thị trường thế giới . Từng bước xoá ỏ chế độ bộ chđ quản , cấp hành chính chđ quản đối với nhà nước . “ Nếu xét trên phương diên lãnh đạo cđa đảng qua những văn kiƯn trọng yếu nêu trên có thĨ thấy rằng viƯc thành lập các tỉng công ty theo hướng tỏ chức tập đoàn kinh doanh là một chđ trưong có tính nhất quán cđa đảng ta trong quá trình tỏ chức lại hƯ thống kinh tế quốc dân và hƯ thống kinh tế nhà nước . Qua chđ 13 trương Êy cịng có thĨ thấy đưỵc ý tưởng vỊ mơc tiêu cđa viƯc thành lập các tỉng công ty theo hướng tập đoàn kinh tế là thĩc đẩy quá trình tích tơ và tập trung hoá sản xuất nâng cao khả năng cạnh tranh cđa doanh nghiƯp , đỉi mới cơ chế quản lí xoá bỏ sự phân biƯt giữa xí nghiƯp do trung ương và xí nghiƯp do địa phương quản lí . Chđ trương cđa đảng vỊ thành lập tỉng công ty theo hướng tập đoàn kinh doanh đã đưỵc nhà nước quán triƯt và từng bước triĨn khai bằng những viƯc làm cơ thĨ Ngày 7-3-1994 thđ tướng đã ra quyết định số 91 / TTg vỊ ‘ thí điĨm thành lập các tập đoàn kinh doanh ‘ . Bản quyết định nêu rõ mơc tiêu cđa viƯc thí điĨm này là “ đĨ tạo điỊu kiƯn thĩc đẩy tích tu và tập trung , nâng cao khả năng cạnh tranh , đồng thời thực hiƯn chđ trương xoá bỏ dần chế độ bộ chđ quản và sự phân biƯt doanh nghiƯp trung ương , doanh nghiƯp địa phương và tăng cường vai trò quản lí Nhà nước với các doanh nghiƯp thuộc mọi thành phần kinh tế , nâng cao hiƯu quả cảu nỊn kinh tế . Các đơn vị đưỵc lựa chọn làm thí điĨm là một số tỉng công ty , công ty lớn có mối liên hƯ theo ngành và vùng lãnh thỉ , không phân biĐt doanh nghiƯp do trung ương hay do địa phương quản lí , có vị trí quan trọng trong nỊn kinh tế quốc dân bảo đảm những yêu cầu cần thiết cho thị trường trong nước và có triĨn vọng mở rộng quan hƯ kinh doanh ra nước ngoàI “. Bản quyết định cịng đã nêu rõ nguyên tắc chđ yếu vỊ tỉ chức hoạt động cđa tập đoàn . Đó là : - Tập đoàn là pháp nhân kinh t Õ do Nhà nước thành lập gồm nhiỊu doanh nghiƯp thành viên có quan hƯ với nhâu vỊ tàI chính , vỊ các dịch vơ liên quan và có quy mô tương đối lớn . - Tập đoàn có thĨ tỉ chức theo ba loại : Tập đoàn toàn quốc , tập đoàn khu vực , tập đoàn vùng ( ở những thành phố lớn ) . - Tập đoàn phảI có 7 doah nghiƯp thành viên trở lên và có vốn pháp định Ýt nhất là 1000 tỉ đồng . - VỊ nguyên tắc , tập đoàn có thĨ kinh doanh đa ngành sông nhất thiết phảI có định hướng ngành chđ đạo . Mõi tập đoàn đưỵc tỉ chứ công ty tàI chính đĨ huy động vốn , điỊu hoà vốn phơc vơ cho yêu cầu phát triĨn cđa nội bộ tập đoàn hoỈc liên doanh với các đơn vị kinh tế khác . - Cùng với với viĐc nêu rõ nguyên tắc chđ yếu vè tỉ chức và hoạt động cđa tập đoàn , quyết định 91 TTg còn neu ra những vấn đỊ có tính nguyên tắc chung cho viƯc tỉ chức hoạt động cđa tập đoàn là : Hội đồng quản lí cđa tập đoàn gồm 7-9 thành viên do thđ tuớng chính phđ bỉ nhiƯm Những trách nhiƯm và quyỊn hạn chính cđa hội đồng là Thực hƯn quyỊn sư dơng và quản lí các nguồn vốn cđa Nhà nước phân giao và điỊu hoà vốn chung trong nội bộ tập đoàn ; quyết điịnh chiến lưỵc phát triĨn và các phương án kinh doanh cđa tập đoàn ; quyết định phương án tỉ chức bộ máyđiỊu hành tập đoàn và đỊ nghị Thđ tướn chính phđ bỉ nhiƯm hoỈc miƠm nhiƯm Tỉng giám đốc , phó tỉng giám đốc và kế toán trưởng cđa tập đoàn Tỉng giám đốc là đại diƯn pháp nhân cđa tâp đoàn trong quan hƯ kinh doanh trước bạn hàng và trước pháp luật , tỉ chức xây dựng kế hoạch và điỊu hành toàn bộ tập đoàn theo quyết định cđa hội đồng quản lí . 14 Các doanh nghiƯp thành viên có quyỊn hạnh và nghĩa vơ theo đĩng quy định cđa điỊu lƯ tập doàn và phảI tuân thđ pháp luật cđa nhà nước , chịu sự kiĨm soát cđa cơ quan chưc năng có thẩm quyỊn . Bản quyết định cịng xác định quy chế tỉ chức Ban kiĨm soát đĨ kiĨm soát hoạt động cđa hội đòng quản lí , bọ máy quản lí tập đoàn và các doanh nghiƯp thành viên VỊ mỈt triĨn khai thực hiƯn , Quyết dịnh 91 TTg cđa Thđ tướng chính phđ đã định rõ tiến độ thực hiƯn thí điĨm thành lập các tập đoàn kinh doanh : - Quý I – 1994 : Mỗi Bộ quản lí ngành kinh tế kỹ thuật và Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh , mỗi nơI chọn một tỉng công ty nòng cốt đĨ đỊ nghị chính phđ cho phép làm thí điĨm. - Quý II – 1994 : Uỷ ban Nhà nước thẩm định nhưng đỊ nghị Êy đĨ trình chính phđ duyƯt . - Quý III – 1994 đến hết năm 1995 : TriĨn khai thí điĨm và cuối năm1995 tỉng kết làm thí điĨm . Trong quá trình triĨn khai thực hiƯn Quyết định 91 /TTg , viƯc “ thí điĨm thành lập tập đoàn kinh doanh “ đã đưỵc chỉnh lí thành “ thí điĨm thành lập một số tỉng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh “ . Sự chỉnh lý này rõ ràng không phảI là sự thay đỉi đơn giản vỊ từ ngữ mà bao hàm những ý tưởng quan trọng vỊ nội dung , bước đI làm thí điĨm : Tỉ chức kinh doanh đưỵc thành ;ập trong giai đoạn này chưa thật sự là tập đoàn kinh doanh theo dạng thức phỉ biến trên thế giới nhưng lấy những dạng thức Êy làm mô hình tỉ chức và hoạt động , hướng tiến tới cđa tỉ chức kinh doanh thí điĨm này tất yếu sẽ là tập đòn kinh doanh ; hatk nhân cốt lõi cđa quá trình làm thí điĨm là Tỉng công ty , nhưng hoàn toàn không phảI là tỉng công ty theo mô hình hiƯn tại . Tóm lại , viƯc thí điĨm thành lập một số tỉng công ty theo mo hình tập đoàn kinh doanh là một chđ trương nhất quán cđa Đảng và Nhà nước ta . Chđ trương này đưỵc ghi nhận một cách chính thức lần đầu tiên tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII( 1991) và đưỵc tiếp tơc khẳng định , làm rõ thêm tại các hội nghị quan trọng tiếp theo cđa Đảng . Dựa trên các chđ trương cđa Đảng với chức năng , nhiƯm vơ cđa mình , Chính phđ đã có kế hoạch triĨn khai với những bước đI cơ thĨ và thận trọng . Với tinh thần Êy , chđ trương quan trọng này đang dần đI vào đời sống kinh tế cđa đất nước . Cịng cần nhấn mạnh rằng chđ trương làm thí điĨm thành lập tỉng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh đưỵc đỊ cập trong khuôn khỉ những chđ trương chung vỊ đỉi mới hƯ thống kinh tế Nhà nước và Doanh nghiƯp Nhà nuớc . Chđ trương này vì vậy phải đưỵc đỈt trong hƯ thống các chđ trương vỊ đỉi mới cơ chế và chính sách kinh tế đang và sẽ đưỵc thực hiƯn . Bá qua điỊu quan trọng này sẽ không thĨ có sự nhìn nhận và đánh giá tình hình một cách biƯn chứng đưỵc . Cho đến nay vẫn còn có những ý kiến khác nhau quanh chđ trương thí điĨm thành lập tỉng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh . Đó là do tập đoàn kinh doanh là một loại hình tỉ chức còn hế sức mới mỴ ở nước ta nên những hiĨu biết vỊ loại hình tỉ chức này cịng chưa hoàn toàn đầy đđ và toàn diƯn . Hơn nữa , hiƯn nay trên thế giới tồn tại nhiỊu kiĨu tỉ chức tập đoàn kinh doanh . 15 Bởi vậy , kĨ từ khi có chđ trương tiến hành thí điĨm đến khi triĨn khai thí điĨm thậm chí ngay cả khi một số Tỉng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh đã ra đời và bắt đầu đi vào hoạt động , thì vẫn còn một số ý kiến khác nhau vỊ tập đoàn kinh doanh và viêc tiến hành thí diĨm thành lập tỉng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở nước ta . Có ý kiến cho rằng viƯc thành lập các tỉng công ty theo mô hình tập doàn kinh doanh ở nước ta là viƯc làm có tính hình thức . Theo ho các tỉng công ty đưỵc thành lập theo tinh thần quyết định 91 TTg chỉ là biến thĨ cđa Liên hiƯp xí nghiƯp kiĨu cứng và mô hình tỉng công ty kiĨu cị . Sự biến thĨ Êy thĨ hiƯn ở sự thêm bớt một số chức năng mà thực tế đã khẳng định là không thích ứng ( như thực hiƯn một số nội dung cđa quản lí ngành – chức năng quản lí nhà nước ) … Víi ý kiến này tỉng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh không co sự khác biƯt lớn so với các tỉng công ty và Liên hiƯp xí nghiƯp đã có . Loại ý kiến này xuất phát từ thực tế lịch sư nước ta trong những năm vừa qua : Sù chuyĨn đỉi từ Liên hiƯp xí nghiƯp quốc doanh sang tỉng công ty với sự thay đỉi một số chức năng , nhưng trên thực tế chĩng không phát huy đưỵc tác dơng , không thực hiƯn các chức năng và mơc tiêu đỈt ra cho nó và Ýt nhièu đỊu biến thành một cấp quản lí trung gian nhiỊu khi cản trở tính chđ động kinh doanh cđa doanh nghiƯp trong cơ chế thị trường có sự điỊu tiết cđa nhà nước . Nếu quá trình thí điĨm thành lập tỏng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh lỈp lại lối mòn cđa các liên hiƯp xí nghiƯp quốc doanh hay tỉng công ty kiĨu cị thì sẽ là một sai lầm . ĐiỊu quan trọng là nhận biết và phân biƯt rõ đỈc trưng cđa tỉng công ty đang thí điĨm thành lập là theo mô hình cđa tập đoàn kinh doanh , chứ không nên suy diƠn một cách đơn giản vỊ sự tương đồng giữa loại hình tỉ chức cu và loại hình tỉ chức mới mà chĩng ta đang tiến tới thành lập ( qua thí điĨm có chon lọc ở một số ngành ) . ViƯc thành lập một mô hình tỉ chức mới là một công viƯc rất phức tạp , và sự phức tạp này tăng lên gấp bội khi mà trong thực tế nước ta chưa có các tiỊn lƯ và các tập đoàn kinh doanh trên thế giới rất đa dạng vỊ tỉ chức và hoạt động . bởi vậy mô hình tỉng công ty ( cị ) và Lỉên hiƯp các xí nghiƯp qua thực té hoạt động với những cáI đưỵc và cái chưa đưỵc , hỵp lí và bất hỵp lí cđa chĩng , nếu đươc phân tích mỉ sỴ nghiêm tĩc sẽ cho phép chĩng ta rĩt ra đưỵc những bàI học hữu Ých ch viêc thiết lập và vận hành mô hình tỉ chức mới . MỈt khác những Liên hiƯp xí nhiƯp và tỉng công ty ( cị ) có thĨ sư dơng như cơ sở ban đầu cho sù ra đời cđa loại hình tỉ chức mới khác căn bản vỊ chất . Vả lại . sự phđ nhận hoàn toàn các tỉ chức này là không biƯn chứng , có thĨ gây nên nhiỊu lãng phí và sự xáo trộn không cần thiết . Một loại ý kiến khác lại cho rằng , cac tỉng công ty đưỵc thí điĨm thành lập theo mô hình tập đoàn kinh doanh không đĩng tính chất cđa tập đoàn kinh doanh theo đĩng nghĩa đầy đđ cđa nã. BiĨu hiƯn cơ thĨ là trong khi các tập đoàn kinh doanh trên thế giới phỉ biến là dạng sở hữu hỗn hỵp theo loại côg ty cỉ phần , hoạt động trên nhiỊu lĩnh vực kinh doanh khác nhau và có nhiỊu con đường khác nhau đĨ đI tới thành lập , thì các Tỉng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở nước ta trong giai đoạn hiƯn nay lại chỉ bao gồm các doanh nghiƯp nhà nước hoạt động trong cùng một lĩnh vực kinh doanh và do Nhà nước đứng ra tỉ chức thành lập . Loại ý kiến này cịng có những khiếm khuyết nhất định . Đó là chưa 16 nhận thức rõ ràng bản chất cđa quá trình thí điĨm thành lập Tỉng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh . ViƯc thí điĨm Êy trong giai đoạn hiƯn nay đưỵc xác định như một trong những giảI pháp đỉi mới các doanh nghiƯp nhà nước . Trong qua trình hoạt động cđa mình , hiƯu quả kinh tế cao có thĨ đạt đưỵc và bằng sức cạnh tranh đưỵc tăng cường , chĩng sẽ tạo nên sự hấp dẫn cao . Các doanh nghiƯp thuộc các thành phần kinh tế khác và chĩng sẵn sàng mở rộng cưa đón nhận sự tham gia tù nguyƯn cđa các doanh nghiƯp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau . Trong điỊu kiƯn hiƯn nay viƯc thànhlập tỉ chức kinh doanh mới trên cơ sở nhữn doanh nghiƯp hiƯn có không đưỵc làm xáo trộn hoạt động sản xuất kinh doanh cđa ngành . Bởi vậy trong bước đàu thành lập và hoạt động , thông thường viƯc đưa các doanh nghiƯp cùng lĩnh vực hoạt động vào tỉ chức kinh doanh mới tỏ ra thuận lỵi và có hiƯu quả hơn . Song điỊu đó cịng không hoàn toàn phđ nhận viƯc Tỉng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh có thĨ kinh doanh đa ngành nếu có khả năng thực hiƯn mọt cách có hiƯu quả tất ca các nhiƯm vơ kinh doanh . Cuối cùng , sự hướng dẫn bằng nhiỊu hình thức khác nhau đĨ đưa các doanh nghiƯp nhà nước vào tỉng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh là cần thiết và hỵp lí , bởi lẽ chính nhà nước là chđ sở hữư các doanh nghiƯp này và qu thành lập tỉng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh Nhà nước có thĨ công cơ vật chất mạnh đĨ tác động đến hƯ thống kinh tế quốc dân nhằm phát huy vai trò “ người nhạc trưởng “ trong nỊn kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chđ nghĩa . Vả lại, viƯc thành lập tập đoàn kinh doanh không phảI trong mọi trường hỵp đỊu bằng con đường tự nguyƯn mà vẫn xảy ra trường hỵp “ áp đỈt và cưỡng bức “ bằng những thế lực bên ngoàI doanh nghiƯp . Cuối cùng , một số người lại cho rằng trong thực tiƠn kinh tế nước ta hiƯn nay cả vỊ chđ quan và khách quan , chưa dđ đièu kiƯn và cần thiết thành lập tỉng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh . Những lý lẽ chđ yếu cđa loại ý kiến này là : - Trình độ tích tập tập trung sản xuất còn thấp kém . Quy mô mỗi doanh nghiƯp còn nhỏ bé đơn lỴ , phân tán . - Các doanh nghiƯp đang trong quá trình thích ứng với cơ chế thị trường . Mọi hoạt động cđa doanh nghiƯp , kĨ cả phương án kinh doanh và phương án dầu tư , đang trong quá trình định hình với nhiỊu điỊu chỉnh . - Qua trình đỉi mới doanh nghiƯp nhà nước đang đưỵc xĩc tiến mạnh mẽ cả vỊ cơ cấu và cơ chế . Xu hướng chung là giảm bớt số lưỵng các lĩnh vực không thuộc lĩnh vực then chốt trọng yếu . ViƯc thành lập tỉng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh dường như lại muốn giữ nguyên lực lưỵng doanh nghiƯp nhà nước . - Trình độ quản lí , phương tiƯn quản lí còn hạn chế chưa đđ khả năng bao quát , điỊu hành và kiĨm tra hoạt động cđa các loại hình kinh doanh ã quy mô quá lớn , phạm vi hoạt động rộng . hơn nữa , cơ chế quản lí vĩ mô và hĐ thống luật pháp chưa đồng bộ và chưa hoàn thiƯn cịng là một yếu tố cản trở không nhỏ đến hoạt động cđa loại hình tỉ chức kinh doanh này . Quả thật , đó là những khó khăn cản trở đối với viƯc thiết lập Tỉng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh . Tuy nhien, xem xét ý kiến trên đây một cách nghiêm tĩc có thĨ thấy đưỵc tính thiếu biƯn chứng cđa nã . Bất kỳ một tỉ 17 - - - chức kinh tế nào ra đời cịng phảI trên cơ sở những diỊu kiƯn nhất định , trong môi trường nhất định và khi đã đưỵc hình thành nó sẽ phảI tự hoàn thiƯn và tạ theem những điỊu kiƯn có thĨ tồn tại và phát triĨn lên . Không thĨ cầu toàn chờ đỵi sự chín muồi cđa tất cả các điỊu kiƯn mới thành lập tỉng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh . Sự câu toàn chờ đỵi Êy không những không thĨ hiƯn sự năng động với tình thế , với xu thế phát triĨn chung , mà thậm chí còn có thĨ kéo lùi sự phát triĨn , gây khó khăn cho sự hội nhập cđa nước ta với đời sống kinh tế cđa khu vực và cđa thế giới . Trên đây là một số quan niƯm khác nhau vỊ thí điĨm thành lập tỉng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở nước ta . Những quan điĨm Êy bên cạnh những mỈt hỵp lí cần nghiên cứu một cách nghiêm tĩc đĨ phòng ngừa và ngăn chỈn những sai lầm có thĨ mắc phảI , nhưng cịng có những khuyết điĨm nhất định . những khuyết điĨm này , suy đến cùng bắt nguồn từ nhừng nguyên nhân cơ bản sâu đây : Chưa nắm bắ đưỵc bản chất cđa quá trình thí điĨm thành lập tỉng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở nước ta . Chỉ thấy những khó khăn cản trở , chưa thấy hết nhu cầu và những điiẹ kiƯn cơ bản cho phép thành lập tỉng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh trong mét số ngành , môt số lĩnh vực hoạt động cđa nước ta . Chưa đỈt vấn đỊ thí điĨm thành lập tỉng công ty theo mo hình tập đoàn kinh doanh trong bối cảnh xây dựng nỊn kinh tế mở , trên thị trường quá trnhf cạnh tranh và liên kết diƠn ra đồng thời và tác động qua lại lẫn nhau … Chưa thấy hết những vấn đỊ bức xĩc cđa nỊn kinh tế nước ta hiƯn nay phảo đưỵc tháo gỡ bằng hƯ thống các giảI pháp . ViƯc thành lập Tỉng công ty theo mô hình tập đoàn kinh tế chỉ là một bộ phận trong hƯ thống các giảI pháp Êy , không ôm trùm mọi ngành , mọi hoạt động và mọi doanh nghiƯp d). Nhu cầu và điỊu kiƯn thành lập tỉng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở nước ta + )Nhu cầu cần thiết thành lập tỉng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở nước ta . Hoạt động kinh tế tỉ chức là những quá trình phức tạp diƠn ra trong mối quan hƯ tác động với nhau trong những điỊu kiƯn chđ quan và khách quan nhất định . Sự hội tơ đồng bộ điỊu kiƯn cần và điỊu kiƯn đđ là cơ sở đảm bảo tính hiƯu quả cảu các quá trình kinh tế – tỉ chức . Song thực tế sự đồng bộ đó là rất hiếm hoi , nếu không muốn nói là không thĨ có . Trong bối cảnh khi đã xác định rõ nhu cầu , sự cần hiết khách quan và đã có một số điỊu kiƯn cơ bản , cốt yếu nhất người ta vẫn có thĨ tiến hành quá trình kinh tế tỉ chức và trong quá trình đó sẽ bỉ sung và sẽ hoàn thiƯn những điỊu kiƯn cần thiết khác , Có thĨ coi viƯc thí điĨm thành lập tỉng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở nước ta là một trong những trường hỵp Êy . Sự cầu toàn đòi hỏi đồng bộ cả điỊu cần và điỊu kiƯn đđ cho thành lập tập đoàn kinh doanh ở nước ta không thĨ coi là sự chín chắn , thận trọng mà ngưỵc lại nó có thĨ dẫn đến nguy cơ làm chậm bản thân quá trình này và kéo theo sự chậm trƠ cđa các quá trình khác có liên quan . 18 Như vậy nhu cầu cần thiết cđa viƯc tiến hành thí điĨm thành lập tỉng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở nước ta là như thế nào ? Trước hết, trong cơ cấu ngành kinh tế quốc dân , một số ngành đã đỈt trình độ tích tơ , tập trung nhất định , trong đó có những ngành trọng yếu , thên chốt đang cần có những giảI pháp thích ứng nhằm thĩc đẩy quá trình tích tơ , tập trung đĨ có thĨ phát huy đầy đđ hơn vai trò thĩc đẩy sự phát triĨn cđa toàn bộ nỊn kinh tế . Trình độ tích tơ , tập trung sản xuất trực tiếp phản ánh trình độ phát triĨn cđa mỗi ngành và mỗi doanh nghiƯp , thông qua đó phản ánh trình độ công nghƯ và vị trí cđa chĩng trong cơ cấu kinh tế quốc dân . Những điỊu đó , một mỈt là nội dung , mỈt khác là kết quả cđa quá trình công nghiƯp hoá hiƯn đại hoá . ĐĨ đánh giá trình độ tập trung hoá sản xuất , người ta có thĨ sư dơng nhiỊu chỉ tiêu khác nhau , trong đó là chỉ tiêu tỷ trọng sản lưỵng hoỈc vốn sản xuất chung cđa ngành . Cần nhấn mạnh rằng viƯc nâng cao tích tơ , tập trung hoá cđa mỗi ngành , mỗi doanh nghiƯp là cả một quá trình và như vậy thời gian cđa quá trình Êy dàI hay ngắn phơ thuộc chđ yếu vào các chđ thĨ kinh t Õ thực hiƯn những biƯn pháp nào đĨ thĩc đẩy quá trình Êy. ở nước ta , quá trình xây dựng và phát triĨn kinh tế hơn 30 năm qua tuy gỈp nhiỊu khó khăn nhưng đã đạt đưỵc những thành tựu quan trọng ; cơ sở vật chất ban đầu đã đưỵc tạo lập . ĐỈc biƯt , từ khi thực hiƯn công viƯc đỉi mới , nỊn kinh tế quốc dân đã có những chuyĨn biến tích cực rõ rƯt , và đỈc biƯt trong cơ cấu kinh tế một số ngành đã đạt đưỵc trình độ tích tơ , tập trung hoá sản xuât khá cao như điƯn lực , bưu chính viƠn thông , dầu khí ,xi măng , cà phê , cao su… ĐiỊu đáng chĩ ý là những ngành này phần lớn chiếm vị trí trọng yếu trong cơ cấu kinh tế quốc dân , có triĨn vọng phát triĨn thuận lỵi và đưỵc ưu tiên phát triĨn . Trên thực tế , những năm gần đây những ngành này đỊu đạt đưỵc trình độ tăng trưởng cao . Ngành điƯn lực đưỵc ưư tiên phát triĨn đĨ phơc vơ côngcuộc điƯn khí hoá đất nước với hƯ thống các nhà máy nhiƯt điƯn thủ điƯn , mạng lưới truyỊn tảI điƯn cùng các trạm biến thế đã tiến hành xây dựng và đưa vào vận hành đã đưa tàI sản cố định cđa ngành tính đến cuối năm 1993 lên tới 12.600 tỷ đồng , tạo ra sản lưỵng tới 12,5 tỷ KWh ( năm 1994) . Tỉng công ty dầu khí ViƯt Nam năm 1993 có số vốn là 180,5 tỷ đồng và 948 triƯu USD , đã đạt mức sản lưỵng là 6,3 triƯu tấn dầu thô và 14,3 triƯu m3 khí … Đó chỉ là những ví dơ khái quát . Ngoài ra , một loạt ngành khác cịng có mức độ tích tơ và tập trung cao như xi măng bưu chính viƠn thông , dƯt may , cà phê Bản thân những ngành này có trình độ tích tơ tập trung hoá cao so với nhiỊu ngành kinh tế khác , đồng thời lại có nhu cầu cao vỊ vốn đầu tư đĨ thĩc đẩy quá trình tập trung tích tơ hoá , phát huy lỵi thế và bảo đảm phát huy vai trò tích cực trong quá trình công nghiƯp hoá , hiƯn đại hoá . Tuy nhiên, các Tỉng công ty trong các ngành nói trên lại đang ở trong tình trạng thiếu vốn nghiêm trọng . Chẳng hạn , đĨ thực hiƯn chiến lưỵc phát triĨn đến năm 2000- 2010 , Tỉng công ty bưu chính viƠn thông cần khoảng 28,695 tỷ đồng trong 5 năm (1996 -2000) Tỉng công ty hàng không dân dơng có nhu cầu đầu tư trong 10 năm ( 1996 -2005) là 5690 triƯu USD .tỉng công Dầu khí trong 15 năm ( 1996 _2010 ) cần 19 14165 triƯu USD , tỉng công ty thép cần 6382 triƯu USD trong khoảng thời gian từ 1994 – 2010. Trong điỊu kiƯn Êy , nếu đĨ từng doanh nghiƯp độc lập sẽ không thĨ thực hiƯn đưỵc yêu cầu tăng trưởng và phát triĨn , sẽ làm lỡ những cơ hội kinh doanh và khả năng hội nhập vào nỊn kinh tế khu vực và trên thế giới , tỉng công ty theo mô hinhg tập đoàn kinh doanh theo mô hình tập đoàn kinh doanh thực hiƯn hiƯm vơ huy động, phân bỉ điỊu hoà vốn chung trong nội bộ va mở rộng các quan hƯ liên kết kinh tế sẽ là một giải pháp hữu hiƯu . ĐỈc biƯt là khi trong thành phần cđa nó có công ty tài chính , viƯc thực hiĐn nhiƯm vơ trên đây chắc chắn sẽ huận lỵi nhiỊu . Kinh nghiƯm thực tế cđa nhiỊu tập đoàn kinh doanh trênthế giới đã chỉ rõ vai trò cđa công ty tàI chính trong hoạt động kinh doanh , nó vưa là người huy động các nguồn vốn từ bên trong và bên ngoài tập đoàn vừa là người phân bỉ các nguồn vốn vào các mơc tiêu và các đối tưỵng trọng điĨm , khắc phơc tình trạng dàn trả dẫn đến sự manh mĩn trong đầu tư . NhiỊu công ty tài chính với tiỊm lực mạnh nhờ thế lực cđa tập đoàn kinh doanh , còn viƯc thực hiƯn đầu tư ra bên ngoài đĨ tăng thêm thế lực và mở rộng phạm vi ảnh hưởng cđa tập đoàn kinh doanh . Thứ hai , quy mỗi doanh nghiĐp độc lập nhỏ bé , phân tán và manh mĩn , trình độ trang bị công nghƯ thấp kém , khả năng cạnh tranh trên thị trường nội bộ và quốc tế rất hạn chế . Nếu xét trên tỉng thĨ mỗi ngành , trình độ tích tơ và tập trung hoá đã đạt đưỵc đến mức độ nhất định , nhưng nếu tách bạch riêng các doanh nghiƯp đĨ xem xétthì trù một số doanh nghiƯp quy mô lớn có trang bị kĩ thuật hiƯn đại như thủ điƯn hoà bình , xi măng hoàng thạch , liên doanh Vietsopetro, xi măng bỉm sơn …còn lại là quy mô nhỏ bé . Đó là biỊu hiƯn cơ thĨ cđa sự phân tán manh mĩn trong sản xuất kinh doanh , sự hạn chế trong viƯc thực hiƯn yếu cầu táI sản xuất với nhịp độ và hiƯu quả cao Chẳng hạn theo báo cáo cđa Tỉng cơc thống kê “ trên 2/3 tỉng sã doanh nghiƯp Nhà nước hiƯn nay có số lao động dưới 200 người , chỉ có khoảng 4% có số lao động trên 1000 người . Gần 1/2 sè doanh nghiƯp có vốn dưới 1 tỷ chưa đầy 20 % có vốn5 tỷ đồng chỉ có hơn 1 % doanh nghiƯp có vốn trên 20 tỷ đồng Sau khi thực hiƯn nghị định 388/ HĐBT bằng hai phương thức chđ yếu đưỵc áp dơng là sát nhập và giảI thĨ , số lưỵng các doanh nghiƯp nhà nước đã đưỵc tu hĐp đáng kĨ . Đến giữa năm 1994 chỉ còn 6264 doanh nghiƯp Nhà nước với số lưỵng đầu năm 1990 là 12.500 doanh nghiƯp ( tức là giảm đI một nưa ) . Các doanh nghiƯp đưỵc tập trung xư lí là các doanh nghiƯp có quy mô nhá , số vốn Ýt thiết bị quá lạc hậu , thô sơ , thua lỗ kéo dài , hoỈc không viƯc làm đầy đđ , hoỈc đã đóng cđa chê thanh lÝ tàI sản . Tuy nhiên , các doanh nghiƯp nhà ước nói chung vẫn chưa thoát khỏi tình trạng quy mô nhỏ bé , phát triĨn phân tán. Còn trong khu vực kinh tế tư nhân : “ Vốn bình quân cđa mỗi doanh nghiƯp tu nhân vào thời điĨm năm 1994 chỉ là 142 triƯu đồng , cđa công ty trách nhiƯm hữu hạn là 682 triƯu đồng . Trong khi đó vốn bình quân cđa mét doanh nghiƯp nhà nước là 6,87 tỷ đồng , cđa doanh nghiƯp nhà nước trung ương là 17,37 tỷ đồng “.1 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng