Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ So sánh một số giống ngô lai vụ thu năm 2012 và vụ xuân năm 2013 tại thị trấn ta...

Tài liệu So sánh một số giống ngô lai vụ thu năm 2012 và vụ xuân năm 2013 tại thị trấn tam sơn huyện quản bạ- tỉnh hà giang

.PDF
114
53737
131

Mô tả:

–––––––––––––––––––––– MÙNG XUÂN HUYNH SO SÁNH MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI VỤ THU NĂM 2012 VÀ VỤ XUÂN NĂM 2013 TẠI THỊ TRẤN TAM SƠN HUYỆN QUẢN BẠ - HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ –––––––––––––––––––––– MÙNG XUÂN HUYNH SO SÁNH MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI VỤ THU NĂM 2012 VÀ VỤ XUÂN NĂM 2013 TẠI THỊ TRẤN TAM SƠN HUYỆN QUẢN BẠ - HÀ GIANG Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. TRẦN NGỌC NGOẠN THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ bất cứ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Mùng Xuân Huynh Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Sau quá trình học tập và nghiên cứu đề tài, tôi đã hoàn thành bản luận văn Thạc sĩ. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng tới các thầy giáo, cô giáo trong Phòng Quản lý đào tạo sau Đại học; Khoa Nông học, Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho tôi tiến hành nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.TS. Trần Ngọc Ngoạn đã luôn quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, trách nhiệm và công tâm trong suốt quá trình tôi tiến hành nghiên cứu đề tài và hoàn thành luận văn. Nhân dịp này, tôi xin trân trọng gửi tới các thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình sự biết ơn sâu sắc và xin gửi lời chúc tốt đẹp nhất. Trong quá trình thực hiện đề tài không tránh khỏi sự sơ xuất mong các thầy, cô, các đồng nghiệp tham gia góp ý kiến./. Thái Nguyên,ngày tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Mùng Xuân Huynh Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Lời cam đoan ..................................................................................................... i Lời cảm ơn ........................................................................................................ ii Mục lục ............................................................................................................. iii Danh mục các bảng .......................................................................................... vi Danh mục các chữ viết tắt .............................................................................................. vi .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1 ................................................................... 2 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 4 .......................................................................... 4 1.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ và nghiên cứu ngô trên thế giới .................... 5 1.3 ..................... 8 1.4. Tình hình sản xuất ngô ....................................... 16 Chương 2: CỨU ... 20 ............................................................................... 20 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 21 2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ..................................................... 21 2.3.1. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 21 2.3.2.Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 21 2.3.2.1.Phương pháp bố trí thí nghiệm............................................................ 21 2.3.2.2. Quy trình kỹ thuật trồng trọt áp dụng trong thí nghiệm..................... 22 2.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi ...................................................... 22 2.5. Phương p Chương 3: ....................................................................... 26 NGHIÊN CỨU VÀ ........................ 27 2013 .......................................................... 27 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv kiện sản 2013................................................. 27 3.1.1.1. Giai đoạn từ gieo đến trỗ cờ ............................................................... 28 3.1.1.2. Giai đoạn từ gieo đến tung phấn ........................................................ 30 3.1.1.3. Giai đoạn từ gieo đến phun râu .......................................................... 30 3.1.1.4. Khoảng cách tung phấn - phun râu (ASI) .......................................... 31 ......................................................................... 31 2013 ........................................................................ 32 3.1.2.1. Động thái tăng trưởng chiều cao, chiều cao cây và chiều cao đóng bắp của các giống ngô lai thí nghiệm .................................................................... 32 , số lá trên cây và chỉ số diện tích lá của các giống ngô thí nghiệm ............................................................................................... 35 2013.......................................................... 48 3.2.1. Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống ngô lai thí nghiệm ...... 48 3.2.2 .......................................................................... 45 3.2.2.1. Trạng thái cây của các giống ngô thí nghiệm .................................... 45 3.2.3.2. Trạng thái bắp của các giống ngô thí nghiệm .................................... 47 3.2.3.3. Độ bao bắp ......................................................................................... 47 2011 ................. 54 .................. 54 ................................................................................... 54 3.3.1.2. Chiều dài bắp của các giống ngô lai thí nghiệm .............................. 55 3.3.1.3. Đường kính bắp của các giống ngô lai thí nghiệm Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.3.1.4. Số hàng hạt/ bắp của các giống ngô lai thí nghiệm ........................ 57 3.3.1.5. Số hạt/hàng của các giống ngô lai thí nghiệm ................................. 58 3.3.1.6. Khối lượng 1000 hạt của các giống ngô lai thí nghiệm ................... 58 ......................................... 59 ....................... 59 .......... 61 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................ 62 4.1. Kết luận .................................................................................................... 66 4.2. Đề nghị ..................................................................................................... 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 64 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích, năng suất, sản lượng ngô của thế giới giai đoạn 2005 - 2010..... 5 Bảng 1.2: Dự báo nhu cầu ngô thế giới năm 2020 ........................................... 7 Bảng 1.3: Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam giai đoạn 2005 - 2012 ........... 10 2012 - 2015 ............................. 11 h Hà Giang giai đoạn 2001 - 2012 ....................... 17 Bảng 2.1: Nguồn gốc các giống ngô lai tham gia thí nghiệm ........................ 20 Bảng 3.1: Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của các giống ngô lai thí nghiệm...... 28 của các giống ngô lai thí nghiệm ...33 Bảng 3.3: Chiều cao cây và chiều cao đóng bắp của các giống ngô lai thí nghiệm vụ Thu 201 2013 .......................................... 40 Bảng 3.4: Tốc độ ra lá của các giống ngô lai thí nghiệm vụ Xuân 2013 .................................................................................. 37 Bảng 3.5: Số lá trên cây và chỉ số diện tích lá của các giống ngô lai 2012 và vụ Xuân 2013 ......................................... 43 Bảng 3.6: Tỷ lệ nhiễm sâu bệnh của các dòng giống ngô lai thí nghiệm vụ Thu 2012 và Xuân 2013.................................................................. 50 Bảng 3.7: Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp của các giống ngô lai thí nghiệm vụ Thu 2012 và Xuân 2013 ............................................ 546 Bảng 3.8: Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô lai thí nghiệm vụ Thu 2012 ......................................................................................... 56 Bảng 3.9: Các yếu tố cấu thành năng suất các giống ngô lai thí nghiệm vụ Xuân 2013 ....................................................................................... 57 2013 .......................................... 60 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CIMMYT : Trung tâm cải tạo giống ngô và lúa mì quốc tế CT : Công thức CSDTL : Chỉ số diện tích lá Đ/c 1 : Đối chứng 1 Đ/c 2 : Đối chứng 2 FAO : Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc LAI : Chỉ số diện tích lá NL : Nhắc lại NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu IPRI : Viện Nghiên cứu Chính sách lương thực thế giới QCVN 01-56; 2011/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống ngô Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngô (Zea mays L.) , i. Cây ngô còn là cây thực phẩm có giá trị cao về dinh dưỡng, người ta dùng bắp ngô bao tử làm rau - một thức ăn cao cấp đang được ưa chuộng. Trên thị trường quốc tế, ngô đứng hàng đầu trong danh sách những mặt hàng có khối lượng hàng hóa giao dịch ngày c (2n = 10), các giống, các dòng dễ lai tạo và có ưu thế lai cao, đồng thời công tác gây đột biến ngày càng được đẩy mạnh nhằm tạo ra các giống ngô giàu lysine và cải tiến thành phần hóa học. 300 năm, tuy số lao động làm nghề nông chiếm gần 80%, nhưng khả năng thâm canh, sử dụng giống, áp dụng khoa học kỹ thuật vẫn chưa được chú trọng. Bởi lẽ đó, năng suất và chất lượng ngô chưa cao. Mặt khác trong 10 năm trở lại đây sản xuất của nước ta đã không ngừng tăng lên cả về diện tích và . Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 , cây ngô là cây lương thực chính chỉ đứng sau cây lúa, ,... Với địa hình chủ yếu là đồi núi, bị chia cắt phức tạp, tưới tiêu phụ thuộc vào nước trời. Theo số liệu thống kê năm 2012, diện tích n 52,5 nghìn ha, năng suất trung bình đạt 32,1 tạ/ha, sản lượng đạt 168,7 nghìn tấn. năng suất bằng 74,8 năng suất ngô của . Nguyên nhân thấp là do diện tích sử dụng giống ngô ở thấp , các biện pháp kỹ thuật canh tác chưa được tiến hành n . Vấn đề an ninh lương thực được . Trong điều kiện sản xuất nông nghiệp còn phụ thuộc n , khẳ năng tăng diện tích lúa gặp nhiều khó khăn, thì cây ngô đóng vai trò quan trọng. Vì vậy, để nâng cao năng suất và sản lượng ngô, cần sử dụng các giống ngô lai có năng suất cao, có khẳ năng chịu hạn và áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật mới. Để tìm ra được những giống ngô ưu việt nhất để đưa vào sản xuất đại trà, cần tiến hành quá trình nghiên cứu, đánh giá loại bỏ những giống không phù hợp, giúp cho quá trình đánh giá chọn tạo giống đạt hiệu quả cao nhất. :“ thị trấn Tam Sơn – . 2.1. Mục đích Lựa chọn được một số giống Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 hợp với điều kiện địa phương góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, bổ sung vào cơ cấu giống ngô lai tại địa phương. - Đánh giá được khả năng sinh trưởng, phát triển của các giống ngô lai. - Đánh giá được khả năng chống chịu sâu bệnh, chống chịu với các điều kiện ngoại cảnh bất lợi của các giống ngô lai nghiên cứu. - Đánh giá được các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống ngô lai nghiên cứu. . Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU . Những năm gần đây, chương trình ngô lai quốc gia đã có sự phát triển mạnh mẽ về diện tích, năng suất, sản lượng góp phần quan trọng đảm bảo an ninh lương thực trong nước. Việc tăng cường đầu tư thâm canh, tăng vụ, tăng năng suất dựa trên cơ sở áp dụng những thành tựu khoa học kỹ . Trong sản xuất nông lâm nghiệp, giống có vai trò hết sức quan trọng đối với việc nâng cao năng suất và sản lượng cây trồng. Tuy nhiên một giống chỉ được coi là thực sự phát huy hiệu quả khi có tiềm năng, năng suất cao và thích hợp với điều kiện sinh thái của vùng. Việc , có , khả năng thích nghi rộng t . nói chung và huyện Quản Bạ nói riêng. T Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 5 tài: “So sánh một số giống ngô lai vụ Thu năm 2012 - , cũng như của huyện . 1.2. Hình hình sản xuất, tiêu thụ và nghiên cứu ngô trên thế giới Trên thế giới hiện nay có khoảng 75 nước trồng ngô bao gồm cả các nước phát triển và các nước đang phát triển, mỗi nước trồng ít nhất 100.000 ha ngô. Trong 25 nước sản xuất ngô hàng đầu thế giới có 8 nước phát triển, 17 nước đang phát triển. Có khoảng 200 triệu nông dân trồng ngô trên toàn cầu, 98% là nông dân ở các nước đang phát triển. Mặc dù diện tích trồng ngô của Châu Á nhỏ hơn Châu Mỹ La tinh nhưng 75% số người trồng ngô là ở Châu Á, 15% - 20% ở Châu Phi và 5% ở Châu Mỹ La tinh (FAOSTAT, 2009).[16] Trong các cây ngũ cốc thì ngô đứng thứ ba về diện tích, đứng đầu về năng suất và sản lượng. Ngành sản xuất ngô trên thế giới liên tục tăng từ đ đến nay, nhất là trong hơn 40 năm gần đây, ngô là cây trồng có tốc độ tăng trưởng về năng suất cao nhất trong các cây lương thực chủ yếu. Vào năm 1961, năng suất ngô trung bình của thế giới đạt 20 tạ/ha, năm 2004, đạt 49,9 tạ/ha năm 2007, theo USDA, diện tích ngô đã vượt qua lúa nước, với 157 triệu ha, năng suất 49,6 tạ/ha và sản lượng đạt kỷ lục với 789,5 triệu tấn, năm 2012 diện tích ngô đạt 176,99 triệu ha, năng suất 49,4 tạ/ha và sản lượng đạt 875,1 triệu tấn. Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 6 Bảng 1.1: Diện tích, năng suất, sản lượng ngô của thế giới giai đoạn 2005 - 2012 Năm Diện tích (triệu ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (triệu tấn) 2005 147,5 48,4 713,4 2006 148,8 47,5 706,7 2007 157,0 49,6 789,5 2008 161,1 51,3 826,2 2009 159,5 51,2 817,1 2010 184,9 51,6 823,9 2011 171,7 51,5 884,6 2012 176,9 49,4 875,1 Nguồn: FAOSTAT, 2013.[16] Số liệu bảng 1.1. cho thấy, sản xuất ngô trên thế giới tăng lên không ngừng cả về diện tích và năng suất. Năm 2005 cả thế giới trồng được 147,42 triệu ha, năm 2010 là 184,9 triệu ha và năm 2012 đạt 176,9 triệu ha. Năng suất ngô tăng liên tục từ năm 2005 (48,4 tạ/ha) đến 2010 (51,6 tạ/ha), tuy nhiên năng suất ngô năm 2012 bị giảm nhẹ so với năm 2010, đạt 49,4 tạ/ha (giảm 2,2 tạ/ha). Do diện tích và năng suất tăng nên sản lượng ngô năm 2012 đạt cao nhất là 875,1 triệu tấn Theo dự báo của việc nghiên cứu chương trình lương thực thế giới, năm 2020 tổng nhu cầu ngô của thế giới là 825 triệu tấn, trong đó 15% dùng làm lương thực, 69% dùng làm thức ăn chăn nuôi, 16% dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp. Ở các nước phát triển chỉ dùng 5% sản lượng ngô làm lương Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 7 thực nhưng ở các nước đang phát triển ngô sử dụng làm lương thực chiếm 22%, (Trần Hồng Uy và cs, 2002).[13] Thực tế cho thấy, nhu cầu ngô trên thế giới từ 2007 đến 2020 sẽ thay đổi rất lớn, đặc biệt ở các nước phát triển. Trong đó Đông Á và cận Sahara - Châu Phi là hai khu vực có mức độ thay đổi lớn nhất dự báo nhu cầu năm 2020 tăng 85% và 79%. Nguyên nhân là do dân số thế giới tăng nhanh, nhu cầu sử dụn chăn nuôi. (IRRI 2003).[18] Dự báo nhu cầu ngô thế giới đến 2020 (là 852 triệu tấn) chủ yếu tập trung ở các nước đang phát triển. Trong khi đó chỉ khoảng 10% sản lượng ngô từ các nước công nghiệp có thể xuất sang các nước đang phát triển. Vì vậy các nước đang phát triển phải tự đáp ứng nhu cầu của mình bằng cách thúc đẩy sản xuất ngô trong nước phát triển. Bảng 1.2: Dự báo nhu cầu ngô thế giới năm 2020 Năm 2007 (triệu tấn) 586 Năm 2020 (triệu tấn) 852 Các nước đang phát triển 295 508 72 Đông Á 136 252 85 Nam Á 14 19 36 Cận Sahara - Châu Phi 29 52 79 Mỹ la tinh 75 118 57 Tây và Bắc Phi 18 28 56 Vùng Thế giới % thay đổi 45 Nguồn: IRRI, 2003 [17] Nhận thấy cần thiết phải đưa sản lượng ngô tăng lên theo hướng nâng cao năng suất/đơn vị diện tích, nhiều quốc gia đặc biệt là các nước phát triển đã tăng cường sử dụng giống mới với điều kiện thâm Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 8 canh tối ưu nhất nên năng suất và sản lượng ở các nước này có sự tăng trưởng rõ rệt như: Mỹ, Pháp… Trong thời kỳ hội nhập nền kinh tế thế giới hiện nay, ngô, lúa mỳ, lúa nước là những cây thực phẩm vẫn chiếm vị trí quan trọng nhất trong lĩnh vực cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống toàn nhân loại. Vì vậy, chọn các giống ngô năng suất cao và các biện pháp kỹ thuật canh tác là một trong những giải pháp của nhân loại về vấn đề lương thực Dự báo đến năm 2020, nhu cầu ngô thế giới tăng 45% so với nhu cầu năm 2007, chủ yếu tăng cao ở các nước đang phát triển (72%), trong đó các nước khu vực Đông Á được dự báo có nhu cầu tăng mạnh nhất vào năm 2020 (85%). Sở dĩ nhu cầu ngô tăng mạnh ở các nước này là do dân số tăng, thu nhập bình quân đầu người tăng, dẫn đến nhu cầu về lương thực, thực phẩm tăng mạnh, từ đó đòi hỏi khối lượng ngô rất lớn để phát triển chăn nuôi. Như vậy trên toàn cầu trong những năm gần đây và thời kì sắp tới diện tích và thị trường ngô không có biến động lớn, chỉ có năng suất ngô sẽ tăng tương đối nhanh. Năng suất ngô tăng mạnh sẽ đem lại sự tăng về sản lượng đặc biệt là các nước đang phát triển có sự tăng diện tích ở những nơi có khả năng gieo trồng ngô nhưng là một tỉ lệ nhỏ. Hiện nay thị trường ngô trên thế giới được đánh giá là một thị trường tương đối khả quan. Với tình hình sản xuất và tiêu thụ hiện nay thì cây ngô sẽ càng khẳng định được vị trí quan trọng trong nền nông nghiệp thế giới. 1.4. Tình hình sản xuất, tiêu thụ và ô ở Việt Nam Trước những năm 1980 năng suất ngô ở Việt Nam chỉ đạt trên 10 tạ/ha, với diện tích hơn 200.000 ha, đến đầu năm 1980 năng suất cũng chỉ đạt 11 tạ/ha và sản lượng hơn 400.000 tấn (do vẫn trồng các giống ngô địa phương với kỹ thuật canh tác lạc hậu). Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 9 Năm 1991 diện tích trồng ngô lai chưa đến 1% trên hơn 400.000 ha trồng ngô, năm 2007 giống ngô lai chiếm khoảng 90% trong số hơn 1.000.000 ha. Năng suất ngô nước ta tăng nhanh liên tục với tốc độ cao hơn trung bình thế giới trong suốt 30 năm qua. Năm 1980, năng suất ngô nước ta chỉ bằng 34% so với trung bình thế giới (11/32 tạ/ha), năm1990 bằng 42% (15,5/37 tạ/ha). 2000 bằng 60% (25/42 tạ/ha), năm 2010 đã đạt 83,6% (43,1/51,5 tạ/ha), năm 2012 đạt 86,9%(42,9/44,5 tạ/ha). Năm 1994 sản lượng ngô Việt Nam vượt ngưỡng 1.000.000 tấn, Năm 2000 vượt ngưỡng 2.000.000 triệu tấn và năm 2012 chúng ta đã đạt diện tích, năng suất và sản lượng cao nhất từ trước đến nay. Diện tích: 1.118,2 ha, năng suất 42,9 tạ/ha, sản lượng 4.803,2 tấn. Năm 2002, diện tích ngô nước ta chỉ là 810,4 nghìn ha, năng suất 28,6 tạ/ha, sản lượng 2.314,7 nghìn tấn nhưng năm 2012 diện tích ngô đã tăng lên đạt 1.118,2 ha nghìn ha, năng suất đạt 42,9 tạ/ha và sản lượng đạt 4.803,2 nghìn tấn. Như vậy chỉ trong vòng 10 năm, diện tích ngô đã tăng lên 307,8 nghìn ha, năng suất tăng lên 14,3 tạ/ha, sản lượng là 2.488,5 nghìn tấn. Chương trình nghiên cứu phát triển ngô lai ở Việt Nam đã được các tổ chức quốc tế đánh giá rất cao vì có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới. Năm 1990 là năm đầu tiên Việt Nam áp dụng công nghệ sản xuất hạt giống ngô lai với diện tích thử nghiệm 5 ha, đến năm 2012 diện tích trồng ngô lai chiếm hơn 90% diện tích. Mặc dù đã đạt được những kết quả rất quan trọng nhưng trong sản xuất ngô nước ta vẫn còn những vấn đề đặt ra như: Năng suất vẫn còn thấp so với trung bình thế giới (khoảng 86%), giá thành năng suất còn cao, sản lượng chưa đáp ứng đủ nhu cầu trong nước những năm gần đây phải nhập từ 500 1000 nghìn tấn ngô hạt để làm thức ăn chăn nuôi (Theo số liệu thống kê, Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 10 trong năm 2012, nhập khẩu ngô Việt Nam là 1.614.473 tấn). Bảng 1.3: Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam giai đoạn 2005 - 2012 Chỉ tiêu 2005 Diện tích (1000 ha) 1.052,6 Năng suất (tạ/ha) 36,0 Sản lượng (1000 tấn) 3.781,1 2006 1.033,1 37,3 3.854,6 2007 1.096,1 39,3 4.303,2 2008 1.140,2 40,1 4.573,1 2009 1.086,8 40,3 4.431,8 2010 1.126,9 40,9 4.666,9 2011 1.121,2 43,1 4.835,7 2012 1.118,2 42,9 4.803,2 Năm (Nguồn: Tổng cục thống kê, 2013).[14] Số liệu bảng 1.3 cho thấy, diện tích trồng ngô của nước ta tăng dần từ 1052,6 nghìn ha (năm 2005), đến 1126,3 nghìn ha (năm 2010), sau đó diện tích có giảm xuống 1118,2 nghìn ha năm 2012. Năng suất tăng từ 36,0 tạ/ha (năm 2005), đến 43,1 tạ/ha (năm 2011). Do vậy sản lượng ngô đã tăng từ 3781,1 nghìn tấn (2005) lên 4835,7 nghìn tấn (năm 2011). Sản lượng ngô ở nước ta tăng khá nhanh, song nhu cầu nguyên liệu để chế biến thức ăn chăn nuôi tăng với tốc độ cao hơn nên nước ta từ một nước xuất khẩu ngô (250 nghìn tấn năm 1996) đã trở thành nước nhập khẩu ngô (nhập 1,6 triệu tấn năm 2010). Mặc dù năng suất ngô năm 2011 đạt 43,1 tạ/ha, nhưng so với năng suất trung bình của thế giới, năng suất ngô của Việt Nam còn thấp, nguyên nhân chính là do diện tích ngô ở Việt Nam trồng trên đất dốc và nhỏ lẻ, trong đó có hơn 60% diện tích trồng trên vùng núi cao. Nhiều giống ngô lai được nhân rộng, đem lại hiệu quả cao trong sản xuất, sản phẩm giống cạnh tranh được với sản phẩm giống của ngoại nhập...đó là Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 11 những nét phác thảo hết sức sơ bộ về thành quả mà Viện nghiên cứu ngô đã đạt được nhờ sự gắn kết chặt chẽ hoạt động nghiên cứu với sản xuất. Công tác chuyển gi thực tế sản xuất kiểm nghiệm và phải được nông dân chấp nhận. Hiện nay, hàng năm Viện cung ứng khoảng 5000 tấn hạt giống ngô lai cho cả nước (chiếm khoảng 60% thị phần) với giá trung bình hạt ngô giống là 60.000 đồng/kg. Nếu so với giá ngô lai của nước ngoài là trên 70.000 đ/kg (thậm chí có giống tới 100.000 đ/kg) thì hàng năm Viện đã tiết kiệm cho nhân dân khoảng hai chục tỷ đồng. Bảng 1 Chỉ tiêu 2012 - 2015 2012 2013 2014 2015 1.128,4 1.128,6 1.128,0 1.126,2 398 398 398 398 Tổng cung (1000 tấn) 5.133,9 5.163,4 5.189,3 5.210,2 Nhập khẩu (1000 tấn) 1.091,3 1.166,4 1.266,7 1.380,8 Sản xuất (1000 tấn) 4.735,9 4.765,4 4.791,3 4.812,2 Tổng cầu (1000 tấn) 6.225,3 6.329,8 6.456,0 6.591,0 Cầu cho TACN (1000 tấn) 4.549,7 4.640,3 4.751,5 4.870,3 14,27 14,29 14,32 14,36 -1.091,3 -1.166,4 -1.266,7 -1.380,8 4,20 4,22 4,25 4,27 Diện tích (1000 ha) Dự trữ đầu kỳ (1000 tấn) Tiêu thụ/đầu người (kg) Xuất khẩu (1000 tấn) Năng suất (tấn/ha) :FAPRI.[5] Chương trình ngô lai Việt Nam chỉ là khởi đầu mà không có kết thúc bởi Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan