Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ So sánh một số giống ngô lai mới triển vọng tại huyện lâm thao, tỉnh phú thọ...

Tài liệu So sánh một số giống ngô lai mới triển vọng tại huyện lâm thao, tỉnh phú thọ

.PDF
102
169
82

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------  ------------ NGUYỄN NAM CƯỜNG SO SANH MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI MƠI TRIÊN VONG TẠI HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THẾ HÙNG HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình của tôi, các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Hà Nội, ngày…. tháng…. năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Nam Cường Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… i LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thế Hùng ñã nhiệt tình hướng dẫn và giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài, cũng như trong quá trình hoàn thiện luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo giảng dạy tại Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Khoa Nông học, Viện ðào tạo sau ñại học ñã trực tiếp hoặc gián tiếp truyền ñạt cho tôi những kiến thức quý báu trong quá trình học tập, nghiên cứu tại Trường. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn các ñồng chí Lãnh ñạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phú Thọ, các cán bộ Phòng Trồng trọt, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phú Thọ, các ñồng nghiệp, bạn bè, gia ñình và người thân ñã tạo ñiều kiện, nhiệt tình giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập, thực hiện ñề tài và hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Luận văn này khó tránh khỏi còn có những thiếu sót, tôi rất mong nhận ñược những ý kiến ñóng góp của ñồng nghiệp, bạn ñọc và xin trân trọng cảm ơn. Hà Nội, ngày…. tháng…. năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Nam Cường Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… ii MỤC LỤC STT Tên mục Trang Lời cam ñoan…………………………………………………………………..i Lời cảm ơn……………………………………………………………………ii Mục lục………………………………………………………………………iii Danh mục chữ viết tắt………………………………………………………..vi Danh mục các bảng………………………………..……………...…………vii Danh mục các ñồ thị…………………………………………......………….viii PHẦN I: ðẶT VẤN ðỀ 1 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu 1 1.2. Mục ñích và yêu cầu: 3 1.2.1. Mục ñích: 3 1.2.2. Yêu cầu: 3 1.2.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài: 4 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5 2.1. 5 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và ở Việt Nam 2.1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới 5 2.1.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam 7 2.1.3 Tình hình sản xuất ngô của tỉnh Phú Thọ 11 2.2 12 Các nhóm giống ngô 2.2.1. Giống ngô thụ phấn tự do (Open pollinated variety - OPV) 13 2.2.2. Giống ngô lai (Hybrid maize) 16 2.3. 2.4. Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái ñến sinh trưởng phát triển của cây ngô 19 Những nghiên cứu kỹ thuật thâm canh ngô 24 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… iii 2.5. Nghiên cứu về mối quan hệ giữa năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 27 PHẦN III: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 31 3.1.1 Vật liệu nghiên cứu. 31 3.1.2 ðịa ñiểm nghiên cứu 34 3.1.3 Thời gian thí nghiệm 34 3.2 Nội dung nghiên cứu 34 3.3 Phương pháp nghiên cứu 34 3.3.1 Bố trí thí nghiệm: 34 3.3.2 ðiều kiện thí nghiệm 35 3.3.3 Các chỉ tiêu theo dõi 36 3.4 40 Phương pháp xử lý số liệu PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 ðiều kiện thời tiết khí hậu 41 4.2 Thời gian sinh trưởng và phát triển 44 4.3 ðộng thái tăng trưởng số lá và số lá cuối cùng 47 4.4 Các chỉ tiêu hình thái cây của các giống ngô thí nghiệm 50 4.4.1 Chiều cao cây 50 4.4.2 Chiều cao ñóng bắp 53 4.4.3 Vị trí ñóng bắp 54 4.4.4 Trạng thái cây 54 4.5 56 Một số ñặc ñiểm về bắp và hạt của các giống thí nghiệm 4.5.1 Mức ñộ che phủ của lá bi 56 4.5.2 Trạng thái bắp 56 4.5.3 Chiều dài bắp 56 4.5.4 ðường kính bắp 59 4.5.5 ðường kính lõi 60 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… iv 4.4.6 Màu sắc hạt 60 4.5.7 Dạng hạt 60 4.6 60 Khả năng chống chịu sâu bệnh và chống ñổ 4.6.1 Khả năng chống chịu sâu, bệnh của các giống ngô thí nghiệm 60 4.6.2 Khả năng chống ñổ của các giống tham gia thí nghiệm 63 4.7 65 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu 4.7.1 Các yếu tố cấu thành năng suất 65 4.7.2 Năng suất của các giống thí nghiệm 68 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 71 5.1 Kết luận 69 5.2 ðề nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 73 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP: Cổ phần CV %: Hệ số biến ñộng CCCC: Chiều cao cuối cùng ð/C: ðối chứng HSHQ: Hệ số hồi quy KNKH: Khả năng kết hợp NSTT: Năng suất trung bình LSD: Mức sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa PTNT: Phát triển nông thôn TPTD: Thụ phấn tự do TGST: Thời gian sinh trưởng TNHH: Trách nhiệm hữu hạn Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tình hình sản xuất ngô thế giới giai ñoạn 2000-2009 7 Bảng 2.2 Sản xuất ngô ở Việt Nam giai ñoạn 2000 -2009 8 Bảng 2.3 Sản xuất ngô của tỉnh Phú Thọ giai ñoạn 2000 - 2009 12 Bảng 3.1 Danh sách các giống ngô lai tham gia thí nghiệm 31 Bảng 4.1 Diễn biến một số yếu tố khí hậu vụ ðông năm 2010 41 Bảng 4.2 Diễn biến một số yếu tố khí hậu vụ Xuân năm 2011 43 Bảng 4.3 Thời gian sinh trưởng của các giống ngô thí nghiệm tại huyện Lâm Thao – Tỉnh Phú Thọ Bảng 4.4 ðộng thái tăng số lá của các giống ngô tham gia thí nghiệm 46 49 Bảng 4.5 ðộng thái tăng trưởng chiều cao và chiều cao cuối cùng của các giống ngô thí nghiệm Bảng 4.6 Các chỉ tiêu hình thái cây của các giống ngô thí nghiệm 51 55 Bảng 4.7 Các chỉ tiêu hình thái bắp của các giống ngô tham gia thí nghiệm Bảng 4.8 Các ñặc ñiểm về hạt của các giống ngô thí nghiệm 57 59 Bảng 4.9 Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống ngô thí nghiệm Bảng 4.10 Khả năng chống ñổ của các giống ngô thí nghiệm 62 64 Bảng 4.11 Các chỉ tiêu về hạt và năng suất thực thu của các giống ngô thí nghiệm Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 66 vii DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ STT Tên ñồ thị Trang ðồ thị 4.1 Diễn biến ñiều kiện thời tiết vụ ðông năm 2011 42 ðồ thị 4.2 Diễn biến ñiều kiện thời tiết vụ Xuân năm 2011 43 ðồ thị 4.3 Thời gian sinh trưởng của các giống ngô thí nghiệm 47 ðồ thị 4.4 Năng suất thực thu của các giống thí nghiệm trong vụ ðông năm 2010 69 ðồ thị 4.5 Năng suất thực thu của các giống thí nghiệm trong vụ Xuân năm 2011 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 68 viii PHẦN I: ðẶT VẤN ðỀ 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu Ngô (Zea mays L.) là cây ngũ cốc quan trọng thứ ba trên thế giới sau lúa mì và lúa gạo. Theo dự báo của Viện Nghiên cứu Chương trình Lương thực Thế giới (IFPRI, 2003) vào năm 2020 tổng nhu cầu ngô thế giới là 852 triệu tấn, tăng 45% so với nhu cầu năm 1997, chủ yếu tăng cao ở các nước ñang phát triển (72%), riêng ðông Nam Á nhu cầu tăng 70%. Theo chiến lược ngành chăn nuôi Việt Nam, giai ñoạn 2010 - 2020 nhu cầu thức ăn tinh cho chăn nuôi sẽ tăng từ 19,8 triệu tấn lên 27,4 triệu tấn, trong ñó nhu cầu thức ăn công nghiệp sẽ tăng 7,8%/năm và sẽ cần 19 triệu tấn vào 2020. ðể ñáp ứng nhu cầu trên, chiến lược ngành ngô Việt Nam là ñến năm 2015 ñưa diện tích ngô của cả nước ñạt 1,3 triệu ha với năng suất bình quân 50-55 tạ/ha, tổng sản lượng 6,5-7,1 triệu tấn, nhằm ñảm bảo cung cấp ñủ nguyên liệu cho chế biến thức ăn chăn nuôi cũng như các nhu cầu khác trong nước và từng bước tham gia xuất khẩu. Theo quan ñiểm của các nhà khoa học hiện nay, việc tăng năng suất cây trồng chủ yếu dựa vào giống và phân bón. Giống ñược coi là ñộng lực chính ñể tăng năng suất và sản lượng hiện nay. Ngô lai là cây ñiển hình nhất về sự thành công trong ứng dụng ưu thế con lai F1 trong nông nghiệp. Ở nước ta, cây ngô ñược coi là cây lương thực quan trọng thứ 2 sau cây lúa, ở một số vùng còn dùng làm cây lương thực chính cho con người. Trong những năm gần ñây, việc tăng diện tích và sản lượng ngô có ý nghĩa quan trọng trong vấn ñề an ninh lương thực. Việt Nam có tốc ñộ tăng trưởng về sản xuất ngô khá nhanh: Năm 1990 có diện tích là 432 nghìn ha, năng suất ñạt 1,55 tấn/ha; năm 2000 diện tích ngô là 730 nghìn ha, năng suất ñạt 2,90 tấn/ha, ñến năm 2006 diện tích là 1.032 nghìn ha, năng suất ñạt 3,70 tạ/ha [30]. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 1 Sở dĩ năng suất ngô ở nước ta tăng nhanh như vậy là do sử dụng giống ngô ưu thế lai vào thay thế giống ngô thụ phấn tự do trong sản xuất: Năm 1990 diện tích ngô lai là 0%, ñến năm 1995 diện tích sử dụng giống ngô lai là 30%, năm 2000 chiếm khoảng 65%, năm 2005 chiếm khoảng 90% [17]. Thực tế cho thấy sản lượng ngô tăng nhanh nhưng vẫn chưa ñáp ứng ñủ nhu cầu cho chăn nuôi trong nước. Hàng năm các công ty chế biến thức ăn gia súc phải nhập khẩu hàng trăm ngàn tấn ngô. Do vậy việc sử dụng giống ngô lai thay thế giống ngô thụ phấn tự do có thể là một bước tiến quan trọng trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện ñại hóa nông nghiệp, nông thôn theo chủ trương của ðảng và Nhà nước. Phú Thọ là tỉnh miền núi nằm ở vị trí trung tâm miền Bắc, là cửa ngõ phía Tây Bắc của Thủ ñô Hà Nội, là cầu nối giao lưu kinh tế, văn hoá - xã hội giữa các tỉnh miền núi phía Bắc với các tỉnh ñồng bằng Bắc bộ. Diện tích tự nhiên 352.841 ha, trong ñó ñất nông nghiệp chiếm 27,7%, ñất lâm nghiệp có rừng chiếm 42,3%. Với ñiều kiện tự nhiên như trên, Phú Thọ có tiềm năng lớn ñể phát triển sản xuất nông lâm nghiệp toàn diện. Trong những năm vừa qua, sản xuất lương thực ñặc biệt là sản xuất ngô của tỉnh ñã có bước phát triển nhanh và bền vững, diện tích ngô hàng năm ổn ñịnh khoảng trên 21.000 ha/năm, trong ñó cây ngô trong vụ ñông có diện tích lớn nhất, chiếm khoảng 66,66% (14.000 ha), năng suất, sản lượng ngô không ngừng ñược nâng lên, góp phần ñảm bảo an toàn lương thực trên ñịa bàn, là cơ sở ñể phát triển kinh tế - xã hội. Có ñược những thành công trên là do trong những năm qua tỉnh Phú Thọ ñã quan tâm, chỉ ñạo nông dân ñẩy mạnh ñầu tư thâm canh, ứng dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất và ñặc biệt là ñã khảo nghiệm, lựa chọn ñược bộ giống ngô lai có năng suất cao, phù hợp với ñiều kiện các vùng sinh thái của tỉnh ñể chỉ ñạo mở rộng diện tích trên ñịa bàn tỉnh. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 2 Bước vào triển khai kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai ñoạn 20112015, tỉnh Phú Tho tiếp tục xác ñịnh, ưu tiên chỉ ñạo phát triển sản xuất lương thực. Mục tiêu ñặt ra là ñến năm 2015 diện tích ngô toàn tỉnh ổn ñịnh ở 21.500 ha, năng suất ñạt 44,2 tạ/ha, sản lượng ñạt 95.000 tấn; ñể ñạt ñược mục tiêu trên tỉnh ñã ñề ra nhiều giải pháp ñể tổ chức thực hiện, trong ñó có giải pháp tiếp tục ñẩy mạnh ñưa các giống ngô lai có năng suất cao, phù hợp với ñiều kiện sinh thái của tỉnh vào sản xuất là giải pháp quan trọng nhất. Xuất phát từ những yêu cầu trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài “So sánh một số giống ngô lai mới triển vọng tại huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ”. 1.2. Mục ñích và yêu cầu: 1.2.1. Mục ñích: Chọn ñược một số giống ngô lai có triển vọng phục vụ sản xuất tại huyện Lâm Thao và tỉnh Phú Thọ. 1.2.2. Yêu cầu: - Thu thập số liệu về khí hậu tại vùng nghiên cứu. - Tìm hiểu khả năng sinh trưởng, phát triển, mức ñộ sâu bệnh hại của các giống ngô nghiên cứu trong thí nghiệm. - ðánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu của các giống ngô lai tham gia thí nghiệm. - Lựa chọn ñược một số giống ngô lai mới ñề nghị bổ sung vào cơ giống ngô gieo trồng của huyện Lâm Thao. 1.2.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu: - ðối tượng nghiên cứu: Một số giống ngô lai mới của các công ty trong nước và nước ngoài chọn tạo. - Phạm vi nghiên cứu: Huyện Lâm Thao của tỉnh Phú Thọ. - Thời gian nghiên cứu: Vụ ðông năm 2010 và vụ Xuân năm 2011. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 3 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài: - ðề tài ñánh giá, so sánh ñặc ñiểm sinh trưởng phát triển của các giống ngô thí nghiệm tại huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ ñể xác ñịnh ra ñược các giống ngô lai có năng suất cao, khả năng thích nghi tốt với vùng sinh thái, từ ñó làm phong phú thêm bộ giống ngô lai sản xuất tại huyện Lâm Thao và tỉnh Phú Thọ, góp phần làm tăng năng suất, sản lượng ngô của tỉnh. - ðề tài ñánh giá năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô lai là những kết luận góp phần khẳng ñịnh tính thích ứng của giống ngô lai mới phục vụ sản xuất. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 4 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và ở Việt Nam 2.1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới Ngô là một trong ba cây lương thực quan trọng nhất trên thế giới (lúa mỳ, lúa nước, ngô) [35]. Vào cuối thế kỷ 20 và những năm ñầu thế kỷ 21, cây ngô vượt lên vị trí ñứng ñầu về năng suất và sản lượng trên phạm vi toàn cầu, bình quân sản lượng ba năm 2002-2004 ñạt 654,91 triệu tấn/năm, ñứng ñầu trong các cây lương thực và năm 2005 sản lượng ngô tiếp tục duy trì vị trí của mình, ñạt 692 triệu tấn, chiếm 31% tổng sản lượng lương thực [29]. Hạn là một trong những yếu tố chính làm giảm năng suất và sản lượng ngô trên thế giới, thiệt hại do hạn hán diễn ra trên toàn cầu và ngày càng trầm trọng. Năm 2006, thời tiết khô hạn và nắng nóng diễn ra trên toàn thế giới làm giảm sản lượng ngô [44], năm 2006-2007 giảm so với năm 2004-2005 là 23,2% [37], trong ñó một số quốc gia bị thiệt hại nặng về sản lượng như: Mỹ 14,7 triệu tấn, Rumani 1,8 triệu tấn, Pháp 1,36 triệu tấn và các nước khác 4,89 triệu tấn. Thiếu hụt sản lượng ngô ở Mỹ làm ảnh hưởng ñến giá ngô toàn thế giới, tại Chicago, giá ngô vàng số 2 giao ngày 30/1/07 ñạt 4,171 USD/Bushel (164,2 USD/tấn), tăng 8,4% so với ngày 8/1/2007. Tại Tokyo, giá ngô giao tăng tới 15,2%, với giá 25,8 Yên/kg. Tại Argentina và Nam Phi, sản lượng ngô vụ 2005/2006 giảm mạnh làm nguồn cung ngô hạn chế. Trong khi ñó, nhu cầu nhập khẩu ngô làm thức ăn chăn nuôi tăng nhanh ở nhiều nước Châu Á và luôn vượt 30 triệu tấn mỗi năm, chủ yếu là Nhật Bản, Hàn Quốc và ðài Loan. Uỷ ban Châu Âu (EC)(AP, 25/7/2007) dự tính sản lượng ngũ cốc năm 2007 của 27 nước thành viên Liên minh Châu Âu (EU) thấp hơn 1,6 % mức trung bình trong 5 năm qua, do nguyên nhân chính là hạn hán và nắng nóng, ñặc biệt dự tính sản lượng ngô ở Bungari có thể giảm tới 40% trong niên vụ 2006/2007. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 5 Năng suất ngô bình quân ở Trung Quốc năm 2006-2007 ñạt 5,32 tấn/ha giảm nhẹ so với 5,37 tấn/ha của năm trước. Sản lượng ngô Nam Phi năm 2006 giảm 10 – 20 % (1-2 tấn/ha) [38], dự báo niên vụ 2006/2007 ñạt 6,0 triệu tấn, giảm 0,94 triệu tấn (13,48%) so với năm 2005/2006 do hạn nặng kéo dài, năng suất thấp nhất trong vòng 5 năm qua (WAP, 4/2007). Thiệt hại sản lượng do hạn hán như vậy, nhưng niên vụ 2006-2007 ước tính thu hoạch 688 triệu tấn tổng số 140 triệu ha ngô ñược trồng trên thế giới, song phần lớn sản lượng ngô thế giới của niên vụ này tập chung 75% ở các nước Mỹ, Trung Quốc, Brazin, Mehicô, Pháp và Ấn ðộ, mặc dù khoảng 96 triệu ha (68%) ở các nước ñang phát triển [32]. Năng suất và sản lượng ngô không cân ñối này là do các nước ñang phát triển có năng suất bình quân thấp (khoảng 3 tấn/ha), trong khi năng suất bình quân ở các nước phát triển ñạt ñược khoảng 8 tấn/ha. Chỉ tính riêng thời kỳ 1985 – 2005, nhịp ñộ tăng trưởng sản lượng ngô thế giới ñạt 3,15%, năng suất ngô 2,1%, tuy nhiên tăng trưởng diện tích khá thấp 0,8% [39] và ñây là thách thức lớn nhất của giai ñoạn từ nay ñến 2020 vì 80% nhu cầu ngô thế giới tăng (266 triệu tấn) [35], mà lại tập trung ở các nước ñang phát triển. Qua Bảng 2.1 cho thấy kết quả sản xuất ngô thế giới giai ñoạn 20002009 có bước tăng trưởng liên tục qua các năm cả về diện tích gieo trồng, năng suất và sản lượng thu hoạch. Về diện tích tăng từ 137,0 triệu ha năm 2000 lên 158,6 triệu ha năm 2009 (tăng 21,3 triệu ha); năng suất ngô cũng có tốc ñộ tăng trưởng liên tục, trong 10 năm năng suất ngô trung bình của thế giới ñã tăng 8,37 tạ/ha, từ 43,25 tạ.ha vào năm 2000 lên 51,62 tạ/ha vào năm 2009; sản lượng ngô thu hoạch tăng từ 592,5 triệu tấn (năm 2000) lên 818,8 triệu tấn (năm 2009), tăng 226,3 triệu tấn so với năm 2000. Sản lượng ngô tăng nhanh trong những năm qua, ñã góp phần ñảm bảo an toàn lương thực trên thế giới, ñặc biệt là các nước ñang phát triển. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 6 Bảng 2.1 Tình hình sản xuất ngô thế giới giai ñoạn 2000-2009 Sản lượng (triệu ha) Năng suất (tạ/ha) 2000 137,0 43,25 592,5 2001 137,5 44,77 615,5 2002 137,3 44,06 604,8 2003 144,7 44,58 645,1 2004 147,5 49,41 728,8 2005 147,4 48,39 713,5 2006 148,3 47,64 706,7 2007 158,4 49,86 789,6 2008 160,8 51,41 826,7 2009 158,6 51,62 818,8 Năm Diện tích (triệu tấn) Nguồn: (FAOSAT 10/2011) 2.1.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam Ngô là cây trồng có từ lâu ñời, theo nhà bác học Lê Quý ðôn, cây ngô ñược ñưa vào Việt Nam từ thế kỷ XVII. Nhờ những ñặc ñiểm quý, cây ngô sớm ñược dân Việt Nam chấp nhận và mở rộng sản xuất, ñược coi là những cây lương thực chính, ñặc biệt là ñối với những vùng cao không có ñiều kiện tưới nước [3]. Trước cách mạng Tháng 8 năm 1945 diện tích trồng ngô của Việt Nam rất ít, năng suất thấp chỉ 11,8 tạ/ha [10],[14]. Sau khi ñất nước thống nhất diện tích trồng ngô của nước ta tăng lên rất nhanh và ngô trở thành là cây lương thực quan trọng thứ hai sau cây lúa, phát triển rộng khắp, liên tục [6], [8], [18]. Cuộc cách mạng về ngô ở nước ta ñã ñược Nhà nước ñặc biệt quan tâm, chính vì vậy mà trong vòng 15 năm từ 1990 – 2005 tỷ lệ trồng ngô lai ñã Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 7 tăng nhanh từ 0% lên 90%, một tốc ñộ phát triển rất nhanh trong lịch sử ngô lai thế giới [7]. Bảng 2.2 Sản xuất ngô ở Việt Nam giai ñoạn 2000 -2009 Năm Diện tích (1000 ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (1000 tấn) 2000 730,2 27,47 2005,9 2001 729,5 29,63 2161,7 2002 816 30,77 2511,2 2003 912,7 34,36 3136,3 2004 991,1 34,62 3430,9 2005 1052,6 35,98 3787,1 2006 1033,1 37,31 3854,6 2007 1096,1 39,26 4303,2 2008 1140,2 40,11 4573,1 2009 1089,2 40,14 4371,7 Nguồn: Tổng cục thống kê, 1990-2010 Với diện tích, năng suất, sản lượng tăng nhanh (Bảng 2.2) cho thấy từ năm 2000-2009 diện tích ngô của Việt Nam tăng liên tục từ 730,2 ngàn ha (năm 2000) lên 1.052,6 ngàn ha (2005) và 1.089,2 ngàn ha (năm 2009); năng suất ngô bình quân tăng từ 27,47 tạ/ha (năm 2000) lên 40,14 tạ/ha (năm 2009); sản lượng tăng từ 2005,9 ngàn tấn (năm 2000) lên 4.371,7 ngàn tấn (năm 2009). Năm 2008 là năm có diện tích và sản lượng ngô ñạt cao nhất trong 10 năm qua, diện tích ñạt 1.140,2 ngàn ha, sản lượng ñạt 4.573,1 ngàn tấn. Trong sản xuất tỷ lệ diện tích sử dụng các giống mới có năng suất và chất lượng tốt ngày càng ñược tăng lên [10], [20]. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 8 Trong suốt 20 năm qua diện tích, năng suất và sản lượng ngô ở nước ta tăng liên tục với tốc ñộ cao, nguyên nhân chính là ñã thay ñổi các giống lai và cải tiến kỹ thuật canh tác, nhóm các giống ngô có diện tích gieo trồng lớn nhất là CP888, LVN10, CP999, C919; nhóm có diện tích gieo trồng trung bình là LVN4, P60, P61, nhóm giống ngô chất lượng và ngô nếp nói riêng có diện tích tích gieo trồng hạn chế ở nước ta [4], [11]. Ở Việt Nam, chương trình chọn tạo giống ngô lai ñã ñược bắt ñầu từ năm 60 của thế kỷ 20 [15]. Lúc ñầu do sử dụng nguồn vật liệu là các giống ngô lai có nguồn gốc ôn ñới dài ngày nên không thích hợp với ñiều kiện nhiệt ñới, ngắn ngày ở nước ta. Vì vậy nghiên cứu và thử nghiệm không ñạt ñược kết quả như mong muốn. Từ năm 1973, Viện nghiên cứu ngô Quốc gia ñã ñưa ra những ñịnh hướng nguồn nguyên liệu trong nước và nhiệt ñới ñể tạo ra giống ngô thụ phấn tự do thích hợp với ñiều kiện sinh thái của Việt Nam. Qua 15-20 năm, Viện ñã cho ra ñời một loạt các giống ngô thụ phấn tự do và trồng rộng rãi như: TSB1, TSB2, LS, HL-36, Q-2. Chương trình này là bước ñệm, tạo tiền ñề phát triển chương trình giống ngô lai. Một lợi ích khác của chương trình chọn tạo giống thụ phấn tự do là ngoài tác dụng trực tiếp phục vụ sản xuất thì các giống này còn là nguồn vật liệu quý giá phục vụ cho chương trình chọn tạo giống lai. Giai ñoạn từ 1992-1995 Viện nghiên cứu ngô ñã lai tạo thành công các giống ngô lai không quy ước như LS-4, LS-5, LS-6,... có năng suất khá từ 4-8 tấn/ha, giá rẻ, thích nghi với ñiều kiện khó khăn và ñầu tư thâm canh thấp, các giống này có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển tiếp từ thụ phấn tự do sang giống lai. Việc lai tạo thành công các giống ngô lai quy ước mang ký hiệu LVN (lai Việt Nam), ñặc biệt là LVN10 là bước ñột phá ñể nâng cao năng suất và sản lượng ngô của cả nước. Hiện nay, Viện nghiên cứu ngô ñã ñịnh hướng nghiên cứu chủ yếu là lai tạo ra các giống ngô chín sớm và chín trung bình có tiềm năng năng suất cao, phù hợp với ñiều kiện thâm canh tăng Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 9 vụ, chuyển ñổi cơ cấu cây trồng. Viện ñã tiến hành lai tạo thành công giống ngô HQ2000 chống ñổ tốt, năng suất cao, chất lượng protein cao từ 10 -11%, lysine và tryptophan gấp ñôi ngô thường phục vụ cho chăn nuôi [16]. Trong những năm gần ñây, nhiều công ty kinh doanh giống cây trồng của nước ngoài như Công ty CP (Thái Lan), Syngenta (Thụy Sỹ), Bioseed (Ấn ðộ), Monsanto (Mỹ), ñã ñưa vào Việt Nam thử nghiệm một số giống ngô lai ưu tú, kết hợp với việc các Viện và các công ty kinh doanh giống cây trồng trong nước cũng ñã lai tạo thành công một số giống ngô lai có năng suất cao ñưa vào sản xuất ñã góp phần tăng nhanh năng suất, sản lượng ngô của nước ta. Vì vậy, nước ta ñã có những bước tiến ñáng kể trong công tác chọn tạo các giống ngô lai. Những giống ngô lai quy ước của chúng ta ñang có sức cạnh tranh, giá hạt giống rẻ chỉ bằng một nửa so với giống ngô lai nhập khẩu. Năng suất và chất lượng ngô của chúng ta không thua kém các giống ngô lai của các công ty nước ngoài, chính vì vậy ñã góp phần quan trọng ñể tăng năng suất và sản lượng ngô của cả nước. Tuy nhiên, so sánh với năng suất ngô trung bình của thế giới, năng suất ngô của Việt Nam vẫn còn thấp hơn khoảng 11,48 tạ/ha, tương ñương năng suất chỉ bằng 77,7 %. Năng suất ngô của nước ta còn thấp hơn so với bình quân của thế giới do hai nguyên nhân [19]: 1) Về khách quan là có hơn 80% diện tích ngô nhờ nước trời (trong ñó hơn 60% diện tích ngô trồng trên ñất dốc); ngô ñược trồng trên nhiều vùng, nhiều vụ và nhiều loại ñất khác nhau, ñất xấu, ñất nghèo dinh dưỡng, ...; thời tiết nhiệt ñới gây quá nhiều biến ñộng về nhiệt ñộ, mưa và gió bão và số giờ nắng; trình ñộ canh tác và khả năng ñầu tư thâm canh ngô của nông dân giữa các vùng biến ñộng rất lớn và chưa cao. 2) Về chủ quan: hiện nay chúng ta chưa có những ñột phá giống thương mại mới năng suất cao, chống chịu tốt vượt trội hơn một số giống ngô của Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 10 nước ngoài ñang thịnh hành ở Việt Nam; chưa ñầu tư thích ñáng vào nghiên cứu các biện pháp canh tác như là về mật ñộ, liều lượng NPK, ảnh hưởng của nước tưới, sử dụng thuốc trừ cỏ v.v... 2.1.3 Tình hình sản xuất ngô của tỉnh Phú Thọ Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc, có vị trí trung tâm vùng, là cửa ngõ phía Tây Bắc của Thủ ñô Hà Nội, là cầu nối giao lưu kinh tế, văn hoá - xã hội giữa các tỉnh miền núi phía Bắc với các tỉnh ñồng bằng Bắc bộ, trên trục hành lang kinh tế Hải Phòng - Hà Nội - Côn Minh (Trung Quốc), là nơi hợp lưu của 3 con sông lớn: Sông Hồng, sông ðà và sông Lô. Diện tích tự nhiên 352.841 ha, trong ñó ñất nông lâm nghiệp, thủy sản là 282.157 ha, chiếm 79,85% (trong ñó ñất sản xuất nông nghiệp 98.764 ha, ñất lâm nghiệp 178.340 ha,…). Từ năm 2000 ñến nay, sản xuất lương thực của tỉnh nói chung, cũng như sản xuất ngô nói riêng của tỉnh ñã ñược các cấp ủy ðảng, Chính quyền các cấp quan tâm chỉ ñạo phát triển, với mục tiêu ñảm bảo an toàn lương thực trên ñịa bàn tỉnh. Qua Bảng 2.3 ta thấy: từ năm 2000-2009 diện tích, năng suất, sản lượng ngô của tỉnh luôn có bước tăng trưởng liên tục, năm 2008 là năm có diện tích, năng suất, sản lượng ngô ñạt cao nhất trong 10 năm qua, diện tích ñạt 23,1 ngàn ha, năng suất ñạt 38,7 tạ/ha, sản lượng ñạt 89,5 ngàn tấn; so với năm 2000 diện tích tăng 42,5%, năng suất tăng 47,7%, sản lượng tăng 110,5%. ðể ñạt ñược kết quả như trên, trong những năm qua, tỉnh Phú Thọ ñã tích cực khảo nghiệm ñể lựa chọn ñược những giống ngô lai có năng suất cao, thích hợp với ñiều kiện sinh thái của tỉnh ñể bổ sung vào cơ cấu giống ngô của tỉnh, như: LVN99, LVN4, LVN10, C919, NK4300, CP888, CP999,… bên cạnh ñó tỉnh Phú Thọ ñã có nhiều chính sách khuyến khích, hỗ trợ nông dân ñẩy mạnh sản xuất ngô, ñặc biệt là ngô lai, ñến nay tỷ lệ diện tích trồng ngô lai của tỉnh chiếm trên 98%. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan