Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ So sánh hiệu quả kinh tế giữa mô hình sản xuất lúa truyền thống và mô hình sản x...

Tài liệu So sánh hiệu quả kinh tế giữa mô hình sản xuất lúa truyền thống và mô hình sản xuất lúa theo vietgap tại trà ôn, vĩnh long (vụ hè thu 2012)

.PDF
66
279
127

Mô tả:

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ðBSCL  oOo  TRẦN VĂN TRIỆU SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA MÔ HÌNH SẢN XUẤT LÚA TRUYỀN THỐNG VÀ MÔ HÌNH SẢN XUẤT LÚA THEO VietGAP TẠI TRÀ ÔN, VĨNH LONG (Vụ Hè Thu 2012) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ðẠI HỌC CẦN THƠ, 11/2012 TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ðBSCL  oOo  TRẦN VĂN TRIỆU SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA MÔ HÌNH SẢN XUẤT LÚA TRUYỀN THỐNG VÀ MÔ HÌNH SẢN XUẤT LÚA THEO VietGAP TẠI TRÀ ÔN, VĨNH LONG (Vụ Hè Thu 2012) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ðẠI HỌC Chuyên ngành Phát Triển Nông Thôn Mã số: 52 62 01 01 Cán bộ hướng dẫn: KS. NGHUYẾN HOÀNG KHẢI CẦN THƠ, 11/ 2012 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình luận văn nào trước ñây. Cần Thơ, ngày……tháng……năm…… Tác giả Trần Văn Triệu i XÁC NHẬN VÀ NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Xác nhận của cán bộ hướng dẫn KS. Nguyễn Hoàng Khải về ñề tài: “So sánh hiệu quả kinh tế giữa mô hình sản xuất lúa truyền thống và mô hình sản xuất lúa theo VietGAP tại Trà Ôn, Vĩnh Long, vụ Hè Thu 2012” do sinh viên Trần Văn Triệu lớp Phát Triển Nông Thôn A1K35 Thực hiện. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………............................................................ Cần Thơ, ngày…..tháng……năm……. Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Hoàng Khải ii XÁC NHẬN VÀ NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………............................................................ Cần Thơ, ngày……tháng…….năm……… Cán bộ phản biện iii NHẬN XÉT VÀ XÁC NHẬN CỦA HỘI ðỒNG ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………............................................................ Cần Thơ, ngày…tháng….năm…. Chủ tịch hội ñồng iv LÝ LỊCH BẢN THÂN Sinh viên thực hiện: Trần Văn Triệu Lớp: CA0987A1 MSSV: 4095032 Quê quán: Ấp 2A – xã Phong Thạnh Tây B – huyện Phước Long – tỉnh Bạc Liêu Họ tên cha: Trần Văn Oai Họ tên mẹ: Phạm Thị ðông Quá trình học tập: Giai ñoạn: 1994 – 1999 Học cấp I tại trường Tiểu học D – Phước Long – Bạc Liêu Giai ñoạn: 2000- 2004 Học cấp II tại trường THCS Phong Thạnh Nam - Phước Long – Bạc Liêu Giai ñoạn: 2005- 2008 Học cấp III tại trường THPT Trần Văn Bảy - Phước Long – Bạc Liêu Giai ñoạn: 2009 – 2013 Sinh viên lớp Phát Triển Nông Thôn - Viện nghiên cứu phát triển ñồng bằng sông Cửu Long - trường ðại học Cần Thơ Tốt nghiệp Kỹ Sư chuyên ngành Phát Triển Nông Thôn khóa 35 v LỜI CẢM TẠ Chân thành cảm tạ! Thầy hướng dẫn, KS. Nguyễn Hoàng Khải ñã tận tình hướng dẫn, ñộng viên và cung cấp nhiều kiến thức quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập tại trường và ñặc biệt trong thời gian thực hiện luận văn này. Quý Thầy, Cô Viện nghiên cứu phát triển ñồng bằng sông Cửu Long - trường ðại học Cần Thơ ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi ñể tôi hoàn thành ñề tài này. Chân thành cảm ơn! - Ủy Ban Nhân Dân xã Xuân Hiệp, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long. - Chú Nguyễn Quốc Cường, chủ nhiệm hợp tác xã Hồi Tường. - Chú Trần Văn Bé Bảy, phó chủ nhiệm hợp tác xã Hồi Tường. - Tất cả bà con nông dân trong hợp tác xã Hồi Tường, Trà Ôn, Vĩnh Long. ðã tận tình giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài. ðặc biệt, tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất ñến toàn thể gia ñình Chú Nguyễn Quốc Cường, ñã ñộng viên và hỗ trợ tôi cả về vật chất lẫn tinh thần trong suốt thời gian nghiên cứu ñể tôi hoàn thành luận văn này. Các anh, chị, em và các bạn lớp Phát Triển Nông Thôn ñã thường xuyên giúp ñỡ trong quá trình học tập và thực hiện ñề tài. Cuối cùng tôi cảm ơn gia ñình – nơi nuôi dưỡng ước mơ của tôi. Con không quên công ơn cha mẹ người ñã nuôi dạy con trưởng thành, hỗ trợ, ñộng viên giúp con vượt qua mọi khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho con thực hiện luận văn này và có kết quả học tập như ngày hôm nay. Xin chân thành cảm ơn! Trần Văn Triệu vi TÓM LƯỢC Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm gạo sạch, chất lượng cao và an toàn ngày càng tăng nhất là các nước có nền kinh tế phát triển. ðiều này ñã thúc ñẩy việc ứng dụng sản xuất lúa theo VietGAP - hướng canh tác tổng hợp, an toàn và bền vững. Tuy nhiên trong giai ñoan hiện nay, sản xuất lúa ñang gặp rất nhiều khó khăn như tình hình sâu bệnh phức tạp, thời tiết diễn biến bất thường và ñặc biệt là nhu cầu chất lượng ngày cao của thị trường về chất lượng gạo. Do vậy huyện Trà Ôn – Vĩnh Long ñã mạnh dạn chuyển 27 ha trong hợp tác xã ở ấp Hồi Tường xã Xuân Hiệp từ sản xuất lúa truyền thống sang sản xuất lúa theo VietGAP. Do ñây là mô hình mới, mô hình ñược bắt ñầu áp dụng tại huyện mà cụ thể là tại hợp tác xã Hồi Tường vào vụ Hè Thu 2012, nhằm ñánh giá, so sánh hiệu quả kinh tế của hai mô hình sản xuất giúp cho nông hộ trong huyện có sự lựa chọn ñúng ñắn về mô hình sản xuất ñem lại hiệu quả kinh tế cao ñề tài “ So sánh hiệu quả kinh tế giữa mô hình sản xuất lúa truyền thống và mô hình sản xuất lúa theo VietGAP tại Trà Ôn, Vĩnh Long, vụ Hè Thu 2012 ” ñã ñược thực hiện. Qua kết quả nghiên cứu cho thấy mô hình sản xuất lúa theo VietGAP mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn mô hình sản xuất lúa truyền thống. Lợi nhuận của mô hình sản xuất lúa truyền thống là 6073,03 ngàn ñồng/ha, trong khi ñó lợi nhuận của mô hình sản xuất lúa theo VietGAP là 9928,70 ngàn ñồng/ha cao gấp 1,63 lần. Hiệu quả ñồng vốn của mô hình sản xuất lúa theo VietGAP là 0,41 cao hơn so với mô hình sản xuất lúa truyền thống là 0,23. Kết quả phân tích hồi qui tuyến tính cho thấy. ðối với mô hình sản xuất lúa truyền thống thì các yếu tố ảnh hưởng ñến lợi nhuận là diện tích lúa, tiền giống, phí thuê lao ñộng. Còn với mô hình sản xuất lúa theo VietGAP thì các yếu tố ảnh hưởng ñến lợi nhuận là học vấn, diện tích lúa, tiền giống, phí thuê lao ñộng. Cuối cùng, nghiên cứu ñề xuất giải pháp ñể tăng thu nhập trong thời gian tới nông dân cần giảm ñầu tư các yếu tố ñầu vào như chi phí tiền giống, phân, thuốc và thuê lao ñộng. Tăng ñầu tư ngày công lao ñộng gia ñình ñể tăng lợi nhuận sản xuất lúa; tăng cường vai trò của Nhà nước trong việc kềm chế giá cả ñầu vào, cải thiện cuộc sống; cần sự ñồng thuận và liên kết chặt chẽ giữa bốn nhà, ñặc biệt là doanh nghiệp với nông dân cần có hợp ñồng bao tiêu chặt chẽ góp phần tăng giá trị và thu nhập cho người trồng lúa. Bên cạnh ñó, xây dựng thương hiệu cho hạt gạo Trà Ôn nói riêng và Việt Nam nói chung. Từ khóa: sản xuất lúa theo VietGAP, sản xuất lúa truyền thống , Hè Thu, Trà Ôn, Vĩnh Long. vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật ðBSCL : ðồng bằng sông Cửu Long GAP : Good Agricultural Practices (Thực hành Nông nghiệp tốt) HT : Global Good Agricultural Practices (Thực hành Nông nghiệp tốt toàn cầu) : Hè Thu HTX : Hợp tác xã KT-XH : Kinh tế - Xã hội LðGð : Lao ñộng gia ñình PTNT : Phát triển nông thôn UBND : Ủy Ban Nhân Dân GlobalGAP KHKT : Vietnamese Good Agricultural Practices (Thực hành Nông nghiệp tốt của Việt Nam) : Khoa học kỹ thuật NN&PTNT :Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TNHH :Trách nhiệm hữu hạn IPM : Integrated Pest Management (Quản lý dịch hại tổng hợp) VietGAP viii DANH SÁCH HÌNH VÀ BẢNG Hình 1.1 Bản ñồ hành chính huyện Trà Ôn ....................................................................17 Bảng 4.1 Tuổi chủ hộ.................................................................................................23 Bảng 4.2 Kinh nghiệm sản xuất ................................................................................23 Bảng 4.3 Trình ñộ học vấn của chủ hộ ......................................................................24 Bảng 4.4 Số thành viên trong nông hộ ......................................................................24 Bảng 4.5 Số tham gia hoạt ñộng nông nghiệp của nông hộ ......................................25 Bảng 4.6 Diện tích ñất ñai nông hộ ...........................................................................25 Bảng 4.7 Nguồn gốc ñất ñai ......................................................................................26 Bảng 4.8 Tình trạng kinh tế hộ ..................................................................................26 Bảng 4.9 Tình hình vốn sản xuất...............................................................................26 Bảng 4.10 Các nguồn vốn vay của nông hộ ..............................................................27 Bảng 4.11 Mục ñích vay vốn của nông hộ ................................................................27 Bảng 4.12 Thu nhập sau chuyển ñổi .........................................................................28 Bảng 4.13 Giống lúa..................................................................................................28 Bảng 4.14 Nguồn gốc giống lúa ................................................................................29 Bảng 4.15 Cấp giống .................................................................................................29 Bảng 4.16 Tình hình tiêu thụ lúa ...............................................................................29 Bảng 4.17 Hình thức bán lúa .....................................................................................30 Bảng 4.18 Lý do bán thương lái ................................................................................30 Bảng 4.19 Lý do bán tại ruộng ..................................................................................30 Bảng 4.20 Tham gia tập huấn....................................................................................31 Bảng 4.21 Lớp tập huấn ............................................................................................31 Bảng 4.22 Chi phí và thu nhập trung bình của mô hình sản xuất lúa truyền thống ..32 Bảng 4.23 Chi phí và thu nhập trung bình của mô hình sản xuất lúa theo VietGAP 33 Bảng 4.24 Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất lúa truyền thống và sản xuất theo VietGAP.....................................................................................................34 Bảng 4.25 Thuận lợi trong sản xuất lúa.....................................................................37 Bảng 4.26 Khó khăn trong sản xuất lúa ....................................................................38 Bảng 4.27 ðề xuất giải quyết khó khăn ....................................................................39 Bảng 4.28 Kế hoạch trong tương lai..........................................................................40 ix Lời cam ñoan ................................................................................................................i Nhận xét và xác nhận của cán bộ hướng dẫn ..............................................................ii Nhận xét và xác nhận của cán bộ phản biện...............................................................iii Nhận xét và xác nhận của hội ñồng............................................................................iv Lí lịch bản thân ............................................................................................................v Lời cảm ơn..................................................................................................................vi Tóm lược ...................................................................................................................vii Danh sách chữ viết tắt ..............................................................................................viii Danh sách hình và bảng .............................................................................................ix CHƯƠNG 1 MỞ ðẦU................................................................................................1 1.1 ðẶT VẤN ðỀ .......................................................................................................1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..................................................................................2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát............................................................................................2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................................2 1.3 GIẢ THUYẾT VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU.....................................................2 1.3.1 Giả thuyết nghiên cứu.......................................................................................2 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu...........................................................................................2 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................................................................3 CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ......................................................................4 2.1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU......................................................................................4 2.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA, TIÊU THỤ LÚA GẠO TRÊN THẾ GIỚI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ðÂY ..........................................................................5 2.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA, TIÊU THỤ LÚA GẠO Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ðÂY.........................................................................................8 2.4 SẢN XUẤT LÚA THEO GAP ........................................................................... 11 2.4.1 Nguồn gốc sản xuất lúa GAP trên thế giới .................................................... 11 2.4.2 Sản xuất lúa GAP ở ñồng bằng sông Cửu Long............................................12 2.5 MỘT SỐ ðỊNH NGHĨA VÀ THUẬT NGỮ ......................................................14 2.5.1 ðịnh nghĩa GAP ............................................................................................14 2.5.2 Khái niệm về VietGAP ..................................................................................15 2.5.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp......15 2.5.4 Hiệu quả kinh tế.............................................................................................16 2.5.5 Chi phí cơ hội ................................................................................................16 2.6 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN TRÀ ÔN ................................................................16 2.6.1 Vị trí ñịa lý.....................................................................................................16 2.6.2 ðiều kiên tự nhiên .........................................................................................17 2.6.2.1 ðịa hình ..................................................................................................17 2.6.2.2 ðiều kiện khí hậu, thủy văn....................................................................18 x 2.6.3 ðặc ñiểm kinh tế............................................................................................18 2.6.3.1 Cây ăn trái................................................................................................18 2.6.3.2 Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp.......................................................19 2.6.4 ðặc ñiểm xã hội.............................................................................................19 2.6.4.1 Chương trình xóa ñói giảm nghèo...........................................................19 2.6.4.2 Cơ sở hạ tầng ...........................................................................................20 2.6.4.3 Chính sách xã hội ....................................................................................20 2.6.5 Thuận lợi và khó khăn của huyện...................................................................20 2.6.5.1 Thuận lợi của huyện ................................................................................20 2.6.5.2 Khó khăn của huyện ................................................................................20 CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................21 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...............................................................................21 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................21 3.2.1 ðịa bàn nghiên cứu........................................................................................21 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu ........................................................................21 3.2.2.1 Số liệu sơ cấp...........................................................................................21 3.2.2.2 Số liệu thứ cấp .........................................................................................21 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu ......................................................................21 3.2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả ...................................................................21 3.2.3.2 Phương pháp phân tích hồi quy tương quan............................................22 3.2.3.3 Phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế .................................................22 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................................23 4.1 TỔNG QUAN VỀ HỘ SẢN XUẤT ...................................................................23 4.1.1 Thông tin về chủ hộ .......................................................................................23 4.1.1.1 Tuổi của chủ hộ .......................................................................................23 4.1.1.2 Kinh nghiệm sản xuất .............................................................................23 4.1.1.3 Trình ñộ học vấn của chủ hộ....................................................................24 4.1.2 Thông tin về nông hộ.....................................................................................24 4.1.2.1 Số thành viên trong nông hộ....................................................................24 4.1.2.2 Số người tham gia hoạt ñộng nông nghiệp của nông hộ .........................25 4.2 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH NÔNG HỘ ................................................................25 4.2.1 ðất của nông hộ.............................................................................................25 4.2.1.1 Diện tích ñất ñai của nông hộ ..................................................................25 4.2.1.2 Nguồn gốc ñất..........................................................................................25 4.2.2 Tình hình tài chính nông hộ...........................................................................26 4.2.2.1 Tình trạng kinh tế hộ ...............................................................................26 4.2.2.2 Tình hình vốn sản xuất ............................................................................26 4.2.2.3 Các nguồn vốn vay của nông hộ .............................................................27 4.2.2.4 Mục ñích vay vốn của chủ hộ..................................................................27 xi 4.2.2.5 Thu nhập sau chuyển ñổi .........................................................................27 4.3 THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT.......................................................28 4.3.1 Thông tin về giống lúa....................................................................................28 4.3.1.1 Giống lúa ..................................................................................................28 4.3.1.2 Nguồn gốc giống lúa ................................................................................28 4.3.1.3 Cấp giống..................................................................................................29 4.3.2 Thông tin về tình hình tiêu thụ lúa .................................................................29 4.3.2.1 Tình hình tiêu thụ lúa...............................................................................29 4.3.2.2 Hình thức bán lúa ....................................................................................30 4.3.3 Kỹ thuật sản xuất ..........................................................................................31 4.3.3.1 Tham gia lớp tập huấn ..............................................................................31 4.3.3.2 Các lớp tập huấn .......................................................................................31 4.4 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH SẢN XUẤT LÚA TRUYỀN THỐNG VÀ MÔ HÌNH SẢN XUẤT LÚA THEO VIET GAP .............................................31 4.4.1 Phân tích chi phí, thu nhập của mô hình sản xuất lúa truyền thống.............31 4.4.2 Phân tích chi phí, thu nhập của mô hình sản xuất lúa theo VietGAP...........32 4.4.3 Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất lúa truyền thống và sản xuất lúa theo VietGAP.......................................................................................................33 4.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN LỢI NHUẬN CỦA MÔ HÌNH SẢN XUẤT LÚA THEO VIETGAP VÀ MÔ HÌNH SẢN XUẤT LÚA TRUYỀN THỐNG ......35 4.5.1 Các yếu tố ảnh hưởng ñến lợi nhuận của mô hình sản xuất lúa theo VietGAP ...................................................................................................................................35 4.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến lợi nhuận của mô hình sản xuất lúa truyền thống ...................................................................................................................................36 4.6 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NÔNG DÂN TRONG QUÁ TRÌNH CANH TÁC LÚA ........................................................................................37 4.6.1 Thuận lợi trong sản xuất lúa ..........................................................................37 4.6.2 Khó khăn trong sản xuất lúa..........................................................................38 4.7 ðỀ XUẤT GIẢI QUYẾT KHÓ KHĂN..............................................................38 4.7.1 ðề xuất giải quyết khó khăn của nông dân ...................................................38 4.7.2 Kế hoạch sản xuất của nông hộ trong tương lai ............................................39 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................41 5.1 KẾT LUẬN .........................................................................................................41 5.2 KIẾN NGHỊ.........................................................................................................41 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................43 PHỤ CHƯƠNG.........................................................................................................46 Phụ lục 1: Kết quả chạy hồi quy................................................................................46 Phụ lục 2: Bảng câu hỏi phỏng vấn nông hộ .............................................................48 xii CHƯƠNG 1 MỞ ðẦU 1.1 ðẶT VẤN ðỀ ðồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa gạo chủ yếu của cả nước và cả khu vực ðông Nam Á. Các vấn ñề liên quan ñến lúa gạo của vùng không chỉ tác ñộng ñến cuộc sống của gần hai triệu hộ nông nghiệp, mà còn liên quan ñến hàng chục triệu người tiêu dùng lương thực trong vùng. Theo Tổng Cục Thống Kê (2009), ñồng bằng sông Cửu Long hiện có 1,9 triệu ha diện tích canh tác lúa; 3,85 triệu ha diện tích gieo trồng; sản lượng hàng năm khoảng 21 triệu tấn lúa; năng lực xuất khẩu trên dưới 5 triệu tấn gạo/năm, tương ñương 9-10 triệu tấn lúa. Mức xuất khẩu ñạt kỹ lục 6 triệu tấn ở năm 2009 (Hiệp hội lương thực Việt Nam, 2010). Nông dân trong vùng ñang canh tác hàng chục giống lúa khác nhau với quy mô diện tích hàng trăm ngàn ha/năm cho mỗi giống. Vĩnh Long là tỉnh chuyên về trồng lúa, có nguồn nước và ñất ñai màu mỡ rất thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp. Với thế mạnh về sản xuất lúa tỉnh ñã mạnh dạn áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất lúa nhằm tăng giá trị sản phẩm và mang thương hiệu riêng chính vì lẽ ñó tỉnh Vĩnh Long ñã ñưa mô hình sản xuất lúa theo VietGAP vào ñịa bàn tỉnh. Tại huyện Trà Ôn, HTX Hồi Tường, xã Xuân Hiệp là xã ñầu tiên ñã áp dụng mô hình VietGAP trên tổng diện tích 27 ha, mô hình ñã thu hút 42 nông dân tham gia với năng lực cung ứng cho thị trường trên 330 tấn lúa hàng hóa theo tiêu chuẩn VietGAP mỗi năm. Mô hình sản xuất này có sự hợp tác chặt chẽ giữa “4 nhà”, chính vì vậy ngành nông nghiệp khuyến cáo nông dân làm theo VietGAP ñể nâng cao dần chất lượng, tăng chuỗi giá trị hạt gạo. ðó là con ñường sản xuất lúa gạo bền vững và xây dựng thương hiệu cho hạt gạo Việt Nam. Khi tham gia vào mô hình các hộ phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình sản xuất từ ñầu vào ñến ñầu ra của sản phẩm như các KHKT, giống, thuốc BVTV ñều ñược quản lý chặt chẽ bước ñầu tuy chưa quen về các vấn ñề trên xong các hộ nông dân cũng ñã từng bước hiểu ñược vấn ñề và cam kết thực hiện ñúng quy trình sản xuất lúa theo VietGAP . Bên cạnh những kết quả ñã ñạt ñược, xong trên thực tế sản xuất lúa theo VietGAP còn một số hạn chế về nông hộ chưa am hiểu về quy trình sản xuất theo VietGAP, nông hộ còn quy ñồng về chất lượng và tiêu chuẩn sản phẩm lúa theo hướng truyền thống, vốn, kỹ thuật canh tác lạc hậu, giống không ñồng ñều, giá cả và thị trường tiêu thụ chưa có ổn ñịnh... Những ảnh hưởng trên ảnh hưởng không nhỏ ñến năng suất, chất lượng và hiệu quả của mô hình sản xuất lúa theo VietGAP ở ñịa phương. Từ những vấn ñề ñã nêu trên, ñể phân tích và ñánh giá hiệu quả mô hình sản xuất ở ñịa phương ñề tài “So sánh hiệu quả kinh tế giữa mô hình sản xuất lúa truyền thống và mô hình sản xuất lúa theo VietGAP tại Trà Ôn, Vĩnh Long, vụ Hè Thu 2012” 1 ñược thực hiện nhằm phân tích và so sánh hiệu quả kinh tế của mô hình truyền thống và mô hình sản xuất lúa theo VietGAP, xác ñịnh những ưu khuyết ñiểm của mô hình ñể từ ñó ñề ra các giải pháp hợp lý nhằm tăng lợi nhuận và ñể xây dựng mô hình sản xuất hiệu quả với quy mô lớn hơn nhằm tạo ra khối lượng lúa hàng hóa lớn, ổn ñịnh, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, góp phần tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập cho nông dân, nâng cao sức cạnh tranh và mở rộng thị trường trong thời gian tới. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát So sánh hiệu quả kinh tế giữa mô hình sản xuất lúa truyền thống và mô hình sản xuất lúa theo VietGAP tại Trà Ôn, Vĩnh Long. Từ ñó ñề xuất hướng sản xuất hiệu quả và phù hợp với ñịa phương nhằm nâng cao thu nhập cho nông hộ. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Khái quát về ñiều kiện và tình hình sản xuất lúa tại Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long. ðánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất lúa truyền thống và mô hình sản xuất lúa theo VietGAP. So sánh chi phí, năng suất, lợi nhuận và khả năng tiêu thụ trong sản xuất lúa giữa hai mô hình ñể khuyến cáo người nông dân lựa chọn ñược mô hình thích hợp cho hiệu quả kinh tế cao. ðề xuất và giải pháp ñể nhân rộng và nâng cao hiệu quả của mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. 1.3. GIẢ THUYẾT VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3.1.Giả thuyết nghiên cứu Sự chuyển ñổi từ mô hình sản xuất lúa truyền thống sang mô hình sản xuất lúa theo VietGAP ñã tác ñộng lên ñời sống kinh tế xã hội của nông dân và nông hộ vùng chuyển ñổi theo hướng hiêu quả kinh tế cao. Vấn ñề tiêu thụ sản phẩm trên thị trường sẽ phát triển theo hướng hiệu quả. Sự chuyển dịch các mô hình canh tác theo hướng bền vững. 1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu Việc chuyển ñổi mô hình sản xuất lúa truyền thống sang mô hình sản xuất lúa theo VietGAP mang lại lợi thế gì cho người dân của huyện ? Mô hình nào sẽ mang lại hiệu quả cao hơn, thu nhập cao hơn ? Ưu nhược ñiểm của từng mô hình ? 2 Việc chuyển ñổi mô hình trong việc sản xuất của huyện sẽ bị tác ñộng bởi các yếu tố nào ? Những ñịnh hướng nào và những giải pháp gì cho việc chuyển ñổi mô hình sản xuất lúa truyền thống thành mô hình sản xuất lúa theo VietGAP ñi ñến hiệu quả cao nhất ? 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Do giới hạn về thời gian nên ñề tài chỉ tập trung nghiên cứu về hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất lúa truyền thống và sản xuất lúa theo VietGAP tại HTX Hồi Tường, xã Xuân Hiệp, huyện Trà Ôn – Vĩnh long, mỗi mô hình chọn 30 hộ ñiều tra phỏng vấn ñể làm mẫu cho nghiên cứu của ñề tài. ðề tài ñược thực hiện từ 01/04/2012 ñến ngày 01/09/2012. 3 CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Kết quả nghiên cứu của Mã Văn Huế (2011) với ñề tài “ðánh giá hiệu quả sản xuất lúa theo hướng VietGAP tại Tam Nông, ðồng Tháp” ñã mô tả các nguồn lực của nông hộ, phân tích chi phí, thu nhập và lợi nhuận của việc sản xuất lúa theo VietGAP. Phân tích những rủi ro cũng như cơ hội ñể từ ñó ñề xuất các giải pháp phát huy các mặt tích cực và khắc phục những hạn chế trong quá trình sản xuất lúa theo hướng VietGAP nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế của mô hình. Kết quả này cũng phù hợp với, Ông Nhất Anh và ctv (2010) với nghiên cứu “Kết quả thực hiện mô hình sản xuất lúa theo VietGAP tại Kiên Giang, vụ ðông Xuân 2009 – 2010” ñã ñánh giá ñược hiệu quả kinh tế và xã hội của mô hình sản xuất và ñề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của mô hình, góp phần cải thiện ñời sống nông dân và phát triển kinh tế ñịa phương. Với kết quả nghiên cứu tương tự của Hồng ðiểu (2010) “Sản xuất lúa theo hướng GAP ở Thành Phố Cần Thơ” cũng ñã phân tích những thuận lợi, khó khăn cũng như cơ hội và ñe dọa nông dân sản xuất lúa theo hướng GAP, từ ñó có thể rút ra một số giải pháp ñể khắc phục khó khăn và ñề phòng mối ñe dọa, góp phần cải thiện ñời sống của người dân. Hà Thanh Toàn (2009) cho rằng, nếu trung bình 1 hộ có 4 nhân khẩu, canh tác 1 ha ñất, trong năm sản xuất 2 vụ lúa, lợi nhuận cao nhất khoảng 20 – 22 triệu ñồng thì bình quân mỗi nhân khẩu thu nhập ước tính chỉ 5 triệu ñồng/năm, số tiền này rõ ràng là quá nhỏ nếu chia cho tất cả các khoản tiêu dùng thiết yếu. Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với nhận ñịnh của Nguyễn Văn Sánh (2009), nông dân và khu vực nông nghiệp, nông thôn ñang thuộc vào hàng 4 “nhất”: nghèo nhất, lạc hậu nhất, hạn chế về trình ñộ tri thức và ñược thừa hưởng an sinh xa hội thấp nhất. Ông Sánh dẫn trứng, nông dân là những người ñang ít có khả năng tích lũy về kinh tế và trình ñộ giáo dục. Cụ thể, ñối với nông dân trồng lúa, sau khi thu hoạch lúa phải chi 65% số tiền mình có ñược cho vật tư nông nghiệp, 11% lãi xuất ngân hàng, 4% chi cho các khoản tiền ăn ñám tiệc ở hàng xóm và chỉ còn lại khoảng 21%. Cũng vào thời gian trên Lê Văn Bảnh (2009) cho rằng, ðBSCL là vùng sản xuất lúa chủ lực của cả nước, nhưng nông dân trồng lúa là người nghèo và gặp khó khăn nhiều nhất. Nông dân sản xuất lúa gặp rủi ro do sâu bệnh, thiên tai, hạn hán, nhiễm mặn và ñặc biệt là thị trường tiêu thụ. Hơn nữa, mặt bằng trình ñộ sản xuất chưa ñồng ñều, dẫn ñến chênh lệch năng suất giữa các hộ sản xuất lúa còn khá cao. Sự gặp nhau giữa chính sách vĩ mô và vi mô còn gặp nhiều bất cập, liên kết “4 nhà” chưa phát huy ñược hiệu quả như mong ñợi. 4 2.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, TIÊU THỤ LÚA GẠO TRÊN THẾ GIỚI NHỮNG NĂM GẦN ðÂY Theo Trần Văn ðạt (2012), lúa gạo là loại thực phẩm quan trọng cho hơn 3,5 tỉ người hay trên 50% dân số thế giới. Năm qua, ngành lúa gạo có hai chuyển biến lớn: Chính phủ Thái Lan tăng giá gạo nội ñịa ñể giúp nông dân có ñời sống tốt hơn và Ấn ðộ bãi bỏ lệnh cấm xuất khẩu loại gạo thường dùng (không thơm Basmati) gây ảnh hưởng lớn ñến thị trường gạo thế giới. Hàng năm tình trạng sản xuất và thương mại lúa gạo thế giới bị chi phối bởi các yếu tố chính sau ñây: Lúa rất quan trọng với an ninh lương thực và liên hệ ñến tình trạng nghèo khó trên thế giới. Cho nên, nhiều nước ñang phát triển ñã thực hiện chính sách tự túc lúa gạo, với nhiều trợ cấp cho cả ngành sản xuất và thị trường tiêu thụ, nhưng chưa sánh kịp trợ cấp to lớn như các nước công nghiệp. Hai nước Malaysia và Trung Quốc, trái lại có chính sách tự túc giới hạn, khôn ngoan, theo thứ tự ở mức 65% và 90% nhu cầu nội ñịa. Tuy khối lượng sản xuất lúa gạo thế giới rất lớn, chỉ sau lúa mì, nhưng số lượng giao dịch quốc tế tương ñối nhỏ, chỉ khoảng 30-34 triệu tấn gạo hay 6-7% mỗi năm, do chính sách tự túc của nhiều nước. Vì vậy, thị trường thế giới dễ bị dao ñộng khi có những biến chuyển nhỏ trong ngành sản xuất. Một yếu tố quan trọng khác gây ảnh hưởng rõ rệt ñến sản xuất lúa gạo thế giới là khí hậu bất ñịnh mỗi năm. Hiện nay, diện tích trồng lúa tưới tiêu chiếm gần 60% tổng diện tích trồng lúa, nhưng sản xuất ñạt hơn 75% tổng sản lượng gạo thế giới. Cho nên, ngành trồng lúa còn phụ thuộc rất nhiều vào tình trạng thời tiết, nhất là các loại lúa trồng nhờ nước trời ñang chiếm 40% tổng diện tích. Theo thống kê về tình hình sản xuất lúa trong 50 năm qua, cứ bình quân 6-7 năm có một lần khí hậu bất lợi cho canh tác lúa thế giới và gây xáo trộn giá cả thị trường. Sản xuất lúa Châu Á phản ánh ñậm nét tình trạng lúa gạo thế giới và ñóng vai trò quyết ñịnh tối hậu ñến giá cả và giao dịch quốc tế, vì châu lục này hàng năm sản xuất và ñồng thời tiêu thụ hơn 90% lúa gạo toàn cầu. Ngoài ra, nhu cầu tiêu thụ và các chính sách nhập khẩu, tồn trữ lúa gạo của các châu lục khác cũng làm ảnh hưởng ñến thị trường không nhỏ. Các cuộc khủng hoảng chính trị, kinh tế, tài chính, năng lượng như từng thấy trong những thập niên qua, gần ñây nhất là năm 2008, ñã gây ra khủng hoảng lương thực thế giới làm tăng thêm 100.000 người thiếu ñói và ñưa tổng số người bị ñói lên 1 tỉ người. Mặc dù bị ảnh hưởng hiện tượng Nino ở nhiều nơi châu Á như Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan và bão ở Philippines từ tháng 8 năm ngoái nhưng sản lượng lúa toàn cầu ñã vượt lên mức kỹ lục nhờ vụ mùa phát triển trong ñiều kiện khí hậu thuận 5 hòa sau ñó. Cơ quan FAO ở Rome ñã ñánh giá năm 2011, sản lượng lúa ñạt ñến 721 triệu tấn hay 481 triệu tấn gạo, tăng 3% hay 24 triệu tấn so với 2010. Phần lớn sự gia tăng này do sản xuất thuận lợi tại Ấn ðộ, Ai Cập, Bangladesh, Trung Quốc và Việt Nam vượt trội hơn số lượng thất thu từ Indonesia, Madagascar, Pakistan, Philippines và Thái Lan. Sự gia tăng còn do diện tích trồng lúa thế giới tăng lên 164,6 triệu ha hay tăng 2,2% và năng suất bình quân cũng tăng nhẹ lên mức 4,38 tấn/ha tức tăng 0,8% trong hơn 1 năm vừa qua. Châu Á sản xuất 651 triệu tấn lúa (435 triệu tấn gạo) hay tăng 2,9% so với 2010 dù có nhiều trận bão lớn xảy ra ở Philippines và lũ lụt nặng nề kéo dài ở Campuchia, Lào, Myanmar và Thái Lan. Sự gia tăng lớn này chủ lực do Ấn ðộ và Trung Quốc, với sự tham gia ở mức ñộ thấp hơn từ Bangladesh, Hàn Quốc, Nhật Bản, Pakistan và Việt Nam. Riêng Việt Nam, Chính phủ tính toán sản xuất lúa ñạt ñến 42 triệu tấn lúa hay tăng 1 triệu tấn so với 2010, do diện tích trồng lúa thêm 200.000 ha ñưa tổng số lên 7,7 triệu ha, năng suất ñạt ñến 5,5 tấn/ha. Năm 2011, Việt Nam xuất khẩu 7,35 triệu tấn gạo mang về khoảng 3,5 tỉ USD. Ấn ðộ thu hoạch 154,5 triệu tấn lúa hay tăng 11 triệu tấn so với năm 2010 nhờ mùa mưa thuận lợi, ngoại trừ vài tỉnh ở Tây Nam có hạn hán. Trung Quốc sản xuất ñến 203 triệu tấn lúa hay tăng 3%, ñạt ñược mục tiêu tự túc trong suốt thập niên qua. Thái Lan bị ngập lụt nặng ở cánh ñồng trung tâm làm thiệt hại 1,6 triệu ha tương ñương 4 triệu tấn lúa, sản xuất năm 2011 khoảng 32,2 triệu tấn lúa, thấp hơn 7% so với năm 2010 (34,5 triệu tấn). Hậu quả này làm ảnh hưởng mạnh ñến xuất khẩu gạo năm 2012 của Thái Lan. Châu Phi sản xuất lúa khoảng 26 triệu tấn lúa (17 triệu tấn gạo), cao hơn 3% năm 2010 dù mưa bất thường, do ñược mùa ở Ai Cập, một nước sản xuất lúa tưới tiêu lớn trong vùng và tăng sản xuất ở Benin, Ghana, Mali, Nigeria, Sierra Leone thuộc Tây Phi Châu. Trong khi ðông Phi Châu như Tazania, Zambia, Madagascar và Nam Phi Châu có tình trạng ngược lại do mưa ít, ngoại trừ Malawi và Mozambique nhờ ñầu tư nhiều cho hệ thống tưới tiêu. Ba nước sản xuất lúa gạo nhiều nhất ở châu Phi là Ai Cập, Nigeria và Madagascar, chiếm ñến 55% tổng sản lượng lúa. Sản xuất lúa ở Ai Cập tăng từ 5,2 triệu tấn trong 2010 lên 5,8 triệu tấn trong 2011 và Nigeria từ 4,2 lên 4,3 triệu tấn; trong khi Madagascar giảm từ 4,8 xuống 4,3 triệu tấn trong cùng thời kỳ. Nam Mỹ và Caribbean phục hồi sản xuất lúa ñạt ñến 29,6 triệu tấn lúa hay 19,8 triệu tấn gạo so với sút giảm 12% so với năm trước ñó, do ñược mùa và giá gạo cao từ các nước Argentina, Brazil, Columbia, Guyana, Paraguay, Uruguay và Venezuela. Trong khi ñó Mexico và Ecuador bị khô hạn, Honduras, Nicaragua và El Salvador bị ngập lụt. Bazil là nước sản xuất lúa gạo lớn nhất của châu Mỹ (chủ yếu lúa rẫy) ñạt ñến 13,6 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan