Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Sơ câp-hàn-sưa-2015.

.PDF
138
330
98

Mô tả:

sơ câp-hàn-sưa-2015.
BỘ TƯ LỆNH QUÂN KHU I TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 1 - BQP CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: HÀN (Ban hành kèm theo Quyết đinh số: 1248/QĐ -CĐN ngày 27/11/2014 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề số 1 - BQP) Thái Nguyên – Năm 2014 Hà Nội , Năm BỘ TƯ LỆNH QUÂN KHU I TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 1 – BỘ QUỐC PHÕNG CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – tự do – hạnh phúc CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số 1248/QĐ-CĐN ngày 28/11/2014/2014 của Hiệu trưởng Trường cao đẳng nghề số 1 - BQP) Tên nghề: Hàn Mã nghề: Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề Đối tƣợng tuyển sinh: Số lƣợng mô đun, môn học đào tạo: 12 Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Sơ cấp nghề. I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO: 1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp: - Kiến thức. + Nắm vững các kiến thức cơ bản về công nghệ hàn để vận dụng vào việc tính toán kết cấu hàn, các vật liệu sử dụng trong nghề hàn, xác định chế độ hàn và các công việc khác của người thợ hàn. - Kỹ năng. + Hàn các mối hàn và kết cấu hàn thông dụng chế tạo từ các vật liệu thường dùng trong công nghiệp và dân dụng bằng các phương pháp hàn thủ công, bán tự động và tự động đạt yêu cầu kỹ thuật, tiết kiệm và an toàn. + Có khả năng làm việc độc lập và ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc; có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe; có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn. - Thái độ: + Ý thức học tập và tu dưỡng tay nghề cũng như trình độ chuyên môn. + Có ý thức và tác phong công nghiệp, bố trí sắp xếp công việc. 2. Cơ hội việc làm: + Sau khi học xong chương trình người học có khả năng làm việc độc lập hoặc trong các khu công nghiệp trong và ngoài nước, có khả năng đáp ứng được nhu cầu đi xuất khẩu lao động tại các nước trong khu vực. II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU 1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu: - Thời gian đào tạo: 9 tháng - Thời gian học tập: 36 tuần - Thời gian thực học tối thiểu: 1135 giờ - Thời gian ôn, kiểm tra hết mô đun, môn học và thi tốt nghiệp: 117 giờ; (Trong đó thi tốt nghiệp: 40 giờ) 2. Phân bổ thời gian thực học: - Thời gian học các môn học chung: 75 giờ - Thời gian học các mô đun, môn học đào tạo nghề: 1060 giờ - Thời gian học lý thuyết: 297 giờ; Thời gian học thực hành: 838 giờ III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ BẮT BUỘC, THỜI GIAN PHÂN BỐ THỜI GIAN: Thời gian đào tạo (giờ) Mã MH, MĐ Tên môn học, mô đun Tổng số Trong đó Lý thuyết Thực Kiểm hành tra Các môn học chung 75 40 29 6 MH01 Pháp luật 15 10 4 1 MH02 Tiếng anh 60 Các môn học, mô đun đào tạo nghề 1060 bắt buộc Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở 105 30 25 5 257 732 71 46 47 12 I II II.1 MH03 Vẽ kỹ thuật cơ khí 45 15 26 4 MH04 Vật liệu cơ khí 30 18 10 2 MH05 30 13 11 6 955 211 685 59 MĐ06 Kỹ thuật An toàn và Bảo hộ lao động Các môn học, mô đun chuyên môn nghề Chế tạo phôi hàn 150 40 101 9 MĐ07 Gá lắp kết cấu hàn 60 15 37 8 MĐ08 Hàn hồ quang tay cơ bản 240 64 162 14 MĐ09 Hàn hồ quang tay nâng cao 180 8 164 8 MĐ10 Hàn khí 145 36 105 4 II.2 Thời gian đào tạo (giờ) Mã MH, MĐ Tên môn học, mô đun Tổng số Trong đó Lý thuyết Thực Kiểm hành tra MĐ11 Hàn MAG cơ bản 90 24 58 8 MĐ12 Hàn TIG cơ bản 90 24 58 8 761 77 Tổng cộng 1135 297 IV. CHƢƠNG TÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: (Nội dung chi tiết có phụ lục kèm theo) V. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH: 1. Hướng dẫn xác định chương trình chi tiết các môn học, mô đun đào tạo nghề; thời gian, phân bố thời gian và chương trình cho môn học, mô đun đào tạo nghề. - Căn cứ chương trình khung đã được ban hành tại quyết định số 58/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 09/06/2008 của Bộ trưởng bộ lao động – Thương binh và xã hội về việc phân bổ thời gian của môn học, mô đun đào tạo nghề. - Căn cứ thông tư 31/2010/TT-BLĐTBXH ngày 08/10/2010 của Bộ trưởng Bộ lao động thương binh và xã hội về hướng dẫn chương trình biên soạn giáo trình nghề trình độ sơ cấp. - Căn cứ thông tư số 29/2013/TT-BLĐTBXH ngày 22/10/2013 của Bộ trưởng Bộ lao động thương binh và xã hội về khung cương trình các nghề kỹ thuật. - Chương trình chi tiết các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc, là cơ sở để viết giáo trình, bài giảng. 2. Hướng dẫn kiểm tra kết thúc khóa học, hoặc thi tốt nghiệp: TT Hình thức thi Thời gian thi - Lý thuyết nghề. Viết Không quá 60 phút - Thực hành nghề. Thực hành Không quá 8giờ Môn thi Kiến thức, kỹ năng nghề - Môđun tốt nghiệp (tích hợp Bài thi lý thuyết và lý thuyết và thực hành) thực hành 3. Các chú ý khác: Không quá 8giờ - Thời gian đào tạo của khóa học trình độ sơ cấp nghề là cơ sở để xây dựng chương trình đào tạo trình độ trung cấp (tùy theo nhu cầu của người học) và tạo điều kiện thuận lợi cho người học có thể học liên thông lên trình độ trung cấp nghề. - Quy định về đơn vị thời gian và quy đổi thời gian trong CTKTĐSCN như sau: + Đơn vị thời gian trong kế hoạch đào tạo được tính bằng tuần và giờ học. + Thời gian học tập trong kế hoạch đào tạo quy đổi như sau: Một giờ học thực hành là 60 phút, một giờ học lý thuyết là 45 phút. Một ngày học thực hành, thực tập hoặc học theo modul không quá 8 giờ học. Một ngày học lý thuyết không quá 5 giờ học. Mỗi tuần không học quá 40 giờ thực hành hoặc 30 giờ lý thuyết. HIỆU TRƢỞNG Thƣợng tá Phạm Văn Hòa CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Pháp luật Mã số môn học: MH 01 (Ban hành kèm theo Quyết đinh số: 1248/QĐ -CĐN ngày 27/11/2014 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề số 1 - BQP) CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC: PHÁP LUẬT Mã số môn học: MH 01 Thời gian môn học: 15 giờ; (Lý thuyết: 10 giờ, Thảo luận: 4 giờ, KT: 1 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC - Vị trí: Môn học Pháp luật nằm trong khối kiến thức các môn học chung theo hệ thống chương trình đào tạo sơ cấp nghề. - Tính chất: Môn học Pháp luật môn học chung bắt buộc. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC Sau khi học xong môn học này, người học có khả năng: - Kiến thức: + Trình bày được những nội dung cơ bản trong các bài học; + Giải thích được các khái niệm, các thuật ngữ pháp lý cơ bản về hệ thống pháp luật Việt Nam. - Kỹ năng: Phân biệt được tính hợp pháp và không hợp pháp của các hành vi từ đó áp dụng các qui định của pháp luật vào đời sống, quá trình học tập và lao động. - Thái độ: Thể hiện ý thức công dân, tôn trọng pháp luật, rèn luyện tác phong sống, làm việc theo hiến pháp và pháp luật. III. NỘI DUNG MÔN HỌC 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: TT 1 2 3 Nội dung môn học Bài 1. Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật 1. Nguồn gốc, bản chất, chức năng của nhà nước 2. Nguồn gốc, bản chất và vai trò của pháp luật Bài 2. Nhà nước và hệ thống pháp luật Việt Nam 1. Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2. Hệ thống pháp luật Việt Nam Bài 3. Luật Dạy nghề 1. Khái niệm, các nguyên tắc cơ bản của Luật Dạy nghề 2. Các trình độ dạy nghề và văn bằng chứng chỉ nghề Tổng số (giờ) Thời gian Thảo luận 0.5 2 Lý thuyết 1.5 1 1 1 0.5 0.5 3 2.5 0.5 1.5 1.5 1.5 2 0.5 1 1.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Kiểm tra TT 4 5 6 Nội dung môn học Tổng số (giờ) 3. Nhiệm vụ và quyền của người học nghề Bài 4. Pháp luật Lao động 1.Khái niệm và các nguyên tắc cơ bản của Pháp luật Lao động 2. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của người lao động và người sử dụng lao động Bài 5. Luật Phòng, chống tham nhũng 1.Khái niệm về tham nhũng 2. Tác hại của tham nhũng 3.Trách nhiệm của công dân trong phòng chống tham nhũng Kiểm tra Cộng Thời gian 1 Lý thuyết 0.5 Thảo luận 0.5 3 1.5 2.5 1.5 0.5 1.5 1 0.5 4 1 1 2 2 0.5 0.5 1 2 0.5 0.5 1 1 15 10 4 Kiểm tra 1 1 2. Nội dung chi tiết Bài 1. Một số vấn đề chung về Nhà nƣớc và pháp luật Mục tiêu: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Trình bày được nguyên nhân kinh tế và xã hội dẫn đến sự ra đời của nhà nước và pháp luật. - Nêu được bản chất, chức năng của nhà nước; bản chất vai trò của pháp luật. - Có thái độ ủng hộ sự quản lý của nhà nước bằng pháp luật nhằm thiết lập trật tự xã hội. 1. Nguồn gốc, bản chất, chức năng của nhà nước Thời gian: 1 giờ 1.1. Nguồn gốc của nhà nước 1.2. Bản chất của nhà nước 1.3. Chức năng của nhà nước 2. Nguồn gốc, bản chất và vai trò của pháp luật Thời gian: 1 giờ 2.1. Nguồn gốc của pháp luật 2.2. Bản chất của pháp luật 2.3. Vai trò của pháp luật Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy bài 1 Mục/tiểu mục 1. Nguồn gốc, bản chất, chức năng của nhà nước 1.1. Nguồn gốc của nhà nước 1.2. Bản chất của nhà nước 1.3. Chức năng của nhà nước 2. Nguồn gốc, bản chất và vai trò của pháp luật 2.1. Nguồn gốc của pháp luật 2.2. Bản chất của pháp luật 2.3. Vai trò của pháp luật Thời gian(giờ) TH/ T.Số LT KT* BT 1 1 Hình thức giảng dạy LT 0.25 0.25 0.5 1 0.25 0.25 0.5 0.5 LT+ Thảo luận 0.5 Bài 2. Nhà nƣớc và hệ thống pháp luật Việt Nam Mục tiêu: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Phân tích được bản chất, chức năng của Nhà nước CHXHCN Việt Nam - Nêu được hệ thống, nguyên tắc tổ chức, hoạt động của các cơ quan trong bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện nay. - Nêu được cấu trúc của hệ thống pháp luật Việt Nam. - Ủng hộ việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa. 1. Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thời gian: 1,5 giờ 1.1. Bản chất, chức năng Nhà nước CHXHCN Việt Nam 1.2. Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam 1.3. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động cơ bản của Nhà nước CHXHCN Việt Nam 2. Hệ thống pháp luật Việt Nam Thời gian: 1,5 giờ 2.1. Các thành tố của hệ thống pháp luật 2.2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy bài 2 Thời gian (giờ) Mục/tiểu mục TH/ T.Số LT KT* BT 1. Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa 1.5 1.5 Việt Nam 1.1. Bản chất, chức năng Nhà nước 0.5 0.5 CHXHCN Việt Nam 1.2. Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt 0.5 0.5 Nam Hình thức giảng dạy LT Thời gian (giờ) Mục/tiểu mục TH/ T.Số LT KT* BT 1.3. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động 0.5 0.5 cơ bản của Nhà nước CHXHCN Việt Nam 2. Hệ thống pháp luật Việt Nam 1.5 1 0.5 2.1. Các thành tố của hệ thống pháp 0.5 0.5 luật 2.2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp 1 0.5 0.5 luật Hình thức giảng dạy LT+ TL LT LT+TL Bài 3. Luật Dạy nghề Mục tiêu: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Nêu được khái niệm và nguyên tắc của Luật Dạy nghề - Trình bày được nhiệm vụ và quyền của người học nghề, cơ sở dạy nghề - Thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ của người học nghề. 1. Khái niệm, các nguyên tắc cơ bản của Luật Dạy nghề Thời gian: 0,5 giờ 1.1. Phạm vi điều chỉnh và áp dụng của Luật Dạy nghề 1.2. Một số nguyên tắc của Luật Dạy nghề 2. Các trình độ dạy nghề và văn bằng chứng chỉ nghề Thời gian: 0,5 giờ 2.1. Dạy nghề trình độ sơ cấp 2.2. Dạy nghề trình độ trung cấp 2.3. Dạy nghề trình độ cao đẳng 3. Nhiệm vụ và quyền của người học nghề Thời gian: 0,5 giờ 3.1. Nhiệm vụ của người học nghề 3.2. Quyền của người học nghề 4. Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ sở dạy nghề Thời gian: 0,5 giờ 4.1. Nhiệm vụ cơ sở dạy nghề 4.2. Quyền hạn của cơ sở dạy nghề Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy bài 3 Thời gian (giờ) Mục/tiểu mục T.Số LT TH/ KT* BT Hình thức giảng dạy Thời gian (giờ) Mục/tiểu mục 1. Khái niệm, các nguyên tắc cơ bản của Luật Dạy nghề 1.1. Phạm vi điều chỉnh và áp dụng của Luật Dạy nghề 1.2. Một số nguyên tắc của Luật Dạy nghề 2. Các trình độ dạy nghề và văn bằng chứng chỉ nghề 2.1. Dạy nghề trình độ sơ cấp 2.2. Dạy nghề trình độ trung cấp 2.3. Dạy nghề trình độ cao đẳng 3. Nhiệm vụ và quyền của người học nghề 3.1. Nhiệm vụ của người học nghề 3.2. Quyền của người học nghề 4. Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ sở dạy nghề 4.1. Nhiệm vụ cơ sở dạy nghề 4.2. Quyền hạn của cơ sở dạy nghề T.Số LT 0.5 0.5 TH/ KT* BT Hình thức giảng dạy LT 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 LT 0.5 0.5 LT 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.5 LT 0.25 0.25 0.25 0.25 Bài 4. Pháp luật Lao động Mục tiêu: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Nêu được khái niệm, đối tượng điều chỉnh và phân tích được các nguyên tắc cơ bản của Pháp luật Lao động. - Nêu được quyền và nghĩa vụ cơ bản của người lao động, người sử dụng lao động. - Vận dụng được các kiến thức trên vào tình huống pháp luật cụ thể. - Nghiêm túc thực hiện qui định khi tham gia vào quan hệ Pháp luật Lao động. 1.Khái niệm và các nguyên tắc cơ bản của Pháp luật Lao động Thời gian: 1,5 giờ 1.1.Khái niệm và các đối tượng điều chỉnh của Pháp luật Lao động 1.2. Các nguyên tắc cơ bản của Pháp luật Lao động 2. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của người lao động và người sử dụng lao động Thời gian: 1,5 giờ 2.1. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của người lao động 2.2. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của người sử dụng lao động Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy bài 4 Thời gian (giờ) Hình thức Mục/tiểu mục TH/ T.Số LT KT* giảng dạy BT 1.Khái niệm và các nguyên tắc cơ bản 1.5 1.5 LT của Pháp luật Lao động 1.1.Khái niệm và các đối tượng điều 0.5 0.5 chỉnh của Pháp luật Lao động 1.2. Các nguyên tắc cơ bản của Pháp 1.0 1.0 luật Lao động 2. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của 1.5 1.0 0.5 LT+Thảo người lao động và người sử dụng lao luận động 0.5 2.1. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của 0.5 LT người lao động 2.2. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của 1 0.5 0.5 LT+TL người sử dụng lao động Bài 5. Luật Phòng, chống tham nhũng Mục tiêu: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Trình bày được khái niệm và những đặc điểm cơ bản của tham nhũng. - Nêu được ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác phòng, chống tham nhũng. - Xác định được trách nhiệm của công dân trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng. - Tích cực tham gia phát hiện và đấu tranh phòng, chống tham nhũng. 1. Khái niệm về tham nhũng Thời gian: 1.5 giờ 1.1. Khái niệm và các đặc điểm cơ bản 1.2. Các hành vi tham nhũng theo qui định của pháp luật 2. Tác hại của tham nhũng Thời gian: 1.0 giờ 2.1. Tác hại về chính trị 2.2. Tác hại về kinh tế 2.3. Tác hại về xã hội 3.Trách nhiệm của công dân trong phòng chống tham nhũng Thời gian: 1.5 giờ 3.1. Trách nhiệm của công dân trong phòng chống tham nhũng 3.2. Trách nhiệm của công dân trong tố cáo hành vi tham nhũng 3.3. Tham gia phòng chống tham nhũng thông qua ban thanh tra nhân dân tổ chức mà mình là thành viên. Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy bài 5 Thời gian (giờ) Hình thức Mục/tiểu mục TH/ T.Số LT KT* giảng dạy BT 1. Khái niệm về tham nhũng 1.5 1 0.5 LT+ TL 1.1. Khái niệm và các đặc điểm cơ bản 0.5 0.5 LT 1.2. Các hành vi tham nhũng theo qui 1 0.5 0.5 LT+TL định của pháp luật 2. Tác hại của tham nhũng 1 1 LT 2.1. Tác hại về chính trị 0.5 0.5 2.2. Tác hại về kinh tế 0.25 0.25 2.3. Tác hại về xã hội 0.25 0.25 3.Trách nhiệm của công dân trong 1.5 1 0.5 LT + Thảo phòng chống tham nhũng luận 3.1. Trách nhiệm của công dân trong 0.25 0.25 LT phòng chống tham nhũng 3.2. Trách nhiệm của công dân trong 0.25 0.25 LT tố cáo hành vi tham nhũng 3.3. Tham gia phòng chống tham 1 0.5 0.5 LT+TL nhũng thông qua ban thanh tra nhân dân tổ chức mà mình là thành viên. IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH -Học liệu: Phim, tranh ảnh minh họa các tình huống pháp luật, tài liệu phát tay cho người học, tài liệu tham khảo. -Thiết bị dạy học: Máy chiếu - Nguồn lực khác: Phòng học chuyên môn. V. PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ - Về kiến thức: Đánh giá thông qua bài kiểm tra trắc nghiệm, tự luận, sinh viên cần đạt các yêu cầu sau: + Hệ thống kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật + Kiến thức pháp luật chuyên ngành liên quan trực tiếp đến quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động. - Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng của người học thông qua việc thực hành các bài tập tình huống pháp luật. - Về thái độ: Đánh giá trong quá trình học tập cần đạt các yêu cầu sau: + Chuẩn bị đầy đủ các tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Chuyên cần, say mê môn học. Các kiến thức và kỹ năng trên sẽ được đánh giá qua các bài kiểm tra định kỳ dạng tích hợp và bài kiểm tra kết thúc. Điểm trung bình của các bài kiểm tra định kỳ và bài kiểm tra kết thúc phải đạt ≥ 5,0 theo khung điểm 10. VI. HƢỚNG DẪN CHƢƠNG TRÌNH 1. Phạm vi áp dụng chương trình - Chương trình này được áp dụng cho học viên học nghề hệ sơ cấp. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học - Đây là môn học gắn liền với thực tế đời sống nên giáo viên cần áp dụng các phương pháp dạy học tích cực nhằm gây hứng thú cho sinh viên, làm cho sinh viên chủ động, tích cực tiếp thu kiến thức nhằm đạt mục tiêu của môn học. - Phần thảo luận, luyện tập tình huống pháp luật nhằm củng cố, ghi nhớ, khắc sâu kiến thức đã học. 3. Những trọng tâm chương trình cần lưu ý Nội dung của Luật Hiến pháp là quan trọng nên khi giảng dạy các bài khác cần trích dẫn và làm rõ vị trí của hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam. 4. Tài liệu cần tham khảo - Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Bộ Luật Lao động. - Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp 2013. - Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Lý luận Nhà nước và Pháp luật, NXB Tư pháp.... CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC NGOẠI NGỮ (ANH VĂN) Mã môn học: MH02 Thời gian môn học: 60 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 25 giờ; KT: 5 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC: - Vị trí: Môn học được bố trí cùng với các môn học chung khác, trước các môn học/ mô đun đào tạo chuyên môn nghề. - Tính chất: Là môn học chung bắt buộc. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: 1. Về kiến thức: - Hiểu biết về cấu trúc một bài thi TOEIC. - Vận dụng các kiến thức về từ vựng, ngữ pháp vào các bài thi TOEIC. - Có những kiến thức căn bản nhất về Tiếng Anh làm nền tảng bổ trợ cho công việc. 2. Về kỹ năng: - Hình thành và phát triển các kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết. - Có khả năng giao tiếp tốt trong những tình huống cơ bản trong cuộc sống. 3. Về thái độ: - Mạnh dạn, tự tin trong khi giao tiếp. - Tự nâng cao trình độ chuyên môn sau khi kết thúc khóa học. III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Số TT I II III IV Tên chƣơng/mục Introduction Unit 1: Present tense 1. Vocabulary 2. Grammar Focus 3. Grammar Exercises 4. Mini Test Unit 2: Past tense 1. Vocabulary 2. Grammar Focus 3. Grammar Exercises 4. Mini Test Unit 3: Gerund / Infinitives Thời gian Lý Thực hành/ Kiểm tra* Tổng số thuyết Bài tập (LT hoặc TH) 2 2 6 3 3 1 1 2 2 1 1 2 2 6 3 3 1 1 2 2 1 1 2 2 6 3 3 1 1 Số TT Tên chƣơng/mục 1. Vocabulary 2. Grammar Focus 3. Grammar Exercises 4. Mini Test * Kiểm tra V Unit 4: Subject - Verb agreement 1. Vocabulary 2. Grammar Focus 3. Grammar Exercises 4. Mini Test VI Unit 5: Auxiliaries 1. Vocabulary 2. Grammar Focus 3. Grammar Exercises 4. Mini Test * Kiểm tra VII Unit 6: Relative Pronouns 1. Vocabulary 2. Grammar Focus 3. Grammar Exercises 4. Mini Test * Kiểm tra Cộng Thời gian Lý Thực hành/ Kiểm tra* Tổng số thuyết Bài tập (LT hoặc TH) 2 2 1 1 2 2 2 11 2 4 2 3 11 2 4 2 3 1 13 3 4 1 5 2 60 2 6 5 2 4 6 2 4 2 3 5 2 3 1 7 3 4 6 1 5 30 25 2 5 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết: Introduction (Bài mở đầu) Mục tiêu: - Hiểu được cấu trúc một bài thi TOEIC và các bí quyết trong khi làm bài. Nội dung: 1. Introduction about TOEIC 2. Listening Test 3. Reading Test Thời gian: 2 giờ (LT: 2 giờ) Thời gian: 0,5 giờ Thời gian: 1 giờ Thời gian: 0,5 giờ Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của bài mở đầu: Mục/Tiểu mục/ 1. About TOEIC 2. Listening Test 3. Reading Test Thời gian (giờ) Hình thức T.số Lý thuyết TH/BT KT* giảng dạy 0,5 0,5 LT 1 1 LT 0,5 0,5 LT Unit 1: Present tense Mục tiêu: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Sử dụng thành thạo thì Hiện tại đơn, Hiện tại tiếp diễn, Hiện tại hoàn thành và Hiện tại hoàn thành tiếp diễn. - Phân biệt các từ dễ nhầm lẫn như though / through; already / yet; Sometime / Sometimes. - Sử dụng giới từ “at” trong các tình huống giao tiếp. - Biết cách làm một bài thi TOEIC nhỏ. Nội dung: Thời gian: 6 giờ (LT: 3 giờ, TH: 3 giờ) Thời gian: 1 giờ 1. Vocabulary 1.1. Listening (Expression) 1.2. Reading (Commonly Confused Words) Thời gian: 2 giờ 2. Grammar Focus 2.1 Simple present 2.2 Present perfect 2.3 Present progressive 2.4 Present perfect progressive 2.5 Preposition 3. Grammar Exercises Thời gian: 1 giờ 4. Mini Test Thời gian: 2 giờ 4.1 Picture Description 4.2 Questions and Responses 4.3 Short Conversations 4.4 Short Talks 4.5 Incomplete Sentences 4.6 Incomplete Texts 4.7 Reading Comprehension Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Unit 1 Mục/Tiểu mục/ Thời gian (giờ) Hình thức 1. Vocabulary 1.1 Listening (Expression) 1.2 Reading 2. Grammar Focus 2.1 Simple present 2.2 Present perfect 2.3 Present progressive 2.4 Present perfect progressive 2.5 Preposition 3. Grammar Exercises 4. Mini Test 4.1 Picture Description 4.2 Questions and Responses 4.3 Short Conversations 4.4 Short Talks 4.5 Incomplete Sentences 4.6 Incomplete Texts 4.7 Reading Comprehension T.số Lý thuyết TH/BT KT* 1 1 0,5 0,5 0,5 0,5 2 2 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 1 1 2 2 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 giảng dạy LT LT LT LT LT LT LT LT LT TH TH TH TH TH TH TH TH TH Unit 2: Past tense Mục tiêu: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Sử dụng thành thạo thì Quá khứ đơn, Quá khứ tiếp diễn, Quá khứ hoàn thành và Quá khứ hoàn thành tiếp diễn. - Phân biệt các từ dễ nhầm lẫn trong khi dùng như borrow / lend; appointment / promise; get used to / used to. - Sử dụng giới từ “in” trong các tình huống giao tiếp. - Biết cách làm một bài thi TOEIC nhỏ. Nội dung: Thời gian: 6 giờ (LT: 3 giờ, TH: 3 giờ) 1. Vocabulary Thời gian: 1 giờ 1.1 Listening (Expression) 1.2 Reading (Commonly Confused Words) 2. Grammar Focus 2.1. Simple present 2.2 Past perfect 2.3 Past progressive 2.4 Past perfect progressive 2.5 Preposition Thời gian: 2 giờ 3. Grammar Exercises Thời gian: 1 giờ 4. Mini Test Thời gian: 2 giờ 4.1 Picture Description 4.2 Questions and Responses 4.3 Short Conversations 4.4 Short Talks 4.5 Incomplete Sentences 4.6 Incomplete Texts 4.7 Reading Comprehension Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Unit 2 Mục/Tiểu mục/ 1. Vocabulary 1.1 Listening (Expression) 1.2 Reading 2. Grammar Focus 2.1 Simple present 2.2 Past perfect 2.3 Past progressive 2.4 Past perfect progressive 2.5 Preposition 3. Grammar Exercises 4. Mini Test 4.1 Picture Description 4.2 Questions and Responses 4.3 Short Conversations 4.4 Short Talks 4.5 Incomplete Sentences 4.6 Incomplete Texts 4.7 Reading Comprehension Thời gian (giờ) Hình thức T.số Lý thuyết TH/BT KT* giảng dạy 1 1 LT 0,5 0,5 LT 0,5 0,5 LT 2 2 LT 0,4 0,4 LT 0,4 0,4 LT 0,4 0,4 LT 0,4 0,4 LT 0,4 0,4 LT 1 1 TH 2 2 TH 0,25 0,25 TH 0,25 0,25 TH 0,5 0,5 TH 0,25 0,25 TH 0,25 0,25 TH 0,25 0,25 TH 0,25 0,25 TH Unit 3: Gerund / Infinitives Mục tiêu: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Sử dụng thành thạo Danh động từ và động từ nguyên mẫu. - Phân biệt các từ dễ nhầm lẫn trong khi dùng như fun / funny; mind / remind; get on / take. - Sử dụng giới từ “from” trong các tình huống giao tiếp. - Biết cách làm một bài thi TOEIC nhỏ.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan