Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Toán học So binh phuoc toan 10 hk1...

Tài liệu So binh phuoc toan 10 hk1

.PDF
6
274
97

Mô tả:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2016- 2017 MÔN: TOÁN 10 ĐỀ KIỂM TRA THỬ (Đề thi gồm có 05 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1. Phát biểu nào sau đây không phải mệnh đề ? A. 3+2=7 B. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam C.  2  9 D. Chị ơi, mấy giờ rồi? Câu 2. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng ? A. 1794 không chia hết cho 3 B. C.  < 3.15 D. 2- 5 >0 2 là số hữu tỷ Câu 3. Viết lại mệnh đề: "Có một số cộng với chính nó bằng không" bằng cách dùng ký hiệu ,  . A. x  R : x  x  0 C. x  R : x  x  0 B. x  R : x  x  0 D. x  R : x  x  0 Câu 4. Chiều dài của một cây cầu là l  1745, 25m  0, 01m . Viết số qui tròn của số gần đúng 1745,25. A. 1745,2 B. 1745 C. 1745,3 D. 1745,26 Câu 5. Cho tập hợp A =  x  Z / x  4 . Hãy liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp A. A. 3; 2;1;0 B. 3; 2;1;0; 1; 2; 3 D. 3; 3;1; 2; 1; 2 C. 3; 2;1 Câu 6. Cho tập hợp X= 1; 2;3; 4;5 và tập hợp Y  2; 4;6;8. Khẳng định nào sau đây là sai? A. X  Y  2; 4 B. X  Y  1; 2;3; 4;5;6;8 C. X \ Y  1; 2;3;5 D. X \ Y  1;3;5 Câu 7. Tập hợp D = (; 2]  (6; ) là tập nào sau đây? A. (-6; 2] B. 5; 3; 2; 1;0;1; 2 C. (; ) D. [-6; 2] Câu 8. Cho A = [-1; 4] và B = ( 1; 6). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. A\B = [-1;1] B. A\B = (4;6) C. A\B = (-1;1) D. A\B = [1;4) Câu 9. Tính số tập con gồm 3 phần tử có chứa e, f của tập hợp M = a, b, c, d , e, f , g , h, i, j ? A. 8 B. 10 C. 14 D. 12 Câu 10. Tìm tập xác định của hàm số y  x 2  3x  1 . A. D  R \ 0 B. D  R Câu 11. Tìm tập xác định của hàm số y  3 2 C. D  R \   3x . 2x  1 1 D. D  N 1 A. D   ;      2  1    2  B. D  R \   3 C. D  R \     2 1 D. D  R \     2 Câu 12. Xác định tọa độ đỉnh của parabol y = 3x2 – 2x – 1. 1 4 A. I ( ; ) 3 3 1 4 3 3 B. I ( ; ) C. I ( 1 4 ; ) 3 3 D. I ( 1 4 ; ) 3 3 Câu 13. Biết đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A (1; 2) và B (2; 1). Tìm a và b. a  3 A.  b  1 a  1 b  5 a  1 b  3 a  3 b  5 C.  D.  C. y   x 2  4 x  3 B.  D. y  x 2  4 x  4 Câu 14. Đồ thị sau đây là của hàm số nào ? A. y   x 2  4 x  3 B. y  x 2  4 x  3 Câu 15. Đường thẳng y = 2x + 3 song song với đường thẳng nào trong các đường thẳng sau? A. y = 2x +2 B. y = -2x + 5 C. y = 2x + 3 D. y = -3x + 2 Câu 16. Hàm số nào trong các hàm số sau là hàm số lẻ? A. y = 2x2 +x+1 B. y = x4 + x2+1 C. y = 2x  3 D. y = 3x Câu 17. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ sau đây: -3 0 3 Kết luận nào trong các kết luận sau là đúng về hàm số y  f  x  ? A. Đồng biến trên R B. Hàm số lẻ C. Hàm số chẵn D. Nghịch biến trên R Câu 18. Tìm trục đối xứng của Parabol (P): y   x 2  3x  4 . A. x  3 2 B. x  3 2 C. y  2 3 2 D. y  3 2 Câu 19. Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đi qua điểm M(1;3) và có trục đối xứng là x = 3? A. y  x 2  3x  1 C. y   x 2  6 x  2 B. y   x 2  6 x D. y  x 2  2 x  2 Câu 20. Tính giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2 x 2  x  3 . A. 3 B. 1 4 C. 1 2 D. 25 8 Câu 21. Tìm số giao điểm của hai đồ thị hàm số y  x  1 và y  x 2  2 x  1 . A. 3 B. 2 C. 1 D. 0 Câu 22. Tìm số nghiệm của phương trình x 2  4 x  1  0 . A. 2 B. 3 C. 1 D. 0 Câu 23. Biết phương trình 2 x 2  7 x  247  0 có một nghiệm là 13. Tìm nghiệm còn lại của phương trình? A. 19 2 B.  Câu 24. Phương trình 2 x  A. 0 33 2 C. D. 33 2 3 3 có bao nhiêu nghiệm?  1 x 1 x 1 B. 1 C. 2 D. 3  x2  4x  2  2 x . Câu 25. Tìm tập nghiệm của phương trình A. S  R 19 2 B. S  2 C. S   D. S   ; 2   2 5  Câu 26. Biết phương trình x 2  13x  7  0 có hai nghiệm là x1 ; x2 . Tính giá trị x12  x22 . A. 182 Câu 27. Phương trình A. 1 B . 184 C. 183 D. 185 x  3  2 có bao nhiêu nghiệm? B. 2 C. 3 D. 0 Câu 28. Cho phương trình x2 + (m2-1)x + m – 2 = 0. Tìm m để phương trình có một nghiệm đúng bằng bình phương nghiệm kia. A. m=0 hoặc m=1 A. m=1 hoặc m= -1 Câu 29. Tìm tập nghiệm của phương trình A. S  R C. m = 0 D. m = 1 x  1 x 1 2x  1 .   x  2 x  2 x 1 B. S  0;6 C. S   D. S  0 x  y  1  0 . 2x  y  7  0 Câu 30. Tìm nghiệm của hệ phương trình  A. (2;0) B. ( 2; 3) C. (2;3) 3 D. (3; 2)  x  y  z  1  Câu 31. Tìm nghiệm của hệ phương trình 2x  y  3z  4 ?  x  5y  z  9  A. (1;2;0) B. (1; 2;0) C. (0;1;2) D. (1;2;1) Câu 32. Hệ phương trình nào sau đây là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn?  x 2  3y  1 A.   x  y  3  x  2y  3z  5  x  y  2z  0  x 2  2y  0 B.  C.  x  y  3 2x  z  1 5x  4z  3 D.  Câu 33. Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm ? x  y  1  x  2y  0 A.   x  y  0 2x  2y  6 4x  3y  1  x  2y  0 B.  C.  x  y  3  x  y  3 D.  Câu 34. Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm là (1;1) ? x  y  2  x  2y  0 A.  x  y  0  x  2y  3 2x  y  1 4x  2 B.  C.  4x  y  3 y7  D.  Câu 35. Tìm độ dài hai cạnh của một tam giác vuông, biết rằng nếu tăng mỗi cạnh 2cm thì diện tích tam giác tăng 17 cm2 và nếu giảm chiều dài cạnh này 3cm và cạnh kia 1cm thì diện tích tam giác giảm 11cm2. A. 4cm và 7cm B. 5cm và 10cm C. 2cm và 3cm D. 5cm và 6cm Câu 36. Cho tam giác ABC. Có thể xác định được bao nhiêu véctơ khác véctơ – không có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh A, B, C? A.2 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 37. Cho hình bình hành ABCD. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. AD  CB C. AB  DC B. AD  CB D. AB  DC Câu 38. Cho 4 điểm bất kỳ A, B, C, D. Đẳng thức nào sau đây là đúng? A. OA  CA  CO B. BC  AC  AB  0 C. BA  OB  OA D. OA  OB  BA Câu 39. Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD và DA. Khẳng định nào sau đây sai? A. MN  QP B. MQ  NP C. PQ  MN D. AC  MN Câu 40. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Hai véctơ a và b được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài. B. Hai véctơ a và b được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng phương và cùng độ dài. C. Hai véctơ AB và CD được gọi là bằng nhau khi và chỉ khi tứ giác ABCD là hình bình hành. D. Hai véctơ a và b được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng độ dài. Câu 41. Cho tứ giác ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Phân tích vecto MN theo AD và BC ? 4 1 2 B. MN  AD  2 BC 1 2 D. MN  ( AD  BC ) 1 A. MN  ( AD  BC ) 1 2 C. MN  AD  BC Câu 42. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho a  (0,1) , b  (1;2) , c  (3; 2) . Tìm tọa độ của vecto u  3a  2b  4c . A.(15;10) B. (10;-15) D. (-10;15) C. (10;15) Câu 43. Cho tam giác ABC với A(3;5), B(1;-1), C(5;2). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC. A. G(3;-2) B. G(3;2) D. (-3;-2) C. (-3;2) Câu 44. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A (2; 1) , B (-1; 2), C(3; 0). Tìm tọa độ của vecto v  2 AB  3BC  CA . A. v  (2;0) C. v  (5; 3) B. v  (7;3) D. v  (4;3) Câu 45. Cho hình bình hành ABCD, biết A(1;3), B(2;4), C(0;1). Tìm tọa độ đỉnh D. A. D(3;0) B. D (-3;0) D. D(3;3) C. D(0;-3) Câu 46. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào là đúng?  3 A. sin150  2 0 3 B. cos150  2 C. tan1500  0 1 3 D. cot1500  3 Câu 47. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? 0 0 A. cos45  sin 45 0 0 C. cos30  sin120 0 0 B. cos45  sin135 0 0 D. cos120  sin 60 2 Câu 48. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho A(1;2) và B(3;4). Giá trị của AB . A. 4 B. 4 2 C. 6 2 D. 8 Câu 49. Cho hai vecto a(2; 1) và b(3; 1) . Tính góc giữa hai vecto a và b . A. 1350 C. - 450 B. 450 D. 600 Câu 50. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho điểm A(2;4), B(1;2), C(6;2). Kết lận nào sau đây là đúng? A.Tam giác ABC đều. B. Tam giác ABC cân tại A. C. Tam giác ABC vuông tại A D. Tam giác ABC vuông tại B __________________ HẾT ___________________ 5 ĐÁP ÁN CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐÁP D C B C B C A A A B CÂU 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐÁP D A C C A D C A C D CÂU 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐÁP B A C B D A D D D C CÂU 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 ĐÁP A D B C B D A B D A CÂU 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 ĐÁP A C B C B C D D A C ÁN ÁN ÁN ÁN ÁN Biên soạn: Nguyễn Tiến Định – THPT Thanh Hòa – ĐT: 0984134051 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan