Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Slide báo cáo thiết kế máy dập cổ áo.pptx...

Tài liệu Slide báo cáo thiết kế máy dập cổ áo.pptx

.PPTX
19
135
122

Mô tả:

BÁO CÁO LUẬN VĂN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MÁY DẬP CỔ ÁO GVHD: PGS.TS PHAN ĐÌNH HUẤN SVTH: NGUYỄN HOÀNG ĐẠT TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN • CHƯƠNG II: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ • CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH YÊU CẦU KỸ THUẬT, ĐẶC TÍNH PHÔI • CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THỦY LỰC • CHƯƠNG V: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ KHÍ VÀ ĐIỀU KHIỂN • CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I. Công nghệ dập tạo hình tấm: Công nghệ gia công áp lực:  Công nghệ gia công áp lực đã có từ hàng ngàn năm nay, nó được phát triển không ngừng như các ngành khoa học kĩ thuật khác. Công nghệ dập tấm:  Công nghệ dập tấm là một phần của công nghệ gia công áp lực và mang đầy đủ tính chất của gia công bằng áp lực.  Qúa trình dập tấm là một phần của quá trình công nghệ bao gồm nhiều nguyên công công nghệ khác nhau nhằm làm biến dạng kim loại tấm (bang hoặc dải) để nhận được các chi tiết có hình dạng và kích thước thước cần thiết với sự thay đổi không đáng kể chiều dày của vật liệu và không có vật liệu dạng phoi. Hình 1.1: Các sản phẩm dập tạo hình tấm kim loại – phi kim II. Thực trạng ngành dập tạo hình ở Việt Nam: Trong sản xuất ở nước ta hiện nay, máy dập được sử dụng khá rộng rãi và chiếm tỷ trọng lớn ở các nhà máy, xí nghiệp sản xuất nhiều mặt hàng đa dạng, ví dụ như trong sản xuất oto, máy điện, đồ gia dụng,…  Tuy nhiên, hầu hết các máy móc trên thị trường đều được nhập khẩu từ các thị trường nước ngoài, gần như chưa có các sản phẩm máy dập được sản xuất trong nước. Chính vì thế, việc nghiên cứu – thiết kế chế tạo những sản phẩm cung ứng cho nhu cầu của công nghiệp trở nên cần thiết, cần được quan tâm.  Hình 1.2: Một số hình ảnh máy dập. III. Thiết kế - chế tạo máy dập tự động kiểu thủy lực Yêu cầu thực tế:   Hình 1.3: Sản phẩm nịt cổ áo sơ mi Đối tượng thực tế: cơ sở sản xuất bao bì, sản phẩm dập nhựa có những yêu cầu sau: Chế tạo 1 máy dập dùng sản xuất sản phẩm nịt cổ áo sơ mi.  Hạn chế tiếng ồn trong sản xuất (cơ sở nội thành). Yêu cầu độ chính xác sản phẩm dập. Độ tin cậy hệ thống cao. Dễ vận hành, kiểm soát sản xuất. Dễ bảo trì, sửa chữa, thay thế thiết bị. Yêu       cầu kỹ thuật: Thiết kế máy dập tự động kiểu thủy lực: Lực dập tối đa: 5 tấn (50 kN). Năng suất: 120 sản phẩm/phút. Tối ưu khả năng sử dụng phôi. Nguyên lý đơn giản, hạn chế va đập, … Kết cấu đơn giản, dễ bảo trì, sửa chữa … CHƯƠNG II: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ Máy búa hơi nước không khí nén Máy búa không khí nén Máy búa Máy búa cơ khí MÁY DẬP Máy búa thủy lực Máy ép cơ khí Máy ép Máy ép thủy lực PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM PHƯƠNG ÁN: Nguyên lý hoạt động: 1. Phương án máy ép trục khuỷu:  Là một trong những phương pháp dập sử dụng lực ép cơ khí từ chuyển động của trục khuỷu, được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp. Máy dập trục khuỷu dùng chủ yếu để dập tấm, dập thể tích nóng, nguội, cắt phôi và thực hiện nhiều nguyên công khác trong gia công áp lực. Hình 2.1: Nguyên lý dập trục khuỷu PHƯƠNG ÁN MÁY ÉP TRỤC VÍT: Nguyên lý hoạt động:  Sử dụng trục vít – đai ốc với ren không tự hãm: Góc nâng ren lớn hơn góc ma sát. Răng ren là hình vuông hoặc ren Archimedes: đảm bảo độ bền lớn. Hình 2.2: Dạng ren máy ép vít ma sát PHƯƠNG ÁN MÁY ÉP THỦY LỰC:  Nguyên lý hoạt động: Máy dập thủy lực là máy công cụ sử dụng nguồn lực là hệ thống thủy lực, dựa trên nguyên lý định luật Pascal. Hình 2.3: Nguyên lý thủy lực ĐÁNH GIÁ, CHỌN PHƯƠNG ÁN PHÙ HỢP: Đánh giá – so sánh:  Phương án trục khuỷu:  Phương án máy ép vít:  Phương án thủy lực:  Ưu điểm  Nhươc điểm  Kết luận: Sử dụng phương án máy dập kiểu thủy lực ngoài việc tận dụng những ưu điểm nổi bật của thủy lực mà còn là một hướng thiết kế vừa ứng dụng vừa thử nghiệm thủy lực vào công nghệ dập năng suất cao. Với thực tế chế tạo, việc chọn phương án thủy lực đã đáp ứng đầy đủ được yêu cầu kỹ thuật. Tuy nhiên cần cải tiến để hoàn thiện hơn. CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH YÊU CẦU KỸ THUẬT, ĐẶC TÍNH PHÔI Yêu cầu thực tế: Yêu cầu kỹ thuật: Phân tích phôi PHÂN TÍCH PHÔI  PVC: Hình 3.1: Mô hình PVC - n(CH2) Hình 3.2: Các lĩnh vực ứng dụng PVC trên thế giới. Hình 3.3: Các lĩnh vực ứng dụng PVC tại Việt Nam.  PET: Hình 3.2: Mô hình PET - (C10H8O2)n Vấn đề sử dụng phôi: Ở các thiết kế máy dập truyền thống tại cơ sở sản xuất bao bì, một vấn đề về phôi sử dụng rất đáng lưu ý là:  Hình 3.3: Kích thước sản phẩm độ dày 0.5 mm Hình 3.4: Vấn đề tiêu hao vật liệu.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan