Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kỹ thuật - Công nghệ Điện - Điện tử Slide báo cáo sơ đồ nối điện của nhà máy điện và trạm biến áp (part 2).ppt...

Tài liệu Slide báo cáo sơ đồ nối điện của nhà máy điện và trạm biến áp (part 2).ppt

.PPT
30
336
109

Mô tả:

4.1- CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP. 4.1.1- Khái niệm chung: Sơ đồ nối điện là tập hợp tất cả những thiết bị điện chính như máy phát, máy biến áp, đường dây, máy cắt, thanh góp, các thiết bị thao tác v.v... Được nối với nhau theo một thứ tự nhất định. Sơ đồ nối điện rất đa dạng.
CHƯƠNG 4 SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP 4.1- CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP. 4.1.1- Khái niệm chung:  Sơ đồ nối điện là tập hợp tất cả những thiết bị điện chính như máy phát, máy biến áp, đường dây, máy cắt, thanh góp, các thiết bị thao tác v.v... Được nối với nhau theo một thứ tự nhất định.  Sơ đồ nối điện rất đa dạng. CHƯƠNG 4 SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP 4.1- CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP. 4.1.1- Khái niệm chung: 1- Vị trí, vai trò các nhà máy điện và trạm biến áp: 2- Cung cấp điện liên tục: a- Hộ loại I: b- Hộ loại II: c- Hộ loại III: 3- Yêu cầu đơn giản, linh hoạt, thuận tiện thao tác, an toàn phục vụ: 4- Tính kinh tế của sơ đồ: CHƯƠNG 4 SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP 4.1- CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP. 4.1.2- Phân loại sơ đồ nối điện chính: a- Theo số pha:  Sơ đồ một sợi. ~ MF MBA  Sơ đồ 2 sợi. MF ~ MBA Dụng cụ đo  Sơ đồ 3 sợi. Â CHƯƠNG 4 SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP 4.1- CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP. 4.1.2- Phân loại sơ đồ nối điện chính: b- Theo phương pháp sử dụng máy cắt, dao cách ly:  Người ta chia thành 2 nhóm: - Mỗi mạch được bảo vệ bằng 1 máy cắt (sơ đồ 1 hệ thống TG...). - Mỗi mạch được bảo vệ bằng 2 máy cắt (sơ đồ tam giác...). CHƯƠNG 4 SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP 4.2- SƠ ĐỒ CẤU TRÚC. 4.2.1- Nhà máy có một cấp điện áp cao: TBPP UC TBPP UC TBPP UH    Sơ đồ bộ MF-MBA  Sơ đồ xây dựng TBPP UF CHƯƠNG 4 SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP 4.2- SƠ ĐỒ CẤU TRÚC. 4.2.2- Nhà máy có hai cấp điện áp cao: TBPP UC TBPP UT TBPP UC TBPP UT TBPP UH    Sơ đồ bộ MF-MBA     Sơ đồ xây dựng TBPP UF CHƯƠNG 4 SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP 4.3- CÁC DẠNG SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH 4.3.1- Sơ đồ một hệ thống thanh góp. 1- Sơ đồ một hệ thống thanh góp không phân đoạn. a- Mô tả sơ đồ:  Sơ đồ hệ thống một thanh góp gồm có: - Một thanh góp TG. - Mỗi mạch được nối vào thanh góp qua một máy cắt (MC) và hai dao cách ly (DCL). - DCL nối giữa MC và thanh góp gọi là DCL thanh góp: CL11, CL21, CL31, CL41, CL51. - DCL nối giữa MC và đường dây (ĐZ) gọi là DCL ĐZ: CL12, CL22, CL32, CL42, CL52. D1 D2 CL12 CL22 MC1 D3 CL32 MC2 CL11 CL21 CL41 MC3 CL31 CL51 MC4 MC5 CL42 CL52 N1 N2 Hình 4-1 TG CHƯƠNG 4 SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP 4.3- CÁC DẠNG SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH 4.3.1- Sơ đồ một hệ thống thanh góp. 1- Sơ đồ một hệ thống thanh góp không phân đoạn. b- Thao tác sơ đồ: - Sửa chữa máy cắt: Sửa chữa MC1. - Cắt máy cắt MC1. - Cắt các dao cách ly CL12, CL11. - Thực hiện các biện pháp an toàn để đưa máy cắt MC1 ra sửa chữa. D1 D2 D3 CL12 CL22 CL32 MC1 MC2 MC3 CL11 CL21 CL31 CL41 CL51 MC4 MC5 CL42 CL52 N1 TG N2 Hình 4-1 CHƯƠNG 4 SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP 4.3- CÁC DẠNG SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH 4.3.1- Sơ đồ một hệ thống thanh góp. 1- Sơ đồ một hệ thống thanh góp không phân đoạn. b- Thao tác sơ đồ:  Sau khi sửa chữa xong MC1 ta tiến hành đưa MC1 vào làm việc như sau: - Mở nối đất an toàn. - Đóng các DCL CL11, CL12. - Đóng máy cắt MC1. D1 D2 D3 CL12 CL22 CL32 MC1 MC2 MC3 CL11 CL21 CL31 CL41 CL51 MC4 MC5 CL42 CL52 N1 TG N2 Hình 4-1 CHƯƠNG 4 SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP 4.3- CÁC DẠNG SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH 4.3.1- Sơ đồ một hệ thống thanh góp. 1- Sơ đồ một hệ thống thanh góp không phân đoạn. b- Thao tác sơ đồ: - Kiểm tra sửa chữa ĐZ: Sửa chữa ĐZ D1. Các bước thao tác: - Cắt máy cắt MC1. - Cắt các DLC CL12, CL11. - Thực hiện các biện pháp an toàn để tiến hành sửa chữa. D1 D2 D3 CL12 CL22 CL32 MC1 MC2 MC3 CL11 CL21 CL31 CL41 CL51 MC4 MC5 CL42 CL52 N1 TG N2 Hình 4-1 CHƯƠNG 4 SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP 4.3- CÁC DẠNG SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH 4.3.1- Sơ đồ một hệ thống thanh góp. 1- Sơ đồ một hệ thống thanh góp không phân đoạn. b- Thao tác sơ đồ:  Sau khi sửa chữa xong tiến hành đóng điện lại cho ĐZ D1 theo trình tự ngược lại - Mở các điểm nối đất. - Đóng các dao cách ly: CL11, CL12. - Đóng máy cắt MC1. D1 D2 D3 CL12 CL22 CL32 MC1 MC2 MC3 CL11 CL21 CL31 CL41 CL51 MC4 MC5 CL42 CL52 N1 TG N2 Hình 4-1 CHƯƠNG 4 SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP 4.3- CÁC DẠNG SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH 4.3.1- Sơ đồ một hệ thống thanh góp. 1- Sơ đồ một hệ thống thanh góp không phân đoạn. b- Thao tác sơ đồ: - Khi có ngắn mạch xảy ra trên ĐZ: Ngắn mạch tại N1. - BVRL sẽ đưa tín hiệu đến cắt máy cắt MC2. Sau đó nhân viên vận hành sẽ tiến hành xử lý như sau: - Cắt các DCL CL22, CL21. - Thực hiện các biện pháp an toàn để tiến hành sửa chữa ĐZ D2. D1 D2 D3 N1 CL12 CL22 CL32 MC1 MC2 MC3 CL11 CL21 CL31 CL41 CL51 MC4 MC5 CL42 CL52 N1 TG N2 Hình 4-1 CHƯƠNG 4 SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP 4.3- CÁC DẠNG SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH 4.3.1- Sơ đồ một hệ thống thanh góp. 1- Sơ đồ một hệ thống thanh góp không phân đoạn. b- Thao tác sơ đồ: - Thao tác sửa chữa TG. TG - Cắt tất cả các MC mạch ĐZ nối vào TG: MC1, MC2, MC3. - Cắt tất cả các MC nguồn nối vào TG: MC4, MC5. - Cắt tất cả các DCL TG: CL11, CL21, CL31, CL41, CL51. - Thực hiện các biện pháp an toàn để sửa chữa thanh góp TG. D1 D2 D3 CL12 CL22 CL32 MC1 MC2 MC3 CL11 CL21 CL31 CL41 CL51 MC4 MC5 CL42 CL52 N1 TG N2 Hình 3-1 CHƯƠNG 4 SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP 4.3- CÁC DẠNG SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH 4.3.1- Sơ đồ một hệ thống thanh góp. 1- Sơ đồ một hệ thống thanh góp không phân đoạn. D1 c- Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng:  Ưu điểm: - Sơ đồ đơn giản, giá thành không lớn, thời gian lắp đặt nhanh. - DCL chỉ làm nhiệm vụ tạo khoảng cách an toàn nhìn thấy được không dùng để thao tác sơ đồ. D2 D3 CL12 CL22 CL32 MC1 MC2 MC3 CL11 CL21 CL31 CL41 CL51 MC4 MC5 CL42 CL52 N1 TG N2 Hình 4-1 CHƯƠNG 4 SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP 4.3- CÁC DẠNG SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH 4.3.1- Sơ đồ một hệ thống thanh góp. 1- Sơ đồ một hệ thống thanh góp không phân đoạn. c- Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng:  Nhược điểm: - Khi sửa chữa thanh góp hoặc DCL thanh góp của bất kỳ mạch nào cũng dẫn đến mất điện toàn bộ. - Khi sửa chữa MC bất kì mạch nào thì mạch đó sẽ bị mất điện trong suốt thời gian sửa chữa. - Khi ngắn mạch trên thanh góp hoặc DCL thanh góp thì toàn bộ sơ đồ cũng bị mất điện. D1 D2 D3 CL12 CL22 CL32 MC1 MC2 MC3 CL11 CL21 CL31 CL41 CL51 MC4 MC5 CL42 CL52 N1 TG N2 Hình 4-1 CHƯƠNG 4 SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP 4.3- CÁC DẠNG SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH 4.3.1- Sơ đồ một hệ thống thanh góp. 1- Sơ đồ một hệ thống thanh góp không phân đoạn. c- Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng:  Phạm vi sử dụng: - Sử dụng cho thanh góp hạ áp các TBA công suất nhỏ. - Sử dụng trong các sơ đồ tự dùng của nhà máy điện, nhưng khi đó phải có nguồn dự phòng.  Để khắc phục những nhược điểm của sơ đồ 1 thanh góp không phân đoạn người ta tiến hành phân đoạn thanh góp. D1 D2 D3 CL12 CL22 CL32 MC1 MC2 MC3 CL11 CL21 CL31 CL41 CL51 MC4 MC5 CL42 CL52 N1 TG N2 Hình 4-1 CHƯƠNG 4 SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP 4.3- CÁC DẠNG SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH 4.3.1- Sơ đồ một hệ thống thanh góp. 2- Sơ đồ một hệ thống thanh góp có phân đoạn. a- Sơ đồ một hệ thống TG phân đoạn bằng 1 DCL CLpđ. Đối với sơ đồ này khi cần kiểm tra sửa chữa phân đoạn nào thì chỉ có phân đoạn đó bị ngừng làm việc. - Thao tác sơ đồ: Sửa chữa phân đoạn PĐ1. PĐ1 - Cắt các MC: MC1, MC4. - Cắt các DCL: CL11, CL41, CLpđ. - Thực hiện các biện pháp an toàn để sửa chữa PĐ1. D1 D2 CL12 CL22 MC1 MC2 CL11 CLpd PĐ1 CL41 CL21 PĐ2 CL51 MC4 MC5 CL42 CL52 N1 N2 Hình 4-2 CHƯƠNG 4 SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP 4.3- CÁC DẠNG SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH 4.3.1- Sơ đồ một hệ thống thanh góp. 2- Sơ đồ một hệ thống thanh góp có phân đoạn. a- Sơ đồ một hệ thống TG phân đoạn bằng 1 DCL CLpđ. D1 Sửa chữa dao cách ly phân đoạn: - Cắt các MC: MC1, MC2, MC4, MC5. - Cắt các DCL: CL11, CL21, CL41, CL51. - Thực hiện các biện pháp an toàn để sửa chữa CLpđ. D2 CL12 CL22 MC1 MC2 CL11 CLpd PÂ1 CL21 CL41 CL51 MC4 MC5 CL42 CL52 N1 PÂ2 N2 Hình 4-2 CHƯƠNG 4 SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP 4.3- CÁC DẠNG SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH 4.3.1- Sơ đồ một hệ thống thanh góp. 2- Sơ đồ một hệ thống thanh góp có phân đoạn. b- Sơ đồ một hệ thống TG phân đoạn bằng 2 DCL CLpđ. Sửa chữa DCL phân đoạn CLpđ2 - Cắt các máy cắt: MC2, MC5. - Cắt các dao cách ly: CL21, CL51, CLpđ1. - Thực hiện các biện pháp an toàn để sửa chữa CLpđ2. D1 D2 CL12 CL22 MC1 MC2 CL11 CLpd1 CLpd2 CL21 PÂ1 CL41 CL51 MC4 MC5 CL42 CL52 N1 PÂ2 N2 Hình 4-3 CHƯƠNG 4 SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP 4.3- CÁC DẠNG SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH 4.3.1- Sơ đồ một hệ thống thanh góp. 2- Sơ đồ một hệ thống thanh góp có phân đoạn. b- Sơ đồ một hệ thống TG phân đoạn bằng 2 DCL CLpđ. D1 - Ưu nhược điểm Vận hành độc lập:   Ưu điểm: Khi có ngắn mạch trên phân đoạn hoặc dao cách ly thanh góp của phân đoạn nào thì chỉ có phân đoạn đó bị mất điện. Nhược điểm: Công suất nguồn không được phân bố đều cho các phụ tải nên vận hành không kinh tế. D2 CL12 CL22 MC1 MC2 CL11 CLpd1 CLpd2 CL21 PÂ1 CL41 CL51 MC4 MC5 CL42 CL52 N1 PÂ2 N2 Hình 4-3
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan