Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Slide bài giảng các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác(tt...

Tài liệu Slide bài giảng các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác(tt

.PDF
21
265
73

Mô tả:

TRƯỜNG THPT TÔ HIẾN THÀNH BÀI GIẢNG TIẾT 25. CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC(tt) GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : HỒ KIM THƯ Nhóm 1 : Viết các công thức định lý cosin , sin , công thức diện tích tam giác ? Nhóm 2: Giải bài toán 1 : 0 0 Cho tam giác ABC biết a =17,4m; B  44 30' ; C  64 Tìm các cạnh và góc còn lại của tam giác ? Nhóm 3 : Giải bài toán 2 :   47 o 20 ' Cho tam giác ABC có a = 49,4cm; b = 26,4cm; C Tìm các cạnh và góc còn lại ? 4 Đáp án câu hỏi của nhóm 1 a 2  b 2  c 2  2bccosA b 2  a 2  c 2  2accosB c 2  a 2  b 2  2abcosC b2  c2  a 2 cos A  2bc 2 a  c 2  b2 cosB= 2ac a 2  b2  c2 cosC= 2ab a b c   sin A sin B sin C 1 1 1 S  ab sin C  acsinC= bc sin A 2 2 2 abc S  pr ; S  4R S p  p  a  p  b  p  c 5 Tính A những ,b,c ?yếu tố nào ? Tính A? Giải bài toán 1: o  o  Cho ABC biết a=17,4m; C  64 ,B  44 30 ' Tính các cạnh và góc còn lại của tam giác. Bài giải : 0 A  180o   44o 30 ' 64o   A  71 30 ' * Tính A : asinB 17, 4.sin 44030 ' b  12, 9  m   *b    Tính b, c áp dụng công thức nào ? a b c   sin A sin B sin C sin 71030 ' sinA 17, 4.sin 640 asinC *c   sin 71030 '  sinA Tính c bằng cách khác ? Cách khác: * Tính S: Tính S của tam giác ABC? 1 S  ab sin C 2 c 2  a 2  b 2  2bc sin C 1 1 17, 4.12, 9   C1 : S  ab sin C  2 2 S  p  p  a   p  b  p  c  abc S 4R Hãy chọn CT hợp lý nhất để tính S? c  16, 5  m  S  112, 23  m 2  Chú ý : + Biết 1 cạnh 2 góc kề thì sử dụng ĐLSin Cho biết 1 cạnh và 2 góc kề ,tính 2 cạnh còn lại thì sử dụng CT nào ? 17,4 .sin 44 0’’’ 30 0’’’ : sin 71 0’’’ 30 0’’’ 6 Tính những A,B, c yếu ? tố nào ? Tính c? Tính A,B? c 2  a 2  b 2  2bccosC Tìm A sử dụng CT nào ? b2  c 2  a 2 cosA= 2bc Tính r ? S  pr p   a  b  c : 2 Cách làm tương tự cho trường hợp biết 3 cạnh ? Giải bài toán 2: Cho tam giác ABC có a=49,4cm ;b=26,4cm .Tính C  47o 20' các cạnh và góc còn lại Bài giải : 2 2 2 * c định a b 2bccosC Theo lý cosin ta có : 2 2   49, 4    26, 4   2.49, 4.26, 4.cos47 0 20 '  1369, 66  C  1369, 66  2 2 26, 4   37 2   49, 4   b2  c2  a2  * cosA= 2.26, 4.37 2bc  cosA  -0,191  c  37  m  B= * B=? B ?1800   1010  470 20 '   * r S: p 1 1  S  bc sin A  26, 4.37.sin1010  2 2  p   46, 4  26, 4  37  : 2  56, 4  m  A  1010 B  310 40' 479,4 +r=479,4:56,4=8,5(m) + Về nhà làm ví dụ 3 sách giáo khoa . Bài toán có thể yêu cầu tính đường cao ,trung tuyến .v.v... 7 CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC IV. Giải tam giác và ứng dụng vào thực tế Giải tam giác là gì ? Có những trường hợp nào ? a , Giải tam giác : Củng cố : ? Giải tam giác ABC biết a,b,A? A b *Là tìm một số yếu tố của tam giác khi biết 1 số yếu tố khác. * Các bài toán về giải tam giác : B C a +Biết 1 cạnh và 2 góc ( AD: Định lý Sin).BT1 Áp dụng định lý Sin để tính B , +Biết 2 cạnh và 1 góc xen giữa(AD: ĐL cosin).BT2 đưa về bài toán trên . +Biết 3 cạnh (AD: ĐL cosin ) Ví dụ 3 . ? Giải tam giác biết 3 góc A,B,C? A B Bài toán không giải được khi nào? Chú ý : C + Một tam giác giải được khi biết ba yếu tố của nó, trong đó có ít nhất một yếu tố cạnh. + Bài toán giải tam giác còn được ứng dụng vào thực tế. 8 IV. Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc b, Ứng dụng vào việc đo đạc : Nhóm 1: Làm bài toán 3 : Trình bày cách tính chiều cao CD của tháp Eiffel (không đến được chân tháp) . Nhóm 2 : Làm bài toán 4: Trình bày cách tính khoảng cách từ điểm A trên bờ đến điểm B - chân Tháp rùa Hồ Gươm. 9 IV. Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc 10 IV. Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc 11 IV. Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc D PHIẾU HỌC TẬP Nhóm 1 Bài toán 3: Trình bày cách tính chiều cao CD của tháp Eiffel ( không đến được chân tháp) C 12 IV. Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc PHIẾU HỌC TẬP Nhóm 2 Bài toán 4: Trình bày cách tính khoảng cách từ A đến B - chân Tháp rùa Hồ gươm . B A 13 Bài toán 3: (Nhóm 1 : Dãy bàn bên trái ) Trình bày cách tính chiều cao CD của tháp Eiffel (Không đến được chân tháp) Bài toán 4: ( Nhóm 2 : Dãy bàn bên phải ) Trình bày cách tính khoảng cách từ A đến B - chân Tháp rùa Hồ gươm . D C B C A 14 IV. Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc Bài toán 3: Tính chiều cao CD của tháp D •Chọn vị trí A,B (Cao bằng tầm mắt) •Nối AD, BD; AB vuông góc với CD tại H A   ; B   * Đo : AB = a * CD = CH+HD + CH=? CH=1,55m + Tính HD Trong  vuông ADH HD  AD.sin  Theo Áp dụng địnhCT lý nào sin ta đểcó tính : AD?  H C  AD AB  sin B sin D B  A a Học sinh về nhà tự cho số liệu để tính ! Điều cần lưu ý khi làm bài toán thực tế là gì?  AD  AB.sin B sin D Mà :   D    D     AB.sin   HD  AB.sin  .sin   AD  sin      sin      a.sin  .sin   CD  1,55  sin      Chú ý : Khi làm bài toán đo đạc ,điều quan trọng là biết lựa chọn đưa về bài toán giải tam giác mà em đã học . IV. Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc Bài toán 4: Cách thực hiện : +Chọn B và đo AB , giả sử AB = a = 100m      450 CBA    700; BAC + Tính AC AC AB  sin B sin C AB.sin B  AC  sin C a sin   AC  sin      Theo định lý sin ta có : Vi : sin C  sin      C 100.sin 70 0  AC   AC  41, 47  m  sin1150 .A B  Ai có cách khác để tính AC ? a Đây là bài toán nào mà em đã giải ? Áp dụng để tính AC như thế nào ? 16 IV. Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc Cách khác : Tính AC * Chọn B sao cho BC  AB * Đo AB = a ; A   * Xét tam giác vuông ABC có : AB  ACcosA AB  AC  cos C B a  .A 17 CŨNG CỐ BÀI HỌC HÃY NHẮC LẠI CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC? 1 CÁC ĐỊNH LÍ CƠ BẢN 2 CÁC BÀI TOÁN GIẢI TAM GIÁC CƠ BẢN 3 Ứng dụng BÀI TOÁN GIẢI TAM GIÁC CƠ BẢN TRONG VIỆC ĐO ĐẠC THỰC TẾ Các bài toán về giải tam giác: 1. Giải bài toán khi biết một cạnh và hai góc - Đối với bài toán này, ta dùng định sin để tính các cạnh còn lại 2. Giải tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữ - Đối với bài toán này ta dùng định lý cosin để tính cạnh còn lại. 3. Giải tam giác khi biết ba cạnh - Đối với bài toán này, ta dùng định lý cosin để tính góc. • Lưu ý: 1. Một tam giác giải được khi biết ba yếu tố của nó trong đó phải có ít nhất một yếu tố độ dài (tức là yếu tố góc không được quá 2) 2. Việc giải tam giác được ứng dụng vào các bài toán thực tế, nhất là các bài toán đo đạc. Khi giải bài toán đo đạc, điều quan trọng nhất là biết cách lựa chọn đưa về một trong các bài toán giải tam giác mà em đã biết. Về nhà + Tổ 1+2 : Đo chiều cao cột thu phát của Bưu điện Thanh Hóa ? + Tổ 3+4 : Đo chiều cao Khách sạn Sao Mai +Làm bài tập 10+11 sgk. CHÚC TẤT CẢ CÁC EM HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TỐT
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan