Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Skkn xây dựng nguồn minh chứng cụ thể để làm rõ trọng tâm khi giảng dạy bài một ...

Tài liệu Skkn xây dựng nguồn minh chứng cụ thể để làm rõ trọng tâm khi giảng dạy bài một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân ” trong chương trình lớp 12 thpt

.DOC
18
289
95

Mô tả:

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Giáo dục quốc phòng, An Ninh cho học sinh là một bộ phận quan trọng của công tác giáo dục quốc phòng toàn dân. Giáo Dục Quốc Phòng, An Ninh là môn học chính khóa nằm trong chương trình giảng dạy của các trường Trung Học Phổ Thông đã xác định rõ mục tiêu giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh: “Nhằm góp phần đào tạo con người phát triển toàn diện, hiểu biết một số nội dung cơ bản về quốc phòng, an ninh; truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc, trách nhiệm nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc; nâng cao lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, có ý thức cảnh giác trước âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch; có kiến thức cơ bản về đường lối quốc phòng, an ninh; có kỹ năng quân sự, an ninh cần thiết để tham gia vào sự nghiệp xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”. - Đây là môn học mang tính tổng hợp, tích hợp cao, chứa đựng trong đó cả các kiến thức xã hội và tự nhiên, kỹ thuật; kết hợp giữa truyền thống kinh nghiệm đánh giặc giữ nước và các thành tựu của khoa học, kỹ thuật quân sự hiện đại. - Có các kiến thức lý luận cơ bản và khối lượng các kỹ năng công tác quốc phòng - an ninh, chiến thuật - kỹ thuật quân sự nhất định. - Có quan hệ chặt chẽ với nhiều môn học khác như: toán, lý, hoá, lịch sử, giáo dục thể chất, giáo dục chính trị…và một số bộ môn của các trường quân sự, an ninh. Trong chương trình của khối 12, bản thân tôi đã giảng dạy nhiều năm có rất nhiều bài, nội dung khó như bài ‘‘ Một số hiểu biết về nền Quốc Phòng toàn dân, An Ninh nhân dân” Để giảng dạy bài này đạt hiệu quả cao, muốn truyền 1 đạt đủ nội dung, kiến thức trong sách giáo khoa cho học sinh hiểu bản thân người giáo viên phải tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu có liên quan…để lấy ra được ví dụ minh chứng làm rõ nội dung bản thân cần trình bày kết hợp với giảng dạy theo phương pháp mới thì học sinh mới nắm được bài sâu sắc hơn. Qua đó tôi mạnh dạn viết chuyên đề “ Xây dựng nguồn minh chứng cụ thể để làm rõ trọng tâm khi giảng dạy bài: Một số hiểu biết về nền Quốc Phòng toàn dân, An Ninh nhân dân ” trong chương trình lớp 12 THPT. II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN 1. Thuận lợi : - Thanh Hóa là tỉnh luôn đi đầu trong công tác Giáo dục Quốc phòng, An ninh cho sinh viên và học sinh trên toàn tỉnh. - Bản thân tôi được nhà trường tạo điều kiện cho đi học lớp Đại học Giáo dục Thể chất – Giáo dục Quốc phòng và là báo cáo viên của Sở giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa tham gia tập huấn nhiều lần với các chuyên đề và nội dung khác nhau về triển khai lại cho đội ngũ cán bộ giáo viên chuyên trách và bán chuyên trách trong tỉnh. - Là tổ trưởng chuyên môn phụ trách môn học này - Bên cạnh đó, tôi cũng rất may mắn được sự đồng tình và giúp đỡ, động viên hết sức nhiệt tình của Ban giám hiệu nhà trường và của bạn bè đồng nghiệp. - Công nghệ thông tin phần nào đáp ứng nhu cầu tìm kiếm tư liệu khi cần thiết cho bài giảng. - Đội ngũ cán bộ giáo viên chuyên trách đã được cử đi đào tạo cấp chứng chỉ ( 6 tháng ) đầy đủ. - Giờ dạy môn giáo dục quốc phòng thực sự mang lại cho tôi sự cảm hứng và muốn tìm tòi, học hỏi nhiều hơn nữa. 2. Khó khăn : 2 - Trang thiết bị đồ dùng dạy học đã được cấp nhưng còn hạn chế về chất lượng sản phẩm, đặc biệt là sách gióa khoa cho học sinh và tài liệu tham khảo cho giáo viên đang còn thiếu. - Việc phối hợp giữa nhà trường với Hội đồng GDQP địa phương nhiều khi còn chưa thông suốt - Việc tìm kiếm các tư liệu phục vụ bài dạy cũng rất khó khăn vì không có lưu hành trên thị trường. - Một số học sinh còn coi trọng các môn văn hóa khác, chưa hiểu hết tầm quan trọng của môn học này. - Cơ chế thị trường cũng ảnh hưởng không nhỏ đến môn học. 3. Kết quả của thực trạng. Qua thùc tr¹ng trªn cho thÊy, b¶n chÊt cña vÊn ®Ò chÝnh lµ ë chç, ng êi gi¸o viªn ph¶i gi¶ng d¹y m«n GDQP - AN trước hết phải tâm huyết, say mê, nhiệt tình, cần n¾m v÷ng kiÕn thøc vµ ph¬ng ph¸p cã biÖn ph¸p kh¾c phôc ®Ó gióp c«ng viÖc d¹y - häc ®¹t kÕt qu¶ cao. Vµ t«i thÊy chuyên đề nµy, đã tạo nên niềm hứng khởi khi tiếp thu bài giảng rÊt cã hiÖu qu¶ mét c¸ch bÊt ngê, tõ ®ã thóc ®Èy ®îc qóa tr×nh häc tËp cña häc sinh, ®Æc biÖt cã thÓ gióp c¸c em n¾m v÷ng kiÕn thøc, việc kiểm tra đánh giá đạt được kết quả cao hơn. PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu chuyên đề này phải dựa trên kiến thức của sách giáo khoa, phải năm vững được kiến thức đó là điều không thể thiếu trong quá trình giảng dạy, đặc biệt không được quá lạm dụng kiến thức ngoại vi dẫn đến không đảm bảo mục tiêu, yêu cầu bài học, về mặt kiến thức trong sách giáo khoa và không đảm bảo thời lượng quy định. - Tìm tòi ở tất cả các loại tài liệu, các phương tiện thông tin đại chúng… có liên quan đến môn học, bài học. 3 II. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN. 1. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Tôi lựa chọn một số phương pháp sau. a.. Vận dụng PPDH nêu vấn đề Dạy học nêu vấn đề là một kiểu PPDH nhằm tổ chức hoạt động tìm tòi, sáng tạo của người học theo cách nêu lên và luận giải các mâu thuẫn trong lý thuyết và thực tiễn. Dạy học nêu vấn đề bao gồm các nhân tố cơ bản: vấn đề học tập, câu hỏi vấn đề, nhiệm vụ vấn đề và tình huống có vấn đề. * Các mức độ, hình thức vận dụng dạy học nêu vấn đề trong dạy học GDQP-AN: - Trình bày nêu vấn đề Ở đây, người dạy đặt vấn đề học tập và tự mình giải quyết vấn đề, còn người học theo dõi lĩnh hội lôgic, cách thức, phương án giải quyết vấn đề của người dạy. Mức độ này có thể vận dụng trong hình thức bài giảng về khái niệm Quốc phòng, Quốc phòng toàn dân, những tư tưởng chỉ đạo của Đảng, nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân… - Tìm tòi một phần Ở mức độ tìm tòi một phần, người dạy hình thành các vấn đề học tập, người học tham gia giải quyết một phần các vấn đề đó. Mức độ này thường được tổ chức dưới các hình thức trao đổi, học nhóm, thảo luận, xemina… - Nghiên cứu vấn đề Đây là mức độ các vấn đề học tập được nâng dần lên thành các vấn đề khoa học. Giáo viên hướng dẫn từng bước cho học sinh tìm kiếm, hình thành vấn đề và tự giải quyết vấn đề đó. Mức độ này được thể hiện trong các hình thức tự học, tự nghiên cứu, viết thu hoạch, tiểu luận chuyên đề, báo cáo… * Một số cách thức xây dựng vấn đề học tập, tạo ra tình huống có vấn đề trong các buổi học. 4 - Nêu lên những mâu thuẫn giữa lý luận và thực tiễn đòi hỏi người học phải vận dụng kiến thức lý luận để giải thích bản chất các hiện tượng, sự kiện thực tế. - Nêu lên mâu thuẫn giữa quan niệm thông thường và quan niệm khoa học để tạo ra " tình huống không phù hợp" - Nêu lên các quan niệm, nhận định, ý kiến khác nhau xung quanh một vấn đề nào đó để tạo ra " tình huống xung đột" - Đưa ra những quan điểm phản động, phản khoa học, đối lập đòi hỏi người học phải lập luận, làm rõ tính chất phản khoa học, xuyên tạc, giả dối của những quan điểm đó. Kiểu nêu vấn đề này sẽ tạo ra " tình huống phản bác" trong buổi học… b. Vận dụng phương pháp đóng vai Đóng vai là một phương pháp dạy học mang tính chất tích cực, trong đó người dạy tái tạo lại, mô hình hoá các hành động đặc trưng của hoạt động nghề nghiệp tương lai, tổ chức cho người học sắm vai thực hiện những thao tác phù hợp với chuẩn mực hành vi, hành động thực, thông qua đó hình thành kĩ năng hoạt động nghề nghiệp cho người học. Trong bộ môn giáo dục quốc phòng-an ninh đóng vai có thể sử dụng được trong huấn luyện nghệ thuật quân sự, kỹ chiến thuật, thể thao quân sự… Trong phương pháp đóng vai, hoàn cảnh thực của đời sống hoạt động quân sự được giáo viên lựa chọn, xây dựng thành kịch bản. Học sinh được phân vai phải sử dụng tổng hợp các tri thức, kĩ năng đã học và kinh nghiệm thực tế để thể hiện các thao tác hành động theo nội dung kịch bản và sự đạo diễn của giáo viên. Các bước cơ bản thực hiện phương pháp đóng vai như sau: - Xác định mục tiêu dạy học ( được cụ thể hoá bằng tiêu chí kĩ năng tương ứng) - Thiết kế kịch bản - Phân vai 5 - Giới thiệu quy tắc, cách thức nhập vai, các tương tác giữa các vai - Giáo viên điều khiển các tình huống đóng vai, học sinh thể hiện các thao tác, hành vi… - Thảo luận, rút kinh nghiệm; đánh giá tổng kết buổi học đóng vai. c. Vận dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm khách quan ( Test) được xem là phương pháp đo đạc và đánh giá khách quan trình độ, khả năng, kết quả nhận thức của người học bằng hệ thống các câu hỏi theo những tiêu chí nhất định. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan là loại câu hỏi cung cấp cho người học một phần hay tất cả các thông tin cần thiết và đòi hỏi người học phải hoàn thiện câu trả lời hoặc lựa chọn phương án trả lời. Trong dạy học các nội dung của môn giáo dục quốc phòng có thể xây dựng một số dạng câu trắc nghiệm điển hình sau đây: - Loại câu điền khuyết: là câu đòi hỏi người học phải nhớ lại và cung cấp (điền thêm) câu trả lời bằng một hay một vài từ trên cơ sở của một câu hỏi trực tiếp hay một câu nhận định còn chưa đầy đủ. Thí dụ: Tư tưởng chỉ đạo của Đảng về xây dựng nền QPTD, ANND là: Gắn nhiệm vụ quốc phòng với nhiệm vụ an ninh; phối hợp chặt chẽ hoạt động quốc phòng, an ninh với hoạt động … (đối ngoại) - Loại câu lựa chọn " đúng - sai" : là câu yêu cầu người học phải lựa chọn một trong hai phương án trả lời: đúng hay sai, có hoặc không khi tiếp xúc với một tin nào đấy. Thí dụ: Chức năng của Quân đội ta là chiến đấu, công tác, lao động sản xuất? Đúng hay sai? - Loại câu hỏi lựa chọn nhiều phương án Thường có hình thức một câu hỏi dẫn được nối tiếp bằng nhiều câu trả lời (thường là 3 -4 câu) đòi hỏi người học phải chọn ra câu đúng. 6 Yêu cầu chung khi sử dụng bộ trắc nghiệm là phải đảm bảo độ khách quan, độ tin cậy, tính vừa sức, tính phân biệt và trong kiểm tra, thi cần phải sử dụng kết hợp các câu trắc nghiệm với câu tự luận. 2. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP VÀ LẤY NGUỒN MINH CHỨNG CỤ THỂ CHO CÁC TIẾT HỌC. * Tiết 1: bài 2 MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN ( SGK lớp 12 THPT) 1. T tëng chØ ®¹o cña §¶ng vÒ thực hiện nhiÖm vô QP, AN trong thời kì mới . Muèn HS hiÓu ®îc nh÷ng t tëng chØ ®¹o cña §¶ng vÒ thùc hiÖn nhiÖm vô QPAN, cÇn lµm râ cho häc sinh n¾m ®îc nh÷ng kh¸i niÖm vÒ QP- AN. a. GV kh¸i qu¸t qu¸ tr×nh dùng níc vµ gi÷ níc cña d©n téc VN ( nh÷ng mèc L.Sö lín), nªu c©u hái : QP ®îc ®Æt ra khi nµo( chung cho c¸c quèc gia vµ VN) ? V× sao mµ ph¶i kÕt hîp QP víi AN ? - Quèc phßng lµ c«ng cuéc gi÷ níc cña mét quèc gia…§©y lµ ®Æc ®iÓm chung cña mäi quèc gia trªn thÕ giíi nhng c¸ch thøc th× kh¸c nhau, sù kh¸c nhau ®ã ®îc cô thÓ b»ng c¸c vÝ dô sau: + VD minh họa 1: : Hµn Quèc vµ NhËt B¶n lµ 2 quèc gia cã nÒn kinh tÕ hïng m¹nh nhng nÒn QP l¹i ®Æt díi sù b¶o trî cña níc thø 2 ®ã lµ MÜ. + VD minh họa 2: TriÒu Tiªn vµ I Ran nÒn QP l¹i dùa trªn nÒn t¶ng cña sù ph¸t triÓn vò khÝ h¹t nh©n. + VD minh họa 3: MÜ cã nÒn QP dùa trªn tiÒm lùc cña nÒn kinh tÕ hïng m¹nh vµ sù ph¸t triÓn c«ng nghÖ vò khÝ vît bËc… + Cßn víi ViÖt Nam chóng ta lµ x©y dùng nÒn QP toµn d©n trong ®ã lÊy søc m¹nh qu©n sù lµ ®Æc trng ®· ®em l¹i cho d©n téc vµ thÕ giíi nh÷ng trang sö hµo hïng kh«ng thÓ phñ nhËn. - §Æt c©u hái cho hs th¶o luËn t¹i sao nÒn QP cña chóng ta l¹i mang tÝnh chÊt “ cña d©n, do d©n, v× d©n ” ? Nhà nước của dân, do dân, vì dân bởi vì “ lực lượng bao nhiêu là nhờ dân hết”. Nhà nước muốn điều hành quản lý xã hội có hiệu quả thì phải dựa 7 vào dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “dân như nước mình như cá”; phải “đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân…Chính phủ chỉ giúp kế hoạch cổ động” . Vì vậy Đảng ta luôn chủ trương dựa vào dân, tạo điều kiện để nhân dân phát huy cao nhất quyền làm chủ , tham gia tích cực vào việc quản lý Nhà nước . Nhà nước vì dân, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh có nghĩa là mọi hoạt động của Nhà nước đều phải xuất phát và vì lợi ích của nhân dân; việc gì có lợi cho dân thì phải làm cho kỳ được ; việc gì có hại cho dân thì phải hết sức tránh. Người chỉ rõ: chế độ ta là chế độ dân chủ, nhân dân là chủ, Chính phủ là đầy tớ của nhân dân. Nhân dân có quyền đôn đốc và phê bình Chính phủ. Chính phủ thì việc to, việc nhỏ đều nhằm mục đích phục vụ lợi ích của nhân dân “Các công việc của chính phủ làm phải nhằm vào mục đích duy nhất là mưu tự do hạnh phúc cho mọi người. Cho nên chính phủ nhân dân bao giờ cũng phải đặt quyền lợi dân lên trên hết thảy. Việc gì có lợi cho dân thì làm. Việc gì có hại cho dân thì tránh” . Xây dựng một Nhà nước vì dân là một nhà nước không đặc quyền, đặc lợi, phục vụ nhân dân tận tụy, một nhà nước trong sạch, chí công vô tư. Bác đã dạy rằng: Phải xây dựng một nền chính trị liêm khiết, kiên quyết đấu tranh với ba thứ giặc nội xâm là: tham ô, lãng phí, quan liêu. Một mặt Nhà nước phải thực hành dân chủ rộng rãi với nhân dân mặt khác phải thực hành chuyên chính với mọi hành động xâm hại đến lợi ích của Tổ quốc, quyền làm chủ của nhân dân. Trong hàng loạt vấn đề được đề cập, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường nhấn mạnh vấn đề bản chất xã hội chủ nghĩa, tính dân chủ, tính nhân dân, tính nhân đạo của Nhà nước mà nhân dân ta xây dựng. + Gi¸o viªn chèt l¹i vÊn ®Ò: TruyÒn thèng lÞch sö ®· minh chøng r»ng mäi ng êi d©n ViÖt Nam tõ ®êi xa ®Õn nay ®Òu nªu cao ý thøc quËt cêng b¶o vÖ ®Êt níc lóc l©m nguy, lóc khã kh¨n gian khæ. Qu©n ®éi tõ ®©u mµ ra? Tõ nh©n d©n mµ ra, v× nh©n d©n mµ chiÕn ®Êu ®Ó b¶o vÖ quª h¬ng, ®Êt níc, con ngêi, dßng 8 téc vµ b¶n th©n…®ã lµ triÕt lý nªn nÒn QP cña ta lµ nÒn QP “ cña d©n, do d©n, v× d©n ” - Ngµy nay ®Ó ®¶m b¶o ®îc an ninh quèc gia ph¶i ®ßi hái cã sù kÕt hîp ®ång bé gi÷a nÒn QP toµn d©n víi an ninh nh©n d©n, nãi ®Õn QP lµ ph¶i cã An Ninh vµ ngîc l¹i nãi ®Õn An Ninh lµ ph¶i cã QP. * Nh vËy víi nh÷ng VD vµ nguån minh chøng trªn t«i ®· lµm s¸ng tá nh÷ng kh¸i niÖm c¬ b¶n vÒ QP vµ AN trong SGK gióp hs hiÓu bµi s©u s¾c h¬n. b. Nh÷ng t tëng chØ ®¹o cña §¶ng *. Kết hợp chặt chẽ 2 nhiệm vụ chiến lược của CMVN trong thời kì mới: + Dựng nước phải đi đôi với giữ nước trong tình hình mới hiện nay không thể xem thường mặt nào, Nó phản ánh quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc. + Đất nước ta đang trong quá trình hội nhập. Thế và lực của Việt Nam đang phát triển rất đáng mừng. Tuy nhiên, các thế lực thù địch vẫn đang tìm cách phá hoại sự nghiệp xây dựng và phát triển của đất nước. Vì vậy, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc lúc nào cũng được đặt lên hàng đầu. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc có mối quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau. Không giữ được ổn định chính trị, không bảo vệ tốt lãnh thổ, chủ quyền quốc gia thì không thể xây dựng đất nước. Đồng thời, không xây dựng đất nước giàu mạnh thì không có điều kiện để bảo vệ tốt lãnh thổ, chủ quyền quốc gia. Dĩ nhiên, điều tôi muốn nhấn mạnh ở đây chính là chúng ta cần xây dựng tốt thế trận lòng dân trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Đất nước phát triển càng giàu mạnh, điều kiện sống của người dân càng tốt hơn, thì thế trận lòng dân càng vững chắc. Chúng ta biết rằng, kinh tế chậm phát triển, giá cả leo thang, tệ nạn xã hội không được đẩy lùi, đời sống người dân còn khó khăn, ốm đau, bệnh tật không có điều kiện chữa trị… thì chắc chắn lòng dân chưa yên. Điều cần thiết là chúng ta phải làm sao để kinh tế-xã hội ngày càng phát triển, đất nước ngày càng giàu mạnh, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân không ngừng được cải thiện… đó là cách bảo vệ tốt nhất, chủ động nhất. 9 -Hai nhiệm vụ chiến lược này phải có quan hệ chặt chẽ với nhau thì mới có đủ tiềm lực để bảo vệ tổ quốc. Thực tế đã chứng minh trong xây dựng và bảo vệ nếu xây dựng mà không bảo vệ thì sẽ sụp đổ nhanh chóng, còn nếu xây dựng không tốt thì sẽ không có khả năng tự bảo vệ + XD CNXH phải đi đôi với bảo vệ chế độ lấy CN Mác- Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam. - VD minh họa 1: Như ngay tại quê hương Vĩnh Lộc - Thanh hóa chúng ta là Nhà Hồ ( triều đại Hồ Quý Ly ) đã XD được nhiều thành lũy kiên cố nhưng vẫn thất bại nhanh chóng vì một lý do rất đơn giản bởi bức tường thành vững chắc nhất là bức tường lòng dân không XD được…) - VD minh họa 2: Khi bị quân đội Mĩ và liên quân tấn công, quân đội của tổng thống Sadam Hussen đã không chống cự nổi trong một thời gian ngắn bởi người dân đã không tham gia kháng chiến người ta coi chiến tranh là nhiệm vụ của lực lượng chuyên trách.... *. Kết hợp QP với ANKT: + Quá trình kết hợp phải từ trong chiên lược quy hoạch đầu tư và phát triển toàn quốc với từng nghành, từng địa phương và từng doanh nghiệp.Đây là sự gắn kết tất yếu bởi QPAN với KT có mối quan hệ biện chứng như KT làm ra KT nhưng QP- AN lại tiêu tốn KT bởi vì cả hai đều thống nhất một mục đích đó là xây dựng và bảo vệ tổ quốc nên đây là mối QH biện chứng với nhau. - VD minh họa 1: Nhà nghèo có khi không cần đóng cửa để bảo vệ trộm nhưng khi có KT lại phải xây từ tường rào đến các thiết bị khác để bảo vệ thành quả mà mình làm ra… * Gắn nhiệm vụ QP với AN; phối hợp chặt chẽ hoạt động QP,AN với hoạt động đối ngoại. - Hoạt động đối ngoại một cách chủ động, thực hiện có kết quả chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế. Tranh thủ những điều kiện thuận lợi để triển khai mạnh mẽ hơn hoạt động đối ngoại nghị 10 viện trong tình hình mới, đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển đất nước nhanh và bền vững. Để làm tốt vấn đề này đòi hỏi phải có sự phối hợp đồng bộ, gắn kết chặt chẽ mang tính hệ thống có chọn lọc. - Một là, kết hợp an ninh với quốc phòng trong quá trình thu thập, xử lý thông tin liên quan đến nhiệm vụ an ninh, quốc phòng. - Hai là, kết hợp an ninh với quốc phòng trong việc phân tích, đánh giá, xác định đối tác, đối tượng và các mối đe dọa đối với an ninh, quốc phòng - Ba là, kết hợp chặt chẽ an ninh với quốc phòng ở từng cấp độ khác nhau 3 cấp độ: + Thứ nhất, kết hợp an ninh với quốc phòng ở cấp độ hoạch định và chỉ đạo thực hiện quyết sách quốc gia + Thứ hai, kết hợp an ninh với quốc phòng ở cấp tổ chức thực hiện + Thứ ba, kết hợp an ninh với quốc phòng ở cấp tham mưu và tổ chức thực hiện + Không chỉ bảo vệ vững chắc độc lập, AN, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ ND, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ XHCN…kết hợp bảo vệ đất nước từ xa: đặt mối quan hệ rộng rãi có sàng lọc đến đâu bảo vệ đến đấy ở tất cả các lĩnh vực, quốc gia, châu lục… + Ngày nay đất nước đang trong quá trình hội nhập, các thành phần kinh tế đều tham gia một cách tích cực góp phần vào công cuộc CNH, HĐH đất nước, nhưng nó cũng có những mặt tiêu cực như: Có rất nhiều các tổ chức, tập đoàn, công ty, xí nghiệp…vào nước ta đầu tư, hợp tác, xây dựng hai bên cùng có lợi nhưng mặt trái lại là phá hoại ở nhiều lĩnh vực: - VD minh họa 1: Về kinh tế - Một tập đoàn của nước ngoài vào VN đầu tư làm ăn, vốn phía nước ngoài là 70% ( bao gồm nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị, chuyên gia, kĩ sư đầu ngành…), vốn phía địa phương là 30% ( bao gồm địa bàn, đất XD nhà xưởng, lao động địa phương…). Hợp đồng 2 bên là lãi cùng hưởng, lỗ cùng chịu, nhiều năm đầu sau khi khấu trừ phí SX, tiêu thụ hàng hóa…nhưng đều lỗ dẫn đến phá sản và phải bán cho một tổ chức thứ 3 ( thực 11 chất tổ chức này cũng thuộc tập đoàn nước ngoài nọ) lúc này toàn bộ quyền hạn đã rơi vào tay nước ngoài, phía địa phương chỉ còn biết đứng nhìn mà không thể tiếp cận được. vấn đề này đã diễn ra rất nhiều ở những khu chế suất, khu CN…ở VN như khước từ các phóng viên, nhà báo vào làm việc thậm chí đánh đập ép công nhân VN làm thêm giờ… khi họ đòi các quyền lợi chính đáng theo luật lao động chưa nói đến nhiều vấn đề có liên quan như an toàn lao động, ô nhiểm môi trường…Vấn đề này đòi hỏi phải có sự phối hợp đồng bộ của các cơ quan chức năng thậm chí là cấp nhà nước bằng nhiều biện pháp để đem lại sự phát triển bền vững và ổn định cho địa phương và đất nước. - VD minh họa 2: Chủ quyền biển đảo, nhiều năm gần đây Trung Quốc và Philíppin luôn đe dọa, răn đe quân sự gây áp lực về chính trị đối với VN nhưng với những bằng chứng lịch sử, quan điểm cứng rắn và đấu tranh bằng con đường ngoại giao, quân và dân ngày đêm bám đảo, bám biển…Đảng và Nhà nước ta cho thấy không phải cứ lấy nước mạnh là bắt nạt được nước yếu hơn. * Cũng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia là nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên Đảng, Nhà nước và của toàn dân. + Đảng và Nhà nước ta luôn có những chính sách, kế hoạch cụ thể để động viên nhân dân tham gia tự giác tích cực vào sự nghiệp bảo vệ tổ quốc, xây dựng và tiềm lực và thế trận QPTD, ANND vững mạnh, chủ động, sẵn sàng đối phó với mọi tình huống chiến tranh mà cả trong việc làm thất bại chiến lược “ Diễn biến hòa bình ” và mọi âm mưu, thủ đoạn phá hoại của các thế lực thù địch. + 5 năm qua, trong bối cảnh an ninh thế giới và khu vực diễn biến hết sức nhanh chóng, phức tạp và có nhiều yếu tố khó lường, tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trong nước có những phức tạp mới, Đảng ủy Công an T.Ư đã lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra trong Nghị quyết Đại hội Công an T.Ư nhiệm kỳ III 12 và đã đạt được thành tựu rất quan trọng, củng cố và tăng cường thêm một bước thế trận an ninh nhân dân kết hợp với thế trận quốc phòng toàn dân ở các địa bàn trọng điểm. Công an nhân dân thực sự là lực lượng nòng cốt, xung kích, góp phần giữ vững an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ thành quả cách mạng, bảo vệ chế độ, bảo vệ nhân dân, giữ vững ổn định chính trị, tạo môi trường thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội, mở rộng quan hệ đối ngoại của đất nước. Về nhiệm vụ trong thời gian tới, Tổng bí thư nhấn mạnh: toàn lực lượng Công an nhân dân phải tạo ra sự chuyển biến thực sự rõ nét về nhận thức chính trị, tư tưởng, tổ chức và hoạt động nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả các mặt công tác, bảo đảm trong bất cứ tình huống nào cũng phải giữ vững an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội, tạo môi trường hòa bình, ổn định, góp phần thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới, sớm đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. * Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ tổ quốc, thể chế hóa các chủ trương, chính sách của Đảng về xây dựng nền QPTD và ANND, tăng cường quản lí nhà nước về QP, AN. - Định hướng từ năm 2010 đến năm 2020 phải hoàn thiện hệ thống pháp luật về quốc phòng, an ninh nhằm xây dựng vững chắc nền quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân; thể chế hóa mối quan hệ giữa phát triển kinh tế-xã hội với củng cố và xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh, quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc bảo vệ Tổ quốc. Hoàn thiện pháp luật về biên giới quốc gia, vùng biển, vùng trời; về tổ chức, hoạt động lực lượng vũ trang nhân dân...; Sau năm 2010, xây dựng mới các đạo luật về phòng thủ dân sự, giáo dục quốc phòng, bảo vệ các mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia, chống khủng bố... 13 - Hoạt động lập pháp phải hướng tới mục tiêu xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, trọng tâm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Giữ vững ổn định chính trị - xã hội, phát triển kinh tế, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, quyết tâm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 * Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Quân đội, Công an, đối với sự nghiệp củng cố nền QPTD, ANND vững mạnh. - Đảng và Nhà nước đã ban hành các pháp lệnh: Pháp lệnh Tình trạng khẩn cấp, Pháp lệnh Bộ đội biên phòng, Pháp lệnh Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam, Pháp lệnh Công nghiệp quốc phòng, Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước, Pháp lệnh Tình báo, Pháp lệnh Cơ yếu, Pháp lệnh Công an xã v.v.. Ngoài ra, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng đã ban hành nhiều luật, pháp lệnh, nghị quyết có chứa những nội dung liên quan đến quốc phòng, an ninh như Bộ luật Hình sự, Luật Trưng mua, trưng dụng tài sản, Luật Phòng, chống ma túy.- Xây dựng quân đội cách mạng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại là rất cần thiết, nhưng đi đôi với đó là phải xây dựng tốt thế trận lòng dân. Phải làm sao để người dân yêu Đảng, yêu Nhà nước XHCN, yêu chế độ. Niềm tin của nhân dân vào Đảng, vào Nhà nước, vào chế độ bị mất thì sẽ mất hết... Vì vậy, bên cạnh việc xây dựng lực lượng vũ trang đủ mạnh, từng bước trang bị cho quân đội những loại vũ khí, phương tiện kỹ thuật hiện đại, đồng thời làm tốt công tác giáo dục chính trị-tư tưởng, nâng cao chất lượng huấn luyện, diễn tập, sẵn sàng chiến đấu cho cán bộ, chiến sĩ, thì phải xây dựng tốt thế trận lòng dân, xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh đặc biệt là thế hệ trẻ trong đó có học sinh chúng ta. Nghị quyết Trung ương 8 (khoá IX) về Chiến lược Bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới đã vạch định. 14 * Thông qua nhiều tiết dạy mà tôi đã trực tiếp giảng dạy đối với học sinh khối 12 Trường THPT Ngọc Lặc trong 2 năm học 2009- 2010 và 2010- 2011 thì tôi nhận thấy rằng môn học này là một môn học khó, mang tính tích hợp cao, đòi hỏi người giáo viên phải tâm huyết đọc và tìm tài liệu tham khảo từ đó cụ thể hóa các nguồn minh chứng, các ví dụ cho từng tiết dạy giúp học sinh hiểu bài một cách sâu sắc hơn. + Năm học 2009- 2010, kết quả thu được khi giảng dạy những kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa khi vận dụng các hình thức kiểm tra như: Tự luận, trắc nghiệm khách quan (Test), kiểm tra miệng Bảng 1 Năm học 2009- 2010 Lớp Mức độ nhận thức % Tốt Khá Trung bình Chưa hiểu rõ 12A1 21% 23% 42% 14% 12A2 19% 29% 30% 22% 12A3 17% 27% 35% 21% 12A4 15% 27% 37% 21% + Năm học 2010- 2011, kết quả thu được khi giảng dạy những kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa kết hợp với sử dụng các nguồn minh chứng và lấy các ví dụ minh họa sau đó vận dụng các hình thức kiểm tra như: Tự luận, trắc nghiệm khách quan (Test), kiểm tra miệng Bảng 2 Năm học Lớp 2010- 2011 12A1 Mức độ nhận thức % Tốt 45% Khá 43% 15 Trung bình 12% Chưa hiểu rõ 0% 12A2 39% 39% 20% 2% 12A3 37% 38% 19% 6% 12A4 35% 37% 20% 8% Phân tích phương pháp sử dụng nguồn minh chứng, lấy ví dụ minh họa cho tiết dạy và so sánh ở bảng 1 và bảng 2 ta thấy kết quả thu được ở bảng 2 là cao hơn rất nhiều so với bảng 1. PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN Sáng kiến này được nghiên cứu và tiến hành từ tháng 8 năm 2009 đến ngày 15 tháng 4 năm 2011. Tôi thấy việc vận dụng sáng kiến này vào giảng dạy phần lý thuyết của chương trình Giáo dục Quốc phòng và An ninh cấp THPT là rất cần thiết bởi vì: Giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh: “Nhằm góp phần đào tạo con người phát triển toàn diện, hiểu biết một số nội dung cơ bản về quốc phòng, an ninh; truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc, trách nhiệm nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc; nâng cao lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, có ý thức cảnh giác trước âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch; có kiến thức cơ bản về đường lối quốc phòng, an ninh; có kỹ năng quân sự, an ninh cần thiết để tham gia vào sự nghiệp xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”. 2. KIẾN NGHỊ Để ngày một nâng cao chất lượng học tập cho học sinh đối với môn học GDQP& AN nói riêng. Tôi xin có một số ý kiến đề xuất nhỏ như sau: - Đối với giáo viên. 16 + Trước tiên là phải yêu nghề, tâm huyết từ đó mới có lòng say mê tìm tòi, nghiên cứu tài liệu…tìm ra các nguồn minh chứng cụ thể, ví dụ minh họa, phương pháp giảng dạy mới, khắc phục khó khăn thiếu thốn phục vụ công tác giảng dạy ngày một tốt hơn. - Đối với nhà trường. + Hằng năm nên cho giáo viên chuyên trách bộ môn sửa chữa, bảo dưỡng những thiết bị, dụng cụ, học cụ cũ, đầu tư thêm một số cơ sở vật chất như sân bãi, kho để trang thiết bị, tài liệu, phòng học đa năng cho giáo viên giảng dạy và thao giảng bằng giáo án điện tử, học sinh xem băng tư liệu… + Nối mạng internet lan đến các phòng bộ môn cho giáo viên truy cập thông tin, tìm kiếm tư liệu phục vụ công tác giảng dạy. + Phối kết hợp tốt hơn nữa với Hội đồng Giáo dục Quốc phòng huyện Ngọc Lặc để có thêm trang thiết bị, vũ khí huấn luyện cho học sinh và phục vụ công tác giảng dạy cho giáo viên. Đây mới chỉ là quan điểm của tôi qua quá trình giảng dạy bộ môn, vì vậy sẽ còn những thiếu sót nhất định. Rất mong được sự đóng góp ý kiến chân thành của các đồng nghiệp để bản sáng kiến được hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn. Ngọc Lặc, ngày 21 tháng 5 năm 2011 Người viết Mai Đình Võ 17 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan