Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Skkn vận dụng một số phép toán giúp học sinh giải nhanh các dạng bài tập trắc ng...

Tài liệu Skkn vận dụng một số phép toán giúp học sinh giải nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm về di truyền quần thể

.PDF
27
184
55

Mô tả:

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "VẬN DỤNG MỘT SỐ PHÉP TOÁN GIÚP HỌC SINH GIẢI NHANH CÁC DẠNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ DI TRUYỀN QUẦN THỂ" A. PHẦN MỞ ĐẦU Đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động của học sinh với sự tổ chức và hướng dẫn đúng mực của giáo viên nhằm phát triễn tư duy độc lập, sáng tạo hình thành phương pháp và nhu cầu tự học, bồi dưỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin và niềm vui trong học tập. Nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông nói chung, chất lượng môn sinh học nói riêng là nhiệm vụ cấp thiết của người thầy giáo. Một trong những yêu cầu cơ bản trong dạy học sinh học là giáo viên phải tìm ra giải pháp phù hợp nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động, độc lập của học sinh, từ đó nâng cao hiệu quả của quá trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức và hình thành kĩ năng, giải quyết được các vấn đề một cách sáng tạo và có hiệu quả. Trong chương trình sinh học phổ thông, ở khối lớp 12 học sinh được học về di truyền quần thể (Chương III – Phần Di truyền học). Đây là một phần khó vì khá phức tạp đòi hỏi tư duy cao nên rất khó nhớ, khó hiểu và đặc biệt khó vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài tập. Thực tế hiện nay có khá nhiều tài liệu đề cập đến cách giải các dạng bài tập về di truyền quần thể. Tuy nhiên, hiệu quả của việc hướng dẫn cho học sinh vận dụng phương pháp giải phù hợp với các dạng bài tập cụ thể còn nhiều hạn chế, đặc biệt các bài tập trắc nghiệm. Học sinh chưa hiểu hết tầm quan trọng của mối liên hệ hữu cơ giữa các môn học, đặc biệt giữa toán học và sinh học. Điều đó dẫn đến việc hiểu và vận dụng kiến thức đã học một cách máy móc rập khuôn, thiếu tính hệ thống theo kiểu học từng bài tập chứ chưa phải học và nắm phương pháp giải từng dạng bài tập. Đại đa số học sinh chưa có được kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm về dạng này. Bắt đầu từ năm học 2006 – 2007, bài thi môn sinh học làm theo hình thức trắc nghiệm. Đề thi trắc nghiệm được cấu trúc số câu nhiều theo từng nhóm chủ đề, rải đều khắp các nội dung của chương trình, do đó học sinh cần phải học toàn bộ nội dung môn học. Kiến thức nhiều nếu không có phương pháp học tập đúng, với thói quen “học vẹt, học tủ” thiếu khả năng tư duy thì kết quả học tập sẽ thấp dẫn đến thiếu tự tin, thiếu tích cực hứng thú trong học tập. Vì vậy việc tìm ra mối liên quan giữa phép toán và dạng bài tập cụ thể, tìm được cách giải phù hợp cho từng dạng bài tập, giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, có thể giải một cách nhanh gọn đáp ứng được với việc kiểm tra và thi theo hình thức trắc nghiệm. Qua đó tạo được sự hứng thú và niềm tin trong học tập, góp phần nâng cao hiệu quả của việc dạy và học bộ môn sinh học trong nhà trường là một việc làm cần thiết. Từ thực tiễn giảng dạy và kinh nghiệm của bản thân, tôi viết đề tài : “Vận dụng một số phép toán giúp học sinh giải nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm về di truyền quần thể” trao đổi cùng các đồng nghiệp với mong muốn góp một phần nào đó nâng cao chất lượng giảng dạy sinh học trong nhà trường. Giúp các em học sinh có thể hiểu và dễ nhớ, làm tốt các bài tập trắc nghiệm có liên quan đến di truyền quần thể. B. PHẦN NỘI DUNG I. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ - Bài tập di truyền quần thể tương đối đa dạng, phức tạp, đòi hỏi tư duy cao, khá khó lại liên quan nhiều đến toán học. Thực tế, phần đông học sinh chưa nắm được cách giải nên không giải được. - Di truyền quần thể tương đối khó trong khi đó theo phân phối chương trình sinh học 12, sự di truyền quần thể chỉ có thời lượng giảng dạy 2 tiết cho phần lí thuyết, không có tiết bài tập. Điều đó đòi hỏi người thầy giáo phải đầu tư nhiều cho việc tìm giải pháp nhằm giúp học sinh có thể nắm được kiến thức và vận dụng để giải các dạng bài tập. Trong khi hiện nay đa phần giáo viên còn lúng túng trong việc tìm phương pháp phù hợp để giải bài tập và chưa hệ thống hóa được các cách giải bài tập di truyền quần thể để có thể giúp học sinh dễ dàng làm được các dạng bài tập này. - Hiện nay, môn sinh học kiểm tra và thi theo hình thức trắc nghiệm. Thời gian làm bài theo hình thức trắc nghiệm là một thách thức lớn đối với học sinh; đòi hỏi các em phải hết sức khẩn trương, tiết kiệm thời gian; phải vận dụng nhanh kiến thức, kĩ năng để nhanh chóng quyết định chọn phương án trả lời đúng. Trong khi đó học sinh chưa có được kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm liên quan đến phần di truyền quần thể. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả thi của học sinh. Với thực trạng nêu trên nếu không tìm được giải pháp thích hợp để khắc phục chắc rằng sẽ ít nhiều ảnh hưởng đến kết quả giảng dạy trong nhà trường, ảnh hưởng đến kết quả thi tốt nghiệp THPT và kết quả thi tuyển vào các trường Đại học và Cao đẳng của học sinh. II. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1. Bài tập trắc nghiệm về di truyền của quần thể tự phối 1.1 Cơ sở lý thuyết - Quần thể tự phối điển hình là các quần thể thực vật tự thụ phấn, động vật lưỡng tính tự thụ tinh. - Quá trình tự phối làm cho quần thể dần dần phân thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau. - Cấu trúc di truyền của quần thể biến đổi qua các thế hệ theo hướng giảm dần tỷ lệ dị hợp tử và tăng dần tỷ lệ đồng hợp tử, nhưng không làm thay đổi tần số tương đối của các alen. - Cấu trúc di truyền của quần thể qua n thế hệ tự phối : P : dAA + hAa + raa = 1 (với : d + h + r = 1) Qua n thế hệ tự phối, thành phần kiểu gen của quần thể ở Fn là : dAA  dAA raa  raa hAa  Aa = (1/2)nh và AA = aa = Fn : (d + 1  (1/ 2)n h )AA 2 1  (1/ 2)n h 2 + (1/2)nhAa + (r + 1  (1/ 2)n h )aa 2 =1 1.2 Vận dụng để giải bài tập 1.2.1 Trường hợp thế hệ xuất phát chỉ gồm các cá thể có kiểu gen đồng hợp Cấu trúc di truyền của quần thể qua các thế hệ không thay đổi Ví dụ : Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu như sau : 1AA : 1aa. Nếu đây là một quần thể tự thụ phấn thì cấu trúc di truyền của quần thể sau 6 thế hệ là : A. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa C. 0,5AA : 0,5aa B. 0,375AA : 0,25Aa : 0,375aa D. 0,0625AA : 0,875Aa : 0,0625aa Höôùng daãn giaûi Quần thể ban đầu gồm các cá thể có kiểu gen đồng hợp nên cấu trúc di truyền của quần thể luôn không đổi qua các thế hệ khi cho tự thụ phấn 1AA : 1aa = 0,5AA : 0,5aa  Chọn C 1.2.2 Trường hợp thế hệ xuất phát chỉ gồm các cá thể có kiểu gen dị hợp Cứ sau 1 thế hệ thì tỷ lệ kiểu gen dị hợp giảm đi 1/2  sau n thế hệ tỷ lệ thể dị hợp Aa = (1 / 2) n . Khi đó tỷ lệ của kiểu gen đồng hợp AA = aa = 1  (1/ 2)n 2 Ví dụ : Ở cà chua, cho biết A – quả đỏ, a – quả vàng. Giả sử một quần thể cà chua ở thế hệ xuất phát gồm toàn cây quả đỏ dị hợp. Khi cho quần thể này tự thụ phấn liên tiếp, tính theo lý thuyết tỷ lệ các kiểu hình thu được ở F3 là A. 50% cây quả đỏ : 50% cây quả vàng. B. 56,25% cây quả đỏ : 43,75% cây quả vàng. C. 75% cây quả đỏ : 25% cây quả vàng. D. 100% cây quả đỏ. Höôùng daãn giaûi - Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu P : 100%Aa - Ở F3 : Aa = 1 ( )3 = 2 0,125 và AA = aa = 1  0,125 = 2 0,4375. - Tỷ lệ kiểu hình ở F3 : Cây quả đỏ (AA, Aa) = 0,4375 + 0,125 = 0,5625 Cây quả vàng (aa) = 0,4375  Chọn B 1.2.3 Trường hợp thế hệ xuất phát có cả 2 loại kiểu gen : đồng hợp và dị hợp - Chuyển P về cấu trúc di truyền : dAA + hAa + raa = 1 (d + h + r = 1) - Chỉ thực hiện phép tính với kiểu gen dị hợp : hAa Aa = (1/2)nh = (u)  AA = aa = hu 2 = (v) - Cấu trúc di truyền của quần thể ở Fn là : (d + v)AA + uAa + (r + v)aa = 1 Ví dụ 1 : Một quần thể đậu Hà Lan ở thế hệ thứ nhất có cấu trúc di truyền là : 0,3AA + 0,3Aa + 0,4aa = 1. Khi cho tự thụ phấn liên tiếp thì đến thế hệ thứ tư, thành phần kiểu gen của quần thể là A. 0,48125AA : 0,0375Aa : 0,48125aa. B. 0,440625AA : 0,01875Aa : 0,540625aa. C. 0,1450AA : 0,3545Aa : 0,5005aa. D. 0,43125AA : 0,0375Aa : 0,53125aa. Höôùng daãn giaûi - Chỉ thực hiện tính toán đối với kiểu gen dị hợp và lưu ý từ thế hệ thứ nhất đến thế hệ thứ tư, quần thể trải qua 3 thế hệ tự thụ liên tiếp nên ta có : Aa = 1 ( )3 x0,3  0,0375 2 AA = aa = 0,3  0,0375  0,13125 2 - Thành phần kiểu gen của quần thể ở thế hệ thứ tư là : (0,3 + 0,13125)AA + 0,0375Aa + (0,4 + 0,13125)aa = 1 0,43125AA + 0,0375Aa + 0,53125aa = 1  Chọn D Ví dụ 2 : (Câu 24 - Mã đề 357 - Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2011) Từ một quần thể thực vật ban đầu (P), sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì thành phần kiểu gen của quần thể là 0,525AA : 0,050Aa : 0,425aa. Cho rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác, tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của (P) là: A. 0,400AA : 0,400Aa : 0,200aa B. 0,250AA : 0,400Aa : 0,350aa C. 0,350AA : 0,400Aa : 0,250aa D. 0,375AA : 0,400Aa : 0,225aa Höôùng daãn giaûi - Ở F3 có Aa = (1/2)3h = 0,05  ở P có Aa = 0,4 - Tỷ lệ đồng hợp tăng thêm : AA = aa = (0,4 – 0,05)/2 = 0,175 - Suy ra ở P có : + AA = 0,525 – 0,175 = 0,35 + aa = 0,425 – 0,175 = 0,25  Chọn C Ví dụ 3 : Quần thể ban đầu có 2 cây hoa màu hồng (Aa), 3 cây hoa trắng (aa). Ở một thế hệ, trong quần thể thấy có 0,3125% cây hoa màu hồng. Quần thể ban đầu đã trãi qua bao nhiêu thế hệ tự thụ phấn liên tiếp? A. 7 thế hệ B. 6 thế hệ C. 5 thế hệ D. 4 thế hệ Höôùng daãn giaûi - Cấu trúc di truyền của P : 0,4Aa + 0,6aa = 1 - Tỷ lệ cây hoa màu hồng (Aa) trong quần thể ở Fn : (1 / 2)n x0, 4  0,3125%  n = 7  Chọn A 1.2.4 Trường hợp có kiểu gen không có khả năng sinh sản (hoặc chết) - Loại bỏ kiểu gen không có khả năng sinh sản, sau đó tính tỷ lệ các kiểu gen còn lại sao cho tổng bằng 1. - Thực hiện tính toán như các trường hợp trên. Ví dụ : (Câu 15 - Mã đề 980 - Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2008) Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa. Cho biết các cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen thu được ở F1 là: A. 0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa. C. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. B. 0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa. D. 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa. Höôùng daãn giaûi - Thành phần các kiểu gen ở P có khả năng sinh sản : 0,45AA + 0,30Aa = 0,75  0,6AA + 0,4Aa = 1 - Khi cho tự thụ phấn F1 thu được : Aa = (1/2)0,4 = 0,2 AA = 0,6 + (0,4 – 0,2)/2 = 0,7 và aa = (0,4 – 0,2)/2 = 0,1  Chọn D 2. Bài tập trắc nghiệm về di truyền của quần thể ngẫu phối 2.1. Cơ sở lý thuyết - Quần thể ngẫu phối được xem là đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên. Quần thể ngẫu phối nổi bật ở đặc điểm đa hình. Quá trình ngẫu phối là nguyên nhân làm cho quần thể đa hình về kiểu gen, dẫn đến đa hình về kiểu hình. - Theo định luật Hacđi – Vanbec, thành phần kiểu gen và tần số tương đối các alen của quần thể ngẫu phối được duy trì ổn định qua các thế hệ trong những điều kiện nhất định. Định luật Hacđi – Vanbec được thể hiện bằng đẳng thức : p2AA + 2pqAa + q2aa = 1 - Một quần thể được xem là đang ở trạng thái cân bằng di truyền khi tỷ lệ các kiểu gen (còn gọi là thành phần kiểu gen) của quần thể tuân theo đẳng thức trên. - Cách tính tần số kiểu gen : Số cá thể có kiểu hình tương ứng với kiểu gen / Tổng số cá thể - Cách tính tần số tương đối của mỗi alen : P : dAA + hAa + raa = 1 p(A) = d h 2 và q(a) = (d + h + r = 1) h r= 2 1–p (p + q = 1) - Cách viết cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu khi đạt trạng thái cân bằng + Tìm tần số tương đối của mỗi alen + Bình phương của tổng tần số tương đối mỗi alen. (pA + qa)2 = p2(AA) + 2pq(Aa) + q2(aa) = 1 - Cách xét xem quần thể đã cho có ở trạng thái cần bằng di truyền hay chưa? P : dAA + hAa + raa = 1 (d Nếu d.r = h ( )2 2  P cân bằng Nếu d.r  h ( )2 2  P chưa cân bằng + h + r = 1) 2.2. Vận dụng để giải bài tập 2.2.1 Trường hợp gen quy định tính trạng gồm 2 alen (gen nằm trên NST thường) Ví dụ 1 : (Câu 27 - Mã đề 980 - Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2000) Ở một loài thực vật, gen trội A - quả đỏ, alen lặn a - quả vàng. Một quần thể của loài trên ở trạng thái cân bằng di truyền có 75% số cây quả đỏ và 25% số cây quả vàng. Tần số tương đối của các alen A và a trong quần thể là A. 0,2A và 0,8a. B. 0,4A và 0,6a. C. 0,5A và 0,5a. D. 0,6A và 0,4a. Höôùng daãn giaûi - Khi quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền thì tỷ lệ cây quả vàng (aa) aa = q2  q(a) = 25% = 0,5. - Suy ra p(A) = 1 – 0,5 = 0,5  Chọn C Ví dụ 2 : Cho P có thành phần kiểu gen là 30AA : 10Aa : 10aa. Khi cho giao phối ngẫu nhiên, đến F3 cấu trúc di truyền quần thể là A. 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa C. 0,6AA : 0,2Aa : 0,2aa Höôùng daãn giaûi B. 0,6875AA : 0,025Aa : 0,2875aa D 0,09AA : 0,42Aa : 0,49aa - Chuyển P về cấu trúc chung : 0,6AA + 0,2Aa + 0,2aa = 1 - Tìm tần số mỗi alen : p(A) = 0,6 + 0,2/2 = 0,7, q(a) = 1 – 0,7 = 0,3. - Cấu trúc di truyền quần thể ở F3 : (0,7A + 0,3a)2 = 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa  Chọn A Ví dụ 3 : Quần thể nào sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền? A. 0,42 AA : 0,48Aa : 0,10aa B. 0,01AA : 0,18Aa : 0,81aa C. 0,36 AA : 0,39Aa : 0,25aa D. 0,49AA : 0,50Aa : 0,01aa Höôùng daãn giaûi - Tính d.r và (h/2)2 , sau đó so sánh chúng (đối với từng phương án). - Trường hợp ở phương án B thu được kết quả : 0,01 x 0,81 = (0,18/2)2 = 0,081  Chọn B Ví dụ 4 : (Câu 37 - Mã đề 864 - Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010) Một quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền là: 0,6AA : 0,4Aa. Sau một thế hệ ngẫu phối, người ta thu được ở đời con 8000 cá thể. Tính theo lí thuyết, số cá thể có kiểu gen dị hợp ở đời con là A. 2560. B. 320. C. 7680. D. 5120. Höôùng daãn giaûi - Tìm tần số mỗi alen : p(A) = 0, 6  0, 4  0,8 2 qa = 1 – 0,8 = 0,2 - Tỷ lệ cá thể có kiểu gen di hợp (Aa) = 2pq = 2(0,8)(0,2) = 0,32 - Số cá thể có kiểu gen dị hợp ở đời con là : 0,32 x 8000 = 2560  Chọn A Ví dụ 5 : (Câu 12 - Mã đề 980 - Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2008) Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có hai alen (A và a) người ta thấy số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 9 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ phần trăm số cá thể dị hợp trong quần thể này là A. 18,75%. B. 56,25%. C. 37,5%. D. 3,75%. Höôùng daãn giaûi - Từ cấu trúc di truyền quần thể ở trạng thái cân bằng : AA = p2 và aa = q2 - Ta có hệ phương trình : p2 = 9q2 và p + q = 1  p = 0,75 và q = 0,25 - Tỉ lệ % số cá thể dị hợp trong quần thể là : Aa = 2pq = 2(0,75)(0,25) = 0,375  Chọn C Ví dụ 6 : (Câu 19 - Mã đề 357 - Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2011) Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lôcut có hai alen, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P) có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa, kiểu hình thân thấp ở thế hệ con chiếm tỉ lệ 16%. Tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của quần thể (P) là: A. 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa B. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa C. 0,30AA : 0,45Aa : 0,25aa D. 0,10AA : 0,65Aa : 0,25aa Höôùng daãn giaûi - Sau một thế hệ ngẫu phối thì quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền  Tỷ lệ kiểu hình thân thấp (aa) = q2 = 16%  q(a) = 0,4 - Tần số q(a) ở thế hệ xuất phát = (h/2) + r = (0,3/2) + 0,25 = 0,4  Chọn A 2.2.2 Trường hợp gen quy định tính trạng gồm nhiều alen (gen nằm trên NST thường) - Số kiểu gen tạo ra từ một gen có x alen = ( x  1) x . 2 - Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp bằng bình phương tần số alen. Tỷ lệ kiểu gen dị hợp bằng 2 lần tích các tần số alen. - Từ giả thiết đề cho thiết lập phương trình hoặc hệ phương trình để giải. Ví dụ 1 : (Câu 47 - Mã đề 980 - Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2008) Ở người, gen quy định màu mắt có 2 alen (A và a), gen quy định dạng tóc có 2 alen (B và b), gen quy định nhóm máu có 3 alen (IA, IB và IO). Cho biết các gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Số kiểu gen tối đa có thể được hình thành từ 3 gen nói trên ở trong quần thể người là A. 24 B. 64 C. 10 D. 54 Höôùng daãn giaûi - Số kiểu gen quy định màu mắt = (2  1)2 3 2 - Số kiểu gen quy định dạng tóc = (2  1)2 3 2 - Số kiểu gen quy định nhóm máu = 3(3  1) 6 2 - Số kiểu gen tối đa có thể được tạo ra từ 3 gen nói trên ở trong quần thể người là : 3 x 3 x 6 = 54  Chọn D Ví dụ 2 : Một quần thể người, thống kê thấy có 45% số người có nhóm máu A và 4% số người có nhóm máu O. Cho rằng quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền. Tỷ lệ số người có nhóm máu B trong quần thể là A. 30% B. 21% C. 25,5% D. 20%B Höôùng daãn giaûi - Tỷ lệ nhóm máu O (IOIO) = r2 = 0,04  r(IO) = 0,04 = 0,2. - Tỷ lệ nhóm máu A (IAIA , IAIO) = p2 + 2pr = 0,45 Giải phương ta được p(IA) = 0,5  q(IB) = 1 – (0,5 + 0,2) = 0,3. - Tỷ lệ nhóm máu B (IBIB , IBIO) = q2 + 2qr = (0,3)2 + 2(0,3)(0,2) = 0,21  Chọn B Ví dụ 3 : Ở cú mèo màu lông chịu sự kiểm soát của một gen gồm 3 alen : A (lông nâu)  a (lông đen)  a1 (lông xám). Đếm ngẫu nhiên trong quần thể của loài này ở một khu rừng thấy có 57 con lông nâu, 216 con lông đen, 27 con lông xám. Nếu quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền, thì tần số tương đối của các alen A, a, a1 lần lượt là A. 0,3 : 0,1 : 0,6. B. 0,2 : 0,6 : 0,2. C. 0,2 : 0,5 : 0,3. D. 0,1 : 0,6 : 0,3. Höôùng daãn giaûi - Lông xám (a1a1) = r2 = 27  0,09 57  216  27 - Lông đen (aa, aa1) = q2 + 2qr = r= 0,09 = 0,3. 216  0,72 57  216  27 - Thay r vào và giải phương trình ta được q = 0,6  p = 0,1  Chọn D 2.2.3 Trường hợp gen quy định tính trạng gồm 2 alen (gen nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y) Cấu trúc di truyền của quần thể khi : - Chỉ xét giới XX : (pXA + qXa)2 = p2(XAXA) + 2pq(XAXa) + q2(XaXa) = 1 - Chỉ xét giới XY : (pXA + qXa)Y = pXAY + qXaY = 1 - Xét chung : (pXA + qXa)( p XA + q Xa + 0,5Y) = ……= 1 2 2 Ví dụ 1 : Ở mèo, gen quy định màu lông nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y. Gen D quy định lông đen trội không hoàn toàn so với alen d quy định lông hung nên kiều gen dị hợp quy định màu lông tam thể. Một quần thể mèo đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 10% mèo đực lông đen và 40% mèo đực lông hung, còn lại là mèo cái. Tỷ lệ mèo có lông tam thể trong quần thể là A. 16%. B. 32%. C. 50%. D. 8%. Höôùng daãn giaûi - Từ biểu thức (pXA + qXa)( p XA + q Xa + 0,5Y)  pXA = 0.2 và qXa = 0.8 2 2 - Mèo tam thể (XAXa) = pq = 0,2 x 0,8 = 0,16 hay 16%  Chọn A Ví dụ 2 : Ở người, bệnh mù màu do một alen lặn nằm trên NST giới tính X (không có alen tương ứng trên NST Y) quy định. Xét một quần thể ở một đảo nhỏ có 100 cá thể trong đó có 50 phụ nữ và 50 đàn ông, có hai người đàn ông bị bệnh mù màu. Nếu quần thể ở trạng thái cân bằng thì tỷ lệ người bình thường mang gen gây bệnh trong số phụ nữ trên là A. 4%. B. 7,68%. C. 96%. D. 99,84%. Höôùng daãn giaûi - Cấu trúc quần thể khi chỉ xét đàn ông : pXAY + qXaY = 1. Đàn ông bị bệnh (XaY) chiếm 2/50  q = 0,04 và p = 1 – 0,04 = 0,96 - Cấu trúc quần thể khi chỉ xét phụ nữ : p2(XAXA) + 2pq(XAXa) + q2(XaXa)= 1 - Tỷ lệ phụ nữ bình thường mang gen gây bệnh (XAXa) là : 2pq = 0,04 x 0,96 = 0,0798 hay 7,68%  Chọn B 2.2.4 Trường hợp cho tự phối một vài thế hệ sau đó cho ngẫu phối. - Quá trình tự phối không làm thay đổi tần số tương đối của mỗi alen, cho nên tìm tần số mỗi alen ở ngay quần thể xuất phát. - Cấu trúc di truyền của quần thể cần tìm = (pA + qa)2 Ví dụ : Một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát có thành phần kiểu gen là 2Aa : 1aa. Cho tự thụ phấn liên tục qua 3 thế hệ, sau đó cho giao phấn ngẫu nhiên ở các thế hệ tiếp theo. Biết A – hạt đỏ, a – hạt trắng. Xác định tỷ lệ kiểu hình thu được? A. 5 cây hạt đỏ : 4 cây hạt trắng. B. 4 cây hạt đỏ : 5 cây hạt trắng. C. 3 cây hạt đỏ : 1 cây hạt trắng. D. 2 cây hạt đỏ : 1 cây hạt trắng. Höôùng daãn giaûi - Cấu trúc di truyền ở thế hệ xuất phát : 1 2 aa  Aa  1 3 3  pA = 1 3 ; qa = - Cấu trúc di truyền thu được khi giao phấn : ( 1 A  2 a)  1 AA  4 Aa  4 aa  1 3 3 9 9 9 - Tỷ lệ kiểu hình thu được là 5/9 cây hạt đỏ : 4/9 cây hạt trắng  Chọn A 2.2.5 Trường hợp tần số alen ở phần đực và phần cái khác nhau 2 3 - Cấu trúc di truyền của quần thể ở F1 : (pđựcA + qđựca)(pcái A + qcáia) - Cấu trúc di truyền của quần thể khi đạt trạng thái cân bằng di truyền : q  qc   pđ  pc A đ a  2  2  2 Ví dụ : Trong một quần thể cây trồng ở thế hệ xuất phát người ta xác định được tần số tương đối của alen a ở phần cái là 0,2 và tần số tương đối của alen A ở phần đực là 0,7. a. Qua ngẫu phối cấu trúc di truyền của quần thể thu được ở F1 là A. 0,64 AA : 0,32Aa : 0,06aa B. 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa C. 0,56 AA : 0,38Aa : 0,06aa D. 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa b. Cấu trúc di truyền của quần thể khi đạt trạng thái cân bằng di truyền là A. 0,64 AA : 0,32Aa : 0,06aa B. 0,5625AA : 0,375Aa : 0,0625aa C. 0,56 AA : 0,38Aa : 0,06aa D. 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa Höôùng daãn giaûi a. (0,7A + 0,3a)(0,8A + 0,2a) = 0,56 AA + 0,38Aa + 0,06aa  Chọn C b. 0,3  0, 2   0, 7  0,8 A a  2 2   2 = (0,75A + 0,25a)2 = 0,5625AA : 0,375Aa : 0,0625aa  Chọn B III. KẾT QUẢ THU ĐƯỢC 1. Kết quả của các bài tập khảo sát Các bài tập khảo sát (mỗi bài gồm 10 bài tập trắc nghiệm về di truyền quần thể, thời gian làm bài 15 phút) được tiến hành ở 2 nhóm (mỗi nhóm có số học sinh bằng nhau và được lựa chọn có lực học tương đương nhau căn cứ vào điểm trung bình môn sinh và kết quả xếp loại học tập của năm học trước) : - Nhóm thực nghiệm : có cung cấp tài liệu, hướng dẫn vận dụng một số phép toán để giải nhanh các bài tập trắc nghiệm về di truyền quần thể. - Nhóm đối chứng : giảng dạy bình thường. Hai bài khảo sát được tiến hành ở 2 thời điểm : làm bài số 1 vào thời điểm sau khi học xong chương di truyền quần thể và làm bài số 2 vào cuối học kì I. Kết quả thu được thể hiện ở bảng 1 và biểu đồ 1. Bảng 1 : Tỷ lệ % điểm giỏi, khá, trung bình, dưới trung bình của các bài kiểm tra khảo sát Số Nhóm Điểm của các bài kiểm tra khảo sát (số lượng - lượng %) (bài) Giỏi (9 Khá T.Bình Yếu - (7 – 8) (5 – 6) (3 10) Dưới Trên – TB TB 4 56 4) Thực 30x2 10 nghiệm = 60 16,7% 55,0% 21,6% 6,7% 6,7% 93,3% Đối chứng 30x2 7 6 54 = 60 11,7% 48,3% 30,0% 10,0% 10,0% 60 33 29 13 4 18 6 90,0% Tyû leä % 55 48,3 50 40 Nhoù m thöïc nghieäm 30 Nhoù m ñoáichöù ng 20 16,7 11,7 10 6,7 10 0 Gioû i Khaù Döôù i TB
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan