Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Skkn ứng dụng một số kĩ thuật dạy học giúp học sinh lớp 6 học tốt tiết tập làm v...

Tài liệu Skkn ứng dụng một số kĩ thuật dạy học giúp học sinh lớp 6 học tốt tiết tập làm văn

.DOC
21
93
130

Mô tả:

PHOØNG GIAÙO DUÏC & ĐT HUYEÄN CHAÂU THAØNH TRÖÔØNG THCS AN HIEÄP ˜˜˜ ỨNG DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC GIÚP HỌC SINH LỚP 6 HỌC TỐT TIẾT TẬP LÀM VĂN Người thực hiện : La Bích Loan 1 / TÓM TẮT ĐỀ TÀI : Trong tình hình hiện nay, nền kinh tế khoa học kĩ thuật luôn vận động và phát triển như vũ bão. Do đó kiến thức bộ môn của từng cấp học luôn là nền tảng, là động lực, là cơ sở mang tính lâu dài, hơn nữa nhiệm vụ của ngành Giáo dục mang ý nghĩa vô cùng to lớn, không chỉ truyền đạt tri thức mà con giúp cho người học biết vận dụng, có kĩ năng, có tư duy, có ý tưởng, cách xử lí tình huống trong hoạt động học tập … Muốn làm được điều đó thì yêu cầu người giáo viên cần phải có định hướng, phối hợp với các họat động của học sinh, đặc điểm học sinh của lớp, tình hình lớp dạy, từ khâu xây dựng giáo án đến khâu lên lớp dạy, bước kiểm tra bài cũ, vào bài mới có thiết kế các hoạt động dạy – học, có phương pháp dạy, nội dung bài dạy, yêu cầu này được ghi rõ và cụ thể hóa trong thông tư 30/ 2009/ TT- BGDĐT ban hành 22/10/2009 ở điều sáu, tiêu chuẩn ba đó là: “Các kế hoạch dạy học được xây dựng theo hướng tích hợp dạy học với giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm học sinh và môi trường giáo dục, phù hợp hoạt động học với hoạt động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh”. Để làm được điều này đối với học sinh lớp sáu, lớp mới bước vào ngưỡng cửa cấp THCS còn nhiều bỡ ngỡ, mới mẻ cho nên tôi quyết định chọn đề tài “ Ứng dụng một số kĩ thuật dạy học giúp học sinh lớp 6 học tốt tiết Tập làm văn ”. Ở đề tài này sẽ áp dụng một số kĩ thuật dạy học có tác động tích cực, thể hiện được vai trò chủ đạo chủ người học, giúp người học có thói quen, có kĩ năng, có năng lực giao tiếp, năng lực thực hành ứng dụng, tự tin trong giải quyết tình huống mà người giáo viên giao cho nhóm hoạt động. 2 / GIỚI THIỆU : 2 .1 Hiện Trạng : Theo tinh thần đổi mới ở lớp học tập huấn dành cho giáo viên dạy học sinh vùng đặc biệt khó khăn nói chung, cũng như định hướng giảng dạy của giáo viên cấp THCS nói riêng là ứng dụng phương pháp dạy học giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách chủ động, tự giác, tích cực, có sáng tạo và niềm say mê trong bộ môn học, để nhằm kích thích sự phát triển kĩ năng tư duy của học sinh ở cấp độ cao, với một số hình thức học tích cực như: Kĩ thuật học hợp tác, kĩ thuật đọc động não, kĩ thuật học tương tác, kĩ thuật khăn trải bàn, thảo luận nhóm, trao đổi cặp … nhằm tạo điểu kiện và cơ hội tiếp thu kiến thức sâu sắc cho người học. Ở đề tài này, tôi muốn cho học sinh của những lớp mà mình giảng dạy có một số kĩ năng tốt, kĩ xảo tinh luyện của hoạt động thực hành, luyện nói, luyện viết bằng tư duy chủ động qua tương tác từ nhóm, đôi bạn học cùng tiến … khi được áp dụng có hiệu quả các kĩ thuật dạy học, nghĩa là người học phải biết kết hợp các nguồn tri thức đã biết, cộng với những điều giáo viên hướng dẫn để cùng nhóm giải quyết tình huống học tập có liên quan đến nội dung bài học. Người học biết được những nhiệm vụ, công việc mà nhóm cần thực hiện trong khoảng thời gian nhất định, sao cho phù hợp yêu cầu tình huống mà giáo viên đặt ra, có thêm kĩ năng, sự am hiểu, tích lũy sâu kiến thức, hoặc những quyết định chính chắn thật cần thiết để đáp ứng nhu cầu tình huống vấn đề mà yêu cầu tiết Tập làm văn như : bài văn viết đoạn, luyện nói trên lớp và các yêu cầu có ở sách giáo khoa đưa ra. Trong hình thức học này, tôi áp dụng một trong những yêu cầu của lớp học tập huấn giáo viên dành cho học sinh vùng khó khăn. Ở đây người giáo viên là người định hướng, sao cho phát huy tính chủ đạo, chủ động của học sinh, luôn khuyến khích tác động đến người học, giúp người học có động cơ, sự say mê, niềm sáng tạo, sự tự tin, độc lập trong việc phát hiện cái hay, giải quyết tình huống bài tập, tình huống thực tiễn liên hệ bài học. Chính từ đó học sinh có thể tự đánh giá mức độ tiếp thu, tự khẳng định những tri thức mà bản thân mình đạt được trong tiết học,với tiết Tập làm văn tôi thường áp dụng kĩ thuật dạy này, nhằm mục đích tạo kĩ năng học tập, tạo thói quen trong cách nghĩ, cách ứng dụng, rèn môi trường tự học, ý thức học tích cực và cũng là nền tảng học tốt các bộ môn khác. 2.2 / Giải pháp thay thế : Theo định hướng phương pháp dạy học mới, học sinh phải là trung tâm trong tất cả các hoạt học trên lớp. Tuy nhiên trong thực tế lên lớp, không phải lúc nào các em cũng chủ động làm chủ kiến thức, lĩnh hội kiến thức theo sự mong muốn, có lúc giáo viên lại phải quay về với phương pháp truyền thống ( thuyết giảng) để bổ sung kiến thức. Từ thực tế đó, vô tình làm cho hoạt động nhóm trên lớp chỉ là hình thức, thiếu hiệu quả, không đáp ứng đòi hỏi hiện thực phát triển trí não của người học và nhu cầu nhân tài cho thế hệ. Do đó để hình thành kĩ năng học tập tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh mà cụ thể ở tiết Tập làm văn lớp sáu, tôi quyết định chọn đề tài “ Ứng dụng một số kĩ thuật dạy học giúp học sinh lớp 6 học tốt tiết Tập làm văn” và cũng có thể áp dụng chung cho những tiết Tập làm văn ở các khối 7,8,9 để nâng cao hiệu quả tiết học hơn. 2.3 / Một số nghiên cứu gần đây có liên quan đến đề tài : Phương pháp dạy học phải đổi mới từ dạy phân hóa theo môn học, thành tích hợp theo mục tiêu đào tạo của Ngành, giảm lượng lí thuyết, tăng cường thực tiễn, từ cách dạy áp đặt một chiều sang tương tác đa chiều của người học với thầy cô, bạn bè, sách vở, trong gia đình và ngoài xã hội. Vì vậy không là lý thuyết mà còn minh họa, tư duy vấn đề để vươn tới hoạt động thực hành, trải nghiệm tìm tòi, suy luận bàn bạc làm cho tiết học thêm sinh động và hiệu quả, tránh tình trạng đối phó, hình thức, thiếu thực chất, sự nhàm chán, lười động não …. Nghiên cứu “ Ứng dụng một số kĩ thuật dạy học giúp học sinh lớp 6 học tốt tiết Tập làm văn ” nhằm tạo điều kiện cho người học tự đánh giá, để luôn tự hoàn thiện nội dung bài học có sự chủ động, tích cực tìm tòi của bản thân, biết nâng cao năng lực tự học, luôn học hỏi ở mọi lúc, mọi nơi. Đồng thời thể hiện sự chủ động của người giáo viên ở phương pháp dạy – học có định hướng, hiệu quả với từng hoạt động của học sinh trong quá trình dạy. 2.4 / Vấn đề nghiên cứu : Để áp dụng đề tài có hiệu quả, tôi nghiên cứu những tài liệu từ lớp học tập huấn dành cho giáo viên, ở đây có rất nhiều hình thức học tập tích cực dành cho học sinh rất hữu ích cho hoạt động trên lớp,dưới sự hướng dẫn của giáo viên là người định hướng nội dung, sao cho hoạt động dạy có đề cao vai trò của sự hợp tác, thông qua trao đổi giữa các thành viên trong nhóm học sinh, có sự góp ý của cả tập thể lớp khi tham gia hoạt động nhóm, hoạt động tổ với tinh thần trách nhiệm cao, gắn kết sự phối hợp của cá nhân học sinh với tập thể để đạt mục tiêu chung. Để tiến hành làm đề tài này, tôi cho học sinh áp dụng một số kĩ thuật thông thường trên lớp như: + Thảo luận, bàn bạc một vấn đề học tập. + Đọc động não một tình huống cần giải quyết. + Tìm hiểu, trao đổi xung quanh yêu cầu đề. + Trò chuyện, đặt câu hỏi với GVBM , với bạn cùng nhóm . + Tranh luận, đưa ra phương thức đúng đắn. + Thực hành dựng đoạn, trình bày miệng trên lớp. + Tổng kết lại hoạt động- đánh giá lại hoạt động sau tiết học. + Nghiên cứu tài liệu tập huấn, nghiên cứu các giá trị p của T-test 2.5 / Giả thuyết nghiên cứu: Việc chọn đề tài nghiên cứu “ Ứng dụng một số kĩ thuật dạy học giúp học sinh lớp 6 học tốt tiết Tập làm văn” ở đây còn rất mới mẻ, vì vậy cần đưa ra tính khả thi sao cho việc ứng dụng mang lại hiệu quả cao. Các hoạt học tập tích cực mà giáo viên được tập huấn hầu như áp dụng rất thực thi cho người học, có làm biến đổi hiệu quả học tập, nâng cao tỉ lệ học trung bình, khá, giỏi hạn chế yếu kém. Đặc biệt làm cho học sinh giỏi, khá có khả năng phát huy tìm ẩn nhanh nhạy trong lập luận của mìmh, mạnh dạng phát biểu, tự tin trong bài làm, kèm được bạn yếu hơn, huy động tốt năng lực tư duy hơn, có thái độ đúng đắn trong cách học, cách vận dụng hay liên hệ thực tế mà yêu cầu bài đặt ra . Vì vậy tôi đưa quyết định chọn đề tài này cho phân môn Tập làm văn của mình giảng dạy, cụ thể xin đưa ra một số vấn đề như sau: a / Về phía giáo viên : Việc ứng dụng kĩ thuật dạy học sao cho hiệu quả nhất, ở tiết Tập làm văn lớp sáu rất cần sự đầu tư trong soạn giảng, cần có sự định hướng về phương pháp như : + Lấy hoạt động học sinh là trung tâm của hoạt động học. + Lấy sản phẩm học tập từ hoạt động nhóm học . + Lấy ý kiến trao đổi, bàn luận từ ý chung của hoạt động nhóm. + Giáo viên chỉ là người tổ chức, điều khiển. + Giáo viên chỉ là người định hướng, khơi gợi. Trước đây người học chủ yếu là nghe – viết tiếp nhận kiến thức một cách thụ động, làm tiết học rất đơn điệu, mà giáo viên lại phải truyền thụ nhiều.Với kĩ thuật này giúp người giáo viên nhận diện kết quả học sinh một cách khách quan hơn, giáo viên đưa người học đạt được kiến thức cơ bản của môn học và kĩ năng xã hội như : + Tất cả thành viên học sinh cùng đóng góp vào nội dung bài. + Kết quả học tập là thành quả chung của lớp. + Học sinh nhận biết nhiệm vụ, vai trò thành viên trong nhóm. + Biết chia sẽ, biết hỗ trợ trong tình huống. + Biết lắng nghe, điều chỉnh hành vi - ứng xử. b / Về phía học sinh: Đa số là học sinh lớp sáu, việc tiếp cận nội dung đối với các em đã khó mà lại thêm ứng dụng kĩ thuật lại càng khó hơn, cũng chưa thành thạo, vì vậy giáo viên phải là người điều hành thường xuyên và liên tục. Ở kĩ thuật này đòi hỏi học sinh làm việc cùng nhau, để tìm ra những giải pháp khả thi cho một vấn đề và các thành viên cùng giải thích lí do chọn giải pháp của mình, rồi đi đến kết luận. Không những thế nhóm còn biết phát hiện, có sự thông cảm, chia sẻ kinh nghiệm, giúp được những bạn học yếu kém hơn và cũng tự hiểu mỗi thành viên của nhóm có một thế mạnh riêng cần học hỏi, với các hình thức như: + Cùng bạn phụ trách xử lý các thông tin. + Cùng bạn phụ trách nêu câu hỏi phản hồi. + Cùng bạn phụ trách ghi - tổng hợp ý kiến. + Cùng bạn liên hệ nhóm khác xin trợ giúp. + Cùng bạn quan sát – kiểm tra – đánh giá kết quả hoạt động. + Cùng bạn tự tin mạnh dạng phát biểu trước tập thể. 3 / PHƯƠNG PHÁP : 3. 1 / Khách thể nghiên cứu : Tôi chọn ba lớp mà mình giảng dạy : 6/1, 6/2 học sinh của trường THCS An Hiệp, đa số là học sinh đầu cấp nên việc áp dụng kĩ thuật còn rất mới mẻ, nhưng lại rất cần thiết vì nó là tiền đề hình thành ý thức học tập hiệu quả ở những cấp học về sau. Theo đặc thù của lớp sáu ở trường THCS An Hiệp, thì mỗi lớp có 18 bàn đôi, với 34 học sinh, chia thành 8 nhóm ( Để tránh di chuyển lộn xộn, ồn ào, khi thảo luận hoặc học hợp tác chỉ cần hai bàn đâu mặt nhau lại là được ). Giáo viên phân nhóm và có nhóm trưởng, nhóm phó, nhiệm vụ ghi chép, để điều hành chung và chuẩn bị tốt dụng cụ cần 8 cái bảng phụ ( Giấy Ao, hay bảng da, bảng giấy bằng Sơmili, có kích cở 70 -> 90 em, có 8 cây bút lông). Cụ thể ở 2 lớp được chọn có nhiều điểm tương đồng về học lực khi trước và sau khi thực nghiệm: Bảng 1: Sĩ Lớp Trước tác động Sau tác động Kém Yếu Tb Khá Giỏi Kém Yếu Tb Số 32 6/1 5 8 15 2 2 32 6/2 0 6 11 - Ý thức học tập của các em tương đối chăm – ngoan Khá Giỏi 6 9 - Thành tích học tập sau tác động của hoạt động nhóm có sự tiến bộ, có em biết trình bày cụ thể ý tưởng để hình thành bài Tập làm văn. 3. 2 / Thiết kế nghiên cứu : _ Lớp chọn nghiên cứu là 6/1, 6/2 dựa trên kết quả kiểm tra và qua quá trình học tập, có áp dụng kĩ thuật dạy học ở tiết Tập làm văn thì có sự tiến triển rất là rõ rệt. Tôi thường dùng một số thủ pháp để khi tổ chức thảo luận có hiệu quả hơn : + Cơ cấu nhóm thảo luận có đầy đủ thành phần ( Giỏi-khá-Tb-yếukém,học sinh hiếu động-trầm lặng; học sinh lười-học sinh chăm học …) + Cần đặt ra vấn đề thảo luận, buộc thành viên trong nhóm cùng suy nghĩ để đóng góp, cùng tìm hiểu bài. + Phân nhóm luân phiên, giao nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể sao cho mỗi học sinh cùng làm việc, cùng trao đổi đóng góp ý kiến. + Giáo viên theo dõi, quan sát để kịp thời uốn nắn, định hướng cho nhóm thảo luận đạt hiệu quả. _ Qua kết quả ứng dụng cụ thể ở tiết Tập làm văn lớp 6 thực dạy trên lớp: ● Tiết 41 : Luyện nói kể chuyện ● Tiết 48: Luyện tập xây dựng bài tự sự kể chuyện đời thường ● Tiết 53: Kể chuyện tưởng tượng ● Tiết 58: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng ● Tiết 80: Quan sát tưởng,so sánh và nhận xét trong văn miêu tả ● Tiết 83 - 84:Luyện nói về quan sát tưởng,so sánh và nhận … ● Tiết 96 : Luyện nói về văn miêu tả. _ Tôi dùng phép kiểm chứng T-test so sánh sự chênh lệch khi được ứng dụng kĩ thuật dạy học : ♣ Kết quả : Bảng 2: Kiểm chứng để xác định nhóm có làm việc theo “ Ứng dụng một số kĩ thuật dạy học giúp học sinh lớp 6 học tốt tiết Tạp làm văn ” số học sinh chậm có tiến bộ rõ rệt . ĐỐI CHỨNG 5,90 THỰC NGHIỆM 4,69 TBC ( MEAN) P= 0, 005 P = 0,005 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng chưa tương đương. Sử dụng thiết kế bảng 3 mô tả kiểm tra trước và sau tác động . Bảng 3 : Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập Nhóm Kiểm tra trước Tác động tác động KT sau tác động Thực nghiệm Lấy điểm kiểm 01 tra thường 02 xuyên Lấy điểm thực Đối chứng 02 hành luyện viết 04 có áp dụng kĩ thật dạy tích cực 3.3 / Qui trình nghiên cứu : ♣ Giáo viên chuẩn bị : Đối với lớp đối chứng có tiến hành phân nhóm, có dạy theo thứ tự của PPCT và nội dung của tiết học cụ thể : _ Học tương tác ( nhóm nhỏ 1 đến 2,3 học sinh) kĩ thuật này thường dùng khi cần học sinh trao đổi, thảo luận những vấn đề cụ thể, đơn giản, thời gian ngắn. _ Học hợp tác, kĩ thuật khăn trải bàn ( nhóm 3đến 5 học sinh;hoặc có thể 5 đến 8 học sinh) dùng khi thảo luận với nội dung có nhiều vấn đề, các vấn đề có tính so sánh, trao đổi một ý kiến để hình thành đơn vị kiến thức, đòi hỏi sự nổ lực của cả nhóm, rèn kĩ năng xử lý tình huống có tính phức tạp. _ Học động não, học độc lập ( bản thân vận dụng) dùng khi chốt ý, nêu bài học, rèn kĩ năng trình bày một thông tin nhanh. ♣ Các bước cụ thể : _ Bước 1: Giáo viên chia nhóm, nêu ra vấn đề mà nội dung bài yêu cầu, sau đó gợi ý và hướng dẫn học sinh cách thảo luận. _ Bước 2: Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm, các thành viên trong nhóm nêu ý kiến đóng góp. _ Bước 3: Giáo viên bám sát nhóm, luôn theo dõi và gợi ý cho học sinh trong lúc thảo luận hoặc học sinh hỏi. _ Bước 4: Nhóm học sinh cử đại diện báo cáo kết quả thảo luận, có sự bổ sung cho nhau. _ Bước 5: Giáo viên sẽ đánh giá, nhận xét, bổ sung rồi kết luận. ♣ Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian tiến hành thực nghiệm có tuân thủ theo chỉ đạo kế hoạch dạy học của nhà trường theo TKB, PPCT để đảm bảo tính khách quan: Bảng 4 : Thời gian thực nghiệm Tuần/ Thứ/ Tiết, lớp Ngày Tiết Tên bài dạy theo PPCT Tuần 10 : Tiết 3: 6/2 Thứ ba 30 / 10 Tuần 11 : Tuần 14 : 41 Luyện nói kể chuyện 48 Luyện tập xây dựng bài tự sự kể Tiết 4: 6/ 3 Tiết 2: 6/2 Thứ ba 13 / 11 Luyện nói kể chuyện Tiết 4: 6/1 Tiết 2: 6/2 Thứ hai 5 / 11 Tuần 12 : 41 Tiết 4: 6/1 chuyện đời thường Tiết 3: 6/2 Thứ hai 26 / 11 Tiết 4: 6/3 53 Kể chuyện tưởng tượng 58 Luyện tập kể chuyện tưởng Thứ ba 27 / 11 Tiết 4: 6/1 Tuần 15 : Tiết 2: 6/2 Thứ tư 04 / 12 Tuần 20: Tiết 4: 6/1 Thứ măn 10 / 01 Tiết 4: 6/2 Thứ bảy 12/ 01 Tuần 21: Tiết 4: 6/1 Tiết 1: 6/1 Thứ tư 16/ 01 Tiết 2: 6/2 tượng 80 Quan sát tưởng,so sánh và nhận xét trong văn miêu tả 83 - 84 Luyện nói về quan sát tưởng, so sánh và nhận xét trong…… 3.4 / Đo lường và thu thập dữ liệu : Để thực hiện tiết dạy có hiệu quả, giáo viên nên cho nhóm chuẩn bị 2 đến 3 nội dung trước ở nhà. Giáo viên cần xây dựng trong giáo án hệ thống câu hỏi, tình huống vấn đề phải cụ thể, rõ ràng, ngắn gọn, có trình tự ( Vì thời gian trên lớp rất là hạn hẹp) . Cụ thể xin đưa ra ở các tiết dạy sau làm ví dụ “ Giáo án Ngữ văn 6; Tiết 53 – sẽ phụ lục trang sau: Trang 11” ) 4 / PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ: So sánh điểm đạt có ứng dụng kĩ thuật sau khi tác động : Bảng 5 : ĐTB ( Mean) Độ lệch chuẩn ( SĐ ) Giá trị P của T-test Chênh lệch giá trị TB Đối chứng 6,65 1,69 Thực nghiệm 6,11 1,45 0,09434 chuẩn ( SMD) 0,31 Kết quả trên là sự đạt được qua quá trình ứng dụng nghiên cứu vào thực tiễn của tiết dạy, dưới sự hướng dẫn của người dạy, tạo ra mối quan hệ hai chiều giữa giáo viên và học sinh, giúp cho giáo viên nắm được hiệu quả qua hoạt động giáo dục như sự nhận thức, thái độ học, quan điểm, xu hướng hành vi của người học. Tôi nhận thấy kết quả của việc học là sản phẩm của tư duy vấn đề, có sự tiến bộ rất rõ ở học sinh lớp sáu thể hiện ở cột điểm sau khi đối chứng, chênh lệch ĐTB bằng T-test cho kết quả P = 0,09434 ; nghĩa là việc học đạt được hiệu quả từ ứng dụng làm cho bản thân học sinh có sự chăm chỉ, sự tự học được phát huy, sự suy nghĩ được đào sâu, tìm tòi, hỏi han học tập. Biết lặp lại vấn đề, biết tự đặt ra những câu hỏi “ Tại sao? Như thế nào ? Làm những gì ? Liên hệ thực tế đó là những gì ? Thực tế đó từ đâu mà có ? …. rồi tự mình giải quyết các tình huống đó. Đây là một ứng dụng có hiệu quả hơn bất kì tiết học nào mà người giáo viên dành cho học sinh, học giỏi hay không chủ yếu là do bản thân người học có chăm chỉ học tập, nổ lực, độc lập trong suy nghĩ nhằm chống tình trạng: + Lười suy nghĩ, lười tìm hiểu, lười làm bài . + Học vẹt, học qua loa, học đại khái. + Ỷ lại sự giúp đỡ của thầy, xem bài giải. Giả thuyết của đề tài “ Ứng dụng một số kĩ thuật dạy học giúp học sinh lớp 6 học tốt tiết tập làm văn ” có theo hướng đổi mới,theo tinh thần học tập huấn giáo viên dành cho dạy học sinh vùng khó khăn mà tôi đã áp dụng, đó là một quá trình kết hợp nhuần nhuyễn giữa hoạt động dạy – học, là quá trình người học phải phấn đấu thường xuyên và liên tục, là quá trình thực nghiệm có tư duy, tìm tòi học hỏi, tranh luận, tiếp thu cái hay, cái mới mà người học đúc kết được. Đây chính là cách đánh giá đúng đắn và áp dụng có hiệu quả nhất, người học có nhiệt quyết trong học tập với một thái độ đúng đắn khắc sâu kiến thức môn học hơn. 4 .1 / Bàn luận : Kết quả học tập thu được sau những tiết dạy luyện tập, luyện nói, thực hành viết đoạn, tranh luận tình huống, xử lý vấn đề …có lấy điểm số của nhóm để đối chiếu, kết quả của nhóm đối chứng là TBC = 5,90 ; chênh lệch điểm số giữa các nhóm hoạt động (SD) là = 1,44 ; chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của những tiết hoạt động có ứng dụng của các lớp dạy là SMD = 0,31 ; Điều này có nghĩa mức độ làm việc nhóm của học sinh rất tốt và ứng dụng có hiệu quả . Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau đối chứng tác động là p= 0,09434 ; Kết quả này khẳng định sự chênh lệnh nhóm tác động có ĐTB của nhóm không phải ngẫu nhiên mà là do quá trình tác động . 4. 2 / Hạn chế : Bên cạnh những thuận lợi là phát huy năng lực hoạt động học tập của người học, thì nghiên cứu này cũng còn nhiều hạn chế do năng lực tiếp thu không đồng đều ở lớp mới lên, còn tồn đọng đọc viết yếu, mà thời gian học chỉ một tiết. Chính vì vậy giáo viên cần phối hợp với học sinh về việc chuẩn bị bài ở nhà như thế nào cho hiệu quả nhất, chính yếu tố này là quyết định cho sự thành công ở hoạt động dạy – học trên lớp : - Ở đây cũng đòi hỏi giáo viên phải có sự chuẩn bị chu đáo về nội dung của từng tiết trên lớp, cập nhật thông tin, sự kiện, dữ liệu để giúp cho các hoạt động nhóm trên lớp được phát huy tốt. - Giáo viên cần định hướng công việc sẽ giao cho nhóm phù hợp từng đối tượng học sinh, dành thời gian chú ý đến những học sinh yếukém, để giúp các em tự tin học tập. 5/ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ : 5 .1 / Kết luận: Qua quá trình công tác, trực tiếp đứng lớp tham gia giảng dạy, bản thân người giáo viên cần rút ra những kinh nghiệm riêng, bổ sung vào vốn kiến thức hiện có để ngày càng hoàn thiện bản thân hơn, phải có sự đầu tư, nghiên cứu thật kĩ nội dung từng bài học, chú trọng áp dụng các hoạt động thảo luận để giúp cho học sinh không những nắm được kiến thức lí thuyết, mà còn biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, rèn được kĩ năng tư duy, rè kĩ năng sáng tạo ý tưởng, xử lí tình huống, lí giải thông tin một cách mạnh dạn và tự tin nhất. Vì theo tinh thần đổi mới của lớp học tập huấn dành cho giáo viên dạy học sinh vùng khó khăn, ứng dụng này còn nhiều cái mới mẻ, chưa tận dụng hết được vẫn còn cái thiếu xót. Rất mong được sự góp ý của quý đồng nghiệp, để ngày càng nâng cao hiệu quả của hoạt động dạy- học. 5.2 / Khuyến nghị : - Ở bộ môn Ngữ Văn đối với những bài học theo chỉ đạo không dạy trên lớp, thì cần thêm tiết đối với những bài luyện viết hay thực hành luyện nói trên lớp, để học sinh có thời gian phát huy được tính chủ động, tư duy tích cực trong học tập hơn. - Cần khuyến khích động viên kịp thời đối với những giáo viên thực hiện nghiêm túc, thực hiện tốt chỉ đạo chuyên môn. Có khen thưởng cho những sáng tạo, tìm tòi, phương pháp mang lại hiệu quả cao trong hoạt động dạy- học nhằm khuyến khích các phong trào sáng tạo trong hoạt động dạy học. ♣ Phụ lục giáo án Tuần: 14 KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG Tiết : 53 I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Giúp học sinh hiểu thế nào là kể chuyện tưởng tượng . - Cảm nhận vai trò của tưởng tượng trong tác phẩm tự sự II / TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG : 1/ Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm tự sự . - Vai trò của tưởng tượng trong văn tự sự . 2/ Kĩ năng : Kể chuyện sang tạo ở mức độ tưởng tượng . 3/ Thái độ : Biết trình bày câu chuyện một cách sang tạo . III / TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : 1/ Ổn định lớp : ( 1 phút) Lớp Sĩ số 6/1 6/2 6/3 31/ 34 35/36 31/32 Tên học sinh vắng Ngày dạy Vân , Thanh, Xuân Mạnh Giàu 27/11/2012 26/11/2012 26/11/1012 2) Kiểm tra bài cũ: (5phút) NỘI DUNG KIỂM TRA ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM _ Vở bài soạn 3 điểm _ Kiến thức cũ 7 điểm Câu 1: Kể lại những việc xảy ra mà em Câu 1: Kể chuyện đời thường là gì ? đã chứng kiến và gần gũi trong đời sống thường ngày như : trong nhà trường, gia đình, xã hội, lớp học ..... ( 3 điểm) Câu 2 : Nêu vài ví dụ nhan đề về kể Câu 2 : ( 3 điểm) - Em hãy kể lại chuyến về quê trong chuyện đời thường ? kì nghỉ hè vừa qua. - Em hãy kể lại cuộc đi thăm viếng gia đình thương binh liệt sĩ nhân ngày 27 tháng 7 . Câu 3: Nếu em viết kết bài cho đề kể chuyện về một người bạn mới quen, em chọn ý nào đúng nhất ? a. Lan luôn đạt danh hiệu học sinh xuất sắc trong các năn học qua. Câu 3 : d ( 1 điểm) b. Tuy mới quen nhưng Lan rất thân thiết với tôi. c. Lan luôn xứng đáng với danh hiệu học sinh giỏi vì Lan chăm học. d. Em thầm nhủ sẽ học tập ở Lan những đức tính chăm ngoan, tốt bụng để được bạn bè quý mến như Lan. 3 / Bài mới : Bên cạnh kể chuyện đời thường những sự việc chứng kiến, ở kể tưởng tượng có nhiều yêu cầu đặt ra cho người kể sao cho hay và thú vị . Để rõ hơn thì tiết học này giúp em hơn . ( Bài mới 30 phút ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng A/ Tìm hiểu về kể chuyện tưởng tượng : Hoạt động I: Hướng dẫn tìm hiểu về kể tưởng tượng Ví dụ SGK/ 131 GV yêu cầu học sinh đọc HS : Đọc yêu cầu ? Em hãy đọc các yêu cầu HS : Tóm tắt truyện ở SGK/131 ? ( 2 học sinh tóm ) Tìm hiểu truyện “ Chân, tai, tay, mắt, miệng”. ? Gọi học sinh tóm tắt truyện“Chân,Tay,Tai, Mắt, Miệng ”? GV nhận xét ? Trong truyện này người HS : Thảo luận -> trả lời - Các bộ phận : chân, ta đã tưởng tượng những gì HS : Các nhân vật có tay, tai, mắt biết tranh dựa sự thật là từ các bộ công. ? Yếu tố tưởng tượng có vai trò gì cho cả câu phận của cơ thể con chuyện ? người, chi tiết đó so bì, tị nạnh là được tưởng ( KT học hợp tác 4 phút ) GV nhận xét + góp ý ( Các bộ phận của cơ thể tượng ra
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng