Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Skkn ứng dụng kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật kwl vào việc giảng dạy môn giáo dục c...

Tài liệu Skkn ứng dụng kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật kwl vào việc giảng dạy môn giáo dục công dân khối 10 thpt

.DOC
21
1020
72

Mô tả:

A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI. a. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học Dạy và học là một nghệ thuật. Nghệ thuật ấy không phải ai cũng thể nghiệm giống ai. Người giáo viên lên lớp cũng giống như người nghệ sĩ khi lên sân khấu để cuốn hút được khán giả thì ngoài năng khiếu ra còn đòi hỏi cả một nghệ thuật. Để giờ giảng của mình thực sự sinh động và học sinh có thể tiếp thu bài một cách có hiệu quả thì ngoài những tri thức vốn có của mình còn một yếu tố không thể thiếu được là năng lực sư phạm - hay nói cách khác là phương pháp, kĩ năng truyền thụ. Chính vì vậy việc đổi mới phương pháp, kỹ thuật dạy học là rất cần thiết. Với định hướng “Đổi mới phương pháp dạy học” là “Phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh... tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” (Điều 28. 2. Luật giáo dục công bố năm 2005). Năm 2010 – 2011 Bộ giáo dục và Đào tạo đã ban hành hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức - kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ thông các môn học và đưa ra một số kỹ thuật dạy học tích cực có thể có thể sử dụng trong giảng dạy môn giáo dục công dân. b. Xuất phát từ vị trí, vai trò của việc áp dụng kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật ‘KWL” trong dạy học giáo dục công dân Kỹ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của giáo viên và học sinh trong các tình huống/hoạt động nhằm thực hiện giải quyết một nhiệm vụ/nội dung cụ thể. Vì vậy việc vận dụng một cách linh hoạt các kỹ thuật dạy học tích cực này sẽ giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức một cách chủ động, sáng tạo. Từ đó khẳng định một điều là các kỹ thuật dạy học tích cực này có vị trí, vai trò rất quan trọng trong việc lĩnh hội tri thức của học sinh. c. Xuất phát từ thực trạng của việc sử dụng kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật “KWL” các trường THPT. Việc áp dụng các kỹ thuật dạy học tích cực này đóng vai trò r ấ t l ớ n trong quá trình dạy học nói chung và d ạy học môn giáo dục công dân nói riêng. Tuy nhiên việc vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực trong môn giáo dục công dân là một vấn đề không đơn giản nó phụ thuộc nhiều vào các yếu tố khách quan như cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, trình độ học sinh, vì vậy việc giáo viên môn giáo 1 dục công dân ở nhiều trường, nhiều địa phương thì kỹ thuật dạy hoc tích cực vẫn còn đang mới mẽ, việc vận dụng vào thực tiễn chưa thường xuyên, nhiều nơi còn mang tính hình thức, học sinh còn lơ là, còn yếu chưa tiếp cận tốt với phương pháp, kỹ thuật dạy học mới. Do vậy, để khai thác hết giá trị dạy học, phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, giúp học sinh hiểu rõ bản chất của các sự vật, hiện tượng trong môn giáo dục công dân thì giáo viên cần thường xuyên sử dụng và sử dụng có hiệu quả các kỹ thuật dạy học tích cực như kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật “KWL” trong quá trình dạy học môn giáo dục công dân. Do đó tôi mạnh dạn chọn đề tài “Ứng dụng kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật “KWL” vào việc giảng dạy môn giáo dục công dân khối 10 THPT” với mong muốn chia sẻ những kinh nghiệm, hiểu biết của mình tới đồng nghiệp, cũng như cùng với đồng nghiệp vận dụng vào thực tiễn dạy học để nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục công dân nhiều hơn nữa” 2. Mục đích. - Giúp học sinh làm quen với kỹ thuật dạy học tích cực trong môn giáo dục công dân. - Làm cho học sinh có niềm tin, thêm yêu thích chú tâm vào môn học mà mình giảng dạy. - Trong quá trình áp dụng đề tài này tôi mong muốn đạt được kết quả tốt và tốt hơn nữa. - Nếu đề tài của tôi được đồng nghiệp hưởng ứng và sử dụng thì tôi hy vọng sẽ đạt được hiệu quả như tôi đã làm và hơn thế nữa. 3. Nhiệm vụ. Có những nhiệm vụ như sau: - Thông qua kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật “KWL” rèn cho học sinh kỹ năng làm việc nhóm theo nhiều cách, tạo không khí sôi nổi, hứng thú, tích cực trong giờ học, tạo điều kiện cho học sinh gần gũi, hiểu nhau và đoàn kết với nhau hơn. Biến những giờ học trở nên thú vị hơn. -Vận dụng hai kỹ thuật này một cách sáng tạo để các kỹ thuật giảng dạy này đạt hiệu quả cao, thổi một luồng sinh khí mới vào cách nhìn nhận về tầm quan trọng của bộ môn khoa học này. - Làm cho phương pháp này phải đạt hiệu quả. 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các kỹ thuật dạy học tích cực: Kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật “KWL” vào môn giáo dục công dân 2 - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn giáo dục công dân 10 - Đối tượng tác động: Học sinh lớp 10 trường THPT 4 Thọ Xuân 5. Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu. - Giới hạn nghiên cứu: Các kỹ thuật dạy học trong chương trình giáo dục công dân 10 - Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 10 trường THPT 4 Thọ Xuân, giáo viên giảng dạy bộ môn giáo dục công dân cấp THPT huyện Thọ Xuân. - Nội dung nghiên cứu: Nếu ứng dụng tốt các kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật ‘KWL” sẽ nâng cao hiệu quả giảng dạy môn giáo dục công dân 10 6. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu các tài liệu có liên quan tới việc áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy môn giáo dục công dân. - Phương pháp quan sát và điều tra sư phạm: Dự giờ, trao đổi ý kiến với giáo viên; Xây dựng hệ thống các câu hỏi, phiếu điều tra để điều tra thực trạng của việc sử dụng kỹ thuật dạy học mảnh ghép, kỹ thuật “KWL” trong giảng dạy giáo dục công dân 10 ở trường THPT hiện nay. - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã hỏi ý k iến của các giáo viên có kinh nghiệm trong việc cải tiến và sử dụng kỹ thuật dạy học mảnh ghép, kỹ thuật “KWL” trong giảng dạy giáo dục công dân 10 ở trường THPT . 7. Thời gian nghiên cứu. Đề tài được nghiên cứu từ tháng 9 năm 2012 đến tháng 4 năm 2013. 3 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦAVẤN ĐỀ. 1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài a. Kỹ thuật mảnh ghép. Là kỹ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm giải quyết một nhiệm vụ phức hợp, kích thích sự tham gia tích cực của học sinh. Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác (Không chỉ nhận thức hoàn thành nhiệm vụ ở vòng 1 mà còn phải truyền đạt kết quả và hoàn thành nhiệm vụ ở vòng 2). - Vòng 1: Hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm đựoc giao 1 nhiệm vụ VD: Nhóm 1: Nhiệm vụ A; Nhóm 2: Nhiệm vụ B; Nhóm 3: Nhiệm vụ C,... -> Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao, trình bày được kết quả câu trả lời của nhóm. - Vòng 2: Hình thành nhóm mới (1 người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2, 1 người từ nhóm 3,...) -> Sau khi chia sẻ thông tin vòng 1, nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm vừa thành lập để giải quyết và trình bày kết quả nhiệm vụ vòng 2. b. Kỹ thuật “KWL”. Là kĩ thuật dạy học nhằm tạo điều kiện cho người học nêu được những điều đã biết liên quan đến chủ đề, những điều muốn biết về chủ đề trước khi học, và những điều đã học sau khi học. 4 Dựa trên sơ đồ KWL, người học tự đánh giá được sự tiến bộ của mình trong việc học, đồng thời giáo viên biết được kết quả học tập của người học, từ đó điều chỉnh việc dạy học cho hiệu quả. K ( Điều đã biết) Know W ( Điều muốn biết) What L ( Điều học được) Learn 2. Cơ sở khoa học của việc sử dụng kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật “KWL” vào việc giảng dạy môn giáo dục công dân khối 10 THPT a. Cơ sở lí luận học Quá trình dạy học bao gồm nhiều thành tố có mối quan hệ mật thiết với nhau như: M ục đích, nội dung, phương pháp, kỹ thuật và phương tiện dạy học. Có thể biểu diễn mối quan hệ của các thành tố trong quá trình dạy học Mục tiêu theo sơ đồ sau Phương pháp, kỹ thuật Nội dung Phương tiện Tổ chức Đánh giá Hình 1. Mối quan hệ các thành tố cơ bản của quá trình dạy học Trong mô hình trên, phương pháp, kỹ thuật dạy học là công cụ giúp giáo viên và học sinh tổ chức có hiệu quả quá trình dạy học nhằm đạt được mục đích dạy học. Nhờ phương pháp, kỹ thuật dạy học, giáo viên có thể tiến hành tổ chức, điều khiển quá trình dạy học giúp học sinh tự tổ chức hoạt động nhận thức của mình một cách hiệu quả. Trong hoạt động dạy học, mục đích, nội dung, phương pháp, kỹ thuật và phương tiện dạy học luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Thông qua các 5 chủ thể tương ứng là xã hội (mục đích và nội dung dạy học; giáo viên – phương pháp dạy, kỹ thuật; học sinh – phương pháp học; giáo viên, học sinh – phương tiện dạy học). Trong các thành phần nêu trên, giáo viên giữ vai trò chủ đạo. Căn cứ vào nội dung dạy học, tình hình học sinh, phương tiện hiện có, giáo viên lựa chọn phương pháp, k ỹ t h u ậ t tác động vào học sinh nhằm đạt mục đích dạy học. Có thể nói, các phương pháp, kỹ thuật dạy học là công cụ nhận thức thế giới của học sinh. Mỗi loại phương pháp, kỹ thuật đều có thể phục vụ cho việc hoàn thành những tri thức kinh nghiệm và những tri thức lí thuyết, những kỹ năng, kỹ xảo thực hành và kỹ năng, kỹ xảo trí tuệ. Một trong những phương pháp, kỹ thuật hỗ trợ đắc lực trong quá trình dạy học nói chung và dạy học môn giáo dục công dân nói riêng thức phong phú, là chiếc cầu nối giữa các hiện tượng tự nhiên và khả năng nhận thức của con người. Đó chính là kỹ thuật dạy học mảnh ghép, kỹ thuậtt “KWL”. Tuy nhiên, cần phải luôn luôn thấy rằng ngoài các kỹ thuật dạy học tích cực này người giáo viên cũng cần phải vận dụng linh hoạt các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực và các phương tiện dạy học khác. c. Cơ sở tâm lí học Lứa tuổi học sinh THPT thường dao động trong khoảng 14 đến 18 tuổi, là giai đoạn đầu của lứa tuổi thanh niên. Ở THPT, người học sinh bước vào giai đoạn cuối của quá trình chuẩn bị nền tảng cho sự tham gia vào hoạt động nghề nghiệp và các dạng lao động xã hội khác. Có thể nói, học sinh THPT là m ột nhóm ngư ời xã hội đặc biệt, được chuẩn bị để bước vào các lĩnh vực học tập nghề nghiệp hoặc trực tiếp tham gia lao động xã hội. Đặc điểm nổi bật về sự phát triển trí tuệ của học sinh THPT là: tính ch ủ động, tính tích cực và tự giác cao, được thể hiện ở tất cả các quá trình nhận thức. Cảm giác đã đạt tới mức độ tinh và nhạy của người lớn. Tri giác không gian và tri giác thời gian không mắc sai lầm như lứa tuổi trước. Tri giác có chủ định phát triển, năng lực quan sát được nâng cao, quan sát trở nên có hệ thống, có mục đích và toàn diện hơn. Tuy nhiên, một số em còn quan sát kém, phi ến diện dẫn đến nhiều khi kết luận thiếu cơ sở thực tiễn. Hơn nữa, ở lứa tuổi này, năng lực tư duy trừu tượng cũ ng phát triển rất mạnh, sự vận dụng các thao tác tư d u y đ ã khá nhuần nhuyễn, các năng lực: Phân tích, tổng hợp, phán đoán, suy luận, năng lực khái quát hóa và trừu tượng hóa cũng phát triển mạnh. Bởi thế các em lĩnh hội m ột cách thuận lợi các khái niệm khoa học 6 trừu tượng. Từ sự phân tích trên cho thấy, trong quá trình dạy học, giáo viên cần lựa chọn phương pháp, kỹ thuật và hình thức tổ chức dạy học hợp lí nhằm khai thác có hi ệu quả năng lực quan sát cũng như năng lực tư duy ở học sinh, giúp các em lĩnh hội tri thức một cách sâu sắc và đầy đủ. 3. Thực trạng của việc sử dụng kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật “KWL” vào việc giảng dạy môn giáo dục công dân ở trường THPT a. Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc sử dụng kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật “KWL” trong quá trình dạy học Để xác lập cơ sở thực tiễn cho việc ứng dụng các kỹ thuật này đạt hiệu quả cao ở trường THPT, tôi đã tiến hành điều tra về nhận thức, mức độ sử dụng, hiệu quả sử dụng của giáo viên một số trường THPT trên địa bàn huyện Thọ Xuân. Kết quả khảo sát mức độ nhận thức của 12 giáo viên về việc sử dụng kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật KWL trong quá trình dạy học ở trường THPT thể hiện qua bảng 1: Bảng 1. Kết quả khảo sát mức độ nhận thức của giáo viên về việc sử dụng kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật KWL trong quá trình dạy học ở trường THPT Mức độ nhận thức và lí do Số A. Mức độ nhận thức - Rất cần thiết. - Cần thiết. - Không cần thiết. B. Các lí do - Kích thích được hứng thú học tập của học sinh. - Phát huy được tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học. - Đảm bảo kiến thức vững chắc. - Chuẩn bị công phu, mất nhiều thời gian, hiệu quả bài học không cao. - Không thi cử Tỉ lệ % 9 3 0 75 30 0 9 10 75 83,3 9 2 75 16,7 0 0 Kết quả thu được cho thấy: Hiện nay, giáo viên THPT đều đánh giá cao 7 tầm quan trọng và sự cần thiết của việc sử dụng kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật “KWL” trong quá trình dạy học. 100% giáo viên đư ợc khảo sát đều khẳng định không thể thiếu kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật “KWL” trong quá trình dạy học giáo dục công dân. Theo đánh giá của giáo viên THPT, việc sử dụng các kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật “KWL” trong dạy học môn giáo dục công dân đảm bảo cho học sinh nắm kiến thức vững chắc (75%), tạo được hứng thú cho học sinh (75%), phát huy được tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập (83,3%). Từ sự phân tích trên cho thấy giáo viên THPT đã có sự nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của trong quá trình sử dụng các kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật “KWL” trong dạy học môn giáo dục công dân. Điều đó có thể cho phép khẳng định mức độ cần thiết và ý nghĩa của kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật “KWL” trong dạy học ở trường THPT hiện nay. b. Mức độ sử dụng kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật “KWL” của giáo viên phổ thông trong quá trình dạy học giáo dục công dân trong các trường THPT hiện nay Đánh giá m ức độ sử dụng kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật “KWL” của giáo viên trong các trường THP T hiện nay, tôi dựa trên cơ sở tự đánh giá của giáo viên và k ế t quả điều tra được trình bày trong bảng 2. Bảng 2. Kết quả khảo sát mức độ sử dụng kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật “KWL” trong dạy học môn giáo dục công dân ở trường THPT. 33,3Mức độ sử dụng 4 66,7 Số phiếu Tỉ lệ (%) 8 0 - Thường xuyên. - Thỉnh thoảng Từ kết quả thu được tôi có thể đi đến một số nhận định sau: Trong các trư ờng THPT hiện nay, giáo viên đã sử dụng kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật “KWL” trong quá trình dạy học nhưng mức độ sử dụng là không thường xuyên (66,7% giáo viên thỉnh thoảng có sử dụng ). Kết quả này phản ánh thực trạng là mặc dù giáo viên đã nhận thức đúng đắn về sự cần thiết của kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật “KWL” trong quá trình 8 dạy học giáo dục công dân, nhưng việc sử dụng kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật “KWL” trong thực tế lại rất hạn chế. Điều này tạo nên mâu thuẫn c. Thái độ và kết quả học tập của học sinh trong các giờ học môn giáo dục công dân Về thái độ của học sinh đối với môn học, tôi đã điều tra và kết quả được thể hiện qua bảng 3. Bảng3. Kết quả điều tra lí do học sinh thích học môn giáo dục công dân ( Điều tra ở 139 HS) Lí do thích học môn giáo dục công Số phiếu Tỉ lệ (%) dân - Thầy, cô dạy dễ hiểu, hấp dẫn - Thầy (cô) vui tính, yêu quý HS. - Lí do khác 90 40 9 64,8 28,8 6,4 Qua bảng số liệu trên cho thấy, lí do hàng đầu khiến học sinh thích học môn giáo dục công dân là phương pháp, kỹ thuật gi ảng dạy của giáo viên. Điều này mộ t lần nữa khẳng định vai trò quan trọng của việc áp dụng các kỹ thuật dạy học tích cực trong dạy học giáo dục công dân. II. MỘT SỐ VÍ DỤ CỤ THỂ ÁP DỤNG CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC. 1. Kỹ thuật mảnh ghép * Ví dụ 1: Cách tiến hành: Vòng 1: Nhóm “chuyên sâu” Lớp học sẽ được chia thành các nhóm (mỗi nhóm 6 người). Các nhóm được giao một nhiệm vụ với những nội dung học tập khác nhau Trong bài “ Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất” Bài: 3. GDCD 10. Giáo viên giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm “chuyên sâu” tìm hiểu các hình thức vận động của thế giới vật chất Nhóm1: Thế nào là vận động cơ học? VD Nhóm2: Thế nào là vận động hóa học? VD Nhóm3: Thế nào là vận động vật lý? VD Nhóm4: Thế nào là vận động sinh học? VD Nhóm5: Thế nào là vận động xã hội? VD Vòng 2: “Nhóm mảnh ghép” 9 Sau khi hoàn thành nhiệm vụ ở giai đoạn 1, mỗi học sinh ở nhóm chuyên sâu khác nhau tập hợp lại thành những nhóm “ mãnh ghép”. Trong nhóm “mãnh ghép” mỗi em là chuyên gia về một chủ đề nhỏ trong nội dung sự vận động và phát triển của thế giới vật chất. Học sinh lần lượt trình bày phần chuẩn bị của mình cho các thành viên khác trong nhóm. Nhiệm vụ mới được giao: Các hình thức vận động này có gì giống và khác nhau? Giữa chúng có mối quan hệ gì? *Ví dụ 2: Vòng 1: Nhóm “chuyên sâu” Chủ đề: Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Giai đoạn 1: Nhiệm vụ nhóm 1: Tại sao nói thực tiễn là cơ sở của nhận thức? Nhiệm vụ nhóm 2: Tại sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức? Nhiệm vụ nhóm 3: Tại sao nói thực tiễn là mục đích của nhận thức? Nhiệm vụ nhóm 4: Tại sao nói thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý? Vòng 2: “Nhóm mảnh ghép” Giai đoạn 2: Nhiệm vụ mới: Thực tiễn có vai trò như thế nào đối với nhận thức? Cho dẫn chứng minh họa? *Ví dụ 3: Vòng 1: Nhóm “chuyên sâu” Chủ đề: Con người là chủ thể của lịch sử Giai đoạn 1: Nhiệm vụ nhóm 1: Tại sao nói con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình? Nhiệm vụ nhóm 2: Tại sao nói con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất, tinh thần của xã hội? Nhiệm vụ nhóm 3: Tại sao nói con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội? Vòng 2:” Nhóm mảnh ghép” Giai đoạn 2: Nhiệm vụ mới: Tại sao nói con người là chủ thể của lịch sử? Cho dẫn chứng minh họa? 2. Kỹ thuật “KWL” *Ví dụ 1: Tên chủ đề: Tìm hiểu về mâu thuẫn Tên học sinh: Nguyễn Thị Hạnh 10 Lớp: 10 a1 Trường THPT 4 Thọ Xuân K( Điều đã biết) *Theo nghĩa thông thường: Mâu thuẫn là là sự khác nhau *Theo nghĩa triết học Mác - Lê Nin mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau W ( Điều muốn biết) Như thế nào là mặt đối lập, mặt thống nhất, mặt đấu tranh? *Ví dụ 2: Tên chủ đề: Tìm hiểu về vấn đề nhận thức Tên học sinh: Lê Văn Ba Lớp: 10 a3 Trường THPT 4 Thọ Xuân K( Điều đã biết) W ( Điều muốn biết) TriÕt häc duy t©m : Thế nào là nhận thức NhËn thøc lµ do bÈm sinh hoÆc do thÇn linh cảm tính? Và nhận thức lí tính? Mối quan m¸ch b¶o TriÕt häc duy vËt tríc hệ giữa hai giai đoạn M¸c:NhËn thøc chØ lµ nhận thức? Nhận thức sù ph¶n ¸nh ®¬n gi¶n, m¸y mãc thô ®éng vÒ là gì? SVHT Theo triết học duy vật biện chứng: Nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn Qúa trình nhận thức L( Điều đã được học) Mặt đối lập: Đó là những khuynh hướng, tinh chất, đặc điểm… Mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập: Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau. Mặt đấu tranh chúng luôn luôn tác động bài trừ, gạt bỏ nhau, L( Điều đã được học) *NhËn thøc c¶m tÝnh: lµ giai ®o¹n nhËn thøc ®îc t¹o nªn do sù tiÕp xóc cña c¸c c¬ quan c¶m gi¸c lªn sù vËt, hiÖn tîng ®em l¹i cho con ngêi nh÷ng hiÓu biÕt vÒ ®Æc ®iÓm bªn ngoµi cña sù vËt, hiÖn tîng. *NhËn thøc lý tÝnh: Lµ giai ®o¹n nhËn thøc tiÕp dùa trªn c¸c tµi liÖu do nhËn thøc c¶m tÝnh ®em l¹i, nhê c¸c 11 bao gồm hai giai đoạn: *Nhận thức cảm tính * Nhận thức lí tính thao t¸c t duy nh ph©n tÝch, so s¸nh, tæng hîp, kh¸i qu¸t ho¸ t×m ra b¶n chÊt, quy luËt cña sù vËt, hiÖn tîng. * Mèi quan hÖ gi÷a hai giai ®o¹n nhËn thøc: - Lµ 2 giai ®o¹n cña mét qu¸ tr×nh nhËn thøc. - NhËn thøc c¶m tÝnh lµ c¬ së cña nhËn thøc lý tÝnh, cung cÊp nh÷ng tµi liÖu ban ®Çu cho nhËn thøc lý tÝnh. - NhËn thøc lý tÝnh gióp cho qu¸ tr×nh nhËn thøc cña con ngêi s©u s¾c, toµn diÖn, b¶n chÊt vÒ sù vËt, hiÖn tîng. *NhËn thøc: lµ qu¸ tr×nh ph¶n ¸nh sù vËt, hiÖn tîng cña thÕ giíi kh¸ch quan vµo bé ãc cña con ngêi t¹o nªn sù hiÓu biÕt vÒ chóng B. GIÁO ÁN MINH HỌA VIỆC ÁP DỤNG CÁC KỸ THUẬT MẢNH GHÉP, KỸ THUẬT “KWL” TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10. Ngày soạn: Tiết:15 BÀI 9: CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ LÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA Xà HỘI (Tiết 2) 12 I. Mục tiêu bài học. Học xong tiết 2 bài 9 học sinh cần nắm được 1. Về kiến thức. Giúp học sinh nắm được vì sao con người là mục tiêu phát triển của xã hội và chủ nghĩa xã hội với mục tiêu phát triển con người toàn diện như thế nào? Cũng như ở nước ta hiện nay Đảng và Nhà nước quan tâm đến phát triển con người như thế nào? 2. Về kĩ năng. Thu thập thông tin và chứng minh được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta đối với sự phát triển toàn diện của con người. 3. Về thái độ. - Biết quý trọng cuộc sống của mình, tôn trọng mọi người, mong muốn được góp sức vào sự phát triển của cộng đồng và xã hội. - Đồng tình và tích cực tham gia vào các hoạt động về sự tiến bộ và phát triển của đát nước, của nhân loại. II. Phương pháp. Kỹ thuật dạy học - Phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề, thuyết trình ... - Kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật KWL... III. Tài liệu và phương tiện dạy học, kỹ năng sống - SGK, SGV GDCD lớp 10. - Tình huống GDCD 10, Thực hành GDCD 10 - Kỹ năng: Tìm kiếm, xử lí thông tin, hợp tác, giải quyết vấn đề... IV. Hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Em hãy giải thích vì sao con người là chủ thể sáng tạo các giá trị vật chất và giá trị tinh thần? Lấy ví dụ minh hoạ ? 3. Học bài mới. Con người tư cách là một sinh vật có ý thức, có ý chí trong quan hệ với thế giới bên ngoài. Cho nên sự phát triển của xã hội phải là vì con người và chủ nghĩa xã hội với mục tiêu phát triển con người toàn diện như thế nào? hôm nay thầy và các em đi tìm hiểu tiếp bài 9 – tiết 2: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 13 Giáo viên sử dụng kỹ thuật mảnh ghép để tổ chức cho học sinh thảo luận . GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm 8 em/32 em Vòng 1: Nhóm chuyên sâu: Các nhóm thảo luận những chủ đề: Vòng 2: Nhóm mảnh ghép Giai đoạn 2: Học sinh làm nhiệm vụ sau: + Giáo viên nhận xét bổ sung ý kiến - Từ khi xuất hiện đến nay con người luôn khao khát được sống tự do hạnh phúc. Song vẫn tồn tại bất công, bóc lột và có nhiều yếu tố đe doạ tự do hạnh phúc và tính mạng con người. => Vì vậy con người không ngừng đấu tranh vì tự do hạnh phúc của chính mình. - Mọi chính sách và hành động của các quốc gia và cộng đồng quốc tế phải nhằm mục tiêu phát triển con người. 2. Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội a. Vì sao nói con người là mục tiêu phát triển xã hội. Nhóm 1 ? Em mong muốn được sống trong một xã hội như thế nào? Nhóm 2 ? Em hãy kể những nhu cầu quan trọng của bản thân mà em mong ước gia đình và xã hội đem lại cho em. Nhóm 3 ? Hiện nay trên thế giới có những vấn đề gì tác động tiêu cực đến sự phát tiển của con người? Nhóm 4 ? Theo em chúng ta cần làm gì để khắc phục tình trạng đó? Sau hoàn thành nhiệm vụ ở giai đoạn 1 mỗi học sinh ở nhóm “chuyên sâu” tạo thành nhóm mảnh ghép .. tiếp tục thực hiện nhiệm vụ mới ? Theo em vì sao con người là mục tiêu phát triển của xã hội? HS lần lượt trình bày 14 => Như vậy : Con người là chủ thể của lịch sử nên con người cần phải được tôn trọng, cần phải được đảm bảo quyền chính đáng của mình, phải là mục tiêu phát triển của mọi tiến bộ xã hội. b. Chủ nghĩa xã hội với sự phát triển toàn b. Chủ nghĩa xã hội với sự diện của con người. phát triển toàn diện của con Giáo viên sử dụng kỹ thuật KWL giúp cho người. học sinh so sánh sự tồn tại và phát triển của Tên chủ đề: Tìm hiểu: Chủ nghĩa các chế độ xã hội. Từ đó rút ra mặt tiến bộ, xã hội với sự phát triển toàn diện ưu việt của chủ nghĩa xã hội. của con người. Tên học sinh: Lớp:…. Trường …. K( Điều đã biết) *Công xã nguyên thủy:Mức sống rất thấp kém. kinh tế hái lượm, săn bắt, con người phụ thuộc vào tự nhiên *Chiếm hữu nô lệ:Trồng trọt, chăn nuôi bắt W( Đi ều muốn biết) ? Từ các đặc trưng của các chế độ xã hội nêu lên mặt ưu việt của chế L( Điều đã được học) Chủ nghĩa xã hội với sự phát triển toàn diện của con người, xã hội loài người đã và đang trải qua năm chế độ xã hội nhưng chỉ có CNXH mới thực sự 15 đầu xuất hiện. Cuộc sống nghèo nàn lạc hậu sản xuất chủ yếu dựa vào đồ đồng, đá. Con người bị áp bức bóc lột. *Tư bản chủ nghĩa:Cơ khí hóa điện khí hóa phát triển và đến ngày nay phát triển của cách mạng khoa học, công nghệ - năng xuất lao động của cải vật chất nhiều nhưng còn chưa khắc phục được quan hệ độ xã hội XHC N? Mục tiêu của Chủ nghĩa xã hội với sự phát triển toàn diện của con người như thế nào? coi con người là mục tiêu phát triển của xã hội. CNXH với mục tiêu: + Xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh + Con người có cuộc sống tự do, hạnh phúc, cóđiều kiện phát triển toàn diện. 16 - Giáo viên: Liên hệ nước ta Việt Nam là một nước nghèo đang trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Tuy vậy Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng con người là vị trí trung tâm là mục tiêu phát triển của xã hội. Xây dựng một xã hội “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” là mục tiêu cao cả nhất của nước ta hiện nay. GV nêu câu hỏi tiếp theo GVnhận xét bổ xung: - Liên hệ với nước ta + Chính sách xoá đói giảm nghèo + Chính sách giáo dục, y tế + Chính sách với thương binh, liệt sĩ, người tàn tật - Như vậy : Mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta đều vì phát triển con người toàn diện với mục tiêu: Dân giầu, giữa con người. Những mâu thuẫn vốn có trong lòng xã hội tư bản. *Chủ nghĩa xã hội:Không có áp bức bóc lột, có sự thống nhất giữa văn minh và nhân đạo. Con người tự do, hạnh phúc, được phát huy quyền làm chủ. ? Theo em Đảng và Nhà nước ta đã có những chính sách nào nhằm phát triển toàn diện con người ? ? Ở địa phương em, chính quyền có và thực hiện những chính sách cụ thể nào . 17 nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh 4. Củng cố. - Giáo viên hệ thống lại kiến thức trọng tâm của toàn bài. - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm các bài tập sau: Bài 1: Theo em chế độ XHCN ưu việt hơn so với chế độ phong kiến ở nước ta ở chỗ nào? + Không còn áp bức bóc lột + Có cuộc sống tự do, hạnh phúc có điều kiện phát triển toàn diện + Nhân dân được làm chủ đất nước, nền kinh tế đất nước phát triển nhanh... 5. Dặn dò. - Làm bài tập trong sách giáo khoa, sưu tầm những tài liệu về chính sách mà Đảng và Nhà nước ta quan tâm đến phát triển con người. III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC - Sáng kiến đã được áp dụng tại trường THPT 4 Thọ Xuân với đối tượng học sinh lớp 10 của năm học 2012 – 2013. - Kết quả: Sau khi áp dụng sáng kiến có nhiều chuyển biến tích cực, học sinh có thái độ học tập tích cực, yêu thích môn học và chất lượng bộ môn có nhiều chuyển biến. Cụ thể: Chỉ tiêu so sánh Điểm bình quân các bài kiểm tra Chất lượng giáo dục bộ môn giáo dục công dân 2010-2011 Chưa áp dụng SK 6.20 2011-2012 Chưa áp dụng SK 6.27 2012-2013 Áp dụng SK Giỏi 5%, Khá 32%, TB 48%, Yếu15%, kém 5%. Giỏi 5%, Khá 30%, TB 51%, Yếu 13%, kém 6%. Giỏi 12%, Khá 37%, TB 46%, Yếu 5% 7.25 C. KẾT LUẬN. 1. Kết luận: Nhìn lại chặng đường phát triển của giáo dục Việt Nam chúng ta thấy Hồ Chí Minh là một biểu tượng anh hùng cách mạng trong sự nghiệp đấu tranh giải 18 phóng dân tộc và đấu tranh chống lại đói nghèo và lạc hậu. Khi đất nước đang còn chìm trong khói lửa của chiến tranh Bác đã nói: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn đến tột bậc là làm sao cho đất nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc ai cũng được học hành”. Là thế hệ đi sau tôi luôn mong muốn và cố gắng thực hiện theo tấm gương đạo đức của người để đóng góp một phần nhỏ công sức của mình để giáo dục đối với học sinh trong phạm vi môn học của mình cũng như đối với đối tượng học sinh mà mình giảng dạy. Qua đó và với nhưng gì đã đạt được như trong phần III đã chứng minh cho việc ứng dụng kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật “KWL” có hiệu quả tốt thể hiện qua kết quả học tập. Việc áp dụng sáng kiến sẽ giúp nâng cao chất lượng giáo dục bộ môn, giúp học sinh thêm yêu thích môn học. 2. Kiến nghị, đề xuất Đề nghị Sở Giáo dục và Đào tạo cần tổ chức nhiều hơn nữa các chuyên đề về đổi mới phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, để giáo viên có cơ hội tiếp cận với nhiều phương pháp, kỹ thuật hơn nữa. XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh hóa, ngày 25 tháng 5 năm 2013 Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, không sao chép nội dung của người khác. 19 Hà Thị Duyên TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất