Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Skkn ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy tiểu học...

Tài liệu Skkn ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy tiểu học

.DOC
11
1235
121

Mô tả:

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY BẬC Tiểu HỌC  I. ĐặT VấN Đề: Khái niệm CNTT (IT - Information Technology) được hiểu là tập hợp những phương pháp và phương tiện kỹ thuật hiện đại – chủ yếu là Tin học và Viễn thông – nhằm tổ chức, khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả nguồn tài nguyên thông tin vô cùng phong phú trong xã hội. Mối quan hệ khăng khít không thể tách rời giữa máy tính với truyền thông tạo nên một khái niệm mới là Công nghệ thông tin và Truyền thông (ICT- Information and Communication Technology). Việc phát triển ICT ngày nay đã trở thành thước đo cho sự phát triển kinh tế văn hóa của một đất nước. Nó đã xâm nhập vào hầu hết mọi hoạt động kinh tế văn hóa xã hội của con người. Trong hệ thống giáo dục của khu vực Châu Á- Thái Bình Dương, UNESCO đă phân các nước thành 3 nhóm chính. Nhóm thứ nhất gồm các nước phát triển như Úc, Hàn quốc và Singapo. Các nước này đều có chính sách quốc gia về CNTT&TT trong giáo dục và kế hoạch tổng thể để thực thi các chính sách đó. Nội dung các môn học đều được thay đổi để có thể lồng ghép nội dung ứng dụng CNTT&TT. Các khoá học trực tuyến ngày càng nhiều với sự trợ giúp của Internet. Nhóm nước thứ hai bao gồm Trung quốc, Thái Lan, Nhật, Malaysia, Philipin và ấn độ là các nước đã có chính sách quốc gia và kế hoạch tổng thể về CNTT&TT nhưng chưa lồng ghép hoàn toàn vào hệ thống giáo dục. Việt nam được xếp vào nhóm thứ ba như Myanma, Lào, Campuchia … là những nước mới bắt đầu (có thể đă có chính sách quốc gia hoặc không) và hiện chưa đủ nguồn lực để thực hiện các chính sách và chương trình nhưng đã có các dự án thí điểm về CNTT&TT trong giáo dục. Việt Nam thường đứng ở vị trí cuối hoặc nửa cuối bảng xếp hạng về một số chỉ số công nghệ quan trọng như: Chính phủ điện tử, khả năng sáng tạo công nghệ, phổ biến công nghệ hiện đại, kỹ năng con người, xã hội thông tin, truy cập dữ liệu… Việt nam sớm nhận thức được vai trò to lớn của CNTT đối với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, ngay từ năm 1993, Chính phủ ta đã khẳng định vị trí vai trò của giáo dục và đào tạo trong việc phát triển CNTT như một yếu tố quan trọng và ưu 1 tiên hàng đầu, thậm chí đã nêu rõ các chỉ tiêu đào tạo nguồn nhân lực CNTT có trình độ quốc tế. Là một trong những nước đang phát triển của khu vực Đông Nam á, nền CNTT của Việt Nam hiện nay vẫn còn rất nhiều yếu kém, lạc hậu, phát triển chậm và có nguy cơ tụt hậu xa hơn so với nhiều nước trên thế giới và khu vực. Để tồn tại, phát triển và hội nhập chúng ta không có con đường nào khác là phải tích cực áp dụng những tiến bộ mới của khoa học & công nghệ, đặc biệt là CNTT vào mọi lĩnh vực trong cuộc sống, đồng thời tạo khả năng đi tắt và đón đầu để thực hiện thắng lợi công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT về việc tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành GD giai đoạn 2001 – 2005 đã chỉ rõ: “Đối với GD & ĐT, CNTT có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp, phương thức dạy và học. CNTT là phương tiện để tiến tới một xã hội học tập. Một trong các mục tiêu cụ thể mà chỉ thị có nêu là: “Đẩy mạnh CNTT trong giáo dục và đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng CNTT như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất trong đổi mới PPDH ở tất cả các môn học” vì: 1-Là một nhân tố quan trọng hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy và học ở mọi cấp đào tạo, tạo điều kiện đáp ứng xu thế “học mọi lúc, học mọi nơi, mọi người đều được học” và quan niệm mới về việc học và việc dạy. 2- Cung cấp một phương tiện dạy học hiện đại. Từ việc dạy học theo phương thức truyền thống có thầy giảng bài, với việc sử dụng ICT đã dẫn đến dạy học từ xa, dạy học thông qua các phần mềm dạy học và các phần mềm khác, có thể nói ICT làm thay đổi căn bản quan niệm dạy và học truyền thống. 3- Phương tiện học tập: Sử dụng ICT, người học có được các kênh cung cấp thông tin phong phú và đa dạng. Từ việc học có thầy dạy với kỹ thuật multimedia sống động đến việc tự học qua mạng với cả hệ thống kiểm tra và tự kiểm tra chi tiết giúp người học vừa có hứng thú vừa tự đánh giá được mình. Nếu thiết kế phần mềm thích hợp, máy tính sẽ vừa là thầy dạy, vừa là bạn học, lại vừa là học trò của người học. 4- Thông tin và giao tiếp: Người học được tiếp xúc với kho kiến thức vô tận của nhân loại, song ngoài việc chỉ cung cấp thông tin, ICT còn là cầu nối giao tiếp học – học, dạy – học do khả năng truyền thông phi biên giới của nó. Tiếp xúc với ICT, giới trẻ trở nên mạnh dạn, linh hoạt và thân thiện với cộng đồng hơn. Như chúng ta đã biết, dạy và học thực chất là quá trình thực hiện việc phát và thu thông tin. Học là một quá trình tiếp thu thông tin, 2 có định hướng và có sự tái tạo, phát triển thông tin. Vì vậy những người dạy (hay máy phát thông tin) đều nhằm mục đích là phát được nhiều và hiệu quả cao các thông tin liên quan đến môn học, đến mục đích dạy học mà mục đích của việc ứng dụng CNTT trong nhà trường nói chung và Tiểu học nói riêng là: giúp các thầy giáo, cô giáo nâng cao chất lượng dạy học, đồng thời trang bị cho học sinh kiến thức về CNTT, học sinh sử dụng máy tính như một công cụ học tập nhằm nâng cao chất lượng học tập, góp phần rèn luyện cho học sinh một số phẩm chất cấn thiết của người lao động trong thời kì hiện đại hoá … Chính vì vậy đổi mới phương pháp dạy học theo nghĩa của CNTT là “Phương pháp làm tăng giá trị lượng tin, trao đổi thông tin nhanh hơn, nhiều hơn và hiệu quả hơn” để tiến kịp sự phát triển mạnh mẽ của CNTT trên thế giới, để trẻ em Việt Nam có thể hoà nhập và phát triển trong xã hội hiện đại - tương lai thì việc ứng dụng CNTT trong dạy - học ở Tiểu học là sáng suốt và thật sự cần thiết…. Đây cũng chính là một trong những mục tiêu mà công nghệ truyền thông đa phương tiện Multimedia và công nghệ mạng Networking hướng tới… II.THựC TRạNG: Từ thực tế cho thấy, để thực hiện tốt đổi mới giáo dục phổ thông nói chung và đổi mới giáo dục Tiểu học nói riêng đạt kết quả thì người giáo viên cần phải : -Có kiến thức cơ bản về trình độ tin học, sử dụng thành thạo máy tính và soạn thảo văn bản. -Biết sử dụng phần mềm trình diễn Power point. -Biết cách truy cập Internet và thu thập các nguồn tư liệu trên mạng. -Có khả năng sử dụng các phần mềm chỉnh sửa ảnh, cắt các file âm thanh… Như vậy, để có một đồ dùng dạy học hay soạn một giáo án điện tử có hiệu quả thì mỗi giáo viên cần thiết phải có kĩ thuật tin học. Vậy, có thể đổi mới phương pháp bằng việc ƯDCNTT vào giảng dạy thì giáo viên phải vất vả gấp nhiều lần so với cách dạy truyền thống. Ngoài kiến thức căn bản về vi tính, sử dụng thành thạo các phần mềm thì người giáo viên cần phải có ý tưởng và niềm say mê thật sự với công việc thiết kế. Một công việc luôn đòi hỏi rất cao sự sáng tạo nhạy bén và óc thẩm mĩ. Đây là điều mà không phải bất cứ một ai cũng có thể thực hiện tốt. 3 Bên cạnh đó thì tình hình thực tế địa phương cũng là một thách thức không nhỏ đối với đội ngũ nhà giáo nói chung và các thầy cô giáo ở Đam Rông nói riêng. Đam Rông là một huyện mới được thành lập theo Nghị định số 189/2004/NĐ-CP ngày 17/11/2004 của chính phủ trên cơ sở tách 05 xã phía bắc của huyện Lâm Hà và 03 xã của huyện Lạc Dương. Có tổng diện tích 89.220 ha dân số 30.633 người với mật độ dân số 34 người/km2 , toàn huyện có 14 dân tộc và là huyện có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số cao , chiếm 71.3 % cơ cấu dân tộc trong toàn huyện. Hầu hết đồng bào dân tộc theo đạo thiên chúa và tin lành, dân trí thấp, đời sống còn nhiều khó khăn…có thể coi Đam Rông là một huyện vùng sâu và khó khăn nhất của Tỉnh Lâm Đồng…đối tượng học sinh của Đam Rông lại chủ yếu là con em của các đồng bào dân tộc thiểu số. Hàng ngày các em đến trường với những manh áo rách, bữa cơm chưa ấm bụng…các thầy, cô giáo thì luôn phải vật lộn với việc tăng cường dạy tiếng việt cho học sinh dân tộc. Có thể nói đây là một khó khăn và trở ngại rất lớn cho đội ngũ các thầy cô giáo trong việc tiếp cận và truyền thụ các phương pháp cũng như các hình thức học tập theo hướng đổi mới theo tinh thần chung của nền giáo dục nước nhà. III.NGUYÊN NHÂN: Thời đại ngày nay là thời đại của công nghệ thông tin, CNTT đã bùng nổ và được ứng dụng vào mọi lĩnh vực của đời sống con người…hơn nữa năm học 2008-2009 được chọn là năm học “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục”. Để hưởng ứng cho khẩu hiệu này ngành giáo dục Đam Rông đã mở các lớp tập huấn Intel cho đội ngũ giáo viên với quy mô toàn huyện… Mặc dù đã nhận được sự ủng hộ và tham gia nhiệt tình của đội ngũ thầy cô giáo nhưng để triển khai thường xuyên và rộng rãi trong toàn ngành thì còn gặp nhiều khó khăn do những nguyên nhân sau: 1. Trình độ, năng lực của giáo viên trong toàn huyện không đồng đều. Một số giáo viên tiếp cận các phương tiện hiện đại và ứng dụng CNTT còn hạn chế. 2. Việc ứng dụng CNTT làm đồ dùng dạy học và soạn giáo án điện tử thường mất thời gian và mất nhiều công sức để tìm tòi, khai thác nên nhiều giáo viên còn ngại đầu tư vào soạn bài. 4 3. Khả năng thiết kế bài giảng của một số giáo viên còn hạn chế nên chưa khai thác được tiện ích của CNTT vào soạn giáo án điện tử. 4. Để thiết kế và đưa đồ dùng dạy học vào giáo án điện tử thực hiện được thành công phải cần nhiều phương tiện máy móc hỗ trợ song CSVC của nhà trường chưa đủ để đáp ứng trang bị phương tiện máy móc tới từng lớp học để khai thác giảng dạy nên việc sử dụng ĐDDH và GAĐT đại trà ở các lớp chưa thực hiện được thường xuyên. IV.GIảI PHÁP: Việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy và học tập có một vai trò vô cùng quan trọng và tích cực, nó mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các ph ương pháp và hình thức học tâp. Nó có vai trò đắc lực trong việc hỗ trợ quá trình dạy và học các môn như: Toán, Tiếng việt, Tự nhiên & xã hội, Mĩ thuật...., trong việc tra cứu các thông tin, hình thành kiến thức mới, ôn tập kiến thức, rèn luyện kĩ năng, tổ chức đánh giá thông qua các phần mềm dạy học với hình thức trò chơi. Qua đó, giúp học sinh làm quen với một số kiến thức ban đầu về CNTT như: một số bộ phận của máy tính, một số thuật ngữ thường dùng, rèn luyện một số kĩ năng sử dụng máy tính. Đồng thời hình thành cho học sinh một số phẩm chất và năng lực cần thiết của người lao động hiện đại như: -Góp phần hình thành và phát triển tư duy thuật giải. -Bước đầu hình thành năng lực tổ chức và xử lí thông tin. -Có ý thức và thói quen sử dụng máy tính trong hoạt động học tập, lao động trong xã hội hiện đại. -Có thái độ đúng khi sử dụng máy tính và các sản phẩm tin học. -Có ý thức tìm hiểu ứng dụng CNTT trong các hoạt động xã hội. -Nâng cao nhận thức về tin học và ứng dụng CNTT trong nhà trường. Bởi trẻ em là những thực thể tự nhiên, chúng tiềm tàng một khả năng phát triển rất lớn. Ở lứa tuổi học sinh tiểu học, trẻ em chuyển sang loại hình hoạt động mới là hoạt động học tập. Trí khôn được hình thành và phát triển nhờ hoạt động của chính bản thân các em với sự tổ chức và dạy dỗ của người lớn. Chính vì vậy mà việc ứng dụng CNTT trong dạy học cho các em trong độ tuổi này là thích hợp và hoàn toàn có khả năng thực hiện tốt. Từ những thực tế trên, tôi xin nêu một vài biện pháp để khắc phục các thực trạng đó như sau: 5 A.Giáo viên phải có kiến thức về vi tính, biết sử dụng các phần mềm phục vụ làm đồ dùng dạy học và soạn giáo án điện tử: - Để làm tốt được điều này, bắt buộc người giáo viên phải nghiên cứu, học hỏi từ đồng nghiệp, sách vở để có những hiểu biết căn bản về các kĩ năng sử dụng vi tính. -Trong quá trình xử lí dữ liệu để tạo ra những sản phẩm phù hợp với yêu cầu và mục tiêu cần thiết phải biết và sử dụng thành thạo một số phần mềm hỗ trợ như sau:  Microsoft Powerpoint: Phần mềm cho phép soạn các bài trình chiếu hấp dẫn để làm bài giảng điện tử. Powerpoit có thể sử dụng được các tư liệu phim ảnh, cho phép tạo được các hiệu ứng chuyển động khá hấp dẫn và các mẫu giao diện đẹp. VD: Khi so¹n GA§T m«n MÜ thuËt líp 4 - Bµi 23: VÏ c¸i ca vµ qu¶. Chóng ta dïng phÇn mÒm Powerpoint ®Ó gióp häc sinh x¸c ®Þnh ®îc ®iÓm cao nhÊt, thÊp nhÊt, giíi h¹n hai bªn cña hai mÉu vËt. Nhê ®ã häc sinh x¸c ®Þnh ®îc khung h×nh chung cña hai mÉu vËt...  Phần mềm Violet (trong m ạng): Dùng cho giáo viên có thể tự thiết kế và xây dựng được những bài giảng điện tử sinh động, hấp dẫn, trợ giúp cho các giờ dạy trên lớp( sử dụng máy chiếu Powerpoit hoặcti vi. Tương tự như Powerpoit nhưng Violet có nhiều điểm mạnh hơn như: Giao diện tiếng việt, dễ dùng, có những tính năng chuyên dụng cho bài giảng như tạo các loại bài tập, chức năng thiết kế riêng cho mỗi môn học và đặc biệt là khả năng gắn kết được với các phần m ềm công cụ khác.  Macromedia Flash: Đây là phần mềm cho phép vẽ hình, tạo ra hình ảnh động, các hiệu ứng chuyển động và biến đổi, lập trình tạo ra các hoạt động mô phỏng và tương tác sinh động, hấp dẫn. Thông thường tôi không dùng Flash để tạo cả một bài giảng vì nó tốn khá nhiều công sức, mà chỉ dùng để tạo ra các tư liệu rồi kết 6 hợp với Violet hoặc Powerpoint để tạo thành một bài giảng hoàn chỉnh. VD: Bµi Sù sinh s¶n cña Õch m«n Khoa líp 5 t«i đã sö dông phÇn mÒm nµy kÕt hîp c¸c hiÖu øng ®Ó giíi thiÖu c¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn cña Õch.  Scaner: (M¸y quÐt tranh ¶nh) : Sử dụng máy này để quét ảnh từ trong sách giáo khoa ra để sứ lí rồi sử dụng.  VD: Khi d¹y M«n §Þa lý líp 5 bµi :"Ch©u Phi "chóng ta ph ải sö dông quÐt ¶nh SGK c¸c lîc ®å Ch©u Phi cïng víi kÜ thuËt CNTT t¹o hiÖu øng cho lîc ®å lµm cho häc sinh thÊy râ vÞ trÝ cña Ch©u Phi trªn b¶n ®å thÕ giíi.  Adobe Photoshop: Là phần mềm sử lí ảnh và tạo được các ảnh động, cắt ghép ảnh thông dụng nhất. VD: §DDH ph©n m«n KÓ chuyÖn líp 1- Bµi 31: KhØ vµ Rïa sau khi quÐt tranh ¶nh trong SGK chóng ta sö dông phÇn mÒm Photoshop ®Ó chØnh söa ¶nh vµ t¹o ¶nh ®éng (ho¹t ®éng cña chó Rïa vµ KhØ) B. Giáo viên phải biết thu thập tài liệu, thiết kế và tổ chức các hoạt động học tập phù hợp với các đối tượng học sinh: Để làm tốt việc này đòi hỏi người giáo viên phải nghiên cứu kĩ nội dung của bài, xác định kiến thức cho học sinh. Từ những yêu cầu kiến thức như vậy mới xây dựng được các hoạt động cụ thể của tiết dạy. Muốn học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm trong từng hoạt động thì người giáo viên phải tìm những hình ảnh minh hoạ cụ thể cho từng nội dung kiến thức đó. Các hình ảnh minh hoạ đó có thể lấy từ Internet vì đây là một thư viện khổng lồ, là nơi lưu và chứa tri thức của toàn nhân loại. Như vậy một vấn đề quan trọng và bắt buộc đối với giáo viên trong việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy là phải biết khai thác nguồn tài nguyên phong phú trên Internet. VD 1: Khi d¹y LÞch sö líp 5 bµi "ChiÕn th¾ng §iÖn Biªn Phñ" ®Ó cã nh÷ng ®o¹n phim t liÖu nh»m t¸i hiÖn diÔn biÕn trËn ®¸nh chóng ta khai th¸c từ Internet. C¾t ghÐp tõng ®o¹n phim hay, phï hîp víi néi dung kiÕn thøc cÇn cung cÊp ®Ó lµm GA§T. 7 VD 2: Khi so¹n gi¸o ¸n ®iÖn tö m«n TNXH líp 3 bµi C«n trïng: Nhê khai th¸c m¹ng Internet mµ chóng ta cã thÓ cung cÊp cho häc sinh ®îc h×nh ¶nh rÊt của nhiÒu lo¹i c«n trïng víi h×nh ¶nh sèng ®éng mµu s¾c ®Ñp vµ ®Æc biÖt h¬n c¶ chóng ta cßn cã thÓ sö dông c¸c ®o¹n phim hoÆc video clip vÒ Ých lîi cña c«n trïng còng nh t¸c h¹i cña chóng. Bên cạnh các nguồn thông tin tìm kiếm đựơc trên Internet, chúng ta có thể sử dụng tranh ảnh có sẵn trong máy tính, trong bài cũng vô cùng hữu hiệu trong việc thiết kế một bài giảng . VD1: Khi x©y dùng gi¸o ¸n ®iÖn tö TËp lµm v¨n líp 4: TuÇn 29 " Miªu t¶ con vËt" gi¸o viªn cã lÊy d÷ liÖu tõ ®å dïng d¹y häc phÇn Tù nhiªn, m¶ng con vËt - gi¸o viªn lùa chän c¸c con vËt nu«i nh: Ngùa, tr©u, chã, mÌo, gµ ,vÞt , ngçng … ®Ó x©y dùng néi dung tiÕn tr×nh bµi d¹y. VD2 : Khi x©y dùng gi¸o ¸n ®iÖn tö M«n Tù nhiªn vµ x· héi líp 2: Bµi 25 : "Mét sè loµi c©y sèng trªn c¹n", gi¸o viªn lùa chän h×nh ¶nh c¸c loµi c©y ( lÊy d÷ liÖu tõ ®å dïng d¹y häc phÇn Tù nhiªn )… ®Ó x©y dùng néi dung kiÕn thøc bµi d¹y. Sau khi có được các tư liệu trên, chúng ta tiến hành các thao tác kĩ thuật như sau:  Bíc 1: Chän h×nh thøc cho slide mµ m×nh ®Þnh sö dông.  Bíc 2: T¹o tiªu ®Ò cho slide (§ã lµ nh÷ng th«ng tin cÇn thiÕt cña ®å dïng hay gi¸o ¸n ®iÖn tö (tªn m«n, bµi d¹y )  Bíc 3: T¹o c¸c slide. §Çu tiªn t¹o b¶n text tríc, h×nh ¶nh hay hiÖu øng ©m thanh sÏ t¹o sau.  Bíc 4: Thªm h×nh ¶nh chÌn vµo nh÷ng néi dung cÇn thiÕt, kh«ng qu¸ l¹m dông h×nh ¶nh vµo c¸c slide bëi nã cã thÓ t¹o nªn hiÖu øng ngîc .  Bíc 5: Thªm ©m thanh: ChØ t¹o hiÖu øng ©m thanh khi thùc sù cÇn thiÕt. HiÖu øng ©m thanh chØ lµ c«ng cô gióp chóng ta lµm râ th«ng tin chø kh«ng thay chóng ta thÓ hiÖn th«ng tin.  Bíc 6: Sö dông font ch÷ vµ khu«n slide mét c¸ch ®ång nhÊt trong gi¸o ¸n ®iÖn tö. NghÜa lµ kh«ng nªn ®Ó font ch÷ VnTime cho trang ®Çu mµ trang sau l¹i lµ Time NewRoman. CÇn ph¶i chó ý ®Õn kho¶ng c¸ch ngåi cña häc sinh víi mµn chiÕu ®Ó chän cì ch÷ sö dông cho phï hîp, cì ch÷ sö dông thêng lµ 28. VÒ mµu ch÷, cÇn cã kÕt hîp mµu s¾c gi÷a mµu ph«ng nÒn vµ mµu ch÷. Khi cÇn nhÊn m¹nh hoÆc chèt kiÕn thøc, chóng ta 8 t¹o hiÖu øng ch÷ ®æi mµu, nhÊp nh¸y. Sau ®ã t¹o nÒn slide tr×nh diÔn, cÇn ph¶i kÕt hîp gi÷a mµu nÒn vµ néi dung.  Bíc 7: Ch¹y thử gi¸o ¸n ®Ó kiÓm tra l¹i lÇn cuèi bµi so¹n gi¸o ¸n ®iÖn tö tríc khi thùc hiÖn. HiÖu øng h×nh ¶nh, ©m thanh, font ch÷ cã ®¹t ®îc hiÖu qu¶ cao nhÊt kh«ng? néi dung bµi d¹y, ®å dïng cÇn sö dông cung cÊp kiÕn thøc cho häc sinh vµ thêi gian cho tõng ho¹t ®éng cña bµi d¹y ®· phï hîp cha ? C.Chuẩn bị tốt các điều kiện về cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại để thực hiện ƯDCNTT: Trước đây, đồ dùng dạy học truyền thống là những tranh ảnh, mô hình, vật thật để mô phỏng, minh hoạ cho kiến thức bài dạy (Học sinh có thể cầm, nắm, sờ mó, ngửi, nếm đựơc) thì ngày nay dạy học điện tử là những hình ảnh sống động, có màu sắc, âm thanh được xử lí bằng CNTT và các phương tiện hiện đại để minh hoạ cho nội dung kiến thức của bài dạy. Đồ dùng điện tử được xây dựng bằng tri thức, bằng tư duy tổng hợp…giúp bài giảng được nhẹ nhàng hơn, sinh động hơn. Học sinh được kích thích trí tuệ, tiếp thu bài nhanh hơn và cũng nhớ bài lâu hơn. Vì vậy muốn ứng dụng CNTT vào làm ĐDDH và soạn GA ĐT thì cần phải có các phương tiện hỗ trợ để thực hiện như:  Máy tính nối mạng Internet.  Máy chiếu Projecter.  Máy Scaner.  Các phần mềm hỗ trợ như: Microsoft, Powerpoint, Violet, Macromedia Flash.  Máy ảnh.  Loa, micro. Các trang thiết bị trên có thể coi là những công cụ dạy học đa năng vì nó có thể thay thế cho hầu hết các công cụ dạy học khác 9 từ truyền thống như : Tranh ảnh, bản đồ, mô hình... đến hiện đại như: cassette, ti vi, đ ầu video... Hơn thế nữa, nếu các GA ĐT được đầu tư xây dụng và thiết kế cẩn thận sẽ đem lại những hiệu quả rất cao cho người dạy cũng như người học. Tuy nhiên, người giáo viên phải luôn hiểu rằng không có một PPDH nào tồn tại lại không có ý nghĩa nào đó. Đổi mới PPDH thực chất không phải là sự thay thế các PPDH cũ bằng một loạt các PPDH mới. Thực tế cho thấy, không phải tiết Toán nào có ƯDCNTT cũng mang lại hiệu quả cao, nhất là khi máy tính điện tử được dùng không hơn gì bảng đen, phấn trắng. Hơn nữa, nếu giáo viên quá lạm dụng các hiệu ứng thì dễ sa vào phô diễn, lạc mục tiêu tiết học hoặc phụ thuộc vào phương tiện quá nhiều thì dễ ảnh hưởng đế tiến độ của lớp. V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Từ năm học 2008 đến nay, do nhận thức được tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy tôi đã luôn học hỏi, tìm tòi và sáng tạo để ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy ở lớp tôi chủ nhiệm và đã đạt được những hiệu quả nhất định. VI.KẾT LUẬN: Qua quá trình giảng dạy, bản thân tôi nhận thấy việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy là tạo ra một môi trường học tập linh hoạt, phát triển ở mức độ cao tính chủ động, sáng tạo của học sinh. Kiểm soát được quá trình làm việc của các em để có đánh giá và khen thưởng kịp thời, chính xác và chi tiết. Đảm bảo góp phần tạo sự phân hoá cao trong quá trình dạy học: trợ giúp, phát triển tư duy học sinh từ khá giỏi tới học sinh còn yếu kém. Đặc biệt do tính chất mở của nhiều phần mềm dạy học mà chúng ta có thể tự thiết kế và sử dụng nội dung thích hợp với trình độ, đặc điểm của từng đối tượng học sinh. Giúp các em có điều kiện để phát huy hết các khả năng của tư duy một cách hiệu quả nhất, đồng thời cung cấp một môi trường cho phép đa dạng hoá mối quan hệ tương tác giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh và 10 học sinh và hỗ trợ đắc lực cho việc mô tả thế giới thực và xử lí các thông tin nhanh chóng, chính xác. Mặc dù đã đạt được những kết quả nhất định trong quá trình giảng dạy nhưng tôi vẫn rất mong luôn nhận được sự đóng góp chân tình, có thiện chí của các quý cấp để hoàn thiện bản thân mình hơn nữa. Tôi xin chân thành cảm ơn! Đạr Sal, ngày 6 tháng 12 năm 2009 Người viết Dương Thị Hương 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng