Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ SKKN TRỰC QUAN HÓA THÍ NGHIỆM VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH TRONG DẠY HỌC PHẦN Q...

Tài liệu SKKN TRỰC QUAN HÓA THÍ NGHIỆM VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH TRONG DẠY HỌC PHẦN QUANG HÌNH HỌC 11 NÂNG CAO

.DOC
62
254
135

Mô tả:

MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn iii MỤC LỤC 1 i ii BẢNG GHI CHÚ CÁC CHỮ TIẾT TẮT MỞ ĐẦU 4 5 1. Lí do chọn đề tài 5 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 8 3. Mục tiêu đề tài 10 4. Giả thuyết khoa học 10 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 10 7. Phương pháp nghiên cứu 11 8. Cấu trúc của đề tài 12 NỘI DUNG 13 10 Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG MVT NHẰM TRỰC QUAN HÓA THÍ NGHIỆM VẬT LÍ 13 1.1. Cơ sở lí luận của việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học VL hiện nay 13 1.1.1. Thí nghiệm VL 13 1.1.2. Chức năng của thí nghiệm trong dạy học VL 14 1.1.3. Thuận lợi và khó khăn của việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học VL 22 1.2. Cơ sở lí luận của việc sử dụng MVT trực quan hóa thí nghiệm trong dạy học VL ở trường THPT 25 1.2.1. Vấn đề trực quan và trực quan hóa thí nghiệm trong dạy học VL 25 1.2.2. Sử dụng MVT trực quan hóa thí nghiệm VL 27 1.3. Trực quan hóa thí nghiệm với sự hỗ trợ của MVT trong dạy học phần Quang hình học ở trường THPT 30 1.4. Kết luận chương 1 31 1 Chương 2. NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MVT NHẰM TRỰC QUAN HÓA THÍ NGHIỆM PHẦN QUANG HÌNH HỌC 33 2.1. Đặc điểm phần Quang hình học VL 11 nâng cao THPT 33 2.2. Nghiên cứu xây dựng thư viện hình ảnh, thư viện video clip và khai thác các phần mềm về phần Quang hình học VL 11 nâng cao THPT 35 2.2.1. Xây dựng thư viện các hình ảnh 35 2.2.2. Xây dựng thư viện các video clip 39 2.2.3. Khai thác các phần mềm 43 2.3. Xây dựng tiến trình dạy học với sự hỗ trợ của MVT để trực quan hóa thí nghiệm phần Quang hình học 48 2.3.1. Quy trình thiết kế tiến trình dạy học 48 2.3.2. Thiết kế tiến trình dạy học một số bài cụ thể trong phần Quang hình VL 11 nâng cao THPT 51 2.4. Kết luận chương 2 65 Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67 3.1. Mục đích và nhiệm vụ TN sư phạm 3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm 67 3.1.2. Nhiệm vụ TN sư phạm 67 3.2. Đối tượng và nội dung TN sư phạm 3.2.1. Đối tượng TN sư phạm 68 3.2.2. Nội dung TN sư phạm 68 3.3. Phương pháp TN sư phạm 69 3.3.1. Chọn mẫu TN 69 3.3.2. Quan sát giờ học 69 3.3.3. Các bài kiểm tra 70 3.3.4. Thăm dò ý kiến HS 70 3.4. Đánh giá TN sư phạm 70 3.4.1. Nhận xét về tiến trình dạy học 70 3.4.2. Đánh giá kết quả học tập của HS71 3.4.3. Đánh giá giả thuyết thống kê 74 3.5. Kết luận chương 3 75 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 79 P1 2 67 68 BẢNG GHI CHÚ CÁC CHỮ TIẾT TẮT 1. ĐC 2. GV 3. HS 4. HĐDH 5. MVT 6. PPDH 7. QTDH 8. TN 9. VL Đối chứng Giáo viên Học sinh Hoạt động dạy học Máy vi tính Phương pháp dạy học Quá trình dạy học Thực nghiệm Vật lí 3 Tên đề tài: TRỰC QUAN HÓA THÍ NGHIỆM VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH TRONG DẠY HỌC PHẦN QUANG HÌNH HỌC 11 NÂNG CAO MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong những năm gần đây, việc đổi mới PPDH đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo tập trung chỉ đạo quyết liệt. Nhiều địa phương đã triển khai có hiệu quả việc đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh; tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học. Việc sử dụng MVT vào quá trình dạy học (QTDH) đã có nhiều công trình nghiên cứu trên các khía cạnh khác nhau như thiết kế website dạy học, thiết kế bài giảng điện tử, mô phỏng các thí nghiệm vật lí (VL),… Các công trình này đã tác động tích cực vào QTDH, từng bước góp phần đổi mới hình thức, PPDH của giáo viên (GV) và học sinh (HS). Tuy nhiên, do những hạn chế về cơ sở vật chất, hoặc do trình độ tin học của một số GV còn chưa ngang tầm, hoặc việc sử dụng máy tính vào dạy học chỉ mới được xem như là phương tiện dạy học nên việc sử dụng máy tính vào QTDH chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới PPDH Với đặc thù của VL là môn khoa học thực nghiệm (TN) nên trong quá trình hình thành những kiến thức mới cho HS đòi hỏi GV và HS phải tiến hành các thí nghiệm. Từ đó tạo niềm tin, phát triển tư duy và góp phần giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho HS. Thế nhưng việc tiến hành thí nghiệm VL hiện nay vẫn gặp một số khó khăn nhất định. Xét về mặt khách quan, các khó khăn gặp phải khi tiến hành các thí nghiệm là do một vài thí nghiệm cần thực hiện với nhiều thao tác phức tạp.; một vài thí nghiệm khác thì có mức độ nguy hiểm cao hoặc không thể thực hiện được trong điều kiện bình thường; ở một số trường còn thiếu hoặc thậm chí chưa có các phòng học bộ môn hoặc phòng thí nghiệm thực hành, những nơi đã có phòng thí nghiệm thực hành thì thiếu cán bộ chuyên trách; diện tích phòng học nhỏ và bố trí bàn ghế cũng như thiết bị ở bên trong không thuận lợi cho việc sử dụng thí nghiệm trên lớp, … Xét về mặt chủ quan, một số GV cho rằng việc chuẩn bị dụng cụ phục vụ thí nghiệm tốn thời gian và khi sử dụng thí nghiệm trong giờ học cũng mất thời gian 4 giảng bài; một vài GV ngại khai thác, sử dụng thí nghiệm vì các dụng cụ thí nghiệm mới đưa vào sử dụng trong lúc đó nhiều GV chưa được tiếp cận tài liệu hướng dẫn, … Khi dạy phần Quang hình học ở trường trung học phổ thông (THPT), với các đặc thù của nó nên đòi hỏi các thí nghiệm phải được tiến hành trong phòng tối mới dễ quan sát nhưng điều kiện cơ sở vật chất hiện nay chưa đáp ứng được. Một vài thiết bị thí nghiệm có kích thước nhỏ nên HS khó quan sát rõ hiện tượng. Có những thí nghiệm đòi hỏi mắt phải điều tiết mạnh và cần quan sát trong thời gian khá dài nên có thể gây tác hại cho mắt. Một số thí nghiệm khác chỉ được mô tả bằng lời chứ không có dụng cụ để tiến hành,… Chẳng hạn, khi nghiên cứu hiện tượng phản xạ toàn phần thì phải điều chỉnh phương của tia tới (điều chỉnh góc tới i) sao cho i - Xem thêm -

Tài liệu liên quan


Thư viện tài liệu trực tuyến
Hỗ trợ
hotro_xemtailieu
Mạng xã hội
Copyright © 2023 Xemtailieu - Website đang trong thời gian thử nghiệm, chờ xin giấy phép của Bộ TT & TT
thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi tài liệu như luận văn đồ án, giáo trình, đề thi, .v.v...Kho tri thức trực tuyến.
Xemtailieu luôn tôn trọng quyền tác giả và thực hiện nghiêm túc gỡ bỏ các tài liệu vi phạm.