Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Skkn sử dụng phương tiện và thiết bị dạy học vào bài 12 - chính sách tài nguyên ...

Tài liệu Skkn sử dụng phương tiện và thiết bị dạy học vào bài 12 - chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường - lớp 11

.DOC
24
267
128

Mô tả:

Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o th¸i nguyªn Trêng thpt ®Þnh ho¸  s¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2007 - 2008 §Ò tµi : Sử dụng phương tiện và thiết bị dạy học vào bài 12 chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường - lớp 11 Ngêi thùc hiÖn: NguyÔn Xu©n Hµo Gi¸o viªn GDCD §Þnh ho¸, th¸ng 5 n¨m 2008 BẢNG QUY ƯỚC CHỮ VIẾT TẮT - PTDH: Phương tiện dạy học - GV: Giáo viên - HS: Học sinh - CNH, HĐH: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá. - GDCD: Giáo dục công dân - TBDH: Thiết bị dạy học - PPDH: Phương pháp dạy học - SGK: Sách giáo khoa S¸ng kiÕn kinh nghiÖm -2- NguyÔn Xu©n Hµo MỤC LỤC Trang Phần một: Đặt vấn đề:......................................................................................4 1. Lý do chọn đề tài:..........................................................................................4 2. Khái quát tình hình nghiên cứu:.....................................................................5 3. Mục đích, nhiệm vụ đề tài..............................................................................5 4. Cấu trúc đề tài:...............................................................................................5 Phần hai: Nội dung...........................................................................................6 I. Những vấn đề chung về phương tiện và TBDH:........................................6 1. Thế nào là phương tiện và thiết bị dạy học:...................................................6 2. Chức năng của PTDH:...................................................................................6 3. PTDH đặc thù bộ môn, các PTDH mới:........................................................8 4. Hướng dẫn sử dụng PTDH theo yêu cầu đổi mới PPDH GDCD..................8 4.1 Yêu cầu........................................................................................................8 4.2 Hướng dẫn sưu tầm, tự tạo PTDH.............................................................10 4.3 Sử dụng đa phương tiện trong dạy học môn GDCD..................................11 II. Sử dụng phương tiện và thiết bị dạy học vào bài 12, chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường........................................................................13 1. Vài nét về tiếp cận nội dung bài 12..............................................................13 2. Chuẩn bị các PTDH cho bài giảng...............................................................13 3. Sử dụng TBDH vào bài giảng......................................................................16 Phần ba: Kết luận và kiến nghị.......................................................................22 Tài liệu tham khảo...........................................................................................24 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm -3- NguyÔn Xu©n Hµo Phần một: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài. Giáo dục công dân cùng với các môn học khác có một vai trò quan trọng trong việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực mới phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước trong thềm thế kỷ XXI. Với đặc thù riêng của môn học là tính trừu tượng, khái quát hoá cao, lý luận sâu sắc nên việc giảng dạy bộ môn phải có sự liên hệ thực tiễn và đối chiếu với thực tiễn để làm rõ lý luận. Do đó giảng dạy GDCD có thể nói là một công việc khó, nếu người giáo viên không có những hiểu biết sâu sắc và quan trọng hơn là thiếu sự vận dụng những phương tiện và thiết bị dạy học hiện đại minh họa cho kiến thức, nhằm kích thích tư duy sáng tạo, khả năng tự phát hiện và nắm vững nội dung bài học của học sinh thì chắn chắn giờ học sẽ trở nên tẻ nhạt và hiệu quả giáo dục sẽ không cao... Xuất phát từ thực tế đó nên yêu cầu đổi mới về phương pháp dạy học song song với việc sử dụng phương tiện và trang thiết bị dạy học hiện đại diễn ra như một xu thế tất yếu đối với hoạt động dạy và học. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi mà chương trình SGK GDCD lớp 10 đã được sửa đổi từ năm học 2005 2006, và tiếp theo là chương trình SGK GDCD lớp 11 trong năm học 20072008, người giáo viên dạy phải theo SGK mới nên phương tiện và thiết bị dạy học hiện đại sẽ được sử dụng ngày càng nhiều. Qua một năm giảng dạy chương trình GDCD lớp 11, và qua đợt tập huấn thay sách vào dịp hè năm 2007, bản thân tôi cũng rút ra được nhiều kinh nghiệm. Trong đó điều mà tôi thấy cần thiết nhất đối với người giáo viên giảng dạy bộ môn GDCD để lôi cuốn được các em, để giờ giảng trôi qua nhẹ nhàng mà đem lại nhiều hiệu quả thì cần phải có và biết sử dụng một cách thành thạo, các phương tiện và các thiết bị dạy học trong các giờ giảng... S¸ng kiÕn kinh nghiÖm -4- NguyÔn Xu©n Hµo Với tất cả các suy nghĩ đó, trong khuôn khổ bài viết này tôi xin có một vài trao đổi về sử dụng phương tiện và thiết bị dạy học vào bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường - Chương trình GDCD lớp 11. 2. Khái quát tình hình nghiên cứu Nghiên cứu các vấn đề PTDH là đối tượng nghiên cứu của lý luận về PPDH và các tài liệu bồi dưỡng GV GDCD. Đặc biệt, nội dung PTDH được đề cập nhiều trong chương trình tìm hiểu SGK mới. Trong đó phải kể đến: Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện chương trình, SGK môn GDCD lớp 11 ; lớp 10. Cụm từ tài nguyên - môi trường Việt Nam được tìm thấy 5.890.000 lần trong trang web http://google.com.vn, truy cập ngày 21/5/2008. Đáng kể nhất là website của Bộ tài nguyên và môi trường ( http://www.monre.gov.vn) 3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài Mục đích: Trên cơ sở tìm hiểu các PTDH, cấu trúc của bài 12: chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường và các thiết bị có thể áp dụng vào bài học để chuẩn bị tư liệu, PTDH cho quá trình giảng dạy. Nhiệm vụ: Nghiên cứu tìm hiểu cơ sở lý luận của PTDH. Nghiên cứu nội dung bài 12, tìm hiểu các PTDH được ứng dụng vào bài học để sử dụng một cách hợp lý, tránh tình trạng đưa quá nhiều PTDH vào bài giảng mà không đem lại kết quả cao. 4. Cấu trúc của đề tài Ngoài mục lục và tư liệu tham khảo, Đề tài được chia làm 03 phần: Phần đặt vấn đề Nội dung Kết luận - kiến nghị S¸ng kiÕn kinh nghiÖm -5- NguyÔn Xu©n Hµo Phần hai NỘI DUNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN VÀ TBDH 1. Thế nào là phương tiện và TBDH - Theo nghĩa rộng: Phương tiện và TBDH ( sau đây gọi chung là PTDH) gồm tất cả các thiết bị có khả năng chứa đựng hoặc chuyển tải những thông tin về nội dung dạy học và sự điều khiển quá trình; hoặc những vật dụng có tác dụng hỗ trợ quá trình dạy học. - Theo nghĩa hẹp: Phương tiện dạy học là những thiết bị có khả năng chứa đựng hoặc chuyền tải thông tin về nội dung dạy học và sự điều khiển việc dạy và học. 2. Chức năng của phương tiện dạy học Mỗi phương tiện dạy học có thể giúp thực hiện một số trong các chức năng sau đây: - Chức năng kiến tạo tri thức: + Nếu HS chưa biết nội dug thông tin chứa trong phương tiện dạy học thì phương tiện này mang chức năng hình thành biểu tượng về đối tượng cần nghiên cứu cho HS. Ví dụ: Các hình ảnh, số liệu thống kê phản ánh tình hình môi trường bị tàn phá ở Việt Nam và thế giới trong những năm gần đây, sẽ cho HS hình dung ra thực trạng môi trường hiện nay trên thế giới và Việt Nam. + Phương tiện dạy học có chức năng minh hoạ, nhằm mục đích giúp HS hiểu rõ hơn đơn vị kiến thức. VD: Đưa ra một số tranh ảnh, số liệu về người bị nhiếm HIV/AIDS sẽ minh hoạ cho HS hiểu rõ hơn tác hại của HIV/AIDS + Phương tiện dạy học có chức năng khái niệm đã biết cho HS dưới dạng hình ảnh hay mô hình. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm -6- NguyÔn Xu©n Hµo - Chức năng rèn luyện kĩ năng: + Phương tiện dạy học có thể hỗ trợ rèn luyện kỹ năng sử dụng một công cụ, ví dụ như từ điển, máy vi tính... + Phương tiện dạy học có thể hỗ trợ rèn luyện kỹ năng thực hành. Ví dụ: Việc đưa ra các tình huống, tiểu phẩm lên máy chiếu, màn hình Video sẽ giúp HS hứng thú và đưa ra các ứng xử nhanh hơn; hoặc việc sử dụng sa hình ngã tư đường phố sẽ có tác dụng rèn luyện kỹ năng nhận biết và xử lý các tình huống giao thông khi thực hiện giáo dục ngoại khoá về An toàn giao thông cho HS. + Phương tiện dạy học cũng có thể hỗ trợ HS rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh... - Chức năng rèn luyện thái độ cho HS Thông qua tranh ảnh, câu chuyện, tấm gương, các bài tập trắc nghiệm khách quan , các bài tập tình huống liên quan đến nội dung bài học...được chuyển tải trên các phương tiện dạy học, HS dễ dàng bày tỏ thái độ của mình trước những vấn đề của cuộc sống đặt ra. - Chức năng kích thích hứng thú học tập Phương tiện dạy học có thể kích thích hứng thú học tập nhờ hình thức thông tin như âm thanh, màu sắc, hình ảnh động, nhờ nội dung thông tin như mô phỏng những hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và con người, ứng dụng của một số lĩnh vực khoa học công nghệ về nguyên tử, hạt nhân... - Chức năng tổ chức điều khiển quá trình học tập. Phương tiện dạy học có thể có chức năng tổ chức, điều khiển quá trình dạy học, sách giáo viên, phần mềm vi tính, bài hát, băng hình..có phát ra những lệnh thực hiện công việc này, chuyển sang hoạt động khác...là những phương tiện dạy học có khả năng thực hiện chức năng này. - Chức năng hợp lý hoá công việc của thầy và trò. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm -7- NguyÔn Xu©n Hµo Phương tiện dạy học còn có thể hợp lý hoá việc tiến hành một số hoạt đông của thầy hoặc trò: Ví dụ: Trình chiếu các văn bản và hình ảnh nhờ Power point, chiếu bản trong có bài làm của HS lên bảng qua máy chiếu vật thể... 3. Phương tiện dạy học đặc thù bộ môn, các phương tiện dạy học mới a. Những phương tiện dạy học đặc thù bộ môn GDCD - Các sơ đồ, biểu đồ, bảng biểu, tranh ảnh, mô hình. - Phim, đèn chiếu, máy chiếu, giấy trong. - Phiếu học tập - Giấy khổ lớn, bút dạ, kéo, băng dính - Câu chuyện, tình huống, số liệu.. - Đạo cụ đơn giản để đóng vai. - Các đồ vật như: hoa quả, máy móc .. .... b. Các phương tiện dạy học mới được sử dụng trong môn GDCD - Tivi, băng hình, phim tư liệu, phim truyền hình, video ca nhạc.. - Máy ảnh kỹ thuật số, máy quay.. - Máy tính, phần mềm Violet, IQB Leo, Internet... 4. Hướng dẫn sử dụng phương tiện dạy học theo yêu cầu đổi mới PPDH môn GDCD 4.1. Yêu cầu Để phương tiện dạy học thực sự trở thành công cụ đắc lực đổi mới PPDH môn GDCD, giáo viên cần tuân theo các yêu cầu sau: - Sử dụng phương tiện dạy học cần thích ứng linh hoạt với nội dung bài học. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm -8- NguyÔn Xu©n Hµo Phương tiện dạy học nói chung có khả năng đáp ứng nhưng nhu cầu đa dạng của PPDH. Mối PPDH khonog chit cần một phương tiện dạy học, mà có thể sử dụng một số phương tiện dạy học và một phương tiện dạy học có thể phục vụ cho nhiều pPPDH khác nhau. (ví dụ như máy chiếu hay hình ảnh có thể vừa sử dụng cho phương pháp thảo luận và dùng cho vấn đáp..). VÌ vậy cần khai thác khả năng thích ứng linh hoạt này để nâng cao hiệu quả của phương tiện dạy học. - Tránh lạm dụng hoặc chỉ sử dụng một phương tiện dạy học. Vì mỗi phương tiện dạy học đều có chỗ mạnh và chỗ yếu khác nhau. Do đó, cần biết lấy chỗ mạnh của phương tiện dạy học này để hạn chế chỗ yếu của phương tiện dạy học khác nhằm phát huy tối đa sức mạnh tổng hợp của hệ thống phương tiện dạy học, góp phần đạt được các mục đích đề ra trong từng bài học. - Sử dụng phương tiện dạy học phải đúng lúc, đúng chỗ, kịp thời hỗ trợ cho PPDH. - Phương tiện dạy học phải có tính khoa học, thẩm mĩ và có tính giáo dục đối với HS. Dù phương tiện dạy học bằng chất liệu đơn giản và tự tạo nhưng cũng phải đảm bảo yêu cầu này. Ví dụ: + Khi GV vẽ sơ đồ đánh giá về giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu trên hàng hoá là gạo thì cũng phải bố trí sơ đồ khoa học; kẻ chữ viết ngay ngắn, rõ ràng và sử dụng phấn màu phù hợp. + Trước khi HS viết kết quả thảo luận nhóm lên khổ giấy rộng, GV cần nhắm nhở và hướng dẫn các em viết chữ ngay ngắn, các nhóm èung viết theo một chiều giấy dọc hoặc ngang. ... S¸ng kiÕn kinh nghiÖm -9- NguyÔn Xu©n Hµo - Phương tiện dạy học phải được sử dụng để kích thích HS suy nghĩ, làm việc. Đặc biệt cần tăng cường sử dụng những phương tiện dạy học nhằm tạo môi trường tương tác cho HS học tập trong hoạt động và phát triển năng lực chủ động, tự giác, tích cực và sáng tạo của HS, tạo điều kiện cho các em thực hiện hoạt động học tập độc lập hoặc trong giao lưu. Ví dụ: Việc sử dụng tranh ảnh, băng hình quảng cáo một số mặt hàng có tác dụng kích thích HS tìm hiểu vè biết được mục đích của cạnh tranh, tính hai mặt của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá. 4.2. Hướng dẫn sưu tầm, tự tạo phương tiện dạy học Các phương tiện dạy học, đặc biệt là các TBDH ở các trường THPT hiện nay còn nhiều thiếu thốn. Để phục vụ chương tình phana ban lớp 10, 11 Bộ giáo dục và Đào tạo có kinh phí mua thiết bị dạy học cấp cho các trường và cấp phát thiết bị dạy học cho các bộ môn. Nhưng chắc chắn rằng, nguồn cung cấp từ Bộ không thể đáp ứng đủ nhu cầu về phương tiện dạy học cho các bộ môn. Mặt khác, không phải cứ dùng phương tiện dạy học đắt tiền là đạt hiệu quả dạy học cao, mà điều quan trọng là sử dụng hợp lý, biết cách khai thác triệt để phương tiện dạy học. Do đó, mỗi GV phải luôn luôn chủ động sáng tạo trong việc sưu tầm, tự tạo phương tiện dạy học dù là những phương tiện phục vụ dạy học rất đơn giản và ít tốn tiền.. - Những phương tiện dạy học và GV có thể tự sưu tầm gồm: Các thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng, các bài báo, tranh ảnh tự chụp, các tình huống có thật, câu chuyện, các đoạn phim trên truyền hình hoặc của các cơ quan văn hoá... - Các phương tiện dạy học GV có thể tự tạo gồm: sơ đồ, bảng biểu, tranh ảnh, mô hình đơn giản, phiếu học tập, .. - Chất liệu để tự tạo phương tiện dạy học cũng hết sức đa dạng, phong phú. Nó có thể là: S¸ng kiÕn kinh nghiÖm - 10 - NguyÔn Xu©n Hµo + Giấy các loại, các khổ + Bản trong, bút dạ + Các vật liệu tre, gỗ, nứa; thép, đồ nhựa, vải, phấn màu, băng dính 2 mặt... Bên cạnh việc sưu tầm, tự tạo các phương tiện dạy học của từng GV, tổ bộ môn nên họp, động viên và phân công mỗi GV sưu tầm, tự tạo phương tiện dạy học cho 1 - 2 bài trong 1 năm để dùng chung trong tổ. Dần dần phương tiện dạy học của tổ sẽ phong phú và đầy đủ hơn. - GV có thể động viên,, hướng dẫn HS sưu tầm các thông tin và tự tạo phương tiện dạy học như: + Các thông tin tư liệu về địa phương, tranh ảnh, câu chuyện, tình huống..theo từng chủ đề. + Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ, bảng biểu.. + Các dụng cụ để đóng vai đơn giản 4.3. Sử dụng đa phương tiện trong dạy học môn GDCD a. Khái niệm đa phương tiện (Multimedia) Đa phương tiện là một hệ thống kỹ thuật dùng để trình diễn các dữ liệu và thông tin, sử dụng đồng thời các hình thức chữ viết, âm thanh, hình ảnh động qua hệ thống computer, trong đó tạo khả năng tương tác giữa người sử dụng và hệ thống. Học tập với đa phương tiện theo nghĩa rộng cũng là sử dụng kết hợp những phương tiện truyền thông như sách, bảng, máy chiếu, phim, .. b. Tác dụng của việc sử dụng đa phương tiện trong dạy học môn GDCD Đa phương tiện có tác dụng tạo ra nhiều khả năng mới trong lĩnh vực dạy học môn GDCD: + Có tác dụng như một “ nguồn” dẫn tải kiến thức mới chứ không chỉ để minh hoạ lời trình bày của GV S¸ng kiÕn kinh nghiÖm - 11 - NguyÔn Xu©n Hµo + Giúp cho giờ dạy học trở nên sinh động, hấp dẫn hơn; phương pháp giảng dạy của GV hiệu quả hơn. + Phát huy cao tính tích cực học tập của HS, HS có trách nhiệm hơn với học tập. + Phát triển được các năng lực tìm kiếm, tổ chức và so sánh, phân tích thông tin của HS + Việc học tập được mở rộng ra ngoài phạm vi phòng học, môn học, trường học. Tóm lại, PTDH bộ môn GDCD rất phong phú và đa dạng, có cả những PTDH truyền thống và PTDH hiện đại. Xu hướng hiện nay, người GV sử dụng nhiều PTDH hiện đại hơn như máy chiếu, đầu video, băng hình...Việc sử dụng các PTDH đem lại nhiều thuận lợi trong quá trình giảng dạy cho cả giáo viên và học sinh, đặc biệt là đối với chương trình SGK mới lớp 11. Trong đó có bài 12, Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường - GDCD lớp 11( SGK mới). S¸ng kiÕn kinh nghiÖm - 12 - NguyÔn Xu©n Hµo II. SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀO BÀI 12: CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. 1) Vài nét về tiếp cận nội dung bài 12. Nội dung bài 12 được phân phối giảng dạy trong 1 tiết học, cấu trúc gồm 3 mục nhỏ: Mục 1: Tình hình tài nguyên - môi trường nước ta hiện nay Mục 2: Mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường Mục 3: Trách nhiệm của công dân đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường. Khi giảng về bài này, giáo viên cần làm cho học sinh nhận thức được thực trạng tài nguyên, môi trường nước ta, cũng như tác hại và hậu quả của nó. Qua đó các em hiểu được mục tiêu và thực hiện các phương hướng cơ bản nhằm bảo vệ tài nguyên môi trường nước ta hiện nay. Có ý thức thái độ chấp hành đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước, biết tuyên truyền vận động mọi người thực hiện chính sách bảo vệ môi trường, lên án những hành vi gây hại cho tài nguyên và môi trường... 2) Chuẩn bị các phương tiện dạy học cho bài giảng. a. Về thiết kế bài giảng: Giáo viên có thể thiết kế bài giảng trên Power Point, hoặc giảng dạy bình thường trên lớp kết hợp với các nguồn tư liệu và thiết bị đã chuẩn bị sẵn. b. Về sưu tầm nguồn tư liệu: Đây là bài có nguồn tư liệu khá nhiều và phong phú, có thể vận dụng được nhiều nguồn tư liệu khác nhau vào bài giảng. - Một là sưu tầm từ trang Web: tvtl.bachkim.vn, khi vào trang này đòi hỏi bạn phải đăng ký 01 tài khoản và được tặng miễn phí 50 điểm để download tư liệu. Khi đăng ký tài khoản bắt buộc phải khai báo email... - Hai là có thể tìm kiếm trên trang: google.com.vn với từ khóa: “tài nguyên - môi trường Việt Nam”. Kết quả tìm kiếm của từ khóa sẽ hiện ra rất nhiều. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm - 13 - NguyÔn Xu©n Hµo S¸ng kiÕn kinh nghiÖm - 14 - NguyÔn Xu©n Hµo - Ba là sưu tầm tư liệu từ phần mềm Encarta 2006 với từ khóa: invironment và Natural resorces. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm - 15 - NguyÔn Xu©n Hµo - Bốn là sưu tầm về phân bố tài nguyên qua tư liệu môn Địa lý với các phần mềm như Atlatvn... Sau khi đã sưu tầm đủ nguồn tư liệu phục vụ nội dung bài giảng, chúng ta đi vào thiết kế bài giảng, vẽ sơ đồ, biểu đồ, phân tích số liệu, thiết kế bài tập tình huống, câu hỏi phát vấn, các chương trình hoạt động nhóm, các nội dung cần liên hệ với thực tế địa phương... 3. Sử dụng thiết bị dạy học vào bài giảng. Trong mục 1 . Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta hiện nay. Giáo viên có thể sử dụng các Video sưu tầm từ đĩa Atlat Địa lý Việt Nam để chiếu cho HS xem nhằm thuyết minh về nội dung tài nguyên, môi trường nước ta. Sau đó GV có thể cho HS nhận định về mức độ phong phú của tài nguyên và môi trường. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm - 16 - NguyÔn Xu©n Hµo Nếu không có các đoạn Video Clip quay các phong cảnh thiên nhiên, cảnh rừng, cảnh biển, các loài động thực vật, các loại khoáng sản như dầu mỏ, đá vôi, than, vàng, quặng sắt...GV có thể chụp các bức ảnh hoặc sưu tầm ảnh trên trang web tvtl.bachkim.vn rồi in ra và phân loại ảnh. rồi phát cho HS xem theo các nhóm nhằm khai thác về nội dung tài nguyên và môi trường. Dựa trên cơ sở SGK và xem các bức ảnh, HS sẽ nhận định tốt về tài nguyên và môi trường của nước ta... Việc tìm kiếm các đoạn video GV có thể Capture trực tiếp từ truyền hình VTV thông qua phần mềm Ulead VideoStudio 9 ( với điều kiện máy tính phải có cạc tivi), đây là một phần mềm chuyên dùng để biên tập các đoạn video, audio rất hữu ích cho việc thiết kế lại các nguồn tư liệu phục vụ bài giảng của GV hoặc nếu khó khăn, có thể sử dụng Herosoft 2001 để cắt video.. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm - 17 - NguyÔn Xu©n Hµo Ở nội dung một nhỏ, HS đã phần nhiều được quan sát về các loại tài nguyên thiên nhiên và môi trường nên khi GV đưa ra được các bức ảnh hoặc đoạn phim nói về nội dung này thì chắc chắn các em sẽ có những quan điểm nhận định rất rõ ràng và tương đối hiểu biết nội dung kiến thức, trên cơ sở đó GV có thể nhanh chóng chuyển qua kiến thức khác hoặc khai thác kiến thức ở mức độ sau hơn...Nhưng nếu không có các tài liệu về tài nguyên môi trường mà GV chỉ dạy “ chay” thì rất khó có thể làm bài học trở nên sinh động và lôi cuốn các em. Ở nội dung kiến thức “ Những điều đáng lo ngại về tài nguyên, môi trường nước ta”, GV có thể nêu ra các tụ điểm ô nhiễm môi trường ( dựa trên các nguồn thông tin trên internet...), các địa điểm diễn ra hiện tượng khai thác tài nguyên bừa bãi ( trên rừng, dưới biển, tình hình khai thác khoáng sản tại các tỉnh, thành phố) hoặc chụp các bức ảnh về các bãi rác sinh hoạt, các khu vực ô nhiễm, các cánh rừng bị chặt phá bừa bãi... tại địa phương của HS. Sau đó GV lần lượt cho HS nhận định về từng bức ảnh . Qua đó nhằm giúp cho các em thấy được thực trạng về tài nguyên nước ta đang ở tình trạng bị khai thác bừa bãi và cạn kiệt. Tình hình môi trường nước ta đang có biểu hiện bị ô nhiễm, các sự cố về môi trường đã và đang diễn ra gây ảnh hưởng lớn đến cuộc sống con người. Sau đó GV sử dụng bảng biểu để HS liệt kê các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và rút ra hậu quả của nó. Nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân của cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường Ở nội dung này, GV có thể phát giấy nhỏ cho HS để các em liệt kê nguyên nhân rồi dán lên giấy khổ lớn do GV treo trên bảng. hoặc cũng có thể kết hợp với phương pháp động não để mỗi HS phát hiện ra một nguyên nhân..sau đó GV tổng hợp rồi đưa ra bảng thống kê như trên. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm - 18 - NguyÔn Xu©n Hµo Phần nêu những tác động của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe con người, GV có thể kể ra một số loại bệnh tật do môi trường bị ô nhiễm gây ra, hoặc những tác động do nguồn tài nguyên không đủ đáp ứng nhu cầu của cuộc sống con người...Từ đó HS thấy được tầm quan trọng của tài nguyên thiên nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường có ý nghĩa lớn như thế nào đối với cuộc sống. Tại mục 2, mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường. Phần mục tiêu, GV có thể sử dụng sơ đồ với một bên là mục tiêu, còn một bên là liệt kê các nội dung cụ thể...Ngoài ra, để chuyển sang ý phương hướng, GV có thể đưa ra một số dữ liệu về tình hình khai thác, sử dụng tài nguyên để HS rút ra nhận xét...ví dụ như: Năm 1943 1975 1993 1997 Dân số (triệu người) 21.000 47.368 72.000 76.000 Diện tích rừng tự nhiên (km²) 14.325 9.500 8.630 7.700 Tỉ lệ diện tích rừng (%) 43.7 28.1 27.7 18.0 Sau khi HS đã nhận thấy việc khai thác, sử dụng tài nguyên còn nhiều bất cập, gây lãng phí và ô nhiễm môi trường, GV chuyển sang ý các phương hướng cơ bản để thực hiện mục tiêu bảo vệ tài nguyên, môi trường ở nước ta với các PTDH là các nguồn thông tin như sau: - Luật Bảo vệ Môi trường được Quốc Hội khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua có hiệu lực từ 1/7/2006 (thay Luật 2005). Luật gồm 15 chương, 136 điều. - Ngày 2/5 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ TN&MT Phạm Khôi Nguyên và Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Canada Gabriel-M.Lessard đã ký Biên bản ghi nhớ Dự án Quản lý Nhà nước về môi trường cấp tỉnh ở Việt Nam (VPEG). Theo đó, Chính phủ Canada sẽ viện trợ không hoàn lại 15 triệu đô la Canada (tương đương 250 tỷ đồng Việt Nam) cho Chính phủ Việt Nam trong 5 năm (20082013). - Lược đồ các khu bảo tồn thiên nhiên: S¸ng kiÕn kinh nghiÖm - 19 - NguyÔn Xu©n Hµo S¸ng kiÕn kinh nghiÖm - 20 - NguyÔn Xu©n Hµo
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan