Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Skkn sử dụng hợp lí và hiệu quả thiết bị dạy học trong môn công nghệ lớp 8...

Tài liệu Skkn sử dụng hợp lí và hiệu quả thiết bị dạy học trong môn công nghệ lớp 8

.DOC
43
246
78

Mô tả:

Skkn: Sử dụng hợp lí và hiệu quả thiết bị dạy học trong môn Công nghệ lớp 8 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I-Lí do chọn đề tài: Công nghiệp là một ngành quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, có nhiệm vụ sản xuất các vật liệu, máy, thiết bị, kết cấu công trình…cho các ngành sản xuất, dịch vụ và cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Ngày nay khoa học và công nghệ đang phát triển nhanh chóng, các ngành công nghiệp truyền thống như cơ khí, điện, hóa chất được hiện đại hóa và nhiều ngành công nghiệp mới như điện tử, thông tin, sinh học xuất hiện và phát triển mạnh mẽ. Môn Công nghệ lớp 8 sẽ trang bị cho các em một số kiến thức kĩ thuật cơ bản, một số quy trình công nghệ và kĩ năng lao động đơn giản về cơ khí và điện. Với những điều được học, các em sẽ có thể áp dụng trong đời sống hàng ngày, đồng thời góp phần hướng nghiệp để các em lựa chọn hướng đi thích hợp sau khi tốt nghiệp Trung học cơ sở. Môn Công nghệ mang nhiều tính kĩ thuật, tính thực tiễn và gần gũi với đời sống, vì vậy việc học tập phải kết hợp chặt chẽ giữa lí thuyết và thực hành. Thực hành một mặt để củng cố kiến thức, mặt khác để hình thành kĩ năng và tư duy công nghệ, tập cho các em biết vận dụng kiến thức vào thực tế, qua đó gây thêm sự hứng thú và lòng say mê học tập đối với môn Công nghệ. Môn Công nghệ lớp 8 là môn học khó, đề cập đến nhiều lĩnh vực của đời sống và sản xuất. Để sử dụng sách giáo khoa, thiết bị dạy học và vận dụng đánh giá được học sinh, giáo viên cần có được những kiến thức cơ bản nhất định, phải đầu tư nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, các tài liệu tham khảo khác... Gi¸o viªn thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu Hµ – THCS BÕ V¨n §µn 1 Skkn: Sử dụng hợp lí và hiệu quả thiết bị dạy học trong môn Công nghệ lớp 8 đồng thời giáo viên cũng phải biết vận dụng các phương pháp dạy học để đạt được mục tiêu của chương trình đề ra. Đổi mới Dạy- Học - Đó là vấn đề đưa ra và được thực hiện trong nhiều năm nay. Nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, góp phần đào tạo những con người năng động và sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề trong thực tiễn, học lí thuyết kết hợp với học thực hành một cách hài hòa. Thiết bị dạy học là một trong những điều kiện quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy - học, là nội dung và nguồn thông tin giúp giáo viên tổ chức và điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh. Đổi mới Dạy- Học chính là đổi mới phương pháp dạy - học. Mỗi bài dạy ngoài kiến thức kỹ năng cơ bản mà học sinh cần đạt được thì giáo viên cần lưu ý đến việc hình thành các kĩ năng vận dụng vào thực tế. Để đáp ứng yêu cầu cải tiến phương pháp dạy học ở trường phổ thông thì thiết bị dạy học đóng một vai trò đặc biệt quan trọng. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài này. II-Cơ sở khoa học: 1.Tác dụng của thiết bị dạy học trong môn Công nghệ: Sử dụng thiết bị dạy học góp phần nâng cao tính trực quan của quá trình dạy- học, giúp học sinh tiếp cận với sự vật, hiện tượng. Thiết bị dạy học là một trong những nguồn tri thức quan trọng, là phương tiện chứa đựng và truyền tải thông tin đến học sinh một cách dễ dàng nhất. Thiết bị dạy học là điều kiện đồng thời là phương tiện để tổ chức các tiết thực hành. Sử dụng thiết bị dạy học với nhiều loại hình khác nhau (tranh ảnh, mẫu vật, mô hình, dụng cụ, băng hình...), thông qua các thí nghiệm học sinh sẽ dễ dàng nắm được kiến thức, vận dụng các kiến thức đó để giải thích các hiện tượng từ đó rút ra kết luận của các hiện tượng đã quan sát được đồng thời phát triển năng lực thực hành cho học sinh. Mặt khác thiết bị dạy Gi¸o viªn thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu Hµ – THCS BÕ V¨n §µn 2 Skkn: Sử dụng hợp lí và hiệu quả thiết bị dạy học trong môn Công nghệ lớp 8 học còn có tác dụng kích thích hứng thú học tập của học sinh tạo ra động cơ học tập và rèn luyện tích cực và từ đó trí tuệ và nhân cách của học sinh cũng được nâng lên. 2.Ý nghĩa của việc sử dụng hợp lí và hiệu quả thiết bị dạy học trong môn Công nghệ: Sử dụng tốt thiết bị dạy học sẽ giúp giáo viên và học sinh giành nhiều thời gian hơn cho hoạt động dạy - học, hiệu quả của giờ học được nâng lên rất nhiều. Sử dụng thiết bị dạy học hợp lí sẽ tập trung được sự chú ý và hứng thú của học sinh, qua đó phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập. Tuy nhiên, nếu sử dụng không hợp lí hoặc quá lạm dụng thì cũng không đạt được hiệu quả cao trong dạy học. Với đặc trưng của môn Công nghệ là một môn học ứng dụng gắn liền với kĩ thuật. Đây là môn khoa học tự nhiên, từ thực nghiệm rút ra kết luận, quy luật thì việc sử dụng thiết bị dạy học, các phương tiện trực quan, tiến hành các thí nghiệm trong bài giảng là không thể thiếu. Nhưng sử dụng thiết bị dạy học như thế nào cho hợp lí để bài giảng sinh động và đạt hiệu quả là điều không phải dễ. Với suy nghĩ như vậy, trong quá trình giảng dạy môn Công nghệ tôi luôn chú ý học hỏi từ các đồng nghiệp và tự rút kinh nghiệm qua các bài giảng của mình để có thể sử dụng thiết bị dạy học đúng lúc, đúng chỗ, đúng cường độ, phù hợp với từng bài giảng để nâng cao hiệu quả của bài giảng. Với tôi đó cũng là một cách đổi mới dạy học thiết thực. Theo tôi, chúng ta nên sử dụng thiết bị dạy học khi không thể mang đối tượng vào trong lớp học hoặc không thể quan sát được quá trình xảy ra ở lớp học. Ví dụ như: các nhà máy điện, quá trình sản suất điện năng ở các nhà máy điện, mô hình truyền và biến đổi chuyển động, máy biến áp, … Thiết bị dạy học cũng được sử dụng khi đối tượng thay đổi mà ở điều kiện bình thường ta không Gi¸o viªn thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu Hµ – THCS BÕ V¨n §µn 3 Skkn: Sử dụng hợp lí và hiệu quả thiết bị dạy học trong môn Công nghệ lớp 8 thể quan sát được hay nhìn thấy được như chu trình làm việc của động cơ đốt trong hay dòng điện .v.v. Việc sử dụng thiết bị dạy học cần tuân theo bốn nguyên tắc cơ bản: - Nguyên tắc đầu tiên và là nguyên tắc quan trọng nhất là: Sử dụng thiết bị đúng với mục tiêu của bài học. Căn cứ vào đó, giáo viên sẽ lựa chọn phương pháp dạy và chọn thiết bị dạy học cho phù hợp. Nếu cho cả lớp quan sát thì giáo viên phải lựa chọn thiết bị dạy học có kích thước đủ lớn, khi cho học sinh quan sát theo nhóm hoặc làm thực hành thì chỉ cần thiết bị dạy học có kích thước nhỏ. - Nguyên tắc thứ hai là: Khi sử dụng thiết bị dạy học phải đặt thiết bị ở vị trí sao cho mọi học sinh trong lớp có thể quan sát được. Trong một giờ học chúng ta có thể dùng nhiều thiết bị khác nhau do đó những thiết bị chưa dùng đến hoặc đã dùng xong rồi ta nên để vào chỗ khuất để tránh sự phân tán thiếu tập trung của học sinh. - Nguyên tắc thứ ba khi sử dụng thiết bị dạy học là: Sử dụng đúng lúc, đúng thời điểm, như vậy học sinh quan sát, nhận xét và phân tích đánh giá sẽ phù hợp với nội dung kiến thức mà ta cần truyền đạt. Nếu đưa ra quá sớm hoặc quá muộn hay đưa ra hàng loạt thiết bị không phù hợp với nội dung và trình tự bài giảng cũng sẽ dẫn đến sự phân tán cho học sinh. - Nguyên tắc thứ tư là: Phải hết sức tránh việc lạm dụng thiết bị dạy học, nên sử dụng đúng mức độ và cường độ thích hợp, tránh truờng hợp một thiết bị được sử dụng trong thời gian dài và sử dụng quá nhiều lần trong một giờ học. Như vậy việc sử dụng thiết bị dạy học hợp lí, phối hợp nhiều loại phương tiện dạy học, kết hợp chặt chẽ phương pháp dạy học trực quan với các phương pháp dạy học khác sẽ làm cho giờ học của chúng ta sinh động hơn, hiệu quả hơn. Gi¸o viªn thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu Hµ – THCS BÕ V¨n §µn 4 Skkn: Sử dụng hợp lí và hiệu quả thiết bị dạy học trong môn Công nghệ lớp 8 Trong quá trình giảng dạy của bản thân mình, tôi đã áp dụng những kiến thức này vào môn Công nghệ lớp 8 cho tất cả các bài giảng. Trong phần II, tôi xin minh họa một số bài giảng sau: TiÕt 18-Bµi 20: Dông cô c¬ khÝ. TiÕt 26-Ch¬ng V: TruyÒn vµ biÕn ®æi chuyÓn ®éng Bµi 29:TruyÒn chuyÓn ®éng. TiÕt 29-Bµi 32: Vai trß cña ®iÖn n¨ng trong s¶n xuÊt vµ ®êi sèng. TiÕt 32- Ch¬ng VI: AN toµn ®iÖn Bµi 33: An toµn ®iÖn. TiÕt 42- Bµi 46: M¸y biÕn ¸p 1 pha. PhÇn II: minh häa b»ng bµi d¹y TiÕt 20 - Bµi 20: Dông cô c¬ khÝ. I-Mục tiêu: -Hs biết được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí. -HS nắm được công dụng và cách sử dụng các loại dụng cụ cơ khí phổ biến. -Có ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ và đảm bảo an toàn khi sử dụng. II-Chuẩn bị đồ dùng dạy học: -Hộp dụng cơ khí. -Máy chiếu III-Thực hành bài giảng: A-Kiểm tra bài cũ: B-Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gi¸o viªn thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu Hµ – THCS BÕ V¨n §µn Ghi bảng 5 Skkn: Sử dụng hợp lí và hiệu quả thiết bị dạy học trong môn Công nghệ lớp 8 Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2:Tìm hiểu 1 số dụng cụ đo và kiểm traHS nghe giảng -GV: Để có 1 sản phẩm cơ khí hoàn chỉnh cần có vật liệu và dụng cụ để gia công. Đó là những dụng cụ gì? Chúng có hình dáng, cấu tạo và công dụng NTN? - GV cho hs quan sát các dụng cụ đo và kiểm tra: ?Nêu tên gọi và công dụng của các dụng cụ ?Dụng cụ làm bằng vật liệu gì, sử dụng như thế nào Thíc l¸ Thíc cuén Com pa ®o Gi¸o viªn thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu Hµ – THCS BÕ V¨n §µn 6 Skkn: Sử dụng hợp lí và hiệu quả thiết bị dạy học trong môn Công nghệ lớp 8 Ke vu«ng Thíc ®o gãc v¹n n¨ng GV hướng dẫn HS dùng thước đo góc vạn năng để đo góc Hoạt động 3:Tìm hiểu các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặtI-Dụng cụ đo và kiểm tra:-Hs quan sát h20.1, 20,2, 20.3 và trả lời câu hỏi 1.Thước đo chiều dài: a)Thước lá. b)Thước cuộn. Gi¸o viªn thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu Hµ – THCS BÕ V¨n §µn 7 Skkn: Sử dụng hợp lí và hiệu quả thiết bị dạy học trong môn Công nghệ lớp 8 2.Thước đo góc -HS quan sát dụng cụ thật và tìm hiểu về vật liệu chế tạo chúng. HS ghi bài -GV cho hs quan sát các dụng tháo lắp và kẹp chặt: ?Nêu tên gọi và công dụng của các dụng cụ ?Dụng cụ làm bằng vật liệu gì, sử dụng như thế nào Gi¸o viªn thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu Hµ – THCS BÕ V¨n §µn 8 Skkn: Sử dụng hợp lí và hiệu quả thiết bị dạy học trong môn Công nghệ lớp 8 K×m £ t« Hoạt động 4:Tìm hiểu các loại dụng cụ gia côngII-Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt:-Hs quan sát h20.4 và trả lời câu hỏi 1.Dụng cụ tháo lắp: -Cờlê. -Mỏlết. -Tuavít. -GV cho hs quan sát các dụng gia công: ?Nêu tên gọi và công dụng của các -Hs quan sát h20.5 và trả lời câu hỏi -HS quan sát dụng cụ thật và tìm hiểu về vật liệu chế tạo chúng dụng cụ ?Dụng cụ làm bằng vật liệu gì, sử dụng như thế nào Bóa Gi¸o viªn thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu Hµ – THCS BÕ V¨n §µn 9 Skkn: Sử dụng hợp lí và hiệu quả thiết bị dạy học trong môn Công nghệ lớp 8 §ôc Ca Dòa GV: Ngoài các dụng trên em còn biết các dụng cụ nào khác? HS:Máy khoan, Mũi đột, mũi vạch... 2.Dụng cụ kẹp chặt: -Kìm . -Êtô. -HS quan sát dụng cụ thật và -GV mô tả hình tìm hiểu về vật liệu chế tạo dáng, nêu tên gọi chúng. và công dụng của các dụng cụ HS ghi bài -GV: Ngoài các dụng trên em còn biết các dụng cụ nào khác? III-Dụng cụ gia công: -Búa. -Đục. -Cưa. -Dũa Gi¸o viªn thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu Hµ – THCS BÕ V¨n §µn 10 Skkn: Sử dụng hợp lí và hiệu quả thiết bị dạy học trong môn Công nghệ lớp 8 Củng cố: Hs đọc phần ghi nhớ sgk. Dặn dò: Hs trả lời câu hỏi sgk. Đọc trước bài 21-22. TiÕt 26-Ch¬ng V: TruyÒn vµ biÕn ®æi chuyÓn ®éng Bµi 29:TruyÒn chuyÓn ®éng. I-Mục tiêu: -Giúp HS hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động. -HS nắm được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của 1 số cơ cấu truyền chuyển động trong thực tế. . II-Chuẩn bị đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ 29.1, 29.2, 29.3 sgk -Mô hình bộ truyền động đai, truyền động bánh răng, xích. -Máy chiếu III-Thực hành bài giảng: A-Kiểm tra bài cũ: Gi¸o viªn thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu Hµ – THCS BÕ V¨n §µn 11 Skkn: Sử dụng hợp lí và hiệu quả thiết bị dạy học trong môn Công nghệ lớp 8 B-Dạy bài mới: Đặt vấn đề: Máy thường gồm 1 hay nhiều cơ cấu. Trong cơ cấu chuyển động được truyền từ vật này sang vật khác. Trong 2 vật nối bởi khớp động vật truyền chuyển động gọi là vật dẫn còn vật nhận chuyển động gọi là vật bị dẫn. Nếu chuyển động của vật dẫn và vật bị dẫn giống nhau => Cơ cấu truyền động, nếu không gọi là cơ cấu biến đổi chuyển động. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng -GV: Cần chuyển động quay từ trục giữa đến trục sau? Số răng của đĩa xích nhiều hơn đĩa líp? +Vì 2 trục ở xa nhau +Tốc độ quay của xích và líp khác nhau. Hoạt động 1:Tại sao cần truyền chuyển động? Hoạt động 2:Tìm hiểu bộ truyền chuyển độngI- Tại sao Gi¸o viªn thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu Hµ – THCS BÕ V¨n §µn 12 Skkn: Sử dụng hợp lí và hiệu quả thiết bị dạy học trong môn Công nghệ lớp 8 cần truyền chuyển động? -Vì: +Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau. +Khi làm việc chúng cần có tốc độ quay khác nhau. -Nhiệm vụ:Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận. -HS quan sát h29.1 và mô hình -GV: Bộ truyền động gồm chi tiết gì? Truyền động nhờ? Tốc độ quay và chiều quay? Nhận xét về quan hệ giữa đường kính bánh đai và số vòng quay? Gi¸o viªn thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu Hµ – THCS BÕ V¨n §µn 13 Skkn: Sử dụng hợp lí và hiệu quả thiết bị dạy học trong môn Công nghệ lớp 8 Nhược điểm: Khi ma sát không đủ đảm bảo thì dây đai và bánh đai bị trượt => không tính được tỉ số truyền M¸y tiÖn M¸y may ®¹p ch©n M¸y khoan Gi¸o viªn thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu Hµ – THCS BÕ V¨n §µn 14 Skkn: Sử dụng hợp lí và hiệu quả thiết bị dạy học trong môn Công nghệ lớp 8 TruyÒn ®éng b¸nh r¨ng TruyÒn ®éng xÝch - GV: Để 2 bánh răng ăn khớp được với nhau cần đảm bảo yếu tố gì? (Dạng răng, kích thước răng, khoảng cách giữa các răng) -GV: Nhận xét về tốc độ quay? Chiều quay? - Ứng dụng? Gi¸o viªn thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu Hµ – THCS BÕ V¨n §µn 15 Skkn: Sử dụng hợp lí và hiệu quả thiết bị dạy học trong môn Công nghệ lớp 8 Truyền động bánh răng trong máy cán thép Truyền động bánh răng trong đồng hồ Truyền động xích trong xe máy Gi¸o viªn thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu Hµ – THCS BÕ V¨n §µn 16 Skkn: Sử dụng hợp lí và hiệu quả thiết bị dạy học trong môn Công nghệ lớp 8 Truyền động xích ở xe cần cẩu II-Bộ truyền chuyển động: 1.Truyền động ma sát-Truyền động đai: -K/n: Là cơ cấu truyền chiuyển động quay nhờ lực ma sát. Vật dẫn: vật truyền chuyển động. Vật bị dẫn: vật nhận chuyển động. a)Cấu tạo bộ truyền động đai: -Bánh dẫn 1, bánh bị dẫn 2, dây đai 3 -Dây đai :da, vải dệt. b)Nguyên lí làm việc: Bánh 1 quay nhờ ma sát làm bánh 2 quay. c)Tỉ số truyền: nbd n 2 D1   nd n1 D 2 n1- nd: tốc độ quay của bánh dẫn có đường kính D1 ; n2- nbd: tốc độ quay của bánh Gi¸o viªn thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu Hµ – THCS BÕ V¨n §µn 17 Skkn: Sử dụng hợp lí và hiệu quả thiết bị dạy học trong môn Công nghệ lớp 8 bị dẫn có đường kính D2 ; d)Ứng dụng: Máy khâu, máy khoan, máy kéo, máy ép mía... Gi¸o viªn thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu Hµ – THCS BÕ V¨n §µn 18 Skkn: Sử dụng hợp lí và hiệu quả thiết bị dạy học trong môn Công nghệ lớp 8 2.Truyền động ăn khớp: -K/n: Truyền chuyển động quay nhờ sự ăn khớp của các răng. a)Cấu tạo: -Truyền động bánh răng: Bánh răng 1, bánh răng 2. -Truyền động xích: Đĩa dẫn 1, đĩa bị dẫn 2, xích 3. b)Nguyên lí làm việc : Bánh răng 1 quay nhờ sự ăn khớp giữa các răng làm bánh 2 quay. c)Tỉ số truyền: nbd n2 Z1   nd n1 Z 2 n1- nd: tốc độ quay của bánh dẫn có số răng là Z1 ; n2- nbd: tốc độ quay của bánh bị dẫn có số răng là Z2 ; Gi¸o viªn thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu Hµ – THCS BÕ V¨n §µn 19 Skkn: Sử dụng hợp lí và hiệu quả thiết bị dạy học trong môn Công nghệ lớp 8 d) Ứng dụng: -Truyền động bánh răng: hộp số , đồng hồ... -Truyền động xích: xe đạp , xe máy... -Hs quan sát h29.2 và mô hình. Gi¸o viªn thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu Hµ – THCS BÕ V¨n §µn 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất