Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo GDCD-GDNGLL Skkn rkns cho hs thcs tô quỳnh đpy1...

Tài liệu Skkn rkns cho hs thcs tô quỳnh đpy1

.DOCX
34
387
102

Mô tả:

Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2016- 2017 Phần I – ĐẶT VẤN ĐỀ I- Lý do chọn đề tài Trong xã hội phát triển mạnh mẽ đầy thách thức hiện nay, nếu thiếu kỹ năng sống sẽ thiếu khả năng phân tích xử lý các tình huống khó khăn, xuống cấp về đạo đức, nhận thức và ứng xử lệch lạc, có phản ứng tiêu cực, dễ rơi vào bế tắc, không tự mình kéo lên được,... Trong khi đó, chương trình giáo dục hiện nay còn nặng về kiến thức, giáo viên chưa chú trọng đúng mức đến việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Năm học 2016 – 2017 với chủ trương xây dựng “Trường học thân thiện – Học sinh tích cực”, nội dung giáo dục KNS trong trường học cũng được Bộ GD&ĐT quan tâm. Do vậy, đề tài “Giáo dục KNS cho học sinh THCS” đã thực hiện, nhằm hướng đến giáo dục toàn diện cho HS, giúp các em rèn luyện KNS vững vàng trong cuộc sống. 1. Cơ sở lý luâ ân. - Theo tổ chức Y tế thế giới kỹ năng sống là khả năng để có hành vi thích ứng và tích cực trong các tình huống xảy ra trong đời sống mỗi con người. Rèn kỹ năng sống là giúp cho mỗi cá nhân có thể ứng xử có hiê êu quả trước các nhu cầu và thách thức cuô êc sống hàng ngày. - Theo UNICEF thì cho rằng: Kỹ năng sống là khả năng tiếp câ n với thay ê đổi và hình thành những hành vi mới, Tiếp câ n này đã lưu ý đến sự cân bằng về ê tiếp thu kiến thức, hình thành thái đô ê và kỹ năng. - Có quan niê m cho rằng: Kỹ năng sống là năng lực ứng xử tích cực của ê mỗi người đối với tự nhiên, xã hô êi và chính mình; Là khả năng tâm lý xã hô êi của mỗi cá nhân trong các hành vi tích cực, để xử lý hiê êu quả những đòi hỏi, thách thức cuô êc sống. Chỉ đạo hoạt động giáo dục bồi dưỡng kĩ năng sống cho học sinh THCS Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2016- 2017 - Cũng có quan niê êm coi kỹ năng sống là khả năng thực hiê n mô êt hành ê đô ng hay hoạt đô ng nào đó bằng cách lựa chọn và vâ n dụng những tri thức, ê ê ê những kinh nghiê êm để hành đô ng trong sự thực hiê ên mục đích, trong hoàn cảnh ê thực tế. Tóm lại: Những quan niê êm nêu trên đều chứa mô êt nô êi hàm: Kỹ năng sống là khả năng thực hiê ên hành đô ng, hay hoạt đô ng, là năng lực ứng xử tích ê ê cực trước những thách thức của đời sống và chỉ có được khi được rèn luyê n, ê tích lũy kinh nghiê êm và biết lựa chọn mô êt cách hợp lý để giải quyết các vấn đề trong tự nhiên, trong xã hô êi và trong chính cá nhân con người. 2. Cơ sở thực tiễn - Xã hô êi ngày càng phát triển thế giới đang bước vào kỷ nguyên mới - Kỷ nguyên của khoa học, công nghê ê và những tiến bô ê vượt bâ êc mang lại cho loài người những lợi ích hữu dụng. Nhưng cũng vì thế con người phải đối mă êt với những thách thức to lớn từ môi trường thiên nhiên, xã hô êi và đă êc biê êt mối quan hê ê xã hô êi giữa người với người. Với những thay đổi đó, xã hô êi nói chung, ngành giáo dục nói riêng đang từng ngày phải đối mă êt với những thách thức và cần phải có những thay đổi để phù hợp với những mục tiêu và hoàn cảnh mới, yêu cầu xã hô êi đòi hỏi phải đào tạo ra những con người có tri thức khoa học, vừa có kỹ năng làm viê êc, nhưng cũng phải có thái đô , hành vi tích cực trước ê những sự thay đổi của môi trường thiên nhiên, môi trường xã hô êi. Với những chuyển biến kinh tế, xã hô êi quá nhanh chóng đã hạn chế phần nào chức năng của gia đình với những giáo dục đạo đức truyền thống. Những biến đổi về kinh tế, xã hô êi đã đem lại cho lứa tuổi thiếu niên quá nhiều thử thách, phân vân trước sự lựa chọn con đường phát triển bản thân. 3- Tính cấp thiết - Cuộc sống luôn tạo ra những khó khăn, thử thách để con người vượt qua. Vì vậy, mỗi con người cần phải trang bị cho mình những kỹ năng cần thiết để giải quyết các vấn đề gặp phải trong cuộc sống. Là một nhà giáo dục, một Chỉ đạo hoạt động giáo dục bồi dưỡng kĩ năng sống cho học sinh THCS Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2016- 2017 con người của xã hội, chúng ta cần phải thấy rõ vai trò của việc trang bị KNS cho HS. Học sinh THCS (12-16 tuổi) là lứa tuổi có nhiều thay đổi mạnh mẽ về thể chất, sức khỏe và tâm sinh lý. Tuổi dậy thì các em dễ thay đổi tình cảm, hành vi, chóng vui chóng buồn. Mâu thuẫn giữa ý muốn thoát khỏi sự giám sát của bố mẹ, muốn khẳng định mình trong gia đình lẫn ngoài xã hội với ý thức “các em vẫn còn là trẻ con” trong suy nghĩ của các bậc cha mẹ, thầy cô đã nảy sinh những xung đột mà các em chưa được trang bị kỹ năng cần thiết để ứng phó và giải quyết. Bước vào tuổi thiếu niên, trong đô ê tuổi đi học THCS các em bắt đầu muốn tự mình xem xét các sự viê êc, không muốn sự can thiê êp của người khác, kể cả bố mẹ. Sự phát triển của “tự ý thức” đòi hỏi thiếu niên luôn muốn thoát khỏi mối quan hê ê phụ thuô êc trước kia để trở thành cá thể đô c lâ êp... Nhưng giữa ê những mong muốn mang tính chủ quan, cá nhân và những thách thức cuô êc sống đôi lúc không có sự tương ứng nên các em rơi vào trạng thái có thái đô ê phản kháng bằng các hính thức như lì lợm, lạnh nhạt,... bất hợp tác thâ êm chí còn tỏ thái đô ê bất cần đời. Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng phạm pháp ở thanh thiếu niên, đặc biệt ở độ tuổi THCS, ngày càng gia tăng đến mức độ đáng báo động. - Thực tế cho thấy những năm gần đây tình trạng thanh thiếu niên, đă êc biê êt là các em ở đô ê tuổi trung học cơ sở, phạm pháp ngày càng gia tăng với các mức đô ê ngày càng nghiêm trọng. Với đô ê tuổi học sinh trung học cơ sở về mă êt phát triển tâm, sinh lý các em dễ rơi vào tê ê nạn xã hô êi, vi phạm pháp luâ êt ảnh hưởng rất xấu cho môi trường học đường và xã hô êi. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, nhưng mô t trong những nguyên nhân chính là học sinh ê ngày càng thiếu kỹ năng sống cần thiết để hòa nhâ p với môi trường phát triển ê nhanh chóng. Chỉ đạo hoạt động giáo dục bồi dưỡng kĩ năng sống cho học sinh THCS Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2016- 2017 - Đã có nhiều trung tâm rèn kỹ năng sống cho học sinh được thành lâ p ê nhằm giúp các em học sinh tâ êp trải nghiê êm trong tình huống gia đình để hình thành mô êt số kỹ năng sống cho các em. Mă êt khác ngành giáo dục và đào tạo đã và đang có những định hướng tích cực để đưa viê êc rèn kỹ năng sống vào giảng dạy trong từng cấp học nhằm định hướng những giá trị và tạo lâ êp hành vi phù hợp với từng lứa tuổi. Chính vì thế viê êc rèn kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trường THCS là hết sức cần thiết và quan trọng và phải có hướng đi đúng đắn. Đây là mô êt lĩnh vực khoa học còn khá mới mẻ trong trường THCS đòi hỏi những người làm công tác giáo dục trong các nhà trường cần phải quan tâm chú ý để xây dựng, đào tạo thế hê ê trẻ trở thành người “có đức, có tài”. II- Mục đích nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu các nhóm kỹ năng sống cần thiết cho khối học sinh THCS : 1- Kỹ năng tự phục vụ bản thân 2- Kỹ năng xác lập mục tiêu cuộc đời 3- Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả 4- Kỹ năng điều chỉnh và quản lý cảm xúc 5- Kỹ năng tự nhận thức và đánh giá bản thân 6- Kỹ năng giao tiếp và ứng xử 7- Kỹ năng hợp tác và chia sẻ 8- Kỹ năng thể hiện tự tin trước đám đông 9- Kỹ năng đối diện và ứng phó khó khăn trong cuộc sống 10 - Kỹ năng đánh giá người khác. Với mục đích xây dựng nhóm các kĩ năng trên cho học sinh, tôi đưa ra những giải pháp thiết thực phù hợp với thực tiễn, đă c điểm học sinh của địa ê phương, tiến hành viê êc rèn kĩ năng sống cho các em. III- Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu - Học sinh trường THCS… Chỉ đạo hoạt động giáo dục bồi dưỡng kĩ năng sống cho học sinh THCS Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2016- 2017 IV- Thành phần tham gia nghiên cứu 1- Phạm vi : Giáo viên – học sinh trường THCS …. 2- Đối tượng điều tra : Học sinh trường THCS… lứa tuổi 12- 16 3- Khảo sát, thực nghiệm Qua khảo sát thực nghiệm đối với nhóm HS trường THCS …. Để có những nhận xét, đánh giá chính xác, nhóm thực hiện đề tài đã đưa ra một phiếu khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng và nhu cầu cần được giáo dục KNS cho học sinh THCS. Nội dung của phiếu như sau: PHIẾU TRẮC NGHIỆM KỸ NĂNG SỐNG CỦA HỌC SINH THCS ( Đánh dấu vào ô bạn chọn) Câu 1: Theo bạn, kỹ năng giao tiếp tốt sẽ quyết định bao nhiêu sự thành công của bạn trong công việc và cuộc sống? a. 20% b. 50% c. 85% d. 70% Câu 2: Cách tư duy nào sau đây sẽ luôn giúp bạn thành công hơn trong quá trình giao tiếp? a. Hãy luôn đơn giản hóa vấn đề b. Luôn nhìn người khác với con mắt tích cực d. Xem người khác sai gì để mình chỉ trích c. Luôn xem mình có thể học gì từ người khác và mình sẽ giao tiếp như thế nào để tốt hơn. Câu 3: Giao tiếp không hiệu quả sẽ dẫn đến hậu quả như thế nào? a. Xảy ra hiểu lầm b. Mọi người không lắng nghe nhau c. Người nói không thể đưa ra những chỉ dẫn rõ ràng d. Mọi người không làm theo bạn Câu 4: Bí quyết nào sau đây sẽ luôn giúp bạn thành công, luôn được Chỉ đạo hoạt động giáo dục bồi dưỡng kĩ năng sống cho học sinh THCS Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2016- 2017 người khác yêu mến trong cuộc sống và công việc? a. Góp ý thẳng thắn, lắng nghe và tôn trọng b. Luôn tươi cười, học cách khen ngợi và lắng nghe c. Đặt câu hỏi, giúp đỡ nhiệt tình và phê bình khi có sai sót d. Ý kiến khác của bạn : …………………………………… Câu 5: Tôi có khuynh hướng làm những gì tôi nghĩ mình có thể làm được hơn những gì tôi tin là đúng? a. Không bao giờ b. Hiếm khi c. Thỉnh thoảng d. Thường xuyên e. Luôn luôn Câu 6: Bạn kiểm soát những tình huống mới một cách khá thỏa mái và dễ dàng? a. Không bao giờ b. Hiếm khi c. Thỉnh thoảng d. Thường xuyên e. Luôn luôn Câu 7: Bạn được rèn luyện kỹ năng sống ở đâu? a. Nhà trường b. Gia đình c. Bạn bè d. Tất cả Câu 8: Bạn thường rèn luyện kỹ năng sống của mình bằng cách nào? a. Trong hoạt động vui chơi với bạn bè b. Trong học tập ở nhà trường c. Trong mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình d. Trong công việc hàng ngày Câu 9: Bạn được trường tổ chức giáo dục kỹ năng sống bao lâu một lần? Chỉ đạo hoạt động giáo dục bồi dưỡng kĩ năng sống cho học sinh THCS Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2016- 2017 a. Thường xuyên (một tuần một lần) b. Thỉnh thoàng (một tháng một lần) c. Hiếm khi d. Không bao giờ Câu 10: Trong tiết học, giáo viên có kết hợp giữa việc dạy kiến thức trong bài học với việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh hay không? a. Thường xuyên b. Thỉnh thoảng c. Hiếm khi d. Không bao giờ * Kết quả điều tra 100 học sinh trong trường: Đánh giá tổng hợp (10 câu hỏi cho 100 HS): Tỉ lệ (%) Câu a B d e C 1 2,4 2,0 42,4 35,2 2 6,4 5,6 0 88,0 3 40,8 16,0 33,6 9,6 4 43,1 10,6 19,5 26,8 5 3,2 9,8 54,8 18,5 13,7 6 3,2 14,5 37,9 33,1 11,3 7 4,0 6,4 2,4 87,2 8 19,5 13,8 14,6 52,0 9 11,3 27,4 46,0 15,3 10 35,5 49,2 10,5 4,8 4- Chỉ đạo hoạt động giáo dục bồi dưỡng kĩ năng sống cho học sinh THCS Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2016- 2017 Nhận xét về kết quả điều tra cho thấy: hầu hết các em biết được tầm quan trọng của KNS trong cuộc sống hiện nay, và có những nhận thức đúng đắn về việc tiếp xúc và giải quyết các tình huống. Nhưng, hầu hết các em chưa được tiếp cận một cách thường xuyên và giáo dục đúng đắn về các KNS. Vì vậy, các em cần phải được rèn luyện và giáo dục đúng đắn về KNS. V- Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu. Phương pháp nghiên cứu tài liệu dùng để nghiên cứu các tài liệu, các đề tài về giáo dục KNS cho học sinh THCS, phân tích, đánh giá, tổng hợp tài liệu về vấn đề có liên quan đến đề tài. 2. Phương pháp khảo sát, phỏng vấn qua bảng hỏi. Phương pháp được thực hiện nhằm thu thập thông tin về thực trạng giáo dục KNS cho học sinh THCS. Để đo mức độ hình thành KNS cho học sinh THCS. 3. Phương pháp thống kê toán học. Phương pháp thống kê toán học dùng để xử lý các kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi. 4. Phương pháp xử lý thông tin. Phương pháp xử lý thông tin: để xây dựng các luận cứ, khái quát hoá để phục vụ cho việc chứng minh. 5. Phương pháp nghiên cứu lý luận. Nghiên cứu các đề tài, các văn bản, chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Nhà nước về vấn đề giáo dục và giáo dục KNS cho học sinh THCS, phân tích, tổng hợp những tư liệu, tài liệu lý luận về giáo dục KNS. VI – Kế hoạch nghiên cứu Tháng 8 Tháng 9 Tháng 12 Tháng 3 Tháng 4 Xây dựng kế Triển khai Khảo sát, Khảo sát, Hoàn thành hoạch . trắc nghiệm kiểm tra, SKKN nghiên cứu, tìm hiểu thực trắc nghiệm Chỉ đạo hoạt động giáo dục bồi dưỡng kĩ năng sống cho học sinh THCS Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2016- 2017 tế PHẦN II- NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI/ CẢI TIẾN I- Cơ sở lý luận định hướng trực tiếp đến nghiên cứu SKKN II- Thực trạng vấn đề nghiên cứu (thường là mô tả lại cách thức cũ không hiệu quả…) 1. Thực trạng về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS . Thời gian qua, báo chí đã phản ánh khá nhiều về thực trạng thanh thiếu niên thiếu hụt về kỹ năng xử lý, ứng phó với tình huống xảy ra trong cuộc sống nên đã rơi vào bế tắc, không thể tự kéo mình lên được, như: giết bạn vì mâu thuẫn nhỏ nhặt, bỏ nhà đi bụi, bạo lực học đường, nữ sinh tham gia vào các đường dây mại dâm, hoặc tự vẫn chỉ vì thầy cô, cha mẹ trách mắng,... Thực trạng cho nền giáo dục ở nước ta hiện nay là quá chú trọng vào việc giảng dạy kiến thức, sách vở, quản lý GD bằng những quy tắc cứng nhắc mà xem nhẹ việc GD về KNS, đạo đức cho học sinh. Chính vì thế mà Việt Nam là một trong những nước đứng đầu về bạo lực học đường. Công tác giáo dục KNS cho HS chưa được đầu tư đúng mức về tài liệu, cơ sở vật chất giảng dạy. Nội dung, cách thức giáo dục KNS đơn điệu, sơ sài, chưa thu hút được sự quan tâm tham gia của các em HS. Bản thân giáo viên cũng còn thiếu KNS nên khó đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục KNS cho HS. Vì vậy, với không ít cơ sở GD, giáo dục KNS là nhiệm vụ bất đắc dĩ, và kết quả "được hay không thì tùy". Về phía các đoàn thể xã hội khác, nhìn chung đều có tham gia vào công tác này, nhưng chưa thực sự quan tâm đúng mức. Đặc biệt, về phía gia đình, vì nhiều nguyên nhân mà hầu hết các bậc phụ huynh đều đẩy việc giáo dục KNS con em mình cho nhà trường, không quan tâm đến con em mình trong nhận thức về KNS. Trong khi đó, GD trong gia đình là nền tảng đầu tiên và quan trọng Chỉ đạo hoạt động giáo dục bồi dưỡng kĩ năng sống cho học sinh THCS Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2016- 2017 nhất. Hầu hết đề tài nghiên cứu trước đây đều có chung nhận định: học sinh thời nay năng động, tự tin, mạnh dạn bày tỏ chính kiến của mình và thường có mức yêu cầu cao đối với bản thân. Kết quả nghiên cứu cho thấy các em bước đầu hình thành những quan niệm cơ bản về kỹ năng sống, phần đông nhận thức được kỹ năng sống là hành vi con người thể hiện khi ứng phó với những tình huống diễn ra trong cuộc sống, dựa trên những phẩm chất tâm lý và kinh nghiệm cá nhân. Bên cạnh đó, các em cũng nhận định được nguyên nhân chính dẫn đến việc thiếu kỹ năng sống là do chưa có sự hòa hợp trong giao tiếp giữa các em với cha mẹ, thầy cô. Đồng thời cũng bị ảnh hưởng bởi lối sống, quan niệm sống từ bạn bè cùng lớp, cùng trường và từ các phương tiện thông tin đại chúng (mạng Internet, báo chí, diễn đàn...). Tuy nhiên, chỉ mới dừng ở việc nhận thức, đa số học sinh vẫn chưa tiếp cận được những biện pháp rèn luyện để hình thành kỹ năng sống. Điều này cần sự nỗ lực từ nhiều phía: gia đình, nhà trường và chính bản thân học sinh. Có nhiều HS học rất giỏi, nhưng ngoài điểm số cao, các em chỉ biết ăn, ngủ, học và vui chơi, trong khi đó khả năng giao tiếp rất kém. 2. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó  Về phía HS: chưa được trang bị các kỹ năng cần thiết để nhận thức về bản thân và đối phó với các tình huống đến từ các mối quan hệ xã hội và sự biến đổi tâm sinh lý của bản thân và sự biến đổi của môi trường.  Về phía gia đình: chưa nhận thức được đầy đủ về nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho HS, còn lơ là, không quan tâm đến các em, chưa thật sự gương mẫu cho các em noi theo,phó mặc nhiệm vụ cho giáo viên và nhà trường.  Về phía nhà trường: chưa quan tâm đầy đủ đến công tác giáo dục KNS cho học sinh, chưa đưa công tác này thành kế hoạch cụ thể, chưa có công tác tổ chức Chỉ đạo hoạt động giáo dục bồi dưỡng kĩ năng sống cho học sinh THCS Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2016- 2017 và hướng dẫn thực hiện cho GV. GV thì chưa được trang bị đầy đủ về KNS và tầm quan trọng của công tác giáo dục KNS cho HS, chưa biết cách tổ chức giáo dục KNS phù hợp cho từng lứa tuổi.  Về phía xã hội: ngày càng có nhiều tệ nạn xã hội nguy hiểm, các khu vui chơi giải trí lành mạnh cho HS ít được đầu tư phát triển, nhiều tụ điểm không lành mạnh mọc lên ngày càng nhiều,… Từ những nguyên nhân đó, qua nghiên cứu đề tài có một số đề nghị như sau:  Đầu tiên là từ phía bản thân của các em cần phải có ý thức tự giác, tự ý thức được tầm quan trọng của việc rèn luyện KNS đối với bản thân, tích cực học tập, tìm hiều, từ đó đề ra cho mình các biện pháp và phương hướng rèn luyện có hiệu quả.  Về phía gia đình cần phải quan tâm, theo dõi các em, luôn giúp đỡ, tạo điều kiện cho các em có thể phát triển một cách toàn diện những khả năng của bản thân, phát triển trí tuệ và thể chất, để các em có cơ hội học tập và rèn luyện KNS cho bản thân.  Về phía nhà trường cần phải quan tâm, chú ý đến việc rèn luyện KNS cho các em. Chú ý kết hợp hài hòa giữa việc giáo dục kiến thức với giáo dục đạo đức, KNS cho HS. Nhà trường cẩn tổ chức các buổi sinh hoạt ngoài giờ lên lớp, sinh hoạt ngoại khóa. Tham quan, du lịch,..để các em có điều kiện tiếp xúc với thực tế, gặp những hợp mà tự bản thân các em suy nghĩ và giải quyết,…Từ đó, giúp các em rèn luyện KNS tốt hơn.  Xã hội cần phải quan tâm, tạo điều kiện cho các em vui chơi, giải trí, nhằm tăng cường việc rèn luyện KNS. III. Sáng kiến kinh nghiê âm với các giải pháp (biê n pháp) được trình bày co â gì khác so với giải pháp cũ trước đây. Hiện nay, đa số học sinh sống trong hai môi trường có hoàn cảnh khác nhau: một là các em được sự quan tâm chăm sóc quá sức chu đáo của phụ huynh vì Chỉ đạo hoạt động giáo dục bồi dưỡng kĩ năng sống cho học sinh THCS Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2016- 2017 sống trong gia đình ít con, hoàn cảnh kinh tế ổn định; hai là những em sống trong gia đình với nhiều lo toan cho cuộc mưu sinh, phụ huynh bỏ mặc con cái. Môi trường hoàn cảnh khác nhau ấy lại thường cùng mang đến cho các em một thiếu sót lớn trong từng bước trưởng thành, đó là kĩ năng sống. Vì vậy, việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua học tập – sinh hoạt ở trường là điều hết sức cần thiết. Theo đó, bằng trách nhiệm, bằng kinh nghiệm và vốn sống của mình, giáo viên cần từng bước một giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua từng bài dạy, thông qua các hoạt động ở trường, ở lớp. Giáo dục kỹ năng sống không phải là để nói cho trẻ biết thế nào là đúng thế nào là sai như ta thường làm. Cũng không phải là rao truyền nhưng lời hay ý đẹp để chúng vào tai này rồi ra tai kia. Các phương pháp cổ điển như giảng bài, đọc chép sẽ thất bại hoàn toàn vì chúng chỉ cung cấp thông tin, mà từ thông tin và nhận thức đến thay đổi hành vi thì khoảng cách còn rất lớn. Giáo dục kỹ năng sống là giúp trẻ nâng cao năng lực để tự lựa chọn những giải pháp khác nhau. Quyết định phải phát xuất từ trẻ. Vì thế học phải hết sức gần gũi với cuộc sống hay ngay trong cuộc sống. nội dung phải phát xuất từ chính nhu cầu và kinh nghiệm của trẻ. Trẻ cần có điều kiện để cọ xát các ý kiến khác nhau, trao đổi kinh nghiệm, tập tành, thực hành, áp dụng. trẻ phải tham gia chủ động vì có thế trẻ mới thay đổi hành vi. Do đó nhiều phương pháp được áp dụng để đem lại những điều kiện trên như sinh hoạt hay thảo luận theo nhóm, theo cặp, động não, sắm vai, phân tích tình huống, tranh luận. trò chơi, huy động tối đa nghe, nhìn, vận động… trẻ không chỉ thực tập thực hành trong khi học mà còn làm bài tập ở nhà, đi thực địa tham gia các phong trào, các dự án… ví dụ học về môi trường, trẻ có thể đi du khảo, tham gia làm sạch đường làng, ngõ xóm…học về trật tự an toàn giao thông, trẻ có thể bày những trò chơi về luật đi đường,quan sát tình hình giao thông rồi nhận xét. Chỉ đạo hoạt động giáo dục bồi dưỡng kĩ năng sống cho học sinh THCS Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2016- 2017 Ban giám hiệu nhà trường, đã chỉ đạo tới các GV giảng dạy bộ môn, luôn luôn chú ý bồi dưỡng, giáo dục kĩ năng sống, tăng cường tích hợp trong các giờ lên lớp: * Ứng dụng giáo dục kĩ năng sống trong giảng dạy môn Vật lý 8: Rèn tư duy cho trẻ , GV thực hiện qua bài giảng: sự cân bằng lực- quán tính” Giáo viên nêu vấn đề: Bằng quan sát bức ảnh về hoạt động kéo co của học sinh, yêu cầu học sinh lập thành các nhóm nhỏ, cùng tư duy, suy nghĩ, phân tích hiện tượng từ đó phát hiện ra vấn đề và biết những ứng dụng của lực cân bằng trong cuộc sống. Mỗi em có thể cho một ý kiến, rồi đi đến thống nhất ý kiến chung của nhóm. Hoặc vẫn có thể bảo lưu ý kiến cá nhân của mình. Chỉ đạo hoạt động giáo dục bồi dưỡng kĩ năng sống cho học sinh THCS Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2016- 2017 Một số tai nạn giao thông do quán tính, Ô tô phóng nhanh, phanh không kịp, đã va vào xe công- tơ- nơ. Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau đây: a/ Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách bị nghiêng về bên trái. b/ Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại. c/ Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp. d/ Khi cán búa lỏng, có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất. Qua bài học GV đã cho học sinh thấy tác hại của việc phóng nhanh vượt ẩu khi tham gia giao thông, và rút ra bài học để tham gia giao thông an toàn. Cách thức thực hiện: - GV nêu câu hỏi hoặc vấn đề (có nhiều cách trả lời) cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm. - Khích lệ học sinh phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt. Chỉ đạo hoạt động giáo dục bồi dưỡng kĩ năng sống cho học sinh THCS Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2016- 2017 - Liệt kê tất cả mọi ý kiến lên bảng hoặc giấy to không loại trừ một ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp. - Phân loại các ý kiến. - Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng. - Tổng hợp ý kiến học sinh, hỏi xem có thắc mắc hay bổ sung gì không. - Câu hỏi mà các em bàn bạc có thể là kiểu câu hỏi đóng hoặc câu hỏi mở. Qua hoạt động nhóm: Kiến thức của học sinh sẽ giảm bớt phần chủ quan, phiến diện, là tăng tính khách quan khoa học. - Kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ và nhớ nhanh hơn do được giao lưu, học hỏi giữa các thành viên trong nhóm; - Nội dung thảo luận của các nhóm có thể giống hoặc khác nhau. - Quy định rõ thời gian thảo luận và trình bày kết quả thảo luận cho các nhóm. Đồng thời, trong nhóm còn có thể ghi biên bản, sẽ ghi lại những điểm chính của cuộc thảo luận để trình bày trước cả lớp. Học sinh cần được luân phiên nhau làm ( nhóm trưởng ) và ( thư ký ) và luân phiên nhau đại diện cho nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Kết quả thảo luận có thể trình bày dưới nhiều hình thức: bằng lời, đóng thay, viết hoặc vẽ trên giấy to,…; có thể do một người thay mặt nhóm trình bày, có thể nhiều người trình bày, mỗi người một đoạn nối tiếp nhau,… * Những yêu cầu sư phạm - Phương pháp này có thể dùng để lý giải bất kỳ một vấn đề nào, song đặc biệt phù hợp với các vấn đề ít nhiều đã quen thuộc trong cuộc sống thực tế của học sinh. - Phương pháp này có thể dùng cho cả câu hỏi có phần kết đóng và kết mở. - Các ý kiến phát biểu nên ngắn gọn bằng một từ hay một câu thật ngắn. - Tất cả mọi ý kiến đều cần được GV hoan nghênh, chấp nhận mà không nên phê phán, nhận định đúng, sai ngay. Chỉ đạo hoạt động giáo dục bồi dưỡng kĩ năng sống cho học sinh THCS Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2016- 2017 - Cuối giờ thảo luận GV nên nhấn mạnh kết luận này là kết quả của sự tham gia chung của tất cả học sinh. - Nhờ không khí thảo luận cởi mở nên học sinh, đặc biệt là những em nhút nhát, trở nên bạo dạn hơn; các em học được cách trình bày ý kiến của mình biết lắng nghe có phê phán ý kiến của bạn; từ đó, giúp trẻ dễ hoà nhập vào cộng đồng nhóm, tạo cho các em sự tự tin, hứng thú trong học tập và sinh hoạt. - Có nhiều cách chia nhóm, có thể theo số điểm danh, theo màu sắc, theo biểu tượng, theo giới tính, theo vị trí ngồi,… - Quy mô nhóm có thể lớn hoặc nhỏ tuỳ theo vấn đề thảo luận. Tuy nhiên, nhóm từ 4 đến 8 học sinh là tốt nhất bởi lẽ. + Số học sinh này nhỏ vừa đủ để đảm bảo tất cả các em có thể tham gia tích cực. + Số học sinh này lớn vừa đủ để đảm bảo rằng các em không bao giờ thiếu ý tưởng, và không có gì để nói. Bằng hình thức đưa giáo dục kĩ năng sống tích hợp vào trong từng tiết dạy, người giáo viên đã góp phần xây dựng, hình thành nhân cách cho các em. * Ứng dụng giáo dục kĩ năng sống trong môn Văn học: bằng phương pháp đóng vai : Bài “Ông đồ”- văn 8; bài “ Thầy bói xem voi” văn 6… + phương pháp Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành “ Làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định. Đây là phương pháp giảng dạy nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách tập trung vào một sự kiện cụ thể mà các em quan sát được. Việc “diễn” không phải là phần chính của phương pháp này và hơn thế điều quan trọng nhất là sự thảo luận sau phần diễn ấy. Phương pháp đóng vai có nhiều ưu điểm như : - Học sinh được rèn luyện thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong môi trường an toàn trước khi thực hành trong thực tiễn. - Gây hứng thú và chú ý cho học sinh. Chỉ đạo hoạt động giáo dục bồi dưỡng kĩ năng sống cho học sinh THCS Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2016- 2017 - Tạo điều kiện làm phát triển óc sáng tạo của học sinh . - Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của học sinh theo hướng tích cực. - Có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc việc làm của các vai diễn. * Cách tiến hành Có thể tiến hành đóng vai theo các bước sau: - GV nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống và yêu cầu đóng vai cho từng nhóm. Trong đó có quy rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai của mỗi nhóm. - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - Lớp thảo luận, nhận xét, thường thì thảo luận bắt đầu về cách ứng xử của các nhân vật cụ thể hoặc tình huống trong vở diễn, nhưng sẽ mở rộng phạm vi xem thảo luận những vấn đề khái quát hơn hay những vấn đề và vở diễn chứng minh. - GV kết luận * Yêu cầu sư phạm - Tình huống đóng vai phải phù hợp với chủ đề giáo dục học để cùng chung sống, phù hợp với lứa tuổi, trình độ học sinh và điều kiện, hoàn cảnh lớp học. - Tình huống nên để mở, không cho trước “ Kịch bản” , lời thoại. - Phải dành thời gian phù hợp cho các nhóm chuẩn bị đóng vai. - Người đóng vai phải hiểu rõ vai của mình trong bài tập đóng vai để không lạc đề. - Nên khích lệ cả những học sinh nhút nhát cùng tham gia. - Nên có hoá trang và đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn của trò chơi đóng vai. * Giáo dục kĩ năng sống trong môn GDCD: vận dụng phương pháp nghiên cứu tình huống (hai nghiên cứu các trường hợp điền hình) * Mô tả phương pháp Chỉ đạo hoạt động giáo dục bồi dưỡng kĩ năng sống cho học sinh THCS Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2016- 2017 Nghiên cứu tình huống thường là một câu chuyện được viết nhằm tạo ra một tình huống “ thật” để minh chứng một vấn đề hay loạt vấn đề. Đôi khi nghiên cứu tình huống có thể được thực hiện trên video hay một băng cátset mà không phải trên dạng chữ viết. Vì tình huống này được nêu lên nhằm phản ánh tính đa dạng của cuộc sống thực, nó phải tương đối phức tạp, với các dạng nhân vật và những tình huống khác nhau chứ không phải là một câu chuyện đơn giản * Giáo dục KNS trong những hoạt động ngoài giờ lên lớp, giờ chào cờ, ngoại khóa: bằng những vở kịch ngắn mang tính giáo dục, những câu chuyện có ý nghĩa, những trò chơi đố vui, đố chữ, những trò chơi dân gian. - Rèn kỹ năng sống cho học sinh thực sự có tác dụng tốt đến viê êc giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trường không những giúp cho các em có được những kĩ năng ứng xử, giao tiếp mà còn tạo thành thói quen phân tích đánh giá tình hình, thói quen vươn lên xử lý tình huống mô êt cách hợp lí. Khác với các phương pháp trước trong viê êc giáo dục đạo đức học sinh là khoảng cách giữa thầy và trò khi các em mắc lỗi thường các thầy, cô giáo hay dùng hình thức trách phạt, kỷ luâ êt mà ít khi lắng nghe các em giãi bày... Nay với viê êc chú trọng rèn kỹ năng sống cho học sinh mà đòi hỏi cần có sự ân cần chỉ bảo, phân tích, nghe các em nói lên những suy nghĩ, dẫn đến viê êc làm chưa phù hợp với chuẩn đạo đức người học sinh. Viê êc giáo dục đạo đức, hình thành các kỹ năng sống tối thiểu của các em đã được lồng ghép trong các chương trình học tâ êp, được tích hợp trong các bô ê môn và còn được trải nghiê êm qua thực tế cho nên gây được hứng thú cho các em trong viê êc tu dưỡng đạo đức, hướng thiê n và nâng cao được ê năng lực học tâ p, sáng tạo. Từ đó, các em có nhâ n thức đúng đắn trong ê ê viê êc thực hiê n nô êi qui, qui định của nhà trường và tự giác thực hiê ên. ê IV. Sáng kiến đã gop phần nâng cao chất lượng quản lý dạy và học trong nhà trường. Chỉ đạo hoạt động giáo dục bồi dưỡng kĩ năng sống cho học sinh THCS Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2016- 2017 - Đáp ứng được mục tiêu giáo dục toàn diê n theo chương trình đào tạo ê của bô ê giáo dục và đào tạo đó là giúp các em học để biết, học để làm, học để tồn tại và học để chung sống. Tăng cường được chất lượng giáo dục ở mọi lĩnh vực và khẳng định rằng mọi học sinh nhâ ên thức được mục tiêu học tâ êp, phấn đấu vươn lên nắm tri thức. Thúc đẩy được những hoạt đô ng mang tính xã hô êi, phát ê huy được những nhân tố tích cực, hạn chế được những nhân tố tiêu cực đáp ứng tốt cho phong trào xây dựng trường học thân thiê n - học sinh tích cực tạo ra môi ê trường giáo dục lành mạnh, trong sạch trong nhà trường. - Qua viê êc rèn luyê n kĩ năng sống cho học sinh đã làm cho các em đổi ê mới phương pháp học tâ p của mình. Từ đó giúp các em có khả năng học tâ êp tốt ê hơn, các tư duy hoạt đô ng của các em được phát triển, các em biết lâ êp luâ ên, tự ê tin nắm kiến thức và giải quyết các tình huống trong học tâ p. ê - Thông qua sáng kiến kinh nghiê êm rèn kỹ năng sống tính tự giác, tự quản của tâ p thể lớp, nhóm học sinh ngày càng tốt hơn, gắn bó với nhau, giúp nhau ê học tâ p, rèn luyê ên đạo đức trong nhà trường. ê Chương II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ MÀ SKKN ĐỀ CẬP ĐẾN 1. Mô ât số nhâ ân định về KNS của học sinh THCS hiê ân nay. Hiê n nay các trường THCS đã và đang chú ý đến viê êc rèn kỹ năng sống ê cho học sinh thông qua các chương trình giáo dục lồng ghép, tích hợp trong các tiết dạy chính khóa của các môn học và thông qua các hoạt đô ng ngoại khóa và ê các tiết học tâ êp ngoài giờ trên lớp, Các tiết học và bô ê môn giáo dục công dân ngày càng được quan tâm. Với yêu cầu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phải đảm bảo các yếu tố: Giúp học sinh ý thức được các giá trị của bản thân trong mối quan hê ê xã hô êi, giúp học sinh hiểu biết về thể chất, tinh thần của bản thân mình; có hành vi, thói quen ứng xử có văn hóa, hiểu biết, chấp hành và tôn trọng pháp luâ êt. Chỉ đạo hoạt động giáo dục bồi dưỡng kĩ năng sống cho học sinh THCS Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2016- 2017 Tình trạng thiếu kỹ năng sống đang khiến các em trong đô ê tuổi học THCS gă p nhiều lúng túng trong viê êc giải quyết các vấn đề của bản thân dẫn đến tình ê tràng thiếu tự tin, khủng hoảng về tâm lý. Chính vì nhiều học sinh, vì thiếu kỹ năng sống đã trở thành nạn nhân của những tê ê nạn xã hô êi, thành những học sinh không ngoan, thành người con hư của gia đình, thâ êm trí còn dẫn đến vi phạm pháp luâ êt ở tuổi vị thành niên. 2. Những vấn đề được đề câ âp tới trong sáng kiến kinh nghiê âm này. Thực hiê ên nhiê êm vụ năm học với chủ đề kỷ cương - chất lượng viê êc giáo dục đào tạo học sinh trở thành con người toàn diê ên, với phong trào “Xây dựng trường học thân thiê ên, học sinh tích cực”, viê êc rèn kĩ năng sống cho học sinh là hết sức quan trọng, đáp ứng yêu cầu của sự nghiê p giáo dục đồng thời tạo nên ê thế hê ê tương lai cho đất nước, với yêu cầu xã hô êi ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về kinh tế và quan hê ê xã hô êi. Thông qua viê êc làm của bản thân, của các đồng nghiê êp, đề tài này nhằm đúc rút ra mô êt số kinh nghiê êm trong viê êc rèn kỹ năng sống cho học sinh từ đó đưa ra mô êt số giải pháp mang tính khả thi trong viê êc rèn kỹ năng sống cho học sinh THCS. Đây chính là nô êi dung chính mà đề tài quan tâm. Thông qua những viê êc làm thiết thực cụ thể tác đô ng đến học sinh cụ thể ê trong viê êc giúp các em về kỹ năng sống mà đúc rút kinh nghiê êm đề xuất các giải pháp về rèn kĩ năng sống cho học sinh THCS với mong muốn viê êc rèn kĩ năng sống cho học sinh ngày càng có hiê êu quả tốt hơn đáp ứng được trong viê êc giáo dục toàn diê n cho học sinh. ê Rèn kĩ năng sống cho học sinh, đây là mô êt vấn đề mới với thời gian thực hiê n nghiên cứu đề tài không nhiều chắc chắn cần được bổ sung nhiều hơn nữa ê thì đề tài mới mang lại hiê êu quả cao. PHẦN IV.NHỮNG GIẢI PHÁP ( BIÊâN PHÁP) MANG TÍNH KHẢ THI Chỉ đạo hoạt động giáo dục bồi dưỡng kĩ năng sống cho học sinh THCS
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan