Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Skkn rèn luyện kỹ năng nghe – nói trong môn tiếng anh lớp 6...

Tài liệu Skkn rèn luyện kỹ năng nghe – nói trong môn tiếng anh lớp 6

.DOC
30
163
97

Mô tả:

Kinh nghiệm giảng dạy : Kỹ năng rèn luyện Nghe-Nói trong bộ môn tiếng Anh 6 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ THỦ DẦU MỘT TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚ HÒA Đề tài: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NGHE – NÓI TRONG BỘ MÔN TIẾNG ANH 6 Người thực hiện : Phạm Văn Tuấn Chức danh : Tổ trưởng chuyên môn Tổ: Tiếng Anh Năm : 2011 – 2012 Người thực hiện : Phạm Văn Tuấn. Năm học : 2011- 2012 Trang 1 Kinh nghiệm giảng dạy : Kỹ năng rèn luyện Nghe-Nói trong bộ môn tiếng Anh 6 A/ ĐẶT VẤN ĐỀ I. NHẬN THỨC VẤN ĐỀ 1/ Lý do chọn đề tài. Theo tôi dạy ngoại ngữ là một công việc mang tính nghệ thuật và khoa học, vì nó đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức sâu rộng về mọi mặt và đòi hỏi phải có tính nghệ thuật cao. Dạy một tiết học không chỉ đơn thuần giúp học sinh lĩnh hội tri thức mà còn vận dụng các tri thức đó vào cuộc sống hằng ngày thì quả là một điều làm cho mỗi giáo viên chúng ta phải suy nghĩ. Đặc biệt là trong giờ học ngoại ngữ, thông thường qua tiết dạy, người giáo viên phải giúp học sinh nghe hiểu và sử dụng được ngôn ngữ đó để giao tiếp là một quá trình phát triển tự nhiên, cũng chính là một quy luật học tập và phát triển tri thức hiển nhiên của mỗi người. Việc học ngoại ngữ của học sinh cũng vậy. Kỹ năng nghe – nói chính là những kỹ năng thiết yếu đầu tiên của từng học sinh, đặc biệt là đối với học sinh lớp 6. Những học sinh trong bước đầu tiếp xúc với một ngôn ngữ khác với tiếng mẹ đẻ. Với sự nhận thức về điều cần thiết của hai kỹ năng này. Nên tôi đã chọn đề tài: “Kinh nghiệm bồi dưỡng kỹ năng nghe – nói cho học sinh học môn Tiếng Anh 6” 2/ Nhận thức. Như chúng ta biết học tiếng anh ở trường trung học cơ sở là giúp học sinh rèn luyện bốn kỹ năng nghe – nói – đọc – viết. Mục đích là khả năng đọc hiểu ở trình độ cấp 2. Tạo điều kiện thuận lợi cho các em tự học, tự rèn để đạt được mục tiêu này các em phải cố gắng hết sức mình để nghe người bản xứ nói và hiểu những gì người ta nói. 3/ Mục đích nghiên cứu. Người thực hiện : Phạm Văn Tuấn. Năm học : 2011- 2012 Trang 2 Kinh nghiệm giảng dạy : Kỹ năng rèn luyện Nghe-Nói trong bộ môn tiếng Anh 6 Tình hình học sinh hiện nay học Tiếng Anh rất yếu điều đó làm chúng ta cùng nhau góp sức, nổ lực tìm ra những biện pháp cụ thể, tối ưu nhất để nâng cao chất lượng dạy học và hiệu quả giáo dục. Tôi mong rằng sẽ góp phần nhỏ vào việc sáng tạo phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học Tiếng Anh ở bậc trung học cơ sở. 4/ Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài “KỸ NĂNG RÈN LUYỆN NGHE – NÓI TRONG BỘ MÔN TIẾNG ANH 6”. Trước tiên tôi phải tìm hiểu về tâm lý chung của các em để các em có về hai kỹ năng này. Bằng cách tạo cho các em có sự mạnh dạn niềm yêu thích với bộ môn Tiếng Anh. Có như vậy mới giúp các em có thể tự mở lòng và tâm trí để tiếp thu và phát triển về ngoại ngữ. sau đó tôi phải nghiên cứu phương pháp dạy dễ hiểu và tạo ấn tượng sâu sắc cũng như tạo hứng thú say mê với môn học. Kết hợp các phương pháp: diễn dịch, quy nạp, logic, thống kê và điều tra (nghe – nói – đọc – viết) 5/ Một số biện pháp duy trì động lực học tập ở học sinh a) Kích thích việc học vui - Giáo viên nên biến đổi các hoạt động giảng dạy, tiến trình lên lớp , cách thức chấm bài, nhận xét bài làm của học sinh - Làm cho nhiệm vụ trở nên sinh động hơn, thách thức hơn, hấp dẫn hơn, phù hợp với tình hình thực tế hơn bằng cách bao gồm các yếu tố mới, vui, cạnh tranh, tưởng tượng, ngoại lai, kì lạ, hoặc cá nhân hoá nhiệm vụ giao học sinh, và chọn những nhiệm vụ xác thực, có sản phẩm hoàn tất. - Tăng sự liên đới với học sinh, tạo những tình huống học đòi hỏi học sinh phải tham gia tích cực về trí tuệ cũng như cơ thể, những vai trò cụ thể và bài tập cá nhân cho mọi người. b) Giao nhiệm vụ bằng cách kích thích học sinh Người thực hiện : Phạm Văn Tuấn. Năm học : 2011- 2012 Trang 3 Kinh nghiệm giảng dạy : Kỹ năng rèn luyện Nghe-Nói trong bộ môn tiếng Anh 6 Giáo viên có thể làm được điều này bằng cách: - Giải thích mục tiêu và sự cần thiết của bài tập - Khuấy động sự “thèm khát” của bài tập đó - Cung cấp những chiến thuật thích hợp để hoàn thành nhiệm vụ đó c) Xây dựng mục đích cụ thể cho người đọc - Học sinh nên được động viên để chọn những mục tiệu cụ thể ngắn hạn cho chính các em. Chắc chắn rằng mục tiêu phải cụ thể, rõ ràng, có thể đánh giá được, mang tính chất thách thức, khó (nhưng không nằm ngoài khả năng) và thực tế. d) Giúp học sinh tự khẳng định mình, nâng cao sự tự tin của các em - Tiếp tục cung cấp những trải nghiệm thành công, như cung cấp thật nhiều cơ hội thành công trong lớp học, điều chỉnh mức độ khó của nhiệm vụ giao cho học sinh, cân bằng nhiệm vụ đưa vào và nhiệm vụ có thể hoàn thành. - Động viên học sinh bằng cách cho các em thấy sự tin tưởng của giáo viên vào sự nổ lực và khả năng hoàn thành nhiệm vụ của các em. - Giảm bớt lo lắng như + Tránh so sánh chung, thậm chí theo một cách tinh tế. + Đẩy mạnh sự hợp tác thay vì sự cạnh tranh. + Giúp học sinh chấp nhận rằng ai cũng sẽ mắc phải sai lầm khi đang học. f) Tạo được ý thức tự giác học tập tự học - Cho phép các em lựa chọn thật sự - Chuyển vai trò điều khiển qua học sinh, - Thích ứng với vai trò người làm dễ mọi việc g) Tăng khả năng tự động viên khuyến khích bản thân Người thực hiện : Phạm Văn Tuấn. Năm học : 2011- 2012 Trang 4 Kinh nghiệm giảng dạy : Kỹ năng rèn luyện Nghe-Nói trong bộ môn tiếng Anh 6 - Giáo viên chú ý nêu cao ý thức tự tạo sự hứng thú học tập ở các em, chia sẽ những chiến thuật hữu ích có được trong quá khứ, đông viên học sinh nuôi dưỡng phát triển và áp dụng những chiến thuật tự tạo động lực. II. TÌNH HÌNH THỰC TẾ: 1/ Thuận lợi: Sách Tiếng Anh lớp 6 được biên soạn theo phương pháp dạy học mới, nội dung bao gồm các chủ điểm gần gũi với cuộc sống, sát thực với mục đích yêu cầu và hứng thú của học sinh. 1. Personal information Oneself Friends House and family 2. Education School facilities and school 3. Community Transportation Places 4. Health The body Food and drink 5. Recreation Sport and games Seasons Plans 6. the world around us Countries and nationalities Người thực hiện : Phạm Văn Tuấn. Năm học : 2011- 2012 Trang 5 Kinh nghiệm giảng dạy : Kỹ năng rèn luyện Nghe-Nói trong bộ môn tiếng Anh 6 Environment Người thực hiện : Phạm Văn Tuấn. Năm học : 2011- 2012 Trang 6 Kinh nghiệm giảng dạy : Kỹ năng rèn luyện Nghe-Nói trong bộ môn tiếng Anh 6 Ở mỗi đơn vị bài học đều có tranh ảnh rõ đẹp minh hoạ theo từng chủ đề nhằm gây hứng thú cho học sinh và đưa đến sự chú ý của học sinh vào trọng tâm bài học. Có nhiều dạng bài tập để cho các em thực hành theo từng chủ điểm, giúp cho giáo viên kiểm tra được mức độ hiểu biết của các em (về từ vựng, cấu trúc…). Cuối mỗi chủ điểm có tóm tắt trọng tâm của bài học, giúp các em nhận biết và ghi nhớ những điểm chính ở mỗi phần. Ngoài ra còn có băng do người bản ngữ đọc để cho các em luyện kỹ năng nghe. 2. Khó khăn: Số học sinh trong lớp học quá đông đa số là mỗi mớp hơn 40 em trở lên. Khó khăn trong việc chia tổ nhóm, đi lại trong phần làm nhóm có phần hạn chế. Nhà trường chỉ có 1 phòng Lab mà đa số gần 40 lớp ở tất cả các môn đều sử dụng phòng Lab nên còn hạn chế trong việc sử dụng phòng Lab. Vì vậy nhiều giáo viên dạy trùng giờ vào phòng Lab. 3. Khảo sát học sinh chưa áp dụng “kỹ năng rèn luyện nghe – nói” Kết quả kiểm tra lần 1 (HK I) của lớp 6A2 năm học 2011 – 2012 Xếp loại Tỉ lệ % Giỏi 7% Khá Trung Yếu 21% Bình 17% 55% B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ * CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ Muốn đạt được tiết dạy thành công, tôi phải chuẩn bị bài ở nhà thật kỹ. Điều này đóng vai trò quyết định sự thành công của tôi. I/ KHÂU CHUẨN BỊ 1/ Sự chuẩn bị của tôi a. Giáo án Đây là món ăn tinh thần không thể thiếu của tiết dạy, bao gồm tất cả những nội dung và tiến trình của một người thầy sẽ truyền đạt trên lớp cho học sinh, phần này tôi luôn chuẩn bị chu đáo và thật kỹ giới thiệu bài sao cho hấp dẫn, gây Người thực hiện : Phạm Văn Tuấn. Năm học : 2011- 2012 Trang 7 Kinh nghiệm giảng dạy : Kỹ năng rèn luyện Nghe-Nói trong bộ môn tiếng Anh 6 sự chú ý đến tất cả các em, giới thiệu nội dung chính xác, dễ hiểu, nhấn mạnh phần cốt lõi của bài, đào sâu kiến thức cho các em nắm bắt tiếng, phát âm phải chuẩn, chính xác và mạch lạc để lôi cuốn các em khám phá ra một điều bí ẩn mới mà các em đã chiến thắng được nó. b. Đồ dùng trực quan Dạy ngoại ngữ không thể nào thiếu được đồ dùng dạy học. Đặc biệt là dạy nghe “liên kết với” nghe - nói” trong một đơn vị bài học. Phương tiện, đồ dùng dạy học tạo cho các em nắm bắt được nội dung bài và nhớ được lâu hơn. Tranh, ảnh vật thật minh hoạ cho bài học giúp các em đam mê niềm vui thích và thoải mái, nhất là ở độ tuổi học sinh bậc trung học cơ sở. c. Phấn màu Là vật dụng rất cần thiết để trình bày bảng hợp lý, nhấn mạnh những vấn đề cốt yếu của bài học. d. Tranh ảnh Là đồ dùng giới thiệu bài, tranh ảnh phải rõ đẹp sắc xảo, kích thước phù hợp để các em ở xa cũng thấy rõ ràng. Tranh ảnh phải đúng với từng nhân vật của bài học, từng sự kiện, từng giai đoạn, sinh động và hấp dẫn. e. Vật thật Là phương thức để giảng từ vựng trong bài Bên cạnh đó tôi có thể liên hệ với khung cảnh xung quanh sân trường những gì có liên quan đến bài học để truyền thụ lại cho các em g. Cử chỉ - hành động Khi giảng từ mới, tôi cũng phải dùng cử chỉ, hành động điệu bộ để giải thích cho các em nắm bắt được bài học tốt hơn (Nếu như có liên quan đến bài học) h. Máy, băng cassette Tôi chọn băng thu chương trình phát thanh học đường của bộ giáo dục và đào tạo vì chương trình này chất lượng thu tốt, giọng đọc chuẩn, rõ ràng. Người thực hiện : Phạm Văn Tuấn. Năm học : 2011- 2012 Trang 8 Kinh nghiệm giảng dạy : Kỹ năng rèn luyện Nghe-Nói trong bộ môn tiếng Anh 6 2/ Sự chuẩn bị của học sinh Là một học sinh đến khi học tiết nào thì phải có đầy đủ tập, viết và thước của tiết đó. Nó là nền tảng để các em ghi chép và vận dụng kiến thức làm được điều này, các em phải có sự chuẩn bị bài cũ ở nhà. Bên cạnh đó, tôi luôn kiểm tra tập và đôn đốc, nhắc nhở các em phải có kế hoạch thật chu đáo trước khi đến lớp. II/ CƠ SỞ LÝ LUẬN: Xuất phát từ tầm quan trọng của hoạt động mở bài, chúng ta xác định được mục đích của hoạt động vào bài như sau: - ổn định lớp, cho phép học sinh có một thời gian thích nghi với bà học mới. - Tạo môi trường thuận lợi cho bài học mới. - Gây hứng thú đối với bài học mới. - Giúp học sinh liên hệ những điều đã học với bài học mới. - Chuẩn bị về kiến thức cần cho bài học mới. - Tạo tình huống, tạo ngữ cảnh cho phần giới thiệu bài học tiếp theo - Tạo nhu cầu giao tiếp, hay tạo mục đích cho một hoạt động giao tiếp kế tiếp. 1/ Tâm lý của học sinh lớp 6 Ở lứa tuổi lớp 6 các em còn rất hồn nhiên, rất ham thích những gì sôi động mang tính chất vui chơi. Các em sẽ cảm thấy ngột ngạt nếu bị gò bó quá cứng nhắc. Bên cạnh đó, các em cũng rất ham học hỏi, tìm hiểu, khám phá… Hiểu được điều này với trách nhiệm của một người thiết kế, tổ chức, tôi luôn cố gắng soạn thảo ra một cách thức dạy đơn giản, dễ hiểu, gây ấn tượng sâu sắc với các em để các em có thể tiếp thu triệt để mà không cảm thấy khô cứng “học mà chơi, chơi mà học”. Ngoài ra, tôi nghĩ sự khích lệ và quan tâm sẽ làm cho các em có niềm tin và sự cố gắng trong học tập. Do vậy, hãy luôn cho học sinh thấy được tầm quan trọng của môn học và tạo cho các em cảm giác các em thật tài giỏi, có khả năng làm được mọi việc để từ đó tạo nguồn lực mạnh mẽ thôi thức sự chuyên cần, chăm chỉ và nỗ lực. Người thực hiện : Phạm Văn Tuấn. Năm học : 2011- 2012 Trang 9 Kinh nghiệm giảng dạy : Kỹ năng rèn luyện Nghe-Nói trong bộ môn tiếng Anh 6 2/ Tầm quan trọng của kỹ năng nghe – nói trong Tiếng Anh 6 Chúng ta đang sống trong một xã hội đang trên đường phát triển hội nhập hướng Quốc tế hoá. Do vậy, hầu như trong mọi lĩnh vực chúng ta đều phải sử dụng ngoại ngữ đặc biệt là Tiếng Anh. Đặc biệt hơn, nghe – nói là hai kỹ năng mà chúng ta thường phải sử dụng nhiều hơn cả trong các công việc thương mại…tất cả đều phải sử dụng ngôn ngữ Quốc tế phổ thông này. Bên cạnh các hoạt động về công việc thương mại đó, Tiếng Anh còn được sử dụng để hội nhập Quốc tế, đoàn kết các dân tộc trên Thế giới, giúp mọi người hiểu nhau hơn, sát lại gần nhau hơn…qua các hoạt động như kết bạn, giao lưu, du học. III. CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH Ngay từ đầu năm học, tôi đã bắt tay vào nghiên cứu từng bài học, phân chi theo nội dung các tiết dạy: dạy ngữ pháp, dạy nghe, đọc hiểu, dạy viết, dạy đàm thoại. Nội dung đó được tôi tiến hành ở các lớp mà tôi đang dạy. Để tránh lặp đi lặp lại các nội dung vào bài học cũng như làm cho các em dễ dàng hiểu được mục đích của mình, trong quá trình soạn bài tôi luôn chú ý tới trình độ học tập và khả năng nhận thức của học sinh mỗi lớp. Trong quá trình nghiên cứu để thực hiện một giờ giảng, tôi nghiêm túc thực hiện theo các bước sau. Nghiên cứu nội dung yêu cầu của bài, soạn giáo án (xây dựng chi tiết mọi hoạt động trong giờ học), thực hành giờ dạy và rút ra kinh nghiệm. Sau đây là một số thủ thuật vào bài tôi thường làm: - Tạo môi trường thuận lợi cho bài học: chào hỏi học sinh, hỏi thăm sức khoẻ của học sinh, hỏi về thời tiết tạo cơ hội cho học sinh được giới thiệu hoặc nói về mình, chơi một trò chơi về từ vựng hoặc nghe 1 bài hát tiếng Anh có liên quan đến bài học. - Giới thiệu tình huống qua ngữ cảnh. - Chơi trò chơi chiếc nón kỳ diệu. - Đoán ý đồng đội. Người thực hiện : Phạm Văn Tuấn. Năm học : 2011- 2012 Trang 10 Kinh nghiệm giảng dạy : Kỹ năng rèn luyện Nghe-Nói trong bộ môn tiếng Anh 6 IV.GIÚP HỌC SINH NGHE CÓ HIỆU QUẢ - Ở lớp 6 hai kỹ năng nghe và nói được đặc biệt chú trọng và là trọng tâm rèn luyện. Nếu các em nói chính xác, các em sẽ nghe được dễ dàng. - Hiện nay, nghe hiểu vẫn là một kỹ năng khó đố với học sinh lớp 6. Để khắc phục những khó khăn trong khi nghe, tôi có thể sử dụng nhiều biện pháp:  Giới thiệu chủ đề các nội dung có liên quan đến bài nghe, giải thích các khái niệm nếu cần thiết.  Đặt một số câu hỏi nhằm để giúp học sinh đoán trước nội dung sẽ nghe.  Giới thiệu từ mới nếu có hoặc ôn, củng cố lại từ vựng cần thiết cho bài nghe.  Ra câu hỏi hướng dẫn khi nghe.  Chia quá trình nghe thành từng bước, nghe 2 hoặc 3 lần để nắm được ý chính trong bài.  Nếu bài dài nên chia bài nghe thành từng đoạn ngắn và có những yêu cầu nghe cụ thể khác nhau.  Thông thường người học sẽ được nghe bài luyện nghe nhiều lần. V .ĐOÁN TRƯỚC ĐIỀU SẮP NGHE Một trong những kỹ năng cần thiết khi nghe là khả năng đoán được điều sắp nghe. Vì vậy, khi cho học sinh luyện nghe tôi cho các em đoán Người thực hiện : Phạm Văn Tuấn. Năm học : 2011- 2012 Trang 11 Kinh nghiệm giảng dạy : Kỹ năng rèn luyện Nghe-Nói trong bộ môn tiếng Anh 6 Người thực hiện : Phạm Văn Tuấn. Năm học : 2011- 2012 Trang 12 Kinh nghiệm giảng dạy : Kỹ năng rèn luyện Nghe-Nói trong bộ môn tiếng Anh 6 Người thực hiện : Phạm Văn Tuấn. Năm học : 2011- 2012 Trang 13 Kinh nghiệm giảng dạy : Kỹ năng rèn luyện Nghe-Nói trong bộ môn tiếng Anh 6 Người thực hiện : Phạm Văn Tuấn. Năm học : 2011- 2012 Trang 14 Kinh nghiệm giảng dạy : Kỹ năng rèn luyện Nghe-Nói trong bộ môn tiếng Anh 6 Game: Trong hình coù nhöõng töø chæ con soá töø 1 – 20. Nhöng trong ñoù coù 2 töø bò vieát soùt. Caùc em coù theå phaùt hieän vaø boå sung cho ñuû trong voøng 30 giaây chöù ? Người thực hiện : Phạm Văn Tuấn. Năm học : 2011- 2012 Trang 15 Kinh nghiệm giảng dạy : Kỹ năng rèn luyện Nghe-Nói trong bộ môn tiếng Anh 6 Cách thức : Ở phần đầu này tôi yêu cầu các em nhìn vào các biển báo đường bộ và cho biết các biển báo đó là biển báo gì? Lúc này tôi mở máy cho các em nghe để chọn tranh thích hợp và trả lời. 1. You can’t turn right here (C) 2. There’s a stop sign. I must stop (D) 3. You can park your car here (H) 4. You must slow down. There’s an intersection a head (A) 5. You can enter that road. Look at the dign (G) 6. We can turn left here (B) 7. You can’t ride motorbike on this street (F) Game: Flip the cards over and memorize the different school accessories, items, equipment and thoughts. Answer Người thực hiện : Phạm Văn Tuấn. Năm học : 2011- 2012 Trang 16 Kinh nghiệm giảng dạy : Kỹ năng rèn luyện Nghe-Nói trong bộ môn tiếng Anh 6 Dạng 4: Listen and fill in the blanks with the missing words. (nghe và điền từ còn thiếu vào ô trống) Nội dung nghe: Linh and Nga are going on(1)__________this summer. First, they are going to visit Da Lat for(2)__________days. They are going to with their(3)_________and(4)_________. Then they are going to stay in a(5)_________in Da Lat for(6)______days. They are going to(7)___________Da Lat market. Next, they are going to vist in Nha Trang for two days. They are going to see the(8)___________.After that, they are going to stay at a friend’s(9)__________in Phan Thiet for three days. Finally, they are going to stay with their grandmother and(10)__________in Binh Duong for a week. Để cho các em đọc trước câu văn hoặc đoạn văn mà còn thiếu những từ ở trong ô trống đó. Các em phải lắng nghe để tìm ra những từ đó là từ gì và điền vào. Ngoài ra, cứ 6 tuần các em lại được xem cuộn băng video giáo khoa được sản xuất theo chương trình sách giáo khoa lớp 6. Băng hình rõ đẹp tạo cho các em hứng thú và nghe rõ cuộc đối thoại giữa các nhân vật trong nội dung bài. Ngoài ra dạng bài tập dành cho các em luyện nghe trong sách Tiếng Anh 6 tôi nghĩ rằng cần cho các em nghe thêm trong phòng lab thì các em mới có thể nghe được ngôn ngữ mình học một cách chính xác nhất và rõ ràng nhất. Hơn nữa, khi học trong phòng lab các em mới có thể tập trung học tập ở mức độ cao nhất. Dạng 5: listen and write the content on the black board Tôi mở máy cho học sinh nghe và gọi một vài em lên bảng viết hoặc vẽ theo nội dung mà các em vừa được nghe. (Unit 6 C2 page 69) Người thực hiện : Phạm Văn Tuấn. Năm học : 2011- 2012 Trang 17 Kinh nghiệm giảng dạy : Kỹ năng rèn luyện Nghe-Nói trong bộ môn tiếng Anh 6 Người thực hiện : Phạm Văn Tuấn. Năm học : 2011- 2012 Trang 18 Kinh nghiệm giảng dạy : Kỹ năng rèn luyện Nghe-Nói trong bộ môn tiếng Anh 6 Nội dung băng: a/ Ba lives in a beautiful house. There are a lot of flowers in front of the house (picture A) b/ There is a tall tree to the right of Lan’s house (picture B) c/ Tuan’s house is very beautiful. There is a well to the left of the house and there are some flowers to the right (picture B) -Kết thúc phần này tôi cho học sinh thực hành theo cặp, một em hỏi đoán và một em trả lời về ngôi nhà mà mình vừa được nghe câu hỏi. b/ Phát triển kỹ năng nói Muốn phát triển kỹ năng nói trong bộ môn Tiếng Anh người giáo viên phải tạo cho các em sự hứng thú với môn học, niềm tin tưởng vào bản thân và đặc biệt là tạo cho các em sự mạnh dạn và tự tin để có thể thực hành trao dồi phát triển kỹ năng. Do vậy sự nhiệt tình ủng hộ, khuyến khích…của người thầy là điều cần thiết hàng đầu giúp các em học tốt hơn kỹ năng nói, kỹ năng nghe… hay bất cứ môn học nào. Kỹ năng nói luôn được phối hợp sử dụng ở hầu hết tất cả các bài tập và hoạt động trong bài. Đặc biệt là những câu nói được thực hành luôn đi theo trình tự, từ những câu giới thiệu, từ những câu hỏi dễ đến khó. Cứ mỗi tiết học tôi đều tạo cho các em hình thành một thói quen tập luyện theo cặp (pair work) hoặc theo nhóm (group work). Để các em có nhiều cơ hội sử dụng tiếng Anh trong lớp. Qua đó các em có thể cảm nhận tự tin và mạnh dạn hơn trong giao tiếp. Kỹ năng thực hành theo từng cặp hoặc nhóm trong quá trình dạy nói thì không thể thiếu được. Ví dụ: 2 học sinh trò chuyện với nhau xoay quanh về vấn đề vừa học, tôi có thể yêu cầu (1) hỏi (2) trả lời. Sau đó thay đổi (1) trả lời (2) hỏi. Những điều này tưởng chừng như rất đơn giản nhưng giáo viên không kết hợp chặt chẽ và logic các khâu lên lớp thì sẽ làm cho lớp mất đi sự tự tin của người giáo viên. Một số mẫu đàm thoại trong giao tiếp sau đây: T: What’s your name? P: My name’s Linh Người thực hiện : Phạm Văn Tuấn. Năm học : 2011- 2012 Trang 19 Kinh nghiệm giảng dạy : Kỹ năng rèn luyện Nghe-Nói trong bộ môn tiếng Anh 6 T: How old are you? P: I am thirteen (years old) T: Where do you live? P: I live on Tran Hung Dao street T: How many people are there in your family? P: There are three people in my family Bên cạnh đó học sinh của tôi cũng được thực hành đàm thoại theo hình mẫu và đàm thoại trong sách. Ví dụ một mẫu ở Unit 10 (Staying healthy) A. How do you feel? Ba: How do you feel, Minh? Minh: I’m cold and I am hungry Người thực hiện : Phạm Văn Tuấn. Năm học : 2011- 2012 Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất