Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Skkn phương pháp giải nhanh các bài toán về phóng xạ trong vật lí hạt nhân...

Tài liệu Skkn phương pháp giải nhanh các bài toán về phóng xạ trong vật lí hạt nhân

.DOC
30
546
124

Mô tả:

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH CÁC BÀI TOÁN VỀ PHÓNG XẠ TRONG VẬT LÍ HẠT NHÂN" 1 PHẦN A : ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Vật lý hạt nhân là phần quan trọng trong chương trình vật lý phổ thông. Đây là nghành Vật lý hiện đại, đi sâu vào cấu trúc và các cơ chế vi mô. Vật lý hạt nhân là khoa học nghiên cứu: Cấu trúc và sự biến đổi cấu trúc của hạt nhân, năng lượng hạt nhân và các ứng dụng của nó trong đời sống. Ở trung học phổ thông, Vật lý hạt nhân được đưa vào giảng dạy ở phần cuối cùng của vật lý 12. Do hạn chế về mặt thời gian cũng như trình độ hiểu biết thực tế về hạt nhân nên vật lý hạt nhân chỉ được đề cập một cách cơ bản. Trong thực tế tài liệu viết về phần này còn ít và chưa có sự phân loại một cách cụ thể nên nguồn tư liệu để giáo viên nghiên cứu còn hạn chế. Do đó nội dung kiến thức và kĩ năng giải các bài tập cung cấp cho học sinh chưa được nhiều. Vì vậy, khi gặp các bài toán phần này các em thường lúng túng trong việc tìm ra phương pháp giải phù hợp. Với hình thức thi trắc nghiệm như hiện nay thì việc giải nhanh các bài toán là yêu cầu hàng đầu của người học; yêu cầu tìm ra được phương pháp giải toán một cách nhanh nhất, đi bằng con đường ngắn nhất không những giúp người học tiết kiệm được thời gian làm bài mà còn rèn luyện được tư duy và năng lực phát hiện vấn đề của người học. Qua quá trình tìm tòi, nghiên cứu trong nhiều năm tôi đã hệ thống hóa các dạng bài tập Phóng xạ hạt nhân và phương pháp giải các dạng bài tập đó cho học sinh một cách dễ hiểu, dễ vận dụng, tránh được những lúng túng, sai lầm và nâng cao kết quả trong các kỳ thi. II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 1. Thực trạng. 2 Chuyên đề Phóng xạ là một phần nhỏ trong tổng thể chương trình vật lí và luôn là một trong những nội dung trong các kỳ thi tốt nghiệp THPT và Đại học. Đây là nội dung không đòi hỏi kiến thức khó đối với học sinh, tuy nhiên do chủ quan nên học sinh thường ít chú ý đến và với tâm lí chỉ là phần nhỏ của chương trình học và thi nên khi gặp các bài tập này các em thường bị mất điểm, trong khi đó đây là nội dung “ghi điểm”. Đặc biệt đối với học sinh thuộc nhóm không chuyên. 2. Kết quả. Với thực trạng đó làm ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả học tập cũng như trong các kì thi, học sinh thường mất điểm trong các câu hỏi thuộc phần này và hiệu quả đạt được không cao. Kết quả nghiên cứu và ứng dụng vào thực tế dạy học cho thấy có sự phân hóa rõ rệt với từng đối tượng học sinh và theo từng giai đoạn. Từ hiểu, biết đến vận dụng để giải các dạng bài tập nâng cao. Nhờ những ứng dụng thực tiễn của Phóng xạ tạo cho học sinh hứng thú với việc nghiên cứu, tìm tòi thông tin liên quan. Từ đó giúp cho học sinh tự nâng cao được kiến thức về Vật lí hạt nhân Trên cơ sở đó và với vai trò quan trọng của bộ môn, để góp phần giúp học sinh giải quyết các vấn đề về Vật lý hạt nhân được dễ dàng hơn, đạt kết quả cao hơn trong các kỳ thi; Bản thân tôi là một giáo viên với lòng đam mê của bộ môn này, tôi mạnh dạn tìm hiểu đề tài “Phương pháp giải nhanh các bài toán về Phóng xạ hạt nhân” làm sáng kiến kinh nghiệm cho mình. Với hy vọng đề tài này sẽ là một tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập của các em học sinh 12 và cho công tác giảng dạy của các bạn đồng nghiệp. 3 Nội dung đề tài bao gồm các vấn đề sau: + Hệ thống lý thuyết: + Phân dạng bài tập: Dạng 1: Xác định các đại lượng đặc trưng cho sự phóng xạ. Dạng 2: Tính chu kỳ bán rã của các chất phóng xạ. Dạng 3: Tính tuổi của các mẫu vật cổ. Dạng 4: Năng lượng trong sự phóng xạ. Trong mỗi dạng tôi đều đề cập đến các phần : -Phương pháp giải. - Các bài toán ví dụ. - Bài tập trắc nghiệm, đề thi. 4 PHẦN B : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT: 1. Sự phóng xạ a. Định nghĩa: Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử tự động phóng ra các bức xạ gọi là các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. Phương trình phóng xạ: A -> B + C b. Đặc điểm: Phóng xạ không phụ thuộc vào tác động bên ngoài mà chỉ do yếu tố bên trong hạt nhân gây ra. c. Các loại tia phóng xạ: + Phóng xạ  : - Bản chất : tia Anpha α là dòng các hạt nhân ( ) - Hạt α có điện tích(+2e )bị lệch trong từ trường và điện trường( lệch về bản âm của tụ điện). - Hạt α bắn khỏi nguồn với tốc độ 2.107m/s . - Làm Ion hóa chất khí ,đi được chừng vài cm trong không khí . + Phóng xạ Bêta  : - Bản chất :Tia + là dòng các hạt Pôzitron, tia là dòng các hạt êlếctron. - Khối lượng: Pôzitron và êlếctron có cùng khối lượng 5 - Điện tích: Pôzitron(+e); êlếctron(-e) bị lệch trong từ trường và điện trường (Pôzitron lệch về bản âm, còn êlếctron lệch về bản dương của tụ điên) - Tia và + làm Ion hóa chất khí nhưng yếu hơn tia anpha, chuyển động với tốc độ v  c, truyền được vài mét trong không khí . + Phóng xạ Gamma : - Bản chất là sóng điện từ, có bước sóng rất ngắn, có đầy đủ tính chất của tia X nhưng tác dụng mạnh hơn tia X, rất nguy hiểm. -Phóng xạ  thường đi kèm phóng xạ - và +. - Tia  đi được vài mét trong bêtông và vài cm trong chì d. Định luật phóng xạ: -Mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bởi một thời gian T gọi là chu kỳ bán rã. Cứ sau mỗi chu kỳ này thì một nữa số nguyên tử của chất ấy biến đổi thành chất khác. t t -Biểu thức: N = No/ 2 T = No e-t hay m = mo / 2 T = mo e-t ;  = ln 2 0,693  T T e.Độ phóng xạ: -Độ phóng xạ H của một lượng chất phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của lượng chất phóng xạ đó và được đo bằng số phân rã trong 1 giây. -Độ phóng xạ H giảm theo thời gian với qui luật: H = N = No e-t = Ho e-t ; với Ho = No là độ phóng xạ ban đầu. -Đơn vị độ phóng xạ là Beccơren (Bq) hay Curi (Ci): 1 Bq = 1phân rã/giây ; 1Ci = 3,7.1010 Bq 6 2.Năng lượng phóng xạ: a. Năng lượng toả ra trong một phân rã + E = (mA – mB – mC).c2 Với mA là khối lượng các hạt nhân trước phóng xạ. Với mB, mC là khối lượng các hạt nhân sau phóng xạ. 1u=931.5 MeV/c2 + E =931.5 (mA – mB – mC) (MeV) + E =( m B  mC  Với m A , m B , mC + E = E B  EC  Với E A , E B , E C m A ) c2= 931.5( m B  mC  m A ) (MeV) là độ hụt khối các hạt nhân trước và sau phóng xạ. E A là năng lượng liên kết của các hạt nhân trước và sau tương tác 3.Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân: a. Bảo toàn điện tích và số khối: ZA = ZB +ZC AA = AB + AC b.Định luật bảo toàn động lượng PA = PB + PC Hạt nhân A đứng yên phóng xạ : PA = PB + PC =0 => PB =- PC ->Hạt B và C chuyển động ngược chiều nhau 7 -> PB=PC  mC.vC= mB.vB  mB mC vC = v (1) B -> (PB)2=(PC)2 1 2 Mặt khác :P2=(m.v)2= m.v2.2m=2m.Wđ Ta có hệ phương trình: mB mC  vC 2.mC.WC=2mB.WB =v = B WC WB  mB mC WC = W (2) B (3) c. Định luật bảo toàn năng lượng EA+WA=EB + EC + WB + WC WA=0   EA- EB - EC = WB +WC -WA= E WB +WC = E (4) Trong đó: E =m .c2 là năng lượng nghỉ 1 2 W= m.v2 là động năng của hạt. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP Dạng 1: Xác định các đại lượng đặc trưng cho sự phóng xạ: 1.Phương pháp chung a.Xác định số nguyên tử hoặc khối lượng còn lại của chất phóng xạ sau thời gian phóng xạ t. -Số nguyên còn lại sau thời gian phóng xạ t: t N = No/ 2 T = No e-t t -Khối lượng còn lại sau thời gian phóng xạ t : m = mo / 2 T = mo e-t Với  = ln 2 0,693 = T T 8 -Số nguyên tử có trong m(g) lượng chất : m .N A A N= NA=6,022.1023 hạt/mol là số Avôgađrô Chú ý: Khi t << T thì áp dụng công thức gần đúng : e   .t =1-  .t b.Xác định số nguyên tử hoặc khối lượng bị phóng xạ của chất phóng xạ sau thời gian phóng xạ t. -Khối lượng bị phóng xạ sau thời gian phóng xạ t :  m=m0-m=m0(1- e   .t )=m0(1-2 t T ) -Số nguyên tử bị phóng xạ sau thời gian phóng xạ t :  N=N0-N=N0(1- e   .t )=N0(1-2 t T ) c. Xác định số nguyên tử hoặc khối lượng hạt nhân mới tạo thành sau thời gian phóng xạ t. -Một hạt nhân bị phóng xạ thì sinh ra một hạt nhân mới, do vậy số hạt nhân mới tạo thành sau thời gian phóng xạ t bằng số hạt nhân bị phóng xạ trong thời gian đó. t NTạo thành =  N=N0-N=N0(1- e   .t )=N0(1- 2  T ) -Khối lượng hạt nhân mới tạo thành sau thời gian phóng xạ t: m' = N ' . A' NA A’ là số khối của hạt nhân mới tạo thành d.Trong sự phóng xạ  , xác định thể tích khí Heli tạo thành sau thời gian t phóng xạ. - Một hạt nhân bị phóng xạ thì sinh ra một hạt  ,do vậy số hạt  tạo thành sau thời gian phóng xạ t bằng số hạt nhân bị phóng xạ trong thời gian đó. 9 N ' He=  N=N0-N=N0(1- e   .t )=N0(1- 2  t T ) -Khối lượng khí Heli tạo thành sau thời gian t phóng xạ: mHe=4. N He NA -Thể tích khí Heli được tạo thành(đktc) sau thời gian t phóng xạ: V=22,4. N He NA (l) e.Xác định độ phóng xạ của một chất phóng xạ. t H=  .N=H0 e   .t =H02 T với H0=  N0= ln 2 .N0 T Đơn vị của độ phóng xạ Bp: 1phân rã /1s= 1Bq (1Ci=3,7.1010Bq) Chú ý: Khi tính H0 theo công thức H0=  N0= ln 2 .N0 T thì phải đổi T ra đơn vị giây(s) 2.Các bài toán ví dụ: Ví dụ 1: Pôlôni 210 84 Po phóng xạ  chuyển thành chì. Ban đầu có m0=1g Pôlôni có chu kỳ bán rã 138 ngày đêm. Cho NA=6,023.1023nguyên tử/mol. 1. Nêu cấu tạo hạt nhân chì tạo thành. 2. Hỏi sau bao lâu khối lượng Pôlôni chỉ còn 0,25g? 3. Hỏi sau bao lâu khối lượng Pôlôni bị phân rã 0,25g? 4. Tính độ phóng xạ của Pôlôni con lại sau 5 chu kỳ. Giải: Phương trình phóng xạ có dạng: 210 84 Po � ZA Pb   1. Theo định luật bảo toàn điện tích và số khối ta được: A = 206; Z = 82 Vậy hạt nhân chí có 82 Prôtôn và 124 nơtrôn 10 2. Khối lượng P0 còn lại sau thời gian phóng xạ t : t m = mo / 2 T Thay m= 0,25g; m0 = 1g => t = 2T = 276 ngày đêm. t 3. Khối lượng P0 bị phân rã sau thời gian phóng xạ t :  m= m0-m = m0(1-2 T ) Thay  m= 0,25g; m0 = 1g => t = 4. Tính H0: H0=  N0= log 42 / 3 T ln 2 ln 2 m0 .N0= . T T A = 57,27 ngày đêm. .NA= ln 2 1 . .6,023.10 138.24.3600 210 23 H0 = 1,667.1014 Bq => H = Ho /25 = 5,209. 1012 Bq Ví dụ 2: Côban 60 27 Co là đồng vị phóng xạ phát ra tia   và g với chu kì bán rã T=71,3 ngày. 1. Xác định tỷ lệ phần trăm chất Co bị phân rã trong 1 tháng (30 ngày). 2. Có bao nhiêu hạt  được giải phóng sau 1h từ 1g chất Co tinh khiết. Giải: 1. Tỷ lệ phần trăm chất Co bị phân rã trong 1 tháng (30 ngày). N t %C0= N .100%=(1-2 T ).100% = 25,3% 0 2. Số hạt  được giải phóng sau 1h từ 1g chất Co tinh khiết N ' =N0(1-2 t T )= t m0 .N A (1-2 T A Ví dụ 3:Hạt nhân phóng xạ 224 88 Ra 224 88 Ra ) = 4,06.1018 hạt phóng ra một hạt  , một photon g và tạo thành A Z Rn .Một nguồn có khối lượng ban đầu m 0 sau 14,8 ngày khối lượng của nguồn còn lại là 2,24g. Cho biết chu kỳ phân rã của 224 88 Ra là 3,7 ngày và số Avôgađrô NA=6,02.1023mol-1. 11 Hãy tìm : 1. Tìm m0. 2. Số hạt nhân Ra đã bị phân rã và khối lượng Ra bị phân rã ? 3.Khối lượng và số hạt nhân mới tạo thành ? 4.Thể tích khí Heli tạo thành (đktc) Giải t 1.Tính m0 : m= m0/ 2 T  14 ,8 t m0=m. 2 T =2,24. 2 3,7 =2,24.24=35,84 g 2.- Số hạt nhân Ra đã bị phân rã : t  N=N0(1- 2  T )= m0 A t .NA(1- 2  T )= 35,84 6,02.1023(1-2-4)=0,903. 224 1023 (nguyên tử) t -Khối lượng Ra đi bị phân rã :  m=m0(1- 2  T )=35,84.(1-2-4)=33,6 g 3. Số hạt nhân mới tạo thành : N ' =  N=N0(1- -Khối lượng hạt mới tạo thành: m' = 2  t T )=9,03.1023 hạt N ' 0,903.10 23 . A' = NA 6,02.10 23 4 Thể tích khí Heli tạo thành (đktc) : V=22,4. N He NA .220 =33g =22,4. 0,903.10 23 6,02.10 23 =3,36 (lit) 3.Bài tập trắc nghiệm 1. Chất phóng xạ iôt 131 53 I có chu kì bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200g chất này. Sau 24 ngày, số gam iốt phóng xạ đã bị biến thành chất khác là A. 50g. B. 175g. C. 25g. D. 150g. 2. Có 100g chất phóng xạ với chu kì bán rã là 7 ngày đêm. Sau 28 ngày đêm khối 12 lượng chất phóng xạ đó còn lại là A. 93,75g. B. 87,5g. 3. Chu kỳ bán rã của 60 27 C. 12,5g. D. 6,25g. Co là 5 năm. Sau 10 năm, từ một nguồn 60 27 Co có khối lượng 1g sẽ còn lại: A. 0,75g. B. 0,5g. C. 0,25g. D. 0,125g. 4. Chu kì bán rã của chất phóng xạ 90 38 Sr là 20 năm. Sau 80 năm có bao nhiêu phần trăm chất phóng xạ đó phân rã thành chất khác ? A. 6,25%. B. 12,5%. 5. Có 100g iôt phóng xạ 131 53 C. 87,5%. D. 93,75%. I với chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Tính khối lượng chất iôt còn lại sau 8 tuần lễ. A. 8,7g. B. 7,8g. 6. Tìm độ phóng xạ của 1 gam C. 0,87g. 226 83 D. 0,78g. Ra, biết chu kì bán rã của nó là 16622 năm (coi 1 năm là 365 ngày). A. 0,976Ci. 7. Hạt nhân B. 0,796C. 14 6 C C. 0,697Ci. D. 0.769Ci. là một chất phóng xạ, nó phóng xạ ra tia - có chu kì bán rã là 5600năm. Sau bao lâu lượng chất phóng xạ của một mẫu chỉ còn bằng 1/8 lượng chất phóng xạ ban đầu của mẫu đó. A. 16800 năm. 8. Chu kì bán rã của B. 18600 năm. 238 92 U C. 7800 năm. là 4,5.109 năm. Lúc đầu có 1g D. 16200 năm. 238 92 U nguyên chất. Tính độ phóng xạ của mẫu chất đó sau 9.109 năm. 13 A. 3,087.103Bq. B. 30,87.103Bq. C. 3,087.105Bq. D. 30,87.105Bq. 9. Coban ( 2760 Co ) phóng xạ - với chu kỳ bán rã 5,27 năm và biến đổi thành niken (Ni). Hỏi sau bao lâu thì 75% khối lượng của một khối chất phóng xạ A. 12,54 năm. 10. Côban 60 27 B. 11,45 năm. C. 10,54 năm. Co là chất phóng xạ với chu kì bán rã 60 27 Co phân rã hết. D. 10,24 năm. 16 năm. 3 Nếu lúc đầu có 1kg chất phóng xạ này thì sau 16 năm khối lượng 2760 Co bị phân rã là A. 875g. B. 125g. C. 500g. D. 250g. Dạng 2 :Tính chu kỳ bán rã của các chất phóng xạ 1)Phương pháp a.Tính chu kỳ bán rã khi biết : +Tỉ số số nguyên tử ban đầu và số nguyên tử còn lại sau thời gian phóng xạ t t T N=N0/ 2 hoặc N=N0 e   .t => t ln 2 T= ln N 0 N +Tỉ số số nguyên tử ban đầu và số nguyên tử bị phân rã sau thời gian phóng xạ t  N=N0-N0/ 2 t T Hoặc  N=N0(1- e   .t ) N => N 0 =1- e   .t t. ln 2 =>T=- ln(1  N ) N0 +Tỉ số độ phóng ban đầu và độ phóng xạ của chất phóng xạ ở thời điểm t H=H0 e   .t t. ln 2 =>T= ln H 0 H b.Tìm chu kì bán rã khi biết số hạt nhân ở các thời điểm t1 và t2 14 N1=N0 N1 N2 =e ;N2=N0 e   .t1  .( t 2  t1 ) =>T = e   .t 2 (t 2  t1 ) ln 2 N ln 1 N2 c.Tìm chu kì bán rã khi biết số hạt nhân bị phân rã trong hai thời gian khác nhau N 1 là số hạt nhân bị phân rã trong thời gian t1 Sau đó t (s) : N 2 là số hạt nhân bị phân rã trong thời gian t2=t1 -Ban đầu : H0= N 1 t1 N 2 H= t 2 -Sau đó t(s) mà H=H0 e   .t => t. ln 2 T= ln N1 N 2 d.Tính chu kì bán rã khi biết thể tích khí Heli tạo thành sau thời gian phóng xạ t -Số hạt nhân Heli tạo thành : N là số hạt nhân bị phân rã Mà m N0= 0 A m NA => 0 A (1- e   .t ) N = V N 22,4 A  N=N0(1- e   .t ) V = 22,4 => V = 22,4 NA t. ln 2 T=- ln(1  A.V ) 22,4.m0 2.Các bài tập ví dụ Ví dụ 1: Silic phóng xạ 31 14 Si 31 14 Si là chất phóng xạ, phát ra hạt   và biến thành hạt nhân X. Một mẫu ban đầu trong thời gian 5 phút có 190 nguyên tử bị phân rã, nhưng sau 3 giờ cũng trong thời gian 5 phút chỉ có 85 nguyên tử bị phân rã. Hãy xác định chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. 15 Giải: Ban đầu: Trong thời gian 5 phút có 190 nguyên tử bị phân rã :  -Sau t=3 giờ:Trong thời gian 5 phút có 85 nguyên tử bị phân rã: H=H0 e   .t t. ln 2 =>T= ln H 0 H 3. ln 2 = ln 190 = 85 Ví dụ 2: Một mẫu phóng xạ H0=190phân rã/5phút  H=85phân rã /5phút 2,585 giờ 31 14 Si ban đầu trong 5 phút có 196 nguyên tử bị phân rã, nhưng sau đó 5,2 giờ (kể từ lúc t = 0) cùng trong 5 phút chỉ có 49 nguyên tử bị phân rã. Tính chu kỳ bán rã của Giải . Ta có: H = H0 2 Ví dụ 3:  t T Si . 31 14 H0 2 t T t  2T = H0 H t = 4 = 22  T = 2  T = t 2 = 2,6 giờ. Để xác định lượng máu trong bệnh nhân người ta tiêm vào máu một người một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ Na24( chu kỳ bán rã 15 giờ) có độ phóng xạ 2Ci. Sau 7,5 giờ người ta lấy ra 1cm 3 máu người đó thì thấy nó có độ phóng xạ 502 phân rã/phút. Thể tích máu của người A. 6,25 lít B. 6,54 lít C. 5,52 lít đó bằng bao nhiêu? D. 6,00 lít Giải: H0 = 2,10-6.3,7.1010 = 7,4.104Bq; H = 502V phân rã/phút = 8,37V Bq (V thể tích của máu: cm3 ) H = H0 2-t/T = H0 2-0,5 => 2-0,5 = => V = 7,4.10 4 2  0 , 5 8,37 H H0 = 8,37V 7,4.10 4 => 8,37 V = 7,4.104.2-0,5 = 6251,6 cm3 = 6,25 dm3 = 6,25 lit. Chọn A 16 Ví dụ 4: để đo chu kì bán rã của 1 chất phóng xạ ß - người ta dùng máy đếm electron. Kể từ thời điểm t=0 đến t1= 2 giờ máy đếm ghi dc N1 phân rã/giây. Đến thời điểm t2 = 6 giờ máy đếm dc N2 phân rã/giây. Với N2 = 2,3N1. tìm chu kì bán rã. A. 3,31 giờ. B. 4,71 giờ C. 14,92 giờ D. 3,95 giờ Giải: H1 = H0 (1- e  t ) => N1 = H0 (1- e  t ) 1 1 H2 = H0 (1- e  t ) => N2 = H0 (1- e  t ) 2 2 => (1- e  t ) = 2,3(1- e  t ) => (12 Đặt X = e  2 1 e  6 ) = 2,3 ( 1 - e  2 ) ta có: (1 – X3) = 2,3(1-X) => (1-X)( X2 + X – 1,3) = 0. Do X – 1  0 => X2 + X – 1,3 = 0 =>. X = 0,745 e  2 = 0,745 => - 2 ln 2 T = ln0,745 => T = 4,709 = 4,71 h Chọn B Ví dụ 5:Để đo chu kỳ của một chất phóng xạ người ta cho máy đếm xung bắt đầu đếm từ thời điểm t0=0. Đến thời điểm t1=2 giờ, máy đếm được n1 xung, đến thời điểm t2=3t1, máy đếm được n2 xung, với n2=2,3n1. Xác định chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này. Giải: -Số xung đếm được chính là số hạt nhân bị phân rã:  N=N0(1- e   .t ) -Tại thời điểm t1:  N1= N0(1- e   .t )=n1 1 -Tại thời điểm t2 :  N2= N0(1- e   .t2 )=n2=2,3n1 1- e   .t =2,3(1- e   .t1 ) 2   1- e  3 .t =2,3(1- e   .t1 ) 1  1 + e   .t1 + e  2  .t1 =2,3 2 e  2 .t1 + e   .t1 -1,3=0 => e   .t1 =x>0  X +x-1,3= 0 => T= 4,71 h 17 Ví dụ 6: Để đo chu kỳ bán rã của 1 chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Ban đầu trong 1 phút máy đếm được 14 xung, nhưng sau 2 giờ đo lần thứ nhất, máy chỉ đếm được 10 xung trong 1 phút. Tính chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Lấy 2 1,4 . Giải : Số xung phát ra tỉ lệ với số nguyên tử bị phân rã. Số nguyên tử bị phân rã trong 1 phút đầu tiên:  N1= N01 – N1= N01(1Sau 2 giờ số nguyên tử còn lại là: e   . t ) N02 = N01. e   .t Số nguyên tử bị phân rã trong khoảng thời gian  t = 1phút kể từ thời diểm này là:  N2 = N02( 1- e   . t )  N 01 N 1 N 01 (1  e   .t ) N 01    e  .t   .t   .t N 2 N 02 (1  e ) N 02 N 01 .e  ln 2 t ln 2 T ln 2 => T = ln 2 t=  e  .t = 14 1,4  2 10   t = ln 2 2t = 2.2 = 4 giờ. Ví dụ 7: Để xác định chu kỳ bán rã T của một đồng vị phóng xạ, người ta thường đo khối lượng đồng vị phóng xạ đó trong mẫu chất khác nhau 8 ngày được các thông số đo là 8µg và 2µg.Tìm chu kỳ bán rã T của đồng vị đó? A. 4 ngày. B. 2 ngày. C. 1 ngày. D. 8 ngày. Giải : Tìm chu kì bán rã khi biết số hạt nhân( hay khối lượng) ở các thời điểm t 1 và t2 m1= m0 e   .t1 Thế số : T = ; m2=m0 e   .t 2 m1 => = e  .(t m2 2  t1 ) =e ln 2 .( t2  t1 ) T =>T = (t2  t1 ) ln 2 m ln 1 m2 (t2  t1 ) ln 2 (8  0) ln 2 8ln 2 m1  4ngày 8 = = ln ln ln 4 m2 2 18 Ví dụ 8: 224Ra là chất phóng xạ  .Lúc đầu ta dùng m0=1g Ra224 thì sau 7,3 ngày ta thu được V=75cm3 khí Heli ở đktc .Tính chu kỳ bán rã của Ra224 Giải: T= t. ln 2 7,3. ln 2 - ln(1  A.V ) =- ln(1  224.0,075 ) = 22,4.m0 22,4.1 3,65 ngày 3.Bài tập trắc nghiệm 1. Sau thời gian t, độ phóng xạ của một chất phóng xạ - giảm 128 lần. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 128t. B. t . 128 C. t 7 . D. 128 t. 2. Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm 87,5% khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ bị phân rã thành chất khác. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 12 giờ. 3. Magiê 27 12 Mg B. 8 giờ. C. 6 giờ. D. 4 giờ. phóng xạ với chu kì bán rã là T, lúc t1 độ phóng xạ của một mẫu magie là 2,4.106Bq. Vào lúc t2 độ phóng xạ của mẫu magiê đó là 8.10 5Bq. Số hạt nhân bị phân rã từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 là 13,85.108 hạt nhân. Tim chu kì bán rã T A. T = 12 phút 4. Một mẫu phóng xạ B. T = 15 phút 31 14 Si C. T = 10 phút D.T = 16 phút ban đầu trong 5 phút có 196 nguyên tử bị phân rã, nhưng sau đó 5,2 giờ (kể từ t = 0) cùng trong 5 phút chỉ có 49 nguyên tử bị phân rã. Chu kỳ bán rã của 31 14 Si là A. 2,6 giờ B. 3,3 giờ C. 4,8 giờ D. 5,2 giờ 5. Chu kì bán rã của radon là T = 3,8 ngày. Hằng số phóng xạ của radon là 19 A. 5,0669.10-5s-1. B. 2,112.10-6s-1. C. 2,1112.10-5s-1. D. Một kết quả khác. 6.Một chất phóng xạ phát ra tia  , cứ một hạt nhân bị phân rã cho một hạt  . Trong thời gian 1 phút đầu chất phóng xạ phát ra 360 hạt  , nhưng 6 giờ sau, kể từ lúc bắt đầu đo lần thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ chỉ phát ra 45 hạt  . Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là: A. 1 giờ B. 2 giờ C. 3 giờ D. 4 giờ 7. Một lượng chất phóng xạ Radon có khối lượng ban đầu là m 0. Sau 15,2 ngày thì độ phóng xạ của nó giảm 93,75%. Chu kỳ bán rã T của Radon là : A. 14,5 ngày B. 1,56 ngày C. 1,9 ngày D. 3,8 ngày 8. Đồng vị Na là chất phóng xạ và tạo thành đồng vị của magiê. Sau 105 giờ, độ phóng xạ của Na giảm đi 128 lần. Chu kỳ bán rã của Na bằng A. 17,5h B. 21h C. 45h D. 15h Dạng 3: Tính tuổi của các mẫu vật cổ 1.Phương pháp 1)Nếu biết tỉ số khối lượng (số nguyên tử) còn lại và khối lượng (số nguyên tử) ban đầu của một lượng chất phóng xạ có trong mẫu vật cổ m m0 =e N N0 =e   .t   .t => t = =>t = m0 m ln 2 T . ln N0 N ln 2 T . ln 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan