Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Skkn phát triển ngôn ngữ cho trẻ sở tại lớp chồi 1 trường mầm non hoàng oanh th...

Tài liệu Skkn phát triển ngôn ngữ cho trẻ sở tại lớp chồi 1 trường mầm non hoàng oanh thông qua trò chơi dân gian

.DOC
31
499
69

Mô tả:

MỤC LỤC Tran g I. TÓM TẮT ĐỀ 03 TÀI............................................................................................... II. GIỚI 04 THIỆU........................................................................................................ 1. Thực 04 trạng............................................................................................................... 2. Vai trò, tác dụng của trò chơi dân gian trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ....................................................................................................................... ......... 3. Vấn đề nghiên 05 06 cứu.................................................................................................. 4. Dữ liệu sẽ được thu 06 thập......................................................................................... 5.Giả thuyết nghiên 06 cứu ............................................................................................. III.PHƯƠNGPHÁP......................................................................................... 07 ......... 1. Khách thể nghiên 07 cứu............................................................................................. 2. Thiết kế nghiên 07 cứu................................................................................................. 3. Quy trình cứu............................................................................................. 4. Đo lường và thu thập dữ nghiên liệu.................................................................................. IV.PHÂN TÍCH DỮ LIỆU & BÀN LUẬN KẾT QUẢ......................................... 1. Phân tích dữ liệu..................................................................................................... 2. Bàn luận kết quả...................................................................................................... V. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ................................................................................ 1. Kết luận.................................................................................................................. 1 08 08 09 09 09 10 10 2. Kiến nghị................................................................................................................. VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. VII. CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI......................................................................... PHỤ LỤC I: Phiếu quan sát đánh giá mức độ hứng thú và phát triển ngôn ngữ của trẻ ( Đối với lớp thực nghiệm trước khi tác động)...................................................... PHỤ LỤC II: Phiếu quan sát đánh giá mức độ hứng thú và phát triển ngôn ngữ của trẻ ( Đối với lớp đối chứng trước khi tác động)..................................................... PHỤ LỤC III: Giáo án TCDG: “Trồng đậu-trồng cà, lộn cầu vồng” ........................ PHỤ LỤC IV: Giáo án TCDG: “Rồng rắn lên mây”.................................................. PHỤ LỤC V: Giáo án TCDG: “Thả đỉa ba ba”.......................................................... PHỤ LỤC VI: Phiếu quan sát đánh giá mức độ hứng thú và phát triển ngôn ngữ của trẻ ( Đối với lớp thực nghiệm sau khi tác động)................................................ PHỤ LỤC VII: Phiếu quan sát đánh giá mức độ hứng thú và phát triển ngôn ngữ của trẻ ( Đối với lớp đối chứng sau khi tác động)...................................................... PHỤ LỤC VIII: Bảng điểm trước và sau khi tác động của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm............................................................................................................... .. 2 10 11 12 12 14 16 18 21 23 25 26 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: “ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ SỞ TẠI LỚP CHỒI 1 TRƯỜNG MẦM NON HOÀNG OANH THÔNG QUA TRÒ CHƠI DÂN GIAN” Giáo viên nghiên cứu: Nguyễn Thị Bích Thảo Đơn vị: Trường Mầm Non Hoàng Oanh, Sơn Trung, Khánh Sơn. I.TÓM TẮT ĐỀ TÀI: "Trẻ em hôm nay, thếế giới ngày mai". Đúng như vậy, tr ẻ em không chỉ là niếềm hạnh phúc trong môỗi gia đình mà còn là tương lai cho c ả thếế giới ngày mai. Cuộc sôếng seỗ trở nến dịu dàng, đáng yếu biếết bao khi hàng ngày ta được nhìn thấếy ánh mắết ngấy thơ, tiếếng nói ng ộ nghĩnh, đáng yếu của con trẻ. Đôếi với trẻ thơ ngôn ngữ nói là nhu cấều giao tiếếp thứ nhấết, ngôn ngữ viếết là nhu cấều giao tiếếp thứ hai. Nhờ có ngôn ng ữ mà gi ữa tr ẻ và người lớn thiếết lập được môếi quan hệ tương hôỗ với nhau hiểu và thông cảm lấỗn nhau đôềng thời cũng nhờ có ngôn ngữ mà đứa trẻ có khả nắng m ở rộng tấềm nhìn của mình. Khi trẻ biếết nói, trẻ dếỗ dàng giao tiếếp v ới nh ững người lớn cũng như trẻ có được khả nắng điếều chỉnh hành vi c ủa mình. Bắềng ngôn ngữ của mình, trẻ có thể biểu đạt sự hiểu biếết c ủa mình cho người lớn và hiểu được ý nghĩa của người muôến nói gì từ đó giúp trẻ tích 3 cực hoạt động giao tiếếp với mọi người. Trong công tác giáo d ục mấềm non, ngôn ngữ có vai trò rấết lớn trong việc phát triển trí tuệ cho trẻ. Tr ước hếết ngôn ngữ là phương tiện để giúp trẻ nhận thức thếế giới xung quanh, bởi vì sự phát triển trí tuệ của trẻ chỉ diếỗn ra khi các cháu lĩnh hội các tri thức vếề sự vật và hiện tượng xung quanh. Song sự lĩnh hội các tri thức đó lại không thể thực hiện được khi không có ngôn ngữ. Ngôn ngữ đã góp phấền đào t ạo các cháu trở thành những con người phát triển toàn diện. Vì vậy vi ệc phát triển ngôn ngữ cho trẻ đúng lúc và kịp thời là nhiệm vụ nặng nếề c ủa giáo dục - nếếu lơ là công tác này tức là đã bỏ qua một cơ h ội tôết để phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Muôến phát triển kyỗ nắng nghe, hiểu và nói được ngôn ngữ cho trẻ đòi hỏi người giáo viến mấềm non dạy trẻ thông qua các hoạt động khác nhau, bắềng nhiếều phương pháp và phương tiện khác nhau. Trong đó ho ạt động trò chơi dấn gian là một nhu cấều không thể thiếếu được đôếi với tr ẻ cũng giôếng như nhu cấều cơm ắn nước uôếng hàng ngày của trẻ. Trò ch ơi dấn gian không đơn thuấền là một trò chơi của trẻ con mà nó chứa đựng cả một nếền vắn hóa dấn tộc Việt Nam độc đáo và giàu b ản sắếc. Trò ch ơi dấn gian không chỉ nấng cánh cho tấm hôền trẻ, giúp trẻ phát triển khả nắng t ư duy, sáng tạo, sự khéo léo mà còn giúp các em hiểu vếề tình b ạn, tình yếu gia đình, quế hương, đấết nước. Tuy nhiến trong th ực tếế hi ện nay ở tr ường mấềm non tổ chức TCDG chưa có hiệu quả do nhiếều nguyến nhấn: Giáo viến ch ưa quan tấm nhiếều đếến việc sử dụng các biện pháp hướng dấỗn TCDG cho tr ẻ và chưa duy trì hứng thú cho trẻ, do đặc thù trường mấềm non Hoàng Oanh đa sôế các cháu là người dấn tộc thiểu sôế, phụ huynh học sinh ch ưa quan tấm nhiếều đếến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, môi trường giao tiếếp h ạn hẹp, ít chú ý đếến việc rèn luyện kyỗ nắng phát ấm trong quá trình ch ơi, vi ệc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dấn gian chỉ là hình thức. Ch ưa th ực s ự d ựa trến sự hứng thú của trẻ, chưa kích thích được tính tích cực ho ạt đ ộng trí tuệ của trẻ chỉ chú trọng vào phát triển thể chấết là chính. Chính vì vậy mà ngôn ngữ của trẻ còn nhiếều hạn chếế. Thiếết nghĩ nếếu cứ sử dụng phương pháp dạy và học như thếế này seỗ không đem lại hiệu quả cao. Qua quá trình nghiên cứu, bản thân đã áp dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau vào quá trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhưng tôi thấy tổ chức cho trẻ với hình thức thông qua trò chơi dân gian là hữu hiệu nhất. Thông qua trò chơi dân gian đã làm cho giờ học trở nên sôi nổi, các cháu tham gia một cách tích cực và hiệu quả mang lại là rất lớn. Như vậy để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, tăng hứng thú cho trẻ và phát triển được vốn từ cho trẻ, giải pháp của tôi đưa ra là vận dụng trò chơi dân gian vào việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chơi dân gian là 4 một vấn đề hết sức thiết thực một mặt giúp trẻ tăng vốn từ ngữ lên rất nhanh chóng. Từ đó giúp các cháu giảm bớt những căng thẳng, mệt mỏi khi tham gia vào các hoạt động. Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: Hai lớp Chồi trường Mầm Non Hoàng Oanh. Lớp Chồi 1 (17 trẻ) được chọn làm lớp thực nghiệm; lớp Chồi 2 (17 trẻ) làm lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được vận dụng trò chơi dân gian trong các hoạt động, còn lớp đối chứng không sử dụng trò chơi dân gian. Kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng rất lớn đến hứng thú và vốn từ của trẻ. Điểm trung bình sau tác động của lớp thực nghiệm là 7.5 còn lớp đối chứng là 6.3 và kết quả kiểm chứng T-test cho thấy p = 1.2 chứng tỏ ảnh hưởng rất lớn. Điều này chứng minh rằng việc vận dụng trò chơi dân gian vào việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ đã làm tăng hứng thú và tăng vốn từ cho trẻ. II. GIỚI THIỆU : 1. Thực trạng : Năm học 2013-2014 số trẻ ra lớp 4-5 tuổi của trường Mầm Non Hoàng Oanh chiếm 98% là con em người dân tộc Raglai, ngôn ngữ của trẻ còn nhiều hạn chế, phụ huynh chưa quan tâm nhiều đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, vốn từ hạn chế sẽ khiến trẻ khó tiếp thu được những kiến thức mà giáo viên truyền đạt, trẻ thiếu tự tin khi giao tiếp với cô và các bạn. Bên cạnh đó đa số giáo viên chưa có kinh nghiệm trong tổ chức các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giáo viên thường sử dụng các phương pháp khi phát triển ngôn ngữ cho trẻ với các hình thức dạy như: dạy chay, cô nói trước trẻ nói sau sẽ khiến trẻ thụ động, đồng thời trẻ sẽ mau quên. Với thực trạng trên, là một giáo viên mầm non tôi luôn trăn trở mình phải làm thế nào và lựa chọn phương pháp, hình thức nào để việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ đạt hiệu quả cao nhất đồng thời làm tăng hứng thú của trẻ khi tham gia hoạt động. Chính vì điều băn khoăn, trăn trở ấy tôi đã tìm tòi, nghiên cứu và tìm ra biện pháp “Vận dụng trò chơi dân gian trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ”, cũng chính phương pháp này đã làm tăng hứng thú của trẻ, đồng thời phát triển ngôn ngữ cho trẻ một cách nhẹ nhàng, không bị gò bó. Từ đó kết quả trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mang lại rất cao. 2. Vai trò, tác dụng của trò chơi dân gian trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ: 5 MACXIM GOOKI đã viếết: “Vui chơi là con đường để trẻ nhận thức thếế giới, trong đó trẻ em có nhiệm vụ sôếng và cải tạo nó” và trong đó có trò chơi dân gian-không đơn thuần là một trò chơi của trẻ con mà nó chứa đựng cả một nền văn hóa dân tộc Việt Nam độc đáo và giàu bản sắc. Trò chơi dân gian không chỉ nâng cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển khả năng tư duy, sáng tạo, sự khéo léo mà ngôn ngữ - thành tựu lớn nhất của con người - là một hệ thống tín hiệu đặc biệt. Nó là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của các thành viên trong xã hội loài người, nhờ có ngôn ngữ con người có thể trao đổi cho nhau những hiểu biết, truyền cho nhau những kinh nghiệm, bày tỏ với nhau những nguyện vọng, ý muốn và cùng nhau thực hiện những dự định tương lai. Ngay từ những năm tháng đầu tiên của cuộc đời, ngôn ngữ phát triển rất mạnh mẽ, tạo ra những điều kiện cơ hội để trẻ lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử - xã hội của nền văn hoá loài người. Nó giúp trẻ tích luỹ kiến thức, phát triển tư duy, giúp trẻ giao tiếp được với mọi người xung quanh, là phương tiện giúp trẻ điều chỉnh, lĩnh hội những giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực. Ngày nay trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ, chúng ta càng thấy rõ vai trò của ngôn ngữ đối với việc giáo dục - phát triển toàn vẹn nhân cách trẻ. Trò chơi dân gian được sử dụng để phát triển ngôn ngữ dạy cho trẻ mẫu giáo là cách thức giáo viên tổ chức cho trẻ thực hiện những hành động, lời nói thông qua một trò chơi dân gian nào đó. Với phương pháp này, trẻ ở các lứa tuổi đều rất thích. Nó tạo cho lớp học một không khí sôi nổi và không bị gò bó, nhàm chán "học mà chơi, chơi mà học". Những trò chơi dân gian mà giáo viên mầm non thường dùng dạy cho trẻ như: TCDG "Trồng đậu trồng cà, thả đĩa ba ba, rồng rắn lên mây"...Đây là những TCDG nhằm phát triển ngôn ngữ, rèn kỹ năng phát âm cho trẻ. Thông qua hoạt động ngoài trời: Để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ một cách toàn diện thì chúng ta cần phải cho trẻ được tham gia nhiều hơn nữa các trò chơi. Các trò chơi dân gian lúc này giúp phát triển trí tưởng tượng ngôn ngữ khi chơi, mở rộng vốn từ, vốn hiểu biết của trẻ. Trong khi chơi trẻ tiếp thu vốn từ một cách nhẹ nhàng, thoải mái bên cạnh đó giáo viên luôn khuyến khích các cháu người kinh và người sở tại cùng chơi với nhau, tăng cường cho các cháu người sở tại nói theo bạn vì trẻ ở lứa tuổi mầm non đa số trẻ học thông qua bắt chước. Thông qua hoạt động chiều: Trẻ sẽ được kết hợp lời của bài đồng dao với những hành động phù hợp, như vậy trẻ sẽ rất thích, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ được tiến hành một cách nhẹ nhàng, sinh động, sẽ lôi cuốn được trẻ một cách tự nhiên, đồng thời tăng sự hứng thú của trẻ khi tham gia hoạt 6 động. Ngoài ra, nó còn tác động trực tiếp đến tình cảm, thái độ đem lại niềm vui, làm cho các cháu cảm thấy hứng thú và thích được đi học hơn Thông qua hoạt động mọi lúc, mọi nơi: Trẻ thể hiện hành động chơi thông qua bài đồng dao từ đó vốn từ của trẻ sẽ được mở rộng. Khi tham gia hoạt động mọi lúc mọi nơi các cháu người kinh và sở tại chơi cùng nhau, qua đó trẻ học được nhiều ”từ” từ bạn. Trẻ được giao lưu và thể hiện được hành động chơi thông qua bài đồng dao. 3. Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng trò chơi dân gian vào việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ có làm tăng hứng thú và phát triển vốn từ cho trẻ sở tại lớp Chồi 1 trường Mầm Non Hoàng Oanh không? 4. Dữ liệu sẽ được thu thập : Kết quả qua các phiếu đánh gía về mức độ hứng thú và phát triển ngôn ngữ của trẻ 5. Giả thiết nghiên cứu: Có, việc sử dụng trò chơi dân gian vào phát triển ngôn ngữ cho trẻ có làm tăng hứng thú và phát triển ngôn ngữ cho trẻ lớp Chồi 1 trường MN Hoàng Oanh. III. PHƯƠNG PHÁP : 1. Khách thể nghiên cứu : Tôi lựa chọn hai lớp Chồi 1 và Chồi 2 để thực hiện nghiên cứu vì đó là hai lớp có sự tương đồng về dân tộc, giới tính, khả năng giao tiếp và sĩ số lớp. Những yếu tố đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của tôi. Tôi chọn lớp Chồi 2 làm lớp đối chứng, lớp Chồi 1 làm lớp thực nghiệm. Các cháu hai lớp này có vốn từ là tương đương nhau. Số trẻ sở tại ở các nhóm lớp Tổng số Nam Nữ Lớp Chồi 1 17 09 08 Lớp Chồi 2 17 10 07 2. Thiết kế nghiên cứu : Chọn tất cả trẻ sở tại của 2 lớp Chồi 1 và Chồi 2 để thực hiện nghiên cứu. Lớp Chồi 2 là lớp được chọn làm nhóm đối chứng, lớp Chồi 1 là lớp được 7 chọn làm nhóm thực nghiệm. Tôi sử dụng phiếu đánh giá về mức độ hứng thú và vốn từ của trẻ hai lớp Chồi 1 và Chồi 2 trước tác động để so sánh. Sau khi lấy kết quả và so sánh thì thấy có sự chênh lệch. Do đó tôi dùng phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm trước khi tác động Kết quả: p = 0,38 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là không có ý nghĩa. Do đó, hai nhóm được xem như là tương đương. Sử dụng thiết kế: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương. Thiết kế nghiên cứu : Nhóm KT trước TĐ KT sau TĐ Tác động Vận dụng phương pháp 01 trò chơi dân gian vào phát triển ngôn ngữ Không vận dụng phương Đối chứng 02 pháp trò chơi dân gian vào (Chồi 2) phát triển ngôn ngữ Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập. Thực nghiệm (Chồi 1) 03 04 3. Quy trình nghiên cứu : - Chuẩn bị bài của giáo viên : Để có sự so sánh một cách khách quan tôi đã liên kết với cô Nguyễn Mai Bích Trân là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp đối chứng. Khi tổ chức các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ cô không áp dụng trò chơi dân gian vào việc tăng cường vốn từ cho trẻ mà hình thức tổ chức của cô vẫn theo phương pháp cũ: Giáo viên cho trẻ chơi một cách tự phát, trẻ chỉ hành động chơi mà giáo viên không tập cho trẻ đọc thuộc bài đồng dao. - Đối với lớp thực nghiệm: Tôi tổ chức các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ với hình thức trò chơi dân gian. - Tiến hành thực hiện : Thời gian tôi tiến hành dạy thực nghiệm bắt đầu từ chủ điểm "thế giới thực vật" Chủ điểm Hoạt động/lớp Thế giới thực vật Phát triển ngôn ngữ thông qua trò chơi dân gian được tổ chức ở hoạt 8 Tên bài dạy Bé yêu thích đồng dao (Trồng đậu, trồng cà- 30/12/201324/01/2014) động mọi lúc, mọi nơi. Thế giới động vật Phát triển ngôn ngữ thông qua trò chơi dân gian được tổ chức ở hoạt động ngoài trời (10/027/03/2014) Phương tiện giao thông ( Từ 10/03 – 04/04/2014) Lộn cầu vồng) ( Lớp Chồi 1) Rồng rắn lên mây ( Lớp Chồi 1) Phát triển ngôn ngữ thông qua trò chơi dân gian được tổ chức ở hoạt động chiều. Thả đỉa ba ba ( Lớp Chồi 1) 4. Đo lường và thu thập dữ liệu: Tôi sử dụng phiếu quan sát đánh giá mức độ hứng thú và phát triển ngôn ngữ của trẻ sau khi trẻ học xong chủ điểm: "Nghề nghiệp" cho trẻ lên thể hiện hành động và đọc bài đồng dao kiểm tra trước tác động và kiểm tra sau tác động khi thực hiện xong chủ điểm: "Phương Tiện giao thông". Tiến hành khảo sát và chấm điểm. IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU & BÀN LUẬN KẾT QUẢ : 1. Phân tích dữ liệu : Bảng so sánh điểm trung bình khảo sát sau tác động: Điểm trung bình cộng Độ lệch chuẩn Giá trị P của T-test Mức độ ảnh hưởng Thực nghiệm 7.5 1,0 Đối chứng 6.3 1,0 0,0008 1.2 2. Bàn luận kết quả: Như ở phần thiết kế nghiên cứu, từ kết quả nghiên cứu ta đã chứng minh được rằng kết quả của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng trước tác động là tương đương nhau. Sau quá trình tác động và kiểm chứng sự chênh lệch giá trị trung bình bằng phép kiểm chứng t-test đã cho ta kết quả p = 0,0008 (mà p <= 0,05 là có nghĩa). Như vậy sự chênh lệch là có ý nghĩa giữa hai nhóm thực 9 nghiệm và đối chứng. Điều này đã chứng tỏ rằng việc tác động bằng cách sử dụng trò chơi dân gian vào việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là có ý nghĩa. Hay nói cách khác điểm trung bình của nhóm thực nghiệm lớn hơn nhóm đối chứng sau khi tác động không phải là ngẫu nhiên mà đó chính là kết quả của cả quá trình tác động. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) = 7.5- 6.3 = 1.2 1.0 Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) = 1.2 cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc áp dụng trò chơi dân gian để phát triển ngôn ngữ cho trẻ là có ảnh hưởng và kết quả mà nó mang lại là rất lớn. Như vậy giả thiết của đề tài là việc vận dụng trò chơi dân gian để phát triển ngôn ngữ cho trẻ có làm tăng hứng thú và phát triển vốn từ cho trẻ sở tại lớp Chồi 1 trường Mầm Non Hoàng Oanh hay không? Giờ đây đã được kiểm chứng trong thực tế và cho thấy rằng việc vận dụng trò chơi dân gian để phát triển ngôn ngữ cho trẻ là biện pháp đạt hiệu quả cao, có tác động tích cực đến ngôn ngữ của trẻ người sở tại lớp Chồi 1 trường Mầm Non Hoàng Oanh đồng thời cũng làm tăng sự hứng thú của trẻ khi tham gia vào hoạt động mà mức độ ảnh hưởng của nó là rất lớn. V. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ : 1. Kết luận : 10 Với đề tài: “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ sở tại lớp Chồi 1 trường Mầm Non Hoàng Oanh thông qua trò chơi dân gian” tôi đã tập trung nghiên cứu những vấn đề sau : + Tìm hiểu điểm khái quát nhất về lí luận phát triển ngôn ngữ cho các cháu sở tại lớp Chồi 1 Trường Mầm Non Hoàng Oanh, những điểm chủ yếu nhất về lí luận của việc vận dụng trò chơi dân gian vào các hoạt động phát triển ngôn ngữ sao cho phù hợp nhằm đạt tới mục tiêu, yêu cầu (Trẻ hứng thú, phát triển ngôn ngữ) và phát huy được tính tích cực của trẻ. + Tôi tiến hành khảo sát, thiết kế các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ có sử dụng trò chơi dân gian và đã tiến hành giảng dạy ở lớp thực nghiệm. Sau đó tiến hành lập phiếu quan sát và thu thập dữ liệu, dùng phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng sự chênh lệch và kiểm tra mức độ ảnh hưởng bằng bảng tiêu chí Cohen thì cho thấy rằng việc vận dụng trò chơi dân gian vào phát triển ngôn ngữ cho trẻ đã tạo ra giá trị trung bình chuẩn của hai nhóm với mức độ ảnh hưởng của nó là rất lớn. Như vậy, việc vận dụng trò chơi dân gian vào phát triển ngôn ngữ cho các cháu sở tại lớp Chồi 1 trường Mầm Non Hoàng Oanh đã làm tăng hứng thú và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 2. Kiến nghị: - Các cấp, các ngành cần quan tâm hơn nữa, tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học của cô và trẻ. - Lãnh đạo phòng giáo dục và nhà trường cần tổ chức các tiết dạy chuyên đề về phát triển ngôn ngữ thông qua trò chơi dân gian để tất cả giáo viên học hỏi. - Lãnh đạo nhà trường cần chú trọng đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho công tác giảng dạy của giáo viên. Ngoài ra nhà trường cũng cần tổ chức nhiều chuyên đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chơi dân gian để giáo viên có thể học hỏi, rút kinh nghiệm khi tổ chức hoạt động - Nhà trường cần cung cấp đa dạng và phong phú các loại sách báo, tài liệu tham khảo về trò chơi dân gian. - Nhà trường cần tổ chức thường xuyên các hội thi bé với trò chơi dân gian cho trẻ được tham gia. VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 1. Một số trò chơi dân gian cho trẻ mầm non 2. Sách hướng dẫn tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ ở trường mầm non. 3. Quyển tuyển tập trò chơi dân gian phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuối mầm non. 4. Internet. VII. CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI: PHỤ LỤC I PHIẾU QUAN SÁT ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỨNG THÚ VÀ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ THÔNG QUA TRÒ CHƠI DÂN GIAN ( Đối với lớp thực nghiệm trước khi tác động ) Thang xếp hạng để đo hành vi trẻ sở tại tham gia hoạt động phát triển ngôn ngữ qua trò chơi dân gian: STT Rất Thường Đôi Hiếm Không thường xuyên khi khi bao giờ xuyên Câu hỏi 12 1 Tần suất trẻ đọc thuộc bài đồng dao và chơi trò chơi dân gian ? Bảng kiểm quan sát để đo hành vi trẻ sở tại tham gia hoạt động phát triển ngôn ngữ: STT Câu hỏi 2 Trẻ có đọc to rõ lời, thuộc lưu loát và thực hiện hành động một cách phù hợp hay không? Có Không Thang đo thái độ đối tượng trẻ sở tại tham gia trò chơi dân gian phát triển ngôn ngữ: STT Rất Đồng Bình Không Rất đồng ý ý thường đồng ý không đồng ý Mệnh đề 3 Trẻ hứng thú khi tham gia trò chơi dân gian 4 Trẻ tự tin khi đọc bài đồng dao và kết hợp chơi trò chơi dân gian Trẻ có khả năng tập trung khi học bài đồng dao và chơi trò chơi dân gian 5 * Ghi chú: 1/ Mỗi câu hỏi tương ứng với điểm số (từ 0 đến 02đ), thang điểm là 10; 5 câu hỏi mỗi câu tối đa đạt 2 điểm. 2/Thang xếp hạng: Rất thường xuyên ( 2đ) Thường xuyên (1.5đ) Đôi khi ( 1đ) Hiếm khi ( 0.5đ) Không bao giờ ( 0đ) 3/ Bảng kiểm quan sát: “ Có” ( 2đ) “ Không” (1đ) 4/ Thang đo thái độ : Rất đồng ý ( 2đ) Đồng ý (1.5đ) Bình thường ( 1đ) 13 Không đồng ý ( 0.5đ) Rất không đồng ý ( 0đ) PHỤ LỤC II PHIẾU QUAN SÁT ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỨNG THÚ VÀ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ THÔNG QUA TRÒ CHƠI DÂN GIAN ( Đối với lớp đối chứng trước khi tác động ) Thang xếp hạng để đo hành vi trẻ sở tại tham gia hoạt động phát triển ngôn ngữ qua trò chơi dân gian: STT Rất Thường Đôi Hiếm Không thường xuyên khi khi bao giờ xuyên Câu hỏi 1 Tần suất trẻ đọc thuộc bài đồng dao và chơi trò chơi dân gian ? 14 Bảng kiểm quan sát để đo hành vi trẻ sở tại tham gia hoạt động phát triển ngôn ngữ: STT Câu hỏi 2 Trẻ có đọc to rõ lời, thuộc lưu loát và thực hiện hành động một cách phù hợp hay không? Có Không Thang đo thái độ đối tượng trẻ sở tại tham gia trò chơi dân gian phát triển ngôn ngữ: STT Rất Đồng Bình Không Rất đồng ý ý thường đồng ý không đồng ý Mệnh đề 3 Trẻ hứng thú khi tham gia trò chơi dân gian 4 Trẻ tự tin khi đọc bài đồng dao và kết hợp chơi trò chơi dân gian Trẻ có khả năng tập trung khi học bài đồng dao và chơi trò chơi dân gian 5 * Ghi chú: 1/ Mỗi câu hỏi tương ứng với điểm số (từ 0 đến 02đ), thang điểm là 10; 5 câu hỏi mỗi câu tối đa đạt 2 điểm. 2/Thang xếp hạng: Rất thường xuyên ( 2đ) Thường xuyên (1.5đ) Đôi khi ( 1đ) Hiếm khi ( 0.5đ) Không bao giờ ( 0đ) 3/ Bảng kiểm quan sát: “ Có” ( 2đ) “ Không” (1đ) 4/ Thang đo thái độ : Rất đồng ý ( 2đ) Đồng ý (1.5đ) Bình thường ( 1đ) 15 Không đồng ý ( 0.5đ) Rất không đồng ý ( 0đ) PHỤ LỤC III BÉ YÊU THÍCH ĐỒNG DAO (TRỒNG ĐẬU-TRỒNG CÀ, LỘN CẦU VỒNG) (Chủ điểm: Thế giới thực vật ) I. Mục đích: - Trẻ đọc thuộc các câu thơ theo đúng vần, đúng nhịp - Thực hiện được các động tác phù hợp với lời đồng dao - Phát triển ngôn ngữ và mở rộng vốn từ cho trẻ II. Chuẩn bị: - Cô thuộc lời bài đồng dao: “Trồng đậu-trồng cà, lộn cầu vồng” III. Tiến hành: 16 NỘI DUNG 1. Trò chơi dân gian: “ Trồng đậu, trồng cà” - Trong giờ đón trẻ, giờ giải lao cô giới thiệu tến trò chơi: “ Trôềng đậu, trôềng cà”, trước tiến cô cho trẻ đọc theo cô các l ời: Trôềng đậu trôềng cà Hoe hoe hoa khếế Khếế ngọt khếế chua Cột đình cột chùa Hai tay ôm cột Cấy cam cấy quýt Cấy mít cấy hôềng Cành đa cành nhãn Có chấn thì rụt ... - Sau đó để trẻ thuộc hơn và hứng thú hơn cô và trẻ cùng kếết hợp đọc và duôỗi chấn, môỗi từ đập nhẹ vào một chấn, đ ập t ừ đấều theo thứ tự đếến cuôếi cùng rôềi lại quay ngược lại cho đếến từ " rụt ", chấn nào trúng từ " rụt " thì co lại. Cứ thếế cho đếến khi các chấn co lại hếết, lại bắết đấều từ đấều. - Với những trẻ chậm hơn cô có thể chú ý động viên trẻ chơi nhiều lần không chỉ trong một lúc mà trong nhiều lúc, nhiều ngày để trẻ có thể vừa đọc vừa chơi cùng cô và các bạn. 2. Trò chơi: “ Lộn cầu vồng” - Trong giờ hoạt động chiều cô có thể dạy cho trẻ chơi, trước tiên cô cũng cho trẻ đọc theo cô các lời: “ Lộn cầu vồng Nước sông nước chảy Có cô mười bảy Có chị mười ba Hai chị em ta Cùng lộn cầu vồng” - Sau đó cô cho trẻ bắt cặp với nhau, cùng cầm tay đưa qua đưa lại, 17 DKTH khi đến câu: ‘ Cùng lộn cầu vồng” thì 2 trẻ sẽ lộn ngược lại, quay lưng vào nhau và chơi tiếp cùng đồng thời đọc lại bài đồng dao. - Ngoài ra cô cũng có thể cho trẻ ra ngòai trời chơi, tổ chức cho trẻ chơi với nhiều hình thức. - Với những trẻ nhút nhát, nói tiếng việt chưa rõ, cô cùng cầm tay chơi với trẻ và đọc to lời đồng dao, khuyến khích trẻ đọc theo cô, ngoài ra cô cũng có thể chọn bạn chơi giỏi, đọc to, rõ ràng cầm tay cùng chơi và cùng đọc với bạn. PHỤ LỤC IV TRÒ CHƠI DÂN GIAN RỒNG RẮN LÊN MÂY (Chủ điểm: Thế giới động vật ) I. Mục đích: - Trẻ đọc thuộc các câu thơ theo đúng vần, đúng nhịp - Thực hiện được các động tác phù hợp với lời đồng dao. Phát triển ngôn ngữ và mở rộng vốn từ cho trẻ - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi II. Chuẩn bị: - Cô thuộc lời bài đồng dao: “Rồng rắn lên mây” 18 - Trẻ đã được làm quen trước bài đồng dao “Rồng rắn lên mây” III. Tiến hành: NỘI DUNG Dặn dò trước khi ra sân - Cô tập trung trẻ dặn dò trẻ trước khi ra sân * Trò chơi dân gian: “Rồng rắn lên mây” - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian “Rồng rắn lên mây” - Trong giờ hoạt động ngoài trời cô giới thiệu tến trò ch ơi: “ Rôềng rắến lến mấy”, trước tiến cô cho trẻ đọc theo cô các l ời: Một người đứng ra làm thầy thuốc, những người còn lại sắp hàng một, tay người sau nắm vạt áo người trước hoặc đặt trên vai của người phía trước. Sau đó tất cả bắt đầu đi lượn qua lượn lại như con rắn, vừa đi vừa hát: Rồng rắn lên mây Có cây lúc lắc Hỏi thăm thầy thuốc Có nhà hay không? Người đóng vai thầy thuốc trả lời: - Thấy thuốc đi chơi ! (hay đi chợ, đi câu cá , đi vắng nhà... tùy ý mà chế ra). Đoàn người lại đi và hát tiếp cho đến khi thầy thuốc trả lời: - Có ! Và bắt đầu đối thoại như sau : Thầy thuốc hỏi: - Rồng rắn đi đâu? Người đứng làm đầu của rồng rắn trả lời: - Rồng rắn đi lấy thuốc để chữa bệnh cho con. - Con lên mấy ? - Con lên một - Thuốc chẳng hay - Con lên hai. - Thuốc chẳng hay Cứ thế cho đến khi: - Con lên mười. - Thuốc hay vậy. 19 DKTH Kế đó, thì thầy thuốc đòi hỏi: + Xin khúc đầu. - Những xương cùng xẩu. + Xin khúc giữa. - Những máu cùng me. + Xin khúc đuôi. - Tha hồ mà đuổi. Lúc đó thầy thuốc phải tìm cách làm sao mà bắt cho được người cuối cùng trong hàng. - Ngược lại thì người đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản không cho người thầy thuốc bắt được cái đuôi của mình, trong lúc đó cái đuôi phải chạy và tìm cách né tránh thầy thuốc. Nếu thầy thuốc bắt được người cuối cùng thì người đó phải ra thay làm thầy thuốc. - Nếu đang chơi dằng co giữa chừng, mà rồng rắn bị đứt ngang thì tạm ngừng để nối lại và tiếp tục trò chơi. - Với những trẻ chậm hơn cô có thể chú ý động viên trẻ chơi nhiều lần không chỉ trong một lúc mà trong nhiều lúc, nhiều ngày để trẻ có thể vừa đọc vừa chơi cùng cô và các bạn. - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát * Chơi tự do - Sau khi trẻ chơi trò chơi dân gian xong cô cho trẻ chới với các đồ chơi cô đã chuẩn bị - Dặn dò trẻ chơi ngoan, không tranh giành đồ chơi của bạn. - Kết thúc nhận xét tuyên dương trẻ 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất