Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Skkn phân dạng và phương pháp giải các dạng bài tập di truyền quần thể...

Tài liệu Skkn phân dạng và phương pháp giải các dạng bài tập di truyền quần thể

.PDF
79
530
100

Mô tả:

SKKN Phân dạng và phương pháp giải các dạng bài tập di truyền quần thể
I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo là một trong những nhiệm vụ chiến lược của sự nghiệp đổi mới nền giáo dục nước ta hiện nay. Mục tiêu đào tạo giáo dục trung học phổ thông đã định rõ các phẩm chất và năng lực cần phát triển cho học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong giai đoạn phát triển kinh tế xã hội mới của đất nước, giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đáp ứng yêu cầu phát triển đa dạng của mỗi cá nhân, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong giai đoạn phát triển kinh tế xã hội mới của đất nước. Đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp, trong bối cảnh toàn cầu hóa, mở rộng giao lưu và hợp tác quốc tế theo Nghị quyết TW 8 khóa XI về: Đổi mới căn bản và toàn diện Giáo dục và Đào tạo. Một trong những yêu cầu hàng đầu của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông là đổi mới phương pháp dạy học môn học theo hướng phát triển năng lực tự học, đa dạng hóa các hoạt động học tập, cho học sinh tự nghiên cứu, chủ động phát hiện và giải quyết vấn đề. Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, từng môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập của học sinh. Chú ý tính phân hóa trong dạy học trung học phổ thông (THPT), phát triển năng lực hành động, tăng cường thực hành gắn nội dung dạy học với thực tiễn cuộc sống và nghề nghiệp. Đổi mới phương pháp dạy học gắn với sử dụng phương tiện mới và đổi mới phương pháp đánh giá kết quả của học sinh. Chương trình sách giáo khoa (SGK) phổ thông đã được đưa vào sử dụng nhiều năm mặc dù đã có nhiều cải tiến nhưng nội dung thì nhiều mà kiến thức cập nhật thì ít, nhưng quan trọng ở chỗ SGK chỉ viết sản phẩm mà không đề cấp tới quy trình công nghệ tạo ra sản phẩm đó. Vì vậy khó cho cả học sinh và giáo viên, SGK chỉ hình thành những lệnh đơn giản, nhiều khi có tính hình thức mà cả thày giáo cũng khó giải quyết. Nặng về dạy tri thức chứ không dạy quy trình. Vì vậy, trong tài liệu SGK ở bậc phổ thông chúng ta không nên coi trọng việc đưa toàn bộ kiến thức mới mà có thể dùng kiến thức cũ để dạy cách tiếp cận, dạy học sinh tự làm ra sản phẩm đó theo một quy trình công nghệ chắc chắn để nhận thức sản phẩm từ đó người học phát hiện, làm quen từ chỗ biết trở thành kỹ năng, kỹ xảo để tìm ra quy trình công nghệ mới, phù hợp với nhu cầu thực tiễn, tìm ra sản phẩm và tồn tại trong cộng đồng bằng sản phẩm đó. Một trong những trọng tâm của dạy học Sinh học là phát triển tư duy sáng tạo và khả năng phân tích của học sinh: Từ lí thuyết học sinh phải biết vận dụng để giải các bài tập có liên quan. Thật vậy, trong những năm qua chúng ta đã không ngừng đổi mới phương pháp để phù hợp với mục tiêu giáo dục và việc dạy bài tập có một vai trò rất lớn trong quá trình hình thành cho học sinh những phẩm chất đó. Tuy nhiên, trên thực tế trong chương trình Sinh học phổ thông học sinh có rất ít thời gian trên lớp dành cho các giờ bài tập mà trong các đề thi học sinh giỏi, đề thi tuyển sinh vào các trường đại học, cao đẳng thì phần bài tập cũng chiếm một tỉ lệ khá cao đặc biệt là phần bài tập liên quan đến di truyền quyền thể. 1 Vậy để giải quyết tốt các bài tập sinh học đó thì học sinh phải làm thế nào? Trước hết học sinh phải có khả năng phân tích nhận dạng từ đó xác định các bước giải quyết đúng đắn đối với mỗi dạng bài tập. Đã có một số tác giả trong khi viết sách đã đưa ra các bài tập di truyền quần thể: Nguyễn Viết Nhân, Lê Đình Trung, Trần Đức Lợi, Huỳnh Quốc Thành, Nguyễn Tất Thắng ....Hầu hết các tác giả nhưng chưa có ai phân dạng cụ thể và đề ra phương pháp giải cho các dạng bài đó chi tiết. Đồng thời giai đoạn làm các bài tập hiện nay học sinh rất cần nắm được kĩ năng đưa ra các đáp án nhanh và chính xác cho các câu hỏi trắc nghiệm, muốn như vậy các em phải có trong tay từng dạng bài, phương pháp giải một cách thật ngắn gọn dễ hiểu. Vậy để học sinh đạt được điều đó thì giáo viên phải làm gì? Đa số các em học sinh hiện nay còn học lệch, chủ yếu là các em quan tâm đến ba môn toán, lý, hóa để thi đại học khối A, vì thế thời gian dành cho việc học môn sinh ở lớp cũng như ở nhà là rất ít. Các em đều rất lúng túng khi nhận dạng bài tập di truyền quần thể , đây là khâu quan trọng khi giải bài tập. Vì vậy, để tạo điều kiện cho học sinh giải bài tập di truyền quần thể từ đó đạt được kết quả cao trong các kì thi tôi mạnh dạn chọn đề tài là: “Phân dạng và phương pháp giải các dạng bài tập di truyền quần thể ”. 1/ Đối tượng nghiên cứu - §Ò tµi ¸p dông ®èi víi häc sinh líp 12 trong c¸c giê luyÖn tËp, «n tËp ch­¬ng, «n thi häc sinh giái, «n tËp buæi chiÒu. Học sinh ôn thi đại học của trường THPT A Nghĩa Hưng 2/ Phạm vi nghiên cứu + Học sinh lớp 12A1, 2 trường THPT A Nghĩa Hưng + Học sinh ôn thi học sinh giỏi + Học sinh ôn thi đại học 4/ Phương pháp nghiên cứu + Nghiên cứu tài liệu. + Qua các tiết thực nghiệm trên lớp + Điều tra hiệu quả của phương pháp qua các bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan. 5/ Giả thuyết nghiên cứu: - Sử dụng hợp lý phân dạng và phương pháp giải các bài tập di truyền quần thể sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức và nâng cao chất lượng học, làm bài tập liên quan đến cấu trúc di truyền quần thể lớp 12-THPT ở trường A THPT Nghĩa Hưng và các em học sinh ở các Tỉnh khác - Nâng cao chất lượng dạy sinh học của giáo viên trong toàn Tỉnh. 2 II. Thực trạng (trước khi tạo ra sáng kiến) Trong nh÷ng n¨m häc gÇn ®©y Bé giáo dục và đào tạo ¸p dông h×nh thøc thi tr¾c nghiÖm ®èi víi m«n Sinh häc cho k× thi tèt nghiÖp THPT vµ tuyÓn sinh vµo ®¹i häc cao ®¼ng. ¦u ®iÓm cña h×nh thøc thi tr¾c nghiÖm th× mçi gi¸o viªn vµ c¸n bé qu¶n lÝ ®Òu nhËn thøc ®­îc. Tuy nhiªn h×nh thøc nµy cã mét sè h¹n chÕ ®ã lµ trong qu¸ tr×nh häc, «n tËp gi¸o viªn vµ häc sinh th­êng chó ý nhiÒu ®Õn c¸c d¹ng ®Ò tr¾c nghiÖm, cã nghÜa lµ khai th¸c phÇn ngän, kiÕn thøc t¶n m¹n, møc ®é khã th­êng lµ thÊp vµ trung b×nh, kh«ng chó träng ph¸t triÓn t­ duy logic s¸ng t¹o cho häc sinh, ch­a chó ý khai th¸c c¸c bµi to¸n khã vµ hay ®Ó bæ trî ph¸t triÓn t­ duy, t×m thÊy c¸i hay, c¸i lý thó trong néi dung bé m«n, ®Æc biÖt khi c¸c em ®Ëu vµo c¸c tr­êng ®¹i häc, cao ®¼ng thuéc khèi B c¸c em sÏ thiÕu kÜ n¨ng t­ duy logic, gÆp khã kh¨n khi gi¶i quyÕt c¸c bµi to¸n di truyÒn phøc t¹p, nhất là các bài liên quan đến di truyền quần thể. Tõ nh÷ng nhËn ®Þnh ban ®Çu ®ã t«i tiÕn hµnh kh¶o s¸t trªn häc sinh khèi 12, thùc tÕ cho thÊy ®a sè c¸c em Ýt chó ý ®Õn c¸c bµi tËp tù luËn, ch­a nãi g× lµ nh÷ng bµi to¸n phøc t¹p. Thậm chí khi làm trắc nghiệm các em không thể giải chi tiết theo hướng tự luận mà chủ yếu lấy các đáp án thay vào, có em làm được theo hướng tự luận nhưng lại không hiểu bản chất vấn đề. KÜ n¨ng viÕt, kÜ n¨ng tr×nh bµy c¸c vÊn ®Ò rÊt h¹n chÕ, hÇu hÕt c¸c em kh«ng cã kh¶ n¨ng gi¶i c¸c bµi to¸n di truyền trong đó có dạng bài liên quan đến di truyền quần thể. Kh«ng chØ häc sinh gÆp khã kh¨n khi gi¶i quyÕt c¸c bài liên quan đến di truyền quần thể, mµ trong qu¸ tr×nh sinh ho¹t chuyªn m«n béc lé viÖc nhiÒu gi¸o viªn qu¸ ®Ò cao mục tiªu thi ®¹i häc cao ®¼ng cña häc sinh, b¶n th©n c¸c gi¸o viªn Ýt ®Çu t­ nghiªn cøu nªn vÉn cßn lóng tóng trong viÖc tiÕp cËn, ph©n lo¹i, t­ duy nhanh, gi¶i hay, vµ h­íng dÉn häc sinh gi¶i ®­îc c¸c bài liên quan đến di truyền quần thể. Tõ thùc tÕ ®ã b¶n th©n t«i thÊy cÇn thiÕt ph¶i ®­a c¸c d¹ng bài liên quan đến di truyền quần thể vµo sinh ho¹t chuyªn m«n, lång ghÐp hîp lÝ vµo néi dung «n thi tèt nghiÖp, «n thi ®¹i häc, «n thi häc sinh giái. Muèn thùc hiÖn tèt viÖc ®ã mçi gi¸o viªn cÇn nhuyÔn kiÕn thøc, vËn dông linh ho¹t s¸ng t¹o kiÕn thøc ®Ó gi¶i quyÕt vÊn ®Ò. Tæ, nhãm chuyªn m«n cÇn x©y dùng ®­îc c¸c néi dung sinh ho¹t chuyªn ®Ò vÒ c¸c d¹ng bài liên quan đến di truyền quần thể. Di truyền học quần thể, một nội dung chủ yếu của di truyền học hiện đại, đã được đưa vào giảng dạy tại chương trình THPT. Những nội dung này có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp học sinh tiếp cận một số khái niệm cơ bản về chọn giống và tiến hóa. Các đề thi đại học, cao đẳng gần đây, một số đề thi Học sinh giỏi Sinh học Quốc gia và Olimpic Sinh học Quốc tế đều có nội dung liên quan tới phần Di truyền học quần thể. V× vËy t«i m¹nh d¹n tuyÓn chän, ph©n dạng, ®Ò xuÊt mét sè h­íng gi¶i quyÕt ®èi víi c¸c d¹ng bài liên quan đến di truyền quần thể. 3 III. Các giải pháp trọng tâm. PHẦN A- TÓM TẮT LÝ THUYẾT QUAN TRỌNG I. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ + Vốn gen: tập hợp các alen trong QT tại thời điểm xác định - Đặc điểm vốn gen: T/S Alen + T/S KG (CTDT QT, TPKG, TLKG) - T/S Alen = số lượng alen : tổng số alen - T/S KG = số cá thể có KG đó : tổng số cá thể + QT là một tập hợp các cá thể cùng loài, chung sống trong một khoảng không gian xác định, ở một thời điểm xác định, có mối quan hệ về mặt sinh sản. + Về mặt di truyền học, người ta phân biệt QT tự phối và QT ngẫu phối. II. CẤU TRÚC QUẦN THỂ TỰ PHỐI + QT tự thụ phấn, giao phối gần + CTDT: tăng dần T/S KG ĐH giảm dần T/S KG DH III. CẤU TRÚC QUẦN THỂ NGẪU PHỐI 1. QT ngẫu phối. a) Khái niệm: Lựa chọn bạn tình giao phối hoàn toàn ngẫu nhiên (tuỳ thuộc vào tính trạng xét) b) Đặc điểm: + Nổi bật: Tạo nên biến dị di truyền rất lớn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống. + Quan trọng: Duy trì được sự đa dạng di truyền 2. Trạng thái CBDT của QT: + Một QT có 2 alen cân bằng khi tuân theo công thức: p 2  2pq  q 2  1 (p+q=1) Nhà toán học Anh Hardy Bác sỹ người Đức Weinberg 4 + Định luật Hardy – Weinberg: Trong một QT lớn ngẫu phối, nếu không có yếu tố làm thay đổi T/S Alen thì TPKG của QT sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo đẳng thức p 2  2pq  q 2  1 - Nếu QT có 2 alen: p 2 AA  2pqAa  q 2 aa  1 (pA+qa=1) - ĐK nghiệm đúng của định luật H-W: * QT có kích thước lớn. * Các cá thể giao phối hoàn toàn ngẫu nhiên. * Cá thể có KG khác nhau phải có sức sống, sức sinh sản như nhau (không có CLTN). * ĐB không xảy ra hoặc T/S ĐB thuận, nghịch bằng nhau. * Cách ly với QT khác (không có di nhập gen) - Ý nghĩa: từ T/S KH lặn tính được T/S của alen lặn, trội và T/S các KG. 5 PHẦN B- PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI. PHẦN 1: CẤU TRÚC QUẦN THỂ CHUNG. Dạng 1: Tính T/S Alen, T/S KG, T/S KH của QT PHẦN 2: QUẦN THỂ TỰ PHỐI Dạng 2: Thế hệ P 100% dị hợp Aa qua n thế hệ tự phối CTDT của thế hệ Fn Dạng 3: Thế hệ P: dAA  hAa  raa  1 , Sau n thế hệ tự phối thì CTDT QT: Dạng 4: Xác định CTDT QT ban đầu . PHẦN 3: QUẦN THỂ NGẪU PHỐI Dạng 5: Chứng minh QT đạt TTCB hay không Dạng 6: Từ T/S Alen viết CT cân bằng của QT ngẫu phỗi Dạng 7: Từ số lượng KH hoặc T/S KG đã cho xác định CTDT của QT hoặc tính T/S Alen. Dạng 8: Áp dụng toán xác suất để tính T/S KG, T/S KH đời sau. Dạng 9: Bài tập liên quan đến hệ số nội phối Dạng 10: Sự cân bằng của QT liên quan đến giới tính và những gen nằm trên NST GT Dạng 11 Thiết lập TTCB cho hai hay nhiều locut gen Dạng 12: Dạng bài tập tính số lượng và số loại KG và kiểu giao phối PHẦN 4: NHỮNG YẾU TỐ GÂY BIẾN ĐỔI VỐN GEN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI Dạng 13: Nhân tố chọn lọc làm ảnh hưởng tới CTDT QT. Dạng 14: Nhân tố giao phối không ngẫu nhiên làm ảnh hưởng tới CTDT QT. Dạng 15: Ảnh hưởng nhập cư và xuất cư (dòng gen) tới CTDT QT. Dạng 16: Ảnh hưởng ĐB tới CTDT QT Dạng 17: Ảnh hưởng các yếu tố ngẫu nhiên tới CTDT QT. Dạng 18: Bài tập tổng hợp khác 6 PHẦN 1: CẤU TRÚC QUẦN THỂ CHUNG. Dạng 1: TÍNH TẦN SỐ ALEN, TẦN SỐ KIỂU GEN, TẦN SỐ KIỂU HÌNH CỦA QUẦN THỂ 1: Phương pháp giải: + Nếu CT QT ban đầu là tỷ lệ dAA  hAa  raa  1 (với d,h,r là tỷ lệ KG lần luợt của AA, Aa, aa) p(A)  d  h h , q(a)  r  ; p(A) + q(a)=1 2 2 + Nếu cấu trúc ban đầu là số lượng thì chuyển ra tỷ lệ và áp dụng các công thức trên. T/S KG= số cá thể mang KG đó : tổng số cá thể 2: Các ví dụ Ví dụ 1.Một QT bao gồm 500 cá thể có KG AA, 300 cá thể có KG Aa, 200 cá thể có KG aa. TS alen A và a trong QT trên lần lượt là : A.0,65 và 0,35 B.0,27 và 0,73 C.0,25 và 0,75 D.0,3 và 0,7 Giải: Tổng số cá thể trong QT : 500 + 300 + 200 = 1000 TS KG AA = 500 / 1000 = 0,5 : TS KG Aa = 300 / 1000 = 0,3 TS KG aa = 200/ 1000 = 0,2 Ta có : 0,5AA + 0,3Aa + 0,2 aa=1 Vậy : pA = 0,5 + 0,3 / 2 = 0,65 ; qa = 0,2+ 0,3 / 2 = 0,35  chọn A 3. Bài tập tự giải Bài 1 : Ở một loài thực vật AA quy định hoa đỏ, Aa quy định hoa hồng, aa quy định hoa trắng. Một quần thể ban đầu có 700 cây hoa đỏ ; 250 cây hoa hồng ; 50 cây hoa trắng. Xác định tần số tương đối của các alen A và a. Đáp số : pA= 0,825 qa = 0,175 Bài 2: Một quần thể sóc gồm 1050 sóc lông nâu đồng hợp tử, 150 sóc lông nâu dị hợp tử và 300 sóc lông trắng. Biết tính trạng màu lông do một gen gồm hai alen quy định. Tính tần số các kiểu gen và tần số các alen trong quần thể. Giải:Ta có tổng số sóc trong quần thể = 1050 + 150 + 300 = 1500 Quy ước: A: lông nâu a: lông trắng Tần số các kiểu gen được xác định như sau 1050/1500 AA + 150/1500Aa + 300/1500 aa = 1 Hay 0,7 AA + 0,1 Aa + 0,2 aa = 1 Từ đó suy ra: Tần số các kiểu gen AA, Aa và aa lần lượt là 0,7, 0,1 và 0,2 Tần số alen A = 0,7 + 0,1/2 = 0,75 Tần số alen a = 0,2 + 0,1/2 = 0,25 Bài 3: Ở ngô A qui định hạt màu vàng là trội hoàn toàn so với a qui định hạt trắng, một vườn ngô gồm 500 cây có kiểu gen AA, 1200 cây kiểu gen Aa, 300 cây kiểu gen aa. Biết trung bình mỗi cây cho 2 trái, mỗi trái cho 400 hạt. Quá trình giao phấn hoàn toàn ngẫu nhiên, giảm phân bình thường và không có đột biến xảy ra. Về lý thuyết thì số hạt thuần chủng thu hoạch được là: A. 484.103. B. 808.103. C. 1276.10 3. D. 324.103. 7 PHẦN 2: QUẦN THỂ TỰ PHỐI Dạng 2: THẾ HỆ P 100% DỊ HỢP QUAN n THẾ HỆ TỰ PHỐI CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA THẾ HỆ Fn LÀ. 1: Phương pháp giải: n 1 1    2  ; Aa = AA = 2 1 1   n 1 2   ; aa = 2 2 n + pA = qa= 0,5 và không đổi qua n thế hệ tự thụ 2: Các ví dụ: Ví dụ 1: QT ban đầu 100% cá thể có KG DH. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn TPKG của QT như thế nào? Giải nhanh: Sau n thế hệ tự phối TPKG thay đổi như sau (Với n=3) Tỷ lệ thể ĐH trội AA trong QT Fn là n 3 1 1 1   1   2 =  2  = 0,4375 AA = 2 2 Tỷ lệ thể DH Aa trong QT Fn là n Aa = 3 1 1   =   = 0,125 2 2 Tỷ lệ thể ĐH lặn aa trong QT Fn là n 3 1 1 1   1   2 =  2  = 0,4375 aa = 2 2 3. Bài tập tự giải: Bài 1: Một QT TV ở thế hệ xuất phát đều có KG Aa. Tính theo lí thuyết TL KG AA trong QT sau 5 thế hệ tự thụ phấn bắt buộc là: A.46,8750 % B.48,4375 % C.43,7500 % Giải TL KG AA = (( 1 – ( 1/2 )5 ) : 2 ) = 31/ 64 = 48,4375 %  Chọn B 8 D.37,5000 % Dạng 3: THẾ HỆ P: dAA  hAa  raa  1 , SAU n THẾ HỆ TỰ PHỐI THÌ CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẨN THỂ LÀ. 1: Phương pháp giải: n h  H` h  H` 1 Aa =   x h = H`; AA = d + ; aa = r + ; Khi n → ∞ thì H’→ 0 vì lim (1/2)n → 0 2 2 2 Chú ý: Nếu đầu bài cho số lượng thì chuyển thành tỷ lệ 2: Các ví dụ: Ví dụ 1: 1 QT có 0,36AA+0,48Aa+ 0,16aa=1. Xác định CTDT của QT trên qua 3 thế hệ tự phối. A.0,57AA : 0,06Aa : 0,37aa B.0,7AA : 0,2Aa ; 0,1aa C.0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa D.0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa Giải: TL KG Aa qua 3 thế hệ tự phối = ( 1 / 2 )3 x 0,48 = 0,06. TL KG AA = 0,36 + (0,48 – 0,06)/2 = 0,36 + 0,21 = 0,57. TL KG aa = 0, 16 + 0,21 = 0,37. Vậy: qua 3 thế hệ tự phối QT trên có CTDT là: 0,57AA : 0,06Aa : 0,37aa Chọn A Ví dụ 2: Ở một QT sau khi trải qua 3 thế hệ tự phối, TL của thể DH trong QT bằng 8%. Biết rằng ở thế hệ xuất phát, QT có 20% số cá thể ĐH trội và cánh dài là tính trội hoàn toàn so với cánh ngắn. Hãy cho biết trước khi xảy ra quá trình tự phối, TL KH nào sau đây là của QT trên? A. 36% cánh dài : 64% cánh ngắn. B. 64% cánh dài : 36% cánh ngắn. C. 84% cánh dài : 16% cánh ngắn. D. 16% cánh dài : 84% cánh ngắn. Giải : TL thể DH Aa ở thế hệ XP: ( 1/2 )3 x Aa = 0,08 => Aa = 0, 64 = 64 % Vậy: TL KH cánh dài : 64 % + 20 % = 84 % TL KH cánh ngắn : 100 % - 84 % = 16 %  Chọn C 3. Bài tập tự giải: Bài 1:(§H 2010) Mét QT thùc vËt cã TLKG ë thÕ hÖ (P) lµ 0,25 AA : 0,40 Aa : 0,35 aa. TÝnh theo lÝ thuyÕt, TLKG cña QT sau 3 thÕ hÖ tù thô phÊn b¾t buéc (F3) lµ: A. 0,425 AA : 0,050 Aa : 0,525 aa. B. 0,25 AA : 0,40 Aa : 0,35 aa. C. 0,375 AA : 0,100 Aa : 0,525 aa. D. 0,35 AA : 0,20 Aa : 0,45 aa. Bài 2: QT P có 35AA, 14Aa, 91aa Các cá thể trong QT tự phối bắt buộc qua 3 thế hệ tìm CT của QT qua 3 thế hệ Gợi ý: CT của QT P 0,25AA + 0,1Aa + 0,65aa CT của QT qua 3 thế hệ Vậy CT của QT qua 3 thế hệ 0,29375 AA + 0,125 Aa + 0,69375 aa=1 Bài 3: QT tự thụ phấn có TPKG ở thế hệ P là 0,8Bb + 0,2bb = 1.Sau 3 thế hệ tự thụ phấn CT của QT như thế nào? 9 Tỷ lệ thể ĐH trội AA trong QT F3 là Gợi ý: Vậy CT của QT qua 3 thế hệ tự thụ phấn là: 0,35 BB + 0,1 Bb + 0,55 bb Bài 4: QT tự thụ có TPKG ở thế hệ P là 0,4BB + 0,2 Bb + 0,4bb = 1 Cần bao nhiêu thế hệ tự thụ phấn để có được tỷ lệ ĐH trội chiếm 0,475 Tỷ lệ thể ĐH trội BB trong QT Fn là Gợi ý: n 1 y    .y 2 BB = x + 2 n 1 0,2    .0,2 2 = 0,4  = 0,475; 2 n=2. Vậy sau 2 thế hệ BB = 0,475 Bài 5: QT tự thụ phấn có TPKG là 0,3 BB + 0,4 Bb + 0,3 bb = 1. Cần bao nhiêu thế hệ tự thụ phấn thì TL thể ĐH chiếm 0,95 ? A. n = 1 ; B. n = 2 C. n = 3 D. n = 4 Gợi ý: Thể ĐH gồm BB và bb chiếm 0,95 => TL thể ĐH BB = bb = 0,95 / 2 = 0,475 TL KG Bb = 0,4 ( 1 / 2 )n TL KG BB = 0,3 + (( 0,4 - 0,4( 1 / 2 )n ) /2 ) = 0,475 0,6 + 0,4 ( 0,4( 1 / 2 )n ) = 0,475 x 2 0,4( 1 / 2 )n = 1 – 0,95 = 0,05 ( 1 / 2 )n = 0,05 / 0,4 = 0,125 ( 1 / 2 )n = ( 1 / 2 )3 => n = 3  Chọn C Bài 6: Xét QT tự thụ phấn có TPKG ở thế hệ P là: 0,3 BB + 0,3 Bb + 0,4 bb = 1. Các cá thể bb không có khả năng sinh sản, thì TPKG F1 như thế nào? A.0,25AA + 0,15Aa + 0,60aa = 1 B.0,7AA + 0,2Aa + 0,1aa = 1 C.0,625AA + 0,25Aa + 0,125 aa = 1 D.0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1 Gợi ý: P : 0,3 BB + 0,3 Bb + 0,4 bb = 1.Các cá thể bb không có khả năng sinh sản  các cá thể BB, bb khi tự thụ phấn : 0,3 BB : 0,3 Bb chỉ đạt 60 % , thì : TL KG BB = ( 30 x 100 ) / 60 = 50 % = 0,5 TL KG bb = ( 30 x 100 ) / 60 = 50 % = 0,5  P: 0,5 BB + 0,5 bb = 1 Lúc này F1; TL KG Bb = ( 1 / 2 )1 x 0,5 = 0,25 TL KG BB = 0,3 + (( 0,5 – 0,25 )/2 ) = 0,625 TL KG bb = 0 + ((0,5 – 0,25 ) / 2) = 0,125 Vậy: TPKG F1 là 0,625BB + 0,25 Bb + 0,125 bb = 1  Chọn C Bài 7: Một QT TV tự thụ phấn có TL KG ở thế hệ P: 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa. Cho biết cá thể có KG aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết TL KG thu được ở F1 là: A.0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa B.0,7AA : 0,2Aa ; 0,1aa C.0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa D.0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa Gợi ý: P : 0,45 AA : 0,30 Aa : 0,25 aa .Các cá thể có KG aa không có khả năng sinh sản  Các cá thể AA, Aa khi tự thụ phấn : 0,45 AA : 0,30 Aa chỉ đạt 75 %, thì : 10 TL KG AA = ( 45 x 100 ) / 75 = 60 % = 0,6 TL KG Aa = ( 30 x 100 ) / 75 = 40 % = 0,4  P: 0,6 AA + 0,4 Aa = 1 Lúc này F1; TL KG Aa = ( 1 / 2 )1 x 0,4 = 0,2 TL KG AA = 0,6 + (( 0,4 – 0,2 )/2 ) = 0,7 TL KG aa = 0 + ((0,4 – 0,2 ) / 2) = 0,1  Chọn B Vậy: TL KG F1 là : 0,7AA : 0,2Aa ; 0,1aa Bài 8: Một QT XP có TL của thể DH Bb bằng 60%. Sau một số thế hệ tự phối liên tiếp, TL của thể DH còn lại bằng 3,75%. Số thế hệ tự phối đã xảy ra ở QT tính đến thời điểm nói trên là bao nhiêu? A. n = 1 ; B. n = 2 C. n = 3 D. n = 4 Gợi ý: TL KG Bb = ( 1 / 2 )n x 60 % = 3,75 % ( 1 / 2 )n x 3/5 = 3 / 80 (60 % = 60 /100 = 3/5 ; 3,75 % =375/10000 = 3/80 ) ( 1 / 2 )n = 3/80 : 3/5 = 3/80 x 5/3 = 5/80 = 1/16 = ( 1 / 2 )4 ( 1 / 2 )n = ( 1 / 2 )4 => n = 4  Chọn D Bài 9: Xét một QT TV có TP KG là 25% AA : 50% Aa : 25% aa. Nếu tiến hành tự thụ phấn bắt buộc thì TL KG ĐH ở thế hệ F2 là A. 12,5%. B. 25%. C. 75%. D. 87,5%. Gợi ý: TL KG Aa = ( 1 / 2 )2 x 50 % = 12,5 %. Nếu tiến hành tự thụ phấn bắt buộc thì TL KG ĐH ở thế hệ F2 là: 100 % - 12,5% = 87,5 % . Hay : TL KG AA = 25 % + (( 50 % – 12,5 % ) /2 ) = 43,75 % TL KG aa = 25 % + (( 50 % – 12,5 % ) /2 ) = 43,75 % Vậy : TL KG ĐH ở thế hệ F2 là: 43,75 % + 43,75 % = 87,5 %  Chọn D Bài 10: Ở một loài TV, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng. Thế hệ XP (P) của một QT tự thụ phấn có TS các KG là 0,6AA: 0,4Aa. Biết rằng không có các yếu tố làm thay đổi TS alen của QT, tính theo lí thuyết, TL cây hoa đỏ ở F1 là: A. 64% B. 90% C. 96% D. 32% Bài 11: Một QT tự thụ ở F0 có T/S KG: 0,3AA : 0,5Aa : 0,2aa. Sau 5 thế hệ tự thụ nghiêm ngặt thì T/S KG ĐH trội trong QT là: A. 0,602 B. 0,514 C. 0,584 D. 0,542 5 Gợi ý: AA = 0,3+ 0,5(1-1/2 )/2 = 0,542 Bài 12: QT tự thụ phấn có TPKG là 0,3 BB + 0,4 Bb + 0,3 bb = 1. Cần bao nhiêu thế hệ tự thụ phấn thì TL thể ĐH chiếm 0,95 ? A. n = 1 ; B. n = 2 C. n = 3 D. n = 4 Gợi ý: Thể ĐH gồm BB và bb chiếm 0,95 => TL thể ĐH BB = bb = 0,95 / 2 = 0,475 TL KG Bb = 0,4 ( 1 / 2 )n TL KG BB = 0,3 + (( 0,4 - 0,4( 1 / 2 )n ) /2 ) = 0,475 0,6 + 0,4 ( 0,4( 1 / 2 )n ) = 0,475 x 2 11 0,4( 1 / 2 )n = 1 – 0,95 = 0,05 ( 1 / 2 )n = 0,05 / 0,4 = 0,125 ( 1 / 2 )n = ( 1 / 2 )3 => n = 3  Chọn C Bài 13 : Xét một cặp gen của một loài tự phối, a. Thế hệ ban đầu của một QT có TPKG là 300 AA + 600 Aa + 100 aa. Qua nhiều thế hệ tự phối, QT đã phân hóa thành các dòng thuần về KG AA và aa. Tính TL các dòng thuần về gen KG AA và aa hình thành trong QT này. b. Một QT khác của loài có TPKG ở thế hệ ban đầu là 0,36AA + 0,64Aa. Do không thích nghi với điều kiện sống, tất cả các cá thể mang KG aa ở các thế hệ đều chết. Tính TL KG của QT sau 1 thế hệ. Gợi ý a. Khi QT phân hóa thành các dòng thuần thì TL Aa = 0 thì TL Aa ban đầu chia đều cho các KG ĐH, nên TL các KG : 300  600 : 2 100  600 : 2  0,6; aa =  0,4 300  600  100 300  600  100 + AA = b. – TL KG sau 1 thế hệ : + TL KG AA = 0,36  0, 64 : 4  13/21 =0,62 (0, 36  0, 64 : 4)  0, 64 : 2 + TL KG Aa = 0, 64 : 2  8/21=0,38 (0, 36  0, 64 : 4)  0, 64 : 2 Dạng 4: XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ BAN ĐẦU. 1: Phương pháp giải: + TPKG của QT tự phối đã qua n thế hệ tự phối: xnBB + ynBb + znbb=1 TPKG của thế hệ ban đầu P: dBB  hBb  rbb  1 n Bb = yn 1   2 n =h; n 1 h    .h 2 BB = xn =d; 2 1 h    .h 2 bb = zn =r 2 2: Các ví dụ: Ví dụ 1: QT tự thụ phấn sau 3 thế hệ tự thụ phấn có TPKG 0,4375BB+0,125Bb + 0,4375bb. CTDT ở thế hệ P như thế nào? 3 Giải: Bb = yn 1   2 n =h 1 1    .1 0,125  2 = 0 ; => h = = 1 BB = d = 0,4375 3 2 1    2 12 3 1 1    .1  2  = 0 Vậy CT QT ở thế hệ P là :1Bb bb = r = 0,4375 2 3. Bài tập tự giải: Bài 1: CT của QT qua 3 thế hệ tự thụ phấn là 0,35 AA + 0,1 Aa + 0,55 aa Xác định CT của QT ở thế hệ P ? Gợi ý: Tỷ lệ thể ĐH trội AA trong QT P là 3 3 1 1 0,8    .0,8 0,8    .0,8 0,1 2 2 Aa = h = = 0,8 ; AA = d = 0,35 = 0 ; aa = r = 0,55 = 0,2 3 2 2 1   2 Vậy CTDT ở thế hệ P là : 0,8Aa + 0,2aa = 1. Bài 2: Trong một QT TV giao phấn, xét một lôcut có hai alen, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. QT ban đầu (P) có KH thân thấp chiếm TL 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa, KH thân thấp ở thế hệ con chiếm TL 16%. Tính theo lí thuyết, TP KG của QT (P) là: A. 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa B. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa C. 0,30AA : 0,45Aa : 0,25aa D. 0,10AA : 0,65Aa : 0,25aa Gợi ý:TL thân thấp ở P = 25% không có ý nghĩa ngoài việc ta biết được P là chưa CBDT theo đề q2 = 16% → q = 0,4 = 0,25+pq→ 2pq = 0,3 Vậy CTDT của QT là: A. 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa Bài 3: Trong một QT TV giao phấn, xét một lôcut có hai alen, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. QT ban đầu (P) có KH thân thấp chiếm TL 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa, KH thân thấp ở thế hệ con chiếm TL 16%. Tính theo lí thuyết, TP KG của QT (P) là: A. 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa B. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa C. 0,30AA : 0,45Aa : 0,25aa D. 0,10AA : 0,65Aa : 0,25aa Bài 4: (HSG Tỉnh 2011) Ở đậu Hà lan, một nhóm cá thể có CT KH như sau : P : 1/2 cây hoa đỏ + 1/2 cây hoa trắng = 1 Sau 2 thế hệ tự thụ phấn CT KH ở I2 như sau: I2 : 13/32 cây hoa đỏ : 19/32 cây hoa trắng Xác định CTDT của P, I2. Gợi ý:1. Xác định tính trạng trội/ lặn : Tự thụ phấn làm TL DH giảm dần nên qua các thế hệ tỷ lệ tính trạng trội giảm dần. => gen A : hoa đỏ ; gen a : hoa trắng. 2. Với P có CT tổng quát : P : dAA + hAa + raa = 1 Chứng minh : r’ = r + (h/4 x (2 n - 1)/(2 n-1)) (n là số thế hệ tự thụ phấn) Kết quả: P: 1/4AA + 1/4Aa + 1/2aa = 1 Từ đó tính h, d I2: 11/32AA + 2/32Aa + 19/32aa = 1 13 PHẦN 3: QUẦN THỂ NGẪU PHỐI Dạng 5: CHỨNG MINH QUẦN THỂ ĐẠT TRẠNG THÁI CÂN BẰNG HAY KHÔNG 1: Phương pháp giải: Cách giải 1: + CTDT của QT d AA + hAa + r aa=1 - d.r= (h/2)2 QT cân bằng - d.r≠ (h/2)2 QT không cân bằng Cách giải 2: + Từ CTDT QT tìm T/S tương đối của các alen Có T/S tương đối của các alen thế vào công thức định luật p2AA + 2pqAa + q2 aa=1 - Nếu QT ban đầu đã cho nghiệm đúng công thức định luật (tức trùng công thức định luật) suy ra QT cân bằng - Nếu QT ban đầu đã cho không nghiệm đúng công thức định luật (tức không trùng công thức định luật) suy ra QT không cân bằng + Trong trường hợp T/S các alen của locut/ NST thường ở phần đực và cái như nhau thì sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử ♂, ♀ thì sẽ tạo ra ở ngay thế hệ tiếp theo (chỉ cần 1 thế hệ ngẫu phối) thì QT đã đạt trạng thái CBDT. + Trong trường hợp T/S các alen của locut/ NST thường ở phần đực và cái là không giống nhau thì sự CBDT của QT sẽ đạt được sau 2 thế hệ ngẫu phối. 2: Các ví dụ: Ví dụ 1: Các QT sau QT nào đã đạt TTCB, QT muốn cân bằng cần điều kiện gì và viết CTDT khi QT cân bằng: QT1: 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa; Giải: Cách giải 1: QT2: 0,7AA:0,2Aa: 0,1aa QT1: 0,36AA: 0,48Aa:0,16aa QT đạt TTCB khi thoả mãn d.r= (h/2)2 Ở QT 1 có d = 0,36 , r = 0,16, h = 0,48 => 0.36 x 0.16 = (0.48/2)2 vậy QT ban đầu đã cho là cân bằng Cách giải 2: QT2: 0,7AA; 0,2Aa; 0,1aa -Gọi p là T/S tương đối của alen A; Gọi q là T/S tương đối của alen a: pA = 0,8; qa = 0,2 QT đạt TTCB khi thoả mãn p2AA + 2pqAa + q2 aa Tức 0,82 AA + 2.0,8.0,2Aa + 0,2 2 aa ≠ 0,7AA + 0,2Aa + 0,1aa vậy QT không cân bằng Muốn QT cân bằng, cho giao phối tự do qua 1 thế hệ, chính là ta đi tìm pA, qa sau đó áp dụng công thức TTCB QT. 0,82 AA + 2.0,8.0,2Aa + 0,22 aa = 0,64AA+0,32Aa+0,04aa=1 14 3. Bài tập tự giải: Bài 1: QT nào trong các QT dưới đây đạt TTCB QT T/S KG AA T/S KG Aa T/S KG aa 1 1 0 0 2 0 1 0 3 0 0 1 4 0,2 0,5 0,3 Gợi ý:QT 1: 1 x 0 = (0/2)2 => QT cân bằng. QT 2: 0 x 0 ≠ (1/2)2 => QT không cân bằng. QT 3: 0 x 1 = (0/2)2 => QT cân bằng. QT 4: 0,2 x 0,3 = (0,5/2)2 => QT không cân bằng. Dạng 6: TỪ TẦN SỐ ALEN VIẾT CẤU TRÚC CÂN BẰNG CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI 1: Phương pháp giải: + Khi QT đạt TTCB có pA/qa thì viết CTDT QT theo công thức TTCB là: p 2AA + 2pqAa + q2 aa=1 2: Các ví dụ: Ví dụ 1: Cho QT có pA/qa=0,6/0,4 biết QT đạt TTCB hãy viết CTDT QT. Giải: Vì QT cân bằng nên áp dụng công thức p 2AA + 2pqAa + q2 aa= 0,6.0,6 AA + 2.0,6.0,4 Aa + 0,4.0,4aa= 0,36AA+0,48Aa+0,16aa=1 3. Bài tập tự giải: Bài 1: Đàn bò có TP KG đạt CB, với TS tương đối của alen Qđ lông đen là 0,6, TS tương đối của alen quy định lông vàng là 0,4. TL KH của đàn bò này như thế nào ? A)84% bò lông đen, 16% bò lông vàng. B)16% bò lông đen, 84% bò lông vàng. C)75% bò lông đen, 25% bò lông vàng. D)99% bò lông đen, 1% bò lông vàng. Gợi ý: TS KG AA = 0,36 TS KG Aa = 2( 0,6 x 0,4 ) = 0,48; TS KG aa = 0,16 TL KH bò lông đen là : 0,36 + 0,48 = 0,84 = 84 %, TL KH đàn bò lông vàng: 0,16 = 16 %  A Bài 2: (ĐH 2011) Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lôcut có hai alen, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P) có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa, kiểu hình thân thấp ở thế hệ con chiếm tỉ lệ 16%. Tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của quần thể (P) là: A. 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa B. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa C. 0,30AA : 0,45Aa : 0,25aa D. 0,10AA : 0,65Aa : 0,25aa Gợi ý: trong quần thể giao phối thì tần số alen không đổi : 15 Sau 1 thế hệ ngẫu phối quần thể sẽ đạt trạng thái cân bằng : nên ta tính được tần số alen a : q = 0.16 = 0.4 mà ở Quần thể ban đầu (P) có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 25% = 0,25 nên tần số alen lặn = 0,25 + tỉ lệ KG dị hợp/ 2 = 0,4 => tỉ lệ kG dị hợp Aa = 0,3. Kết luận đáp án đúng là A Bài 3: (ĐH 2012) Ở một quần thể thực vật lưỡng bội, xét một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thường: alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Khi quần thể này đang ở trạng thái cân bằng di truyền có số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 4%. Cho toàn bộ các cây hoa đỏ trong quần thể đó giao phấn ngẫu nhiên với nhau, theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu được ở đời con là: A. 15 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. B. 35 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. C. 24 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. D. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. Gợi ý : qa = 0,2 vậy cấu trúc DT của quần thể là 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa. Trong số các cây hoa đỏ 1 6 thì tần số alen a=0,32/(0,98*2)= . Vậy aa = 1 35 (hoa trắng). => hoa đỏ = . Vậy tỉ lệ 35 đỏ : 1 36 36 trắng Dạng 7: TỪ SỐ LƯỢNG KIỂU HÌNH HOẶC TẦN SỐ KIỂU GEN Đà CHO XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ HOẶC TÍNH TẦN SỐ ALEN. 1: Phương pháp giải: -Kiểu 1: cho số lượng tất cả KH có trong QT. Cách giải:CTDT của QT -TLKG đồng trội = số lượng cá thể do KG đồng trội qui định/Tổng số cá thể của QT -TLKG DH = số cá thể do KG DH quy định/ Tổng số cá thể của QT -TLKG ĐH lặn = Số cá thể do KG lặn quy định/ Tổng số cá thể của QT. - Kiểu 2: chỉ cho tổng số cá thể và số cá thể mang KH lặn hoặc trội Cách giải: *Nếu tỷ lệ KH trội=> KH lặn = 100% - Trội. *Tỷ lệ KG đồng lặn = Số cá thể do KG lặn quy định/ Tổng số cá thể của QT. -Từ TL ĐH lặn => T/S tương đối của alen lặn tức T/S của q => T/S tương đối của alen trội tức T/S p. - Áp dụng công thức định luật p 2 AA + 2pq Aa + q2 aa = 1 => CTDT QT. + kiểu 3: cho T/S Alen CTDT 2: Các ví dụ: Ví dụ 1:(kiểu 1) Ở gà, cho biết các KG: AA qui định lông đen, Aa qui định lông đốm, aa qui định lông trắng. Một QT gà có 410 con lông đen, 580 con lông đốm, 10 con lông trắng. a. CTDT của QT nói trên có ở TTCB không? b. QT đạt TTCB với điều kiện nào? c. Xác định CTDT của QT khi đạt TTCB? Giải: a. CTDT của QT được xác định dựa vào TL của các KG: Số cá thể=580 + 410 + 10 =1000; AA =410/1000 = 0,41; Aa=580/1000 = 0,58; aa =10/1000 = 0.01 16 CTDT của QT như sau: 0,41 AA + 0,58aa + 0,01aa CT này cho thấy QT không ở TTCB vì 0,41 x 0,01 = (0,58/2)2 => 0,0041 ≠ 0,0841. b. Điều kiện để QT đạt vị trí CBDT khi quá trình ngẫu phối diễn ra thì ngay ở thế hệ tiếp theo QT đã đat sự CBDT c. T/S Alen A là 0,41 + 0,58/2 = 0,7 ; T/S của alen a là 1 - 0,7 = 0,3 Sau khi quá trình ngẫu phối xãy ra thì CTDT của QT ở thể hệ sau là (0,7A:0,3a) x (0,7A:0,3a) => 0,49AA + 0,42Aa + 0,09aa=1 Với CT trên QT đạt TTCB vì thoả mãn (0,9)2 AA + 2(0,7 x 0,3) Aa + (0,3)2 aa Ví dụ 2: (kiểu 2) QT ngẫu phối có TPKG đạt TTCB với 2 loại KH là hoa đỏ (do B trội hoàn toàn quy định) và hoa trắng (do b quy định). Tỷ lệ hoa đỏ chiếm 84%. Xác định CT di truền của QT? Giải: -Gọi p T/S tương đối của alen B; q T/S tương đối alen b % hoa trắng bb = 100%- 84%= 16%=q2 => q = 0,4 => p = 0,6 Áp dụng công thức định luật p2 BB + 2pq Bb + q 2 bb = 1 => CTDT QT :0,62 BB + 2.0,6.0,4 Bb + 0,4 2 bb = 0,36BB + 0,48Bb + 0,16bb = 1 Ví dụ 3: (CĐ 2013) Ở một loài sinh vật, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen là A và a. Một quần thể của loài này đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số kiểu gen đồng hợp trội bằng hai lần tần số kiểu gen dị hợp. Theo lí thuyết, tần số alen A và a của quần thể này lần lượt là A. 0,2 và 0,8 B. 0,33 và 0,67 C. 0,67 và 0,33 D. 0,8 và 0,2 Giải - Khi quần thể cân bằng di truyền, ta có: AA = p 2, Aa = 2pq - Theo bài ra, khi CBDT tần số kiểu gen AA = 2Aa nên ta có p 2 = 2.2pq  p = 4q (1) - Mặc khác p + q = 1 (2) Từ 1 và 2 → p(A) = 0,8 và q(a) = 0,2 (Đáp án C) 3. Bài tập tự giải: Bài 1: Một QT sóc có số lượng như sau 1050 con lông nâu ĐH, 150 con lông nâu DH, 300 con lông trắng, màu lông do một gen gồm 2 alen qui định. Tìm T/S tương đối của các alen? Gợi ý:Tính trạng lông nâu là trội do A quy định. Tính trạng lông trắng là lặn do a quy định TL thể ĐH trội AA là 1050/1500 = 0,7; TL thể DH Aa là 150/1500 = 0,1 TL thể ĐH lặn aa là 300/1500 = 0,2 Vậy cấu trúc di truyền của QT là: 0,7AA; 0,1Aa; 0,2aa Bài 4: Ở ruồi giấm gen B quy định thân xám trội hoàn toàn so với gen b quy định thân đen. Phép lai ruồi đực thân xám với ruồi cái thân đen thu được F1 50% ruồi thân xám; 50% ruồi đen. Cho ruồi F1 giao phối ngẫu nhiên thế hệ F2 có tỷ lệ các KG là A. 0,125BB:0, 5Bb:0,375bb. B.0,375BB:0, 625Bb:0,5625bb C. 0,25BB:0,5Bb:0,25bb D. 0,5625bb:0,375Bb:0,0 625BB. Gợi ý: ruồi F1 có TL KG 0,5Bb: 0,5bb → T/S Alen B = 0,75, T/S Alen b = 0,25 → F2 ở TTCB có TL KG 0,5625bb:0,375Bb:0,0 625BB. 17 Bài 3: Ở chuột lang, KH lông đốm được quy định bởi một gen gồm hai alen A và a. Nếu có alen A thì chuột có KH lông đốm. Sau khi điều tra một QT, các học sinh tìm thấy 84% chuột có KH lông đốm. Giả sử QT ở TTCB Hácđi-Venbec. a) Hãy tính T/S Alen A. b) Vào một ngày, tất cả các chuột không có KH lông đốm trong QT bị chuyển đi nơi khác. T/S chuột không có KH lông đốm của QT ở thế hệ sau là bao nhiêu? Gợi ý: a) T/S của alen A: Gọi p và q lần lượt là T/S các alen A và a ta có: q 2aa = 16%  q(a) = 0,4  p(A) = 0,6. b) T/S chuột không có KH lông đốm trong QT ở thế hệ sau: - CTDT của QT ban đầu là (0,6A : 0,4a)(0,6A : 0,4a) = 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa - Sau khi di chuyển chuột lông đốm đi nơi khác, CTDT của QT là 36/84 AA : 48/84 Aa  T/S Alen A = 0,71; a = 0,29- Tấn số chuột không có KH lông đốm ở thế hệ sau là: q 2 aa = (0,29)2  0,08 Bài 4: Ở một loài động vật, gen A quy định thân màu đen, alen a: thân màu trắng. Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ P: 0,6AA+0,3Aa+0,1aa = 1. Không xét sự phát sinh đột biến. 1. Các cá thể thân đen có thể giao phối ngẫu nhiên với cả cá thể thân đen hoặc thân trắng khác nhưng các cá thể thân màu trắng không giao phối với cá thể thân màu trắng. a) Cấu trúc di truyền của quần thể ở F1 A. 0,15AA: 0,08Aa: 0,01aa B. 0,25AA: 0,10Aa: 0,01aa. C. 0,75AA: 0,50Aa: 0,07aa. D. 0,15Aa: 0,10Aa: 0,01aa b) Kiểu hình thân màu đen ở F1 chiếm tỉ lệ A. 95,8%. B. 94,7%. C. 72,2%. D. 96,1%. c) Tần số alen A và a ở F1 lần lượt là A. A= 0,76; a = 0,24. B. A= 0,86; a = 0,14. C. A= 0,77; a = 0,23. D. A= 0,79; a = 0,21. 2. Các cá thể thân đen chỉ giao phối với cá thể thân đen, thân trắng chỉ giao phối với cá thể lông trắng khác. a) Kiểu hình thân trắng ở F1 chiếm tỉ lệ A. 3,96%. B. 5,33%. C. 10%. D. 12,5%. b) Tần số alen A và a ở F2 lần lượt là A. A= 0,82; a= 0,18. B. A= 0,68; a= 0,32. C. A= 0,78; a= 0,22. D. A= 0,75; a= 0,25. Gợi ý: 1. a) Cấu trúc di truyền của quần thể ở F1 ♦Cách 1: Vì đen có thể GPNN với đen hoặc trắng nên có 2 trường hợp ● đen x đen : với xs = (0,9)2 = 0,81; đen x trắng : với xs = (0,9.0,1).2 = 0,18  đen x đen : tỉ lệ = 0,81/(0,81+0,18) = 9/11; đen x trắng : tỉ lệ = 0,18/(0,81+0,18) =2/11 25 10 1 9 ● đen x đen: (5/6A+1/6a) (5/6A+1/6a) F1:( AA+ Aa+ aa). 36 36 36 11 30 6 2 ● đen x trắng : (5/6A+1/6a) (1a)F1:( Aa+ aa). 36 36 11 Cộng 2 trường hợp  CTDT của QT ở F1: 0,75AA:0,50Aa:0,07aa ♦Cách 2: Có thể coi như QT ngẫu phối và trừ trường hợp trắng x trắng =(0,1)2aa = 9 6 1 AA + Aa + aa 16 16 16 9 6 1 1 Do đó CTDT của F1: AA + Aa + aa aa = 0,75AA: 0,50Aa: 0,07aa 16 16 16 100 b) Tỉ lệ kiểu hình thân màu đen ở F1 = 1,25/1,32 = 94,7% c) Tần số alen A và a ở F1 : A = 0,76; a = 0,24 (3/4A+1/4a) (3/4A+1/4a) 18 1 aa. Ta có: 100 2. a) Kiểu hình thân trắng ở F1 Vì đen chỉ phối với đen, trắng với trắng(có lựa chọn) nên có 2 nhóm cá thể trong đó các cá thể GP với nhau ● Nhóm (đen x đen) : với tỉ lệ 9/10 25 10 1 9 F1:( AA+ Aa+ aa). 36 36 36 10 ● Nhóm (trắng x trắng) : Với tỉ lệ 1/10 1 1 (100% aa) = aa 10 10 Cộng 2 nhómCTDT của QT: 0,5AA:0,2Aa:0,1aa  Trắng F1= 1/8 = 12,5% b) Tần số alen A và a ở F1 lần lượt là: A = 0,75; a = 0,25 (giống tần số ở P)  Tần số alen ở F2 không đổi so với F1 và P: A = 0,75; a = 0,25 Bài 5: (ĐH 2013) Ở một loài thực vật, xét một gen có 2 alen, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể thuộc loài này có tỉ lệ kiểu hình 9 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn, ở F3 cây có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 7,5%. Theo lí thuyết, cấu trúc di truyền của quần thể này ở thế hệ P là A. 0,1AA + 0,6Aa +0,3aa = 1 B. 0,3AA + 0,6Aa +0,1aa = 1 C. 0,6AA + 0,3Aa +0,1aa = 1 D. 0,7AA + 0,2Aa +0,1aa = 1 Cách 1: Tỷ lệ dị hợp của quần thể ban đầu: 0,075 x 23 = 0,6 Aa => AA = 0,3, aa = 0,1 Cách 2: Giải: - Gọi cấu trúc di truyền của quần thể (P) là: XAA: YAa: Zaa 3 - 1 Theo đề bài ta có: 0,075 =   .Y => Y = 0,6 2 Vì (P) có tỷ lệ 9 hoa đỏ: 1 hoa trắng nên với 0,6Aa => AA = 0,3 Cấu trúc di truyền của quần thể là: 0,3AA + 0,6Aa +0,1aa = 1  Đáp án B Dạng 8: ÁP DỤNG TOÁN XÁC SUẤT ĐỂ TÍNH TẦN SỐ KIỂU GEN, TẦN SỐ KIỂU HÌNH ĐỜI SAU. 1: Phương pháp giải: + Từ T/S KH lặn q2aa tính được qa áp dụng công thức tính T/S KG khác khi QT cân bằng + Bài tập liên quan đến 1 cặp gen trên 1 cặp NST tương đồng + Bài tập liên quan đến sức sống của các giao tử hoặc các cá thể trong QT + Tính T/S Alen + Tính số bình thường mang gen gây bệnh phải tính trên tổng số bình thường Aa có xác suất là 2pq ; AA=p 2; aa=q2 (p  2pq) 2 + Thường đầu bài cho T/S KH lặn với điều kiện QT CBDT=> T/S Alen lặn= q 2 từ đó => T/S Alen còn lại + Nếu đầu bài cho T/S KH trội thì=> T/S KH lặn=1-T/S KH trội + Nhóm máu: Gen quy định tính trạng nhóm máu ở người gồm 3 alen là IA, IB, Io. 19 Trong đó IA = IB> Io. Gọi p, q, r lần lượt là tần số của các alen IA, IB, Io. (p + q + r = 1) Sự ngẫu phối đã tạo ra trạng thái cân bằng di truyền về tính trạng nhóm máu như sau (pIA : qIB : rIo)2 = p2IAIA : 2pq IAIB : q2IBIB : 2qr IBIo : r2IoIo : 2pr IAIo Kiểu gen Tần số kiểu gen Kiểu hình I AI A p2 Máu A A o 2pr Máu A B B q 2 Máu B B o I I 2qr Máu B I AI B 2pq Máu AB Io Io r2 Máu O I I I I Gọi a, b, o lần lượt là tần số kiểu hình của các nhóm máu A, B, O Tần số alen Io = r2 = o A Tần số alen I : Ta có: p 2+2pr+r2 = a + o  (p+r)2 = a+o p= ao - r= Tần số alen IB ao - o = 1 – p – r hoặc có thể tính tương tự như tính tần số IA q2+2qr+r2 = b + o  (q+r)2 = b+o q= bo - r= bo - o Do p + q + r = 1  ao - o + bo - o + o =1 Từ đó, suy ra công thức bo p=1- q=1- ao r= o + Xác suất sinh con trai=con gái=1/2 + Lưu ý: nên chọn T/S KH lặn, không chọn T/S KH trội (vì trội có 2 KG AA và Aa) 2: Các ví dụ: Ví dụ 1: (MTCT Nam Định 2009) Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng Hacđi-Vanbec về TPKG quy định kiểu cánh. Trong đó tỉ lệ cá thể cánh xẻ chiếm 12,25%. Biết rằng tính trạng cánh do một gen quy định, kiểu cánh dài trội hoàn toàn so với kiểu cánh xẻ. Chọn ngẫu nhiên 1 cặp (1 con đực và 1 con cái) đều có cánh dài. Hãy tính xác suất để 1 cặp cá thể này đều có kiểu gen dị hợp tử? Giải: - Gọi A - cánh dài, a - cánh xẻ  Cánh xẻ là aa có tỉ lệ bằng 12,25% = q 2 → Tần số alen q(a) = q2 = 0,1225 = 0,35 → Tần số alen p(A) = 1 – 0,35 = 0,65 Vì quần thể ở trạng thái cân bằng Hacđi-Vanbec nên thành phần kiểu gen của quần thể thỏa mãn p 2AA + 2pq Aa + q 2 aa = 1 → Tỉ lệ số cá thể có kiểu gen dị hợp/Tổng số cá thể cánh dài là: Aa= 2pq 2.0,65.0,35  = 0,5185 (p  2pq) 0,652  2.0,65.0,35 2 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan