Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Skkn nâng cao hứng thú học chữ cái cho trẻ 5-6 bằng phương pháp ứng dụng công ng...

Tài liệu Skkn nâng cao hứng thú học chữ cái cho trẻ 5-6 bằng phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp tạo môi trường chữ cái

.DOC
52
429
77

Mô tả:

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM ỨNG DỤNG “Nâng cao hứng thú học chữ cái cho trẻ 5-6 bằng phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp tạo môi trường chữ cái .” I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Thế kỷ XXI là kỷ nguyên của ứng dụng CNTT và hội nhập quốc tế là một yêu cầu quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học của các bậc học nói chung và bậc học Mầm non nói riêng. Phương pháp này đối với bậc học Mầm non mà nói rất hữu dụng khi cho trẻ khám phá, học tập trên từng môn học đều mang lại hiệu quả cao, nhất là môn học cho trẻ làm quen với chữ cái đối với trẻ 5-6 tuổi là rất cần thiết. Bởi lẽ, trẻ mẫu giáo 5 tuổi hiện nay, mục tiêu hàng đâù được quan tâm là lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ đặc biệt hình thành và phát triển ở trẻ khả năng nghe, đọc, phát âm, nhận biết 29 chữ cái trong bảng chữ cái Tiếng Việt, biết cách cầm bút tô viết được chữ cái theo nét in mờ, sao chép được chữ cái. Qua ®ã gi¸o dôc t×nh c¶m vµ ph¸t triÓn t duy më réng vèn hiÓu biÕt cña trÎ gãp phÇn vµo viÖc ph¸t triÓn nh©n c¸ch toµn diÖn. ChuÈn bÞ cho trÎ mét hµnh trang “TiÕng viÖt” v÷ng ch¾c ®Ó trÎ bíc vµo líp 1. NhËn thøc ®îc tÇm quan träng ®ã nhiÒu n¨m qua vµ ®Æc biÖt lµ trong nh÷ng n¨m ®Çu triÓn khai chuyªn ®Ò “Lµm quen v¨n häc ch÷ viÕt”. B¶n th©n t«i ®· cè g¾ng thùc hiÖn tèt chuyªn ®Ò häc hái kinh nghiÖm ë c¸c ®ång nghiÖp, nghiªn cøu c¸c biÖn ph¸p h÷u hiÖu nhÊt nh»m truyÒn thô ®Õn trÎ sao cho trÎ lÜnh héi mét c¸ch nhÑ nhµng tho¶i m¸i, giúp trẻ học tích cực và hứng thú h¬n tr¸nh ®îc sù gß bã, cứng nhắc mà những phương pháp cũ đem lại. Cho nên, sau nhiều lần thử nghiệm, t«i ®· chän bé m«n lµm quen ch÷ c¸i ®Ó viÕt s¸ng kiÕn kinh nghiÖm cho b¶n th©n ®Ó b¹n bÌ ®ång nghiÖp cïng tham kh¶o. Giải pháp tôi đưa ra là ứng dụng công nghệ thông tin, kết hợp với tạo môi trường chữ cái nhằm giúp trẻ hứng thú, tích cực hơn trong hoạt động cho trẻ làm quen với chữ cái. Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: Hai lớp Mẫu giáo lớn D, lớp lớn C của trường MN Hòa Quang Nam. Lớp Mẫu giáo lớn D Người thực hiện: Phan Thị DuyênTiên Trang 1 là lớp thực nghiệm và lớp Mẫu giáo lớn C là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế soạn giảng bằng giáo án điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin, cùng kết hợp tạo môi trường chữ cái quanh trẻ khi dạy chủ đề Động vật. Kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến hứng thú và kết quả nhận thức của trẻ. Lớp thực nghiệm có kết quả đánh giá sau chủ đề cao hơn so với nhóm đối chứng. Điểm kiểm tra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 8,20: điểm kiểm tra của lớp đối chứng là 7,30. Kết quả kiểm chứng TTEST cho thấy p<0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng sử dụng phương pháp dạy học bằng phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp với tạo môi trường chữ cái quanh trẻ đem lại kết quả khả quan, nâng cao hứng thú, trẻ tích cực hơn, tiếp thu bài tốt, và ghi nhớ bền vững hơn. II.GIỚI THIỆU 1.Thực trạng Qua t×nh h×nh thùc tÕ ë trêng, ë líp t«i phô tr¸ch vµ qua tham kh¶o ë mét sè trêng b¹n cho thÊy tØ lÖ nhËn biÕt vµ ph¸t ©m 29 ch÷ c¸i của trẻ cßn rÊt thÊp, chóng ta kh«ng thÓ nãi r»ng tiÕt häc “Lµm quen víi ch÷ c¸i” lµ kh«ng ¶nh hëng ®Õn chÊt lîng cña m«n häc nµy “M«n häc: Lµm quen víi ch÷ c¸i”. Nhng t«i nghÜ: NÕu tæ chøc tèt hoạt động làm làm quen với chữ cái bằng phương pháp mới còng cã mét kÕt qu¶ kh¶ quan trong viÖc giúp trẻ hứng thú hơn trong việc học chữ cái. VËy lµm thÕ nµo ®Ó tæ chøc tèt m«n häc làm quen với chữ cái? Qua thùc tiÔn gi¶ng d¹y ®· cho t«i thÊy, nÕu ph¸t huy ®Õn møc tèi ®a kh¶ n¨ng tËp trung chó ý cña trÎ, nâng cao sụ hứng thú vµo ®èi tîng muèn d¹y trÎ lµ cả một quá trình . Nhưng “Tất cả vì học sinh thân yêu”. Chúng ta cần một giải pháp mới, một cách nhìn mới và cần có sự đầu tư, sự kiên trì và lòng yêu nghề mến trẻ sẽ mang lại kết quả như ý. Người thực hiện: Phan Thị DuyênTiên Trang 2 Nh chóng ta ®· biÕt, trÎ thÝch sù míi mÎ vµ bÊt ngê, chÝnh sù “bÊt ngê” sÏ g©y ra sù ng¹c nhiªn ë trÎ, t¹o sù høng thó cho trÎ. TrÎ vèn tß mß, ham hiÓu biÕt, thÝch t×m tßi c¸i míi l¹, c¸i g× trÎ còng muèn hiÓu biÕt, muèn xem nã ra sao? H×nh thï nh thÕ nµo ? V× vËy c¸i bÊt ngê mµ c« t¹o ra sÏ l«i cuèn trÎ tËp trung chó ý cña trÎ h¬n, trÎ thÝch ®îc ph¸n ®o¸n. V× ë ®é tuæi 5-6 tuæi trÎ ®· ph¸t triÓn t duy trừu tîng. NÕu ®¸p øng ®îc nh÷ng nhu cÇu trªn cña trÎ, th× trÎ sÏ rÊt høng thó tham gia vµo c¸c hoạt động mà cô tổ chức. Tuy nhiên, để giúp trẻ lĩnh hội được những kiến thức mà cô muốn truyền thụ trong một sớm một chiều quả là không dễ. Bởi lẽ, nó đòi hỏi rất nhiều yếu tố: Mặt bằng nhận thức của trẻ, kinh nghiệm của trẻ, cơ sở vật chất, trình độ của giáo viên và sự hợp tác của các bậc phụ huynh, Qua qu¸ tr×nh thùc hiÖn, b¶n th©n t«i cßn gÆp rÊt nhiÒu khã kh¨n. Đa sè ch¸u ®i häc cha m¹nh d¹n, khả năng giao tiếp của trẻ với giáo viên rất hạn chế, nhiÒu ch¸u cßn nãi ngäng, nói lắp, nói chưa được câu dài thường hay nói câu què, câu cụt, nhËn thøc cña trÎ chªnh lÖch nhau nªn viÖc truyÒn thô kiÕn thøc gÆp rÊt nhiÒu khã kh¨n. MÆc dï trêng có trang bị tương đối ®Çy ®ñ vÒ c¬ së vËt chÊt còng nh ®Çu t vÒ chuyªn m«n nhng đồ dùng bổ trợ cho hoạt động làm quen chữ cái còn rất hạn chề còng cha thùc sù ®¸p øng ®ñ so víi nhu cÇu häc tËp cña trẻ. Bªn c¹nh ®ã, phô huynh ë trêng t«i nghÒ nghiÖp chÝnh chñ yÕu lµ nông dân, công nhân lao động, bu«n b¸n nhá lÎ, một số cháu sống với ông bà lớn tuổi vì bố mẹ ly hôn, hoặc đi làm xa, một số ít không biết chữ nªn kh«ng Ýt phô huynh cha nhËn thøc ®îc hÕt tÇm quan träng cña ®é tuæi mÉu gi¸o cßn xem nhÑ viÖc häc ë ®é tuæi nµy. Cho con nghØ häc cßn tuú tiÖn ®i muén vÒ sím, cha chÞu khã rèn thªm cho con, cháu ë nhµ. Mét sè phô huynh khác l¹i n«n nãng trong viÖc häc ch÷ cña con em m×nh nªn ®· d¹y tríc, tËp viÕt tríc dÉn ®Õn viÖc tiÕp thu bµi cña trẻ kh«ng ®ång ®Òu, một số trÎ tá ra kiªu c¨ng v× m×nh ®· biÕt råi nªn kh«ng cßn chó ý ®Õn hoạt động mà cô tổ chức. Hơn nữa, một số phương pháp mà cô giáo dạy trẻ học chữ cái còn cứng nhắc, chưa có sự đổi mới, đồ dùng chưa phong phú, ít hấp dẫn khiến trẻ nhàm Người thực hiện: Phan Thị DuyênTiên Trang 3 chán, ít tập trung ảnh hưởng đến phần nào trong công tác giảng dạy dẫn đến hiệu quả đạt được không cao theo ý muốn của giáo viên cũng như yêu cầu của nhà trường đề ra. Nh÷ng thùc tr¹ng trªn g©y khã kh¨n trong viÖc truyÒn thô kiÕn thøc cña c« vµ kh¶ n¨ng tiÕp thu cña trÎ ®ã lµ sù bÊt cËp gi÷a gia ®×nh vµ nhµ trêng. Vậy, để khắc phục những hạn chế nêu trên nhằm giúp trẻ say mê, hứng thú, tích cực trong hoạt động học chữ cái, tôi mạnh dạn đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu đề tài “Nâng cao hứng thú học chữ cái cho trẻ 5-6 bằng phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp tạo môi trường chữ cái.” 2. Giải pháp thay thế Sự kết hợp hài hòa giữa ứng dụng công nghệ thông tin và việc tạo môi trường chữ cái quanh trẻ là rất hữu ích nhằm khơi gợi cho trẻ sự tò mò thích thú với những con chữ mới lạ được thay đổi theo từng nhóm chữ, theo chủ đề, và nhánh chủ đề nhằm giúp trẻ tri giác tốt và nhớ lâu. Song song với việc tạo ra môi trường chữ cái quanh trẻ là những bài giảng được thiết kế PowerPoint, khai thác trò chơi kidsmart và happykids, các nguồn dữ liệu, tài nguyên khai thác từ mạng internet, diễn đàn với những hình ảnh sống động, âm thanh vui tai, những con chữ biết nhảy múa, những bài hát về chữ cái gần gũi luôn lôi cuốn, thu hút trẻ kích thích sự tò mò, chú ý của trẻ giúp trẻ hứng thú, tích cực hơn trong các hoạt động nhận biết phát âm đúng 29 chữ cái cũng như tô viết được các chữ cái đã học trong chương trình một cách nhẹ nhàng, tự nhiên nhất. 3. Vấn đề nghiên cứu Việc ứng dụng công nghệ thông tin, kết hợp tạo môi trường chữ cái có làm nâng cao hứng thú học chữ cái cho trẻ 5-6 tuổi không? 4.Giả thuyết nghiên cứu: Có, việc ứng dụng công nghệ thông tin, kết hợp tạo môi trường chữ cái có làm nâng cao hứng thú học chữ cái cho trẻ 5-6 tuổi. III. PHƯƠNG PHÁP Người thực hiện: Phan Thị DuyênTiên Trang 4 1. Đối tượng nghiên cứu Tôi lựa chọn hai nhóm lớp lớn D, lớn C ở trường Mầm non Hòa Quang Nam là đối tượng để thực hiện nghiên cứu vì hai lớp này có nhiều điểm tương đồng với nhau cả về trình độ của giáo viên và mặt nhận thức của trẻ, điều kiện. Giáo viên: Hai giáo viên có tuổi đời và tuổi nghề tương đương nhau, có năng lực sư phạm tốt, nhiệt tình trong công tác giảng dạy,đều tâm huyết với nghề đối xử công bằng với trẻ. 1.Hồ Thị Kim Ngân: Giảng dạy lớp Mẫu giáo lớn C (Lớp đối chứng). 2.Phan Thị Duyen Tiên: Giảng dạy lớp Mẫu giáo lớn D (Lớp thực nghiệm). Học sinh: Học sinh hai nhóm lớp có nhiều điểm tương đồng nhau về giới tính, dân tộc, mặt bằng nhận thức, đều là những học sinh chăm ngoan, khỏe mạnh, linh hoạt nhanh nhẹn, đều là 2 lớp học 2 buổi trên ngày. Bảng 1. Thông tin trẻ của hai lớp Lớp MG Lớn C Lớp MG Lớn D Số học sinh Tổng số Nam Nữ 20 11 9 20 9 11 Dân tộc Kinh X X 2. Thiết kế nghiên cứu: a. Chọn mẫu: Tôi chọn mẫu thiết kế để nghiên cứu 2 nhóm lớp như sau: Lớp thực nghiệm: Lớp lớn D Lớp đối chứng: Lớp lớn C b. Hình thức kiểm tra và phép kiểm chứng: Để dễ nhận biết, so sánh giữa 2 lớp tôi dùng bài kiểm ta trước tác động Bằng 2 hình thức : Người thực hiện: Phan Thị DuyênTiên Trang 5 - Kiểm tra bằng hình thức dự giờ chéo hoạt động làm quen với chữ cái, tôi nhờ các bạn đồng nghiệp và tổ trưởng mẫu giáo lớn nhận xét góp ý trung thực tình hình học tập của 2 lớp. - Kiểm tra kiến thức trẻ về chữ cái qua các trò chơi, qua tranh ảnh, câu hỏi, bài tập trắc nghiệm. - Qua kiểm tra khảo sát tôi nhận thấy điểm trung bình của 2 lớp thực nghiệm và lớp đối chứng có sự chênh lệch. Do đó tôi đã làm phép kiểm chứng T-test độc lập để kiểm chứng . Kết quả: Bảng 2. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra trước tác động Điểm trung bình P Lớp đối chứng 6,45 Lớp thực nghiệm 6,50 0.89 Cho thấy P=0,89>0,05, nên chênh lệch điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là không có ý nghĩa, vậy hai lớp được xem là tương đương nhau. c.Dạng thiết kế Tôi chọn dạng thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động với các nhóm tương đương ( được mô tả ở bảng 2) Để thể hiện rõ hơn nghiên cứu, tôi mô tả thiết kế theo dạng khung như sau: Bảng 3. Lớp Kiểm tra trước Tác động tác động Thực nghiệm O1 Kiểm tra sau tác động Dạy trẻ có ứng dụng công O3 nghệ thông tin kết hợp tạo Đối chứng O2 môi trường chữ cái Dạy trẻ bằng phương pháp O4 bình thường Người thực hiện: Phan Thị DuyênTiên Trang 6 Để dể kiểm tra tôi đã sử dụng phép kiểm chứng T-test( độc lập) 3. Quy trình nghiên cứu a.Chuẩn bị bài giảng: -Cô Hồ Thị Kim Ngân dạy lớp đối chứng: Thiết kế kế hoạch chuẩn bị giáo án bình thường, không ứng dụng công nghệ thông tin, không tạo môi trường học chữ cái, chỉ sử dụng tranh ảnh như mọi khi. -Cô Phan Thị Duyên Tiên dạy lớp thực nghiệm: Tôi trực tiếp giảng dạy ở những tiết dạy này và thiết kế kế hoạch bài dạy với giáo án điện tử, sử dụng một số hình ảnh, vi deo lồng ghép cho trẻ xem, trước đó có tạo môi trường chữ cái quanh trẻ và chuẩn bị đồ dùng dạy học phong phú. Bảng 4: Thời gian thực nghiệm Ngày thực hiện 22/1/2015 29/1/2015 5/2/2015 Môn Tên bài dạy LQVCC Bé làm quen nhóm chữ b,d,đ LQVCC Bé tô nhóm chữ b,d,đ Bé làm LQVCC quen nhóm chữ 12/2/2015 l,m,n LQVCC Bé tô nhóm chữ l,m,n 4. Đo lường và thu thập dữ liệu Tôi sử dụng bài kiểm tra đánh giá trẻ bằng hệ thống câu hỏi, tranh ảnh, bài tập trắc nghiệm sau chủ đề “Bé thích khám phá về động vật” làm bài kiểm tra trước tác động và và có nhờ đồng nghiệp phối hợp kiểm tra, đánh giá. - Sau khi tiến hành tác động dạy trẻ học chữ cái bằng phương pháp thay thế có ứng dụng công nghệ thông tin, kết hợp tạo môi trường chữ cái, đồ dùng cho trẻ học chữ cái sinh động, đẹp mắt ở lớp thực nghiệm do tôi thiết kế và trực tiếp giảng dạy. Đối với lớp đối chứng cô Ngân vẫn tiến hành dạy trẻ làm quen với chữ cái bằng phương pháp bình thường không ứng dụng công nghệ Người thực hiện: Phan Thị DuyênTiên Trang 7 thông tin, không bài trí môi trường chữ cái. Tôi tiến hành xây dựng bài kiểm tra sau tác động là hệ thống câu hỏi, tranh ảnh, bài tập trắc nghiệm về chữ cái sau chủ đề “Bé đến với thế giới thực vật và vui đón tết mùa xuân” và nhờ cô Ngân đánh giá chéo từng trẻ về sự tiếp thu chữ cái theo đề và đáp án.. Cô Ngân kiểm tra lớp tôi và ngược lại. Kết quả kiểm tra được đánh giá khách quan, trung thực. IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 1. Phân tích dữ liệu Sau khi tiến hành qui trình nghiên cứu, tôi đã thu được những kết quả và đúc kết lại dưới dạng các bảng sau Bảng 5. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Lớp đối Lớp thực chứng 7,30 1.1 nghiệm 8,20 1.4 Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p của T-test(độc lập) 0,031 Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) 0,8 Ta thấy hai lớp trước tác động tương đương nhau về điểm trung bình, nhưng sau khi tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng hàm TTEST cho ta giá trị p= 0,031. Do đó chênh lệch giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn điểm trung bình của lớp đối chứng là không ngẫu nhiên và do kết quả của việc tác động khi sử dụng các phần mềm dạy trẻ. Cụ thể như sau: 8,20– 7,30 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = = 0,8 1.1 Theo bảng tiêu chí của Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD=0,8 cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc dạy học có ứng dụng công Người thực hiện: Phan Thị DuyênTiên Trang 8 nghệ thông tin kết hợp tạo môi trường chữ cái có ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập của hai lớp. Như vậy giả thiết đề tài nghiên cứu: “Nâng cao hứng thú học chữ cái cho trẻ 5-6 bằng phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp tạo môi trường chữ cái”đã được kiểm chứng. Biểu đồ Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 2. Bàn luận kết quả Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm là điểm trung bình bằng 8,20. Kết quả bài kiểm tra của lớp đối chứng là điểm trung bình bằng 7,30. Độ chênh lệch điểm số của hai nhóm sau khi tác động là: 0,9. Điều đó cho thấy điểm trung bình của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm có sự khác nhau lớn. Lớp được tác động có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng. Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn giữa 2 nhóm lớp SMD= 0,8. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn Người thực hiện: Phan Thị DuyênTiên Trang 9 Phép kiểm chứng T-test về điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai lớp là p=0,031 < 0,05. Kết quả này một lần nữa khẳng định sự chênh lệch về điểm trung bình của hai lớp không phải do ngẫu nhiên mà là do tác động, thiên về lớp thực nghiệm. Các giáo viên trong trường xác nhận rằng, hiệu quả của việc dạy học chữ cái cho trẻ bằng phương pháp mới giúp trẻ nâng cao được hứng thú, tích cực trong học tập. Nghiên cứu này cho thấy ứng dụng công nghệ thông tin, kết hợp tạo môi trường chữ cái là một giải pháp mới giúp trẻ thích học chữ cái hơn, tích cực, hứng thú hơn và ghi nhớ bền vững hơn. Tuy nhiên, giải pháp này đòi hỏi người giáo viên cần có trình độ về công nghệ thông tin, biết soạn giảng giáo án điện tử, biết khai thác các nguồn tài nguyên mạng, biết nắm chắc đặc điểm tâm sinh lý trẻ, khả năng tiếp thu bài của từng trẻ, đầu tư thời gian bài trí tranh ảnh, môi trường các chữ cái theo chủ đề, theo nhóm chữ...mà xây dựng giáo án, môi trường phù hợp để dạy trẻ. Bên cạnh đó, giáo viên cần phối hợp tốt với phụ huynh trong công tác tuyên truyền dạy trẻ học chữ cái có sự thống nhất, đồng bộ giữa nhà trường và gia đình thì mới mang lại hiệu quả cao nhất. Hạn chế Hiện nay khả năng về ứng dụng CNTT, khả năng khai thác các thông tin trên mạng Internet của một bộ phận giáo viên lớn tuổi còn hạn chế, thời gian giáo viên đầu tư trang trí môi trường chữ cái còn eo hẹp, vẫn còn tồn tại một số phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến việc học chữ cái của trẻ. V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận: Cã ®îc nh÷ng kết quả trªn, lµ do cã sự hướng dẫn, giúp đỡ của nhà trường, tæ chuyªn m«n cùng c¸c ®ång nghiệp gi¸o viªn trong trêng t¹o ®iÒu kiÖn ®Ó t«i hoµn thµnh đề tài này. Qua kết quả trên cho thấy việc ứng dụng công nghệ thông tin và tạo môi trường chữ cái trong hoạt động làm quen chữ cái cho trẻ 5-6 tuổi mang ý Người thực hiện: Phan Thị DuyênTiên Trang 10 nghĩa to lớn đối với trẻ mẫu giáo lớn nói chung và trẻ trường Mầm non Hòa Quang Nam nói riêng đã gây được hứng thú, thu hút trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động mà cô giáo tổ chức. Phương pháp này vừa kết hợp cái mới hiện đại vừa chắt lọc cái hay cổ điển được giáo viên khéo léo lồng ghép song song nhau nhằm mục đích nâng cao chất lượng học tập cho trẻ cùng góp phần nâng tay nghề cho giáo viên trong việc soạn giảng giáo án bằng phương pháp mới đồng thời có biện pháp phối hợp với phụ huynh cùng chung tay giáo dục trẻ phát triển một cách đồng bộ. Đó cũng là nhiệm vụ then chốt mà nhà giáo dục nào cũng cần quan tâm trong thời kỳ đổi mới hiện nay. - Đề tài có tính khả thi, có tính khoa học và sư phạm rất cao, các số liệu được minh chứng cụ thể và được xử lý dựa vào các hàm tính toán, khắc phục được các nhược điểm của các nghiên cứu lâu nay hay làm ở các trường Mầm non. Với đề tài này có thể áp dụng không chỉ riêng môn học chũ cái cho trẻ mà có thể áp dụng dạy trẻ ở các môn học khác cũng đem lại hiệu quả cao. 2. Khuyến nghị: Để nâng cao hứng thú học chữ cái cho trẻ 5-6 tuổi bằng phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp tạo môi trường chữ cái, tôi xin đưa ra một số đề xuất sau: * Về phía nhà trường - Mở các lớp học bồi dưỡng chuyên môn về thiết kế giáo án điện tử, đào tạo học cách khai thác ứng dụng các phần mềm tin học trong soạn giảng. - Đầu tư cơ sở vật chất cho các lớp phân trường điểm lẻ ( Máy vi tính, nối mạng Internet), đầu tư băng đĩa, tranh ảnh, đồ dùng lắp ghép về chữ cái cho trẻ. - Khuyến khích giáo viên sử dụng công nghệ thông tin vào việc dạy trẻ, kịp thời khen thưởng những giáo viên có bài giảng tốt và chất lượng trẻ học tập hiệu quả cao trong năm . Người thực hiện: Phan Thị DuyênTiên Trang 11 - Mở các hội thi cho trẻ về chuyên đề chữ cái, hoặc lồng ghép trong các hội thi khác như: “Tí Hon Thi Tài” nhằm phát huy khả năng nhận biết phát âm, tô viết đúng chữ cái trong bảng chữ cái Tiếng Việt. - Phát huy công tác tuyền truyền phối hợp với phụ huynh chung tay cùng nhà trường trong việc dạy trẻ học chữ cái một cách đồng bộ. * Về phía giáo viên - Kiên trì chịu khó tìm tòi, học hỏi sáng tạo trong thiết kế giáo án điện tử, đầu tư thời gian sưu tầm trang trí môi trường chữ cái giúp trẻ hứng thú khám phá ở các góc trong và ngoài lớp. - Cô giáo phải chuẩn bị nhiều nội dung, hình ảnh về chữ cái để trẻ tri giác hằng ngày theo nhóm chữ, theo từng chủ đề. - Trang bị ở góc thư viện nhiều đồ chơi hơn nữa về chữ cái đủ cho trẻ hoạt động . - Các góc tuyên truyền của lớp có nhiều bài viết tuyên truyền với phụ huynh trong công tác dạy trẻ học chữ cái, tô viết chữ cái và có hình ảnh, ví dụ minh họa cho phụ huynh tham khảo. - Tham gia các hội thi, lớp học bồi dưỡng, chuyên đề thiết kế giáo án điện tử khi trường mở. - Không ngừng tự nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đổi mới phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của trẻ, trao đổi kinh nghiệm của các đồng nghiệp thông qua website các trường, cá nhân trên diễn đàn dạy trẻ như diễn đàn: www.giaoan.violet.vn; www.mam non.com; thuvienbaigiang.vn; Với kết quả của đề tài, tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan tâm chia sẻ đặc biệt là đối với giáo viên mầm non có thể ứng dụng đề tài này vào việc dạy học không chỉ dừng lại ở môn học chữ cái mà có thể ứng dụng vào dạy trẻ các hoạt động khác trong chường trình giáo dục mầm non. Tôi xin cam kết không sao chép và qui phạm bản quyền. Hòa Quang Nam, ngày 25 tháng 3 năm 2015. Người thực hiện: Phan Thị DuyênTiên Trang 12 Tác giả đề tài Phan Thị Duyên Tiên VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Giáo trình “ Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng” Nhà xuất bản Đại học Sư phạm. Bộ giáo dục đào tạo, dự án Việt Bỉ 2. Tâm lý học trẻ em- Nguyễn ánh Tuyết- Nhà xuất bản Giáo dục-1996 3. Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình GDMN( mẫu giáo lớn 5-6 tuổi)TS Trần Thị Ngọc Trâm. TS lê Thu Hương, PGS- TS Lê Thị Ánh Tuyết 4. Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi – Bộ giáo dục đào tạo 5. Đồ chơi và trò chơi cho trẻ duwois 6 tuổi- Nguyễn Thị Mai Chi- Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. 6. Các hoạt động làm quen với chữ cái theo hướng tích hợp của Lê Thị Ánh Tuyết- Đặng Thu Quỳnh-Nhà xuất bản giáo dục 5. Mạng internet: www.giaoan.violet.vn; www.mam non.com; thuvienbaigiang.vn;.... Người thực hiện: Phan Thị DuyênTiên Trang 13 VII. CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI 1. Kế hoạch hoạt động làm quen chữ cái b,d,đ; tập tô chữ cái b,d,đ, làm quen chữ cái l,m,n, tập tô chữ cái l,m,n Người thực hiện: Phan Thị DuyênTiên Trang 14 2. Bài kiểm tra sau tác động 3. Danh sách trẻ 2 lớp mẫu giáo lớn: Lớp lớn D( lớp thực nghiệm); lớp lớn C ( lớp đối chứng) 4. Bảng đánh giá chất lượng qua thực hiện đề tài nghiên cứu 5. Hình ảnh một số bảng biểu môi trường chữ cái Người thực hiện: Phan Thị DuyênTiên Trang 15 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI: BÉ LÀM QUEN NHÓM CHỮ b,d,đ I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm nhóm chữ b,d,đ - Thông qua các trò chơi giúp trẻ nhận biết chữ cái đã học bằng các giác quan, luyện và phản ứng nhanh nhẹn với chữ cái thông qua trò chơi - Phát triển khả năng diễn đạt câu nói rõ ràng mạch lạc. - Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức, tích cực tham gia học tập, biết chăm sóc vườn rau. II .CHUẨN BỊ : *Đồ dùng của cô - Giáo án điện tử, đoạn phim về vườn rau xanh -Các slides về rau có chứa chữ cái: Rau bắp cải, quả dưa chuột, quả bí đỏ - Các slides trò chơi chữ cái - Các chữ cái b,d,đ Người thực hiện: Phan Thị DuyênTiên Trang 16 - Thẻ chữ cái rời -Tranh có chứa các chữ cái b,d,đ *Đồ dùng của trẻ; - Mỗi trẻ có một rổ có chữ i, t,c,b,d,đ - Các ngôi nhà có chứa chữ i, t,c,b,d,đ III . TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG : 1.Hoạt động 1 : Ổn định dẫn dắt, giới thiệu bài - Cô cho trẻ chơi trò chơi.: Đi cầu đi quán - Cùng xem đoạn phim về vườn rau. - Các cháu vừa đi đâu ? - Cô cháu cùng trò chuyện về một số loại rau - Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ rau xanh, biết chăm sóc và nên ăn nhiều rau có lợi cho sức khỏe 2.Hoạt động 2 : Bé học chữ cái * Cô tạo tình huống đọc câu đố: Bắp cải xanh Cháu đoán xem rau gì? - Cô vừa mua được một loại rau ăn lá cháu nhìn xem. - Cho trẻ đọc từ dưới tranh - Cô cũng có nhãn từ “rau baép caûi ” - Nhãn từ cô vừa gắn có giống từ trong tranh không ? ( giống ), cô cất tranh - Tìm chữ cái mình đã học - Đây là .. cô cất …Còn đây là chữ gì các con? Trẻ không trả lời được thì cô giáo giới thiệu đây là chữ b mà hôm nay cô dạy các con đấy. Người thực hiện: Phan Thị DuyênTiên Trang 17 - Cô giới thiệu chữ “ b” - Còn đây là chữ B in hoa, b in thường , b viết thường, - Cô phát âm mẫu 3 lần - Cô mời cá nhân, mời nhóm, mời tổ, mời lớp .? Chúng mình đã học được chữ gì trong từ rau bắp cải ? Vừa rồi cháu đã học được chữ b Hát : Đồng dao “ Lúa ngô là cô đậu nành” - Các cháu ơi trong bài đồng dao có những loại rau củ quả nào? - Cô thích nhất trong bữa ăn có món dưa chuột. Cháu biết dưa chuột còn gọi là dưa gì? Là loại rau ăn gì? Ăn dưa chuột có ích lợi gì không? - Cho trẻ đọc từ “quaû döa chuoät ”dưới tranh - Cô cũng có nhãn từ “quaû döa chuoät ” - Tìm chữ cái mình đã học - Còn đây là chữ gì các con? Trẻ không trả lời được thì cô giáo giới thiệu đây là chữ d mà hôm nay cô dạy các con đấy - Cô giới thiệu chữ “ d”. - Còn đây là chữ D in hoa, d in thường , d viết thường Người thực hiện: Phan Thị DuyênTiên Trang 18 - Cô phát âm mẫu 3 lần - Cô mời cá nhân, mời nhóm, mời tổ, mời lớp * Lắng nghe, lắng nghe : “Cũng gọi là bí mà ruột đỏ au Ăn vào mát dạ, giàu vi tamim A” là quả gì - Cô có tranh “quaû bí ñoû” cho trẻ xem và đàm thoại qua tranh - Cho trẻ đọc từ “quaû bí ñoû” dưới tranh - Cô cũng có nhãn từ “quaû bí ñoû” - Tìm chữ cái mình đã học - Còn đây là chữ gì các con? Trẻ không trả lời được thì cô giáo giới thiệu đây là chữ đ mà hôm nay cô dạy các con đấy - Cô giới thiệu chữ “ đ”. - Còn đây là chữ Đ in hoa, đ in thường , đ viết thường - Cô phát âm mẫu 3 lần - Cô mời cá nhân, mời nhóm, mời tổ, mời lớp - Như vậy các cháu đã học được những chữ cái nào? * Cháu có nhận xét gì về chữ cái b,d,đ Người thực hiện: Phan Thị DuyênTiên Trang 19 - Cho trẻ so sánh giống và khác nhau - Các cháu có thích chơi với những chữ cái mình vừa học không? - Hát “ Trái bầu xanh trái bí xanh” Hoạt động 3 : Bé vui chơi với chữ b, d,đ *Trò chơi thứ nhất: Cánh cửa bí mật - Hát bài : 4 cây số đi chơi ..Đã đến nơi rồi. Vườn rau hôm nay có rất nhiều loại rau đã đến thời điểm thu hoạch. Mỗi loại rau đều có ích lợi riêng cháu có thích ăn rau không? Nhưng muốn vào vườn rau các cháu hãy mở cánh cửa và phát âm đúng chữ cái trong cửa thì mới được vào nhé! Mời cháu lên mở. các bạn chú ý xem bạn mở cửa có chữ gì thì hãy chọn chữ cái ấy giơ lên và phát âm nhé *Trò chơi thứ 2: Mang rau về kho -Tranh các ngôi nhà có chứa chữ cái b,d,đ, i,t,c -Tặng các cháu những loại rau mang chữ cái.Các cháu có rau chữ cái gì hãy mang về kho có chữ cái tương ứng với chữ cái cháu có trên hình rau - Mời các con nhìn cùng chơi với cô - Cô nhận xét sau mỗi lần chơi Kết thúc: Nhận xét hoạt động Hát “ Trái bầu xanh, trái bí xanh” Hết . Người thực hiện: Phan Thị DuyênTiên Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng