Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Vật lý Skkn nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học trong môn vật lý lớp 7...

Tài liệu Skkn nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học trong môn vật lý lớp 7

.DOC
23
3335
89

Mô tả:

Nâng Cao Hiệu Quả sử Dụng Thiết Bị Dạy Học Trong Môn Vật Lý Lớp 7 ---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------Phần mở đầu 1. Lý do chọn sáng kiến kinh nghiệm . 1.1. Lý do khách quan : Đứng trước xu thế phát triển của giáo dục thế giới hiện nay đồng thời nghiên cứu quan điểm giáo dục ở Việt Nam qua 3 lần cải cách giáo dục , đặc biệt là việc đổi mới nội dung chương trình sách giáo khoa thực hiện từ năm học 2002 - 2003 đến nay thì đòi hỏi việc đổi mới phương pháp dạy học là một tất yếu khách quan đối với giáo dục và đào tạo . Trước sự bùng nổ về thông tin khoa học của loài người trên thế giới đòi hỏi giáo dục nước ta phải nhanh chóng tiến kịp các nước tiên tiến trên thế giới , ngành giáo dục và đào tạo của nước ta phải đào tạo được những con người năng động tự chủ , sáng tạo , nắm bắt và sử dụng thành thạo những công nghệ hiện đại của khoa học kỹ thuật . Nghị quyết trung ương đã chỉ rõ " Giáo dục là quốc sách hàng đầu phát triển giáo dục và đào tạo là một động lực quan trọng thúc đảy công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước là điều kiện để phát huy nguồn lực con người , yếu tố cơ bản để phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững . Ngày nay trình độ khoa học công nghệ của các nước trên thế giới phát triển như vũ bão , nhu cầu của con người ngày các đồi hỏi các ngành khoa học phải phát triển nhanh và mạnh mẽ hơn nữa . Do đó việc nâng cao chất lượng dạy học là vô cùng quan trọng không thể thiếu trong các nhà trường phổ thông . 1.2 Lý do chủ quan : Hoạt động dạy học có vị trí quyết định tới việc hình thành nhân cách , năng lực của học sinh . Nhưng trong thực tế của nhà trường phổ thông hiện nay chất lượng giáo dục là một vấn đề khá nan giải do bệnh thành tích , trong năm học 2006 - 2007 vừa qua cuộc vận động nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục tuy đã có những tác động to lớn đến ngành giáo dục và đào tạo nhưng chất lượng giáo dục nhìn chung vẫn còn thấp . Vì vậy việc nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay đang là vấn đề toàn xã hội quan tâm mà trước hết để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo thì ngành giáo dục và đào tạo ---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------ 3 Nâng Cao Hiệu Quả sử Dụng Thiết Bị Dạy Học Trong Môn Vật Lý Lớp 7 ---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------phải có những có gắng hơn nữa đặc biệt là đội ngũ các thày cô giáo trực tiếp giảng dạy đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo . Việc vận dụng các phương pháp tích cực trong dạy học nói chung và trong dạy học Vật Lý nói riêng là một nhân tố quan trọng để nang cao chất lượng giáo dục và đào tạo , hiện nay các phương pháp dạy học cổ truyền " thầy đọc trò chép thuyết trình ….không còn phù hợp nữa . phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi phải phát huy được tính tích cực chủ động của người học Vật lý học là cơ sở của nhiều ngành khoa học kỹ thuật quan trọng . Sự phát triển cảu khoa học Vật lý gắn bó chặt trẽ và có tác động qua lại trực tiếp với sự tiến bộ của khoa học và kỹ thuật vì vậy những hiểu biết và nhận thức Vật lý có giá trị to lớn trong đời sống và sản xuất , đặc biệt là trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước . Môn Vật lý có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo con người ở trường trong học nói chung và bậc học trung học cơ sở nói riêng . Mục tiêu của môn Vật lý THCS là trang bị cho học sinh một hệ thống kiến thức Vật lý cơ bản bước đầu hình thành cho học sinh những kỹ năng cơ bản phổ thông và thói quen làm việc khoa học góp phần hình thành năng lực nhận thức và các phẩm chất , nhân cách mà mục tiêu giáo dục trung học cơ sở đề ra . Trong chương trình Vật lý THCS hiện nay được viết theo tinh thần đổi nội dung cấu trúc chương trình , nội dung sách giáo khoa cũng hoàn toàn thay đổi so với sách giáo khoa cũ . Chính vì vậy cần phải đổi mới phương pháp dạy học kết hợp với sử dụng thiết bị dạy học cho phù hợp là một yếu tố cần thiết để đáp ứng được nhu cầu của việc hình thành con người mới xã hội chủ nghĩa Để giúp các em lĩnh hội kiến thức một cách tốt nhất các tri thức khoa học chúng ta những nhà sư phạm nhất thiết phải trang bị cho các em một phương pháp học tập mới bằng chính sự nỗ lực tích cực chủ động động sáng tạo và năng lực tự nghiên cứu tự tìm ra chân lý khoa học có như vậy thì các em mới mở mang kiến thức , vốn hiểu biất của mình biết vận dụng tri thức khoa học vào thực tế và chất lượng giáo dục và đào tạo mới được nâng lên . ---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------ 4 Nâng Cao Hiệu Quả sử Dụng Thiết Bị Dạy Học Trong Môn Vật Lý Lớp 7 ---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------Gần đây dặc biệt là từ năm học 2002 - 2003 thực hiện việc đổi mới sách giáo khoa các lớp của bậc học Tiểu học và THCS thì phương pháp dạy học đã được đỏi mới , thiết bị dạy học được sử dụng triệt để ... cho nên kết quả học tập của học sinh được nâng lên rõ rệt Xuất phát từ những lý do trên cùng với qúa trình tích luỹ các kinh nghiệm giảng dạy các năm qua , tôi mạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm của mình trong việc sử dụng thiết bị dạy học trong môn Vật Lý lớp 7 2 . Mục đích nghiên cứu : Kiểm điểm lại những việc đã làm được qua việc sử dụng thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng , hiệu quả cảu giờ lên lớp và rút ra những bài học kinh nghiệm . cao của mục tiêu đào tào con người mới xã hội chủ nghĩa , đáp ứng được yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước . 3. Nhiệm vụ của kinh nghiệm : Xác định cơ sở khoa học , trong giai đoạn hiện nay phải luôn đổi mới phương pháp dạy học để phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh , phải sử dụng triệt để các thiết bị dạy học , có hiệu quả để hoàn thành chương trình mục tiêu của giờ lên lớp Phân tích thực trạng thực tế trong việc sử dụng thiết bị dạy học ở trường THCS Phú Mỹ huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ . 4. Đối tượng nghiên cứu : Giáo viên và học sinh lớp 7 trường THCS Phú Mỹ huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ 5 . Phương pháp nghiên cứu : 7.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận : Đọc các tài liệu, các tài liệu nghiên cứu về giáo dục và đào tạo Văn kiện Đại hội IX của Đảng Chỉ thị hướng dẫn thực hiệnnhiệm vụ năm học 2007 - 2008 Luật giáo dục , điều lệ trường phổ thông Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tế : quan sát , thực hành , đàm thoại , tổng kết kinh nghiệm... Nhóm phương pháp hỗ trợ : Môn sinh học , môn Công nghệ... ---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------ 5 Nâng Cao Hiệu Quả sử Dụng Thiết Bị Dạy Học Trong Môn Vật Lý Lớp 7 ---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------Phần nội dung Chương I : cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của việc sử dụng thiết bị dạy học trong môn vật lý 7 1.1 Cơ sở lý luận : Phương tiện dạy học là một phần quan trọng quyết định đến hiệu quả giảng dạy.nó góp phần đắc lực cho người giáo viên khi truền thụ kiến thức cho học sinh và có ảnh hưởng quan trọng đến tư duy sáng tạo của học sinh khi tìm hiểu và chiếm lĩnh khoa học.Giá trị lớn nhất của phương tiện dạy học nằm ở sự tác động của chúng tới các giác quan học sinh nhất là thị giác và thính giác.Các nhà nghiên cứu khoa học đã tổng kết mức độ ảnh hưởng của các giác quan tới trình độ tiếp thu tri thức của học sinh là Các nhà nghiên cứu khoa học đã tổng kết mức độ ảnh hưởng của các giác quan tới trình độ tiếp thu tri thức của học sinh là : 20 % nhận được qua quá trình nghe giảng . 30 % nhận được qua quá trình nhìn được 50 % nhận được qua quá trình nghe và nhìn được 80 % nhận được qua quá trình nói 90 % nhận được qua quá trình nói và làm . Điều đó khẳng định sự cần thiết hỗ trợ đắc lực của phương tiện dạy họcnhất là các thiết bị thí nghiệm thực hành trong các giờ học , nó không chỉ mang lại hiệu quả cao cho các hoạt động dạy học mà nó còn kích thích trí tò mò , lòng ham hiểu biết tham vọng khám phá khoa học , gây hứng thú học tập cho học sinh , làm cho không khí giờ học sôi nổi , vui vẻ , hào hứng , thoải mái hơn . và kết quả chất lượng giờ học sẽ được nâng cao . Tuy nhiên nếu không biết cách sử dụng hoặc sử dụng không đúng lúc đúng chỗ đúng mục đích không hợp lý thì các phương tiện dạy học sẽ có tác dụng ngược lại , nó trở thành vật lạ đối với học sinh làm phân tán quá trình học tập của học sinh , nếu thực hiện không thành công thì các thí nghiệm sẽ trở thành phản khoa học, làm mất lòng tin với học sinh và gây khó khăn truyền thụ kiến thức cho giáo viên . ---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------ 6 Nâng Cao Hiệu Quả sử Dụng Thiết Bị Dạy Học Trong Môn Vật Lý Lớp 7 ---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------Đối với việc giảng dạy Môn Vật lý nói chung và môn Vật lý 7 nói riêng thì việc vận sử dụng thiết bị dạy học là một việc là không thể thiếu được trong quá trình dạy học bởi vì đặc thù của môn Vật lý là một môn khoa học thực nghiệm , các tri thức khoa hcọ được rút ra từ việc quan sát cac hiện tượng , thu thập thông tin và làm thí nghiệm để khẳng định sự đúng đắn của tri thức khoa học muốn vậy thì các giáo viên phải khai thác triệt để có kỹ năng sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học hiện có và phải luôn năng động , sáng tạo ...làm thêm các thiết bị cần thiết chưa có để bài giảng thêm phong phú sinh động , cuốn hút gây hứng thú , đạt hiệu quả cao về chất lượng , đảm bảo về nội dung chương trình mục tiêu giáo dục . 1.2 - Cơ sở pháp lý Nghị quyết trung ương đảng đã chỉ rõ " Giáo dục là quốc sách hàng đầu" Thực hiện luật giáo dục và nghị quyết của Đảng ' quốc hội ' chính phủ về đổi mới nội dung phương pháp. Bộ giáo dục đào tạo đã triển khai đổi mới nội dung , chương trình, sách giáo khoa ở tất cả các khối lớp. Mục tiêu của giáo dục trung học cơ sở là : "Giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học , có trình độ học vấn phổ thông cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông , trung học chuyênn nghiệp , học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động ". Luật giáo dục nước cộng hoà xã hội chủ nghĩ Việt Nam nêu rõ " Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực tự giác chủ động , tư duy sáng tạo của người học , bồi dưỡng năng lực tự học , lòng say mê học tập và ý chí vươn lên ...." ( Điều 4 Luật giáo dục ) Phương pháp giáo dục ở phổ thông phải phát huy tính tích cực tự giác , chủ động sáng tạo của học sinh rèn luyện kỹ năng , vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống tác động đến tình cảm , đem lại niềm vui , hứng thú học tâp của học sinh ( Điều 24 chương 2 Luật giáo dục ) Nghị quyết trung ương đã chỉ rõ " Giáo dục là quốc sách hàng đầu phát triển giáo dục và đào tạo là một động lực quan trọng thúc đảy công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước là ---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------ 7 Nâng Cao Hiệu Quả sử Dụng Thiết Bị Dạy Học Trong Môn Vật Lý Lớp 7 ---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------điều kiện để phát huy nguồn lực con người , yếu tố cơ bản để phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững . Theo chỉ thị , hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Bộ giáo dục , Sở giáo dục và đào tạo Phú Thọ , phòng giáo dục và đào tạo Phù Ninh đối với ngành cần tiếp tục đẩy mạnh việt đổi mới phương pháp dạy học trên cơ sở các thiết bị giáo dục hiện , khai thac sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học , thực hiện đầy đủ các bài thí nghiệm thực hành các môn được quy định trong chương trình căn cứ vào kiến thức kỹ năng, nội dung sách giáo khoa mới. chương II : Thực trạng của việc sử dụng thiết bị dạy học trong môn vật lý của trường trung học cơ sở phú mỹ trong giai đoạn hiện nay. 2.1- Đặc điểm của trường THCS Phú Mỹ huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ 2.1.1- Những thuận lợi cơ bản - Được Đảng bộ – HĐND – UBND xã Phú Mỹ – Huyện Phù Ninh quan tâm có chủ trương xây dựng phát triển sự nghiệp giáo dục THCS từ năm học 2006 – 2007 .được sự chỉ đạo sát sao về chuyên môn của phòng giáo dục và đào tạo huyện Phù Ninh - Dưới sự lãnh đạo của chi bộ , ban giám hiệu nhà trường có đường lối chủ trương đúng đắn để các ban ngành , các tổ chức trong và ngoài nhà trường như : hội phụ huynh, hội cựu chiến binh , mặt trận tổ quốc , đoàn thanh niên , hội phụ nữ , hội khuyến học , hội chữ thập đỏ xã , .... cùng kết hợp với nhà trường để đẩy mạnh công tác xã hội hoá xây dựng cơ sở vật chất cũng như đẩy mạnh các hoạt động của nhà trường - Đội ngũ giáo viên trẻ khoẻ có năng lực : 06 giáo viên có trình độ đại học, 03 giáo viên trung cấp , còn lại là giáo viên đạt chuẩn cao đẳng sư phạm , riêng đối với môn Vật Lý trường có 2 giáo viên được đào tạo chính quy có trình độ chuyên môn tay nghề cao có năng lực sư phạm nhiệt tình trong công tác giảng dạy , luôn có tinh thần đổi mới học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn. ---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------ 8 Nâng Cao Hiệu Quả sử Dụng Thiết Bị Dạy Học Trong Môn Vật Lý Lớp 7 ---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------Năm học 2005 – 2006 trường đạt trường tiên tiến cấp huyện , Công đoàn, vững mạnh , chi bộ trong sạch vững mạnh , có 01 chiến sĩ thi đua cấp huyện , 02 giáo viên giỏi cấp huyện , Năm học 2006 – 2007 trường đạt trường tiên tiến cấp huyện , Công đoàn, vững mạnh , chi bộ trong sạch vững mạnh , có 02 chiến sĩ thi đua cấp huyện , 04 giáo viên giỏi cấp huyện , 2. 1.2- Những khó khăn cơ bản: - Xã Phú Mỹ diện tích rộng : 1786,93 ha dân số 8008 khẩu ( tính đến hết 2003) chiều dài xã 7,2 km có 1755 hộ có 19 khu hành chính , giáo dân chiếm 43,6% . Đời sống kinh tế của nhân dân xã Phú Mỹ còn nhiều khó khăn , nhiều phụ huynh học sinh còn chưa quan tâm đến việc học tập của con em họ . - Năm 2005 – 2006 trường có 16 lớp với 712 học sinh , đến năm 2006 – 2007 trường có16 lớp với 659 học sinh , năm học 2007 - 2008 này trường có 16 lớp và 615 học sinh như vậy số học sinh trong 1 lớp học trung bình trong những năm qua tương đối đông điều này sẽ ảnh hưởng lớn đến việc học tập của các em bởi số lượng bộ thí nghiệm thiết bị hạn chế nên việc chia nhóm mỗi nhóm thường trên 10 học sinh do đó khó phát huy hết khả năng của tất cả các em trong 1 nhóm . - Số giáo viên hiện có : + Quản lý : 02 đồng chí + Giáo viên : 28 đồng chí ( Trong đó hợp đồng 8 đ/c ) + Nhân viên : 01 đồng chí trong đó :  giáo viên Toán : 6 đồng chí  giáo viên Văn có 4 đồng chí  giáo viên Sử có 2 đồng chí  giáo viêt Vật Lý có 2 đồng chí  giáo viên Công Nghệ có 3 đồng chí  giáo viên Nhạc - Hoạ có 2 đồng chí  giáo viên Thể dục có 2 đồng chí ---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------ 9 Nâng Cao Hiệu Quả sử Dụng Thiết Bị Dạy Học Trong Môn Vật Lý Lớp 7 ---------------------------------------###---------------@---------------###----------------------------- giáo viên Sinh có 2 đồng chí  giáo viên Hoá có 1 đồng chí  giáo viên Ngoại ngữ có 4 đồng chí - Mặc dù số lớp ít đi song vẫn thiếu giáo viên hơn nữa số giáo viên các bộ môn vẫn còn thiếu ( môn : Địa không có giáo viên chính ban ) - Cơ sở vật chất còn thiếu nhiều ( không có phòng thư viện , phòng Đội , phòng học thực hành , phòng vi tính ) mặc dù trường có 16 lớp học nhưng chỉ có 8 phòng học thiếu 8 lớp nên trường phải học 2 ca - Giáo viên ở xa trường từ Việt trì , Lâm thao , thị xã Phú thọ , thị trấn Bãi bằng ,… . Nhiều giáo viên vẫn đi về hàng ngày vì nhà ở tập thể vẫn còn thiếu có những đồng chí hàng ngày vẫn phải đi làm từ nhà đến trường khoảng 25 km 2.2 - Một số kêt quả đạt được trong việc sử dụng thiết bị dạy học môn Vật Lý 7 ở trường THCS Phú Mỹ huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ 2.1.1 Trong quá trình giảng dạy tại trường THCS Phú Mỹ qua tìm hiểu thông qua ban giám hiệuvà các đồng chí cùng giảng dạy môn Vật lý 7 trong những nặm qua tôi được biết : chất lượng giẳng dạy môn Vật lý 7 trong những năm gần đây tăng lên rõ rệt , là do các đồng chí giáo viên đã có ý thức đổi mới phương pháp dạy học và sử dụng thiết bị dạy học một cách thường xuyên có hiệu quả . Cụ thể : Năm học 2001 - 2002 tỷ lệ học sinh đạt trung bình trở lên của môn Vật lý 7 là 90 % , lý do trong năm học này giáo viên cũng có ý thức đổi mới phương pháp song thiết bị dạy học còn thiếu việc sử dụng thiết bị dạy học chưa được nhiều . Năm học : 2002 - 2003 ( năm học đầu tiên thực hiện chương trình thay sách giáo khoa ) tỷ lệ học sinh đạt trung bình trở lên của môn Vật lý 7 được nâng lên rõ rệt đạt 95 % ,nguyên nhân dao các đồng chí giáo viên đã thấm nhuận đường lối của Đảng la phải đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huytính tích cực chủ động sáng tạo cho học sinh đã khai thác sử dụng triệt để thiết bị dạy học mới được cấp về , phiếu học tập và hoạt động nhóm nhỏ ... các năm học tiếp theo từ 2003 - 2004 đến 2006 - 2007 chất lượng đào tạo ---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------ 10 Nâng Cao Hiệu Quả sử Dụng Thiết Bị Dạy Học Trong Môn Vật Lý Lớp 7 ---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------được duy trì ổn định khoảng 95 % điều đó cho thấy việc dổi mới phương pháp dạy học và sử dụng triệt để các thiết bị dạy học đã mang lại kết quả tốt đối với môn học . 2.1.2 - Qua kinh nghiệm giảng dạy của bản thân tôi thấy việc sử dụng thiết bị dạy học trong môn Vật lý 7 đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị bài thật chu đáo cẩn thận , phải chuẩn bị đầy đủ các thiết bị dạy học cần thiết phải làm trứơc các thí nghiệm , thực hành và thí nghiệm chứng minh sao cho đạt kết quả như mong muốn chính vì yêu cầu đó làm cho giáo viên nâng cao ý thức tự giác tinh thần trách nhiệm để đạt hiệu quả cao cho các giờ dạy Ngoài ra trong các giờ dạy có sử dụng thiết bị dạy học làm cho giáo viên nói ít hơn mà chỉ đóng vai trò hướng dẫn chỉ đạo là chính học sinh phải tự nghiên cứu làm thí nghiệm để rút ra kiến thức , giáo viên không phải giải thích nhiều vì kết quả rút ra là do chính học sinh tìm được bên cạnh đó giáo viên cũng thấy rất thoải mái tự tin vì đa gây được lòng tin đối với học sinh qua các thí nghiệm Vật lý và cuốn hút các em học Vật lý . 2.1.3 - Qua các gìơ học môn Vật lý 7 tôi nhận thấy rằng việc sử dụng các thiết bị dạy học đã làm cho không khí lớp học sôi nỏi hào hứng , vui vẻ thoải mái hơn , gây được hứng thú học tập đối với học sinh làm cho học sinh rất thích học môn Vật lý vì với môn học này cac em được là quen nhiều với thiết bị thí nghiệm được quan sát lắp đặt rồi tiến hành thí nghiệm để tìm ra chân lý cũng qua đay học sinh được rèn luyện kỹ năng vận dụng tri thức vào cuộc sống . việc sử dụng thiết bị dạy học đã kích thích trí tò mò ham hiểu biết muốn khám phá khoa học của các nhà vật lý nhỏ tuổi .và kết quả chất lượng giờ học vật lý được nâng lên rõ rệt . thể hiện qua bảng số liệu về kết quả giáo dục môn Vật lý 7 tr ường THCS Phú M ỹ trong năm học 2006 - 2007 vừa qua Lớp Giỏi sĩ số TS Khá % TS Trung bình % TS % Trung bình trở Yếu TS lên % TS % 7a 7B 7C 7D Cả khối ---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------ 11 Nâng Cao Hiệu Quả sử Dụng Thiết Bị Dạy Học Trong Môn Vật Lý Lớp 7 ---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------2.3 - Một số tồn tại trong việc sử dụng thiết bị dạy học môn Vật lý 7 trường THCS Phú Mỹ huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ qua 6 năm sử dụng thiết bị dạy học môn Vật Lý 7 do sở cấp về trường tôi nhận thấy còn một số tồn tại sau : 2.31 - Đối với thiết bị dạy học Hầu như các bài cần sử dụng thiết bị dạy học đều có hình vẽ hướng dẫn của sách giáo khoa học sinh phải quan sát nghiên cứu và lắp đặt thí nghiệm theo yêu cầu của mô hình đã vẽ vậy mà một số bộ thiết bị cấp về lại không khớp với hình vẽ sách giáo khoa làm cho học sinh bị lúng túng trong việc thực hiện lắp ráp thí nghiệm ví dụ : ở bài 1 hình 12a , b bài 13 hình 13.3 . có nhiều bài có nội dung rất trừu tượng khó hình dung đối với học sinh lớp 7 nếu chỉ quan sát hình vẽ sác giáo khoa thôi chưa đủ mà giáo viên cần giải thích thêm một cách rất cặn kẽ , tỉ mỉ ví dụ : Nhật thực nguyệt thực h3.3 , 3.4 cấu tạo nguyên tử h18.4 Dòng điện nguồn diện h19.1 , 19.3 Dòng điện trong kim loại h20.3 , 20.4 Sơ đồ dòng diện - chiều dòng điện h21.2 Bộ thiết bị dạy học do sở cấp về còn có một số thiết bị thiếu chính xác ,chất lượng kém ví dụ : bài 2 : thiếu thiết bị H2.2 bài 5 không có tấm kính mờ mà là tấm kính trắng và hơi dày bài 13 thí nghiệm h 13.4 không có 2.3.2 Đối với học sinh : Học sinh lớp 7 tuy đã quen hơn trong việc sử dụng thiết bị song nội dung thí nghiệm lớp 7 khó hơn mất nhiều thời gian làm thí nghiệm . Hơn nữa số lượng thiết bị còn ít nên mỗi ---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------ 12 Nâng Cao Hiệu Quả sử Dụng Thiết Bị Dạy Học Trong Môn Vật Lý Lớp 7 ---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------nhóm học sinh khoảng từ 12 - 14 em / bộ nên còn những học sinh chưa được trực tiếp làm thí nghiệm . 2.3.3 - Đối với giáo viên : Hiên nay nhà trường không có phòng học thực hành riêng , không có cán bộ phụ tá thí nghiệm để giúp cho giáo viên chuẩn bị và thực hiện tốt các bài thí nghiệm thực hành do đó việc sử dụng của giáo viên còn gặp nhiều khó khăn . 2.4 - Một số vấn đề đặt ra trong việc sử dụng thiết bị dạy học trong môn Vật lý 7 . Giáo viên phải khắc phục khó khăn trước mắt tận dụng triệt để các thiết bị hiện có của nhà trường để giảng dạy sao cho đạt hiệu quả cao nhất đáp ứng được yêu cầu đổi mới hiện nay . bên cạnh đó đòi hỏi người giáo viên phải năng động sáng tạo nghiên cứu tìm tòi tự làm thêm các thiết bị phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường Học sinh phải tích cực tự giác chủ động sáng tạơ dụng thiết bị dạy học theo sự hướng dẫn của giáo viên . Chương III Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử dụng thiết bị dạy học trong môn vật lý 3.1 - Đối với nhà trường : Để giúp cho giáo viên sử dụng có hiệu quả cao các thiết bị dạy học ban giám hiệu cần có sự quan tâm , chỉ đạo sát sao việc sử dụng thiết bị của giáo viên thường xuyên thăm lớp dự giờ góp ý cùng tổ chuyên môn về những chuyên đề sử dụng thiết bị dạy học sao cho có hiệu quả cao nhất , luôn động viên khích lệ tạo điều kiện tốt nhất để giáo viên khắc phục khó khăn khi điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường còn thiếu các thiết bị đôi khi còn chưa chính xác . 3.2 - Đối với tổ chuyên môn : thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề đưa ra bàn bạc trao đổi những vấn đề trong đổi mới trong đổi mới phương pháp dạy học rút ra những kinh nghiệm ngũng bài học ---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------ 13 Nâng Cao Hiệu Quả sử Dụng Thiết Bị Dạy Học Trong Môn Vật Lý Lớp 7 ---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------bổ ích trong việc sử dụng sao cho có hiệu quả cao nhất nhằm không ngừng đổi mới để nâng cao chất lượng dạy học . 3.3 - Đối với giáo viên Phải quán triệt mục tiêu đào tạo , kế hoạch dạy học phải thấy được nhiệm vụ cấp bách hiện nay là đổi mới phương pháp dạy học sử dụng triệt để có hiệu quả các phương tiện dạy học nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục . Phải thực sự yêu nghề hết lòng vì học sinh thân yêu là việc với lương tâm đạo đức của người giáo viên nhân dân luôn hướng tới mục tiêu chung " Nâng cao dân trí , đào tạo nhân lực , bồi dưỡng nhân tài " cho đất nước . Thiết bị dạy học là một trong những yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giờ dạy , việc sử dụng thiết bị dạy học không chỉ nhằm minh hoạ cho bài giảng mà còn thúc đẩy quá trình nhận thức của học sinh phát triển tư duy sáng tạo và kỹ năng thực hành cho học sinh . Nếu sử dụng thiết bị thực hành một cách tuỳ tiện chưa có sự chuẩn bị chu đáo thì hiệu quả học tập không cao có khi còn phản tác dụng , giáo viên mất thời gian vô ích học sinh học tập mệt mỏi căng thẳng vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học cần đảm bảonguyên tắc sau : - Sử dụng đúng mục đích : trong quá trình dạy học giáo viên phải đề ra mục đích dạy học quy định hoạt động dạy học của mình bằng các thiết bị dạy học cụ thể hoạt động của giáo viên và các thiết bị dạy học quy định mục đích học tập của học sinh xác định hoạt động của học sinh bằng các thiết bị dạy học hiện có . Hoạt động và thiét bị dạy học giúp họ lĩnh hội nội dung và hình thành , phát triển nhân cách , mặt khác mỗi thiết bị dạy học đều có chức năng riêng chúng phải được nghiên cứu sử dụng đúng mục đích .và phù hợp với quá trình dạy học , chẳng hạn thiết bị biểu diễn trên lớp có kích thước lớn , thiết bị dùng cho học sinh thực hành , rèn luyện kỹ năng , khắc sâu kiến thức cần có kích thước nhỏ vừa phải, thiết bị dạy học dùng trong gìơ nội khoá phả phù hựop với nội dung dạy học , thời gian của một tiết học . - Sử dụng đúng lúc nghĩa là thiết bị dạy học được sử dụng vào lúc cần thiết của bài học lúc học sinh cần nhất mong muốn được quan sát trong trạng thái tâm lý phù hợn nhất thiết bị ---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------ 14 Nâng Cao Hiệu Quả sử Dụng Thiết Bị Dạy Học Trong Môn Vật Lý Lớp 7 ---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------dạy học được sử dụng có hiệu quả cao nếu nó xuất hiện đúng lúc vào lúc nội dung và phương pháp cần đến , trong quá trình sử dụng giáo viên tránh đưa ra đồng loạt làm phân tán sự chú ý của học sinh . Sử dụng đúng chỗ : là tìm vị trí lắp đặt thiết bị dạy học trên lớp hợp lý nhất học sinh ngồi ở mọi vị trí trong lớp có thể tiếp nhận được thông tin bằng các giác quan khác nhau vị trí đặt thiết bị dạy học sử dụng phải đảm bảo yêu cầu vấ an toàn chiếu sáng , thông gió và các yêu cầu kỹ thuật khác ( ô cắm điện …) và không ảnh hưởng đến quá trình học tập của học sinh Sử dụng đúng mức độ , cường độ : thiết bị dạy học dược sử dụng có sự kết hợp chặt chẽ với các phương pháp dạy học khác nhau nhằm kích thích hứng thú học tập của học sinh giúp học sinh tiếp nhận kiến thức một cách chủ động sáng tạo tích cực . nhưng nếu thời gian sử dụng thiết bị dạy học quá nhiều hay sử dụng quá nhiều lần một loại hình trong 1 tiết học sẽ ảnh hưởng đến các bước của giờ học , học sinh sẽ chán nản mất tập trung . Kết hợp sử dụng thiết bị dạy học được trang bị với việc khai thác sử dụng thiết bị tự làmđể cho giờ học thêm phong phú . Để có thể thực hiện các nguyên tắc trên đòi hỏi giáo viên phải xác định vai trò vị trí của thiết bị dạy học được sử dụng để giải quyết các nhiệm vụ sư phạm cụ thể , giáo viên phải xác lập được quan hệ giữa thiết bị dạy học với nội dung bài giảng để làm cơ sở cho việc lựa chọn phương pháp dạy học giáo viên phải nắm chắc cấu tạo tính năng tác dụng nguyên lý hoạt động của thiết bị dạy học dự kiến được các tình huống có thể xảy ra và các hoạt động trên lớp khi sử dụng thiết bị dạy học . Hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học còn phụ thuộc vào sự ham muốn thích thú của học sinh , giáo viên phải tạo ra sự ham muốn đó bằng các việc làm cụ thể như đặt ra tình huống có vấn đề trong quá tình sử dụng thiết bị dạy học giáo viên phải khẩn trương tổ chức các hoạt động cho học sinh không để thời gian chết trong quá trình tiến hành thí nghiệm Hướng học sinh quan sát thí nghiệm bằng hệ thống câu hỏi định hướng nhằm vào mục tiêu của giờ học 3.4 Đối với học sinh : ---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------ 15 Nâng Cao Hiệu Quả sử Dụng Thiết Bị Dạy Học Trong Môn Vật Lý Lớp 7 ---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------Trước tiên các em cần có lòng yêu thích say mê với khoa học vật lý yêu thích tìm tòi khám phá các kiến thức vật lý , có động cơ thái độ học tập đúng đắn để từ đó hình thành cho được một phương pháp học tập đúng đắn đặc trưng của môn Vật lý , có thói quen và kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học trong các giờ hoặc làm các thiết bị phục vụ cho việc học tập của mình Một số ví dụ cụ thể về một số bài học sử dụng thiết bị dạy học trong chương trình Vật lý 7 THCS . Ví dụ 1 : Tiết 5 : ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng A.Mục tiêu - Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. - Làm TN tạo ra được ảnh của vật qua gương phẳng và xác định được vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh của gương phẳng -Thái độ: Nghiêm túc khi nghiên cứu một hiện tượng trừu tượng B.Chuẩn bị Mỗi nhóm: 1 gương phẳng có giá đỡ , 1 tấm kính trong, 2 quả pin tiểu , 1 tấm gỗ phẳng C.Tổ chức hoạt động dạy học 1.Tổ chức Sĩ số 2.Kiểm tra HS1: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. Xác định tia tới: HS2:Chữa bài tập 4.2 và vẽ trường hợp a bài tập 4.3 (SBT) 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS ---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------ 16 Nâng Cao Hiệu Quả sử Dụng Thiết Bị Dạy Học Trong Môn Vật Lý Lớp 7 ---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập (3ph) -Yêu cầu HS đọc câu chuyện phần mở bài -HS đọc câu chuyện kể của bé Lan ở phần -GV:Cái mà bé Lan nhìn thấy là ảnh của mở bài và nêu một vài ý kiến. tháp trên mặt nước phẳng như gương.ảnh tạo bởi gương phẳng có tính chất gì chúng ta cùng nghiên cứu. Hoạt động 2:Nghiên cứu tính chất của -Ghi đầu bài ảnh tạo bởi gương phẳng (20ph) I.Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. 1.ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có -GV hướng dẫn HS làm TN để quan sát ảnh hứng được trên màn chắn không? của một quả pin trong gương phẳng -HS làm việc theo nhóm,bố trí TN như -ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng H5.2(gương phẳng vuông góc với tờ giấy) được trên màn chắn không? -HS đưa ra dự đoán -Yêu cầu HS làm TN kiểm tra và rút ra kết -HS làm TN kiểm tra và rút ra kết luận: luận ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được rên màn chắn gọi là ảnh ảo 2.Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật -Yêu cầu HS dự đoán độ lớn ảnh của quả không? pin so với độ lớn của quả pin. -HS dự đoán độ lớn ảnh của quả pin so với -GV: để kiểm tra dự đoán ta có thể dùng độ lớn của quả pin thước đo không? -HS: không vì đưa thước ra sau gương -Yêu cầu HS nhớ lại:khi nhìn vào cửa kính phẳng thì không nhìn thấy. thì quan sát thấy gì? -HS:ta vừa nhìn thấy ảnh của mình vừa -GV:từ đó yêu cầu HS đưa ra cách TN kiểm nhìn thấy các vật ở bên kia cửa kính. tra.(Chú ý để quả pin 1 về phía sáng, phía -HS làm TN theo nhóm,quan sát và rút ra ---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------ 17 Nâng Cao Hiệu Quả sử Dụng Thiết Bị Dạy Học Trong Môn Vật Lý Lớp 7 ---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------bên kia tấm kính càng tối càng dễ nhìn thấy kết luận: ảnh.Di chuyển quả pin 2 trùng khít với ảnh Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi của quả pin 1. Từ đó so sánh ảnh của quả gương phẳng bằng độ lớn của vật. pin 1 với quả pin 2 và rút ra kết luận) 3.So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của -Yêu cầu HS nêu phương án so sánh điểm đó đến gương -GVhướng dẫn HS bố trí TN:Đặt tấm kính -HS đưa ra các phương án so sánh trên tờ giấy kẻ sẵn các ô vuông, đặt quả pin -Tiến hành TN,đếm số ô vuông từ ảnh của 2 cách tấm kính 2 ô vuông. Đếm số ô vuông quả pin 1 đến gương.Từ đó so sánh từ quả pin 2(ảnh của pin 1) đến gương.So khoảng cách từ quả pin đến gương và sánh khoảng cách từ ảnh của nó đến gương -Cách 2:làm như SGK -Cách 2:đo AH và AH’,kiểm tra AH’ -Tổ chức cho HS thảo luận kết quả để rút ra vuông góc với MN bằng ê ke kết luận -Kết luận: Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một Hoạt động 3: Giải thích sự tạo thành ảnh khoảng bằng nhau bởi gương phẳng (6ph) II.Giải thích sự tạo thành ảnh bởi -Yêu cầu HS hoàn thành câu C4:vẽ tiếp vào gương phẳng. H5.4 (Dùng định luật phản xạ hoặc dùng -HS vẽ tiếp vào H5.4: tính chất ảnh) +Vẽ ảnh S’ dựa vào t/c ảnh qua gp +Vẽ 2 tia phản xạ I R;KM theo đ/l p/x +Kéo dài I R;KM gặp nhau tại S’ +Mắt đặt trong khoảng I R và KM sẽ nhìn -Kết luận cần nhấn mạnh: Các tia phản xạ thấy S’ lọt vào mắt có đường kéo dài qua ảnh S’ vì -Kết luận: Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì các thế không hứng được S’ trên tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài màn chắn. đi qua ảnh S’(không hứng được trên ---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------ 18 Nâng Cao Hiệu Quả sử Dụng Thiết Bị Dạy Học Trong Môn Vật Lý Lớp 7 ---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------Hoạt động 4:Vận dụng (5ph) màn chắn) -Yêu cầu áp dụng tính chất của ảnh tạo bởi III.Vận dụng gương phẳng vẽ ảnh của AB(C5) -HS vẽ vào vở bằng bút chì (nếu sai còn -Yêu cầu HS giải đáp thắc mắc của Lan sửa).Từ đó nhận xét cách vẽ. -Thảo luận chung ở lớp để thông nhất câu trả lời C6:Đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của đỉnh tháp cũng ở xa đất, ở phía bên kia gương phẳng tức là ở dưới mặt nước IV.Củng cố : -Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học trong bài - Đọc mục có thể em chưa biết V.Hướng dẫn về nhà : - Học bài và làm bài tập 5.1-5.4 (SBT) - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành SGK tr19 Ví dụ 2 : Tiết 31 : Thực hành và kiểm tra thực hành Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp A – Mục tiêu - Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn , mắc ampekế và vôn kế để đo cường độ dòng điện và hiệu điện . - Thực hành đo và phát hiện được quy luật về hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch điện mắc nối tiếp hai bóng đèn - Có hứng thú học tập bộ môn, có ý thức thu thập thông tin trong thực tế đời sống. B – Chuẩn bị - Mỗi nhóm: 1 biến thế chỉnh lưu, 2 bóng đèn pin loại như nhau đã lắp sẵn vào đế, 1 công tắc, dây nối, 1 vôn kế, 1 ampe kế. - Mối HS chuẩn bị một mẫu báo cáo ---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------ 19 Nâng Cao Hiệu Quả sử Dụng Thiết Bị Dạy Học Trong Môn Vật Lý Lớp 7 ---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------C – Tổ chức hoạt động dạy học 1 – Tổ chức Sĩ số : 2 – Kiểm tra HS1: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một nguồn điện, một công tắc, một bóng đèn, một ampe kế đo cường độ dòng điện qua bóng đèn, một vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. HS2: Nêu cách sử dụng vôn kế và ampe kế? 3 – Bài mới Hoạt động của GV HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (3ph) Hoạt động của HS - GV mắc mạch điện như H27.1a và giới - HS quan sát mạch điện để nhận biết thiệu đó là mạch điện gồm hai bóng đèn mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp. mắc nối tiếp - ĐVĐ: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp có đặc điểm gì? HĐ2: Mắc nối tiếp hai bóng đèn (10ph) 1-Mắc nối tiếp hai bóng đèn - Yêu cầu HS quan sát H27.1a và H27.1b để - HS quan sát H27.1a và H27.1b, trả lời nhận biết hai bóng đèn mắc nối tiếp. câu hỏi của GV: Ampe kế và công tắc - Cho biết ampe kế và công tắc được mắc được mắc nối tiếp với các bộ phận khác như thế nào vào bộ phận khác? trong mạch. - Yêu cầu HS các nhóm lựa chọn dụng cụ để mắc mạch điện H27.1a,b và vẽ sơ đồ mạch - HS các nhóm làm thí nghiệm 2: mắc điện vào báo cáo mạch điện, vẽ sơ đồ mạch điện vào mẫu - GV kiểm tra các nhóm mắc mạch điện và báo cáo dưới sự hướng dẫn của GV hỗ trợ nhóm yếu. - Nhấn mạnh : Mạnh điện gồm 2 vật dẫn Lưu ý: Các bộ phận mắc liên tiếp không mắc nt khi giữa chúng chỉ có 1 diểm nhất thiết phải đúng thứ tự SGK. chung(1 dây dẫn ) . HĐ3: Đo cường độ dòng điện với đoạn ---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------ 20 Nâng Cao Hiệu Quả sử Dụng Thiết Bị Dạy Học Trong Môn Vật Lý Lớp 7 ---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------mạch nối tiếp (10ph) - Yêu cầu HS mắc ampe kế ở vị trí 1, đóng 2- Đo cường độ dòng điện với đoạn công tắc 3 lần, ghi lại 3 số chỉ I1’, I1’’, I1’’’ mạch nối tiếp của ampe kế và tính gía trị trung bình I 1 = - HS trong nhóm phân công công việc cụ I 1 ' I 1 ' ' I 1 ' ' ' , ghi kết quả trị I1 vào báo cáo. 3 thể cho mỗi thành viên trong nhóm: mắc mạch điện, đo và tính I1, I2, I3 - Tương tự như vậy mắc ampe kế ở vị trí 2, Thảo luận nhóm, hoàn thành nhận xét 3 để đo cường độ dòng điện. trong mẫu báo cáo thực hành - GV theo dõi hoạt động của các nhóm. - HS thảo luận nhóm để đi đến nhận xét đúng. - Nhận xét: Trong đoạn mạch mắc nối HĐ4: Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch tiếp, cường độ dòng điện bằng nhau tại mắc nối tiếp (10ph) các vị trí khác nhau của mạch: I1=I2=I3 - GV yêu cầu HS quan sát H27.2 và cho biết vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu của 3- Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch đèn nào? mắc nối tiếp - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện tương tự - HS quan sát và thấy được vôn kế đo hiệu H27.2, trong đó vôn kế đo hiệu điện thế điện thế giữa hai điểm 1 và 2 là hiệu điện giữa hai đầu của đèn 2 vào báo cáo thực thế giữa hai đầu đèn 1 hành, chỉ rõ chốt nối của vôn kế - Vẽ sơ đồ mạch điện vào mẫu báo cáo - Yêu cầu HS mắc vôn kế vào mạch điện thực hành ghi và tính giá trị trung bình U12, U23 và U13 - HS mắc vôn kế vào điểm 1 và 2, 2 và 3, - GV giải thích: Số chỉ của ampe kế sai khác 1 và 3 xác định giá trị trung bình U 12, U23, chút ít vì mắc thêm vôn kế làm mạch thay U13 , ghi kết quả vào bảng 2 trong mẫu báo đổi so với trước. cáo. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để rút ra nhận - Thảo luận nhóm để hoàn thành nhận xét xét. Nhận xét: Đối với đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn ---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------ 21 Nâng Cao Hiệu Quả sử Dụng Thiết Bị Dạy Học Trong Môn Vật Lý Lớp 7 ---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U13 = U12+ U23 4– Củng cố - Nêu quy luật về cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với mạch điện mắc nối tiếp? - GV đánh giá kết quả làm việc của HS - HS nộp bài báo cáo thực hành 5– Hướng dẫn về nhà - Học bài và làm bài tập 27.1 đến 27.5 (SBT). - Đọc trước bài 28: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song - Chép mẫu báo cáo thực hành ra giấy Phần kết luận Trên đây là một số vấn đề sử dụng thiết bị trong dạy và học bộ môn Vật lý . Việc sử dụng thiết bị được tiến hành thường xuyên liên tục có hiệu quả sẽ tạo ra hứng thú học tập , phát huy tính tích cực sáng tạo rèn kỹ năng thực hành , vạn dụng kiến thức giải tích hiện tượng ---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------ 22
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan