Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Skkn một số phương pháp phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học 9...

Tài liệu Skkn một số phương pháp phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học 9

.DOC
27
112
63

Mô tả:

Một số phương pháp phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học 9 MỤC LỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:......................................................................2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC 9........................................................2 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:.............................................................................2 II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM..........................................3 1.Đối tượng nghiên cứu:...............................................................................3 2. Cơ sở lý luận:.............................................................................................3 3. Thực trạng của vấn đề:.............................................................................4 4. Phương pháp nghiên cứu:........................................................................6 5. Các giải pháp:............................................................................................6 5.1. Trang bị kiến thức lý thuyết:..................................................................8 5.2. Phân dạng các loại bài tập:..................................................................12 6. Hiệu quả của SKKN :.............................................................................20 III. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..........................................21 1.Kết luận:....................................................................................................21 2. Khuyến nghị, đề xuất :..............................................................................23 GV: Nguyễn Thị Bích Phương - Trường THCS Nam Đà -1- Một số phương pháp phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học 9 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC 9 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nguồn nhân lực là yếu tố quyết định tốc độ phát triển và sự phồn vinh của đất nước. Đại hội lần thứ XII của Đảng khẳng định tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học, phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực. Vậy để góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xây dựng Tổ quốc thì phải nâng cao chất lượng giáo dục. Để nâng cao chất lượng giáo dục các trường học cần đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục đại trà (đạt chất lượng trường chuẩn quốc gia) và chất lượng mũi nhọn. Muốn vậy giáo viên phải không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn để thực hiện một trong những nhiệm vụ cơ bản nhằm đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục nước nhà như Nghị quyết số 29- NQ/TW khóa XI đã đề ra. Để thực hiện được nhiệm vụ đó các trường trong ngành giáo dục Huyện Krông Nô đã và đang tập trung chỉ đạo thực hiện tốt các nhiệm vụ năm học và đẩy mạnh công tác phát hiện, chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp. Vì công tác bồi dưỡng học sinh giỏi có tác dụng thiết thực và mạnh mẽ trong việc hình thành phát triển trí tuệ, nhân cách và còn tạo động lực vươn lên để giành kết quả cao trong học sinh, tạo ra những thế hệ trẻ có sức khỏe, trí tuệ và có năng lực để phục vụ cho cuộc cách mạng công nghệ, khoa học kỹ thuật. Ngoài ra còn nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên. Chất lượng mũi nhọn tăng lên khẳng định được chất lượng của đội ngũ giáo viên và chất lượng của học sinh. Bên cạnh đó còn khẳng định được vị thế của nhà trường và uy tín của giáo viên và của ngành giáo dục huyện nhà. Tuy nhiên trong một số năm gần đây số lượng học sinh giỏi của Huyện nhà chưa ngang tầm với một số Huyện khác trong tỉnh Đăk Nông. Bản GV: Nguyễn Thị Bích Phương - Trường THCS Nam Đà -2- Một số phương pháp phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học 9 thân tôi cũng như đồng nghiệp và Ban giám hiệu đã xác định phải xây dựng được lộ trình bồi dưỡng cụ thể. Đó là: + Giáo viên bồi dưỡng phải tự mình tìm ra phương pháp để phát hiện, lập kế hoạch, nội dung bồi dưỡng cho phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị, dạy như thế nào để gây hứng thú, kích thích trí tìm tòi, sáng tạo, yêu thích bộ môn, đam mê nghiên cứu khoa học, thích chinh phục những khó khăn để chiếm lĩnh kiến thức. + Tham mưu với ban giám hiệu; phối hợp tốt với giáo viên chủ nhiệm, với phụ huynh học sinh để cùng phối hợp giáo dục, tạo điều kiện cho học sinh ôn tập, rèn luyện một cách tốt nhất. Từ những lý do trên tôi đã chọn đề tài: ”MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC 9” để cùng trao đổi với đồng nghiệp tìm ra giải pháp giúp cho học sinh say mê hóa học và cũng để nâng cao chất lượng và số lượng học sinh giỏi các cấp. II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1.Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh khối 8, khối 9 Trường THCS Nam Đà – huyện Krông Nô 2. Cơ sở lý luận: - Trong luật giáo dục đã ghi rõ: giáo dục là phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo phù hợp với môn học, lớp học tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, niềm hứng thú cho học sinh trong khi học tập môn hóa học. - Phương pháp dạy học tích cực là phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh thông qua nghiên cứu. - Các văn bản quy định về nhiệm vụ năm học. - Chủ đề năm học có nội dung liên quan đến nội dung nâng cao chất lượng giáo dục. - Sự phát triển của xã hội: trong những năm gần đây, học sinh học bồi dưỡng và dự thi HSG các môn học trong đó có môn Hóa học đã thu hút được sự chú ý và quan tâm của xã hội cũng như các bậc phụ huynh và học sinh ở GV: Nguyễn Thị Bích Phương - Trường THCS Nam Đà -3- Một số phương pháp phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học 9 huyện Krông Nô. Trong đó đáng chú ý là các trường THCS lớn của Huyện như Nam Đà, Đắc Mâm, Nâm N’Đir ...Vì vậy Ban giám hiệu các trường cũng như giáo viên tham gia bồi dưỡng đã xác định được trách nhiệm của nhà trường, của bản thân và trách nhiệm đối với xã hội, nên đã xây dựng kế hoạch bồi dưỡng phù hợp, kịp thời để thực hiện tốt nhiệm vụ trọng tâm của ngành đề ra và đặc biệt là công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Bên cạnh đó nhiều học sinh có đam mê học môn hóa học nhờ vậy mà số lượng và chất lượng đội tuyển dự thi ngày càng được nâng cao. 3. Thực trạng của vấn đề: Tôi tham gia giảng dạy đã nhiều năm và trực tiếp bồi dưỡng học sinh giỏi. Trong quả trình dạy, phát hiện, chọn, bồi dưỡng học sinh giỏi tôi thấy có một số thuận lợi và khó khăn như sau: * Thuận lợi: - Trường THCS Nam Đà là một trường nằm gần trung tâm Huyện, là trường THCS lớn có số lượng học sinh đông, số lượng học sinh giỏi các cấp thường xếp vào tốp đầu trong các trường của ngành. - Nhà trường đặc biệt quan tâm đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. - Được sự hỗ trợ của ban giám hiệu, của đồng nghiệp, các đoàn thể trong trường cũng như các bậc phụ huynh. - Có nguồn học sinh đạt học sinh giỏi tương đối cao. - Đa số phụ huynh có con em được bồi dưỡng quan tâm, tạo điều kiện tốt để học sinh tham gia bồi dưỡng đầy đủ. - Nhiều học sinh có đam mê môn hóa học, thích tìm hiểu các em không ngừng tự tìm tòi sáng tạo trong quá trình học tập, thậm chí có em còn tự sưu tầm nhiều đề thi học sinh giỏi các năm, nhiều chuyên đề Hoá học nâng cao và tự nghiên cứu tìm hướng giải quyết. Điều đó cũng thúc dục người dạy phải không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn và như vậy, cả thầy và trò cùng “thi đua” dạy tốt học tốt. - Học sinh của địa phương có truyền thống hiếu học, nhiều em có tố chất thông minh. GV: Nguyễn Thị Bích Phương - Trường THCS Nam Đà -4- Một số phương pháp phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học 9 * Khó khăn: - Khác với các bộ môn khoa học khác là việc chọn học sinh khối 9 để bồi dưỡng môn Hóa học 9 đối với giáo viên còn gặp không ít khó khăn. Vì bản thân tiếp cận với học sinh muộn so với các giáo viên dạy các môn khác. Thời gian phát hiện, chọn và bồi dưỡng ngắn, gia đình ở xa trường nên ít có thời gian gần gũi học sinh. Phần lớn học sinh giỏi môn hóa học lại thường học giỏi cả các môn tự nhiên có khả năng tư duy tốt nhưng lại không có hứng thú với môn Hóa học do được tiếp cận muộn hơn các môn học khác. - Trong quá trình bồi dưỡng thời gian đầu thường hay nôn nóng, bỏ qua bước làm chắc cơ bản. - Trong nội dung bồi dưỡng, phạm vi kiến thức rộng. Tài liệu tham khảo nhiều, nhiều sách biên soạn không theo một trình tự nhất định nên giáo viên chưa tổng hợp được chương trình bồi dưỡng. Kiến thức trang bị cho học sinh chưa đáp ứng được yêu cầu đề thi - Cơ sở để định ra nội dung bồi dưỡng chưa khoa học, dẫn đến không trang bị đủ kiến thức cho học sinh dự thi. - Đối với học sinh: vấn đề học bồi dưỡng chưa thực sự đi vào chiều sâu. - Một số em học bồi dưỡng nhiều môn, IOE, CaSIO...... ngoài ra là năm cuối cấp còn nhiều áp lực khác....từ đó dẫn đến quỹ thời gian không đủ để các em tự học, tự nghiên cứu. - Nhận thức của một số ít phụ huynh có sự thay đổi theo xu thế kinh tế thị trường, ít quan tâm đến việc con mình bồi dưỡng môn học gì và học như thế nào. - Số lượng giáo viên dạy môn hóa học chỉ có 02 đồng chí nên việc trao đổi kinh nghiệm còn gặp nhiều khó khăn. - Cơ sở vật chất chưa đáp ứng đủ cho công tác bồi dưỡng vì trường phải học 2 ca nên thiếu phòng học. Từ thuận lợi và khó khăn trên, kết quả bồi dưỡng đạt kết quả chưa khả quan, chưa xứng tầm với những lợi thế của nhà trường. Cụ thể: Năm Số lượng Kết quả đạt được GV: Nguyễn Thị Bích Phương - Trường THCS Nam Đà -5- Một số phương pháp phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học 9 HS dự thi 2007-2008 2008-2009 2010- 2011 04 05 06 Cấp huyện 02 03 05 Cấp tỉnh 01 giải nhì 02 HSG 02(KK) 4. Phương pháp nghiên cứu: - Giáo viên chọn lọc, phân tích, đàm thoại trực tiếp học sinh qua nhiều thế hệ mà mình đã bồi dưỡng. - Tổng hợp, so sánh kết quả học sinh đạt được do bản thân và đồng nghiệp bồi dưỡng qua một số năm gần đây từ năm học 2007- 2008 đến năm học 2014- 2015. - Tham khảo các đồng nghiệp có kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết quả cao, ban giám hiệu có chuyên môn về môn hóa học. 5. Các giải pháp: Từ những thuận lợi và khó khăn trên qua nhiều năm trăn trở, tìm tòi, nghiên cứu, thực nghiệm tôi đã rút ra được kinh nghiệm và thực hiện một số giải pháp cơ bản để phát hiện, chọn, bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học 9 ở trường THCS Nam Đà đạt hiệu quả như sau : a. Phát hiện và chọn học sinh giỏi - Trước hết tìm hiểu nguyên nhân học sinh bồi dưỡng năm trước chưa đạt. - Chọn học sinh có tính kế thừa để phát huy, duy trì, nâng cao chất lượng và số lượng. Sau đó trên tinh thần tự nguyện cho học sinh đăng ký học một thời gian để phát hiện xem học sinh đó thực sự dam mê môn Hóa học hay không hay là chỉ đăng kí theo phong trào (tuy nhiên chọn học sinh có học lực khá trở lên) - Phải tìm hiểu qua giáo viên trong tổ dạy bộ môn hóa ở lớp 8, giáo viên dạy các bộ môn khoa học tự nhiên kết hợp với khảo sát chất lượng đầu năm và quá trình học tập của học sinh để có cơ sở chọn GV: Nguyễn Thị Bích Phương - Trường THCS Nam Đà -6- Một số phương pháp phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học 9 - Trong các tiết dạy chính khóa cần Test khả năng tư duy của học sinh bằng cách trả lời hoặc giải bài tập nâng cao, tổng hợp để phát hiện xem học sinh đó có nắm chắc kiến thức cơ bản, có năng khiếu, kĩ năng tư duy vận dụng kiến thức của học sinh. Và đặc biệt chú ý những học sinh có cách giải riêng. - Chọn học sinh đam mê bộ môn Hoá học. Một số học sinh có năng khiếu Toán học nên việc tiếp thu môn Hoá học là không khó song nếu các em không ham thích Hoá học thì việc chọn lựa để bồi dưỡng các em dự thi học sinh giỏi Hoá học thường đạt kết quả không cao. Ngược lại, nếu các em đã có sẵn năng khiếu Toán học mà lại đam mê Hoá học thì việc chọn lựa, bồi dưỡng để các em dự thi học sinh giỏi thường đạt kết quả cao( Vì có những bài toán hóa có dạng biết tổng và tỉ hai chất, hoặc bài toán giải hệ phương trình.....). - Chọn học sinh biết vận dụng kiến thức một cách tổng hợp, tư duy lô gích. - Sử dụng thành thạo kĩ năng Hóa học. có tính thận,tỉ mĩ. - Giáo viên cần tạo một phong cách truyền thụ tốt để thu hút học sinh, giúp học sinh thể hiện được năng lực cũng như tính sáng tạo, từ đó giáo viên dễ dàng phát hiện và có cơ hội chọn được học sinh vào đội tuyển của mình. b. Công tác bồi dưỡng Sau khi đã chọn được đội tuyển, giáo viên cần có kế hoạch bồi dưỡng cụ thể, rèn khả năng phân tích, tư duy, tổng hợp, tính cẩn thận tỉ mỉ đối với bộ môn, không đốt cháy giai đoạn trong kế hoạch bồi dưỡng, giáo viên cần nắm rõ khả năng hoàn thành kiến thức cốt lõi và khả năng vận dụng kiến thức trong từng phần, trong từng chuyên đề. + Rèn cho học sinh cách học môn hóa học đó là: Rèn luyện tính cẩn thận, đầy đủ, chi tiết khi làm bài thi. Thông thường những học sinh khá giỏi hay mắc lỗi chủ quan là giải các bài tập quá ngắn gọn, bỏ qua một số bước trong bài giải. Thậm chí có em giải bài tập còn nói là em trình bày thì chỉ có em hiểu. Vì vậy bài giải thường không đầy đủ các bước mặc dù kết quả đúng. GV: Nguyễn Thị Bích Phương - Trường THCS Nam Đà -7- Một số phương pháp phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học 9 Có em trong thi cử còn làm sót một vài ý hoặc cả một câu của đề thi( ví dụ quên cân bằng phương trình) mặc dù không khó đối với các em. Đây cũng là lí do khiến điểm các em không cao mặc dù giải được tất cả các bài của đề. Từ những lí do trên người dạy cần rèn luyện cho các em tính cẩn thận trong trình bày khi kiểm tra, thi cử. + Rèn luyện tính khiêm tốn trong học tập, kiểm tra. Một số học sinh khá giỏi thường có tính chủ quan, tự cao trong học tập, thi cử. Có em thường tập trung giải các bài tập khó để tự khẳng định mình và không còn thời gian để làm các bài tập dễ. Vì vậy, người dạy thỉnh thoảng cũng phải ra một số bài tập dạng củng cố kiến thức cơ bản để yêu cầu các em giải và kịp thời nhắc nhở chú trọng đến dạng kiến thức này. Để bồi dưỡng học sinh giỏi tôi phân chia thành từng dạng. Trong nội dung kiến thức bồi dưỡng, tôi đã tiến hành phân chia thành hai phần: Lí thuyết và bài tập. Hệ thống các bài tập tạm chia thành hai nhóm là bài tập định tính và bài tập định lượng. Trong mỗi dạng cụ thể đều tiến hành theo 3 bước: + Bước 1: Tóm tắt đề, nêu giả thiết, kết luận, phân tích đề + Bước 2: Giải bài mẫu cơ bản 2-3 bài cho học sinh nắm được các bước và phương pháp giải dạng bài tập đó. + Bước 3: Ra thêm bài tập tương tự với mức độ cao hơn để hình thành kĩ năng( trong quá trình làm bài tập thu vở chấm điểm để tạo hưng phấn cho học sinh). Là giáo viên làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi sẽ không thể đạt được mục đích nếu không chọn lọc phân chia bài tập theo từng dạng cụ thể(phân chia theo kinh nghiệm bản thân), rồi nêu đặc điểm của dạng bài tập và xây dựng hướng giải cho mỗi dạng, sau mỗi dạng phải chốt kiến thức cốt lõi (Xây dựng một chương trình tương đối). Đây là bước có ý nghĩa quyết định trong công tác bồi dưỡng vì nó giúp học sinh tìm ra được hướng giải một cách dễ dàng, hạn chế tối đa những sai lầm trong quá trình giải bài tập, đồng thời phát triển được khả năng tư duy của học sinh (thông qua các bài tập tương tự mẫu và GV: Nguyễn Thị Bích Phương - Trường THCS Nam Đà -8- Một số phương pháp phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học 9 các bài tập không theo khuôn mẫu mà học sinh tự nghiên cứu qua các tài liệu tham khảo). 5.1. Trang bị kiến thức lý thuyết: Trong kiến thức lý thuyết yêu cầu học sinh phải nắm thật vững kiến thức cơ bản (chương trình SGK Hóa 8, 9) theo các nội dung sau: - Tính chất hóa học của kim loại và phi kim, 4 loại hợp chất vô cơ - Dãy hoạt động hóa học của kim loại - Tính chất hóa học của một số hợp chất hữu cơ cơ bản. Những học sinh không nắm vững nội dung chương trình, kiến thức ở SGK 8,9, không nắm được tính chất cụ thể của các chất thì không thể tổng hợp kiến thức một cách chính xác được dẫn đến kết quả không cao. Tuy nhiên, chỉ nắm vững kiến thức ở SGK không thôi thì chưa đủ vì những kiến thức đó chỉ là kiến thức nền. Vì vậy, trong quá trình dạy, bồi dưỡng, luyện thi mỗi giáo viên đều có thể đúc kết, tích lũy cho mình những dạng kiến thức nâng cao hoặc các trường hợp đặc biệt không theo quy luật thường có trong các đề thi học sinh giỏi. Ví dụ: Đối với kim loại cần lưu ý: Ví dụ: khi dạy bài Sắt( Hóa học 9), trong mục tính chất hóa học. Học sinh sẽ biết Sắt có đầy đủ tính chất hóa học của kim loại, biết Sắt (Fe) có 2 hóa trị (II và III). Nhưng giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh cách nhớ khi nào thể hiện hóa trị II khi nào thể hiện hóa trị III + Thể hiện hóa trị II: khi phản ứng với dung dịch axit thường, dung dịch muối, phi kim yếu, . . . + Thể hiện hóa trị III khi phản ứng với phi kim mạnh, axit có tính oxi hóa: 2Fe + 3Cl2 O T   2FeCl3 2Fe + 6H2SO4(đ) O T   Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O - Nhôm (Al) là kim loại lưỡng tính, nhôm cùng với oxit và hiđrôxit của nhôm đều phản ứng được với kiềm mạnh tạo thành muối: GV: Nguyễn Thị Bích Phương - Trường THCS Nam Đà -9- Một số phương pháp phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học 9 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 - Phản ứng của kim loại với muối (không tạo ra kim loại mới) hoặc các kim loại trong dãy hoạt động hóa học của kim loại như Na, K.. khi phản ứng với dung dịch muối thì thường xảy ra 2 phản ứng.. Fe + 2FeCl3  3FeCl2 Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2 - Muối axit tác dụng với kiềm tạo ra muối trung hòa (số muối trung hòa ứng với số kim loại có trong chất phản ứng): NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O 2NaHCO3 + Ca(OH)2  Na2CO3 + CaCO3 + 2H2O - Muối axit tác dụng với muối axit thì muối của gốc axit mạnh hơn đóng vai trò như 1 axit sẽ đẩy axit yếu hơn ra khỏi muối còn lại: NaHSO4 + NaHCO3  Na2SO4 + CO2 + H2O 2NaHSO4 + Mg(HCO3 )2  MgSO4 + Na2 SO4 + 2CO2 + 2H2O - Phản ứng của axit (HNO3 , H2SO4 đặc) với kim loại, sinh ra các sản phẩm khử khác nhau không giải phóng H2. - Phần hợp chất hữu cơ, cần biết cách viết đúng công thức cấu tạo, xác định đúng số đồng phân.... Ngoài ra dựa vào kiến thức lý thuyết giáo viên phải cho học sinh tìm hiểu thêm để giải thích một số hiện tượng li kì xảy ra trong tự nhiên hoặc thí nghiệm hay nhằm tạo hứng thú cho học sinh và cũng là giải pháp rèn cho học sinh tính tự lập tự nghiên cứu (do phòng học không đủ cho công tác bồi dưỡng). Ví dụ 1: “Hiện tượng ma trơi”. Về hiện tượng này học sinh có thể đã được nghe, được nhìn thấy. Tuy nhiên để giải thích một cách chính xác thì sẽ nhiều em không biết. Từ đó giáo viên giải thích cho học sinh: Trước kia, mà trơi được xem như một hiện tượng huyền bí không thể lý giải. Chính vì vậy, con người giải thích hiện tượng ma trơi như sự xuất hiện của thế giới thứ 2, tức ma quỷ hiện hình. Những linh hồn của người chết bay GV: Nguyễn Thị Bích Phương - Trường THCS Nam Đà - 10 - Một số phương pháp phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học 9 vất vưởng trên mặt đất. Theo các nhà khoa học, thật ra chẳng có ma quỷ gì cả chỉ là những phản ứng hóa học đơn giản. Trong xương và não người có nhiều photpho, sau khi chết, các vi khuẩn sẽ phân hủy xác và sinh ra photphin (PH 3) và điphotphin (P2H4). PH3 chỉ có thể bốc cháy trong không khí ở nhiệt độ150 o C, còn điphotphin P2H4 thì tự bốc cháy trong không khí và tỏa nhiệt. Chính lượng nhiệt tỏa ra trong quá trình này làm cho photphin bốc cháy. Quá trình trên xảy ra cả ngày lẫn đêm nhưng do ban ngày có các tia sáng của mặt trời nên ta không quan sát rõ như vào ban đêm. 2PH3 + 4O2 →P2O5 + 3H2O Hình 1. Hiện tượng “ma trơi” Ví dụ 2: “Lúa chiêm lấp ló ngoài bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” . Do trong không khí có ~ 78% khí N2 và ~ 21% khí O2, khi có chớp (tia lửa điện) N2 và O2 trong không khí sẽ phản ứng với nhau theo phương trình: N2 + O2 o  3000  C  NO + O2 2NO → NO2 Khí NO2 tác dụng với nước mưa tạo ra HNO3 rơi xuống đất tác dụng với các chất kiềm như Ca(OH)2 có trong đất tạo ra muối nitrat: 2NO2 + H2O +1/2O2 → 2HNO3 HNO3 + Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + 2H2O. Muối nitrat là phân đạm làm cho lúa tốt nhanh. Ví dụ 3: Sự hình thành thạch nhũ trong các hang động với càc hình thù kì lạ đó là do kết quả chuyển đổi qua lại giữa CaCO3 và Ca(HCO3)2 GV: Nguyễn Thị Bích Phương - Trường THCS Nam Đà - 11 - Một số phương pháp phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học 9 CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 Hình 1. Thạch nhũ trong các hang động 5.2. Phân dạng các loại bài tập: a. Bài tập định tính: chủ yếu học sinh phải dựa vào kiến thức lý thuyết để giải là chính. a.1. Bài tập về chuỗi phản ứng: học sinh phải nắm vững tính chất hóa học và mối quan hệ giữa các chất. Với dạng bài tập này tôi chọn cho học sinh các bài tập với các mức độ khác nhau từ dễ đến khó như sau: * Chuỗi phản ứng thông thường: Ví dụ 1: viết PTHH biễu diễn sự chuyển đổi sau đây FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3 Fe FeCl2  Fe(OH)2  FeSO4 - Trước tiên học sinh phải nhớ lại kiến thức: sắt thể hiện hóa trị II hoặc III trong các phản ứng nào. - Sau đó dựa vào tính chất hóa học và mối quan hệ giữa các chất để thực hiện các phản ứng. * Chuỗi phản ứng cho có giấu chất: Ví dụ 2: Thực hiện phản ứng theo sơ đồ sau X1 + X2 X3 + H2O X5 + X2  Na2CO3 + H2O ĐP có màng ngăn X2 +X4 + H2  X6 + H2O X6 + CO2 + H2O  X7 + X1 GV: Nguyễn Thị Bích Phương - Trường THCS Nam Đà - 12 - Một số phương pháp phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học 9 X5 Đpnc criolit X3 + O2 - Trước tiên học sinh dựa vào 4 chất trong sơ đồ là Na 2CO3 và H2O, H2 CO2, O2 để dự đoán các chất - Thay các chất vào sơ đồ và thực hiện các phản ứng. a. 2. Bài tập về nhận biết, phân biệt các chất: cần biết các loại thuốc thử thường dùng, phân chúng thành 3 dạng nhận biết (dùng thuốc thử tự do, dùng thuốc thử có giới hạn, không được dùng thêm thuốc thử nào khác), mỗi dạng có đưa ra các bước giải chung. * Với dạng 1 và 2 : tôi hướng dẫn học sinh lập sơ đồ nhận biết, sau đó nhìn vào sơ đồ trình bày lời giải sẽ đảm bảo đầy đủ nội dung. VD : bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch không màu đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaOH, KCl, Ba(NO3)2, Na2SO4, H2SO4. - Trước tiên hướng dẫn học sinh phân loại chất - Dự kiến thuốc thử cần dùng: quì tím (nhận ra kiềm và axit) - Tiếp theo lập sơ đồ nhận biết: - Sau cùng nhìn vào sơ đồ trình bày lời giải theo hướng dẫn * Với dạng 3 (không dùng thêm thuốc thử nào khác): vẽ bảng kết quả dựa vào bảng đó để kết luận cho chất cần nhận biết - Cuối cùng trình bày lời giải theo hướng dẫn . a.3. Bài tập về tinh chế, tách rời các chất: Dựa vào tính chất của từng chất riêng biệt để chuyển một số chất trong hỗn hợp sang các hợp chất trung gian, sau đó dựa vào các phản ứng đặc trưng của từng chất để tái tạo lại chúng. b. Bài tập định lượng : Cung cấp cho học sinh các công thức có liên quan, các bước chung nhất của bài toán tính theo phương trình hóa học, lấy đó làm nền tảng để phát triển cho các dạng bài toán còn lại. b.1. Các kiến thức cần nắm * Các công thức ban đầu học sinh cần phải nắm: cần nắm vững các công thức cơ bản (Trong hóa học 8) GV: Nguyễn Thị Bích Phương - Trường THCS Nam Đà - 13 - Một số phương pháp phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học 9 Chú ý công thức: + Công thức liên quan giữa 2 loại nồng độ: 10 Ddd C (%) CM  M ct Công thức tính khối lượng dung dịch: m dd = mct + mdm – (m + m) hoặc mdd = Vdd x Ddd  Các bước chung giải bài toán tính theo phương trình hóa học: Học sinh cần nắm vững 4 bước giải toán theo phương trình đã học ở chương trình hóa học 8 Học sinh tiến hành theo các bước chung nhưng khi đi vào một bài toán cụ thể đôi lúc không thực hiện hết mà có thể lược bớt đi cho phù hợp với từng bài, đồng thời mỗi dạng riêng biệt có bổ sung thêm các kiến thức cần thiết. Từ bài toán tính theo phương trình hóa học có thể phát triển thành nhiều dạng bài tập khác nhau. b.2. Các dạng bài toán cụ thể tôi thấy hay gặp trong các kì thi là: Dạng 1. Bài toán xác định nguyên tố hóa học: * Các lưu ý của dạng bài toán này: - Cần tìm NTK để suy ra nguyên tố cần tìm (có đối chiếu với hóa trị của nguyên tố) * VD 1 : Hòa tan vừa đủ oxit kim loại M có công thức MO vào dung dịch H2SO4 loãng có nồng độ 4,9% được dung dịch chỉ chứa một muối tan có nồng độ 7,69% . Cho biết tên kim loại M . - Tóm tắt, phân tích đề: + Từ công thức MO ta suy ra M có hóa trị II, chỉ cần tìm NTK của M + Dữ kiện đề bài cho nồng độ % , phải dựa vào nồng độ % để lập các biểu thức có liên quan. + Cần đặt ẩn số cho 1 trong 2 chất phản ứng, để đơn giản ta đặt ẩn số đó là 1 mol MO phản ứng. + Từ tỉ lệ của PTHH cùng với các nồng độ % có được, suy ra được tổng khối lượng ban đầu và khối lượng dung dịch sau phản ứng, sau đó vận dụng định luật bảo toàn khối lượng để tìm NTK của M. GV: Nguyễn Thị Bích Phương - Trường THCS Nam Đà - 14 - Một số phương pháp phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học 9 Giải: (tóm lược) + Giả sử có 1 mol MO phản ứng + PTHH : MO + H2SO4  MSO4 + H2O Tỉ lệ : 1 mol 1 mol 1 mol + Khối lượng dung dịch sau phản ứng (1)Tổng khối lượng dd ban đầu : 98 x100 2016  M (g) 4,9 M  96 (2) Khối lượng dung dịch sau phản ứng : mddMSO4  7,69 x100 (g) + Theo định luật bảo toàn khối lượng : (1) = (2) , giải ra : M  64 (Cu) mMO  mddH 2SO4  ( M  16)  Dạng 2. Bài toán kim loại phản ứng với dung dịch muối: * Các lưu ý của dạng bài toán này: - Thường là nhúng thanh kim loại vào dung dịch muối của kim loại yếu hơn, kim loại mới sinh ra sẽ bám lên thanh kim loại ban đầu. - Sau phản ứng, khối lượng thanh kim loại ban đầu có sự tăng hay giảm khối lượng: m KL tăng thêm = mKL mới sinh ra - mKL phản ứng m KL giảm đi = mKL phản ứng - mKL mới sinh ra - Thường đặt ẩn số là số mol cho kim loại phản ứng * VD 1 : Ngâm 1 thanh kẽm có khối lượng 50 gam vào dung dịch CuSO4, sau phản ứng khối lượng thanh kẽm là 49,8 gam. Tính khối lượng kẽm phản ứng và khối lượng đồng sinh ra. - Tóm tắt, phân tích đề: + Theo số liệu đề bài cho ta thấy khối lượng thanh kẽm sau phản ứng giảm thì áp dụng công thức m KL giảm + Đặt ẩn số là số mol kẽm phản ứng - Giải: (tóm lược) + Gọi x (mol) là n Zn phản ứng + PTHH: Tỉ lệ: Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu x mol + Ta có: x mol 50 – 49,8 = 65x – 64x  x 0,2( mol ) + Tính tiếp : mZn phản ứng = 13 (g); mCu sinh ra = 12,8 (g) GV: Nguyễn Thị Bích Phương - Trường THCS Nam Đà - 15 - Một số phương pháp phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học 9 * VD 2 : Ngâm một thanh sắt trong dung dịch có chứa 2,8 gam muối sunfat của kim loại M. Sau phản ứng khối lượng thanh sắt tăng thêm 0,14 gam. Xác định công thức hóa học của muối sunfat. - Tóm tắt, phân tích đề bài toán: - Giải: (tóm lược) + Gọi n là hóa trị của M, suy ra công thức muối là: M2(SO4)n + PTHH: nFe + Tỉ lệ: 56n (g) M2(SO4)n  nFeSO4 + 2M 2M+96n (g) 2,8. 56n (g) 2 M  96n  2M (g) 2,8 (g)  2,8 .2 M (g) 2 M  96n + Từ tỉ lệ ở PTHH và đề bài, ta có: 2,8. 2 M 2 M  96n - 2,8 .56n 2 M  96n = 0,14  M = 32n . Chọn: n = 2 ; M = 64 (Cu) Dạng 3. Bài toán về hiệu suất phản ứng: * Các lưu ý của dạng toán này: - Hiệu suất phản ứng cho biết tỉ lệ lượng chất phản ứng thực tế so với lượng chất ban đầu. - Thường dựa vào lượng chất sản phẩm để tính hiệu suất phản ứng. Với H% là hiệu suất phản ứng, ta có công thức tính: Lượng sản phẩm thực tế H% = x 100% Lượng sản phẩm theo LT - Lượng chất lý thuyết được tính dựa vào PTHH - Đối với sản phẩm: Lượng sản phẩm thực tế ≤ Lượng sản phẩm lý thuyết - Đối với chất tham gia: Lượng chất tham gia thực tế ≥ Lượng chất tham gia lý thuyết. - Trong mỗi bài toán cần xác định rõ đâu là lượng chất thực tế, đâu là lượng chất lý thuyết. GV: Nguyễn Thị Bích Phương - Trường THCS Nam Đà - 16 - Một số phương pháp phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học 9 * VD 1: Khi nhiệt phân 1 mol KClO3 (có mặt MnO2) thì thu được 43,2 gam oxi. Tính hiệu suất của phản ứng. - Tóm tắt, phân tích đề: + 43,2 gam oxi thu được là khối lượng sản phẩm thực tế. + Cần dựa vào PTHH, giả sử nhiệt phân hết 1 mol KClO 3 để tính khối lượng của oxi thu được (lượng sản phẩm lý thuyết) - Giải: (tóm lược) + PTHH: 2KClO3 2KCl O MnO2 ,T    + 3O2 3 ( mol ) 2 Tỉ lệ: 1 (mol) + Từ PTHH tính được: mO 2 3  32 48( g ) (Khối 2 lượng oxi trên lý thuyết) + Từ đó suy ra : H %  43,2 100% 90% 48 Dạng 4. Bài toán hỗn hợp: * Các lưu ý của dạng toán này: - Giả sử hỗn hợp gồm A, B, . . . - Yêu cầu tính trong bài toán hỗn hợp: + Thành phần % theo khối lượng: %A  mA 100% mhh %B  ; mB 100% m hh + Thành phần % theo thể tích (chỉ áp dụng cho chất khí): %A  VA n 100%  A 100% Vhh nhh ; %B  VB n 100%  B 100% Vhh n hh + Lưu ý: %A + %B + . . . = 100% - Trong quá trình giải chúng ta cần tuân thủ theo các bước chung của bài toán tính theo PTHH (như đã nói ở trên), luôn đặt ẩn số trong bài toán để tránh nhầm lẫn giữa các đại lượng với nhau. - Cần lưu ý rằng đây là dạng toán khá phổ biến trong các đề thi. GV: Nguyễn Thị Bích Phương - Trường THCS Nam Đà - 17 - Một số phương pháp phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học 9 * VD 1 : Cho 16,6 gam hỗn hợp Fe và Al tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 11,2 lít H2 (ĐKTC). Xác định thành phần % theo khối lượng của Fe và Al trong hỗn hợp ban đầu. - Tóm tắt, phân tích đề bài - Giải: (tóm lược) + Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Al. Ta có: 56x + 27y = 16,6 (1) + Số mol H2 : + PTHH : nH 2  11,2 0,5( mol ) 22,4 Fe + 2HCl  FeCl2 + x (mol) H2 (a) x (mol) 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 (b) 3 y ( mol ) 2 y (mol) + Từ (a) và (b): x 3 y 0,5 (2) 2 + Giải (1) và (2), suy ra : x= 0,2( mol)  mFe = 11,2 (g)  %Fe = 11,2 100% 67,5% ; 16,6 %Al = 100% - 67,5% = 32,5% Dạng 5. Bài toán xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ: * Các lưu ý của dạng toán này: - Dạng bài toán: đốt cháy a gam hợp chất hữu cơ thu được CO 2, H2O, . xác định CTPT hợp chất hữu cơ. Biết M (có thể tính được) - Phương pháp giải: * Phương pháp khối lượng: mC  mCO2 12 44 ; mH  + Tìm mC , mH , mO , . . . m H 2O 2 18 ; mO =ma – mC – mH . . . + Xác định số nguyên tố có trong hợp chất, đặt công thức hợp chất + Xác định số nguyên tử theo công thức nguyên: (CxHyOz. . .)n Lập tỉ lệ: x : y : z...  mC mH mO : : ... 12 1 16 Từ giá trị M tìm n + Xác định số nguyên tử theo công thức tổng quát: CxHyOz. . . GV: Nguyễn Thị Bích Phương - Trường THCS Nam Đà - 18 - Một số phương pháp phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học 9 12 x y 16 z M   ...  mC mH mO a Hay: CxHy + (x  y T ) O2   4 xCO2 + O CxHyOz + (x  y z T  ) O2   4 2 CxHyNt + (x  y T ) O2   4 - Lưu ý: 12 x y 16 z M   ...  %C % H %O 100(%) O H2O y 2 xCO2 + xCO2 + O y 2 y 2 H2O H2O + t 2 N2 + Chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, ta xem tỉ lệ về số mol cũng là tỉ lệ về thể tích. * VD 1 : Người ta cho 0,7 gam một hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O cháy trong bình đựng oxi dư. Sản phẩm sinh ra cho qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 thì khối lượng bình tăng thêm 2,3 gam, đồng thời thu được 2,955 gam muối trung hòa và 3,2375 gam muối axit. Tìm công thức phân tử hợp chất hữu cơ A, biết tỷ khối hơi của A đối với axetylen là 2,693 - Tóm tắt, phân tích bài toán: - Giải: (tóm lược) + n Ba ( HCO3 )2  Tính số mol: 3,2375 0,0125( mol ) 259 n BaCO3  2,955 0,015( mol ) ; 197 + Phản ứng của CO2 với Ba(OH)2 : CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O 0,015 (mol) 0,015 (mol) 2CO2 + Ba(OH)2  Ba(HCO3)2 0,025 (mol) 0,0125 (mol) + Từ 2 phản trên tính được: mCO2 (0,015  0,025).44 1,76( gam ) + Suy ra khối lượng nước: mH 2O 2,3  1,76 0,54( gam) + Tìm khối lượng C, H: 1,76.12 mC  0,48( g ) 44 mH  mO = 0,7 – 0,48 – 0,06 = 0,16 (g) + Khối lượng mol của A: MA = 2,693 x 26 = 70 GV: Nguyễn Thị Bích Phương - Trường THCS Nam Đà - 19 - 0,54.2 0,06( g ) 18 Một số phương pháp phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học 9 + Đặt công thức A: CxHyOz , ta có: 12 x y 16 z 70    0,48 0,06 0,16 0,7 ; Giải ra: + Công thức phân tử của A: x = 4, y = 6, z = 1 C4H6O ( Có thể dựa vào công thức nguyên (CxHyOz)n để tìm A: Tỉ lệ : x : y : z = 0,48 0,06 0,16   4 : 6 : 1 12 1 16 Với : M = 70, tìm được n = 1. Vậy A là C4H6O Trên đây chỉ là một số dạng bài khá phổ biến mà tôi thấy thường gặp trong đề thi học sinh giỏi các cấp, ngoài ra còn nhiều dạng khác nữa. Điều chủ yếu là khi bồi dưỡng giáo viên cần mở cho học sinh hướng giải nếu học sinh chưa tìm được hướng đi đúng. Cũng có những trường hợp giáo viên yêu cầu học sinh nêu hướng giải quyết vấn đề. Nếu cảm thấy lối đi đó là phù hợp thì chỉ giao cho học sinh trình bày bài giải đầy đủ lúc rãnh rỗi để đỡ mất thì giờ lúc bồi dưỡng. Giáo viên cần giải thích cho học sinh hiểu khi giải một bài toán thì cần xác định hướng đi. Sau khi bồi dưỡng theo từng chuyên đề tôi đã cho học sinh luyện giải một số đề thi . Điều quan trọng trong quá trình bồi dưỡng là cả thầy và trò cùng hoạt động, cùng phối hợp, hỗ trợ để hoàn thiện bài làm. 6. Hiệu quả của SKKN : Qua nhiều năm giảng dạy và đảm nhận trọng trách bồi dưỡng học sinh giỏi, với niềm đam mê bộ môn hóa học của học sinh cùng với khả năng tiếp thu, phát hiện kiến thức nhạy bén, thông minh của các em, bản thân tôi là người vừa dạy trên lớp, vừa bồi dưỡng, đã góp phần định hướng để các em tự tìm tòi, nghiên cứu để tham gia các kì thi nên đã đạt được kết quả như sau: Khi chưa áp dụng: số học sinh dự thi và kết quả đạt thấp Năm 2007-2008 2008-2009 Số lượng HS dự thi 04 05 Kết quả đạt được Cấp huyện Cấp tỉnh 02 01 giải nhì 03 02 HSG GV: Nguyễn Thị Bích Phương - Trường THCS Nam Đà - 20 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng