Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Skkn một số kinh nghiệm dạy- học chương 1 “ chất – nguyên tử- phân tử ” môn hóa ...

Tài liệu Skkn một số kinh nghiệm dạy- học chương 1 “ chất – nguyên tử- phân tử ” môn hóa học lớp 8

.DOC
24
458
92

Mô tả:

MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY- HỌC CHƯƠNG 1: “ CHẤT – NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ ” MÔN HÓA HỌC LỚP 8 I. lý do chän ®Ò tµi: Sù nghiÖp x©y dùng XHCN ë níc ta ®ang ph¸t triÓn víi tèc ®é ngµy cµng cao, víi qui m« ngµy cµng lín vµ ®ang ®îc tiÕn hµnh trong ®iÒu kiÖn c¸ch m¹ng khoa häc kü thuËt ph¸t triÓn nh vò b·o, nã t¸c ®éng mét c¸ch toµn diÖn lªn mäi ®èi tîng, thóc ®Èy sù tiÕn bé cña x· héi. Mét trong nh÷ng träng t©m cña sù ph¸t triÓn ®Êt níc lµ ®æi míi nÒn gi¸o dôc, ph¬ng híng gi¸o dôc cña жng, Nhµ níc vµ cña ngµnh Gi¸o dôc & еo t¹o trong thêi gian tríc m¾t còng nh l©u dµi lµ ®µo t¹o nh÷ng con ngêi " Lao ®éng, tù chñ, s¸ng t¹o" cã n¨ng lùc thÝch øng víi nÒn kinh tÕ thÞ trêng, cã n¨ng lùc gi¶i quyÕt ®îc nh÷ng vÊn ®Ò thêng gÆp, t×m ®îc viÖc lµm, biÕt lËp nghiÖp vµ c¶i thiÖn ®êi sèng ngµy càng tèt h¬n. §Ó båi dìng cho häc sinh n¨ng lùc s¸ng t¹o, n¨ng lùc gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, lý luËn d¹y häc hiÖn ®¹i kh¼ng ®Þnh: CÇn ph¶i ®a häc sinh vµo vÞ trÝ chñ thÓ ho¹t ®éng nhËn thøc, häc trong ho¹t ®éng. Häc sinh b»ng häat ®éng tù lùc, tÝch cùc cña m×nh mµ chiÕm lÜnh kiÕn thøc. Qu¸ tr×nh nµy ®îc lÆp ®i lÆp l¹i nhiÒu lÇn sÏ gãp phÇn h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cho häc sinh n¨ng lùc t duy s¸ng t¹o. T¨ng cêng tÝnh tÝch cùc ph¸t triÓn t duy s¸ng t¹o cho häc sinh trong qu¸ tr×nh häc tËp lµ mét yªu cÇu rÊt cÇn thiÕt, ®ßi hái ngêi häc tÝch cùc, tù lùc tham gia s¸ng t¹o trong qu¸ tr×nh nhËn thøc. Bé m«n Ho¸ häc ë phæ th«ng cã môc ®Ých trang bÞ cho häc sinh hÖ thèng kiÕn thøc c¬ b¶n, bao gåm c¸c kiÕn thøc vÒ cÊu t¹o chÊt, ph©n lo¹i chÊt vµ tÝnh chÊt cña chóng. ViÖc n¾m v÷ng c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n gãp phÇn n©ng cao chÊt lîng ®µo t¹o ë bËc phæ th«ng, chuÈn bÞ cho häc sinh tham gia c¸c ho¹t ®«ng s¶n xuÊt vµ c¸c ho¹t ®éng sau nµy. Và do yêu cầu của chuẩn kiến thức - kĩ năng năm học 2010–2011, ngày đòi hòi người dạy phải nắm vững những yêu cầu về kiến thức, về kĩ năng, muốn đạt được điều đó đòi hỏi người dạy phải dựa trên cơ sở phát triển năng lực, trí tuệ của học sinh ở các mức độ, từ đơn giản đế phức tạp. Để đạt được đều này đòi hỏi ngưởi giáo viên phải bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng để thiết kế bài giảng, với mục tiêu là đạt được các yêu cầu cơ bản tối thiểu về kiến thức, kĩ năng, dạy không quá tải và không hoàn toán lệ thuộc vào sách giáo khoa. Việc khai thác sâu phải phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh.Thiết kế, tổ chức, hướng dẩn học sinh thực hiện các hoạt động học tập, động viên, khuyến 1 khích tạo điều kiện cho học sinh được tham gia , một cách tích cực, chủ động sáng tạo, thiết kế và hướng dẫn HS thực hiện các dạng câu hỏi, bài tập phát triển tư duy và rèn luyện kĩ năng, hướng dẫn HS sử dụng tốt các thiết bị dạy học, tổ chức có hiệu quả các giờ thực hành. Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng ở cấp học môn học, nội dung, tính chất của bài học, đặc điểm và trình độ học sinh. §Ó ®¹t ®îc môc ®Ých trªn, hÖ thèng kiÕn thøc cơ bản vÒ lý thuyÕt Ho¸ häc gi÷ mét vÞ trÝ vµ vai trß rÊt quan trọng trong viÖc d¹y vµ häc Ho¸ häc ë trêng phæ th«ng nãi chung, ®Æc biÖt lµ ë líp 8 trêng THCS nãi riªng. Học sinh muốn làm Bµi tËp Ho¸ häc được thì phải nắm vững các kiến thức cơ bản, vững chắc một cách khoa học và hệ thống.Và thông qua các bài tập sẽ giúp các em khắc sâu kiên thức hơn và cũng gióp ngêi gi¸o viªn kiÓm tra ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh và khả năng truyền đạt của mình, Tõ ®ã ph©n lo¹i häc sinh ®Ó cã kÕ ho¹ch dạy học s¸t víi ®èi tîng. Các em con rất bở ngỡ với môn học không biết là môn hóa có khó không và làm thế nào để học tốt môn học? Các câu hỏi đó sẽ được người giáo viên truyền đạt ngay ở bài mở đầu môn hóa học. Tõ nh÷ng vÊn ®Ò trªn, víi mong muèn gãp phÇn nhá bÐ cña m×nh vµo viÖc t×m tßi ph¬ng ph¸p d¹y häc thÝch hîp víi nh÷ng ®iÒu kiÖn hiÖn cã cña häc sinh, nh»m ph¸t triÓn t duy cña häc sinh THCS gióp c¸c em tù lùc ho¹t ®éng t×m tßi chiÕm lÜnh tri thøc, t¹o tiÒn ®Ò quan träng cho viÖc ph¸t triÓn t duy cña c¸c em ë c¸c cÊp häc cao h¬n gãp phÇn thùc hiÖn môc tiªu gi¸o dôc ®µo t¹o cña ®Þa ph¬ng. Nªn t«i ®· chän ®Ò tµi: "Một số kinh nghiện dạy học chương 1: “ Chất - Nguyên tử - Phân tử “ môn Hóa Học lớp 8”. II. 1. 2. 3. 4. 5. 6. MỤC TIÊU: Giúp HS biết cách học tốt bộ môn hóa, khắc sâu kiến thức của từng chương mà cụ thể ở đây là chương I, nắm vững kiến thức một cách khoa học và vững chắc theo một hệ thống nhất định. Biết phát hiện ra cái sai trong quá trình học để từ đó biết cách khắc phục. Có thái độ yêu thích môn học, say mê hứng thú khi gặp các bài tập của bộ môn. HS hứng thú với các thí nghiệm, biết cách quan sát, tư duy và phát hiện ra các kiến thức. Giáo dục thế giới quan, đạo đức cách mạng, rèn luyện năng lực tự học, tự nghiên cứu, óc sáng tạo… Bước đầu hình thành cho HS có một kiến thức vững chắc để tiếp tục học tiếp các chương tiếp theo và học lên các bậc cao hơn. 2 III. NHIỆM VỤ: 1. Nêu lên cơ sở lý luận của việc nắm vững các kiến thức cơ bản của môn Hóa học trong quá trình dạy và học. 2. Tiến hành điều tra tình hình nắm vững kiến thức cơ bản của HS lớp 8 ở trường THCS. 3. Hệ thống hóa kiến thức thức của từng chương và cụ thể là ở chương I, Hóa 8. 4. Bước đầu hình thành cho HS những hiểu biết cơ bàn cụ thể, tính đặc trưng của bộ môn. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1. Trong đề tài này tôi đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa như: phân tích lí thuyết, điều tra cơ bản, tổng kết kinh nghiệm sư phạm và sử dụng một số phương pháp thống kê toán học trong việc phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm.v.v… 2. Tham khảo các tài liệu đã được biên soạn, và phân tích một cách có hệ thống các nội dung lí thuyết cơ bản một cách khoa học và chính xác. 3. Trên cơ sở đó tôi đã trình bày một số kinh nghiệm sư phạm của mình thông qua một số tiết dạy của chương I: “Chất- Nguyên tử- Phân tử”. V. ĐỒI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:  Học sinh của khối 8, Trường THCS Định Mỹ. VI. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC:  Việc nắm vững các kiến thức cơ bản nhất về hóa học mà cụ thể là ở chương I, tạo thành bộ xương sống của chương trình Hóa học. Tạo tiền đề cho việc phát triển năng lực trí tuệ của HS ở cấp học cao hơn.Việc truyển đạt phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, với khả năng thích nghi của từng khối lớp, khả năng tư duy của HS khối lớp 8 THCS. VII. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU:  Đề tài này chưa có ai nghiên cứu cả, phạm vi mà tôi nghiên cứu ở đây là ở chương I hóa học lớp 8. Nhằm giải quyết các vấn đề về việc học kém bộ môn và không nắm vững được kiến thức cơ bản của từng chương mà cụ thể là ở chương I, các em không yêu thích bộ môn ngày càng chán học, và không quan tâm đến đến việc học tập của mình nửa. Làm cho chất lượng giáo dục ngày càng xấu đi. 3 Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I. Cở sở lý luận:  Đảng và nhà nước ta hiện nay đang hết sức quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, đào tạo học sinh về nhân cách, trí tuệ, thẩm mỹ để trở thành một con người 4     - phát triển toàn diện. Đây là mục tiêu giáo dục của tất cả các cấp học, bậc học, ngành học. Với mục tiêu là giáo dục đào tạo con người có đức, trí, thể, mỹ. Do vậy việc nâng cao chất lượng học sinh ở các cấp học là rất quan trọng, đặc biệt là bậc THCS. Ở lứa tuổi này học sinh bắt đầu tìm tòi, khám phá những kiến thức qua môn học. Vì vậy đòi hỏi người giáo viên khi giảng dạy các bộ môn cần phải có phương pháp truyền đạt kiến thức để các đối tượng học sinh, giúp cho các em lĩnh hội các kiến thức phổ thông cơ bản. Đối với học sinh THCS khi các em vửa ở tiểu học chuyển lên cấp II sẽ có những môn học mới mà ở cấp I các em chưa được học, đặc biệt là ở lớp 8 các em bắt đầu tìm hiểu về một môn học mới đó là môn Hóa học. Hóa học là môn khoa học nghiên cứu về cấu tạo, tính chất của chất, về các phản ứng để điều chế các chất mới. Hóa học theo tôi không phải l môn học quá khó. Tuy nhiên trong thực tế quá trình giảng dạy môn hóa học 8 tôi thấy một số học sinh không nắm vững kiến thức cơ bản, dẫn đến không biết vận dụng kiến thức, chưa hiểu bài. Vì thế các em không biết vận dụng được lý thuyết để giải bài tập nên kết quả học tập còn hạn chế. Kết quả như thế theo tôi vì đây là lần đầy tiên các em bắt đầu tìm hiểu vể một môn khoa học mới, một môn học có rất nhiều ững dụng trong đời sống sản xuất và những hiện tượng bình thường trong thực tiễn mà các em không thể lý giải được và với chương trình hóa học lớp 8 các em bắt đầu làm quen với các khái niệm, các công thức cơ bản về hóa học. Mà cụ thể hơn là ở chương I:” Chất- Nguyên tử- Phân tử” Hóa học 8. II. Cơ sở thực tiễn: Từ những cơ sở lý luận trên đối với thực tế Trường THCS nói chung và trường THCS Định Mỹ nói riêng tôi thấy: a/ Đối với giáo viên. Bản thân tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn hoá học tôi thấy môn hoá học là môn học rất mới mẻ, rất khó, nhất là với học sinh lớp 8. Là năm đầu làm quen với môn học này, học sinh rất lo lắng và rất nhiều em không biết cách để học môn hóa như thế nào. Đặc biệt với học sinh nơi tôi đang trực tiếp giảng dạy, các em nhìn vào vấn đề nào cũng thấy khó khăn, do đó đỏi hỏi người giáo viên phải có kinh nghiệm giảng dạy và nắm bắt thông tin khoa học một cách 5 - chính xác, việc truyền đạt của giáo viên trong những bài đầu tiên ở Chương I: “ Chất- Nguyên tử- Phân tử”của môn hóa 8 rất quan trọng, HS có hứng thú nghiên cứu và tìm tòi học hỏi hay không phụ thuộc rất lớn vào cách thức truyền đạt của giáo viên. Khi dạy về phần này nội dung kiến thức nhiều nhưng thời gian hạn chế nên chưa thể cung cấp mở rộng thông tin do vậy hiệu quả giờ lên lớp đánh giá không cao. Chương trình sách giáo khoa mới cần nhiều phương tiện dạy học hiện đại nhưng chưa đáp ứng đủ so với bài giảng trên lớp. b/ Đối với học sinh: - - Vào đầu lớp 8 khi nghe giới thiệu về bộ môn Hoá học các em nghe rất thích thú. Nhưng khi học vào bài cụ thể mới thấy môn Hoá học rắc rối và khó, từ chất này sang chất khác, công thức hóa học nhiều, nhiều vấn đề trừa tượng quá làm cho các em khó mà có thể hình dung ra được… nên rất sợ học môn hóa học. Chính vì vậy, tôi đã tìm hiểu rất nhiều thông tin trên Internet, tham khảo các loại sách có liên quan đến môn hóa, các phương pháp dạy học, dự giờ đồng nghiệp để học hỏi và trao đổi để tìm ra phương pháp dạy học thật tốt, tìm những phương pháp giảng dạy phù hợp với đặc thù của môn và đặc điểm tâm sinh lí và mức độ lĩnh hội của học sinh từ đó tôi đưa ra sáng kiến kinh nghiệm “Một số kinh nghiệm dạy học Chương I: “Chất’- Nguyên tử - Phân tử” môn Hóa học, lớp 8”. Chương 2: I. NGHÊN CỨU THỰC TRẠNG: 1. Thuận lợi: Học sinh khối 8 nhìn chung các em ngoan, có ý thức phấn đấu trong học tập. Nhà trường luôn quan tâm giúp đỡ để giáo viên luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, hội khuến học xã, hội phụ huynh học sinh quan tâm nhiều đến sự nghiệp giáo dục. 6 Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học tương đối tốt, khá đầy đủ phục vụ tốt cho việc dạy học. Phần lớn học sinh nhà gân trường, nên việc đi lại cũng dễ dàng. Các phòng chức năng khá đầy đủ, phụ tốt cho việc nghiên cứu học tập của học sinh. Công nghệ thông tin ngày càng phát triển nên việc tra cứu tìm hiểu một thông tin kiến thức nào đó rất dễ dàng đối với các em. Thầy cô luôn quan tâm, nhiệt tình, thể hiện cái tâm trong giảng dạy, trong đạo đức nhà giáo và giúp đỡ các em trong những lúc khó khăn nhất. 2. Khó khăn: Do lần đầu tiên học môn hóa các em rất bỡ ngỡ và lúng túng trước các câu hỏi do thầy cô đặt ra, mà không giám mạnh dạn trả lời, nên giáo viên không thể nào biết được khả năng tiếp nhân thông tin của các em như thế nào, để mà uốn nắn. Tính khoa học, trừu tượng hóa của bộ môn làm cho các em khó hiểu. Trình độ của phụ huynh học sinh chưa cao lắm, nên chưa có cách quản lí con em mình được tốt, cuộc sống gia đình con gặp nhiểu khó khăn nên chỉ lo việc cơm, áo, gạo, tiền… Thời gian của tiết dạy quá ngắn nên việc truyền đạt của giáo viên con hạn chế. Các thuật ngữ khoa học nhiều làm cho học sinh rất khó hiểu, các em rất dễ nhằm lẫn giữ nguyên tử, nguyên tố và phân tử. Các em viết CTHH không chính xác dẫn đến không làm được bài tập… Xuất phát thực trạng của vấn đề nghiên cứu từ những thuận lợi cũng như khó khăn để năng cao chất lượng giáo dục của môn hóa học, bản thân tôi trong quá trình giảng dạy, đã rút ra được một số kinh nghiệm để học sinh có thể nắm vững được kiến thức cơ bản và có thể vận dụng và giải được các bài tập, các em có thể giải thích được một số hiện từ thực tế cuộc sống, để từ đó các em có ý thức bảo vệ môi trường của mình ngày càng trong sạch. Bằng những kinh nghiệm trong 2 năm dạy vừa qua, tôi đã áp dụng phương pháp này cho một số lớp và một số lớp để đối chứng, so sánh và thấy học sinh học tập tốt hơn, hứng thú với môn học hơn, nên tôi mạnh đưa ra phương pháp này. - II. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP: 1. Trước tiên là người giáo viên phải nắm vững mục tiêu của chương trình Hóa học 8. 2. Trước khi vào bài dạy đầu tiên “Mở đầu môn hóa học” của môn hóa học 8. Giáo viên không chỉ giới thiệu một cách đơn giản về lí thuyết mà cần tiến hành 7 được một vài thí nghiệm để học sinh thấy được hóa học là môn khoa học nghiên cứu về chất và sự biến đổi về chất. Sau đó giáo viên giới thiệu một ngành có liên quan tới hóa học trong đời sống như công nghiệp luyện kim, sản xuất dầu mỏ, sản xuất gang, thép… để học sinh thấy được tầm quan trọng của hóa học. Tuy nhiên giáo viên cần phải nhấn mạnh cho học sinh hiểu rằng muốn học tốt môn hóa học không phải là một lý thuyết suông mà phải biết vận dụng vào giải một số dạng bài tập hóa cơ bản, làm nền tảng cho lớp 9 và cấp III và khi thi vào các trường chuyên nghiệp. Do đó việc nắm vững kiến thức cơ bản giữ một vị trí quan trọng trong việc học tốt môn hóa. Khi học tập môn hóa học các em cần chú ý thực hiện các các hoạt động sau: thu thập tìm kiếm kiến thức, xử lí thông tin, vận dụng, ghi nhớ…giáo viên phải lí giải cho học sinh hiểu từng hoạt động. Bước đầu hình thành phương pháp học tập hóa học ngay trong bài học đầu tiên, giáo viên phải coi trọng việc dạy cho học sinh phương pháp học tập ngay từ đầu và tiếp tục áp dụng trong các bài sau đó, trong suốt quá trình học tập môn hóa học.  Vậy việc hình thành phương pháp học tập như thế nào là tốt và có hiệu quả? Trước khi đến lớp học bài mới thì bặt buộc HS phải đọc sách trước ở nhà thật kĩ. Và tìm ra ít nhất một câu hỏi để vào lớp hỏi giáo viên. Phải làm tất cả các bài tập mà giáo viên yêu cầu. Sau khi học xong một bài thì việc giải bài tập của bài đó là bắt buột phải làm, bên cạnh đó giáo viên yêu cầu HS về nhà quan sát thực tế xung quanh mình những gì có liên quan đến hóa học để tự lí giải. Nếu trường hợp HS không tự lí giải được, thì giáo viên không vội trả lời liền cho các em mà yêu cầu các em lên Internet vào Google để tự tra cứu, thì các em sẽ nhớ lâu hơn mà không lệ thuộc vào thầy cô hay bạn bè. Khi thấy cô giảng bài những ý trọng tâm phải đánh dấu lại và về nhà học và tìm hiểu từng câu từng ý. Vì lí thuyết hóa học rất ít, nhưng những ý đó bao hàm nhiều ý nghĩa, do đó đòi hỏi HS học phải suy nghĩ để hiểu chứ không học như con vẹt được. Đó chỉ là những yêu cầu cơ bản bắt buột đối với tất cả HS, giáo viên phát hiện ra những HS có năng khiếu và yêu thích môn học để từ đó bồi dưỡng. Nhưng việc học tập và tiếp thu thông tin của từng em khác nhau, do đó việc tiếpnhận kiến thức một cách có chọn lọc là một việc rất quan trọng. 8 Giáo viên hướng dẫn HS nhưng nội dung kiến thức nào quan trọng nhất để các em nắm vững. Ngoài việc học các kiến thức từ sách giáo khoa từ những thông tin mà thấy cô truyền đạt thì HS còn phải đọc thêm sách, rèn luyện lòng ham thích đọc sách, và cách đọc sách… 3. Trước khi tìm hiểu nội dung của từng bài trong chương I: “ Chất - Nguyên tử Phân tử” thì giáo viên giới thiệu nội dung cấu trúc của chương, để các em em có thể hình dung ra mình sẽ học những gì. Vậy cách giới thiệu như thế nào mới có hiệu quả? Giáo viên giới thiệu sơ đồ các bài lí thuyết trong chương. CHẤT ĐƠN CHẤT và HỢP CHẤT – PHÂN TỬ NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC CÔNG THỨC HÓA HỌC HÓA TRỊ  Dựa vào sơ đồ giáo viên diễn giải cho HS nắm rõ mục tiêu chương. 4. Giáo viên phải thiêết lập được bảng các lỗỗi mà HS th ường gặp khi h ọc mỗn hóa 8, ch ỉ ra đ ược nguyên nhân và cách khắếc phục, để có h ướng d ạy cho HS trong t ừng bài c ụ th ể. Các em thâếy được các lỗỗi và khắếc phục. T T 1 LỖI THƯỜNG GẶP Kí hiệu nguyên tử các nguyên tố VÍ DỤ - Ghi không đúng chiều cao, khoảng cách. VD: Cl (đúng là Cl); A l ( đúng là Al)… - Ghi chữ hoa hoặc chữ thường không đúng qui định: VD: mG ( đúng là Mg ); cL,cl ( đúng là Cl )… NGUYÊN NHÂN -Bảng 1 trang 42 chưa thuộc. -Không nắm được nguyên tắc: chữ cái đầu viết hoa; chữ cái tiếp theo viết thường, hai kí hiệu phải viết liền CÁCH KHẮC PHỤC -Yêu cầu HS học thuộc bảng 42 và kiểm tra thường xuyên vào đầu buổi học. -Đưa ra các lỗi mà HS thường sai để HS tránh 9 nhau. 2 3 4 5 - Ghi chỉ số, hệ số chưa đúng vị trí, khoảng cách: VD: 2 H2O; 2H O; 2H2O ( đúng là 2H2O )… -Viết công thức sai: Công thức hóa học VD: Phân tử cl2; Cl ( đúng là Cl2)… -HS chưa nắm được nguyên tắc: hệ số đứng liền ngay trước công thức và cao bằng kí hiệu và thấp ngang chân của kí hiệu. “……………….” Khối lượng nguyên VD: Fe = 65( đúng là 56 ); tử các nguyên tố Ag = 27 ( đúng là 108 ) Mol nguyên tử và mol phân tử Đối với các chất khí như oxi, hiđro, Clo… thường nhằm lẫn giữa mol nguyên tử và phân tử: VD: nO với nO2= m/16 ( đúng là m/32 ) Hóa trị các nguyên VD: AlCl2( đúng là AlCl3); tố hoặc nhóm NaCl2 ( đúng là NaCl); nguyên tử trong FeOH ( đúng là Fe(OH)2, việc lập CTHH Fe(OH)3 ) VD: (III) (I) -GV phải chỉ rõ nguyên tắc. - HS chưa thuộc bảng hóa trị nên nên nhằm lẫn hóa trị các nguyên tử của các nguyên tố. - Qui tắc hóa trị -Nhắc nhở HS học thuộc bảng 1 trang 42. -Học thuộc những nguyên tố thường xuyên gặp trong các bài học và bài tập. -Khái niệm nguyên tử, phân tử. GV hướng dẫn HS nắm chắc bài CTHH của chất. -Lập bảng phân biệt dạng nguyên tử, phân tử của một số chất khí thông dụng (như: oxi, hiđro, nitơ, Clo,...) - Lập quy trình thành lập CTHH của hợp chất 2 nguyên tố khi đã biết hóa trị. - GV chỉ ra 2 dạng 10 AlxCly CTHH: Al3Cl (đúng làAlCl3 ) (VI) (II) SxOy CTHH: S2O6 ( đúng là SO3 ) chưa áp dụng thành bài tập áp dụng thạo. quy tắc hóa trị. Và cách giải 2 dạng bài tập đó cho HS thấy được điểm khác nhau giữ 2 dạng bải tập. 5. Vậy việc giúp các em nắm vững các định nghĩa là một vấn đề rất khó, nếu như các em không tập trung nghe giảng bài, và học các định nghĩa một cách khoa học.  Bài: CHẤT: Đối với khái niệm về chất thì lúc đầu HS rất dễ hình dung ra là chất có ở mọi nơi trên trái đất, ở đâu có vật thể thì ở đó có chất. Nhưng khi giáo viên đặt đến vấn đề về chất và vật liệu thì học sinh trở nên lúng túng không biết trả lời như thế nào. Vậy với vấn đề này thì GV hãy tìm ra những VD thực tế gần gủi với các em, để các em dễ dàng hình dung ra. VD: GV hỏi: Bàng, ghế chúng ta đang ngồi học là vật thể tự nhiên, hay vật thể nhân tạo? + HS: sẽ trả lời được ngay là vật thể nhân tạo vì do con người làm ra. + GV: vậy vật liệu làm ra chiếc bàng đó là gì? + HS: đó là gỗ GV: thế thì trong gỗ có chứa xenlulozo, vậy xenlulozo gọi là gì? HS: sẽ trả lời được ngay đó là chất. Bằng những VD thực tế, kết hợp với các câu hỏi gợi mở sẽ giúp cho các em dễ liên tưởng hơn. Ở phần tính chất hóa học thì HS có vẽ dễ nhận biết hơn, nhưng chỉ có những tính chất vật lí thì HS dễ nhận biết còn tính chất hóa học thì HS khó nhận biết được vì chưa biết cách để nhận biết. Vì vậy hãy giới thiệu cho HS một số thí nghiệm biễu diễn tính chất hóa học. Và hãy giải thích cho HS hiểu tính chất như thế nào là tính chất hóa học có gì khác với tính chất vật lí. Sau đó GV biễu diễn thí nghiệm, và thí nghiệm nào gần gủi dễ hiểu nhất? VD: Thí nghiệm đốt đường hay còn gọi là thắng nước màu. GV giới thiệu trạng thái trước. GV: Đường lúc đầu có màu gì? 11 - - - - - - - + HS: có màu trắng hoặc màu vàng nhạt. GV: khi đốt đường thì đường có gì thay đổi? + HS: đường chảy ra. GV: lúc đầu đường ở trạng thái gì? + HS: Trạng thái rắn. GV: vậy giai đoạn đường chảy ra như vậy có biến đổi chất không? Vì sao? + HS: không biến đổi chất vì đường lúc đầu niếm thấy ngọt nhưng khi chảy ra thì đường vẫn ngọt. GV: vậy giai đoạn đường chảy ra, chỉ thấy đổi trạng thái, còn chất không biến đổi, do đó trạng thái từ rắn sang lỏng, từ màu này sang màu khác hay là mùi vị thuộc tính chất vật lí. Chúng ta sẽ hiểu rõ hơn ở bài: “Sự biến đổi chất” ở chương 2. Ngoài ra còn có một số tính chất khác thuộc tính chất vật lí như: tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khả năng nóng chảy,... Vậy nếu tiếp tục đun nóng thì sản phẩm cuối cùng có đặc điểm gì khác so với chất ban đầu? + Sản phẩm cuối cùng có màu đen, và không có vị ngọt như ban đầu, bên cạnh đó trên thành ống nghiệm có xuất hiện các giọt nước. Vậy có chất mới sinh ra hay không? Đó là gì? + Có, đó là nước… GV: giới thiệu thêm sản phẩm bị cháy màu đen được gọi là than. Vậy đường có khả năng cháy được hay nói cách khác là tính chất cháy của đường, được gọi là tính chất hóa học. Bên cạnh đó còn có rất nhiều tính chất khác thuộc tính chất hóa học như: khả năng phân hủy của một chất, khả năng phản ứng với các chất khác nhau… chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu ở các tiết sau.  Bài 4: NGUYÊN TỬ Ở bài này học sinh rất khó hình dung ra nếu như các em không chịu khó nghe giảng bài và tập trung suy nghĩ. Vậy làm thế nào để giúp học hiểu rõ hơn? GV phải cố gắng giúp cho HS hiểu rõ khái niệm nguyên tử là gì? Chất Vật thể tự nhiên hay vật thể nhân tạo. Vậy: Chất được tạo ra từ đâu? ( tạo ra ) Nguyên tử chất GV: vẽ ra sơ đồ này và yêu cầu học sinh vẽ ra sơ đồ chung thể hiện mối quan hệ của chất, nguyên tử và vật thể? + HS: Nguyên tử chất vật thể 12 - GV: tìm ra ví dụ: Về quả bóng bàn để HS hình dung được nguyên tử nhỏ như thế nào? Ta hình dung là mỗi một nguyên tử điều có hình cầu. d = 4 cm d =10 -- 24 chứa 1024 88 nguyên nguyên tử tử Nguyên tử - - Quả bóng bàn GV: yêu cầu HS dựa vào sơ đồ và mô hình tượng trưng và phát biểu nguyên tử là gì? + HS: Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện. Vậy để giúp cho HS hình dung ra được cấu tạo của nguyên tử, GV tiếp tục vẽ sơ đồ. Vỏ: 1 hay nhiều lớp – (e) Hạtnhân + (p và n) 13 Nơtron kí hiệu là: n. Điện tích dương (+) Proton kí hiệu là: p. Không mang điện Electron kí hiệu là: e. Điện tích âm (-) Số proton = Số electron - . + Nguyên tử Hiđro - - - GV: yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ trên và cho biết số proton và số nơtron của Hiđro là bao nhiêu? HS: Số p = số e = 1 Vậy những nguyên tử cùng loại sẽ có cùng số proton trong hạt nhân (Nguyên tố hóa học), chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn ở bài: Nguyên tố hóa học. Về mặt khối lượng thì proton và nơtron có cùng khối lượng, còn electron có khối lượng vô cùng nhỏ nên khối lượng của hạt nhân cũng chính là khối lượng của nguyên tử. mnguyên tử = mhạt nhân - GV: giới thiệu thêm khối lượng để HS tham khảo.   - me = 9,1095. 10 mp = 1,6726. 10 mn = 1,6748. 10 -28 (g ) - 24 (g) -24  (g ) Vậy lớp electron là gì? GV đưa ra một ví dụ về nguyên tử oxi. GV: giới thiệu 14 +8 Là chỉ một electron. Vòng nhỏ nhất là hạt nhân, các vòng khác lớn hơn là các lớp electron, mỗi lớp có một số e nhất định. Các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp. GV: yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ nguyên tử oxi và cho biết đâu là hạt nhân và đâu là lớp vỏ. Từ đó cho biết số p và số e là bao nhiêu? Và có bao nhiêu lớp e? Mỗi lớp mang bao nhiêu e? Lớp e ngoài cùng mang bao nhiêu e? (yêu cầu HS thảo luận nhóm) + HS: Quan sát sơ đồ tượng trưng và trả lời:  Số p = số e = 8  Số lớp e là: 2  Lớp 1: mang 2 e  Lớp 2: mang 6 e và cũng chính là số e lớp ngoài cùng. GV: yêu cầu HS làm ngay bài tập 5 trang 16 (SGK) để xem mức đô tiếp thu của HS như thế nào. - - -  Bài: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC  Ở bài này chúng ta sẽ tập trung vào ở phần định nghĩa nguyên tố hóa học và kí hiệu hóa học nhiều thời gian hơn. 15 - - - - - - - - - - Vậy ở phần định nghĩa nguyên tố hóa học: Từ hình hộp sữa bột giáo viên diễn giải cho HS hiểu sau đó sẽ tìm ra một số ví dụ cụ thể. GV: từ hình hộp sữa bột ở SGK, GV yêu cầu HS quan sát các thông tin ghi trên nhãn hộp sữa bột. + HS: trên nhãn hộp sữa bột cho ta thấy trong thành phần của hộp sữa có chứa chất canxi với hàm lượng cao, và loại sữa này không có chất béo. GV: hàm lượng canxi cao như là một thông tin về giá trị dinh dưỡng, hay nói cách khác trong thành phần của sữa có nguyên tố hóa học là canxi. Chúng ta đã biết rằng nguyên tử vô cùng nhỏ, và những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân gọi là nguyên tử cùng loại. Vậy tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân được gọi là gì? + HS: được gọi là nguyên tố hóa học. Vậy để có được 1g nước (H2O) ta có 2 nguyên tử hidro và một nguyên tử oxi, Vậy chúng ta cần đến ba vạn tỉ tỉ nguyên tử oxi và số nguyên tử hidro còn nhiểu gấp đôi, do đó để đơn giản thì người ta sẽ nói nguyên tố này hay nguyên tố kia, đễ nói lên một tập hợp vô cùng lớn. Vậy trong thành phần của nước có 1 nguyên tố hidro và 1 nguyên tố oxi. GV nhấn mạnh cho HS biết nguyên tử và nguyên tố khác nhau ở điểm nào. Khi nhìn vào một công thức hóa học thì chúng ta biết đâu là nguyên tử và đâu là nguyên tố hóa học. Vậy công thức hóa học là gì? HS: Công thức hóa học là tập hợp tất cả những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân. Kí hiệu hóa học: mỗi nguyên tố hóa học điểu dược biểu diễn bằng: + 1 hay 2 chữ cái + Chữ cái đầu viết ở dạng in hoa. + Chữ cái thứ 2 (nếu có) được viết ở dạng thường, và phải viết thấp hơn cữ cái đầu. GV: yêu cầu HS xem trang 42, bảng 1 SGK. Và yêu cầu HS cho biết kí hiệu của một số nguyên tố. VD: Sắt: Fe Nhôm: Al Hidro: H Oxi: O Cacbon: C Trong trường hợp này GV nên giải thích cho HS thấy một số trường hợp đặc biệt khi viết kí hiệu hóa học của một số nguyên tố đặc biệt như: 16 Al: chữ cái thứ 2 viết thường nhưng chiều cao lại bằng với chữ cái đầu trái với qui ban đầu đã học. Cl: thì cách viết cũng tương tự như Al.  GV: yêu cầu HS về nhà học thuộc bảng các kí hiệu hóa học và sẽ trả đầu các buổi học. Bên cạnh đó GV cần nhấn mạnh chó HS những nguyên tố hóa học nào thường xuyên gặp và gần gủi, yêu cầu HS học trước và ghi nhớ kĩ. Nguyên tử khối: GV yêu cầu HS nhắc lại thế nào là nguyên tử, và yêu cầu HS cho biết khối lượng của nguyên tử như thế nào? HS: khối lượng nguyên tử vô cùng nhỏ bé Do khối lượng nguyên tử vô cùng nhỏ bé nên người ta quy ước lấy 1/12 khối lượng của nguyên tử cacbon làm đơn vị khối lượng nguyên tử hay gọi là đơn vị cacbon, viết tắt là đvC. Lưu ý cho HS Chữ cacbon cuối cùng phải viết hoa. GV: giới thiệu them để HS làm bài tập được dễ dàng: 1đvC = 1,66.10-24 g GV: yêu cầu HS quan sát bảng 1 trang 42 phần nguyên tử khối. Và yêu cầu HS cho biết mỗi có nguyên tố hóa học có nguyên tử khối giống hay khác nhau? HS: khác nhau. Do đó mỗi nguyên tố hóa học đều có nguyên tử khối đặc trưng. Từ đó sẽ giúp ta phân biệt được nguyên tử này với nguyên tử khác. GV: nhắc nhở HS khi viết nguyên tử khối là bao nhiêu thì ở phía sau phải thêm chữ đvC. GV: cho VD, và yêu cầu HS tra bảng để biết, bên cạnh đó nhấn mạnh nhựng nguyên tố nào thường xuyên gặp nhất thì nhớ để thuận tiện trong việc tính toán.  Bài: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ. Ở bài này GV tập trung cho HS phân biệt được các định nghĩa đơn chất và hợp chất – Phân tử. Đối với định nghĩa đơn chất học sinh sẽ thất mắt tại sau cùng là một đơn chất nhưng tại sau đơn chất Hidro lại ghi là H2, còn đơn chất Sắt lại ghi Fe mà - - - không ghi là: Fe2, hay Fe3. Từ đó GV sẽ hình thành cho HS định nghĩa đơn chất kim loại và đơn chất phi kim. Chúng khác nhau ở điểm nào? Đơn chất kim loại có ánh kim, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt …còn đơn chất phi kim thì không có tính chất giống như đơn chất của kim loại. Bên cạnh đó cũng có một số trường hợp đặc biệt như đơn chất phi kim: cacbon: C, mà không phải là C2 17  GV: rút ra ý chung để giúp HS khắc sâu kiến thức một cách khoa học. Vậy các kim loại và 4 phi kim như (S, P, C, Si) thì CTHH cũng là KHHH. Đối với định nghĩa hợp chất: Hợp chất là những chất được tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên. GV: nên nhấn mạnh ở chỗ 2 nguyên tố hóa học trở lên, chứ không phải là 2 nguyên tử, để tránh việc HS nhằm lẫn đối với các đơn chất phi kim. GV cũng cần lưu ý cho HS không được nói trong hợp chất có chứa đơn. Đặc điểm cấu tạo: + Đơn chất kim loại: các nguyên tử sắp xếp khích nhau và theo một trật tự nhất định. + Đơn chất phi kim: các nguyên tử thường liên với nhau theo một số nhất định và thường là số 2. + Hợp chất: các nguyên tố liên kết với nhau theo một tỉ lệ và một thứ tự nhất định.  GV: giới thiệu cho HS thấy trật tự sắp xếp của các đơn chất và hợp chất thông qua các mô hình tượng trưng. Định nghĩa phân tử: Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử lên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. GV giải thích thêm các nguyên tử liên kết với nhau tạo thành các hạt lớn hơn gọi là phân tử. Trong trường hợp này HS sẽ phân vân là không biết các đơn chất kim loại như: Cu, Zn, Al… không biết có phải là kim loại hay không? Do đó GV nên giới thiệu cho các em hiểu rõ hơn là các đơn chất kim loại cũng do nhiều nguyên tử tạo nên, do đó cũng chính là phân tử. Phân tử khối: là khối lượng của một phân tử tính bằng đơn vị Cacbon. + Ở phần này GV nên cho HS nhắc lại khái niệm nguyên tử khối là gì? Vì các em sẽ thắc mắt sau khái niệm phân tử khối giống với khái niệm của nguyên tử khối. Vậy sẽ tính như thê nào? VD: Nguyên tử khối của H là 1 Phân tử khối của H2 là 2  Trương hợp này là đối với các đơn chất vậy đối với các hợp chất sẽ tính như thế nào? VD: Phân tử: NaCl. Vậy Phân tử khối sẽ bằng tổng của các nguyên tử khối của các nguyên tố trong hợp chất. MNaCl = 23 + 35,5 = 58,5 đvC  Bài: CÔNG THỨC HÓA HỌC Công thức hóa học dùng để biểu diễn chất gồm 18 + Một kí hiệu hóa học (đơn chất) hay 2, 3… kí hiệu (hợp chất) + Chỉ số ở dưới chân mỗi kí hiệu ( nếu có) phải ghi ở góc phải ở dưới chân của nguyên tố đó.  Vậy các chỉ số đó từ đâu mà có chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài Hóa trị ở tiết sau. Công thức hóa học của đơn chất: + Đối với đơn chất kim loại kí công thức dạng chung là: A. VD: đơn chất đồng, kẽm,…CTHH là Cu, Zn,… + Đối với đơn chất phi kim công thức dạng chung là: An. VD: khí hidro, oxi…,CTHH là: H2, O2… Công thức hóa học của hợp chất: AxBy, AxBycz + A, B, C…: là kí hiệu của nguyên tố + x, y, z…: là chỉ số, nếu là số 1 thì không cần phải ghi. Ý nghĩa của CTHH: + Nguyên tố nào tạo ra chất. + Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử chất. + Phân tử khối của chất. GV nên lưu ý cho HS ở phân này vì khi làm bài tập các em sẽ lung túng ngay khi gặp các trường hợp sau: VD: + CTHH: H2 là chỉ 1 phân tử hidro, khi các em gặp cách viết 2H thì các em sẽ nhằm lẫn. 2H là chỉ 2 nguyên tử hidro. + CTHH: H2O là chỉ trong phân tử có 2 nguyên tử hidro liên kết với một nguyên tử oxi. Các em nói trong phân tử nước có phân tử hidro là sai. + Trong trường hợp các em gặp cách viết là: 3H2 là ý chỉ 3 phân tử hidro.  Do đó GV yêu câu HS về nhà học kĩ lại các định nghĩa nguyên tử, nguyên tố, phân tử, điểu này sẽ giúp các em dễ dàng hiễu được các cách viết khác nhau.  Bài: HÓA TRỊ Hóa trị của một nguyên tố hay nhóm nguyên tử là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử ( hay nhóm nguyên tử), được xác định theo hóa trị của H chọn làm một đơn vị và hóa trị của O là 2 đơn vị.  Ở phân này các em phải học thuộc hóa trị thì mới có thể viết đúng công thức hóa học, do đó GV yếu cầu HS xem bảng trang 42, 43 và học thật kĩ bảng 1 và bảng 2 và sẽ trả vào đầu các buổi học. 19  GV cũng hướng dẫn cho HS những nguyên tố nào thường gặp và có duy nhất một hóa trị để HS dễ học, đối với những nguyên tố có nhiều hóa trị thì GV nên chỉ cho HS những hóa trị nào phổ biến và thường gặp trong các CTHH.  Lưu ý cho HS hóa trị ghi bằng chữ số la mã, để tránh việc các em nhằm lẫn với chỉ số.  Hóa trị của các nguyên tố còn lại được xác định dựa vào hóa trị của nguyên tố H(I) và O(II).  Vậy khi nhìn vào một CTHH làm sau biết được nguyên tố đó có hóa trị mấy? (III) (I) VD: NH3 vậy theo qui tắc đường chéo này ta sẽ dễ dàng xác định được hóa trị cũa nguyên tố.  Vậy khi gặp một số trường hợp như: (II) (II) VD: BaO: chỉ số ở đây là 1 nhưng hóa trị là cả 2 đều là (II). Trong trường hợp này chỉ số đã được tối giản thành bội số chung nhỏ nhất, và do là số 1 nên không ghi.  Đối với nhóm nguyên tử: (SO4), (NO3), (OH)…GV yêu cầu HS học thuộc bảng 2 SGK trang 43. Trong trường hợp này các em sẽ gặp khó khăn khi xác định hóa trị của nhóm nguyên tử. (I) (II) VD: Na2SO4: trường hợp này các em sẽ thác mắc tại sau Na hóa trị I nhưng ở dưới chân của nhóm nguyên tử (SO4) là số 4 mà không phải là số 1, nếu áp dụng theo quy tắc đường chéo của cô, mà nếu tối giản thì cũng không phải là số 4. Trong trường hợp này GV nên hướng dẫn kĩ cho HS hiểu để khi gặp các trường hợp khác sẽ dễ nhận biết ra hóa trị của nguyên tố hơn.  Số 4 trong trường hợp này là của nhóm nguyên tử (SO4) chứ không phải là hóa trị của nguyên tố Na. Nếu rõ rang hơn thì CTHH là: Na2(SO4)1 vì do là số 1 nên không ghi. (III) (II) VD: Al2(SO4)3 trường hợp này hóa trị của nguyên tố và nhóm nguyên tử đã rõ ràng và dễ xác định hơn. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất