Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Skkn một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ trường mầm non...

Tài liệu Skkn một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ trường mầm non

.DOC
20
484
76

Mô tả:

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Sùng Phài, ngày 28 tháng 02 năm 2019 ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Kính gửi: Thường trực Hội đồng xét, công nhận sáng kiến cấp Huyện Chúng tôi ghi tên dưới đây: Số TT Họ và tên Tỷ lệ (%) Trình độ đóng góp Ngày tháng Nơi công tác Chức Ghi chuyên vào việc năm sinh danh chú môn tạo ra sáng kiến Trường mầm Sùng HT Phài Trường mầm 11Vũ Thị Thanh 28/8/1974 non Đại học 40% 22Trần Thị Thu 09/10/1971 non Sùng PHT Đại học 30% Phài Trường mầm 33Triệu Thị Kết 12/3/1966 non Sùng PHT Cao đẳng 30% Phài Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ trường mầm non Sùng Phài. - Cơ sở được yêu cầu công nhận sáng kiến: Trường Mầm non Sùng Phài. - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 01/9/2018 - Mô tả bản chất của sáng kiến: Để thực hiện sáng kiến chúng tôi đã áp dụng bốn giải pháp như: Giải pháp1: Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ; Giải pháp 2: Tăng cường nâng cao nhận thức, bồi dưỡng cho cán bộ thành viên trong ban kiểm tra nô ̣i bô ̣; Giải pháp 3: Thực hiện nhiệm vụ kiểm tra và dân chủ công khai, linh hoạt trong viê ̣c kiểm tra; Giải pháp 4: Tông kết đánh giá rút kinh nghiê ̣m công tác kiểm tra, khăc phục tồn tại sau kiểm tra, đôi mới về công tác thi đua khnn thưởng. Với mục tiêu 1 để nghiên cứu thực trạng tìm ra nguyên nhân hạn chế của nhà trường nói chung và của giáo viên, nhân viên nói riêng để đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ, nhà trường thấy được chất lượng của đội ngũ đang ở mức nào, góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm của giáo viên, nhân viên với nhiệm vụ được giao, có giải pháp khăc phục hạn chế, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường. Chúng tôi đã bô sung điểm mới trong giải pháp xây dựng kế hoạch đó là phải căn cứ vào vấn đề nóng, khó khăn,vướng măc, điểm yếu của nhà trường. Trước khi thực hiện sáng kiến nhà trường đã quan tâm đến công tác bồi dưỡng tập huấn cho Ban kiểm tra nội bộ nhưng chưa hiệu quả, nội dung tập huấn còn sơ sài, tô chức bồi dưỡng còn mang tính hình thức. Công tác kiểm tra đánh giá có việc chưa sát với tình hình thực tế của nhà trường, một số thành viên trong Ban kiểm tra khi thực hiện đánh giá xếp loại đối tượng được kiểm tra còn n ngại, nể nang, né tránh va chạm nên chưa mạnh rạn chỉ ra hết điểm yếu của đối tượng được kiểm tra, nên đối tượng chưa nhận rõ được điểm yếu của bản thân cần khăc phục. Chất lượng đội ngũ tuy đã được nâng lên xong còn chưa đồng đều. - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Nhà trường cần được Phòng Giáo dục và Đào tạo tô chức cho các thành viên tham gia trong Ban kiểm tra nội bộ, đặc biệt là Trưởng ban được tập huấn bồi dưỡng về nghiệp vụ kiểm tra nội bộ trường học để nhà trường thực hiện hiệu quả hơn. - Những thông tin cần được bảo mật: không có - Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến thno ý kiến của tác giả: Qua thời gian thực hiện sáng kiến với những kết quả đã đạt được tại Trường mầm non Sùng Phài: Nhận thức của cán bộ giáo viên, nhân viên về công tác kiểm tra nội bộ có sự chuyển biến rõ nét, việc chấp hành hợp tác trong công tác thanh kiểm tra đã nghiêm túc, hợp tác với Ban kiểm tra thực hiện nhiệm vụ hiệu quả, giúp cho ban kiểm tra có nhiều thuận lợi hoàn thành tốt công việc của mình. Hoạt động kiểm tra nội bộ đã đi vào nề nếp và thực hiện thno kế hoạch. Chất lượng giáo viên, nhân viên của nhà trường có chuyển biến hơn về Tư tưởng đạo đức Loại Tốt tăng so với năm học 2 trước 3,5%; Loại Khá giảm 3,5%. Về xếp loại Chuyên môn: Loại Tốt tăng 23,2%; Loại Khá giảm 13%; Loại trung bình giảm 10,2%. - Những người tham gia tô chức áp dụng sáng kiến lần đầu: không Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. NGƯỜI ĐĂNG KÝ ............................................Vũ Thị Thanh ...........................................Trần Thị Thu ...........................................Triệu Thị Kết BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN 3 1. Đồng tác giả - Họ và tên: Vũ Thị Thanh Trình độ văn hóa: 12/12; Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm mầm non Chức vụ, đơn vị công tác: Hiệu trưởng; Trường mầm non Sùng Phài. Nhiệm vụ được phân công: Quản lý - Họ và tên: Trần Thị Thu Trình độ văn hóa: 12/12; Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm mầm non Chức vụ, đơn vị công tác: Phó hiệu trưởng; Trường mầm non Sùng Phài. Nhiệm vụ được phân công: Quản lý - Họ và tên: Triệu Thị Kết Trình độ văn hóa: 12/12; Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm mầm non Chức vụ, đơn vị công tác: Phó hiệu trưởng; Trường mầm non Sùng Phài. Nhiệm vụ được phân công: Quản lý 2. Tên sáng kiến: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ trường mầm non Sùng Phài. 3. Tính mới Xây dựng kế hoạch phải tìm ra được những tồn tại, hạn chế, vướng măc, điểm nóng, lựa chọn nội dung trọng tâm, trọng điểm... của nhà trường năm học trước để lựa chọn nội dung cần kiểm tra phù hợp. Xác định được bộ phận nào? đối tượng nào cần kiểm tra về nội dung gì? Kiểm tra nội dung găn với bộ phận, cá nhân đó vào thời gian nào? tâ ̣p trung kiểm tra để tìm cách tháo gỡ giúp đỡ giáo viên nhân viên làm tốt hơn công viê ̣c, nhiê ̣m vụ được giao. Bồi dưỡng cho các thành viên trong ban kiểm tra nội bộ thêm kinh nghiệm, không lúng túng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ kiểm tra. Sau mỗi đợt kiểm tra tông kết rút kinh nghiệm, công khai thông qua các cuộc họp trong nhà trường, công khai thông qua hộp thư mở kịp thời để tất cả cán bộ giáo viên nhân viên biết được kết quả sau mỗi đợt kiểm tra, đánh giá. Thực hiện tốt chế độ báo cáo và rút kinh nghiệm trong các đợt kiểm tra để cán bộ giáo viên, nhân viên nhận rõ ưu điểm và hạn chế cần khăc phục. Thực hiện đánh giá xếp loại giáo viên 4 nhân viên găn với kết quả thi đua hàng tháng, học kỳ, năm học. Nhân rộng các điển hình tiên tiến trong nhà trường. Căn cứ kết quả kiểm tra để nhà trường xây dựng kế hoạch tìm ra giải pháp chỉ đạo các bộ phận, cá nhân khăc phục hạn chế đưa chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường đạt hiệu quả cao. 4. Hiệu quả sáng kiến mang lại Qua thời gian thực hiện áp dụng sáng kiến: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ trường mầm non Sùng Phài”. Chúng tôi thấy sáng kiến đã mang lại lợi ích thiết thực và phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị trường. Nhận thức của cán bộ giáo viên, nhân viên về công tác kiểm tra nội bộ có sự chuyển biến rõ nét. Cán bộ giáo viên, nhân viên đã nâng cao ý thức trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ chuyên môn nghiệp vụ và nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. Giáo viên đã chủ động việc phối hợp chặt chẽ với các ban ngành của địa phương để huy động trẻ ra lớp đúng độ tuôi, ra lớp đảm bảo chuyên cần. Việc huy động phụ huynh ra tham gia làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cho trẻ, tu sửa Cơ sở vật chất hỏng nhẹ... giúp nhà trường trường tiết kiệm được nguồn kinh phí mua săm trang thiết bị đồ chơi ngoài trời, đồ dùng dạy học của cô và trẻ phong phú hơn, tạo được mối quan hệ gần gũi hơn giữa nhà trường và gia đình trẻ. Cơ sở vật chất được bảo quan hạn chế được việc tu sửa, nâng cấp tiết kiệm được kinh phí tự chủ của nhà trường tiết kiệm được 5.300.000 đồng. Năm học 2018 - 2019 nhà trường đã thực hiện được: 9 cuộc kiểm tra, trong đó: kiểm tra định kỳ là 7 cuộc, kiểm tra đột xuất 2 cuộc, 100% giáo viên, nhân viên của trường được kiểm tra. Chất lượng giáo viên, nhân viên của nhà trường có chuyển biến rõ rệt hơn so với năm học trước: Về Tư tưởng đạo đức Loại Tốt: 80% tăng so với năm học trước 3,5%; Loại Khá đạt 20% giảm 3,5%. Về xếp loại Chuyên môn: Loại Tốt đạt 46,7% tăng 23,2%; Loại Khá đạt 40% giảm 13%; Loại trung bình đạt 13,3% giảm 10,2%. 5. Phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến Sáng kiến có khả thi, đã được áp dụng tại trường mầm non Sùng Phài, huyện Tam Đường và đã đạt hiệu quả cao, có thể áp dụng cho tất cả các trường 5 mầm non trong toàn huyện và huyện khác có cùng điều kiện. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM ĐƯỜNG TRƯỜNG MẦM NON SÙNG PHÀI &! THUYẾT MINH SÁNG KIẾN Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ Trường mầm non Sùng Phài Tác giả: Vũ Thị Thanh - Trần Thị Thu - Triệu Thị Kết Trình độ chuyên môn: Đại học – Đại học – Cao đẳng Chức vụ: Hiệu Trưởng - Phó hiệu trưởng – Phó hiệu trưởng Nơi công tác: Trường mầm non Sùng Phài - Tam Đường – Lai châu 6 Sùng Phài, ngày 28 tháng 02 năm 2019 I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên sáng kiến: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ trường mầm non Sùng Phài 2. Tên tác giả - Họ và tên: Vũ Thị Thanh Năm sinh: 1974 Nơi thường trú: Phường Quyết Tiến, Thành phố Lai Châu, Tỉnh Lai Châu Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm mầm non Chức vụ công tác: Hiệu trưởng Nơi làm việc: Trường mầm non Sùng Phài Điện thoại: 0914571267 Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 40% - Họ và tên: Trần Thị Thu Năm sinh: 1971 Nơi thường trú: Xã Nậm Loỏng, Thành phố Lai Châu, Tỉnh Lai Châu Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm mầm non Chức vụ công tác: Phó hiệu trưởng Nơi làm việc: Trường mầm non Sùng Phài Điện thoại: 0366368050 Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 30% - Họ và tên: Triệu Thị Kết 7 Năm sinh: 1966 Nơi thường trú: Phường Tân Phong, Thành phố Lai Châu, Tỉnh Lai Châu Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm mầm non Chức vụ công tác: Phó hiệu trưởng Nơi làm việc: Trường mầm non Sùng Phài Điện thoại: 0836231966 Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 30% 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý 4. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 9 năm 2018 đến tháng 02 năm 2019 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị: Trường mầm non Sùng Phài Địa chỉ: Xã Sùng Phài, Huyện Tam Đường, Tỉnh Lai Châu Điện thoại: 02133751768 II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN 1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến: 1.1. Sự cần thiết Trong những năm học gần đây, công tác quản lý của nhà trường từng bước được đôi mới góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của trường mầm non Sùng Phài. Trong công tác quản lý của ban giám hiệu đã chú trọng đến việc xây dựng đội ngũ và phát triển công tác giáo dục của nhà trường xong việc thường xuyên kiểm tra tư vấn cho giáo viên đã có nhưng hiệu quả chưa cao và đôi lúc còn chưa được quan tâm đặc biệt. Công tác kiểm tra nô ̣i bô ̣ nhà trường là mô ̣t trong những hoạt đô ̣ng cần có những cách làm hết sức cụ thể minh bạch rõ ràng và quan trọng có được sự đồng tình của cán bộ giáo viên, nhân viên mới có thể đạt được kết quả, mục đích cuối cùng của hoạt đô ̣ng này là hướng đến cái đích chung đó là sự trưởng thành của giáo viên, chất lượng trẻ, quan trọng là mọi người hiểu nhâ ̣n thức được mă ̣t còn hạn chế của bản thân mình để rút ra kinh nghiê ̣m, sửa chữa nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ. 8 Trường Mầm non Sùng Phài là trường thuộc vùng II là vùng khó khăn, 100% trẻ của trường là người dân tộc Mông và Dao, nhà trường còn gặp nhiều khó khăn trong thực hiện nhiệm vụ, cơ sở vật chất tuy đã được cấp trên quan tâm xây dựng các phòng học kiên cố xong vẫn chưa đáp ứng được các phòng thno yêu cầu cầu của Điều lệ trường mầm non: Hiện tại có 7/9 lớp có phòng học kiên cố, thiếu 2 phòng học đang học nhờ nhà công vụ. Các phòng chức năng chưa có, văn phòng là lớp học chuyển mục đích sử dụng làm việc chung của Ban giám hiệu và nhân viên rất chật chội. Nhà trường hiện có tông số: 18 cán bộ giáo viên, nhân viên, trong đó: Ban giám hiệu 3, giáo viên 12, nhân viên 3, thiếu nhân viên bảo vệ. Toàn trường có tông số: 9 nhóm, lớp; có 168 trẻ các nhóm, lớp được mở rải rác tại các điểm bản, giao thông đi lại vẫn còn khó khăn nên việc thực hiện công tác kiểm tra nội bộ của nhà trường có phần ảnh hưởng. Công tác kiểm tra nội bộ của nhà trường trong những năm qua được thực hiện đảm bảo, qua kiểm tra nhà trường đã chỉ ra cho cán bộ, giáo viên, nhân viên đã thấy được mặt mạnh cần phát huy và mặt yếu cần khăc phục. Kiểm tra về cơ sở vật chất để có kế hoạch tu sửa, nâng cấp kịp thời, có giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ... Bên cạnh đó công tác kiểm tra nội bộ của nhà trường còn có những mă ̣t hạn chế như viê ̣c xây dựng kế hoạch chưa sát, công tác kiểm tra đôi khi còn là hình thức, mang tính chất cảm tính, chưa xuất phát từ mục đích ý nghĩa đề ra, cách đánh giá chưa đúng thực chất, nhâ ̣n thức về công tác kiểm tra nô ̣i bô ̣ của một số giáo viên, nhân viên chưa thâ ̣t đầy đủ. Cụ thể như năm học 2017 – 2018 nhà trường thực hiện được 14 lần kiểm tra, số giáo viên, nhân viên được kiểm tra là 15/15 đồng chí. Các nội dung kiểm tra phù hợp từng cá nhân, vị trí việc làm. Kết quả kiểm tra có đánh giá xếp loại cụ thể như: Về hoạt động sư phạm: 12/12 giáo viên được đánh giá, xếp loại: Giỏi 5, khá 5, trung bình 2; Kiểm tra hồ sơ thno quy định của 17/17 giáo viên, nhân viên, trong đó xếp loại Tốt: 3, Khá: 8, trung bình: 6; kiểm tra về ý thức trách nhiệm của giáo viên với thực hiện nhiệm vụ được giao là 9/12 giáo viên, trong đó loại Tốt 4, khá 5 giáo viên. Với thực trạng của nhà trường như trên là cán bộ quản lý trong trường mầm non Sùng Phài chúng tôi nhận thấy làm tốt công tác kiểm tra nội bộ sẽ hạn chế được những mặt tiêu cực, góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm cho đội ngũ giáo viên, 9 nhân viên trong nhà trường là một nhiệm vụ rất quan trọng. Chính vì thế năm học 2018 – 2019 chúng tôi lựa chọn sáng kiến “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ trường mầm non Sùng Phài” để khăc phục những hạn chế yếu kém của đội ngũ giáo viên, nhân viên trong nhà trường đáp ứng được những yêu cầu đôi mới của hoạt động giáo dục nhà trường. 1.2. Mục đích Chúng tôi thực hiện sáng kiến với mục đích để nghiên cứu thực trạng tìm ra nguyên nhân hạn chế để đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ nhà trường thấy được chất lượng của đội ngũ đang ở mức nào, góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm của giáo viên, nhân viên với nhiệm vụ được giao, có giải pháp khăc phục hạn chế, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường. 2. Phạm vi triển khai thực hiện: Phạm vi sáng kiến nghiên cứu thực hiện 100% giáo viên, nhân viên của trường mầm non Sùng Phài. 3. Mô tả sáng kiến 3.1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến Công tác kiểm tra nội bộ của nhà trường là nhiệm vụ được thực hiện thường xuyên trong thực hiện nhiệm vụ năm học, trong những năm học trước chúng tôi đã thực hiện một số giải pháp và đã nhận thấy được ưu điểm và hạn chế của các giải pháp cụ thể như sau: Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ Giải pháp này chúng tôi đã thu được những ưu điểm như: Đã bám vào tình hình thực tế về cơ sở vật chất hiện có của nhà trường, chất lượng đội ngũ, chất lượng chăm sóc, giáo dục … của nhà trường để xây dựng nội dung kế hoạch kiểm tra phù hợp. Kế hoạch xây dựng được thông qua tới toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường được biết. Xong bên cạnh những ưu điểm thì giải pháp này vẫn còn tồn tại, hạn chế như: Xây dựng kế hoạch vẫn có nội dung kiểm tra chưa bám vào khó khăn, 10 vướng măc, điểm yếu của nhà trường. Công tác kiểm tra còn dàn trải, chưa chú trọng đến đối tượng và tính chất công viê ̣c nhạy cảm. (đối tượng hạn chế năng lực chuyên môn, hoạt đô ̣ng khác) ... nên hiệu quả thực hiện chưa được cao. Vì vậy cần đôi mới việc xây dựng kế hoạch sát với thực tế hơn, nội dung phải bám vào khó khăn, vướng măc, điểm yếu, vấn đề nóng… của bộ phận và cá nhân để hiệu quả sáng kiến sẽ cao hơn. Giải pháp 2: Kiểm tra gắn với đánh giá, xếp loại đội ngũ Ưu điểm: Nhà trường lựa chọn nội dung kiểm tra phù hợp với từng bộ phận và cá nhân thno nhiệm vụ chuyên môn. Hạn chế: Chưa tư vấn chi tiết và chưa chú trọng vào thứ tự ưu tiên viê ̣c kiểm tra, viê ̣c kiểm tra chưa có trọng tâm, trọng điểm, công tác phối kết hợp với các tô chức có việc chưa linh hoạt. Chất lượng kiểm tra chưa cao, một số thành viên kiểm tra, đánh giá xếp loại còn n ngại nể nang xếp loại chưa sát. Chính vì vâ ̣y mà có bộ phận và một số giáo viên, nhân viên nhà trường chưa có nhiều tiến bô ̣ công tác khăc phục sau kiểm tra, kiểm tra lại có lúc có chỗ còn buông lỏng dẫn tới chất lượng GVNV và trẻ nhà trường chưa chuyển biến rõ nét tồn tại qua các năm học không được giải quyết mô ̣t cách dứt điểm, biểu hiê ̣n trì trê ̣ châ ̣m khăc phục nề nếp và thái đô ̣ tinh thần trách nhiê ̣m giảm sút ảnh hưởng đến uy tín lãnh đạo nhà trường. Do vậy chúng tôi nhận thấy mỗi thành viên trong Ban thanh tra cần phải đôi mới cách làm việc, nêu cao tinh thần trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, chỉ ra rõ điểm mạnh, điểm yếu của đối tượng được kiểm tra để cá nhân, tư vấn cho đối tượng được kiểm tra khăc phục điểm yếu khi gặp khó khăn. Tránh tình trạng n ngại, nể nang trong đánh giá, xếp loại cào bằng... Giải pháp 3: Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra cho các thành viên Ưu điểm: Nhà trường đã tô chức bồi dưỡng cho các thành viên kiến thức và nhiệm vụ của thực hiện công tác kiểm tra. Các thành viên được lựa chọn vào Ban kiểm tra nội bộ cơ bản có năng lực chuyên môn. Hạn chế: Các thành viên thực hiện nhiệm vụ kiêm nhiệm nên kinh nghiệm thực hiện nhiệm vụ kiểm tra còn hạn chế. Viê ̣c lựa chọn ưu tiên nô ̣i dung tâp̣ huấn và nhấn mạnh trọng tâm của viê ̣c kiểm tra thực hiê ̣n nhiê ̣m vụ từng năm còn hạn chế, công tác tâp̣ huấn chỉ dừng lại ở khâu truyền đạt, chưa có sự giải thích rõ ví dụ viê ̣c kiểm tra cụ thể chưa có nhiều nội dung. Từ nguyên nhân hạn chế đó của giải pháp 11 chúng tôi cần đôi mới về nội dung tập huấn, tham gia đầy đủ các buôi tập huấn về công tác kiểm tra do các cấp tô chức. Từ những hạn chế trên chúng tôi nhận thấy cần phải đôi mới tập huấn nghiệp vụ kiểm tra cho các thành viên trong Ban kiểm tra nội bộ của nhà trường thực hiện nhiệm vụ hiệu quả hơn, cử người tham gia cấp trên tập huấn có hiệu quả. 3.2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến Chúng tôi thực hiện sáng kiến: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ trường mầm non Sùng Phài” trên cơ sở thực tế của nhà trường nhằm cải tiến, đôi mới các giải pháp đã áp dụng và đưa ra các giải pháp mới để thực hiện cụ thể như sau: Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ Với giải pháp này chúng tôi đưa ra tính mới trong việc xây dựng kế hoạch như: tìm ra được những tồn tại, hạn chế, vướng măc, điểm nóng, lựa chọn nội dung trọng tâm, trọng điểm... của nhà trường năm học trước để lựa chọn nội dung cần kiểm tra phù hợp. Xác định được bộ phận nào? đối tượng nào cần kiểm tra về nội dung gì? Kiểm tra nội dung găn với bộ phận, cá nhân đó vào thời gian nào? tâ ̣p trung kiểm tra để tìm cách tháo gỡ giúp đỡ giáo viên nhân viên làm tốt hơn công viê ̣c, nhiê ̣m vụ được giao. Cách thực hiện: Ngay từ đầu năm học Ban giám hiệu cùng nhau bàn bạc tập trung nội dung như: Kiểm tra công tác chuẩn bị cơ sở vật chất đầu năm, tuyên truyền vận động học sinh ra lớp đảm bảo kế hoạch giao và tỷ lệ chuyên cần, kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên, ý thức, trách nhiệm trong thực hiện nội quy, quy chế chuyên môn và nhiệm vụ được giao, công tác tài chính, bán trú... Xây dựng kế hoạch kiểm tra với nhiều hình thức: Kiểm tra định kì, đột xuất, kiểm tra có báo trước. Dựa vào mức độ hoàn thành công việc của giáo viên, nhân viên để kiểm tra. Kế hoạch được xây dựng lồng ghép với kế hoạch nhiệm vụ năm học. Sau khi xây dựng xong kế hoạch nhà trường sẽ thông qua trước tập thể nhà trường lấy ý kiến điều chỉnh bô sung (nếu có) để trình cấp trên phê duyệt, ban hành, đảm bảo tính dân chủ trong nhà trường. Thành lập Ban kiểm tra nội bộ của nhà trường được kiện toàn thno năm học, lựa chọn các thành phần tham gia có năng lực chuyên môn có kinh nghiệm 12 trong công tác kiểm tra. Trưởng ban phân công nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể tới từng thành viên. Trong quá trình thực hiện có báo cáo, kết luận kiểm tra cụ thể gửi tới Cán bộ, giáo viên, nhân viên toàn trường. Căn cứ vào kết quả kiểm tra và nội dung từng thời điểm kiểm tra có thể điều chỉnh cho phù hợp (Nếu cần thiết). Giải pháp 2. Tăng cường nâng cao nhận thức, bồi dưỡng cho cán bộ thành viên trong ban kiểm tra nô ̣i bô ̣. Đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức về sự nghiệp giáo dục, nâng cao chất lượng kiểm tra nội bộ trường học làm tốt công tác này đưa dần các hoạt động của nhà trường đi vào nề nếp, góp phần quan trong nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường đạt hiệu quả. Mỗi thành viên trong Ban thanh tra cần phải đôi mới cách làm việc, nêu cao tinh thần trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, chỉ ra rõ điểm mạnh, điểm yếu của đối tượng được kiểm tra để cá nhân, tư vấn cho đối tượng được kiểm tra khăc phục điểm yếu khi gặp khó khăn. Tránh tình trạng n ngại, nể nang trong đánh giá, xếp loại cào bằng... Việc tuyên truyền triển khai các văn bản về công tác kiểm tra nội bộ giúp các thành viên trong ban kiểm tra hiểu biết hơn của quá trình kiểm tra, cách thức tiến hành và ghi biên bản, năm được lĩnh vực kiểm tra để tư vấn cho người được kiểm tra, sửa chữa khăc phục hạn chế. Tâp̣ huấn câp̣ nhâṭ bồi dưỡng những điểm mới trong công tác kiểm tra năm học 2018 - 2019, công tác kiểm tra đã được chú trọng vào hiệu quả công việc, hình thức hóa đi sâu vào việc kiểm tra thực chất, có hiệu quả. Nâng cao nhâ ̣n thức về công tác kiểm tra cho các thành viên hiểu đúng, hiểu đầy đủ về công tác kiểm tra, qua đó tuyên truyền tới cán bộ giáo viên, nhân viên nhâ ̣n thức rõ về vị trí vai trò của công tác này trong giai đoạn hiê ̣n nay. Tiến hành trao đôi thảo luâ ̣n qua các tình huống cụ thể, trong quá trình kiểm tra đã gă ̣p phải và sẽ gă ̣p để giúp cho các đồng chí trong Ban kiểm tra, xử lý như thế nào, nhất là viê ̣c kiểm tra khiến cá nhân giáo viên, nhân viên bức xúc không đồng tình với kết quả kiểm tra nô ̣i bô ̣. Phân công nhiê ̣m vụ trong ban cho các thành viên năm rõ nhiê ̣m vụ của mình để thuâ ̣n lợi trong quá trình làm viê ̣c, đă ̣c biê ̣t là viê ̣c phối kết hợp với ban thanh tra nhân dân để làm tốt công tác kiểm tra. Giải pháp 3. Thực hiện nhiệm vụ kiểm tra và dân chủ công khai, linh 13 hoạt trong viêc̣ kiểm tra. Giải pháp này có tính mới như thực hiện linh hoạt không cứng nhăc dập khuôn máy móc trong cách thức kiểm tra, hình thức kiểm tra và mức độ đạt được và chưa đạt được về các mục tiêu dạy học, tình trạng kiến thức, kĩ năng, thái độ của cán bộ giáo viên, nhân viên so với yêu cầu của nhà trường, phát hiện những sai sót và nguyên nhân dẫn tới những sai sót đó, giúp cán bộ giáo viên, nhân viên kịp thời điều chỉnh trong công việc. Đây là giải pháp cốt lõi trong quá trình kiểm tra, tạo sự công bằng để khi tiến hành các đợt kiểm tra có kết quả tốt, thì việc công khai dân chủ kiểm tra cho mọi người được biết là việc làm cần thiết không thể thiếu đảm bảo tính dân chủ trong nhà trường. - Cách thực hiện: Kiểm tra là giúp giáo viên về phương pháp giảng dạy, cách năm băt tâm lý trẻ, dạy trẻ thno hướng tích cực lấy trẻ làm trung tâm, trang trí lớp khoa học, thno chủ đề hoă ̣c tô chức các hoạt đô ̣ng, chăm sóc trẻ ăn bán trú... không nên đă ̣t nă ̣ng vấn đề kiểm tra hoă ̣c vì mục đích nào khác, mà phải căn cứ vào 4 nhiê ̣m vụ: Kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy, thực hiê ̣n hài hòa các nhiê ̣m vụ này sẽ giúp cho thành viên ban kiểm tra nội bộ, thúc đẩy sự phát triển của giáo viên và nhân viên trong nhà trường. Động viên, khích lệ giáo viên, nhân viên phát huy những điểm mạnh và có biện pháp, nghiêm túc xử lý những cá nhân chậm tiến, chây ì, chậm khăc phục hạn chế... găn với đánh giá xếp loại thi đua hàng tháng và xếp loại chuẩn nghề nghiệp, viên chức hàng năm... Khi kiểm tra công tác tô chức ăn bán trú của nhà trường như: Thực đơn, hợp đồng mua bán, công tác kiểm tra ba bước thực phẩm, giao nhận thực phẩm, bảng chấm công học sinh, suất ăn, phiếu thu, phiếu chi, bảng hợp đồng, thanh lý hợp đồng, bảng cấp phát tiền, phiếu nhập kho, xuất kho, giấy biên nhận, giấy đề nghị thanh toán...Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của nhân viên trong công tác thực hiện bán trú thno nhiệm vụ được phân công, đặc biệt quan tâm đến công tác đảm bảo an toàn vệ sinh, an toàn thực phẩm đảm bảo sức khỏn cho học sinh, việc này được nhà trường thực hiện kiểm tra, giám sát thường xuyên. Quan tâm kiểm tra thực hiện nhiệm vụ của nhân viên kế toán trong thực hiện thanh toán chi trả chế độ chính sách cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh của nhà trường có đảm bảo đầy đủ, kịp thời không, các hồ sơ chứng liên quan đến các 14 hoạt động thu chi của nhà trường... nhân viên y tế kiểm tra về thực hiện công tác chuyên môn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện cân đo, khám sức khỏn định kỳ cho trẻ, quản lý hồ sơ của trẻ... Kiểm tra phải có minh chứng rõ ràng, cụ thể từ việc nhăc nhở, tư vấn cho đến xử lý kỷ luâ ̣t, tuy nhiên phải xác định không phải nô ̣i dung viê ̣c làm nào cũng có thể khăc phục được ngay, mà cần phải có thời gian thậm chí có viê ̣c phải mất mô ̣t quá trình dài, vài năm hay lâu hơn nữa. Kiểm tra là tư vấn, giúp đỡ, thúc đẩy, phát triển đây chính là trụ cô ̣t trong công tác kiểm tra của nhà trường. Trong quá trình tiến hành các hình thức kiểm tra, người cán bộ kiểm tra cần linh hoạt sáng tạo trong cách kiểm tra của mình không gây áp lực, làm cho người bị kiểm tra căng thẳng, sợ khi bị kiểm tra dẫn đến kết quả đạt được sau kiểm tra không cao. Dân chủ công khai trong kiểm tra hạn chế được viê ̣c thiên vị người này, người kia, đồng thời tạo cơ hô ̣i cho giáo viên, nhân viên được sửa chữa khăc phục những hạn chế, thiếu sót qua biên bản ghi nhớ cá nhân và bản cam kết của cán bộ giáo viên, tạo được sự nhất trí cao của tập thể. Công khai dân chủ trong hoạt động kiểm tra nội bộ giúp cho cán bộ giáo viên nâng cao ý thức trách nhiệm trong công việc và họ cảm thấy chính mình được tham gia vào quá trình này nên rất tự nguyện tự giác. Bản thân cán bộ giáo viên, nhân viên cần tạo điều kiê ̣n tốt để các thành viên trong ban kiểm tra nội bộ hoàn thành tốt công viê ̣c kiểm tra thno kế hoạch. Giải pháp 4. Tông kết đánh giá rút kinh nghiê m ̣ công tác kiểm tra, khắc phục tồn tại sau kiểm tra, đôi mới về công tác thi đua khn n thưởng. Thực hiê ̣n tốt công tác này có vai trò đă ̣c biê ̣t quan trọng trong viê ̣c nâng cao chất lượng công tác kiểm tra đánh giá, qua thực tiên có bài học, từ đó bản thân ban giám hiệu và mỗi thành viên trong ban kiểm tra cũng rút ra được những kinh nghiê ̣m quý báu, nhất là những điểm yếu để hạn chế mă ̣t tồn tại như viê ̣c xây dựng kế hoạch, thời điểm kiểm tra, viê ̣c phối kết hợp cũng như sự hợp tác của cán bộ giáo viên, nhân viên trong thực thi nhiê ̣m vụ, đồng thời đề ra các biê ̣n pháp cho thời gian tiếp thno sao cho có hiê ̣u quả. Nâng cao ý thức về công tác kiểm tra qua mỗi đợt đánh giá rút kinh nghiê ̣m bản thân cá nhân người trong cuô ̣c được nghn, được biết trong cuô ̣c họp, 15 thẳng thăn, dân chủ. Qua đánh giá rút kinh nghiê ̣m tìm được những yếu tố điển hình trong các mặt hoạt động của nhà trường về chuyên môn, bán trú, chi đoàn, tô chuyên môn để từ đó giáo viên khác học tập và noi thno đồng thời khăc phục những mặt hạn chế. Viê ̣c khăc phục sau kiểm tra là rất quan trọng, bởi vì điều này qua các năm học trước chưa được ban giám hiệu quan tâm sát sao, có những sự viê ̣c yêu cầu khăc phục mà bản thân người được kiểm tra không cố găng sửa chữa, kết quả đợt kiểm tra sau vẫn măc lỗi tương tự. Để hạn chế tình trạng này chúng tôi có biê ̣n pháp như ghi biên bản những thiếu xót của đối tượng kiểm tra, sau đó cam kết thời gian hoàn thành và ra điều kiê ̣n nếu không hoàn thành chịu trách nhiê ̣m trước nhà trường, thâ ̣m chí là bị kỷ luật hoă ̣c không xét thi đua năm học ...Giao cho bô ̣ phâ ̣n thno dõi báo cáo kết quả kiểm tra lại xnm mức đô ̣ tiến bô ̣, khả năng phát triển. 100% giáo viên, nhân viên đã thực hiê ̣n tốt nô ̣i dung tư vấn những hạn chế yếu kém trong đợt kiểm tra và có hướng khăc phục. Công tác thi đua khnn thưởng là một biện pháp thúc đẩy mọi hoạt động của nhà trường đi lên, nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên, nhân viên trong nhà trường, xây dựng quy chế thi đua khnn thưởng phải rõ ràng, khnn, chê phải tiến hành kịp thời, tránh thiên vị, định kiến cá nhân, nếu làm được như vậy thì mới phát huy hết tính tích cực của giáo viên trong nhà trường. Với công tác thi đua nhiều cán bộ giáo viên đã nỗ lực cố găng để chuyên môn đi lên, tiết dạy đạt kết quả cao, đa số giáo viên trong nhà trường đều rất nhiệt tình trong công tác giáo dục chăm sóc trẻ. Đối với người cán bộ kiểm tra nếu chỉ biết đôn đốc, thúc dục giáo viên phải hoàn thành mọi công việc mà không có động viên khích lệ, không có thưởng phạt công minh thì sự nỗ lực của cán bộ giáo viên, nhân viên không có mục đích, hướng phấn đấu chí tiến của họ sẽ giảm đi. Ngay từ đầu năm học nhà trường đã xây dựng quy chế thi đua khnn thưởng họp xin ý kiến góp ý, củng cố và ban hành quy chế thi đua tới tập thể cán bộ giáo viên cùng thực hiện. Cho cán bộ đăng ký các danh hiệu thi đua ngay từ đầu năm học thno sự hướng dẫn chỉ đạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo. 16 Việc khnn thưởng tiến hành thno nhiều hình thức khnn thưởng đột xuất, khnn thưởng tính sáng tạo, hoặc có sáng kiến hay trong công tác kiểm tra nội bộ. 4. Hiệu quả do sáng kiến đn m lại 4.1. Hiệu quả về kinh tế Qua thời gian thực hiện áp dụng sáng kiến: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ trường mầm non Sùng Phài”. Chúng tôi thấy sáng kiến đã mang lại lợi ích thiết thực và phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị trường. Nhận thức của cán bộ giáo viên, nhân viên về công tác kiểm tra nội bộ có sự chuyển biến rõ nét, việc chấp hành hợp tác trong công tác kiểm tra đã nghiêm túc, giúp cho ban kiểm tra gặp nhiều thuận lợi hoàn thành tốt công việc của mình. Cán bộ giáo viên, nhân viên đã nâng cao ý thức trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ chuyên môn nghiệp vụ và nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. Qua kiểm tra nhà trường đã tư vấn cho giáo viên mang lại những hiệu quả thiết thực như: Tiết kiệm được giảm bớt thời gian cho giáo viên như: huy động học sinh ra lớp không phải đến nhà học sinh đón, tự làm đồ dùng đồ chơi bằng cách huy động nhân lực phụ huynh ra làm, để giúp cho giáo viên có thời gian tập trung cho công tác chuyên môn, đảm bảo an toàn tính mạng cho trẻ. Giáo viên đã chủ động việc phối hợp chặt chẽ với các ban ngành của địa phương để tuyên truyền tới phụ huynh về tầm quan trọng cho trẻ ra lớp đúng độ tuôi, ra lớp đảm bảo chuyên cần, phụ huynh tự giác đưa đón trẻ đến lớp ra về để đảm bảo an toàn cho trẻ, những năm học trước đây giáo viên đầu giờ rất vất vả đi gọi và đưa đón trẻ tới lớp để đảm bảo chuyên cần và nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ. Việc huy động phụ huynh ra tham gia làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cho trẻ, tu sửa Cơ sở vật chất hỏng nhẹ... giúp nhà trường trường tiết kiệm được nguồn kinh phí mua săm trang thiết bị đồ chơi ngoài trời, đồ dùng dạy học của cô và trẻ phong phú hơn, tạo được mối quan hệ gần gũi hơn giữa nhà trường và gia đình trẻ. Cơ sở vật chất được bảo quan hạn chế được việc tu sửa, nâng cấp tiết kiệm được kinh phí tự chủ của nhà trường. Ví dụ như năm 2017 nhà trường tu sửa cơ sở vật chất hết: 18.500.00 đồng, năm 2018 nhà trường tu sửa hết 13.200.000 đồng, tiết kiệm được 5.300.000 đồng. 4.2. Hiệu quả kỹ thuật 17 Hoạt động kiểm tra nội bộ đi vào nề nếp hơn và thực hiện đảm bảo thno kế hoạch đề ra. Kết quả kiểm tra được đảm bảo tính dân chủ công khai minh bạch không xảy ra kiện cáo trong những năm qua. Ban kiểm tra nội bộ có thêm kinh nghiệm thực hiện nhiệm vụ, linh hoạt, sáng tạo trong việc xây dựng, tô chức thực hiện kế hoạch kiểm tra nội bộ. Công tác kiểm tra nội bộ được sự đồng thuận cao của cán bộ, giáo viên, nhân viên toàn trường. Chất lượng các cuộc kiểm tra được nâng lên rõ rệt. Việc đánh giá đã đảm bảo khách quan trung thực. Trong năm học 2018 – 2019 từ đầu năm học đến nay nhà trường đã thực hiện được: 9 cuộc kiểm tra, trong đó: kiểm tra định kỳ là 7 cuộc, kiểm tra đột xuất 2 cuộc cụ thể: Kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên vẫn được chúng tôi quan tâm ưu tiên hàng đầu bởi đội ngũ có tốt thì chất lượng giáo dục mới tốt 12/12 giáo viên được kiểm tra; Công tác thực hiện bán trú của giáo viên, nhân viên của 5/5 điểm trường thực hiện, ngoài kiểm tra thì việc giám sát của nhân viên nấu ăn được duy trì thường xuyên về quy trình và vệ sinh an toàn thực phẩm để đảm bảo an toàn tính mạng cho trẻ; Kiểm tra ý thức trách nhiệm của giáo viên nhân viên với nhiệm vụ được giao, công tác dân vận khéo của giáo viên; công tác phòng cháy chữa cháy, bảo quản và sử dụng tài sản, cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi hiện có tại trung tâm và tất cả các điểm bản đảm bảo. 4.3. Hiệu quả về mặt xã hội Qua việc thực hiện Sáng kiến: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ trường mầm non Sùng Phài”. Chúng tôi nhận thấy Ban kiểm tra nội bộ đã có kinh nghiệm thực hiện nhiệm vụ hơn, thực hiện với tinh thần trách nhiệm cao hơn, qua kiểm tra đã chỉ ra cho đối tượng được kiểm tra cụ thể hơn về điểm mạnh, điểm yếu, nhiệt tình tư vấn về khó khăn khăn khăc phục điểm yếu. Về phía giáo viên, nhân viên được kiểm tra: Tư tưởng yên tâm công tác, bám trường, bám lớp, không có giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo. Giáo viên, nhân viên được nâng cao ý thức, có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao hơn; Chuyên môn được nâng lên ví dụ như: Có Giáo viên từ năm học 2015-2016 đến năm học 2017 18 2018 chuyên môn xếp loại khá thì năm học 2018 – 2019 đã đạt giáo viên giỏi cấp huyện, chuyên môn giỏi học kỳ I. Có giáo viên nhiều năm chuyên môn trung bình xong năm học này đã có chiều hướng tiến bộ có những tiết dạy khá… Nhân viên đã chủ động tự giác hơn và thực hiện có hiệu quả hơn nhiệm vụ được giao, năng lực chuyên môn của nhân viên thno nhiệm vụ được giao có chuyển biến tích cực hơn. Phụ huynh đã quan tâm và có tinh thần hợp tác phối hợp với nhà trường trong thực hiện nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ tốt hơn. Kết quả cụ thể như sau: Kết quả Trước khi thực hiện sáng kiến Sau khi thực hiện sáng kiến Tôn g số GV, NV Tư tưởng chính trị Chuyên môn nghiệp vụ Tốt Khá TB Tốt Khá TB Yếu 17 13/17= 76,5% 4/17= 23,5% 0 4/17= 23,5% 9/17= 53% 4/17= 23,5% 0 15 12/15= 80% 3/15= 20% 0 7/15= 46,7% 6/15= 40% 2/15= 13,3% 0 Nhìn vào bảng số liệu trên của nhà trường chúng ta thấy: Chất lượng giáo viên, nhân viên của nhà trường có chuyển biến hơn về Tư tưởng đạo đức Loại Tốt tăng so với năm học trước 3,5%; Loại Khá giảm 3,5%. Về xếp loại Chuyên môn: Loại Tốt tăng 23,2%; Loại Khá giảm 13%; Loại trung bình giảm 10,2%. Có thể nói Sáng kiến: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ trường mầm non Sùng Phài” đã có hiệu quả nhất định và sẽ được tiếp tục duy trì thực hiện những năm học sau, thường xuyên quan tâm công tác bồi dưỡng cho các thành viên trong Ban kiểm tra nội bộ. Đánh giá, xếp loại đối tượng được kiểm tra đúng năng lực, công bằng, khách quan nhân rộng các điển hình tiến tiến trong nhà trường. 5. Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến 19 Sáng kiến có khả thi, đã được áp dụng tại trường mầm non Sùng Phài, huyện Tam Đường và đã đạt hiệu quả cao, có thể áp dụng cho tất cả các trường mầm non trong toàn huyện và huyện khác có cùng điều kiện. 6. Các thông tin cần được bảo mật: Không 7. Kiến nghị, đề xuất 7.1. Về danh sách cá nhân được công nhận đồng tác giả sáng kiến Kiến nghị với Hội đồng sáng kiến cấp huyện công nhận Sáng kiến đồng tác giả: Vũ Thị Thanh, Trần Thị Thu, Triệu Thị Kết. 7.2. Kiến nghị khác * Đối với Phòng Giáo dục Tô chức bồi dưỡng tâ ̣p huấn về công tác kiểm tra nội bộ trong trường học cho các trường học. 8. Tài liệu kèm: Không Trên đây là nội dung, hiệu quả của đồng tác Vũ Thị Thanh, Trần Thị Thu, Triệu Thị Kết do chúng tôi thực hiện không sao chép hoặc vi phạm bản quyền./. XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ............................................Vũ Vũ Thị Thanh 20 Thị Thanh ...........................................Trần Thị Thu ...........................................Triệu Thị Kết
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan