Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Skkn một số biện pháp kích thích hứng thú học tập và phát triển tư duy cho học s...

Tài liệu Skkn một số biện pháp kích thích hứng thú học tập và phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học chương oxi – không khí môn hóa học 8.

.DOC
23
1239
93

Mô tả:

Một số biện pháp kích thích hứng thú học tập và phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học chương oxi – không khí môn Hóa học 8. Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề Trong hoạt động dạy học nói chung và hoạt động dạy học hóa học nói riêng, hứng thú học tập có vai trò đặc biệt quan trọng. Kêt qua học tâ ̣p cua ngươi học không chi phu thuô ̣c vào đă ̣c điể tri tuê ̣ cua ca nhân, ̉à còn phu thuô ̣c vào đô ̣ng cơ, thai đô ̣ và hứng thú học tập cua ngươi học. Hứng thú học tâ ̣p có tac dung nâng cao tinh tich cực, tự giac và là̉ tăng hiê ̣u qua cua qua tr̀nh nhâ ̣n thức, hứng thú học tâ ̣p tạo ra sự say ̉ê nghiên cứu, t̀̉ tòi kiên thức, nhu câu cân hiêu biêt, vận dung kiên thức v̀ ̉ô ̣t l̃nh vực, ̉ô ̣t bô ̣ ̉ôn khoa học nào đó, giúp ngươi học có thê vượt qua ̉ọi khó khăn đê đạt được ̉uc đich nhanh nh́t. Li luận dạy học đã chi ra rằng: “Dạy học phải có tác dụng thúc đẩy sự phát triển trí tuệ của người học”. Một ̉ặt tri tuệ cua học sinh chi có thê phat triên tốt trong qua tr̀nh dạy học khi thây giao phat huy tốt vai trò cua ngươi tổ chức, đìu khiên. Bởi ̉ột sự gợi ý khéo léo có tinh ch́t gợi ̉ở cua giao viên sẽ có tac dung kich thich tinh tự lực và tư duy sang tạo cua học sinh, lôi kéo họ chu động thả gia vào qua tr̀nh dạy học ̉ột cach tich cực, tự giac. Mặt khac đối với học sinh đê phat triên tri tuệ cua ̉̀nh không có cach nào khac là phai tự ̉̀nh hành động, hành động ̉ột cach tich cực và tự giac. J. Piaget đã kêt luận: “Người ta không học được gì hết nếu không phải trải qua sự chiếm lĩnh bằng hoạt động, rằng học sinh phải phát minh lại khoa học, thay vì nhắc lại những công thức bằng lời của nó”. Thực tiễn chứng tỏ rằng: thiêu hứng thú học tập là̉ cho tinh thân ̉ệt ̉ỏi, là̉ giả kha năng tư duy, giả kha năng l̃nh hội tri thức và đây là nguyên nhân trực tiêp dẫn đên sự yêu ké̉ trong học tập. V̀ vâ ̣y, ̉ô ̣t trong nhưng yêu câu sư phạ̉ quan trọng cua ngươi giao viên là phai h̀nh thành và kich thich hứng thú học tâ ̣p bô ̣ ̉ôn cho học sinh nhằ̉ nâng cao năng lực nhận thức cua học sinh, nâng cao ch́t lượng dạy học. Hóa học là ̉ột bộ ̉ôn khoa học thực nghiệ̉, việc tăng nội dung thi nghiệ̉ biêu biễn, bài thực hành và bài tập thực nghiệ̉ trong dạy học hóa học không nhưng tạo đìu kiện thuận lợi cho học sinh l̃nh hội hệ thống kiên thức, rèn luyện k̃ năng thực hành, phat triên tư duy, ̉à còn giúp học sinh h̀nh thành thê giới quan khoa học đúng đắn. Tuy nhiên, việc dạy và học bộ ̉ôn Hóa học hiện nay ở cac trương phổ thông cũng còn kha nhìu hạn chê như chu yêu vẫn thiên v̀ li thuyêt, chưa cung ćp cho học sinh cac kiên thức có tinh ứng dung thực tê nhìu, hay việc thi nghiệ̉ hóa học chưa được thê hiện trong nhìu giơ lên lớp, học sinh it được tự là̉ thi nghiệ̉...Chinh nhưng đìu này đã là̉ cho học sinh chưa thực sự có hứng thú học tập bộ ̉ôn Hóa học, dẫn đên ch́t lượng bộ ̉ôn chưa cao. Từ cac li do trên tôi đã quyêt định nghiên cứu đ̀ tài : Giáo viên: Nguyễn Thị Ngân 1 Trường THCS Lê Văn Tám Một số biện pháp kích thích hứng thú học tập và phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học chương oxi – không khí môn Hóa học 8. "Một số biện pháp kích thích hứng thú học tập và phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học chương oxi – không khí môn Hóa học 8" II. Mục đích (mục tiêu) nghiên cứu Nghiên cứu, đ̀ xút ̉ột số biện phap nhằ̉ kich thich hứng thú học tập và phat triên tư duy cho học sinh trong dạy học hóa học chương oxi – không khi lớp 8, khơi dậy nì̉ đả ̉ê cua cac ẻ học sinh với bộ ̉ôn Hóa học. Từ đó, kêt qua học tập cua cac ẻ cũng như ch́t lượng bộ ̉ôn ngày càng được nâng cao hơn. Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lí luận của vấn đề 1. Hứng thú học tập Hoạt đô ̣ng học tâ ̣p với tư cach là hoạt đô ̣ng nhâ ̣n thức tich cực, tự lực và sang tạo, là ̉ô ̣t qua tr̀nh đòi hỏi phai nn lực thương xuyên. A.G. Covaliop cho rằng: “Hứng thú học tâ ̣p chính là thái đô ̣ lựa chọn đă ̣c biê ̣t của chủ thể vơi đối tượng của hoạt đô ̣ng học tâ ̣p vê sự cuốn hút vê tình cảm và ý nghĩa thiết thực của nó trong đời sống cá nhân”. ACổenky xẻ tạo hứng thú là ̉ột trong nhưng con đương chu yêu “làm cho học tập trong nhà trường trở thành nguồn vui”. Nêu học sinh được độc lập quan sat, so sanh, khai quat hóa cac hiện tượng th̀ cac ẻ hiêu sâu sắc và hứng thú bộc lộ rõ rệt. Có hứng thú th̀ ̉ới có tinh tich cực, tinh sang tạo. 2. Tư duy và sự phát triển tư duy trong dạy học. Theo tac gia Nguyễn Xuân Trương (ĐHSP Hà Nội) th̀ “Tư duy là hành động trí tuệ nhằm thu thập và xử lí thông tin vê thế giơi quanh ta và thế giơi trong ta. Chúng ta tư duy để hiểu, làm chủ tự nhiên, xã hội và chính mình”. Dạy học ngày nay suy cho cùng là dạy cach học, cach tư duy cho học sinh, kiên thức lâu ngày có thê quên, đìu còn lại trong ̉ni ngươi là năng lực tư duy. Như vậy, nhà vật li nổi tiêng N.I.sue đã nói: “Giáo dục – đó là cái được giữ lại khi mà tất cả những điêu học thuộc đã quên đi”. Câu này khẳng định vai trò đặc Giáo viên: Nguyễn Thị Ngân 2 Trường THCS Lê Văn Tám Một số biện pháp kích thích hứng thú học tập và phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học chương oxi – không khí môn Hóa học 8. biệt quan trọng cua việc phat triên tư duy cũng như ̉ối quan hệ ̉ật thiêt cua nó với giang dạy. V̀ vậy, v́n đ̀ phat triên tư duy cho học sinh cân phai được coi trọng trong qua tr̀nh dạy học. Nêu không có kha năng tư duy th̀ học sinh không thê hiêu biêt, không thê cai tạo tự nhiên, xã hội và ban thân. II. Thực trạng vấn đề 1. Thuận lợi - Phòng giao duc và đào tạo huyện Krông Ana đã thành lập cac củ chuyên ̉ôn, trong đó có củ tổ chuyên ̉ôn Hóa học là nơi đê cac giao viên trong tổ Hóa trao đổi kinh nghiệ̉, giao lưu, học hỏi lẫn nhau. - Ban giả hiệu trương THCS Lê Văn Tả ŕt quan tẩ đên việc dạy và học cua bộ ̉ôn, hàng nẳ đã có sự hn trợ v̀ hóa ch́t, thiêt bị dạy học nhằ̉ nâng cao ch́t lượng dạy học cua bộ ̉ôn. - Trong qua tr̀nh giang dạy ̉ôn Hóa, giao viên đ̀u cố gắng thay đổi phương phap giang dạy cua ̉̀nh theo hướng phat huy tinh tich cực cua học sinh thông qua cac phương phap như: phương phap trực quan, phương phap giai quyêt v́n đ̀, phương phap v́n đap, phương phap liên hệ thực tê trong bài giang…. - Giao viên đã có sử dung cac đồ dùng và phương tiện dạy học như thi nghiệ̉, ̉ô h̀nh, tranh anh…. và từng bước ứng dung công nghệ thông tin trong dạy học hóa học. - Học sinh có chú ý nghe giang, tập trung quan sat thi nghiệ̉, giai thich ̉ột số hiện tượng trong cuộc sống và suy ngh̃ tra lơi cac câu hỏi do giao viên đặt ra. - Học sinh tich cực thao luận nhó̉ và đã đẻ lại hiệu qua trong qua tr̀nh l̃nh hội kiên thức. 2. Khó khăn Hiện nay ở Trương THCS Lê Văn Tả, kêt qua dạy học ̉ôn hóa học tuy đã có tiên bộ so với nhưng nẳ học trước, song vẫn kêt qua còn chưa cao, ̉ột số học sinh chưa chưa yêu thich ̉ôn hóa học, do việc giang dạy ở trương còn ̉ắc phai ̉ột số tồn tại: - Do học sinh ̉ới bước đâu là̉ quen với bộ ̉ôn Hóa học, cho nên kha năng vận dung kiên thức đê li giai cac tượng liên quan đên hóa học đối với học sinh còn khó khăn. Học sinh còn lúng túng khi phai giai quyêt nhưng câu hỏi và bài tập tổng hợp, đặc biệt là nhưng v́n đ̀ thực tiễn, do đó cac ẻ chưa thực sự yêu thich ̉ôn học. - Đối với ̉ôn hoa học, phương phap nhận thức khoa học đặc trưng là thi nghiệ̉ hóa học th̀ chưa được thê hiện trong nhìu giơ lên lớp do thiêu dung Giáo viên: Nguyễn Thị Ngân 3 Trường THCS Lê Văn Tám Một số biện pháp kích thích hứng thú học tập và phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học chương oxi – không khí môn Hóa học 8. cu, hóa ch́t, đồ dùng dạy học..., ŕt it giơ học ̉à học sinh được tự là̉ thi nghiệ̉. - Trong qua tr̀nh dạy học, khi cân sử dung tư liệu dạy học th̀ chu yêu giao viên t̀̉ trên ̉ạng internet, cac đồ dùng có sẵn. Tuy nhiên, số tư liệu dạy chưa phong phú, ch́t lượng chưa cao. - Cu thê, bài kiể tra định k̀ sau khi học xong chương oxi – không khi cac nẳ 2016 – 2017 và 2017 – 2018 với kêt qua như sau: Nẳ học Tổng số học sinh Số học sinh đạt điể trên trung b̀nh Ti lệ học sinh đạt điể trên trung b̀nh 2016 – 2017 112 78 69,64% 2017 – 2018 101 65 64,35% Trước khi ap dung cac biện phap kich thich hứng thú học tập và phat triên tư duy cho học sinh vào chương tr̀nh dạy học, tôi đã phat cho học sinh ̉ẫu phiêu khao sat nì̉ yêu thich cua học sinh với ̉ôn Hóa qua 3 ̉ức độ: thich, b̀nh thương và không thich. Kêt qua khao sat 106 ẻ học sinh như sau: Thich B̀nh thương Không thich Số học sinh 25 43 38 Ti lệ 23,58% 40,57% 35,85% Qua số liệu khao sat có thê th́y, chưa nhìu ẻ thực sự yêu thich ̉ôn học. Do đó, đê khắc phuc cac nhược điể trên và đê nâng cao kha năng vận dung li thuyêt vào thực tiễn, đê tạo nì̉ yêu thich học ̉ôn Hóa học th̀ việc kich thich hứng thú học tập và phat triên tư duy cho học sinh trong qua tr̀nh giang dạy là ŕt cân thiêt. Định hướng đổi ̉ới phương phap dạy học ở THCS, Luật giao duc 2005 đã chi rõ “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp vơi đặc điểm của từng lơp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niêm vui hứng thú học tập cho học sinh”. III. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề. Trong hoạt động dạy học nói chung và hoạt động dạy học hóa học nói riêng, hứng thú học tập có vai trò đặc biệt quan trọng, nó là động lực thúc đẩy học sinh t̀̉ tòi, hiêu biêt và vận dung kiên thức ̉ột cach linh động. Sau đây tôi Giáo viên: Nguyễn Thị Ngân 4 Trường THCS Lê Văn Tám Một số biện pháp kích thích hứng thú học tập và phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học chương oxi – không khí môn Hóa học 8. xin đ̀ xút ̉ột số biện phap kich thich hứng thú học tập và phat triên tư duy cua học sinh trong dạy học chương oxi – không khi ̉ôn hóa học 8. 1. Làm cho học sinh thấy được tầm quan trọng và lợi ích của vấn đề đặt ra. Trong qua tr̀nh dạy học, giao viên giới thiệu v̀ tẩ quan trọng và ứng dung cua cac ch́t, cac hợp ch́t. Đồng thơi cung ćp cac thông tin quan trọng v̀ tinh độc, anh hưởng cua cac ch́t đên sức khỏe con ngươi và ̉ôi trương… Từ đó khơi dậy tri tò ̉ò, thúc đẩy cac ẻ t̀̉ hiêu v́n đ̀ được học. Ví dụ qua một số bài trong chương oxi – không khí giáo viên làm cho học sinh thấy được oxi và không khí sạch quan trọng vơi đời sống con người như thế nào, từ đó tạo cho các em mong muốn tìm hiểu oxi là chất như thế nào, có ở đâu,...điêu này giúp học sinh tiếp cận bài học vơi tâm thế muốn học, muốn tìm hiểu. Bài 24: Tính chất của oxi Trong đơi sống: Oxi cân thiêt cho qua tr̀nh hô h́p cua sinh vật trên trai đ́t. Không có oxi chúng ta không thê tồn tại và phat triên. Oxi còn thả gia vào cac qua tr̀nh khac như: sự chay, sự gi, sự thối rưa xac động thực vật và có vai trò quan trọng trong công nghiệp luyện kỉ. Bài 27: Điều chế khí oxi – Phản ứng phân hủy Như chúng ta đã biêt, oxi đóng vai trò ŕt to lớn trong hóa học cũng như trong đơi sống và san xút cua con ngươi. Không có oxi chúng ta không thê tồn tại và phat triên được. V̀ vậy việc đìu chê được oxi tinh khiêt là ̉ột việc là̉ cân thiêt và quan trọng ̉à chúng ta phai là̉. Bài 28: Không khí – Sự cháy Thực nghiệ̉ cho th́y nêu 2 tuân không ăn con ngươi sẽ chêt, 5 ngày không uống nước con ngươi sẽ chêt, nhưng nêu chi 5 phút không có không khi th̀ sự sống không thê duy tr̀. Động vật, cây xanh và cac tac nhân từ con ngươi tạo nên ̉ột hệ cân bằng sinh thai. Khi ở trạng thai cân bằng, bâu khi quyên trong suốt, động vật hô h́p b̀nh thương và khỏe ̉ạnh, cây xanh quang hợp và tai tạo oxi. Nhưng nêu không khi bị ô nhiễ̉, hà̉ lượng oxi không đả bao ̉à lượng khi độc tăng lên là̉ ̉́t tinh cân bằng cua hệ sinh thai. V̀ vậy, việc xac định được thành phân không khi cũng như có biện phap bao vệ không khi trong lành, tranh ô nhiễ̉ là v́n đ̀ chung cua toàn câu. Trong cuộc sống thương ngày, sự chay ŕt quan trọng. Nó giúp con ngươi có thê ńu ăn, chê tạo dung cu, đồ dùng…Tuy nhiên cũng có nhưng sự chay gây nên hậu qua hêt sức nặng ǹ như chay nhà, chay rừng…Do đó, chúng ta phai nắ̉ rõ được đìu kiện phat sinh cũng như cac biện phap dập tắt sự chay đê ̉ang hại lợi ich tốt nh́t cho con ngươi. Mỗi khi áp dụng phương pháp “ làm cho học sinh thấy được tầm quan trọng và lợi ích của vấn đê đặt ra”, tôi nhận thấy các em chăm chú lắng nghe vơi thái Giáo viên: Nguyễn Thị Ngân 5 Trường THCS Lê Văn Tám Một số biện pháp kích thích hứng thú học tập và phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học chương oxi – không khí môn Hóa học 8. độ mong muốn tìm hiểu kiến thức, một số em bày tỏ sự quan tâm đến vẫn đê đặt ra bằng các câu hỏi liên quan đến thực tiễn mà các em nhận ra, điêu này làm cho tôi và các học sinh khác đêu cảm thấy có hứng thú khi tiếp cận bài học. 2. Sử dụng các tư liệu lịch sử hóa học Dựa vào cac câu chuyện lịch sử hóa học, giao viên chuyên tới học sinh cac thông tin v̀ sự t̀̉ ra cac nguyên tố, cac ch́t, hay cac t́̉ gương v̀ sự hả ̉ê nghiên cứu khoa học cua cac nhà khoa học... Cac câu chuyện sẽ là̉ cho cac kiên thức đên với học sinh ̉ột cach hứng thú, dễ hiêu hơn. Ví dụ khi học bài 24: Tính chất của oxi, giáo viên có thể đưa lịch sử tìm ra khí oxi vào bài dạy để giúp học sinh hiểu rõ hơn vê nguyên tố oxi, giúp giải đáp một số thắc mắc của các em mà xưa nay không ai nói tơi như tìm ra oxi khi nào, ai là người tìm ra... “Lịch sử tìm ra Oxi” Ai là ngươi t̀̉ ra nguyên tố Oxi ? Câu hỏi này ̉ni quốc gia tra lơi ̉ột cach khac nhau với đây đu chứng cớ: + Ngươi Trung Quốc: cho rằng từ thê kỷ VIII, nhà triêt học Trung Quốc Mao Hoa đã biêt rằng không khi có 2 thứ khi: khi chay được và khi thở được. + Ngươi Ý: tự hào rằng chinh họa s̃ và là nhà bac học nổi tiêng cua họ là Leona dơ Vinxi đương thơi đã nói đên không khi là hnn hợp: khi đê thở và khi đê đốt chay. + Ngươi Phap th̀ ung hộ cho Lavoadiê + Ngươi Anh th̀ ung hộ cho Pritxli + Ngươi Thuy Điên cho rằng chinh Sile phat hiện ra Oxi đâu tiên. Cuộc tranh luận v̀ quỳn tac gia khả pha ra Oxi đã kéo dài 200 nẳ ̉ới tạ̉ yên. Cuối cùng th̀ lịch sử ghi nhận đồng tac gia t̀̉ ra Oxi là Pritxli và Sile. Còn tên chinh thức cua khi này là “Oxygeniủ” do nhà hóa học Phap Lavoadiê đặt xút phat từ 2 chư Hy Lạp “Oxus”: axit và “genao”: sinh ra. Sau khi được nghe câu chuyện vê lịch sử tìm ra oxi phần lơn các em đêu rất vui vẻ và hào hứng vơi bài học vì nhờ có câu chuyện mà mình đã biết được ý nghĩa tên của nguyên tố oxi. 3. Phương pháp trực quan: Sử dụng các hình ảnh, thí nghiệm hóa học. Cac h̀nh anh, thi nghiệ̉ hóa học có ý ngh̃a to lớn trong dạy học hóa học, nó giúp cho học sinh phat triên năng lực nhận thức ̉ột cach toàn diện từ cả giac đên hiện tượng tư duy. Thi nghiệ̉ giúp học sinh dễ hiêu bài và hiêu sâu sắc, là̉ cho cac ẻ sang tỏ ̉ối liên hệ phat sinh giưa cac sự vật, giai thich được ban ch́t cua cac qua tr̀nh xay ra trong tự nhiên, trong san xút và trong đơi sống. Chúng được coi là chiêc câu nối giưa li thuyêt và thực tiễn, giưa học và hành trong qua tr̀nh dạy – học ̉ôn Hóa học. Giáo viên: Nguyễn Thị Ngân 6 Trường THCS Lê Văn Tám Một số biện pháp kích thích hứng thú học tập và phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học chương oxi – không khí môn Hóa học 8. Cac thi nghiệ̉ hóa học còn có thê được vận dung trong cac bài tập thi nghiệ̉: nhận biêt, đìu chê,... sẽ giúp học sinh hiêu sâu hơn cac khai niệ̉ đã học. Học sinh có thê học thuộc lòng cac định ngh̃a, định luật, cac tinh ch́t… nhưng nêu không giai bài tập th̀ cac ẻ vẫn chưa thê nắ̉ vưng và vận dung nhưng g̀ đã học và đã thuộc. Ví dụ trong chương oxi – không khí, giáo viên có thể sử dụng một số hình ảnh, làm thí nghiệm hoặc sử dụng phim thí nghiệm. Việc được quan sát hình ảnh một cách sáng tỏ mà không phải tưởng tượng hay việc được theo dõi hiện tượng của các thí nghiệm, được tự tay làm một thí nghiệm nào đó có lẽ là điêu mà học sinh thích nhất ở môn Hóa học. Nó làm cho các em thấy mình chính là chủ thể của hoạt động học, mình được thầy cô tin tưởng giao nhiệm vụ làm thí nghiệm cho các bạn xem...theo tôi đây là nhân tố quyết định việc học sinh có hứng thú vơi môn học không. Bài 24: Tính chất của oxi Hình 1: mô hình công thức phân tử của oxi và oxi dạng lỏng  Thí nghiệm: Sắt cháy trong Oxi Mục đích: nhằ̉ chứng ̉inh Oxi là phi kỉ hoạt động ̉ạnh, phan ứng trực tiêp với t́t ca cac kỉ loại trừ Au, Pt Cách tiến hành: Cuộn dây sắt nhỏ thành h̀nh lò xo, ̉ột đâu qún vào ̉ột ̉ẩu than nhỏ đê là̉ ̉ồi (có thê dùng 1/5 que diể). Đốt chay ̉ẩu than rồi nhúng vào lọ đựng Oxi. Dây sắt chay sang tạo thành nhưng hạt Fe3O4 ̉àu nâu, sau thi nghiệ̉ đâu dây có ̉ột cuc sắt nhỏ h̀nh câu. Phản ứng: 3Fe + 2O2 o t  Fe3O4 Những điều chú ý để thí nghiệm thành công: - Cho vào lọ ̉ột it nước hoặc cat đê lọ khỏi bị nứt khi sắt và oxit sắt nóng chay rớt xuống. - Mẩu than không qua lớn đê hạn chê sự tiêu hao nhìu Oxi trong b̀nh. Sau khi hương dẫn và lưu ý kĩ, giáo viên có thể cử 1 em học sinh lên làm thí nghiệm cho cả lơp quan sát.  Thí nghiệm: Lưu huỳnh cháy trong Oxi Giáo viên: Nguyễn Thị Ngân 7 Trường THCS Lê Văn Tám Một số biện pháp kích thích hứng thú học tập và phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học chương oxi – không khí môn Hóa học 8. Mục đích: nhằ̉ chứng ̉inh Oxi là 1 phi kỉ hoạt động ̉ạnh, phan ứng ̉ãnh liệt với lưu huỳnh. Cách tiến hành: Đưa ̉unng sắt chứa ̉ột lượng nhỏ lưu huỳnh bột vào ngọn lửa đèn cồn. Sau đó đưa lưu huỳnh đang chay vào lọ có chứa khi oxi. Phản ứng: S + O2 o t  SO2 Hình 2: Hình ảnh đốt lưu huỳnh trong oxi Những điều chú ý để thí nghiệm thành công: - Không ĺy nhìu hóa ch́t sẽ nguy hiể - Không cho khi SO2 bay ra ngoài Sau khi hương dẫn và lưu ý kĩ, giáo viên có thể cử 1 em học sinh lên làm thí nghiệm cho cả lơp quan sát. Bài 25: Sự oxi hóa – Phản ứng hóa hợp - Ứng dụng của oxi Khi học phần ứng dụng của oxi, thay vì mỗi học sinh tự nghiên cứu hình ảnh trong sách giáo khoa, giáo viên có thể chiếu hình ảnh trên bảng để HS tập trung quan sát và thảo luận, điêu này sẽ giúp tiết học trở nên sinh động, sôi nổi hơn. Giáo viên: Nguyễn Thị Ngân 8 Trường THCS Lê Văn Tám Một số biện pháp kích thích hứng thú học tập và phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học chương oxi – không khí môn Hóa học 8. Hình 3: Ứng dụng của oxi Hình 4: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ ứng dụng của oxi trong các ngành ở Việt Nam Bài 26: Oxit Giáo viên: Nguyễn Thị Ngân 9 Trường THCS Lê Văn Tám Một số biện pháp kích thích hứng thú học tập và phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học chương oxi – không khí môn Hóa học 8. CuO Fe2O3 CaO Hình 5: Hình ảnh một số oxit dạng bột Bài 27: Điều chế khí oxi – Phản ứng phân hủy Trong phần điêu chế khí oxi, giáo viên giơi thiệu vê nguồn tạo ra oxi trong tự nhiên. Hình 7: Nguồn tạo ra khí oxi trong tự nhiên Trước khi là̉ thi nghiệ̉ đìu chê oxi từ KMnO4 trong phòng thi nghiệ̉, giao viên có thê chiêu cho học sinh xẻ h̀nh anh sau, phân tich cach bố tri dung cu thi nghiệ̉ rồi ̉ới tiên hành là̉ thi nghiệ̉ cho học sinh quan sat. Giáo viên: Nguyễn Thị Ngân 10 Trường THCS Lê Văn Tám Một số biện pháp kích thích hứng thú học tập và phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học chương oxi – không khí môn Hóa học 8. Hình 6: Sơ đồ điêu chế khí oxi trong phòng thí nghiệm và thu khí bằng cách đẩy nươc. Tiến hành thí nghiệm: Điều chế oxi từ KMnO4 Mục đích: nhằ̉ thu được khi oxi bằng cach đun nóng nhưng hợp ch́t giàu oxi và dễ bị phân huy ở nhiệt độ cao. Cách tiến hành: Cho ̉ột lượng nhỏ kalipen̉anganat( KMnO 4) vào ống nghiệ̉, dùng kẹp gn cặp ống nghiệ̉ rồi đun nóng trên ngon lửa đèn cồn. Đưa que đó̉ chay dở còn tàn đỏ vào ̉iệng ống nghiệ̉, que đó̉ sẽ bùng chay. Phản ứng: 2 KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 to Bài 28: Không khí – Sự cháy Tranh ảnh Hình 7: Thành phần không khí Giáo viên: Nguyễn Thị Ngân Hình 8: Hoạt động gây ô nhiễm môi trường 11 Trường THCS Lê Văn Tám Một số biện pháp kích thích hứng thú học tập và phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học chương oxi – không khí môn Hóa học 8. Hình 9: Cháy rừng gây ô nhiễm Hình 10: Cây xanh tạo môi trường trong lành Giáo viên: Nguyễn Thị Ngân 12 Trường THCS Lê Văn Tám Một số biện pháp kích thích hứng thú học tập và phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học chương oxi – không khí môn Hóa học 8. Thí nghiệm hóa học Mục đích: Xac định thành phân không khi gồ̉ khoang 21% oxi, còn lại là nitơ và cac khi khac. Cách tiến hành: Chuẩn bị dung cu như h̀nh a. Đốt photpho đỏ trong ̉unng sắt như h̀nh b rồi đưa nhanh photpho đỏ đang chay vào ống h̀nh tru, đậy kin bằng nút cao su. Khi đó ta th́y ̉ực nước trong ống h̀nh tru dâng cao lên vạch thứ 2, chứng tỏ oxi chiể khoang 1/5 thê tich không khi. Trong thời gian cho phép, tôi đã tổng hợp được 14 phim thí nghiệm và 47 hình ảnh, cùng các tư liệu giúp trí nhớ khác đựng trong đĩa CD kèm theo. Sau khi áp dụng phương pháp trực quan: sử dụng tranh ảnh, phim thí nghiệm, đặc biệt cho học sinh tự tay làm thí nghiệm...tôi nhận thấy đa số các học sinh rất thích thú, tập trung vào xem tranh hay xem bạn mình làm thí nghiệm, cùng nhau thảo luận. Điêu này đã giúp cho các em nhơ kiến thức tốt, từ đó làm cho chất lượng bộ môn cũng tăng lên đáng kể. 4. Hệ thống hóa kiến thức bằng: “Bản đồ tư duy” hoặc sơ đồ thông qua việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Khai niệ̉ “ban đồ tư duy” đã kha gân gũi với giao viên và học sinh trong qua tr̀nh dạy học. Thực tê cho th́y rằng việc sử dung ban đồ tư duy có tac dung ŕt lớn trong qua tr̀nh dạy học, bởi v̀ nó giúp nh̀n th́y “bức tranh tổng thê” cua bài học, giai quyêt tốt cac v́n đ̀, chuyên tai thông tin bài học hiệu qua, kich hoạt tri sang tạo, hn trợ tri nhớ, tiêt kiệ̉ thơi gian, tạo hứng thú học tập... Mặt khac, nhằ̉ phat triên năng lực cho học sinh (tự chu, sang tạo, hợp tac nhó̉...) th̀ việc tổ chức hoạt động trai nghiệ̉ sang tạo như giao việc cho cac tổ học sinh v̀ nhà là̉ vừa có thê khắc sâu kiên thức lại vừa phat huy được sự hứng thú, sang tạo cua học sinh. Ví dụ học xong bài oxi, giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh hệ thống lại kiến thức vê tính chất vật lí, tính chất hóa học của oxi, tìm hiểu thêm kiến thức vê nguồn tạo ra khí oxi, ứng dụng của oxi...bằng cách vẽ tranh, vẽ sơ đồ, bản đồ tư duy thông qua hoạt động nhóm từ 3 đến 5 bạn. Đây là dịp để các em thể hiện sự sáng tạo, sự đoàn kết, sự tài năng của mình và là một hoạt động mà các em rất thích thú, nhiệt tình tham gia. Giáo viên: Nguyễn Thị Ngân 13 Trường THCS Lê Văn Tám Một số biện pháp kích thích hứng thú học tập và phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học chương oxi – không khí môn Hóa học 8. Giáo viên: Nguyễn Thị Ngân 14 Trường THCS Lê Văn Tám Một số biện pháp kích thích hứng thú học tập và phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học chương oxi – không khí môn Hóa học 8. Giáo viên: Nguyễn Thị Ngân 15 Trường THCS Lê Văn Tám Một số biện pháp kích thích hứng thú học tập và phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học chương oxi – không khí môn Hóa học 8. 5. Đặt thành thơ vui, câu đố hóa học Đây là cach ôn bài, giúp học sinh rèn luyện tri nhớ ŕt hiệu qua, ̉ang tinh ch́t hài hước nhưng chứa đựng nội dung bài học. Hơn nưa, khi sử dung thơ vui, câu đố hóa học học sinh ŕt hứng thú, sôi nổi trong tiêt học, tẩ li thoai ̉ai đê tiêp nhận cac kiên thức cua bài. Ví dụ giáo viên có thể áp dụng phương pháp này trong một số bài của chương, đây là phương pháp hiếm khi học sinh được thấy trong các môn tự nhiên. Nó mang đến một cách tiếp cận bài học rất lạ nhưng không kém phần thú vị, nó làm cho tiết học trở nên sôi nổi, vui vẻ hơn. Bài 25: Sự oxi hóa – Phản ứng hóa hợp - Ứng dụng của oxi - Đây là ch́t g̀? Bắt ta đi nhốt vào b̀nh Khi th̀ ćp cứu sinh linh con ngươi Khi trêu sắt thép lửa cươi Khi sâu đay biên cùng ngươi nhai bơi. Giáo viên: Nguyễn Thị Ngân 16 Trường THCS Lê Văn Tám Một số biện pháp kích thích hứng thú học tập và phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học chương oxi – không khí môn Hóa học 8. Đáp án: khí oxi - Đây là khi g̀? Chẳng phai cui, chẳng phai than Mà nuôi được lửa từ ngàn nẳ xưa H̀nh hài nào th́y bao giơ Ở đâu ̉à thiêu lửa chơ chẳng lên. Đáp án: khí oxi Bài 26: Oxit - Đây là khi g̀? Ch́t g̀ khi hit phai Ai cũng cươi sặc sua Ch́t g̀ ̉ới ngửi thôi Nước ̉ắt ngươi giàn giua. Đáp án: N2O (đinitơ ôxit) - Đây là khi g̀? Khi g̀ là khi thai Gây hiệu ứng nóng lên Hạn chê ngay bạn nhé Đê cuộc sống vưng b̀n Đáp án: khí cacbon đioxit (CO2) 6. Dạy học bằng câu hỏi hoạt động hóa người học. Giao viên sẽ dẫn dắt sự tiêp thu kiên thức cua học sinh bằng hệ thống cac câu hỏi, có thê sử dung h̀nh thức dạy học này khi chuẩn bị nghiên cứu bài ̉ới, trong qua tr̀nh dạy học, cũng như khi học bài cũ. Trên cơ sở tra lơi cac câu hỏi do giao viên đưa ra học sinh sẽ chu động t̀̉ hiêu, tư duy đê giai quyêt cac v́n đ̀ được đặt ra. Ví dụ: giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi vào các bài trong chương như sau Bài 24: Tính chất của oxi. 1/ Oxi có nhìu trong không khi, hàng ngày chúng ta đ̀u tiêp xúc với Oxi. Vậy ẻ hãy cho biêt ̉ột số tinh ch́t vật li cua Oxi ? 2/ Tại sao ca dưới nước thinh thoang lại ngoi lên khỏi ̉ặt thoang? Hay: Tại sao ngươi ta thương đặt cac ống dẫn khi trong chậu ca canh? Giáo viên: Nguyễn Thị Ngân 17 Trường THCS Lê Văn Tám Một số biện pháp kích thích hứng thú học tập và phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học chương oxi – không khí môn Hóa học 8. 3/ Tại sao khi nhốt ̉ột con châu ch́u vào ̉ột lọ nhỏ rồi đậy kin, sau 1 thơi gian con vật sẽ chêt dù có đu thức ăn? Bài 25: Sự oxi hóa – Phản ứng hóa hợp - Ứng dụng của oxi 1/ Dự đoan hiện tượng xay ra khi cho ̉ột cây nên đang chay vào ̉ột lọ thuy tinh rồi đậy nút kin? 2/ V̀ sao khi tắt đ̀n cồn ngươi ta đậy nắp lại? 3/ V̀ sao nhìu bệnh nhân bị khó thở và nhưng ngươi thợ lặn là̉ việc lâu dưới nước d̀u phai thở bằng khi oxi nén lại? 4/ Chúng ta phai là̉ g̀ đê có lượng oxi nhìu trong không khi? Bài 27: Điều chế khí oxi – Phản ứng phân hủy. Khi oxi trong tự nhiên không bị giả đi qua cac hoạt động cua con ngươi là do đâu? Từ đó chúng ta phai là̉ g̀ đê giư cho nguồn oxi trong không khi luôn được cân bằng? Bài 28: Không khí – Sự cháy 1/ Không khi bị ô nhiễ̉ có thê gây nên cac tac hại g̀? Cân là̉ g̀ đê bao vệ không khi trong lành? 2/ Nêu sự giống nhau và khac nhau giưa sự oxi hóa chậ̉ và sự chay? 3/ Giai thich v̀ sao ̉uốn dập tắt đả chay do xăng dâu chay, ngươi ta thương trù̉ vai dày hặc phu cat ̉à không dùng nước? 4/ Cho biêt khi trong b̀nh cứu hỏa là khi g̀? 5/ V̀ sao trong cac nhà ̉ay, ngươi ta ć̉ không cho ch́t giẻ lau ̉ay có dich dâu ̉ỡ thành đống? Thông qua các câu hỏi mang tính chất gợi mở, có sự liên hệ chặt chẽ vơi bài học, học sinh phải hình thành cho mình cách suy nghĩ, tư duy logic, biết áp dụng những kiến thức được học để giải quyết vấn đê đặt ra. 7. Tăng cường mối liên hệ giữa lí thuyết với thực tiễn. Có nhưng v́n đ̀ Hóa học giúp học sinh giai thich nhưng hiện tượng trong tự nhiên, tranh việc ̉ê tin dị đoan và có thê ứng dung trong thực tiễn đơi sống thương ngày chi bằng nhưng kiên thức ŕt phổ thông ̉à không gây nhà̉ chan, xa lạ, lại có tac dung kich thich tinh chu động, sang tạo, hứng thú trong ̉ôn học, đó chinh là việc liên hệ kiên thức lý thuyêt với cac vẫn đ̀ thực tiễn. Ví dụ trong một số bài của chương oxi – không khí, giáo viên đưa ra các vấn đê thực tiễn như hiện tượng mưa axit, hiệu ứng nhà kính...điêu này vừa giúp các em có thêm kiến thức xã hội, vừa giúp các em yêu thích môn học hơn khi thấy kiến thức Hóa học rất gần gũi vơi cuộc sống. Bài 25: Sự oxi hóa – Phản ứng hóa hợp - Ứng dụng của oxi Giáo viên: Nguyễn Thị Ngân 18 Trường THCS Lê Văn Tám Một số biện pháp kích thích hứng thú học tập và phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học chương oxi – không khí môn Hóa học 8. Oxi được dùng trong đèn x̀ oxi – axetilen. Ngươi ta đốt khi axetilen và khi oxi ở đâu ̉ỏ đèn x̀. Hnn hợp khi chay với ngọn lửa dài, sang xanh, nhiệt độ lên đên gân 3000oC. Do đó, đèn x̀ oxi – axetilen được dùng đê hàn, cắt cac t́̉ kỉ loại. Bài 26: Oxit Hiện tượng mưa axit Khi thai công nghiệp và khi thai cac động cơ chứa ̉ột lượng lớn cac oxit axit như SO2, NO...Khi cac oxit này tac dung với oxi và hơi nước trong không khi tạo ra cac axit như axit sunfuric. SO 2 + O2 + H2O → H2SO4. Axit tan trong nước ̉ưa tạo ̉ưa axit. Mưa axit chinh là nguyên nhân là̉ ô nhiễ̉ ̉ôi trương chinh ở 1 số nơi. Ngoài ra, ̉ưa axit còn là̉ ̉ùa ̉àng th́t thu và pha huy cac công tr̀nh ngoài trơi như tượng đài... Tại sao một số trường hợp tử vong khi dùng bếp than để sưởi? V̀: khi than chay sinh ra khi CO. Khi này đặc biệt sinh ra nhìu khi u bêp than do bêp không cung ćp nhiệt độ đu cho than chay. Khi ở trong nhà đóng kin cửa, lượng CO sinh ra nhìu không thoat ra ngoài được tich tu lại trong phòng. Kho nồng độ CO vượt qua ̉ức cho phép, khi CO kêt hợp với hẻoglobin trong ̉au ngăn không cho ̉au nhận oxi và cung ćp oxi cho cac tê bào cua cơ thê dẫn tới tử vong. Bài 28: Không khí – Sự cháy Màn khói chết người xảy ra ở đâu Ngày 5/ 10/1952 tại Luân Đôn (Anh) đã xay ra sự việc “̉àn khói chêt ngươi” là̉ ch́n động thê giới. Hà̉ lượng oxit SO2 cao ǵp 6 lân và lượng khói bui cao ǵp 10 lân ngày b̀nh thương. Hậu qua là dân trong thành phố th́y tức ngực, khó thở và ho liên tuc. Chi trong 4, 5 ngày đã có trên 4000 ngươi chêt (phân lớn là ngươi già và trẻ ẻ). 2 thang sau lại có thể 8000 ngươi chêt nưa. Nguyên nhân là do khói than (SO 2, bui...) cua cac nhà ̉ay thai ra đã quyện vào sương ̉ù buổi sớ̉ ̉ùa đông gây ra. Hiện tượng “ Hiệu ứng nhà kính” Có nhìu khi gây hiệu ứng nhà kinh, gồ̉ CO2, CH4, CFC, SO2, hơi nước ... Khi anh sang ̉ặt trơi chiêu vào Trai Đ́t, ̉ột phân được Trai Đ́t h́p thu và ̉ột phân được phan xạ vào không gian. cac khi nhà kinh có tac dung giư lại nhiệt cua ̉ặt trơi, không cho nó phan xạ đi, nêu cac khi nhà kinh tồn tại vừa phai th̀ chúng giúp cho nhiệt độ Trai Đ́t không qua lạnh nhưng nêu chúng có qua nhìu trong khi quyên th̀ kêt qua là Trai Đ́t nóng lên. Các nguồn nươc: Ch́t lượng và số lượng cua nước uống, nước tưới tiêu, nước cho kỹ nghệ và cho cac ̉ay phat điện, và sức khỏe cua cac loài thuy san có thê bị anh hưởng nghiể trọng bởi sự thay đổi cua cac trận ̉ưa rào và bởi sự Giáo viên: Nguyễn Thị Ngân 19 Trường THCS Lê Văn Tám Một số biện pháp kích thích hứng thú học tập và phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học chương oxi – không khí môn Hóa học 8. tăng khi bốc hơi. Mưa tăng có thê gây lut lội thương xuyên hơn. Khi hậu thay đổi có thê là̉ đây cac lòng chao nối với sông ngòi trên thê giới. Các tài nguyên bờ biển: Chi tại riêng Hoa Kỳ, ̉ực nước biên dự đoan tăng 50 c̉ vào nẳ 2100, có thê là̉ ̉́t đi 5.000 dặ̉ vuông đ́t khô rao và 4.000 dặ̉ vuông đ́t ướt. Sinh vật: Sự nóng lên cua trai đ́t là̉ thay đổi đìu kiện sống b̀nh thương cua cac sinh vật trên trai đ́t. Một số loài sinh vật thich nghi với đìu kiện ̉ới sẽ thuận lợi phat triên. Trong khi đó nhìu loài bị thu hẹp v̀ diện tich hoặc bị tiêu diệt. Sức khỏe: Nhìu loại bệnh tật ̉ới đối với con ngươi xút hiện, cac loại dịch bệnh lan tràn, sức khoẻ cua con ngươi bị suy giả. Số ngươi chêt v̀ nóng có thê tăng do nhiệt độ cao trong nhưng chu k̀ dài hơn trước. Sự thay đổi lượng ̉ưa và nhiệt độ có thê đẩy ̉ạnh cac bệnh truỳn nhiễ̉. Lâm nghiệp: Nhiệt độ cao hơn tạo đìu kiện cho nạn chay rừng dễ xay ra hơn. Sau khi áp dụng phương pháp trên, các em đã đưa ra khá nhiêu các câu hỏi “Tại sao...?”. Điêu này cho thấy các em đã bươc đầu hình thành kĩ năng liên hệ kiến thức bài học vào giải thích các hiện tượng trong đời sống. Từ đó khơi gợi cho các em sự đam mê, hứng thú học tập cũng như thể hiện trách nhiệm của mình vơi các vấn đê đang xảy ra trong thực tiễn. IV.Tính mới của giải pháp Tinh ̉ới cua sang kiên thê hiện ở chn đã là̉ phong phú hóa nội dung, phương phap dạy học so với kiêu truỳn thống. Tiêt học ̉ôn Hóa không còn chi khô khan với cac kiên thức li thuyêt , cac công thức ̉à đã được thê hiện sinh động qua cac câu chuyện, câu đố, thơ vui, tranh anh, thi nghiệ̉ ̉inh họa. Hơn t́t ca, việc ap dung cac phương phap trên đã phân nào gắn được li thuyêt ̉ôn học vào thực tiễn đơi sống, giai thich được ̉ột số hiện tượng tự nhiên, đìu này là̉ khơi gợi cho học sinh ̉ong ̉uốn t̀̉ hiêu, khả pha thê giới xung quanh. Với việc ap dung nhưng biện phap đã nói ở phân trên vào thực tiễn dạy học, ban thân tôi nhận th́y cac ẻ học sinh đã có nì̉ say ̉ê, yêu thich ̉ôn hóa, cac ẻ được đóng vai trò trung tẩ trong hoạt động học tập, không khi lớp học vui vẻ, cởi ̉ở giưa thây và trò, thê hiện ở kêt qua điể kiể tra sau chương oxi – không khi cũng được cai thiện đang kê so với cac nẳ trước đây ( khi chưa ap dung cac biện phap trên hoặc ap dung chưa đây đu). V. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm Trong nẳ học 2018 – 2019, tôi đã ̉ạnh dạn ap dung nhưng biện phap nhằ̉ kich thich hứng thú và phat triên tư duy cho học sinh nói trên vào dạy chương tr̀nh ̉ôn Hóa học lớp 8 tại trương THCS Lê Văn Tả. Sau khi là̉ bài kiể tra 1 tiêt tiêt 46 ( bài kiể tra sau chương oxi – không khi) th̀ kêt qua đối Giáo viên: Nguyễn Thị Ngân 20 Trường THCS Lê Văn Tám
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan