Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Skkn một số biện pháp giúp học sinh lớp 10 trường thpt ngô văn cấn học tốt từ vự...

Tài liệu Skkn một số biện pháp giúp học sinh lớp 10 trường thpt ngô văn cấn học tốt từ vựng

.DOC
19
156
61

Mô tả:

CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số (do Thường trực HĐ ghi)………………………………. 1. Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 10 trường THPT Ngô Văn Cấn học tốt từ vựng (Nguyễn Thị Kim Chung, Võ Thị Ngọc Thanh, Đặng Thị Giáng Tiên, @THPT Ngô Văn Cấn) 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Anh văn. 3. Mô tả bản chất của sáng kiến: 3.1. Tình trạng giải pháp đã biết Việc dạy và học tiếng Anh trong nhà trường diễn ra trong môi trường giao tiếp của thầy và trò còn có rất nhiều hạn chế: Dạy học trong một tập thể lớn (thường là đơn vị lớp học có khoảng 40 học sinh hoặc hơn), trình dộ nhận thức có nhiều cấp độ khác nhau, phương tiện hỗ trợ giảng dạy chưa đồng bộ. Những điều này làm phân tán sự tập trung của học sinh, tác động rất lớn đến việc rèn luyện kĩ năng cho học sinh, làm chậm quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh. Chính vì sự phân bố thời gian cho từng phần nội dung bài phù hợp với từng loại bài giảng (thực hành, kĩ năng) là một tác động tới việc lựa chọn, nghiên cứu và áp dụng kĩ năng dạy từ vựng sao cho thích hợp. Việc giao tiếp của học sinh ở những vùng nông thôn vẫn còn nhiều hạn chế. Đồng hành cùng với việc thay sách, đổi mới chương trình và phương pháp dạy và học, tôi nhận thấy việc hạn chế trong giao tiếp của học sinh ở vùng nông thôn là do việc ít được giao tiếp bằng Tiếng Anh nên các em ít nhớ được từ. Muốn giao tiếp được bằng Tiếng Anh đòi hỏi học sinh phải rèn luyện các kĩ năng và học từ vựng và có vốn từ vựng nhất định. Đối với học sinh ở khối 10, nội dung kiến thức và mẫu câu rất nhiều đòi hỏi các em phải có một lượng từ vựng nhất định để thực hành. Tiếng Anh 10 vẫn là một phần bắt buộc trong nội dung thi Tốt nghiệp sau này nên học sinh cần phải quan tâm từ vựng và nhớ từ. Chính vì điều đó đã gây cho tôi sự trăn trở là phải tìm ra phương pháp giúp đỡ các em học từ, nhớ từ lâu với hy vọng góp một phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng học tập bộ môn Tiếng Anh cho các em học sinh khối 10. 3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến: Trang 1 * Mục đích của giải pháp: Tạo hứng thú trong việc học từ vựng Giúp các nhớ từ vựng lâu hơn * Những điểm mới của giải pháp: - Sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) này đã hệ thống tất cả các cách dạy từ vựng nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh. - SKKN này đưa ra nhiều dạng bài tập từ vựng mẫu nhằm mục tiêu giúp học sinh rèn luyện kỹ năng và phát triển tư duy của học sinh - Qua SKKN này, học sinh sẽ tích lũy thành kinh nghiệm cho bản thân để có thể sáng tạo biện pháp dạy từ vựng cho các khối lớp khác. * Mô tả chi tiết giải pháp: Để dạy từ vựng theo phuong pháp mới đạt hiệu quả cao nhất cần đảm bảo các bước sau: 3.2.1. Khâu chuẩn bị trước khi dạy từ: 3.2.1.1. Đối với giáo viên:: Thông thường trong một bài học luôn xuất hiện những từ mới, xong không phải từ mới nào cũng cần đưa vào để dạy. Để chọn từ cần dạy, giáo viên cần xem xét những vấn đề: - Từ chủ động hay từ bị động? + Từ chủ động (active/ productive vocabulary) là những từ người học hiểu, nhận biết và sử dụng được trong giao tiếp nói và viết. + Từ bị động (passive/ receptive vocabulary) là những từ người học chỉ hiểu và nhận biết được khi nghe và đọc. Cách dạy hai loại từ này khác nhau. Từ chủ động có liên quan đến bốn kỹ năng (nghe – nói – đọc – viết). Đối với loại từ này giáo viên cần đầu tư thời gian để giới thiệu và hướng dẫn học sinh luyện tập nhiều hơn. Giáo viên cần xác định xem sẽ dạy từ nào như một từ bị động và từ nào như một từ chủ động. Với từ bị động, giáo viên có thể khuyến khích người học tự tìm hiểu nghĩa từ (ví dụ: tra từ điển), hoặc đoán từ qua ngữ cảnh. - Người học đã biết từ này chưa? Giáo viên cần xác định rõ từ mình định dạy có thực sự là từ cần dạy hay không. Vốn từ của người học luôn luôn được mở rộng bằng nhiều con đường, và cũng có thể bị quên bằng nhiều lý do khác nhau. Để tránh tình trạng giới thiệu những từ không cần thiết và mất thời gian, Trang 2 giáo viên có thể dùng những thủ thuật nhằm phát hiện xem các em đã biết những từ đó chưa và biết đến đâu. Giáo viên có thể dùng các thủ thuật như eliciting; brainstorming; hoặc có thể hỏi trực tiếp học sinh những từ nào là từ mới và khó trong bài. - Số lượng từ cần dạy trong bài tùy thuộc vào nội dung bài và trình độ của học sinh. Không bao giờ dạy tất cả các từ mới, vì sẽ không có đủ thời gian thực hiện các hoạt động khác. Tuy nhiên, trong một tiết học chỉ nên dạy tối đa là 6 - 8từ. Trong khi lựa chọn từ để dạy, bạn nên xem xét đến hai điều kiện sau: + Từ đó có cần thiết cho việc hiểu văn bản không ? + Từ đó có khó so với trình độ học sinh không ? * Nếu từ đó cần thiết cho việc hiểu văn bản và phù hợp với trình độ của học sinh, thì nó thuộc nhóm từ tích cực, do đó bạn phải dạy cho học sinh. * Nếu từ đó cần thiết cho việc hiểu văn bản nhưng khó so với trình độ của học sinh, thì nó không thuộc nhóm từ tích cực, do đó bạn nên giải thích rồi cho học sinh hiểu nghĩa từ đó ngay. * Nếu từ đó không cần thiết cho việc hiểu văn bản và cũng không khó lắm thì bạn nên yêu cầu học sinh đoán. - Giáo viên cần đầu tư nhiều thời gian để tìm kiếm tài liệu, hình ảnh liên quan đến chủ đề, đồng thời không ngừng cập nhật thông tin để hỗ trợ bài giảng. Thường xuyên làm đồ dùng trực quan đơn giản để gây hứng thú trong các tiết dạy. Chuẩn bị bài thật kỹ, chi tiết trước khi đến lớp. 3.2.1. 2. Đối với học sinh: - Su tÇm nhiÒu tµi liÖu, tranh ¶nh liªn quan ®Õn bµi gi¶ng cïng gi¸o viªn . - ChuÈn bÞ bµi kü tríc khi ®Õn líp. - T×m tríc tõ míi ë nhµ. - LuyÖn c¸ch ph¸t ©m thêng xuyªn. - TÝch cùc lµm ®å dïng gi¸o cô trùc quan khi gi¸o viªn yªu cÇu . - Trong líp chó ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biÓu x©y dùng bµi, tÝch cùc, tù gi¸c khi ho¹t ®éng nhãm, cÆp . 3.2.2. Các bước cơ bản dạy từ vựng. 3.2.2.1 Giai đoạn 1: Giới thiệu từ vựng (Luyện với những bài khoá) * Một số nguyên tắc dạy từ vựng Trang 3 - Trong một tiết học giáo viên cần lựa chọn các từ phải thuộc loại hoạt động (active vocabulary) nghĩa là các từ này học sinh sẽ sử dụng thường xuyên ở trên lớp nhằm rèn luyện các kỹ năng cơ bản, đặc biệt là trong việc rèn luyện kỹ năng nói và viết. - Các từ ngữ này cần có tần suất cao nghĩa là chúng xuất hiện thường xuyên trong văn bản. - Các từ ngữ này cần thiết phải được tiếp thu trong quá trình học của học sinh ở hiện tại và tương lai. * Các bước tiến hành giới thiệu từ mới: 1-Use a suitable technique to elicit or show the meaning of the new vocabulary . 2-Model the pronunciation clearly (3 times) 3-Ask students to repeat the word chorrally and individually. 4- Correct students’ pronunciation 5-Write the words on the board and students’ s copy down on their notebooks. 6 Check that students clearly understanding the meaning and pronunciation. 7- Draw students’ attention to aspect of vocabulary such as part of speech, callocation, frequency etc….. 8-Give students a written record. (May be teacher ckecks that students write well in their vocabulary notebooks ) * Các thủ thuật dạy từ vựng True- False statements Visuals Realia Mine 8 TECHNIQUES Synonym/ Antonym Situation/Explaination Example Translation - Visual (nhìn): Trang 4 Cho học sinh nhìn tranh ảnh hoặc vẽ phác họa cho các em nhìn, giúp giáo viên ngữ nghĩa hoá từ một cách nhanh chóng. Ví dụ: Unit 12: MUSIC - ( sách Tiếng Anh lớp 10) Để dạy các từ như: FUNERAL, LULL, SENSES giáo viên nên sưu tầm tranh ảnh thực tế để minh họa cho bài giảng của mình. Trang 5 - Mine (điệu bộ): Thể hiện qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. Ví dụ: Unit 12: MUSIC- (sách Tiếng Anh lớp 10) Để dạy từ “MOURNFUL” Teacher asks the students to pay attention to his/her facial gesture. T asks: “ How am I now ?” Ss: You are MOURNFUL. - Realia (vật thật) Dùng những dụng cụ trực quan mà thực tế có được. Ví dụ: Unit 5: TECHNOLOGY AND YOU. Để dạy các từ SCREEN, SPEAKERS, CPU, CAMCORDER giáo viên nên sưu tầm vật thật để minh họa cho bài giảng của mình . Trang 6 - Situation / Explanation: Dùng tình huống và giải thích để học sinh nắm bắt từ mới một cách hiệu quả. Ví dụ: Unit 13: CINEMA. Để dạy từ CENTURY, DECADE, SCENE, CHARACTER giáo viên có thể đưa ra sự giải sau để học sinh tự đoán nghĩa. - A period of one hundred years. - A period of ten years. - A part of a film. - A person in a film. - Example: Đưa ra các ví dụ cụ thể có liên quan đến từ sắp học tạo sự tò mò và hấp dẫn học sinh. Ví dụ: Unit 1: A DAY IN THE LIFE OF…. Để dạy từ “DAILY ROUTINE” giáo viên có thể dẫn dắt học sinh vào quá trình tự tìm nghĩa của từ bằng các ví dụ : - Getting up - Having breakfast - Going to school - Having lunch - Take a rest - Do homework……. Giáo viên hỏi “What are these activities called?” Học sinh trả lời: DAILY ROUTINE - Synonym \ antonym: ( từ đồng nghĩa \ trái nghĩa): Giáo viên dùng những từ đã học rồi cho nghĩa tương đương để giúp học sinh nhận biết nghĩa cuả từ sắp được học. Ví dụ: Unit 12: MUSIC. Để dạy từ “INTEGRAL”giáo viên có thể yêu cầu học sinh tự đoán nghĩa thông qua từ đã học trước đó. T. asks “What’s another word for “NECESSARY”?” Ss answer “ INTEGRAL” - Translation (dịch): Giáo viên dùng những từ tương đương trong tiếng Việt để cung cấp nghĩa từ trong tiếng Anh. Giáo viên chỉ sử dụng thủ thuật này khi không còn cách nào khác, thủ thuật này thường được dùng để dạy từ trừu tượng, hoặc để giải quyết một số lượng từ nhiều nhưng thời gian không cho phép, giáo viên gợi ý học sinh tự dịch từ đó. Trang 7 Ví dụ: Unit 11: NATIONAL PARKS - Để dạy các từ “ABANDON” giáo viên không thể dùng thủ thuật nào khác ngoài thủ thuật Translation. Giáo viên có thể hỏi học sinh: - How do you say “ABANDON” in Vietnamese ? - How do you say “BỎ RƠI” in English ? - True or False statements: Giáo viên cung cấp một số câu và yêu cầu học sinh chọn lựa câu trả lời đúng nhất có liên quan đến từ sắp được học. Ví dụ: Unit 13: CINEMA Để dạy từ “DECADE” giáo viên có thể đưa ra một số câu để học sinh chọn lựa như: - A decade is a period of three years. - A decade is a period of ten years. - A decade is a period of a hundred years. Học sinh sẽ chọn phương án thứ hai. *. Các thủ thuật kiểm tra và củng cố từ mới: A- Rub out and remember : 1-Teacher presents or elicits the vocabulary and builds up the list on the blackboard. 2- After each word, teacher puts the Vietnamese translation . 3- Teacher asks the students to copy in to their books and then close their books . 4- Teacher rubs out the new word one at a time. 5-Eacher time teacher rubs out a word in English, point to the Vietnamese translation and ask “What’s this in Vietnamese?” 6- When all the Engkish words are rubbed out teacher goes through the Vietnamese list and gets the studends to call out the English words 7- If there is enough time, teacher gets the students to come to the black board and write the English words again B- Slap the board: 1-Teacher puts the new words in English on the balck board in bubbles –not in a list. 2- If you want to check the understanding, put the Vieetnamese translation of the new words or picture on the blackboard . 3-Teacher divides the class into two teams of five or six to front of the class. Trang 8 4-Teacher chooses a student from each team and they stand at equal distance from the blackboard. 5-Teacher calls out one of the new word in a low voice in Vietnamese. 6- Two students must run forward and slap a word the word in English on the board. 7- The one who slaps the correct word first is the winner. If students are playing in teams, the win team gets a mark. 8- Then teacher asks two more students to come forward …..etc. * Note: There are two points to remember in Slap the Board. If you use only English, learners only recognize the words in through listening. However, if you use Vietnamese translation or picture you can check the meaning of the new vocabulary. Ex: Unit 12: MUSIC Checking vocabulary: slap the board EMOTION LULL SENSES DELIGHT MOURNFU L INTEGRAL C- What and where: 1- Teacher writes the new words in the cicles on the black board not in a list. 2- When all the words are on the board, teacher asks the students to repeat the words in cicles. 3- Teacher rubs out one of the words but doesn’t rub out the circles. 4-Teacher gets the students to repeat the words including the rubbed out words by poiting at the empty cicles. 5- Teacher rubs out another word but leaves the circles. 6- Teacher points the word or empty circles, students read and have to remember all the words. 7-Continues till the circles are empty. Trang 9 8-Techer asks the students (6 or 8) to come to board and fill in the circles with the correct words Ex: Unit 9: School Education System SUBMARIN E GULF DIVIDE INVESTIGAT E TINY CHALLENGE * Note: This check technique is good for learners to memorise the newwords and also good for revision of vocabulary. D- Matching: 1- Teacher writes the new words in the list on the left hand side of the board. 2- Teacher writes the definitions, translation or draws pictures on the right hand side of the bb. 3- Teacher asks the Ss to come to the board to match the items on the left with those on the right by drawing a line between them. Ex: Unit 6: AN EXCRSION Trang 10 E- Jumbled words: 1-Teacher sticks 6 flashcards with jumbled words on the board Ex: Unit 11 1. ixtecnt 3. iiebistryvdo 5. alcoet 2. atahibt 4. epohangra 6. ecpesis 2-Teacher asks students to rewrite the words in the right order 3- Students in the first two groups with the right word will get two points 4-Teacher corrects them. 5- Teacher asks students to read again * Answer keys: 1- extinct 3- biodiversity 5- locate 2- habitat 4- orphanage 6- species *Note: This checking technique helps students remember deeply the words they’ve leant. F- Bingo: 1-Teacher draws box on the board and asks students to copy 2-Teacher asks students to rewrite 6 new words they’ve learnt in the box. Ex: Tiny A gulf Submarine Biodiversity Ocean Seabed 3- Teacher tells students that she/ he will say some words (8-10-12-15) 4- If students hear the words, they cross it out. 5- When students cross out all six words, shout “ bingo”. Who says “bingo” first will be the winner. G- Ordering: 1-Teacher writes the vocabulary on the board randomly. 2-Teacher has students copy the words into their exercise books. 3- Teacher reads the paragraph aloud. Ex: Unit 3 Trang 11 As a brilliant and mature student, Marie Curie harboured the dream of scientific career, which was impossible for a woman at that time. To save money for a study tour abroad, she had to work as a private tutor, and her studies were interrupted. 4-Teacher asks students to compare their answers with their partner. 6-Teacher asks students to give the anwers and read the text again to correct . 3.2.2.2. Giai đoạn 2: Thực hành luyện tập Quá trình nghiên cứu được chia làm 4 phần, tôi đã áp dụng các phương pháp dưới đây để luyện tập từ vựng cho học sinh. 3.2.2.2.1. Phần I: Luyện từ với mẫu câu - Thực hiện ở tiết thực hành nói, language focus. - Thông qua những bài tập thực hành như: Bài tập thay thế (substitution) chuyển hoá (transformation), mở rộng (expansion) (hoàn thành câu). - Bằng hình thức luyện từ với mẫu câu giáo viên không những giúp học sinh biết cách sử dụng đúng nghĩa, đúng loại trong câu mà còn giúp cho học sinh hiểu và vận dụng từ theo ngữ cảnh. - Giáo viên cần chú ý lựa chọn mẫu câu phù hợp với từ cần luyện. - Cách luyện tập từ theo các bước sau: + Thực hành có kiểm soát (controlled practice). + Thực hành có hướng dẫn (guided practice). + Thực hành tự do (Free practice) Ví dụ Unit 5 – Language Focus. Luyện cho các em nhớ và sử dụng tốt các từ HARDWARE, SOFTWARE, CALCULATING MACHINE, TYPEWRITER với mẫu câu bị động. Bước 1: Thực hành có kiểm soát (controlled – practice). - Cho học sinh chuyển đổi từ trong ngoặc sang dạng bị động. - Giáo viên viết lên bảng mẫu câu cho học sinh phân tích. Ex. This software (use) …………………..for three years. Bước 2: Thực hành có hướng dẫn Cho học sinh thực hành theo cặp, một học sinh hỏi với câu hỏi What…? hay Who…? và một học sinh trả lời với câu trả lời ở dạng bị động Ví dụ: Học sinh 1: What has been used for three years? Trang 12 Học sinh 2: This software (use) …….for three years. Từng cặp hỏi - trả lời sau đó đổi vị trí cho nhau. Bước 3: Luyện tập tự do ( Free practice) Học sinh thực hành theo cặp, hỏi và trả lời theo chủ đề trên Sau khi tiến hành dạy luyện tập từ vựng cho học sinh theo phương pháp luyện từ với bài khoá và luyện từ với mẫu câu tôi đã thấy học sinh của mình có chuyển biến tích cực hơn trong việc học tiếng Anh. Các em không sợ mỗi khi cô giáo gọi lên bảng viết từ hay đặt các câu đơn giản bằng Tiếng Anh. Qua trao đổi với các em tôi thấy rằng các em đã thích học hơn và và luôn tỏ ra hợp tác cùng giáo viên trong các tiết học. Bằng phương pháp kiểm tra đánh giá tôi đã thu được kết quả như bảng thống kê trên. Kết quả của các em đã được lâng lên rõ rệt. Số lượng học sinh khá, giỏi đã tăng lên trong khi đó số lượng học sinh yếu đã giảm . 3.2.2.2.2 Phần II: Luyện tập về cấu tạo từ Tôi đã trao đổi, thảo luận với đồng nghiệp, phỏng vấn học sinh và tiếp tục áp dụng phương pháp: ‘Luyện tập về cấu tạo từ’ vào việc luyện từ cho học sinh. - Thực hiện ở các bài thực hành, bài Listening and Reading hoặc Language focus. - Mục đích: Giúp học sinh phân biệt từ loại trong câu nói hoặc viết đồng thời giúp các em biết cách tạo từ loại cho phù hợp. Thông qua việc sử dụng mẫu câu tốt, hiệu quả. - Các bước thực hiện. *Bước 1: Hướng dẫn học sinh cách tạo từ mới, từ gốc, thông qua đó học sinh nắm vững được từ loại. - Giáo viên viết lên bảng một số từ giải thích Organize (v) -> organization (n) Explain (v) -> explanation (n) Encourage (v) -> encouragement Establish (v) - > establishment *Bước 2: Tìm từ cùng gốc giúp học sinh phát hiện từ loại nhanh. Giáo viên yêu cầu học sinh tìm các từ loại khác nhau có cùng gốc Verb Adjective Adverb Organize Organizable Organizably Act Active Actively * Bước 3: Làm bài tập sử dụng từ loại trong câu. Trang 13 Noun Organization Activity/action… Chuẩn bị bài tập ra giấy, học sinh làm theo nhóm trên phiếu học tập (mỗi bàn một nhóm) để học sinh có điều kiện thảo luận với nhau và không mất thời gian. Ví dụ: bài tập từ loại 1. I know …………………. how she felt. A. exact B. exactly C. exactness D. exacting 2. I felt quite …………………..of my day’s work. A. proud B. pride C. proudest D. prouder 3: His pronunciation causes me many ……………………….. A. difficult B. difficulty C. difficultly D. difficulties 4. Nowadays more and more young people want to have a university…………… A. educational B. education C. educated D. educator 5. He did finally come with us, although it took a long time to ………………..him. A. persuadable B. persuaded C. persuade D. persuasion 3.2.2.2.3 Phần III: Luyện từ theo chủ đề Thực hiện ở phần củng cố, ôn tập hoặc phần warm up. * Mục đích: Củng cố các từ đã học, nhận biết các từ loại để nhớ theo hệ thống logic. * Cách tiến hành: Đưa ra các dạng bài tập để luyện theo mục đích mong muốn, giúp học sinh nhớ lâu. - Tuỳ từng loại bài mà giáo viên chọn cách tiến hành cho phù hợp. + Xếp từ theo nhóm. + Network. Ví dụ: Cách 1: Giáo viên cho một lượng từ nhất định yêu cầu học sinh nhặt và xếp từ theo chủ đề cho sẵn (giáo viên có thể viết giấy hoặc viết lên bảng phụ trước để tránh mất thời gian). Ví dụ: Trong bài Unit 12 Chủ đề cần luyện: MUSIC Cách 1: Giáo viên đọc/ghi các từ yêu cầu học sinh xếp theo nhóm: POP MUSIC, FOLK SONG, ROCK ‘N’ ROLL, CLASSICAL MUSIC, JAZZ Cách 2: Network. Trang 14 Giáo viên đưa ra mạng từ với 2 chủ đề trên, yêu cầu học sinh tự liệt kê tìm các từ theo chủ điểm và điền vào mạng từ. 3.2.2.2.4. Phần IV: Luyện từ phối hợp *Mục đích: Giúp học sinh nhớ từ theo cặp và có khả năng sử dụng chúng một cách linh hoạt trong ngữ cảnh cụ thể. *Cách tiến hành Giáo viên đưa ra các dạng bài tập như: + Tìm từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cho trước. + Điền chữ cái còn thiếu để tạo nên từ có nghĩa. + Nối cột A với cột B theo hệ thống từ mà giáo viên đưa ra. - Hình thức này được luyện tập ở nhiều dạng bài như bài đọc, thực hành. Language foucus – giúp học sinh sử dụng từ hợp lý trong tình huống, hoàn cảnh cụ thể. Giáo viên có thể yêu cầu học sinh tìm từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa. Ví dụ: Unit 11 – Reading Đưa một số từ gốc Từ trái nghĩa dangerous safe raise reduce dependent independent -> Yêu cầu học sinh đọc lại. Hoặc có thể cho học sinh làm bài tập kết hợp từ (Do –matching). Trang 15 A B 1. Make a. Place 2. dangerous b. Drinks or candy 3. Soft c. Sure 4. Electrical d. Matches 5. Play e. Sockets . 3.2.2.3 Giai đoạn 3: Kiểm tra và đánh giá Đối với học sinh trung học, muốn các em cố gắng học tập phần từ vựng thì giáo viên phải có phương pháp kiểm tra đánh giá việc học của các em một cách thường xuyên. Tôi thường cho kiểm tra từ vựng ở mỗi đầu tiết dạy khoảng 7 phút. Tôi kiểm tra mỗi lần 8 học sinh. Tôi chuẩn bị khoảng 10 đề kiểm tra ngắn như viết từ tiếng Anh, cho nghĩa tiếng Việt, bài tập điền từ thích hợp vào chỗ trống, trắc nghiệm về nghĩa từ hay trắc nghiệm về từ loại trong những tờ giấy nhỏ. Những em chưa thuộc từ tôi yêu cầu học lại hôm sau kiểm tra lại với những từ đó. Chính nhờ biện pháp kiểm tra này học sinh sẽ cố gắng nhiều hơn trong việc học từ. Do đó, các em có vận dụng các từ đã học để làm tốt các bài tập trong đề thi Tốt nghiệp. 3.2.2.4. Giai đoạn 4: Thủ thuật giúp học sinh học từ và ôn từ khi ở nhà Cùng với việc áp dụng các phương pháp luyện tập từ như đã thực hiện ở trên, để giúp cho học sinh của mình ghi nhớ được vốn từ vựng tốt hơn, tôi đã giúp các em tìm ra phương pháp học cho mình và hướng dẫn các em học ở nhà kết hợp với những kiến thức mà cô giáo dạy trên lớp. Tôi đã giúp các em tìm cho mình phương pháp ghi nhớ từ nhanh và dễ dàng nhất. Để phát huy tốt tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong học tập, và giúp học sinh nhớ nhanh vốn từ vựng thì chúng ta cần tổ chức quá trình dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của người học. Trong quá trình dạy và học, giáo viên chỉ là người truyền tải kiến thức đến học sinh, học sinh muốn lĩnh hội tốt những kiến thức đó, thì các em phải tự học bằng chính các hoạt động của mình. Hơn nữa thời gian học ở trường rất ít, cho nên đa phần thời gian còn lại ở gia đình các em phải tổ chức cho được hoạt động học tập của mình. Làm được điều đó, thì chắc chắn hoạt động dạy và học sẽ ngày càng hoàn thiện hơn. Trang 16 Cho nên ngay từ đầu năm học, giáo viên cần hướng dẫn học sinh xây dựng hoạt động học tập ở trường và ở nhà. 3.2.2.4.1.Chuẩn bị từ vựng ở nhà. Các em phải chuẩn bị trước từ vựng ở nhà để đến lớp các em chủ động trong việc tiếp thu kiến thức mới, giúp các em ghi nhớ được vốn từ vựng một cách nhanh chóng và dễ dàng. Bên cạnh đó tôi còn khuyến khích học sinh thi Tiếng Anh trên mạng. Đây cũng là một hình thức giúp các em trau dồi và ghi nhớ vốn từ vựng Tiếng Anh hiệu quả. 3.2.2.4.2. Học thuộc lòng từ vựng Nếu các em học từ vựng mà chỉ nhớ nghĩa và cách đọc thì chưa đủ. Từ vốn tồn tại ở 2 hình thức: âm thanh và chữ viết.Vì vậy giáo viên cũng cần hướng dẫn học sinh phương pháp học thuộc lòng cách viết từ vựng. Bản thân tôi đã hướng dẫn học sinh các cách sau: - Học thuộc từ mới bằng cách viết nhiều lần ra giấy đến khi thuộc cách viết và nghĩa. Có thể khuyến khích học sinh viết từ vựng ra những mẩu giấy nhỏ để các em có thể để chúng trong túi áo giúp các em có thể học từ vựng ở bất cứ nơi đâu, bất cứ khi nào mà các em muốn. - Giáo viên cũng có thể hướng dẫn các em học từ vựng ở nhà bằng cách ghi từ vựng ra giấy rồi dán chúng lên các đồ vật trong nhà và dán chúng vào những vị trí dễ thấy trong nhà để các em có thể học mọi lúc, mọi nơi. - Tự đặt câu với các từ đã học - Có thể hướng dẫn các em viết nhật kí hàng ngày bằng Tiếng Anh để trau dồi vốn từ vựng Tiếng Anh, khuyên các em tham gia câu lạc bộ Tiếng Anh hàng tháng. Các thành viên trong câu lạc bộ sẽ sinh hoạt, trao đổi kiến thức và giúp nhau trong học tập. -Yêu cầu mỗi học sinh có một quyển sổ của riêng mình để liệt kê từ vựng theo chủ điểm, để khi cần các em có thể dễ dàng tra cứu mà không cần dùng từ điển - Khuyến khích học sinh thường xuyên học và làm các bài tập về từ vựng. Giáo viên cũng có thể hướng dẫn học sinh đọc các bài hội thoại và bài khoá bằng Tiếng Anh. Đọc càng nhiều thì vốn từ vựng càng phong phú. Trong khi đọc khuyến khích các em chú ý đến những từ mà các em chưa biết. Giáo viên cần hướng dẫn các em đoán nghĩa của từ sau đó mới tra từ điển. Giáo viên có thể khuyến khích các em luyện đọc vào buồi sáng và buổi tối để các em ghi nhớ từ tốt hơn. Trang 17 3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp: Sau khi áp dụng thành công đề tài vào thực tế giảng dạy bộ môn Tiếng Anh ở lớp 10C12 và 10C10 năm học 2016 – 2017, tôi rất mong muốn kinh nghiệm này có thể được áp dụng rộng rãi các khối lớp khác. Trong thơi gian tới tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu khắc phục những thiếu sót, hoàn thiện hơn những ưu điểm mà đề tài đã đạt được trong thời gian qua và có hướng triển khai kinh nghiệm này không chỉ ở các khối lớp 10 mà còn triển khai rộng rãi ở khối lớp 11, 12 của trường nhằm nâng cao chất lượng bộ môn. 3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được khi áp dụng giải pháp: Sử dụng loại hình này mang lại nhiều ưu điểm, phù hợp với học sinh ở những trình độ khác nhau trong cùng một lớp. Học sinh khá giỏi có khả năng sáng tạo trên nền các nội dung đã luyện tập để giao tiếp. Học sinh chưa khá giỏi thì việc học thuộc lòng những nội dung đã học giúp chúng sử dụng ngôn ngữ giao tiếp một cách chính xác, tiến tới sử dụng ngôn ngữ một cách thành thạo. Kết quả cụ thể: Qua áp dụng một số kinh nghiệm về phương pháp dạy luyện tập từ vựng vào việc giảng dạy Tiếng Anh ở 2 lớp 10C12 và 10C10, tôi đã đạt được kết quả nhất định. Dưới đây là kết quả thu được của tôi trước và sau quá trình nghiên cứu. 3.4.1. Kết quả trước khi tiến hành nghiên cứu: Khá - giỏi (%) SL % 6 15.4 8 19 14 17.3 LỚP 10C12 10C10 TC . TB (%) SL 19 22 41 % 48.7 52.4 50.6 Yếu (%) SL 14 12 26 % 35.9 28.6 32.1 3.4.2. Kết quả sau khi tiến hành nghiên cứu: Lớp Sĩ số 10C12 42 10C10 39 TC 81 Giỏi SL 1 1 2 % 2.60 2.40 2.5 Khá SL 11 22 33 TB % SL 28.20 19 52.40 18 40.7 37 Yếu % SL 48.70 8 42.8 1 45.7 9 Kém % SL 20.50 0 2.40 0 11.1 0 % 0 0 0 Dựa vào bảng phân tích kết quả trên ta thấy rõ trước khi kiểm tra số lượng học sinh giỏi thấp trong khi đó kết quả học sinh yếu còn ở mức cao. Sau một thời gian áp dụng các phương Trang 18 pháp dạy luyện từ và hướng dẫn học sinh ghi nhớ, học thuộc lòng từ vựng số học sinh khá giỏi đã tăng lên, số học sinh yếu giảm đi. Học sinh đã được thực hành từ vựng nhiều hơn và có thể sử dụng được số từ vựng được cung cấp trong các tình huống được giao tiếp cụ thể. Từ những kết quả trên đã chứng minh được những phương pháp của tôi đã đem lại kết quả tốt. Học sinh đã có hứng thú với môn học. Các em đã mạnh dạn hơn trong việc nói Tiếng Anh. Các em Nghe, Đọc, Viết tốt hơn. Giáo viên không phải quá vất vả trong việc luyện các kỹ năng Nge, Nói, Đọc, Viết cho học sinh. Các em đã chủ động trong việc tiếp thu kiến thức trên lớp và có ý thức tự học ở nhà. 3.5. Tài liệu tham khảo: 1. Bộ Giáo Dục, Tiếng Anh 10 - sách giáo viên, Nhà xuất bản Giáo dục. 2. Bộ Giáo Dục, Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 Tiếng Anh, Nhà xuất bản Giáo dục. 3. English Department, Can Tho University, Methodology Course – Teaching What (lưu hành nội bộ). 4. English Department, Can Tho University, Methodology Course – Teaching How (lưu hành nội bộ). 5. Vũ Thị Lợi, Giới thiệu giáo án tiếng Anh 10, nhà xuất bản Hà Nội 6. website: http://violet.vn/ 7. Oxford University, Teaching Vocabulary Techiques 8. Nguyễn Văn Thọ - Huỳnh Kim Tuấn, Ngữ âm và từ vựng, Nhà xuất bản Giáo dục. 9. Hoàng Tất Trường, Từ vựng học Tiếng Anh cơ bản. 10. Lewis M. and Jimmy Hill (1990), Practical Techniques of Language Teaching 11. Little Wood.W (1981), Communicative Language Teaching. Trang 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan