Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Skkn một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non...

Tài liệu Skkn một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non

.DOC
19
1034
53

Mô tả:

A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là một trong những vấn đề then chốt hiện nay trong việc giáo dục nhân cách con người. Theo xu hướng chung, giáo dục trên thế giới đang quan tâm đến vấn đề giáo dục và trang bị cho thế hệ trẻ các kỹ năng sống, các kỹ năng giao tiếp, ứng xử để giải quyết các vấn đề quan hệ xã hội để tự bảo vệ mình, đồng thời hướng đến môi trường giáo dục sự hoà hợp, hợp tác thân thiện cho trẻ tên cơ sở các giá trị cuộc sống. Trên thực tế cho thấy có khoảng cách giữa nhận thức và hành vi của con người, có nhận thức chưa hẳn đã có hành vi đúng, cho nên kỹ năng sống chính là nhịp cầu giúp con người biến kiến thức thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh. Kỹ năng sống góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội và bảo vệ quyền con người. Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non là nhằm giúp trẻ có kinh nghiệm trong cuộc sống, trẻ biết được những điều nên làm và những điều không nên làm, giúp trẻ tự tin, chủ động và biết cách xử lý các tình huống trong cuộc sống, khơi gợi khả năng tư duy sáng tạo của trẻ, đặt nền tảng cho trẻ trở thành người có trách nhiệm và có cuộc sống hài hoà trong tương lai. Nghiên cứu gần đây về sự phát triển của não trẻ cho thấy rằng khả năng giao tiếp với mọi người, khả năng biết tự kiểm soát, thể hiện các cảm giác của mình, biết cách ứng xử phù hợp với các yêu cầu, biết giải quyết các vấn đề cơ bản một cách tự lập có những ảnh hưởng rất quan trọng đối với kết quả học tập của trẻ tại trường. Vì vậy trong quá trình giáo dục phát triển nhân cách cho trẻ nếu các giá trị đích thực của trẻ sớm được hình thành và tôn vinh các giá trị đích thực của mình thì trẻ sẽ có một nhân cách phát triển toàn diện, bền vững, có khả năng thích ứng và chống chọi với mọi biến động của xã hội, biết tự khẳng định mình trong cuộc sống. Bô ̣ Giáo dục - Đào tạo đã phát đô ̣ng phong tràoo Xây dựng trường học thân thiê ̣n - học sinh tích cựcc với những kế hoạch thống nhất tư Trung ương đến địa 1 phương; Phong giáo dục huyện Yên Định cung đã có kế hoạch cho tưng năm học với những biê ̣n pháp cụ thể để rènn kỹ năng sống cho học sinh mô ̣t cách chung nhất cho các bâ ̣c học, đây chính là những định hướng giúp giáo viên thực hiê ̣n như: Rènn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm; rènn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ năng phong, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác; rènn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa, chung sống hoa bình, phong ngưa bạo lực và các tệ nạn xã hội. Đặc bệt đối với trẻ 5 - 6 tuổi giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là một vấn đề cấp thiết và quan trọng để trang bị cho trẻ những kiến thức, kỹ năng sống cơ bản làm hành trang cho trẻ bước vào học ở trường phổ thông. Xác định được vai tro vị trí của việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường Mầm non, với cương vị là phó hiệu trưởng, tôi đã nghiên cứu mạnh dạn đưa ra một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường Mầm non Thị trấn Thống Nhất để phần nào giúp trẻ có được kỹ năng sống cơ bản phù hợp và phát triển nhân cách trẻ một cách toàn diện. II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Thực trạng Trường Mầm non Thị trấn Thống Nhất được thành lập tư rất lâu, tiền thân là nhà trẻ của Nông trường Quốc doanh, sau đó là trường Mầm non Thị trấn Nông trường Thống Nhất. Là thị trấn đặc thù nên nguồn kinh phí đầu tư cho nhà trường con rất khiêm tốn, cơ sử vật chất của nhà trường con sơ sài chưa đáp ứng với yêu cầu giáo dục. Đến tháng 10/2009 Thị trấn Thống Nhất chính thức được thành lập, tư ngày thành lập đến nay chính quyền địa phương đã và đang quan tâm đầu tư xây dựng trường mới cho nhà trường để tiến tới xây dựng trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia. 2 Là một đơn vị nằm ở cách xa trung tâm huyện, dân cư ở rải rác không tập trung, trình độ dân trí không đồng đều cho nên vấn đề nhận thức và quan tâm giáo dục con em mình cung không đồng bộ; một số gia đình có điều kiện thì cưng chiều con cái, thích gì được nấy, con phần lớn là công chức nhà nước và nông dân họ dành nhiều thời gian vào lao động để mưu sinh mà ít có thời gian quan tâm đến con cái, họ cho rằng trẻ con nhỏ chỉ đưa đến trường mầm non là để gửi con để yên tâm đi làm hoặc giao phó cho nhà trường chứ chưa nhận thức đúng đắn về vai tro, vị trí của việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ cho nên chất lượng giáo dục kỹ năng sống chưa cao, có nhiều trẻ ở trường rất ngoan, tiếp thu kiến thức tốt nhưng về nhà lại rất nghỗ ngược, hay quậy phá… Ở nước ta Bô ̣ Giáo dục - Đào tạo đã phát đô ̣ng phong trào o Xây dựng trường học thân thiê ̣n, học sinh tích cựcc tư năm học 2008” - 2009, với yêu cầu tăng cường sự tham gia một cách hứng thú của học sinh và cộng đồng trong các hoạt động giáo dục trong nhà trường và tại cộng đồng với thái độ tự giác, chủ động và ý thức sáng tạo. Trong năm nô ̣i dung thực hiê ̣n có nô ̣i dung rènn luyện kỹ năng sống cho học sinh. Nhà trường đã triển khai đồng bộ, xong chưa có sự chỉ đạo sát sao và chưa có những biện pháp, giải pháp tích cực để thực hiện. Đối với giáo viên mầm non thường tập trung lo lắng cho những trẻ có những vấn đề về hành vi và khả năng tâ ̣p trung trong những năm tháng đầu tiên trẻ đến trường. Đơn giản là vì những trẻ này thường không có tính kiên trì, không biết chú ý lắng nghe và làm việc theo nhóm, điều này làm cho trẻ không thể tập trung lĩnh hội những điều cô giáo dạy! Vì vậy, giáo viên phải tốn rất nhiều thời gian vào đầu năm học để giúp trẻ có được những kỹ năng sống cơ bản ở trường mầm non. Nghi thức văn hóa trong ăn uống là một nét văn hóa mà trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhưng ít được quan tâm chú ý tới và ít người biết được rằng: Văn hóa trong ăn uống là một trong những tiêu chí đánh giá nhân cánh của con người. Vì thế, trẻ cần được rènn luyê ̣n kỹ năng thực hiện các nghi thức văn hóa ăn uống. 3 Về phía các bậc cha me trẻ em luôn nóng vô ̣i trong viê ̣c dạy con; do đó, khi trẻ về nhà mà chưa biết đọc, viết chữ, hoặc chưa biết làm toán thì lo lắng một cách thái quá! Đồng thời lại chiều chuô ̣ng, cưng phụng con cái khiến trẻ không có kỹ năng tự phục vụ, chỉ chú ý đến khâu dạy, và chú ý đến con mình ăn, uống như thế nào, chứ không quan tâm đến trẻ có biết sử dụng những đồ dùng, vật dụng trong ăn uống hay không? Và vì sao chúng ta cần những đồ dùng, vật dụng đó? Những đồ dùng đó để làm gì? và như thế nào là ăn uống có văn hoá Đối với giáo viên mầm non một phần vì áp lực với phụ huynh quá lớn, một phần vì sự ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy của lớp nên có phần con xem nhe việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, chưa có kế họach cụ thể mà chỉ dạy chung chung đại khái. Phong tràoo Xây dựng trường học thân thiê ̣n, học sinh tích cựcc tâ ̣p trung nhiều nô ̣i dung chung cho các bâ ̣c học, giáo viên chưa hiểu nhiều về nội dung phải dạy trẻ lứa tuổi mầm non những kỹ năng sống cơ bản như thế nào, chưa biết vâ ̣n dụng tư những kế hoạch định hướng chung để rènn luyện kỹ năng sống cho trẻ mầm non. Đa số giáo viên trẻ tuổi mới vào nghề nên chưa có nhiều kinh nghiê ̣m trong viê ̣c đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rènn luyện khả năng tự học của học sinh con gă ̣p nhiều khó khăn; giáo viên trẻ tuổi có năng đô ̣ng, sáng tạo nhưng lại khó trong công tác bồi dương do nhâ ̣n thức về nghề chưa sâu sắc lại do loại hình trường bán công nên giáo viên mới thường không an tâm công tác. Về phía trẻ: 100% trẻ 5 tuổi ra lớp, xong có một số trẻ 5 tuổi mới bắt đầu đến trường nên trẻ con nhút nhát, chưa mạnh dạn trong giao tiếp cung như trong các hoạt động của trường, của lớp. Mặt khác do trẻ ở nhà được cưng chiều nên trẻ chưa có những kỹ năng đơn giản như: kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng phối hợp... 2. Kết quả đạt được từ thực trạng trên: (Xem phụ lục 1) 4 Bảng kết quả thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5- 6 tuổi Trường Mầm non Thị trấn Thống Nhất Tổng Số số trẻ trẻ đến khảo trường sát Kỹ năng sống tự tin Tốt khá Tỷ Trung 20 50 Yếu bình ST lệ 40 Kỹ năng giao tiếp phá ST 61 Kết quả giáo dục kỹ năng sống Kỹ năng sống hợp tác Kỹ năng học hỏi khám Kỹ năng tự phục vụ Tỷ khá ST lệ 13 32.5 Tốt 7 Tỷ ST Tỷ lệ lệ 17.5 16 40 Trung Yếu bình ST Tỷ khá ST lệ 15 37.5 Tốt 9 Tỷ ST Tỷ Trung Yếu bình ST Tỷ Tốt khá ST Tỷ lệ lệ lệ lệ 22.5 15 37.5 15 37.5 10 25 ST 15 Tỷ Trung Yếu bình ST Tỷ lệ lệ 37.5 16 40 Tốt khá ST 9 Tỷ ST Tỷ lệ lệ 22.5 22 55 Trung Yếu bình ST 10 T S Tỷ ỷ T lệ lệ 25 8 20 5 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CÁC GIẢI PHÁP CHUNG Trong quá trình nghiên cứu đề tài và qua thực tế quản lý chỉ đạo thực hiện ở nhà trường, tôi đã thực hiện các giải pháp chung để giải quyết vấn đề như sau: 1. Giúp giáo viên nhâ ̣n thứ sâu sắ vê việ́ giáo ụć ỹ́o năng śng ́ho tẻ.. 2. Xá́ đinh nhưng ỹ́o năng śng ́ơ ban ́ân giáo ụć tẻ. ơ lứ tuôi mâm non 3. Xá́ đinh nhiê ̣m vc ́ơ ban đ́i vơi tưng đ́i tương tẻong việ́ ụạ tẻ. ỹ́o năng śng. 4. Lập ỹ́ế hoáh giáo ụć ỹ́o năng śng ́ho tẻ.. 5. Tụên tẻụên vơi ́á́ bâ ̣́ ́h́ me vê giáo ụć ỹ́o năng śng ́ho tẻ. tẻong gí đình. 6. Tao môi tẻường lành manh tẻong việ́ giáo ụć ỹ́o năng śng ́ho tẻ.. 7. Tô ́hứ ́á́ hoat động tập thể vui tươi, lành manh tẻong nhà tẻường. II. CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ 1. Giup giáo viên nhâ ̣n thưc sâu săc vê viêc̣ dạ̣ trẻ kỹ năng sống. Ngay tư đầu năm học, nhà trường tổ chức cho toàn thể giáo viên trong toàn trường hô ̣i thảo về chủ đề năm học, học tập các chuyên đề, quán triệt các nội quy quy chế của nhà trường, về vị trí, vai tro của việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở trường Mầm non, về thực trạng và giải pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở đơn vị. giúp giáo viên nhận thức sâu sắc ý nghĩa phong tràoo Xây dựng trường học thân thiê ̣n, học sinh tích cựcc do Bô ̣ Giáo dục - Đào tạo phát đô ̣ng; qua đó giúp giáo viên xác định cho mình nhiệm vụ và trách nhiệm phải giáo dục kỹ năng sống cho trẻ như thế nào để trẻ phát triển nhân cách một cách toàn diện. Tư đó giáo viên đề ra mục tiêu và kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho trẻ cho phù hợp với các kiến thức văn hoá trong suốt năm học, trẻ sẽ học tốt nhất khi có được cách tiếp cận một cách cân bằng, biết cách phát triển các kỹ năng nhận thức, cảm xúc và xã hội. Vì thế, khi trẻ tiếp thu được những kỹ năng giao tiếp xã hội và các hành vi ứng xử cơ 6 bản trong nhóm bạn, thì trẻ sẽ nhanh chóng sẵn sàng và có khả năng tập trung vào việc học văn hoá một cách tốt nhất. Vì vậy mà BGH phải xây dựng kế hoạch một cách cụ thể, bám sát chủ đề năm học, tuỳ thuộc vào tình hình thực tế ở địa phương đề ra mục tiêu và nhiệm vụ cho giáo viên thực hiện. 2. Xác định những kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục cho trẻ 5 - 6 tuổi. Đối với đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ em ở lứa tuổi mầm non thì có nhiều kỹ năng quan trọng mà trẻ cần phải biết trước khi tập trung vào học văn hoá. Thực tế kết quả của nhiều nghiên cứu đều cho thấy các kỹ năng quan trọng nhất trẻ phải học vào thời gian đầu của năm học là chính là những kỹ năng sống như: sự hợp tác, tự kiểm soát, tính tự tin, tự lập, to mo, ham hiểu biết, khả năng thấu hiểu và giao tiếp, thích khám phá môi trường xung quanh... Viê ̣c xác định được các kỹ năng sống cơ bản phù hợp với lứa tuổi sẽ giúp giáo viên lựa chọn đúng những nô ̣i dung trọng tâm để dạy trẻ. Vì vậy mà tuỳ vào tưng độ tuổi, tưng đối tượng được phân công phụ trách mà giáo viên xác định nhiệm vụ, nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ cho phù hợp với yêu cầu và đặc điểm phát triển tâm sinh lý của trẻ. Cụ thể là: + Kỹ năng sống tự tin : Một trong những kỹ năng đầu tiên mà giáo viên cần chú tâm là phát triển sự tự tin, long tự trọng của trẻ. Nghĩa là giúp trẻ cảm nhận được mình là ai, cả về cá nhân cung như trong mối quan hệ với những người khác. Kỹ năng sống này giúp trẻ luôn cảm thấy tự tin trong mọi tình huống ở mọi nơi. + Kỹ năng sống hợp tác: Trẻ ở độ tuổi 5 - 6 tuổi nhu cầu bạn bèn của trẻ phát triển mạnh. Bằng các tro chơi, câu chuyện, bài hát giáo viên giúp trẻ học cách cùng làm việc với bạn, đây là một công việc không nhỏ đối với trẻ lứa tuổi này. Khả năng hợp tác sẽ giúp trẻ biết cảm thông và cùng làm việc với các bạn, đồng thời thoả mãn nhu cầu kết bạn của trẻ. + Kỹ năng thích to mo, ham học hỏi, khả năng khám phá: Đây là một trong những kỹ năng quan trọng nhất cần có ở trẻ vào giai đoạn này là sự khát khao được 7 học. Giáo viên cần sử dụng nhiều tư liệu và ý tưởng khác nhau để khêu gợi tính to mo tự nhiên của trẻ. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, các câu chuyện hoặc các hoạt động và tư liệu mang tính chất khác lạ thường khêu gợi trí não nhiều hơn là những thứ có thể đoán trước được. Đây là kỹ năng quan trọng để trẻ có thể tiếp thu kiến thức ở bậc học phổ thông. + Kỹ năng tự phục vụ: Đây cung là một kỹ năng không thể thiếu trong quả trình giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, giúp trẻ ý thức được tinh thần lao động đơn giản, không trông chờ ỷ lại vào người khác, phát huy tính tự lập trong cuộc sống hàng ngày. + Kỹ năng giao tiếp: Giáo viên cần dạy trẻ biết thể hiện bản thân và diễn đạt ý tưởng của mình cho người khác hiểu, trẻ cần cảm nhận được vị trí, kiến thức của mình trong thế giới xung quanh nó. Đây là một kỹ năng cơ bản và khá quan trọng đối với trẻ. Nó có vị trí chính yếu khi so với tất cả các kỹ năng khác như đọc, viết, làm toán và nghiên cứu khoa học. Nếu trẻ cảm thấy thoải mái khi nói về một ý tưởng hay chính kiến nào đó, trẻ sẽ trở nên dễ dàng học và sẽ sẵn sàng tiếp nhận những suy nghĩ mới. Đây chính là yếu tố cần thiết để giúp trẻ sẳn sàng học mọi thứ. Ngoài ra, ở trường mần non giáo viên cần dạy trẻ nghi thức văn hóa trong ăn uống qua đó dạy trẻ kỹ năng lao động tự phục vụ, rènn tính tự lập như: Biết tự rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, chỉ ăn uống tại bàn ăn, biết cách sử dụng những đồ dùng, vật dụng trong ăn uống một cách đúng đắn, ăn uống gọn gàng, không rơi vãi, nhai nhỏ nhe không gây tiếng ồn, ngậm miệng khi nhai thức ăn, biết mời trước khi ăn, cảm ơn sau khi ăn, biết tự dọn, cất đúng chỗ bát, chén, thìa … hoặc biết giúp người lớn dọn dep, ngồi ngay ngắn, ăn hết suất, không làm ảnh hưởng đến người xung quanh. Biết tự bảo vệ mình trước những tình huống nguy hiểm… 3. Xác định nhiêm ̣ vụ cơ bản và phân công trách nhiệm trong viê c̣ giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. 3.1. Trách nhiệm của nhà trường 8 - Ban giám hiệu trao đổi bàn bạc để xác định mục tiêu của nhà trường phù hợp với tiềm năng phát triển của trẻ và xây dựng kế hoạch năm học cho phù hợp độ đặc điểm phát triển của trẻ và phù hợp với nội dung chương trình chăm sóc giáo dục trẻ. - Tạo điều kiện cho giáo viên tổ chức tốt các họat động nuôi dương, chăm sóc giáo dục trẻ theo thời gian biểu của nhà trường đã đề ra. - Tập huấn cho giáo viên về các kỹ năng làm việc với cha me, tạo cơ hô ̣i, tổ chức nhiều hoạt đô ̣ng nhằm giúp giáo viên tăng cường phối hợp thống nhất với gia đình để dạy trẻ kỹ năng sống đạt hiệu quả. 3.2. Nhiệm vụ của giáo viên - Giáo viên cần tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực của trẻ, giáo viên cần phải biết khai thác phát huy năng khiếu, tiềm năng sáng tạo ở mỗi trẻ. Vì mỗi đứa trẻ là một nhân vật đặc biệt, phải giáo dục trẻ như thế nào để trẻ cảm thấy thoải mái trong mọi tình huống của cuộc sống. - Thường xuyên tổ chức các họat động giáo dục chăm sóc giáo dục trẻ mô ̣t cách thích hợp tuân theo một số quan điểm: Giúp trẻ phát triển đồng đều các lĩnh vực: thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm- xã hội và thẩm mỹ. Phát huy tính tích cực của trẻ, giúp trẻ hứng thú, chủ động khám phá tim toi, biết vận dụng vốn kiến thức, kỹ năng vào việc giải quyết các tinh huống khác nhau. - Giáo viên cần giúp trẻ có được những mối liên kết mật thiết với những bạn khác trong lớp, trẻ biết chia sẻ chăm sóc, trẻ cần phải học về cách hành xử, biết lắng nghe trình bày và diễn đạt được ý của mình khi vào trong các nhóm trẻ khác nhau, giúp trẻ luôn cảm thấy tự tin khi tiếp nhận các thử thách mới. Điều này liên quan tới việc đứa trẻ có cảm thấy thoải mái, tự tin hay không đối với mọi người xung quanh, cung như việc mọi người xung quanh chấp nhận đứa trẻ đó như thế nào? Cần chuẩn bị cho trẻ sự tự tin, thoải mái trong mọi trường hợp nhất là trong việc ăn uống để chúng ta không phải xấu hổ vì những hành vi không đep của trẻ. 9 - Thường xuyên liên hệ với phụ huynh để kịp thời nắm tình hình của trẻ, trao đổi với phụ huyng những nội dung và biện pháp chăm sóc và giáo dục trẻ tại nhà, bàn bạc cách giải quyết những khó khăn gặp phải. - Trong quá trình thực hiện giáo viên phải chấp hành nghiêm túc sự phân công chỉ đạo của BGH trao đổi thông tin, xin ý kiến chỉ đạo kịp thời khi gặp khó khăn vướng mắc. 4. Xậ dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho trẻ: Dựa vào các nội dung đã xác định, hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch cụ thể theo tưng chủ đề, chủ điểm cho phù hợp với đặc điểm phát triển tâm sinh lý của trẻ và phù hợp với nội dung chương trình chăm sóc giáo dục trẻ theo độ tuổi. Ví dụ: Kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 - 6 tuổi TT CHỦ ĐỀ NỘI DUNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN - Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự - Tro chuyện, gần gui trẻ. tin, gần gui, nhường nhịn với - Tổ chức các hoạt động tập 1 Trường bạn bèn, biết chào hỏi lễ thể… Mầm non phép… - Giáo dục trẻ biết lấy cất đồ - Giáo dục trẻ kỹ năng tự dùng đúng nơi quy định, phục vụ. Giáo dục trẻ biết quan tâm giúp đơ người thân yêu, biết 2 Gia đình thể hiện tình cảm, cảm xúc, biết cách cư xử đúng mực với các thành viên trong gia đình… biết tự chải đầu, rửa mặt… - Tro chuyện, tìm hiểu về gia đình trẻ. - Tổ chức các hoạt động có liên quan - Tạo tình huống để trẻ phát huy tính tích cực, thể hiện cảm xúc… Trên cơ sở kế hoạch đã xây dựng giáo viên phải đưa ra các biện pháp và hình thức tổ chức phù hợp để thực hiện có hiệu quả như: 10 - Tạo nhiều cơ hội cho trẻ được chơi, được quan hệ trao đổi với bạn bèn, với cô giáo và tham gia vào các hoạt động giáo dục như vui chơi, âm nhạc, tạo hình, phát triển ngôn ngữ… - Tạo cơ hội cho trẻ được trải nghiệm một cách hứng thú, sáng tạo và tích cực trong các hoạt động hàng ngày. - Tạo điều kiện để trẻ được tập luyện kỹ năng sống, thúc đẩy trẻ thay đổi các giá trị, thái độ và hành vi trước đó của mình nhằm lựa chọn những giá trị hành vi mới phù hợp. - Khuyến khích trẻ vận dụng kiến thức và kỹ năng mới vào các tình huống trong cuộc sống. - Giáo viên cần tổ chức tốt các hoạt động , luôn chú ý lắng nghe để hiểu trẻ, tôn trọng và tin tưởng trẻ. - Động viên khen ngợi trẻ kịp thời khi trẻ thể hiện những kỹ năng sống phù hợp. - Tạo điều kiện cho trẻ được tham quan, tiếp xúc, quan sát môi trường xã hội gần gui xung quanh để trẻ được trải nghiệm các kỹ năng sống cơ bản. - Phối hợp với gia đình, cộng đồng tạo môi trường giáo dục an toàn lành mạnh và thân thiện. - Trong quá trình thực hiện giáo viên cần ghi chép theo dõi bằng nhật ký để có biện pháp bồi dương những trẻ cá biệt. - Kết thúc mỗi chủ đề, chủ điểm giáo viên đánh giá sự phát triển của tưng trẻ 5. Tụên trụênn vận động các bâ ̣c phụ hụnh quan tâm giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong gia đình - Ngay tư đầu năm học nhà trường tổ chức hội nghị phụ huynh học sinh để tuyên truyền, vận động phụ huynh quan tâm tạo mọi điều kiện để nhà trường thực hiện tốt kế hoạch đã đề ra. - Tuyên truyền vận động phụ huynh tạo điều kiện để trẻ được đến trường sớm và đi học đều đặn. 11 - Tuyên truyền để các bậc phụ huynh nhận thức sâu sắc về ý nghĩa của việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ dưới nhiều hình thức như: Phối hợp với các tổ chức chính trị xã hội ở địa phương, qua các phương tiện thông tin đại chúng, sách báo, pano, trao đổi trực tiếp với phụ huynh trong giờ đón trả trẻ… - Giúp phụ huynh nhận thức được rằng, Cha me có thể giúp trẻ phát triển kỹ năng cảm xúc và xã hội bằng cách tạo ra các mối liên kết bạn bèn tại gia đình. Bởi vì trẻ ở độ tuổi này nhu cầu bạn bèn của trẻ rất cao. Mối quan hệ này được trẻ duy trì khi đến trường, khi có được mối liên kết với một trẻ nào đó trong lớp, các mối quan hệ khác sẽ hình thành tiếp theo một cách dễ dàng hơn. - Cha me trẻ cần phối hợp với giáo viên một cách chặt chẽ và hợp lý bằng việc tham gia tình nguyện vào quá trình giáo dục trong nhà trương. Cha me nên tham gia vào các buổi trao đổi với giáo viên, tham gia các buổi họp của nhà trường và dự một số giờ học, dự các hoạt động ngoại khoá; chỉ bằng cách đó thôi cha me đã giúp trẻ hiểu rằng học là phải học cả đời. - Cần giáo dục để trẻ cảm thấy thoải mái tự tin trong mọi tình huống của cuộc sống. Nếu cha me muốn giáo dục trẻ biết tự giữ kỷ luật, trước hết cần đánh thức sự tự ý thức của trẻ, cố gắng khơi gợi để trẻ luôn nghĩ về bản thân mình một cách tích cực và đưng bao giờ phá vơ suy nghĩ tích cực về bản thân trẻ. - Trong gia đình, việc dạy trẻ những nghi thức văn hóa trong ăn uống rất cần thiết. Để trẻ có được những kỹ xảo, thói quen sử dụng đồ dùng một cách chính xác và thuần thục và khéo léo, không chỉ đoi hỏi trẻ phải thường xuyên luyện tập, mà con phải đáp ứng được những nhu cầu của trẻ, đó là cung cấp cho trẻ những mẫu hành vi văn hóa, những hành vi đúng, đep, văn minh của chính cha me và những người xung quanh trẻ. 6. Tạo môi trường lành mạnh trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. 6.1. Người lớn phải gương mẫu, là tấm gương sáng để trẻ noi theo Đối với trẻ 5 - 6 tuổi trẻ rất thích bắt chước và muốn thể hiện mình vì vậy mỗi hành vi, cử chỉ của người lớn phải chuẩn mực, đặc biệt là cô giáo. Đối với trẻ 12 cô giáo là người tác động và có ảnh hưởng rất lớn đối với trẻ, vì vậy mà cô giáo và người lớn phải là tấm gương sáng cho trẻ noi theo. 6.2. Yêu thương, tôn trọng, đối xử công bằng với trẻ và đảm bảo an toàn cho trẻ. Trẻ ở lứa tuổi này cơ thể trẻ đang trên đà phát triển mạnh cả về tâm sinh lý vì vậy mà trẻ cần được quan tâm chăm sóc một cách tỷ mỷ, chu đáo, phải đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ để trẻ được phát triển tốt về mặt sinh lý. Mặt khác trẻ ở lứa tuổi này trẻ rất dễ bị tổn thương về mặt tâm lý vì vậy phải tạo cho luôn cảm thấy cảm giác an toàn để trẻ tự tin trong mọi hoạt động. Trẻ cần được yêu thương, tôn trọng và đối sử công bằng để tránh cho trẻ bị ảnh hưởng xấu đến tâm lý, tạo điều kiện cho trẻ phát triển một cách toàn diện. 6.3. Tao điiu iêṇ tốt nhất cho trẻ vui chơi Giáo viên cần tổ chức tốt hoạt động góc để trẻ được thể hiện mình qua các thao tác vai tạo các tình huống chơi để trẻ được trải nghiệm và đưa ra cách xử lý tình huống. Vì đối với trẻ chơi tro chơi có một vai tro rất quan trọng trong viê ̣c rènn kỹ năng sống cho trẻ. Trẻ lớn lên, học hành và khám phá thông qua tro chơi. Các hành động chơi đoi hỏi trẻ phải suy nghĩ, giải quyết các vấn đề, thực hành các ý tưởng. Ví dụ: Tro chơi đóng vai theo chủ đề: Bế em. Thông qua hành động chơi trẻ được thể hiện vai chơi một cách tự nhiên thoải mái, được trải nghiệm thực tế tư đó tạo cho trẻ có những tình cảm, cảm xúc và những kỹ năng sống cung được hình thành. Trong chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ giáo viên cung cần tổ chức theo bài bản trình tự và tạo ra tình huống thực tế để trẻ được tiếp cận. 6.4. Thường xuyên đọc sách, trò chuyện, ể chuyện cho trẻ nghe - Giáo viên cần tranh thủ đọc sách cho trẻ nghe trong mọi tình huống như những giờ hoạt động góc ở một nhóm nhỏ, hoặc đọc sách trẻ nghe trong giờ trưa đối với những trẻ khó ngủ. 13 - Sưu tầm nhiều tranh ảnh, tổ chức cho trẻ làm sách, truyện tranh theo chủ đề để trẻ được hoạt động, khám phá. - Tăng cường kể cho trẻ nghe các câu chuyê ̣n cổ tích qua đó rènn luyê ̣n đạo đức cho trẻ, giúp trẻ hoàn thiê ̣n mình, biết đọc sách, dạy trẻ yêu thương bạn bèn, yêu thương con người. Tạo hứng thú cho trẻ nhỏ qua các truyê ̣n bằng tranh tùy theo lứa tuổi, gợi mở tính to mo, ham học hỏi, phát triển khả năng tích cực ở trẻ. Ví dụ: Qua câu truyện Tấm cám giáo dục trẻ tình yêu thương con người, sống hiền lành tốt bụng sẽ gặp nhiều điều tốt lành, người độc ác sẽ bị trưng trị đích đáng. - Trong gia đình, cha me, anh chị lớn nên dành thời gian đọc sách cho trẻ nghe, hoặc thống nhất giờ đọc sách của gia đình, vào giờ đó các thành viên trong gia đình đều đọc sách, báo hoặc đọc một thứ gì đó của mình. 6.5. Động viên hích lệ trẻ để trẻ nói lên quan điểm của mình Trong các hoạt động ở trường lớp hay ở trong gia đình nên động viên khích lệ trẻ để trẻ nói lên quan điểm, ý nghĩ của mình về những gì mà trẻ cho là đúng hoặc những suy nghĩ của trẻ về một sự việc nào đó, về những lựa chọn của mình, tư đó phân tích, định hướng cho trẻ có nhận thức đúng và phù hợp với bối cảnh. Cố gắng không chỉ trích các quyết định của trẻ. Việc này sẽ hình thành kỹ năng tự kiểm soát bản thân, rènn luyện tính tự tin cho trẻ khi tham gia các hoạt động và các buổi thảo luận tại trường sau này. 6.5. Giúp trẻ phát triển sở thích của trẻ Người lớn nên quan tâm tìm hiểu và khuyến khích trẻ nói lên ý thích của mình và tại điều kiện cho trẻ phát huy những sở thích đúng đắn của trẻ, người lớn có thể cung cấp thêm phương tiện để trẻ thực hiện ý thích đó. Ví dụ như trẻ thích vẽ, ngoài việc cho trẻ học năng khiếu vẽ thì cô giáo, cha me có thể cho trẻ thêm bút màu, giấy vẽ và hãy chỉ cho trẻ cách lưu giữ các bức tranh để tạo thành một bộ sưu tập tranh vẽ của chính trẻ hoặc triển lãm tranh của trẻ ở góc nhỏ trong nhà. 14 6.6. Giáo dục trẻ những nghi thức văn hóa trong ăn uống Cho trẻ tham quan bếp ăn của trường, của gia đình Cụ thể: Trẻ được làm quen với những đồ dùng, vật dụng khác nhau, (bộ đồ bếp, bộ đồ ăn, bộ đồ uống). Sự sạch sẽ, gọn gàng, một thói quen nề nếp, sự sắp đặt ngăn nắp, ngay ngắn những bộ đồ dùng, vật dụng, thái độ, ăn uống tư tốn, không vội vã, không khí cởi mở, thoải mái và đầm ấm, những cuộc trao đổi nhe nhàng, dễ chịu… tất cả những yếu tố trên sẽ giúp trẻ có thói quen tốt để hình thành kỷ năng tự phục vụ và ý nghĩa hơn là kỹ năng sống tự lập sau này. Giáo dục trẻ biết mời chào, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, ăn uống có văn hoá, biết cách sử dụng các đồ dùng ăn uống; hơn nữa trẻ sẽ được dạy cách sử dụng các đồ dùng đúng chức năng một cách chính xác và thuần thục.Việc này được thực hiện trong giờ học, giờ sinh hoạt hàng ngày của trẻ tại lớp và trong bữa cơm gia đình. 6.7. Tao môi trường trong và ngoài lớp học sinh động, phù hợp Trong lớp học trang trí đep, phải có không gian cho trẻ hoạt động, trang trí lớp học phải được thay đổi và phù hợp theo chủ đề, chủ điểm, giáo viên khuyến khích và tạo điều kiện để trẻ được cùng cô trang trí lớp học, khuyến khích trẻ để trẻ nêu lên ý tưởng của mình. Ngoài sân trường tạo nhiều không gian cho trẻ tìm hiểu, khám phá như xây dựng vườn cổ tích, vẽ tranh tường, sân chơi giao thông, góc thiên nhiên… để thu hút, kích thích sự to mo ham hiểu biết ở trẻ. 7. Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua việc tổ chưc các hoạt động tập thể trong nhà trường. Nhà trường cần tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao một cách thiết thực, khuyến khích sự tham gia chủ động, tự giác của học sinh. Tổ chức các tro chơi dân gian, các buổi tham quan, ngoại khoá và các hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi. 15 Duy trì biện pháp tăng cường cho trẻ chơi các tro chơi dân gian trong giờ hoạt động ngoài trời, trẻ được xem các kịch bản rối qua các câu chuyện cổ tích, được trực tiếp chơi với các con rối, giao lưu thi hỏi đáp về nội dung các câu chuyện. Tổ chức tốt các hội thi cấp trường như: oBé khéo tayc, oBé khoẻ bé ngoanc; oBé thông minh nhanh tríc; oBé tập làm nội trợc, oBé với an toà giao thông và bảo vệ môi trườngc… Tạo điều kiện bồi dương cho những trẻ có năng khiếu được phát huy tài năng của mình. Tổ chức các buổi giao lưu văn nghệ với các tổ chức đoàn thể ở địa phương. C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ I. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: Tư cơ sở lý luận đến sơ sở thực tiễn của đề tài và dựa vào đặc điểm phát triển tâm sinh lý lứa tuổi chúng ta có thể khảng định rằng oGiáo dục kỹ năng sống cho trẻ Mẫu giáo 5 - 6 tuổic là một vấn đề vô cùng quan trọng và được đặt lên vị trí hàng đầu trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ ở trường Mầm non để trang bị cho trẻ các kỹ năng sống cơ bản (Các kỹ năng giao tiếp, ứng xử để giải quyết các vấn đề xã hội, để tự bảo vệ mình…). Đồng thời hướng đến môi trường giáo dục sự hoà nhập, hợp tác thân thiện cho trẻ trên cơ sở các giá trị cuộc sống. Xuất phát tư thực trạng oGiáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 - 6 tuổic ở trường Mầm non Thị trấn Thống Nhất con nhiều hạn chế, chưa có sự quan tâm đúng mức cung như chưa có các giải pháp, biện pháp giáo dục phù hợp dẫn đến kết quả giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 - 6 tuổi đạt chưa cao. Qua quá trình áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế ở trường Mầm non Thị trấn Thống Nhất, được sự đồng thuận hợp tác của tập thể sư phạm, sự ủng hộ tích cực của các bậc cha me, với những biện pháp, giải pháp hữu hiệu, thiết thực đã giúp nhà trường đạt được một số kết quả trong việc giáo dục trẻ 5 - 6 các kỹ năng sống cơ bản thể hiện ở các kết quả sau: 16 Bảng kết quả giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5- 6 tuổi sau khi áp dụng những biện phápn giải pháp thực nghiệm Trường Mầm non Thị trấn Thống Nhất Tổng Số số trẻ trẻ đến khảo trường sát Kỹ năng sống tự tin khá Tỷ Trung 35 87.5 Yếu bình ST lệ 40 Kỹ năng giao tiếp phá Tốt ST 61 Kết quả giáo dục kỹ năng sống Kỹ năng sống hợp tác Kỹ năng học hỏi khám Kỹ năng tự phục vụ Tỷ 12.5 Trung khá ST lệ 5 Tốt Tỷ ST lệ 0 Tỷ bình ST lệ 38 95 Yếu Tỷ khá ST lệ 2 5 Tốt Tỷ ST lệ 0 Tỷ Trung bình ST lệ 34 85 Yếu Tỷ khá ST lệ 6 15 Tốt Tỷ ST lệ 0 Tỷ Trung bình ST lệ 40 100 Yếu Tỷ khá ST lệ 0 Tốt Tỷ ST lệ 0 Tỷ Trung bình ST lệ 36 90 Yếu 4 T S Tỷ ỷ T lệ lệ 10 0 17 Nhìn vào kết quả đạt được qua quá trình áp dụng các biện pháp, giải pháp đã nêu ở trên ta thấy kết quả đạt được khá cao và đáng khích lệ, tỷ lệ trẻ có các kỹ năng sống cơ bản đạt khá tốt tăng lên rõ rệt, tỷ lệ trẻ yếu kém về kỹ năng sống không con. 100% trẻ có kỹ năng tự phục vụ đạt khá tốt. 90% trẻ có kỹ năng giao tiếp đạt khá tốt. 95% trẻ có ký năng sống hợp tác, biết chia sẻ với bạn bèn đạt khá tốt… Tư đó ta có thể kết luận rằng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 - 6 tuổi là một nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết góp phần quyết định đến sự phát triển nhân cách trẻ và chất lượng giáo dục của nhà trường, nếu như chúng ta có sự quan tâm đúng mức và có những biện pháp, giái pháp tác động phù hợp và kịp thời sẽ giúp trẻ có một nhân cách phát triển toàn diện, bền vững, có khả năng thích ứng với mọi biến động của xã hội, biết tự khảng định mình trong cuộc sống. Như vậy chúng ta có thể khảng định rằng giáo dục ký năng sống cho trẻ ở lứa tuổi mầm non là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ, nó quyết định đến việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Đặc biệt là trẻ Mẫu giáo 5- 6 tuổi việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ giúp trẻ lĩnh hội những tri thức sơ đẳng ban đầu một cách tốt nhất, trang bị hành trang cho trẻ bước vào học ở bậc học phổ thông và phát triển toàn diện nhân cách một con người. II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM Điều cần làm trước hết người lớn phải là tấm gương sáng, yêu thương, tôn trọng, đối xử công bằng với trẻ và đảm bảo an toàn cho trẻ. Việc học của trẻ nếu luôn được người lớn khuyến khích, chia sẻ thì trẻ sẽ tự tin vào năng lực của bản thân và chúng thường hy vọng vào tương lai nhiều hơn. Tạo môi trường giáo dục an toàn lành mạnh, giúp trẻ tự tin thoải mái, tích cực tham gia các hoạt động. 18 Tạo cơ hội để trẻ được tham gia nhiều hoạt động có ý nghĩa giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, giúp trẻ có cơ hội để thể hiện mình một cách tự nhiên. Không nên yêu cầu trẻ phục tùng theo ý người lớn ngay lập tức vì sự phục tùng một cách thái quá không có sự thoả thuận giữa các bên không tạo điều kiện phát triển tính tự lập ở trẻ. Không yêu cầu những điều không phù hợp với lứa tuổi của trẻ vì những yêu cầu ở trẻ phải thực hiện một hành vi chính chắn mà trẻ chưa có khả năng hoặc trẻ phải làm các yêu cầu không mang tính thống nhất và liên tục trong việc cho phép hoặc cấm đoán sẽ ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển tính nhận thức ở trẻ. Không nên go ép áp đặt trẻ quá mức mà chỉ định hướng, giáo dục trẻ trẻ một cách tự nhiên thoải mái, không nóng vội tránh cho trẻ những áp lực dẫn đến trẻ mắc bệnh tự ti hoặc phản ứng lại. Trên đây là một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường Mầm non Thị trấn Thống Nhất, nhằm giúp trẻ có những kỹ năng sống cơ bản ban đầu để trẻ bước vào học ở bậc học phổ thông một cách tốt nhất góp phần phát triển nhân cách trẻ một cách toàn diện. Trong phạm vi đề tài, qua quá trình nghiên cứu và thực hiện không tránh khỏi những sai sót , tôi rất mong nhận được sự đánh giá nhận xét, góp ý kiến của hội đồng khoa học để sáng kiến kinh nghiệm của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ./. Đánh giá của hội đồng khoa học Người viết sáng kiến Trần Thị Bình 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan