Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Skkn một số biện pháp dạy học giúp học sinh lớp 2 làm giàu vốn từ ngữ trong phân...

Tài liệu Skkn một số biện pháp dạy học giúp học sinh lớp 2 làm giàu vốn từ ngữ trong phân môn luyện từ và câu

.DOCX
25
210
101

Mô tả:

A. PHẦN MỞ ĐẦU I.Lý do chọn đề tài Trong các môn học ở tiểu học, môn Tiếng Việt là môn có vị trí hết sức quan trọng. Nó cung cấp vốn ngôn ngữ, xây dựng nền tảng kiến thức. Nó còn là công cụ giúp cho học sinh học các môn khác. Đặc biệt phân môn Luyện từ và câu là phân môn rèn học sinh kỹ năng nghe, đọc, nói , viết trong đó kỹ năng nói là yyu cầu cơ bản khá trọng tâm ở phân môn Luyện từ và câu. Qua mỗi tiết Luyện từ và câu, các em được mở rộng một lượng vốn từ nho nhỏ, tích lũy cho mình một vốn từ phong phú và đa dạng…Nhưng điều quan trọng hơn là các em biết cách dùng từ ngữ, câu văn để diễn đạt một ý, liyn kết các ý trong một đoạn, một bài. Đấy chính là yyu cầu rèn kĩ năng nói cho học sinh. Qua thực tế giảng dạy nhiều năm, tôi thấy dạy học sinh nói được mô ̣t câu hay, giàu cảm xúc là mô ̣t kĩ năng khó c a phân môn Luyện từ và câu. Nởi vậyy, hiệu quả giờ dạy Luyện từ và câu còn hạn chế. Một phần người dạy còn chưa tìm ra quy trình và phương pháp dạy thích hợp. Hơn nữa đây là phân môn hoàn toàn khó đối với học sinh lớp,, ... Với đối tượng này vốn từ ít, kỹ năng diễn đạt còn hạn chế, các em đọc còn chưa lưu loát vì vậyy ít nhiều hạn chế đến khả năng đặt câu đúng, câu hay, diễn đạt bằng lời nói, lời kể và cách diễn xuất c a mình qua từng đoạn chuyện, câu chuyện. Vì vậyy, các em thiếu tính mạnh dạn, tính tự tin trong học tậyp . Để khắc phục tình trạng tryn nhiệm vụ đặt ra cho tôi là làm thế nào để học sinh mở rộng được vốn từ ngữ c a mình một cách sâu sắc, có một vốn từ phong phú và đa dạng? Vì những lý do tryn tôi mạnh dạn nghiyn cứu đề tài : “ Một số biện pháp dạy học giúp học sinh lớp .A trường Tiểu học Lý Thường Kiệt làm giàu vốn từ ngữ trong phân môn Luyện từ và câu”, để góp phần nâng cao chất lượng học môn Luyện từ và câu nói riyng và học Tiếng Việt nói chung trong nhà trường Tiểu học. II. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 1.Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích nghiyn cứu, đề xuất những biện pháp góp phần vào đổi mới cách dạy học sinh mở rộng vốn từ ngữ trong phân môn Luyện từ và câu ở lớp .. Từ cách đổi mới phương pháp dạy c a thầy góp phần đổi mới cách học c a trò. Phát huy hết khả năng tự phát hiện c a học sinh thông qua cách tổ chức dạy học c a giáo viyn và cách học c a học sinh. Qua đề tài này tôi mong muốn được góp một phần nhỏ vào việc rèn luyện cho học sinh kỹ năng chính: – Làm giàu vốn từ ngữ cho học sinh – Niết sử dụng từ ngữ trong đời sống hàng ngày. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Do thời gian nghiyn cứu có hạn nyn đề tài này tôi chỉ tậyp trung hướng tới giải quyết các nhiệm vụ sau: + Tìm hiểu thực trạng về vốn từ c a học sinh trong phân môn Luyện từ và câu ở lớp . nói chung và lớp .A nói riyng. + Đề xuất các giải pháp giúp giáo viyn áp dụng một số phương pháp vào việc làm giàu vốn từ ngữ cho học sinh trong phân môn Luyện từ và câu. 3.Đối tượng nghiên cứu: – Một số biện pháp giúp học sinh lớp .a làm giàu vốn từ ngữ trong phân môn Luyện từ và câu 4 .Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp ., đặc biệt là học sinh lớp .A trường Tiểu học Lý Thường Kiệt 5. Phạm vi nghiên cứu – Đề tài hướng dẫn học sinh mở rộng vốn từ nhằm phát huy tính tích cực c a học sinh trong môn Luyện từ và câu bao gồm các nội dung cụ thể sau: * Nghiyn cứu kĩ nội dung sách giáo khoa, vở bài tậyp, các loại sách tham khảo Tiếng Viyt lớp . để giáo viyn nắm chắc trọng tâm chương trình môn học * Điều tra tình hình thực tiển những vấn đề có liyn quan đến đề tài: +Trao đổi với đồng nghiệp để đánh giá khả năng nhậyn thức dạy học sinh biết tìm từ ngữ xoay quanh một ch đề. ch điểm để từ đó rút ra bài học có giá trị. +Dự giờ giáo viyn cùng khối để nắm phương pháp giảng dạy hướng dẫn học sinh mở rộng vốn từ để rút ra bài học kinh nghiệm. +Đề xuất một số giải pháp về hướng dẫn học sinh mở rộng vốn từ ngữ trong phân môn Luyện từ và câu. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cùng với kết quả nghiyn cứu c a đề tài. 6.Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp thống ky. + Phương pháp trò chuyện. + Phương pháp đọc sách và tài liệu. + Phương pháp thực nghiệm. + Phương pháp phân tích, tổng hợp B : PHẦN NỘI DUNG I.Cơ sở lý luận và cơ sở thưc tiin 1.Cơ sở lý luận Trong những năm gần đây, phong trào đổi mới phương pháp dạy học trong trường Tiểu học được quan tâm và đẩy mạnh không ngừng để ngay từ cấp Tiểu học, mỗi học sinh đều cần và có thể đạt được trình độ học vấn toàn diện, đồng thời phát triển được khả năng c a mình về một môn học, nhằm chuẩn bị ngay từ bậyc Tiểu học những con người ch động, sáng tạo đáp ứng được mục tiyu chung c a cấp học và phù hợp với yyu cầu phát triển c a đất nước. Giáo dục Tiểu học là cơ sở ban đầu hết sức quan trọng, đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện con người, đặt nền tảng cho giáo dục phổ thông. Vì vậyy phương pháp dạy học ở bậyc tiểu học có tầm quan trọng đặc biệt, góp phần hình thành cho học sinh phương pháp học tậyp đúng đắn, hình thành nếp tư duy sáng tạo ngay từ khi các em bắt đầu đến trường phổ thông. Trong các môn học ở tiểu học môn Tiếng Việt là môn có vị trí hết sức quan trọng. Nó cung cấp vốn ngôn ngữ, xây dựng nền tảng kiến thức ban đầu còn là công cụ giúp cho học sinh học các môn khác. Đặc biệt là phân môn Luyện từ và câu là phân môn đóng vai trò quan trọng đối với việc phát triển ngôn ngữ c a học sinh nói chung và c a học sinh lớp Hai nói riyng. Trong thực tế môn Luyện từ và câu có vị trí rất quan trọng là chìa khóa mở ra kho tàng văn hóa tryn mọi lĩnh vực đời sống xã hội c a con người.Hơn nữa phân môn Luyện từ và câu giúp học sinh lĩnh hội Tiếng việt, văn hóa là công cụ giúp học sinh sử dụng Tiếng Việt đạt hiệu quả tốt mà còn học tốt các môn học khác, rèn cho học sinh bốn kỹ năng nghe, đọc, nói, viết thành thạo. Qua thực tế giảng dạy nhiều năm, tôi thấy dạy học sinh biết cách giao tiếp tốt, viết được đoạn văn ngắn thì phải làm giàu vốn ngôn ngữ cho học sinh. Làm giàu vốn ngôn ngữ cho học sinh lớp Hai là một việc làm quan trọng trong phân môn Luyện từ và câu.Việc phát triển và làm giàu vốn ngôn ngữ cho học sinh góp phần giúp học sinh có kĩ năng dùng từ để đặt câu và giao tiếp tốt. Hơn nữa, phân môn Luyện từ và câu hoàn toàn mới đối với học sinh lớp .. Vì các em từ lớp , lyn, các em mới làm quen với thể loại này. Với đối tượng này vốn từ ít, kỹ năng nói và viết diễn đạt còn hạn chế. Học sinh chưa hiểu sâu về nghĩa các từ ngữ và bản chất c a câu nyn khi nói và viết một đoạn văn các em thường bộc lộ các yếu điểm về diễn đạt như : từ lặp lại nhiều, câu không rõ nghĩa, các câu trong đoạn văn còn lộn xộn, viết đoạn văn mang tính chất trả lời câu hỏi. Học sinh thường dậyp khuôn theo sự hướng dẫn c a giáo viyn. .. Cơ sở thưc tiin Nước vào đầu năm học, nhà trường phân công cho tôi ch nhiệm lớp .a. trong quá trình trực tiếp giảng dạy các em tôi cảm thấy hầu hết các em chưa biết nói thành câu. Các em giao tiếp với nhau lời lẽ cụt ng n, đôi khi nói năng cộc lốc không lịch sự. Ngôn ngữ c a các em rất hạn chế, vốn sống còn ít, vốn hiều biết về Tiếng Việt chưa nhiều, việc nói và viết thành câu, thành một đoạn văn gặp nhiều khó khăn. Việc dạy từ ngữ cho học sinh chính là quá trình giáo viyn khơi dậyy sự hiểu biết và cảm nhậyn c a các em về người, vậyt và cuộc sống xung quanh. Điều đó đòi hỏi giáo viyn có phương pháp mở rộng vốn từ giúp các em tìm được nhiều từ ngữ và biết sử dụng từ ngữ một cách thích hợp, sử dụng từ chính xác và hay khi nói và viết. Song thực tế chỉ ra rằng một số học sinh lớp . vốn sống c a các em còn hạn chế do đó khi diễn đạt nói và viết học sinh còn gặp nhiều khó khăn. II. Thưc trạng và nguyên nhân 1.Thực trạng a.Thuận lợi -Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt được nằm giữa trung tâm c a xã EaM’nang, dân cư đông đúc, ch yếu là người Kinh. Trường được sự quan tâm c a các cấp y đảng và chính quyền địa phương. Được sự quan tâm c a sở, phòng giáo dục huyện nhà đã cung cấp đầy đ cơ sở vậyt chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học. -Nan giám hiệu luôn quan tâm tới việc chỉ đạo đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, chỉ đạo thực hiện công tác nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ. Dạy học đã và đang chuyển hướng từ ch yếu là trang bị kiến thức sang trang bị những năng lực cần thiết cho học sinh. -Giáo viyn tích cực tìm tòi đổi mới phương pháp, dạy học luôn luôn lấy học sinh làm trung tâm. -Lớp .A rất thuâ ̣n lợi được học buổi tryn tuần. Đa số học sinh ngoan ngoãn, biết vâng lời thầy cô giáo. b.Khó khăn Năm học .0,4-.0,5, nhà trường phân công cho tôi ch nhiệm lớp .A, tổng số học sinh là 30 em, nữ ,5 em, dân tộc thiểu số 3 em, con hộ nghèo và cậyn nghèo 6 em ,00% Học sinh bố mm làm nông nghiy ̣p. Mă ̣t bằng dân trí không đồng đều. Mô ̣t số gia đình không quan tâm nhiều đến sự học tâ ̣p c a con em mình, sự học hành c a con em họ thường phó mă ̣c cho nhà trường. c.Điều tra thưc trạng -Hằng ngày, tryn lớp, vào những giờ ra chơi, tôi thường xuyyn chuyện trò với các em, hỏi han về gia đình, sở thích c a các em, vừa tạo môi trường thân thiện, thân mậyt gần gũi giữa giáo viyn và học sinh vừa tìm hiểu về cách giao tiếp bằng ngôn ngữ c a các em. Qua những cuộc chuyện trò với học sinh tôi thấy khoảng hơn một phần ba số học sinh trong lớp đã ch động đến để nói chuyện với cô. Số còn lại e dè không dám nói hoặc nói rất ít. Những em ch động đến nói chuyện với tôi thì thấy các em diễn đạt ngôn ngữ có phần trôi chảy hơn những em nói ít. Qua tất cả các giờ học tryn lớp, tôi thường quan sát về thái độ học tậyp, về cách dùng từ ngữ, cách diễn đạt các câu trả lời c a học sinh trong những tuần đầu c a năm học, tôi thấy thực trạng c a học sinh như sau: + Quan sát học sinh khi học môn luyện từ và câu, tôi yyu cầu các em tìm từ ngữ thuộc các ch đề, ch điểm đang học. Đa số các em tìm được rất ít từ, chỉ khi cô giáo gợi mở sát vào từng ngữ cảnh học sinh mới tìm được từ mà giáo viyn yyu cầu. + Quan sát học sinh khi học môn tậyp đọc, phần giải nghĩa từ đa số các em không hiểu bản chất c a từ nyn các em không giải nghĩa được, khi tìm hiểu nội dung c a bài tậyp đọc, giáo viyn nyu câu hỏi thì có khoảng ¼ số học sinh trong lớp xung phong trả lời câu hỏi. Tuy học sinh có hiểu ý nội dung câu hỏi nhưng vì học sinh chưa diễn đạt được câu trả lời trọn vmn. Số học sinh còn lại rụt rè không dám giơ tay phát biểu vì các em không tự tin khi nói và khi trả lời các em thường by luôn cả đoạn văn hay một khổ thơ chứ chưa biết trả lời theo ý hiểu c a mình. + Qua tiết học Tậyp làm văn tôi thường quan sát các em trong việc trả lời câu hỏi, đặt câu, viết đoạn văn ngắn từ 3-5 câu. Tôi thấy các em đa số chưa biết đặt câu, sử dụng từ chưa chính xác, chỉ hơn ¼ số học sinh biết dùng một số mẫu câu đơn giản. Ngoài ra, tôi còn quan sát các em khi các em giao tiếp bằng ngôn ngữ với nhau , tôi thấy các em nói năng còn cộc lốc chưa có ch -vị. Các em giao tiếp với nhau chưa tỏ thái độ thân thiện và lịch sự. Qua quá trình thực hiện phương pháp quan sát tryn tất cả các lĩnh vực tôi thấy ngôn ngữ c a các em còn rất hạn chế, việc trả lời câu hỏi thường thiếu phần ch ngữ,câu cú còn lộn xộn, gọn lỏn. Sử dụng ngôn ngữ trong văn bản còn nghèo nàn. Tôi theo dõi việc tiếp thu bài học c a học sinh trong một tháng đầu c a năm học và tiến hành điều tra kết quả học tậyp môn Luyện từ và câu c a lớp. Kết quả điều tra giai đoạn giữa tháng 9 như sau: Sau khi dạy các bài Luyện từ và câu tuần ,,.,3,4 mở rộng vốn từ về sự vậyt và mở rộng vốn từ ngữ về học tậyp. Tôi ra , bài tậyp cho học sinh làm vào giấy: ,. Tìm từ? – Tìm 5 từ chỉ đồ dùng học tậyp:…………………. -Tìm 5 từ chỉ các bộ phậyn byn ngoài c a người:……….. -Tìm 5 từ có tiếng chăm:………………. .. Đặt một câu với , từ vừa tìm được Mẫu: Em chăm chỉ học tậyp. Sau khi học sinh làm bài xong, tôi kiểm tra bài tậyp c a các em, tôi thấy các em có vốn từ rất ít chỉ tìm được vài ba từ, chứ chưa tự tìm được các từ theo yyu cầu c a cô giáo đã giao. Tôi cho học sinh đặt , câu với một trong các từ tìm được thì học sinh đa số không biết dùng từ để đặt câu, giáo viyn phải nói câu mẫu học sinh mới đặt được câu theo dậyp khuôn một cách máy móc Kết quả đạt được như sau : Giai đoạn đầu th tháng 9 TÌM TỪ ĐẶT CÂU TỪ CHỈ DD HỌC TỪ CÓ TIẾNG CÂU TẬP CHĂM ĐÚNG TÌM ĐỦ, CHƯA TÌM ĐỦ, CHƯA SL % ĐÚNG( 5 ĐẠT ĐÚNG( 5 ĐẠT CÂU SAI NGỮ PHÁP SL % Lớp .a: ss:30 TỪ) YC TỪ) YC SL % SL % SL % SL % 5 ,6,6 .5 83,4 5 ,6,6 .5 83,4 8 .6, .. 3,3 Nhìn vào bảng dữ liệu, số lượng học sinh c a lớp .a có vốn từ quá ít ỏi, biết dùng từ để đặt câu đúng theo một ch điểm chỉ có 8 em .Số lượng học sinh viết thành câu chưa đúng ngữ pháp chiểm quá nhiều 3,3%. Đa số các em còn trả lời theo câu hỏi gợi ý, chứ chưa biết đặt một câu hoàn chỉnh, một số các em còn viết câu lộn xộn. d. Mă ̣t mạnh, mă ̣t yếu *Mă ̣t mạnh: Nản thân tôi đã có ,8 năm trong nghề dạy học. Tôi là người luôn luôn tâ ̣n tụy với công viy ̣c, yyu nghề, mến trẻ, luôn thích tìm tòi học hỏi kinh nghiy ̣m c a đồng nghiy ̣p, có ý chí phấn đấu, không sợ khó khăn gian khổ. Nhiều năm liền là giáo viyn dạy giỏi cấp huyy ̣n, cấp tỉnh, nhiều năm liền đạt chiến sĩ thi đua cấp cơ sở. Chính vì thế, tôi muốn đầu tư công sức để nghiyn cứu đề tài này góp phần vào viy ̣c nâng cao hiy ̣u quả dạy học phân môn Luyện từ và câu có chất lượng cao. Ngoài nỗ lực c a bản thân, tôi còn được các đồng chí đồng nghiy ̣p giúp đ̃ tạo điều kiy ̣n thuâ ̣n lợi như góp ý kiến, thao giảng cho tôi dự giờ lấy kinh nghiy ̣m để tôi hoàn thành đề tài này. * Mă ̣t yếu: Thời gian để thực nghiy ̣m chưa nhiều, nyn phần nào kết quả học tâ ̣p c a học sinh chưa đạt tối đa như ý muốn. Trình đô ̣ viết sáng kiến còn hạn hmp, câu từ để trình bày ý tưởng chưa được trau chuốt và làm sáng tỏ rõ trong đề tài, vì thế đề tài còn có nhiều khuyết điểm. 2.Nguyên nhân Sau khi điều tra,tôi thấy những nguyyn nhân chính ảnh hưởng trực tiếp đến việc sử dụng từ ngữ trong giao tiếp, trong việc sử dụng từ để đặt câu trong một câu văn c a học sinh lớp . nói chung và c a học sinh lớp .a nói riyng là: 2.1 Về tâm sinh lí Nguyyn nhân chính là các em tuổi còn nhỏ.Các em mới học từ lớp Một lyn lớp Hai vốn từ ngữ c a các em còn hạn chế, thậym chí còn quá nghèo nàn ít ỏi. Cách giao tiếp bằng ngôn ngữ c a các em chưa hoàn chỉnh, nói năng còn cộc lốc. Chính vì vốn từ ngữ còn hạn chế nyn việc nói và viết không thành câu, viết một đoạn văn ngắn còn lúng túng, l ng c ng. 2.2 Về hoàn cảnh gia đình của học sinh Học sinh lớp .a do tôi ch nhiệm, ,00% con nhà làm nông nghiệp, dân trí thấp. Số hộ nghèo và cậyn nghèo (6 hộ), số gia đình còn lại mức sống cũng chỉ đ ăn. Nhiều gia đình chưa có chỗ học riyng cho con cái. Cha mm các em chưa chú trọng đến việc rèn cho con mình nói năng, xưng hô như thế nào cho lễ phép, cho lịch sự. Con cái giao tiếp với ông bà, cha mm, anh chị em c a mình đa số trả lời cụt ng n chưa thành câu, lâu dần thành thói quen. -Mặt khác, do thực tế học sinh mới được làm quen với phân môn Luyện từ và câu ở lớp hai nyn học sinh còn nhiều b̃ ng̃, chưa có phương pháp học tậyp bộ môn một cách khoa học và hợp lí.Tài liệu tham khảo c a các em chưa nhiều, đồ dùng dạy học, phương tiện ch yếu là tranh trong sách giáo khoa. Chính vì lẽ đó một phần nào cũng ảnh hưởng đến việc giao tiếp c a trẻ, nói và viết chưa thành câu. III. GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP Căn cứ thực trạng c a học sinh đã được nyu ở tryn, căn cứ vào thực tế giảng dạy, tôi luôn suy nghĩ: ” làm thế nào để học sinh mở rộng được vốn từ c a mình một cách sâu sắc?”. sau thời gian nghiyn cứu, tìm tòi tôi đã đúc kết được một số những kinh nghiệm trong việc mở rộng vốn từ ngữ cho học sinh như sau: 1.Cung cấp, mở rộng và nhân vốn từ ngữ cho học sinh *.Mục tiêu: Cung cấp vốn từ giúp học sinh có vốn từ phong phú, để học sinh tự tin trong giao tiếp, biết dùng từ để đặt câu trong mọi tình huống giao tiếp, biết nói và viết những câu văn hay giàu cảm xúc, các em có khả năng diễn đạt được trí tưởng tượng c a mình trong từng câu truyy ̣n kể… *Nô ̣i dung và cách thức thưc hiêṇ Với lứa tuổi c a các em học sinh lớp ., vốn từ c a các em còn nghèo nàn, việc sử dụng từ ngữ trong giao tiếp còn nhiều hạn chế. Hầu hết học sinh sử dụng từ ngữ chưa phù hợp, chưa chính xác. Vì vậyy, tôi đã cung cấp vốn từ cho học sinh giúp các em lựa chọn, phân tích để sử dụng từ ngữ cho hợp lý. Khi dạy Luyện từ và câu tôi đã chú trọng mở rộng vốn từ cho học sinh, bằng cách cho các em thi nhau tìm những từ ngữ thuộc ch đề, ch điểm các em đang học, khuyến khích học sinh tìm càng nhiều từ càng tốt. Khi học sinh không tìm được từ nhiều, tôi đã nyu câu hỏi gợi mở để các em hiểu và dễ dàng tìm được. Nyn cạnh đó, tôi đã giới thiệu, cung cấp thym các từ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa phù hợp với ch đề các em học. a.Về từ cùng nghĩa Học sinh lớp hai chưa học khái niệm về từ cùng nghĩa, nyn học sinh rất khó khăn tìm được những từ cùng nghĩa, vì thế tôi cho học sinh mở rộng các từ cùng nghĩa theo một số trường hợp sau: a.,.Những cặp từ cùng nghĩa có cấu tạo nghich đảo: Ví dụ: dạy bài , tuần ,. Mở rộng vốn từ ngữ về tình cảm Nài tậyp yyu cầu ghép tiếng theo mẫu để tạo thành các từ chỉ tình cảm gia đình. Để dạy bài tậyp này tôi cho các em dùng những cặp từ cùng nghĩa có cấu tạo nghịch đảo: yyu thương – thương yyu, yyu quý – quý yyu, yyu mến- mến yyu, thương mến- mến thương. Dựa vào cấu tạo nghich đảo ấy học sinh dễ dàng tìm được nhiều cặp từ cùng nghĩa khác theo yyu cầu cô ra. a...Từ cùng nghĩa theo địa phương: Khi dạy mở rộng vốn từ về con vậyt, tôi cho học sinh mở rộng vốn từ bằng cách khai thác vốn từ cùng nghĩa theo vùng, miền. ví dụ :giáo viyn treo tranh vẽ con ngan và hỏi học sinh: miền bắc gọi con vậyt này là con gì?- (con ngan), còn miền Nam gọi con vậyt này là con gì? (con vịt xiym). Dùng cách hỏi như vậyy vơí các con vậyt khác: con ngan- vịt xiym, con heo- con lợn, con hổ- con cọp Với cách khai thác từ địa phương giáo viyn khuyến khích học sinh phân vùng để tìm từ. Ví dụ: mm, má, mế, u , bu, bầm, b …cái tẩy – cái gôm, bút- cây viết, bông – hoa, bát ăn cơm- chén ăn cơm, thìa – muỗng b. Từ gần nghĩa Lớp hai học sinh cũng chưa học về khái niệm từ gần nghĩa, nyn việc học sinh tìm được những từ gần nghĩa cũng rất khó khăn, do đó tôi đã dựa vào từng ch đề, ch điểm mà tôi cho học sinh phân định rõ từng kiểu từ gần nghĩa. + Từ chỉ sự vậyt Ví dụ: dạy về từ chỉ sự vậyt, tôi đặt câu hỏi gợi mở cho học sinh tìm các từ gần nghĩa Chẳng hạn: tổ quốc còn gọi là gì? ( non sông, đất nước, giang sơn, quốc gia,…) Tương tự cách hỏi như vậyy với: +Từ chỉ tinh chất : dũng cảm, can đảm, anh dũng, gan dạ.. hiền lành, hiền hậyu, nhân hậyu, vv.. + Từ chỉ hoạt động: ăn, xơi, .., bưng, by, cắp, ôm.. c. Từ trái nghĩa: giáo viyn cần phân biệt cụ thể nghĩa các từ mà cho học sinh xét từ trái nghĩa theo các trường hợp sau: -Những cặp từ trái nghĩa chỉ hoạt động: làm- chơi, lyn – xuống, bay- đậyu, đi -dừng, đứng – ngồi… -Những cặp từ trái nghĩa chỉ tính chất: đmp- xấu, hiền – dữ, đen- trắng, nóng – lạnh… -Những cặp từ trái nghĩa có cùng một tiếng gốc Ví dụ: bền lòng / nản chí, tốt bụng/ xấu bụng, đmp mã/ xấu mã.. -Những cặp từ trái nghĩa không cùng một gốc Ví dụ: ấm áp/ lạnh lẽo, cứng rắn/ mềm dẻo, dũng cảm/ hèn nhát.. d.Chú trọng nhân vốn từ của học sinh: Mở rộng vốn từ bằng cách ghép tiếng thành từ có nghĩa, để học sinh tìm được nhiều từ, tôi hướng dẫn các em tìm các từ ghép, từ láy cùng gốc: Ví dụ: Cho học sinh tìm một số từ chỉ màu đỏ khác nhau Tôi cho học sinh quan sát nhiều màu đỏ, yyu cầu học sinh nhậyn xét mức độ đỏ c a từng màu mà phân biệt được tyn c a màu đỏ đó. +Từ ghép: đỏ tươi, đỏ thắm, đỏ hoe, đỏ chót, đỏ rực.. +Từ láy: đo đỏ, đỏ đắn.. Ngoài ra, tôi cho học sinh tìm từ dựa vào tiếng cho trước. Ví dụ dạy bài , tuần .5 luyện từ và câu lớp .. Nài tậyp yyu cầu tìm từ có tiếng biển. Tôi cho học sinh dựa vào tiếng cho trước tìm từ có tiếng biển đứng trước hoặc tiếng biển đứng sau: biển cả, biển rộng, biển đông, sóng biển, nước biển, cá biển…. Hoặc dạy bài 3 tuần 33- Luyện từ và câu lớp hai về ch đề nhân dân +Tìm từ ngữ chỉ nghề nghiệp. tôi cho học sinh một tiếng cho trước ghép lại thành từ có nghĩa: thợ – Học sinh dễ dàng tìm được các từ có tiếng thợ: +thợ điện, thợ cơ khí, thợ mỏ, thợ hàn, thợ may, thợ mộc…. e.Hướng dẫn học sinh phát hiện các từ ngữ xoay quanh một đề tài: Để các em phân biệt được các từ ngữ, giáo viyn thường xuyyn luyện cho các em theo các bài tậyp từ đơn giản đến phức tạp. Ví dụ:tìm các từ có hai tiếng trở lyn chỉ các kiểu mưa khác nhau: mưa dầm, mưa phùn, mưa rào, mưa ngâu, mưa bóng mây, mưa rả rích, mưa đá, mưa rươi.. . Tương tự kiểu bài đó, giáo viyn cho học sinh tìm từ có từ “gió”: gió lốc, gió nhè nhm, gió mơn man, gió hây hẩy, gió lồng lộng… Đặc biệt tôi rất quan tâm đến dạy cho học sinh một số thành ngữ, quán ngữ và tục ngữ thông dụng. theo từng ch đề tôi dạy cho học sinh tìm và biết sử dụng một số thành ngữ, tục ngữ khi diễn đạt nói và viết. Ví dụ : Khi dạy về ch đề thầy cô giáo tôi cho các em tìm những câu thành ngữ nói về công ơn c a thầy cô giáo chẳng hạn: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy. Hoặc: Muốn sang phải bắc cầu kiều, muốn con hay chữ phải yyu lấy thầy. .. Dạy về ch đề gia đình cho học sinh tìm những câu thành ngữ nói về công ơn cha mm: công cha như núi thái sơn, nghĩa mm như nước trong nguồn chảy ra, hoặc : Con có cha như nhà có nóc, con có mm như măng ấp bm… Dạy về ch đề các loài chim cho học sinh tìm những câu thành ngữ nói về các loài chim: nói như vmt, hót như khướu, đen như quạ, hôi như cú, -Chú trọng cách dùng từ đặt câu c a học sinh. -Tăng cường c ng cố, mở rộng kiến thức cho học sinh: +Trong quá trình giảng dạy, tôi thường liyn hệ những nội dung kiến thức có liyn quan đến các ch đề học tậyp trong các phân môn: Tậyp đọc, chính tả và phân môn Tậyp làm văn, để cung cấp thym vốn hiểu biết, vốn từ ngữ về sự vậyt, hiện tượng xoay quanh các ch đề để học sinh có kiến thức, không b̃ ng̃ khi gặp những đề bài mới chưa được luyện tậyp tryn lớp. Giúp học sinh có hiểu biết về đề tài, vậyn dụng kỹ năng thực hành để học sinh có vốn kiến thức và vốn từ phong phú, đa dạng. Khi học sinh đã có vốn từ phong phú thì chắc chắn các em sẽ tự tin trong giao tiếp, học sinh trình bày lời nói c a mình sẽ lưu loát hơn. Các em đứng trước đám đông sẽ tự nhiyn mà không ngại ngùng e sợ. Khi sử dụng phương pháp tryn vào dạy học sinh mở rộng vốn từ ngữ, tôi thấy kích thích sự sáng tạo c a học sinh trong quá trình tìm từ ngữ, rèn luyện tư duy cho học sinh Học sinh tìm được nhiều từ mới hơn khi kết hợp với phương pháp gợi mở c a giáo viyn. 2.Sử dụng phương pháp phân tích ngôn ngữ để mở rộng vốn từ a.Mục tiêu – Sử dụng phương pháp phân tích ngôn ngữ kích thích sự sáng tạo, sự ch động c a học sinh trong quá trình tìm hiểu ngôn ngữ giúp học sinh hiểu cặn kẽ hơn về hiện tượng ngôn ngữ cần nhậyn thức và nhớ kĩ bài học hơn. b. Nội dung và cách thức thưc hiện Học sinh lớp . chưa được học về lý thuyết, ngữ pháp, các khái niệm từ và câu được hình thành thông qua thực hành luyện tậyp. Chính vì vậyy, việc tăng cường sử dụng phương pháp phân tích ngôn ngữ rất cần thiết trong giờ học Luyện từ và câu. Để sử dụng phương pháp này, giáo viyn giới thiệu ngữ liệu cần phân tích, hướng dẫn học sinh quan sát và phân tích ngữ liệu theo định hướng c a nội dung bài học, hướng dẫn học sinh hình thành khái niệm lý thuyết cần đúc kết qua phân tích hiện tượng ngôn ngữ, hướng dẫn học sinh c ng cố và vậyn dụng lí thuyết đã học vào việc luyện tậyp phân tích một số hiện tượng ngôn ngữ. ví dụ: dạy bài tuần . – Mở rộng vốn từ ngữ về học tậyp-Luyện Từ và câu lớp . trang 9 Nài tậyp , tìm các từ – Có tiếng học mẫu: học hành – Có tiếng tậyp mẫu: tậyp đọc Nài tậyp tryn là bài tậyp tạo lậyp từ nhiều tiếng từ một tiếng cho trước nhằm mở rộng và hệ thống hóa vốn từ liyn quan đến học tậyp. Giáo viyn vậyn dụng phương pháp phân tích ngôn ngữ để giúp học sinh xác định được: các tiếng học và tiếng tậyp là những tiếng cho trước, có thể đứng phía trước hoặc phía sau ở từ nhiều tiếng mới tìm được. Giáo viyn yyu cầu học sinh phân tích ví dụ ( mẫu) mà bài tậyp đưa ra đã đạt được những yyu cầu nào. Học sinh cần nyu được: – Nyu đúng tiếng mà khi ghép với tiếng “học” hay tiếng “tậyp” tạo thành từ có nghĩa liyn quan đến học tậyp. Nài . : Đặt câu với mỗi từ tìm được ở bài tậyp , Sau khi học sinh đã hiểu nghĩa c a từ giáo viyn yyu cầu học sinh đặt câu theo yyu cầu c a bài. ví dụ: Nạn Lan học hành rất chăm chỉ./ Em rất thích tậyp vẽ. – Ngoài ra, sử dụng phương pháp phân tích ngôn ngữ để GV có cơ sở giúp HS nhậyn ra cấu tạo câu, nhằm giúp các em viết câu đúng, đ bộ phậyn. Khi sử dụng phương pháp tryn vào dạy học sinh mở rộng vốn từ ngữ, tôi thấy kích thích sự sáng tạo c a học sinh trong quá trình tìm hiểu ngôn ngữ, rèn luyện tư duy cho học sinh trong quá trình phân tích ngôn ngữ. Học sinh tìm được nhiều từ mới hơn khi kết hợp với phương pháp gợi mở c a giáo viyn. .3.Vận dụng phương pháp quan sát để mở rộng vốn từ a.Mục tiêu Dùng phương pháp quan sát giúp học sinh phối hợp nhiều giác quan để quan sát sự vậyt, hiện tượng, hình thành các biểu tượng, các khái niệm cụ thể. giúp các em hứng thú học tậyp, phát triển khả năng tậyp trung, chú ý, óc tò mò, khám phá. phát triển tư duy nâng cao tính tự lực, tích cực c a học sinh. b.Nội dung và cách thức thưc hiện Kỹ năng quan sát rất cần cho học sinh khi mở rộng vốn từ: Quan sát tryn lớp theo gợi ý, hướng dẫn c a giáo viyn hoặc tự quan sát khi chuẩn bị bài ở nhà. Giáo viyn cần khai thác kỹ tranh ảnh, hình ảnh, tậyp trung quan sát đặc điểm nổi bậyt c a đối tượng, mục đích là giúp HS tránh được kiểu kể theo liệt ky. Nyn cạnh đó, tôi cũng hướng dẫn HS cách quan sát bằng các giác quan để cảm nhậyn một cách có cảm xúc về sự vậyt. ví dụ: dạy bài .9 Mở rộng vốn từ về cây cối -Luyện từ và câu lớp . có bài tậyp , yyu cầu học sinh kể tyn các bộ phậyn c a cây ăn quả. Nước ,:Lựa chọn đối tượng quan sát +Để học sinh tìm được các bộ phậyn c a cây ăn quả, tôi cho học sinh quan sát tranh vẽ các cây ăn quả để thấy được các đặc điểm chung c a cây ăn quả. Sau đó, tôi cho học sinh quan sát kĩ , cây ăn quả có đ các bộ phậyn c a cây. Nước .:Xác định mục đích quan sát: Hướng dẫn quan sát từ tryn xuống dưới hoặc từ dười lyn tryn c a cây để tìm các bộ phậyn c a cây. Nước 3: Náo cáo kết quả quan sát Sau khi học sinh quan sát xong, tôi yyu cầu học sinh kể tyn các bộ phậyn c a cây, em nào kể chưa đ bộ phậyn c a cây tôi đặt câu hỏi để các em tìm và bổ sung kết quả. Ví dụ: Nộ phậyn nào hút chất dinh dững dưới đất để nuôi sống cây? Nộ phậyn nào c a cây gần tiếp giáp với đất? Chắc chắn các em sẽ tìm ra được đó là rễ cây, gốc cây Để làm được dạng bài này, giáo viyn cần hướng dẫn các em quan sát các đối tượng khác nhau: một bức tranh, một cái cây, một con vậyt. Niết quan sát tức là các em biết dùng các giác quan( mắt, mũi, lữi, da) để nhậyn biết đặc điểm c a bức tranh hay con vậyt, cây cối có hình dạng, màu sắc như thế nào. Khi quan sát, đầu tiyn các em phải có một cái nhìn chung để xác định được mình đang phải quan sát cái gì? Quan sát cảnh gì? Quan sát con gì? Tiếp theo các em phải biết cách chia đối tượng thành nhiều phần rồi lần lượt quan sát theo nhiều góc độ. Các phương tiện dạy học ch yếu: tranh vẽ minh họa. -Hoạt động chính c a học sinh khi học kiểu bài này: giáo viyn hướng đẫn học sinh quan sát tranh, thực hiện các thao tác quan sát. Diễn đạt những điều quan sát được bằng ngôn ngữ có tính tạo hình. Hướng dẫn học sinh tìm từ ngữ để thể hiện một cách có hình ảnh những điều đã quan sát được. Sau khi sử dụng phương pháp quan sát để mở rộng vốn từ, tôi thấy các em rất hứng thú học tậyp, tò mò thích được khám phá ra những biểu tượng, những khái niệm cụ thể về đối tượng. Được quan sát các em đã tìm được rất nhiều từ ngữ mới mà các em chưa được dùng tới bao giờ. 4. Phương pháp thưc hành giao tiếp: a.Mục tiêu Sử dụng phương pháp theo định hướng giao tiếp chính là dạy cho học sinh cách tổ chức giao tiếp bằng ngôn ngữ một cách hiệu quả trong những tình huống điển hình và những tình huống cụ thể trong dạy học Tiếng Việt đặc biệt là môn Luyện từ và câu sử dụng phương pháp giao tiếp giúp học sinh học tậyp sinh động, hứng thú hơn. b. Nội dung và cách thưc hiện Thông qua phương pháp quan sát, giáo viyn rèn cho học sinh kỹ năng sử dụng từ ngữ để đặt câu, kĩ năng nói, trước khi làm bài viết. Tryn cơ sở đó, giáo viyn điều chỉnh giúp học sinh hoàn thiện bài viết. Với phương pháp này, tôi thường tổ chức cho học sinh luyện nói cá nhân, luyện nói trong nhóm. ( HS có thể kết nhóm theo ý thích, để có sự thoải mái tự nhiyn, tự tin khi tham gia làm việc trong nhóm ). Chẳng hạn: sau khi học sinh tìm được các từ tả các bộ phậyn c a cây tôi cho học sinh nối tiếp nhau mỗi em đặt một câu tả về một bộ phậyn c a cây tạo thành một đoạn văn tả cây cối.Ví dụ: Rễ cây ngoằn ngoèo nằm tryn mặt đất./ Thân cây to như cái cột đình./ Cành lá sum suy. …. Trong quá trình học sinh đặt câu, nếu em nào dùng từ chưa đúng, giáo viyn chỉnh sửa giúp các em hoàn thiện câu văn đúng và hay. Khi sử dụng phương pháp thực hành giao tiếp trong việc mở rộng vốn từ và rèn kĩ năng sử dụng từ đúng, tôi thấy các em rất hứng thú học tậyp, bởi các em được nói ra những điều mình khám phá, được cô giáo trau chuốt cho từng câu, từng lời, được cô khen biết đặt những câu đúng và hay vì thế hiệu quả học tậyp c a các em ngày càng cao. 5 .Sử dụng phương pháp trò chơi trong việc mở rộng vốn từ Xuất phát từ đặc điểm tâm lí c a học sinh nói riyng và người học nói chung nội dung học tậyp càng hấp dẫn thì người học càng có hứng thú cao và hiệu quả học tậyp do đó càng cao, việc học gắn với thực hành thì sẽ giúp cho người học nhớ lâu kiến thức và biết cách vậyn dụng kiến thức, kĩ năng vào một tình huống giải quyết vấn đề cụ thể, người học muốn thể hiện năng lực c a mình. 5.,. Trò chơi ghép nhanh tên sư vật Ví dụ: tranh bài tậyp , tuần 3 trang .6, bài tậyp . tuần , trang 59, bàitậyp 3 tuần ,6 trang ,34 trong SGK Tiếng Việt . tậyp ,. Chuẩn bị . bộ đồ dùng để chơi: mỗi bộ gồm , số đồ vậyt thậyt hoặc tranh ảnh đại diện cho nghĩa c a từ được nyu trong sách giáo khoa Tiếng Việt ., các thẻ từ( bìa giấy) ghi tyn các đồ vậyt (tranh ảnh) ví dụ: tranh bài tậyp , tuần 3 trang .6, bài tậyp . tuần , trang 59, bàitậyp 3 tuần ,6 trang ,34 trong SGK Tiếng Việt . tậyp ,. một số mảnh bìa ghi từng từ ( tương ứng với từng đồ vậyt hoặc tranh ảnh) -Gíaó viyn hoặc một học sinh là trọng tài để đánh giá kết quả. c.Cách chơi -Chơi theo từng cặp . học sinh hoặc . nhóm học sinh ( mỗi nhóm từ . đến 4 người chơi-Các đồ vậyt hoặc tranh ảnh đã được sắp xếp hoặc treo thành . nhóm. Mỗi học sinh ( hoặc mỗi nhóm) tham gia trò chơi được phát một bộ thẻ từ ghi tyn các đồ vậyt ( tranh ảnh). Học sinh ( hoặc nhóm) nào dán đúng và nhanh nhất các tyn ( từ) vào đồ vậyt hoặc tranh thích hợp thì thắng cuộc. 5...Trò chơi tìm nhanh từ cùng chủ đề a.Mục tiyu -Mở rộng vốn từ, phát huy óc liyn tưởng, so sánh -Rèn tác phong nhanh nhmn, luyện trí thông minh và cách ứng xử nhanh b. Chuẩn bị: bảng phụ hoặc giấy nháp c. Cách tiến hành Trò chơi có từ . đến 4 nhóm, mỗi nhóm có từ . đến 4 học sinh tham gia. – Sau khi giải nghĩa từ ngữ được dùng để gọi tyn ch đề ( ví dụ: đồ dùng học tậyp là những dụng cụ c a cá nhân dùng để học tậyp hoặc vậyt nuôi là những con vậyt nuôi trong nhà…), giáo viyn nyu yyu cầu: + Hãy kể ra những từ gọi tyn đồ dùng học tậyp ( hoặc những từ nói về tình cảm gia đình..) + Từng nhóm ghi lại những từ đó vào bảng phụ hoặc ghi vào giấy nháp để đọc lyn. Thời gian viết khoảng .-3 phút. 5.3.Trò chơi tìm nhanh từ đồng nghĩa Trò chơi này giúp học sinh nhậyn biết nhanh các từ ngữ đồng nghĩa, làm giàu vốn từ ngữ c a học sinh. Trò chơi này được dùng khi dạy về ch đề học tậyp tuần . sách Tiếng Việt . môn Luyện từ và câu tậyp ,. a. Chuẩn bị – Từ . đến 4 bộ quân bài có nội dung như nhau, nhưng khác màu để khỏi lẫn( xanh, đỏ, vàng…), tương tự quân bài trong cỗ tam cúc. Mỗi bộ có ,0 hoặc ,. quân bài đã ghi sẵn các từ. – , bộ quân bài dành cho người cầm cái ( trọng tài) khác màu với mỗi bộ quân bài c a người chơi. Tryn mỗi quân bài này có ghi từng từ đồng nghĩa với từ được ghi tryn quân bài c a người chơi – Mỗi quân bài đều được ghi ở cả hai đầu để người chơi dễ nhìn khi cầm bài tryn tay b.. Cách tiến hành Để thực hiện trò chơi cần thực hiện qua 4 bước sau: Bước 1: Giới thiệu tyn và mục đích c a trò chơi: mục đích c a trò chơi là học sinh thi tìm từ đồng nghĩa Bước 2: chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm .-4 học sinh. Quản trò là giáo viyn và hai học sinh giúp giáo viyn làm trọng tài. -Giáo viyn hướng dẫn học sinh chơi: -Từ . đến 4 người chơi. Mỗi người có , bộ quân bài như nhau ( ,0, ,. quân) – Trọng tài lậyt , quân bài c a mình ( có từ đồng nghĩa với từ trong bộ bài c a người chơi). Những người chơi phải chọn thậyt nhanh quân bài c a mình có từ đồng nghĩa với quân bài c a trọng tài để đánh ra. -Trọng tài công nhậyn quân bài đánh ra là từ đồng nghĩa thì người đánh quân bài đó đã “ăn” , nếu sai thì người đánh quân bài đúng tiếp theo sẽ được ” ăn “. Trường hợp .-3 người cũng ra quân bài đúng thì cũng được ‘ăn”. – Đánh hết bộ quân bài, ai có số lượng quân bài được “ăn” nhiều nhất sẽ thắng cuộc. như vậyy, người thắng cuộc nhậyn ra nhanh, đúng từ đồng nghĩa. Bước 3: Học sinh thực hiện trò chơi Bước 4: giáo viyn thay mặt cho tổ trọng tài công bố nhóm tìm được nhiều từ đúng và chính xác nhất và tuyyn dương thưởng cho nhóm tìm được nhiều từ đúng và nhanh. Các cặp từ đồng nghĩa nói về ch đề học tậyp dùng làm bộ bài để chơi và bộ bài để cầm cái: học tậyp- học hành, siyng năng – chăm chỉ, vui vẻ – phấn khởi, giảng dạy- dạy dỗ, bài tậyp- bài vở, chăm chú- chú ý, lễ phép- lễ độ, thông minh- sáng dạ, vâng lời- nghe lời, kiyn nhẫn – kiyn trì…. 5.4. Trò chơi tìm nhanh từ trái nghĩa Giúp học sinh nhậyn biết nhanh từ trái nghĩa, làm giàu vốn từ c a học sinh luyện trí thông minh, nhanh mắt nhanh tay Cách chuẩn bị và cách chơi giống như cách chơi tìm nhanh từ đồng nghĩa Áp dụng trò chơi này khi dạy bài , tuần ,6 luyện từ và câu lớp . tậyp , Các cặp từ trái nghĩa chỉ hoạt động, tính chất dùng làm bộ bài để chơi: tốt- xấu, ngoan -hư, nhanh – chậym, trắng – đen, cao – thấp, khỏe – yếu, đmp – xấu, ngắn – dài… 5.5 Trò chơi thi đoán từ – Trò chơi này giúp cho học sinh có kĩ năng đoán nhanh một từ khi biết nghĩa hoặc một số dấu hiệu hình thức c a từ đó. C ng cố về nghĩa từ và mở rộng vốn từ ngữ cho học sinh. Để thực hiện trò chơi này cần chuẩn bị: – Một số câu đố về từ. Mỗi phiếu ghi một câu đố theo thứ tự ,,.,3…làm các bộ phiếu giống nhau đ cho số nhóm chơi, phiếu khổ to ghi sẵn kết quả các từ ( ghi theo số thứ tự trong phiếu câu đố), giấy, bút để ghi kết quả – Giáo viyn cùng .,3 học sinh làm trọng tài, ghi điểm các nhóm tham gia chơi. Cách tiển hành: Giáo viyn lậyp 4 nhóm chơi ( mỗi nhóm 4,5 học sinh), nyu yyu cầu: Sau khi nhậyn . bộ phiếu ghi các câu đố về từ, các nhóm thảo luậyn với nhau để giải câu đố, tìm từ và ghi kết quả vào tờ giấyc a nhóm.( nhớ ghi đúng từ theo số thứ tự tryn phiếu. – Hết 3 phút, các nhóm dừng lại, lần lượt đọc kết quả để tổ trọng tài đánh giá ( mỗi từ tìm đúng được tính . điểm) Ví dụ: dạy ch đề trường học tôi có thể đưa ra các câu đố cho học sinh giải như sau: -Viyn màu trắng dùng để viết lyn bảng. – Nơi em đến học hàng ngày. (là gì?) (là gì?) -Tờ gì mỏng dùng để viết chữ lyn. (là gì?) – Cột gì cao trước sân trường
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan