Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Skkn_mon_toan_nam_2010...

Tài liệu Skkn_mon_toan_nam_2010

.PDF
19
253
60

Mô tả:

Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o thanh ho¸ Trêng THPT Lam Kinh  tªn s¸ng kiÕn kinh nghiÖm Sö dông phÇn mÒm The geometer's sketchpad thiÕt kÕ vµ gi¶ng d¹y bµi mét sè bµi to¸n th­êng gÆp vÒ ®å thÞ (gi¶i tÝch 12 - n©ng cao) Hä vµ tªn t¸c gi¶: NguyÔn V¨n Nam Chøc vô: Gi¸o viªn Tæ bé m«n: To¸n §¬n vÞ c«ng t¸c: Tr­êng THPT Lam SKKN m«n: To¸n N¨m häc: 2009 - 2010 1 Kinh Môc lôc Trang §Æt vÊn ®Ò........................................................................................ 1 thùc tr¹ng cña vÊn ®Ò nghiªn cøu................................. 2 gi¶i quyÕt vÊn ®Ò ............................................................................................. 4 C¸c gi¶i ph¸p thùc hiÖn ............................................................. 4 1. Vµi nÐt tæng quan vÒ phÇn mÒm The Geometer's Sketchpad (GSP) ... 4 2. Quy tr×nh t¹o bµi gi¶ng "Mét sè bµi to¸n th­êng gÆp vÒ ®å thÞ" hoµn toµn b»ng GSP................................................................................ 5 Mét sè biÖn ph¸p nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ viÖc øng dông GSP ............................................................................................. 11 1. §Þnh h­íng x©y dùng vµ thùc hiÖn c¸c biÖn ph¸p.............................. 11 2. Mét sè biÖn ph¸p ............................................................................... 11 2.1. BiÖn ph¸p 1: Trong qu¸ tr×nh so¹n bµi gi¶ng cÇn khai th¸c kü néi dung bµi d¹y; tÝnh n¨ng cña phÇn mÒm vµ lùa chän ph­¬ng ph¸p, tõ ®ã thµnh lËp c©y môc tiªu ®Ó thiÕt kÕ bµi gi¶ng ..................................................................................... 11 2.2. BiÖn ph¸p 2: Trong qu¸ tr×nh tæ chøc d¹y - häc cÇn quan t©m ®Õn ®èi t­îng häc sinh, tõ ®ã cÇn thiÕt h¹ thÊp hoÆc n©ng cao yªu cÇu, lËp hÖ thèng c©u hái hîp lý nh»m ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, s¸ng t¹o cña häc sinh.............. ....................... 13 2.3. BiÖn ph¸p 3: TËn dông triÖt ®Ó tÝnh n¨ng cña phÇn mÒm ®Ó t¨ng tÝnh thùc tÕ vµ gi¶m tÝnh trõu t­îng trong tõng néi dung bµi d¹y.......................................................................... 14 Thùc nghiÖm s­ ph¹m.................................................................. 15 1. Môc ®Ých thùc nghiÖm........................................................................ 15 2. Tæ chøc vµ néi dung thùc nghiÖm...................................................... 15 3. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc nghiÖm........................................................... 15 KÕt luËn chung.............................................................................. 16 Tµi liÖu tham kh¶o....................................................................... 17 2 A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào dạy và học hiện nay đã là một hiện thực phổ biến và hữu hiệu ở nhiều nhà trường trong nước và trên thế giới. 1.2. Thực hiện Chỉ thị 55/2008/CT - BGDĐT ngày 30 tháng 9 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành Giáo dục giai đoạn 2008 - 2012. 1.3. Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy rằng phần mềm GSP (Geometer's Sketchpad) có tính năng vượt trội trong việc dạy học bộ môn Toán. Việc sử dụng phần mềm này có thể giúp cho giáo viên trình bày các minh hoạ với chất lượng cao. Nhờ đó giáo viên có điều kiện đi sâu vào các vấn đề bản chất của bài giảng . Vì những lí do trên, cùng với sự cỗ vũ, động viên, giúp đỡ nhiệt tình của các đồng nghiệp trong tổ Toán trường THPT Lam Kinh, tôi mạnh dạn đưa ra một số suy nghĩ của mình thông qua bài viết: "Sử dụng phần mềm The Geometer's Sketchpad thiết kế và giảng dạy bài Một số bài toán thường gặp về đồ thị " (Tiết 1 - Giải tích 12, Nâng cao) 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu các tính năng của phần mềm The Geometer's Sketchpad (GSP) liên hệ với Chưong trình Giải tích 12 nói chung và bài "Một số bài toán thường gặp về đồ thị" nói riêng, từ đó đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả việc ứng dụng phần mềm GSP trong quá trình soạn giáo án điện tử môn Toán. 3. Giả thuyết khoa học Dựa trên nội dung sách giáo khoa, nếu quan tâm đúng mức đến việc ứng dụng phần mềm GSP, sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Toán đồng thời góp phần thực hiện tốt mục tiêu và nhiệm vụ đổi mới PPDH Toán ở trường phổ thông trong giai đoạn hiện nay. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc ứng dụng CNTT trong dạy học bộ môn Toán nói chung và Giải tích 12 nói riêng (thông qua bài "Một số bài toán thường gặp về đồ thị"). 4.2. Nghiên cứu mục tiêu giảng dạy, nội dung chương trình sách giáo khoa từ đó vận dụng các vấn đề của lý thuyết hoạt động. Phân bậc hoạt động trong việc giảng dạy bài "Một số bài toán thường gặp về đồ thị". 4.3. Thực nghiệm sư phạm: Tổ chức kiểm tra - đánh giá tính khả thi và hiệu quả của những biện pháp đã đề xuất. 5. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý luận; Điều tra, quan sát; Thực nghiệm sư phạm; II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Với GSP giáo viên hoàn toàn có thể tạo được một giáo án điện tử hoàn hảo, các công cụ soạn thảo, các hiệu ứng, các công thức Toán được thực hiện trên GSP rất đơn giản và chính xác, mà không làm học sinh bị chi phối trong quá trình tiếp thu kiến thức. Trong bài giảng này việc vẽ các đồ thị hàm số rất chính xác. Đặc biệt là GSP có chức năng tạo hình ảnh động, điều này sẽ giúp học sinh thấy được tường minh cách vẽ đồ thị của hàm số. Học sinh tiếp thu và khám phá kiến thức một cách tự nhiên, không thụ động, từ đó học sinh tích cực hơn trong học tập. GSP cho phép thiết kế toàn bộ bài giảng trên cùng một trang màn hình và tạo hệ thống các hiệu ứng (ẩn/hiện) ngay trên mành hình, điều này sẽ thuận lợi cho giáo viên trong quá trình lên lớp, không cần tạo các liên kết như trong powerpoint. Giáo viên có thể xử lý các tình huống cụ thể ngay trên màn hình của GSP. Tuy nhiên, trong quá trình giảng dạy cũng không thể quên đi phương pháp truyền thống, giáo viên vẫn nên sử dụng bảng phụ, kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy để nâng cao hiệu quả của việc ứng dụng, dù có rất nhiều tính năng, nhưng đây cũng chỉ là công cụ hỗ trợ. 4 Các yếu tố tác động tích cực đến hoạt động dạy và học qua việc ứng dụng phần mền: * Tính linh động, mềm dẻo: Người học bị thu hút bởi những thông tin và quá trình xử lý thông tin trên máy tính, từ đó truy tìm nguyên nhân vấn đề. * Tính hệ thống: Người học có thể điều chỉnh nhận thức của mình trong hệ thống kiến thức để nắm được vấn đề, điều hoà mẫu thuẫn giữa sự hoang mang bối rối trước vấn đề mới và tính tò mò ham muốn tìm hiểu, khám phá. * Tính kết hợp: Người học được làm việc trong nhóm nên khai thác được những ưu điểm và động viên sự đóng góp tối đa của từng cá nhân. * Tính mục đích: Người học cố gắng, tích cực tập trung cao độ vào các hoạt động nhằm tìm hiểu, khám phá, nhận thức cho được đối tượng. * Tính phản ánh: Với sự hỗ trợ của công cụ (phần mềm và máy tính điện tử), người học kết nối lại những gì đã được học và thu nhận những phản ánh trong các quá trình từ máy tính để đưa ra những kết luận đúng đắn. 5 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1. Vài nét tổng quan về phần mềm Geometer's Sketchpad (GSP) Trong Mục này tôi trình bày những vấn đề liên quan đến bài giảng, còn các tính năng khác của phần mềm có thể tìm hiểu thêm từ Wedsite: http://WWW.keypess.com/sketchpad. Hiện nay đã có phiên bản tiếng việt, các chức năng khác người sử dụng có thể tự tạo và đưa vào hộp công cụ để sử dụng. Trước hết ta cần quan tâm đến màn hình làm việc của GSP: Thanh menu Vùng soạn thảo bài giảng Hộp Text tool Để soạn thảo văn bản H×nh 1 Hộp công cụ - Toolbox Selection Arrow Tool (Dùng để chọn các đối tượng) Point Tool (Dùng để tạo điểm) Compass Tool (Dùng để tạo đường tròn Straightedge Tool (Dùng để tạo đường thẳng, đoạn, tia ) Text Tool (Dùng để tạo văn bản) Custom Tool (Công cụ thường dùng chứa các đối tượng đã tạo trước đó) H×nh 2 Một số công cụ liên quan đến quá trình tạo bài giảng: Custom Tool: Chứa các ứng dụng tự tạo, trong bài giảng này tôi đã tạo sẵn hệ trục toạ độ thu gọn. Graph: Dùng để vễ đồ thị minh hoạ trong bài giảng. Edit\Action Bottons\Movemant...: Dùng để vẽ đồ thị động. 6 Display\ Trace Points: Dùng để tạo vết khi vẽ đồ thị động. Edit\Action Bottons\animation...: Tạo các nút tạo hiệu ứng tương tự trong Powerpoint và Violet. Display\ Show Text palette hoặc ấn tổ hợp phím (Shift + Ctrl + T): Cho phép hiển thị các kí hiệu Toán. 2. Quy trình tạo bài giảng "Một số bài toán thường gặp về đồ thị" hoàn toàn bằng GSP. Trước khi tiến hành thiết một bài giảng. Giáo viên phải quan tâm đến đối tượng học sinh, để từ đó có thể hạ thấp yêu cầu, hoặc nâng cao mức độ nếu cần thiết. Trên cơ sở đó xác định những đơn vị kiến thức nào cần đưa vào phần mềm, đơn vị kiến thức nào không cần đưa vào mà chỉ cần trình bày trên bảng phụ. Để bài giảng thêm sinh động ta cũng có thể tạo trang đầu để giới thiệu tiêu đề bài, người dạy...tương tự trong Powerpoint; các hình ảnh cũng được copy và paste tương tự trong Word. Mỗi đề mục, mỗi phần cần tạo các nút điều khiển ẩn/hiện để làm ẩn hiện các nội dung cần thiết, việc làm này tương tự việc tạo hiệu ứng trong Powerpoint và đây cũng là sự ưu việt của GSP vì trong Powerpoint rất dễ lạm dụng hiệu ứng dẫn đến sự phân tán chú ý của học sinh trong tiết dạy. Hình 3 2.1. Tạo phần kiểm tra bài cũ Đối với tiết này, phần kiểm tra bài cũ giáo viên có thể yêu cầu học sinh giải phương trình bậc hai đơn giản: x2 - x - 2 = 0 nhưng dùng GSP để học sinh thấy được nghiệm của phưong trình một cách trực quan là hoành độ giao điểm của hai 7 đồ thị y = x2 - 2 và y = x hoặc y = x2 và y = x + 2 hoặc y = x2 - x và y = 2. Vẽ trực tiếp đồ thị các hàm số bằng cách vào Custom tool\Congcuphang\he truc Oxy (gọn) để tạo hệ trục Oxy thu gọn, sau đó vào Graph\New Function...nhập hàmn số cần vẽ đồ thị vào hộp thoại New Function, trên màn hình xuất hiện hàm số cần vẽ đồ thị hàm số, tiếp tục vào Custom tool\Congcuphang\y=f(x) (gọn) để đồ thị không vượt quá hệ trục. Với thao tác này giáo viên không phải vẽ đồ thị trên bảng như phương pháp truyền thống và học sinh quan sát một cách tường minh về tương giao của các đồ thị, đồng thời đặt vấn đề vào bài mới. Hình 4 2.2. Bài mới Hoạt động 1: Giao điểm của hai đồ thị. Giáo viên cần xác định được trong hoạt động này dùng GSP để minh hoạ tương giao của hai đồ thị. Hình 5 8 Gọi học sinh nhận xét và nếu hướng giải bài toán. Có thể học sinh sẽ nêu được hai cách giải của bài toán hoặc có thể nêu được một cách (SGK đã trình bày cụ thể một cách và nêu nhận xét để hình thành cách thứ hai) Cách 1: Xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai Cách 2: Dùng đồ thị Tuỳ thuộc vào tình huống cụ thể nếu học sinh chỉ nêu được cách 1 thì yêu cầu học sinh lên bảng trình bày. Vì cách này học sinh đã quen thuộc ở lớp 10, sau khi học sinh trình bày xong cách 1 và tìm được điều kiện của m là: - 4 < m < -3. Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu nhận xét SGK và nêu được yêu cầu để thực hiện cách giải này: Vẽ đồ thị hàm số y = x4 - 2x2 - 3 Xét vị trí tương giao của đường thẳng y = m với đồ thị hàm số. Như vậy về phân phối thời gian của tiết dạy không thể đủ để cho học sinh lên bảng để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = x4 - 2x2 - 3. Trong tình huống này thì phần mềm GSP sẽ hoàn toàn giải quyết một cách nhanh gọn và chính xác. Nếu xử lý tốt giáo viên có thể vẽ trực tiếp đồ thị hàm số y = x4 - 2x2 - 3 hoặc vẽ trước và tạo công cụ đồ thị động , đồng thời dịch chuyển đường thẳng y = m để học sinh quan sát và kết luận. Hình 6 Sau khi giải xong bài toán, yêu cầu học sinh so sánh và nhận xét về hai cách giải. Yêu cầu học sinh thực hiện H1- SGK. Dùng phần mềm GSP để minh hoạ thì học sinh dễ dàng nhận thấy với mọi giá trị của m thì đường thẳng y = x - m - x2 + 2 x cắt đường cong y = tại hai điểm phân biệt. x- 1 9 Hình 7 Với GSP giáo viên có thể đặt vấn đề vào hoạt động 2 (Sự tiếp xúc của hai đường cong) một cách rất tự nhiên là vẽ đồ thị của các hàm số y = x3 - x2 + 4, y = x2 + 7x + 8 và y = 5x + 7 trên cùng một hệ trục toạ độ và yêu cầu học sinh nhận xét về điểm tiếp xúc của ba đồ thị, đồng thời nhận xét và kết luận đường thẳng y = 5x + 7 là tiếp tuyến chung của hai đường cong. Như vậy qua ví dụ thực tế này học sinh dễ dàng tiếp nhận định nghĩa "Sự tiếp xúc của hai đường cong" một cách tự nhiên. Hình 8 Hoạt động 2: Sự tiếp xúc của hai đường cong 10 Hình 9 Sau khi học sinh tiếp cận định nghĩa, giáo viên nhấn mạnh các yếu tố "Tiếp điểm", từ đó hình thành khái niệm tiếp tuyến của hai đường cong tại điểm M. Mục đích là hình thành phương pháp viết phương trình tiếp tuyến chung của hai đường cong tại tiếp điểm là điểm chung của hai đường cong. Hình 10 Hoạt động 3: Vận dụng. Yêu cầu học sinh thực hiện H2 - SGK. Từ nhận xét trên và ví dụ 2 - SGK học sinh sẽ không khó khăn trong việc chứng minh hai đường cong y = x3 - x tiếp xúc với parabol y = x2 - 1 và xác định tiếp điểm, viết phương trình tiếp tuyến chung của hai đường cong tại tiếp điểm. Hoành độ tiếp điểm của hai đường cong đã cho là nghiệm của hệ phương trình sau: ìï x 3 - x = x 2 - 1 ïí Û x= 1 ïï ( x 3 - x )' = ( x 2 - 1)' î Hai đường cong tiếp xúc nhau tại điểm M(1;0) và phương trình tiếp tuyến chung tại điểm M là: y = 2x - 2. Giáo viên dùng GSP để minh hoạ bằng đồ thị để học sinh quan sát và khắc sâu hơn về khái niệm "tiếp xúc", "tiếp điểm". 11 Hình 11 Tuỳ thuộc vào thời gian có thể minh hoạ cho học sinh thông qua bài tập 60 - trang 56. Ho¹t ®éng 4: Cñng cè bµi Giáo viên củng cố lại tiết dạy bằng việc cho xuất hiện các kiến thức trọng tâm trong bài. Các vấn đề cần khắc sau cho học sinh: "Giao điểm của hai đồ thị"; "tiếp điểm"; "phương trình tiếp tuyến tại tiếp điểm". Nên cho học sinh quan sát lại các hình vẽ để khắc sau các khái niệm này một cách trực quan. 12 II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN NHẰM NÂNG HIỆU QUẢ VIỆC ỨNG DỤNG GSP 1. Định hướng xây dựng và thực hiện các biện pháp. Trong mục này tôi đưa ra một số định hướng, trên cơ sở các định hướng này để xây dựng các biện pháp đặc biệt là việc thực hiện các biện pháp đưa ra. 1.1.Định hướng 1: Hệ thống các biện pháp phải thực hiện rõ ý tưởng và việc thực hiện ứng dụng phải phù hợp với đối tượng học sinh. 1.2.Định hướng 2: Hệ thống các biện pháp phải khả thi, có thể thực hiện được trong điều kiện thực tế của nhà trường. 1.3. Định hướng 3: Hệ thống các biện pháp được xây dựng phải dựa trên một trong những cơ sở quan trọng, đó là xuất phát từ những khó khăn của giáo viên khi ứng dụng GSP để giảng dạy Toán. Đồng thời trong quá trình thực hiện các biện pháp, cần quan tâm đúng mức tới việc tăng cường hoạt động cho người học, đặc biệt việc HS chiếm lĩnh tri thức một cách tự nhiên, tích cực và sáng tạo. 2. Một số biện pháp Trong mục này tôi đề xuất một số biện pháp giúp giáo viên dễ dàng hơn trong việc tiếp cận và ứng dụng phần mềm GSP trong giảng dạy Toán nói chung và bài "Một số bài toán thường gặp về đồ thị".Tuy nhiên các biện pháp này không mang tính tuyệt đối. 2.1. Biện pháp 1: Trong quá trình soạn bài giảng cần khai thác kỹ nội dung bài dạy; tính năng của phần mềm và lựa chọn phương pháp, từ đó thành lập cây mục tiêu để thiết kế bài giảng. Việc tìm hiểu nội dung bài dạy là công đoạn mở đầu của một loạt các hoạt động kế tiếp nhau. Dù người dạy vận dụng phương pháp giảng dạy nào thì việc nắm vững kiến thức bộ môn là không thể thiếu. Sẽ rất thuận lợi nếu biết được nhiều tính năng của phần mềm GSP, người sử dụng sẽ tiết kiệm được thời gian, lựa chọn nội dung tương ứng với tính năng của phần mềm, bài giảng sẽ ngắn gọn và hợp lí. Lựa chọn phương pháp trên cơ sở có sự hỗ trợ của CNTT, cụ thể là phần mềm The Geometer's sketchpad. Tuỳ thuộc vào nội dung và đối tượng học sinh, 13 trong một tiết dạy sẽ không thể vận dụng hết được các phương pháp, nhưng cũng không nên chỉ vận dụng đơn thuần một phương pháp. Chẳng hạn, kết hợp giữa phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vến đề trên cơ sở vận dụng lý thuyết tình huống, lí thuyết kiến tạo; phân chia các hoạt động thành các hoạt động thành phần sẽ giúp học sinh nhận biết, nhớ lại, động viên và bổ sung kiến thức; làm như vậy tuy mất thời gian trong quá trình chuẩn bị, nhưng hiệu quả mang lại sẽ cao hơn. Bước tiếp theo là cụ thể hoá các lựa chọn, kế hoạch đã vạch ra. Thành lập cây mục tiêu để thiết kế một giáo án điện tử (Cây mục tiêu này tôi đã trình bày trong SKKN của tôi năm học 2008 - 2009 và được bổ sung thêm) Tiếp cận vấn đề Đối tượng họcHS sinh Đối tượng (Hạ thấp hoặc nâng cao yêu cầu) Lựa chọn các phương pháp Phần mềm Toán học Hệ thống các nội dung chính Chi tiết hoá từng phần Ví dụ, bài tập, chỉ dẫn,... Chú ý, kiểm tra, ôn tập,... 14 Toán học là một môn khoa học trừu tượng, do đó khai thác sử dụng phần mềm và máy tính điện tử trong dạy và học toán có những đặc thù riêng. Ngoài mục tiêu trợ giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức thì vấn đề phát triển tư duy suy luận lôgic, óc tưởng tượng sáng tạo toán học và đặc biệt là khả năng tự tìm tòi chiếm lĩnh kiến thức là một mục tiêu rất quan trọng. Sản phẩm của quá trình học tập với sự hỗ trợ của CNTT là những học sinh có năng lực tư duy sáng tạo toán học, có năng lực giải quyết các vấn đề và năng lực tự học một cách sáng tạo. Như vậy, việc tổ chức dạy - học với sự hỗ trợ của phần mềm toán học và máy tính điện tử nhằm xây dựng một môi trường dạy - học với các đặc tính cơ bản sau: * Tạo ra môi trường học tập hoàn toàn mới và trong môi trường này tính chủ động, sáng tạo của học sinh được phát triển tốt nhất. Người học có điều kiện phát huy khả năng phân tích, suy đoán và xử lý thông tin một cách có hiệu quả. * Cung cấp một môi trường cho phép da dạng hoá mối quan hệ tương tác hai chiều giữa thầy và trò. * Tạo ra một môi trường dạy và học linh hoạt, có tính mở. 2.2. BiÖn ph¸p 2: Trong quá trình tổ chức dạy - học cần quan tâm đến đối tượng học sinh, từ đó cần thiết hạ thấp hoặc nâng cao yêu cầu, lập hệ thống câu hỏi hợp lý nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh. Mức độ kiến thức đưa ra phải phù hợp với đối tượng học sinh. Giáo viên cần biết được "vùng phát triển gần nhất" của học sinh mà mình sẽ dạy. Vấn đề này, trong công trình nghiên cứu về cấu trúc trí tuệ, nhà Giáo dục học Liên Xô cũ L. X. Vưgôtxki đã đề cập đến. Trong một tiết dạy có thể không thể đưa ra hết các kiến thức, điều này phụ thuộc vào mức độ tiếp thu của học sinh. Do đó, việc nâng cao hay tạm thời hạ thấp yêu cầu là cần thiết. Có thể nói đây là vấn đề quyết định đến thành công hay thất bại của tiết dạy. Trong các hình thức tổ chức dạy - học có sự hỗ trợ của CNTT thì vai trò của người thầy đặc biệt quan trọng. Nó đòi hỏi cao hơn ở người thầy khả năng kết hợp và tổ chức dạy học giữa phương pháp truyền thống và hiện đại. 15 Trong một tiết dạy thì hệ thống câu hỏi mà giáo viên đưa ra là rất quan trọng. Tuy nhiên, hệ thống câu hỏi phải phù hợp để học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề một cách tự nhiên và hệ thống các câu hỏi của thầy đưa ra cần phải đáp ứng được các yêu cầu tối thiểu sau: * Các câu hỏi phải trợ giúp học sinh củng cố kiến thức cũ, lĩnh hội kiến thức mới và tăng cường khả năng vận dụng kiến thức trong thực hành. * Hệ thống câu hỏi phải mang tính gợi mở, định hướng giúp cho học sinh con đường xử lý thông tin để đi đến kiến thức mới. * Các câu hỏi phải có tính mở để khuyến khích học sinh phát huy tính sáng tạo, khả năng phân tích tổng hợp, khái quát hoá các tri thức đã được trang bị để giải quyết vấn đề đang quan tâm. Việc đưa ra hệ thống câu hỏi cũng cần ở người thầy có một "nghệ thuật" dùng ngôn ngữ, vừa mới nhưng giúp học sinh liên tưởng và huy động kiến thức cũ để giải quyết vấn đề đang quan tâm. 2.3. BiÖn ph¸p 3: Tận dụng triệt để tính năng của phần mềm để tăng tính thực tế và giảm tính trừu tượng trong từng nội dung bài dạy. Trong quá trình xây dựng giáo án điện tử, việc khai thác được càng nhiều tính năng của phần mềm hỗ trợ là rất cần thiết. Trong bài giảng này nếu chỉ dùng phương pháp truyền thống thì học sinh sẽ không thấy được tường minh giao điểm của các đồ thị, hoặc có thấy thì rất mất thời gian vì phải vẽ đồ thị của các hàm số. Như vậy trong tiết dạy này giáo viên cần thành thạo các theo tác tạo hệ trục thu gọn, tạo các đồ thị đặc biệt là tạo các nút để vẽ đồ thị trực tiếp giúp học sinh quan sát cụ thể trong tiết dạy, điều này chắc chắn sẽ gây hứng thú học tập cho học sinh. Tuy nhiên, trong quá trình soạn giáo án và lên lớp không nên lạm dụng quá nhiều tính năng của các phần mềm, điều này vô tình sẽ làm phân tán sự chú ý của học sinh. Nội dung nào mà trình chiếu cũng được và không trình chiếu cũng được thì tốt nhất là dùng phương pháp truyền thống, dùng bảng phụ để biến đổi trực tiếp các phép toán cần thiết, đồng thời tạo cơ hội học sinh lên bảng thể hiện khả năng trình bày lời giải các bài toán. 16 III. Thùc nghiÖm s­ ph¹m 1. Môc ®Ých thùc nghiÖm Thùc nghiÖm s­ ph¹m ®­îc tiÕn hµnh nh»m môc ®Ých kiÓm nghiÖm tÝnh kh¶ thi vµ hiÖu qu¶ cña nh÷ng biÖn ph¸p, gióp häc sinh rÌn luyÖn kh¶ n¨ng vËn dông sau khi ®· lÜnh héi tri thøc th«ng qua viÖc øng dông cña GSP, kiÓm nghiÖm tÝnh ®óng ®¾n cña gi¶ thuyÕt khoa häc. 2. Tæ chøc vµ néi dung thùc nghiÖm 2.1. Tæ chøc thùc nghiÖm Thùc nghiÖm ®­îc tiÕn hµnh t¹i tr­êng THPT Lam Kinh, Thä Xu©n, Thanh Ho¸. - Líp thùc nghiÖm (TN): 12C1 - Líp ®èi chøng (§C): 12C2 2.2. Néi dung thùc nghiÖm §Ò kiÓm tra thùc nghiÖm sau khi thùc hiÖn bµi gi¶ng (Thêi gian lµm bµi 10 phót) Đề bài: a) (4,0 điểm) Tìm giao điểm của đường cong y = 2x3 + 3x2 + 1 và parabol y = 2x2 + 1. b) (6,0 điểm) Xác định tiếp điểm và viết phương trình tiếp tuyến chung của hai đường cong tại điểm đó. 3. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc nghiÖm 3.1. §¸nh gi¸ ®Þnh tÝnh KÕt qu¶ lµm bµi kiÓm tra thªm mét lÇn n÷a cho thÊy r»ng: ViÖc øng dông phÇn mÒm The Geometer's Sketchpad ®Ó thiÕt kÕ gi¸o ¸n ®iÖn tö vµ gi¶ng d¹y trªn líp lµ hoµn toµn kh¶ thi. Gi¸o ¸n ®­îc thiÕt kÕ ng¾n gän hoµn toµn trªn mét trang mµn h×nh cña GSP, tiÕt kiÖm ®­îc thêi gian. Häc sinh høng thó häc tËp, tÝch cùc vµ chñ ®éng tiÕp thu kiÕn thøc. 3.2. §¸nh gi¸ ®Þnh l­îng KÕt qu¶ lµm bµi kiÓm tra cña häc sinh líp thùc nghiÖm (TN) vµ häc sinh líp ®èi chøng (§C) ®­îc thÓ hiÖn th«ng qua b¶ng sau: 17 §iÓm Tæng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 §C 0 0 0 3 9 5 2 5 1 0 0 25 TN 0 0 0 0 3 4 7 4 3 2 2 25 Líp sè bµi C. KÕt luËn chung Trong bµi viÕt nµy t«i ®· ®­a ra mét quy tr×nh thiÕt kÕ gi¸o ¸n ®iÖn tö vµ qu¸ t×nh lªn líp bµi "Mét sè bµi to¸n th­êng gÆp vÒ ®å thÞ" hoµn toµn øng dông phÇn mÒm The Geometer's Sketchpad (GSP) mµ kh«ng cÇn hç trî cña c¸c phÇn mÒm kh¸c, ®­a ra mét sè nhËn xÐt mµ trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y t«i ®· ®óc rót ®­îc. §· ®Ò xuÊt ®­îc ba biÖn ph¸p nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ cña viÖc øng dông CNTT nãi chung vµ phÇn mÒm GSP nãi riªng ®Ó x©y dùng gi¸o ¸n ®iÖn tö m«n to¸n mµ kh«ng cÇn hç trî cña c¸c phÇn mÒm to¸n häc kh¸c. §· tæ chøc thùc nghiÖm s­ ph¹m ®Ó thÊy ®­îc tÝnh kh¶ thi vµ hiÖu qu¶ cña nh÷ng biÖn ph¸p ®· ®Ò xuÊt. Nh­ vËy cã thÓ kh¼ng ®Þnh r»ng: Môc ®Ých nghiªn cøu ®· ®­îc thùc hiÖn, nhiÖm vô nghiªn cøu ®· ®­îc hoµn thµnh vµ gi¶ thuyÕt khoa häc lµ chÊp nhËn ®­îc. T¸c gi¶ NguyÔn V¨n Nam 18 tµi liÖu tham kh¶o 1. NguyÔn B¸ Kim (1999), Häc tËp trong ho¹t ®éng vµ b»ng ho¹t ®éng, Nxb Gi¸o dôc. 2. NguyÔn B¸ Kim (2002), Ph­¬ng ph¸p d¹y häc m«n To¸n, Nxb §¹i häc S­ ph¹m, Hµ Néi 3. §oµn Quúnh (tæng chñ biªn), NguyÔn Huy §oan (chñ biªn), Trần Phương Dung, Nguyên Xu©n Liªm, §Æng Hïng Th¾ng (2007), Giải tích 12- N©ng cao (s¸ch gi¸o viªn), Nxb Gi¸o dôc. 4. §oµn Quúnh (tæng chñ biªn), NguyÔn Huy §oan (chñ biªn), Trần Phương Dung, NguyÔn Xu©n Liªm, §Æng Hïng Th¾ng (2007), Giải tích 12 - N©ng cao, Nxb Gi¸o dôc. 5. TrÇn Vui (chñ biªn), Lª Quang Hïng (2007), ThiÕt kÕ c¸c m« h×nh d¹y häc To¸n THPT víi The Geometer's sketchpad, Nxb Gi¸o dôc. 6. Tµi liÖu Båi d­ìng gi¸o viªn thùc hiÖn ch­¬ng tr×nh, s¸ch gi¸o khoa líp 12 Trung häc phæ th«ng (2007), Nxb Gi¸o dôc. 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất