Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Thể dục Skkn long châu 2014 2015...

Tài liệu Skkn long châu 2014 2015

.DOC
17
453
57

Mô tả:

“Một vài biện pháp sử dụng các bài tâ âp bổ trợ giúp học sinh học tốt và tránh được những sai lầm trong kỹ thuâ ât bật xa ở lớp 4” PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ TÂN CHÂU TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG CHÂU ĐỀ TÀI: MỘT VÀI BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP BỔ TRỢ GIÚP HS HỌC TỐT VÀ TRÁNH ĐƯỢC NHỮNG SAI LẦM TRONG KỸ THUẬT BẬT XA Ở LỚP 4 Họ và tên : Huỳnh Công Lập Đơn vị: Trường Tiểu học Long Châu Tổ chuyên môn: Thể dục NĂM HỌC : 2014 - 2015 I. TÍNH MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI: 1. Yêu cầu cấp thiết của các vấn đề: Hiê nê nay, viê êc tâ êp luyê nê và tham gia thi đấu điền kinh đã trở thành truyền thống hàng năm thu hút đông đảo học sinh tham gia tâ pê luyê nê và thi đấu. Nô iê dung giảng dạy thể dục trong nhà trường cũng rất đa dạng và phong phú. Sáng Kiến Kinh Nghiệm 0 Huỳnh Công Lập “Một vài biện pháp sử dụng các bài tâ âp bổ trợ giúp học sinh học tốt và tránh được những sai lầm trong kỹ thuâ ât bật xa ở lớp 4” Trong các môn của điền kinh, bật xa là mô êt trong số các môn có lịch sư phát triển lâu đời. Từ phương pháp để người xưa vượt qua các hào rãnh trong săn bắn, hái lượm... bật xa dần trở thành mô tê phương tiê nê rèn luyê nê để phát triển các tố chất thể lực, đă êc biê êt là tốc đô ê, sức mạnh tốc đô ê, sự phát triển linh hoạt, khéo léo và trở thành mô êt môn thể thao. Đây là kỹ thuâ tê phức tạp, hoạt đô nê g khơng mang tính chu kỳ, đòi hỏi người tâ êp phải nắm vững những tư duy đô nê g tác đồng thời thực hiê nê đô êng tác mô êt cách nhịp nhàng, thuần thục. Như chúng ta đã biết thành tích của các môn phụ thuô êc vào tốc đô ê bay ban đầu và góc đô ê bay nhưng không thể bỏ qua hai yếu tố đó là kỹ thuâ tê và thể lực. Hai yếu tố này có mối quan hê ê khắn khít, có tác dụng thúc đẩy để đạt thành tích cao. Đă êc biê êt là yếu tố kỹ thuâ êt, qua kinh nghiê êm thực tế của các huấn luyện viên lâu năm và các công trình nghiên cứu khoa học thể dục thể thao của các tác giả trong nước đã chứng minh rằng đô nê g tác kỹ thuâ êt càng thành thục, chính xác thì càng tiết kiê êm được sức, vâ nê dụng và phát huy được khả năng dùng sức của cơ thể giúp nâng cao thành tích của mình. Tuy nhiên trong quá trình học tâ êp của học sinh hiê nê nay, học sinh thường mắc những sai lầm rất cơ bản trong học kỹ thuâ êt. Chính yếu tố này đã ảnh hưởng rất nhiều đến thành tích học tâ êp và thi đấu của các em mà hai yếu tố đó lại chính là kết quả giai đoạn chuẩn bị, bật nhảy tạo ra. Từ sự phân tích nếu trên tôi mạnh dạn nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm: “Một vài biện pháp sử dụng các bài tâ âp bổ trợ giúp học sinh học tốt và tránh được những sai lầm trong kỹ thuâtâ bật xa ở lớp 4”. 2. Hướng giải quyết: Để giải quyết đề tài trên bản thân tôi đi sâu vào nghiên cứu hai nhiệm vụ chính là: Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu thực trạng của học sinh để lựa chọn mô êt số bài tâ êp nhằm khắc phục những sai lầm thường mắc trong học kỹ thuâ êt bật xa cho học sinh khối 4 trường Tiểu học Long Châu. Nhiệm vụ 2: Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá hiê êu quả mô êt số bài tâ êp khắc phục những sai lầm thường mắc trong học kỹ thuâ tê bật xa cho học sinh khối 4 trường Tiểu học Long Châu. II. TÍNH KHOA HỌC: 1. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu: 1.1. Thuận lợi: - Được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường, của đồng nghiệp và tổ chuyên môn. Phần lớn học sinh chịu khó học tập, năng động và có sức khỏe tốt. Môn thể dục ngày càng nhận được sự quan tâm của mọi người. - Có sân bãi học môn thể dục. - Đa số học sinh học tích cực, hăng hái tập luyện, biết vượt khó, dễ uốn nắn, sưa sai. - Hiện nay việc giáo dục thể chất cho học sinh trong nhà trường đang phát triển và được nhiều tổ chức xã hội và gia đình quan tâm. - Ý thức tập luyện của học sinh đã hình thành từ những năm trước thông qua sự giáo dục, nhắc nhở của giáo viên chủ nhiệm cũng như các giáo viên trong nhà trường. 1.2. Khó khăn: Sáng Kiến Kinh Nghiệm 1 Huỳnh Công Lập “Một vài biện pháp sử dụng các bài tâ âp bổ trợ giúp học sinh học tốt và tránh được những sai lầm trong kỹ thuâ ât bật xa ở lớp 4” Do ý thức chủ quan của một số bộ phận học sinh thường lơ là trong việc tập luyện TDTT, chưa hiểu hết được tầm quan trọng trong việc rèn luyện thể lực để nâng cao sức khỏe cho bản thân. - Do các em chưa có hứng thú trong tập luyện, khi thích thì tập, không thích thì thôi. Không duy trì tập luyện thường xuyên, tính tự giác tích cực trong tập luyện chưa cao. - Học sinh vẫn chưa chủ động tập trung vào hàng theo quy định, một số em đi học trễ. Bên cạnh đó còn có một số em xem nhẹ môn học thể dục. 1.3. Kết quả của năm học trước: Học sinh được đánh giá là hoàn thành tốt: 38% Học sinh được đánh giá là hoàn thành: 62% Học sinh được đánh giá là không hoàn thành: 0% 2. Các giải pháp và quá trình tổ chức tiến hành: 2.1. Các giải pháp thực hiện: a. Điều tra thực trạng học sinh học nội dung bật xa. Điều tra thực trạng của học sinh học nội dung nhảy xa như: Kỹ thuật thực hiện động tác, thành tích đạt được trước khi nghiên cứu. Qua đó đưa ra nhận định và phương pháp tập luyện cho học sinh thích hợp để đạt hiệu quả cao nhất. b. Quan sát và trò chuyện cùng học sinh. Quan sát học sinh tập luyện nội dung nhảy xa, trò chuyện cùng với học sinh. Từ đó thấu hiểu tâm lý và sự quan tâm của các em về nội dung nhảy xa trước và sau khi thực nghiệm. c. Đưa các bài dạy thực nghiệm và đối chứng vào tiết dạy. Thực hiện công việc này nhằm tìm ra được phương pháp dạy và học tập có hiệu quả nhất, từ đó rút ra kết luận về việc áp dụng phương pháp đổi mới của bản thân. 2.2. Quá trình tổ chức tiến hành: 2.2.1. Điều tra thực trạng học sinh học nội dung bật xa Nhảy xa là hoạt động hết sức cơ bản và rất cần thiết đối với cuộc sống con người. Để phát triển thể chất cho con người, ngay từ thời xa xưa, người ta đã coi nhảy xa là phương tiện giáo dục thể chất hết sức quan trọng. Tuy vậy, xuất phát từ tình hình thực tế của nhà trường cũng như của học sinh hiện nay. Trong quá trình giảng dạy và kiểm tra kỹ thuật bật xa tôi thấy học sinh thường thực hiện động tác mà không nắm vững cơ sở lý thuyết kỹ thuật, coi thường môn học, vì thế kết quả đạt được chưa cao nếu không nói là còn thấp. Vì vậy là một giáo viên dạy bộ môn Thể dục trong nhà trường, tôi luôn trăn trở để tìm ra những phương pháp mới. Qua tham khảo tài liệu, học hỏi ở đồng nghiệp và đặc biệt là qua thực tế giảng dạy tại trường tôi đã áp dụng một số phương pháp tập luyện và những bài tập, nhằm nâng cao kỹ thuật và thành tích bật xa của học sinh lớp 4. Trước khi áp dụng những bài tập và phương pháp mới, tôi chọn 10 học sinh lớp 4A làm nhóm đối chứng (A1) và 10 học sinh lớp 4B làm nhóm thực nghiệm (A2). Trước khi thực nghiệm kết quả thu được như sau: Bảng 1: KẾT QUẢ KIỂM TRA BAN ĐẦU (Nhóm đối chứng A1) Sáng Kiến Kinh Nghiệm 2 Huỳnh Công Lập “Một vài biện pháp sử dụng các bài tâ âp bổ trợ giúp học sinh học tốt và tránh được những sai lầm trong kỹ thuâ ât bật xa ở lớp 4” TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Họ và tên Nguyễn Thanh An Đặng Thị Kim Cương Nguyễn Thế Huy Trần Quốc Huy Nguyễn Thị Bảo Liên Trần Hữu Nghĩa Trương Văn Nhiều Trần Phan Tuyết Như Nguyễn Thị Thanh Mỹ Nguyễn Trí Tài Số lần bật xa 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 Thành tích trung bình đạt được (cm) 165 180 195 170 168 170 175 165 165 185 (Nhóm thực nghiệm A2) TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Họ và tên Nguyễn Thị Trường An Trần Tuấn Anh Trần Hữu Đạt Nguyễn Đăng Khoa Nguyễn Vũ Luân Trần Thị Kim Ngân Nguyễn Trọng Phúc Nguyễn Phú Quân Lê Thị Nhạn Nhi Thái Văn Tài Số lần bật xa 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 Thành tích trung bình đạt được (cm) 185 190 173 160 165 185 167 170 166 168 Sau khi tôi tiến hành kiểm tra ban đầu thì thấy thành tích và kỹ thuật của hai nhóm tương đương nhau. 2.2.2. Lựa chọn số bài tâ âp sửa chữa những sai lầm thường mắc khi học kỹ thuâ ât bật nhảy trong kỹ thuật bật xa: Đối với học sinh lớp 4 việc sai lầm trong học kĩ thuật nhảy xa là khó tránh khỏi, cho nên chúng tôi đã sư dụng một số bài tập để sưa chữa cho các em. Trong phạm vi nhất định chúng tôi chỉ trình bày một số bài tập các em hay mắc phải mà tôi đã áp dụng thành công có kết quả trong năm học 2013 – 2014 tại trường Tiểu học Long Châu. a. Giai đoạn chạy đà: Chạy đà trong bật xa nhằm tạo ra tốc độ ban đầu tối ưu giúp cho giậm bật đạt hiệu quả cao. Kỹ thuật chạy đà gồm 2 phần: Tư thế chuẩn bị trước khi chạy đà và kỹ thuật chạy đà. - Tư thế chuẩn bị trước khi chạy đà: Đứng chân trước chân sau, chân trước cả bàn chân hoặc nưa trước bàn chân chạm đất, mũi chân sát vạch xuất phát. Chân sau chạm đất bằng nưa bàn chân cách gót chân trước theo chiều dọc khoảng 1 Sáng Kiến Kinh Nghiệm 3 Huỳnh Công Lập “Một vài biện pháp sử dụng các bài tâ âp bổ trợ giúp học sinh học tốt và tránh được những sai lầm trong kỹ thuâ ât bật xa ở lớp 4” bàn chân. Cả hai chân khuỵu gối, trọng tâm dồn nhiều về chân trước, thân ngả về trước, hai tay buông tự nhiên. - Kỹ thuật chạy đà: Tăng tần số bước chạy, thân người được nâng cao dần lên phối hợp ăn nhịp với đánh tay, tăng dần tốc độ đến mức hợp lí cho đến khi giậm bật. Khi chạy đặt nưa bàn chân, chạm đất, thực hiện bước cuối cùng cần bước nhanh và ngắn hơn bước trước đó khoảng 0,5 – 1 bàn chân. * Một số sai lầm thường mắc: - Sai lầm thứ nhất: Chạy đà không chính xác, tốc độ chạy đà không cao. * Cách sưa: Chạy đà nhiều lần chú ý nhịp điệu chạy đà và tăng tốc độ, hạ thấp trọng tâm để chuẩn bị giậm bật tốt. Sư dụng vạch báo hiệu để điều chỉnh đà. Chạy tốc độ cao nhiều trên đường chạy hướng vào hố nhảy. * Bài tập 1: Tập chạy đà tăng dần tốc độ theo nhịp vỗ tay hoặc lời hô của giáo viên. Biện pháp: Giáo viên vừa hướng dẫn, vừa làm mẫu theo đội hình hàng ngang trước vạch xuất phát, sau đó cho từng hàng vào tập. x x x x x x x x x x x x x x <----------------.-> 10 – 15m * Bài tập 2: Chạy tốc độ cao 15 – 30m ngoài đường chạy đà hoặc trên đường chạy đà băng qua hố nhảy. * Bài tập 3: Rèn luyện sức nhanh bền Mục đích: Rèn luyện cho các em chạy trên đường thẳng có vạch vôi để chạy thẳng hướng Biện pháp: Trong các giờ dạy tôi cho các em chạy tăng tốc mỗi hàng cách nhau xa để quan sát. Đội hình tập luyện: chậm nhanh x x x x x o o x x x x x o o x x x x x o o ----------------10m--------------Sáng Kiến Kinh Nghiệm 4 Huỳnh Công Lập “Một vài biện pháp sử dụng các bài tâ âp bổ trợ giúp học sinh học tốt và tránh được những sai lầm trong kỹ thuâ ât bật xa ở lớp 4” - Sai lầm thứ hai: Nhịp điệu không ổn định của các bước chạy đà cuối dẫn tới việc đặt chân giậm không đúng ván giậm bật. * Cách sưa: Áp dụng vạch đánh dấu ở các bước đà cuối. Cho chạy lặp lại nhiều lần trên các vạch đó. * Bài tập 1: Chạy toàn bộ đà nhiều lần nữ 6m, nam 8m. Tốc độ cao có đánh dấu các vạch bốn bước cuối cùng trước khi giậm bật. b. Giai đoạn giậm bật: - Chân giậm bật hơi khuỵu gối một chút. - Giậm mạnh, nhanh lên ván giậm bật. - Tư thế giậm của bàn chân lên ván chuyển từ gót lên nưa trước bàn chân. - Chân giậm đạp hết sức tích cực, chủ động kết hợp với đánh tay và đá chân lăng ra trước – lên cao. - Giậm bật nhanh mạnh, phối hợp ăn nhịp với tốc độ chạy đà. * Sai lầm thường mắc: Bước đưa đặt chân giậm bật quá ngắn, quá dài hoặc giật cục. Giậm bật yếu không có lực. Sự phối hợp giữa chân lăng và tay không đồng bộ. * Cách sưa: GV làm mẫu sau đó cho học sinh đo và chỉnh lại đà, xác định lại điểm giậm bật. Tập cách đặt chân giậm bật vào ván giậm. * Bài tập 1: Mô phỏng cách đặt chân lên vị trí giậm bật. - Mục đích: Tập đặt chân giậm bật. - Yêu cầu: Đặt chân giậm bật vào ván giậm. - Cách tổ chức luyện tập: Cho học sinh xếp thành hai hàng ngang, các em hàng đầu để chân lăng phía trước, chân giậm phía sau, mũi chân chạm đất. Các em hàng sau giữ hai tay em hàng trước. Học sinh hàng trước giữ chân thẳng, gối chân trước hơi trùng xuống sâu đó đồng thời với việc đạp chân lăng, các em đưa nhanh chân giậm ra trước và đặt trên ván giậm bằng cả bàn chân. X X X X X X X X X X X X X X GV * Bài tập 2: Mô phỏng cách đặt chân trên vị trí giậm nhảy phối hợp với chân lăng và đánh tay. - Yêu cầu: Lúc đặt chân vào vị trí giậm nhảy, chân lăng bắt đầu chuyển đùi về trước – lên trên. Đồng thời với lăng chân, hai tay được nâng ra trước lên trên, tay bên chân giậm được nâng cao hơn để giữ thăng bằng. - Biện pháp: GV vừa làm mẫu, vừa hướng dẫn cho học sinh tập - Cách tổ chức tập luyện: GV cho lần lượt các em thực hiện động tác đặt chân giậm bật 2 em/1lần. GV quan sát sưa sai cụ thể Đội hình luyện tập: x x x x x x x x x x GV * Bài tập 3: Bật với chạy đà chậm và tập trung phối hợp giữa giậm bật với chuyển động của chân lăng và hai tay. Sáng Kiến Kinh Nghiệm 5 Huỳnh Công Lập “Một vài biện pháp sử dụng các bài tâ âp bổ trợ giúp học sinh học tốt và tránh được những sai lầm trong kỹ thuâ ât bật xa ở lớp 4” c. Giai đoạn trên không: - Khi chân giậm rời khỏi ván giậm bật. Người bay lên cao – ra trước. - Chân giậm bật duổi thẳng chếch dưới phía sau, chân không giậm bật co phía trước, thực hiện tư thế bước bộ trên không. - Chân giậm bật co dần lại và đá ra trước nâng cao gối. - Đánh xốc 2 tay lên, kết hợp với thân ngả nhiều về trước và với 2 chân để chuẩn bị tiếp đất. * Sai lầm thường mắc : - Sai lầm thứ nhất: Không có thời kì bước bộ, thu chân giậm quá sớm. * Cách sửa: Xây dựng khái niệm đúng : Tại chỗ tập mô phỏng động tác bước bộ sau đó thu chân giậm. * Bài tập 1: Giới thiệu đặc điểm của giai đoạn trên không. - Mục đích: Hiểu và vận dụng trong tập luyện và thi đấu - Cách tổ chức tập luyện: Cho lớp tập trung làm 4 hàng ngang xem làm mẫu và nghe phân tích kỹ thuật * Bài tập 2: Đà 3 – 5 bước giậm bật thực hiện động tác bước bộ trên không - Yêu cầu kĩ thuật: Chân giậm bật duỗi thẳng ở phía sau, chân lăng nâng đùi lên cao, cẳng chân thả lỏng, hai tay đánh phối hợp - Cách tổ chức tập luyện: GV cho lần lượt các em thực hiện động tác bước bộ trên không 2 em/1lần. GV quan sát sưa sai cụ thể Đội hình luyện tập x x x x x x x x x x GV Sáng Kiến Kinh Nghiệm 6 Huỳnh Công Lập “Một vài biện pháp sử dụng các bài tâ âp bổ trợ giúp học sinh học tốt và tránh được những sai lầm trong kỹ thuâ ât bật xa ở lớp 4” - Sai lầm thứ hai: Không tạo được tư thế ngồi trên không. * Cách sửa: GV làm mẫu chỉ ra chỗ sai và hướng dẫn học sinh làm lại động tác. * Bài tập 1: Tại chỗ bật xa thu chân sát đùi thành ngồi xổm. - Mục đích: Tạo tư thế ngồi xổm trên không. - Cách tổ chức luyện tập: GV cho lần lượt các em thực hiện động tác đặt chân giậm bật 2 em/1lần. GV quan sát sưa sai cụ thể Đội hình luyện tập x x x x x x x x x x GV * Bài tập 2: Mô phỏng động tác chân lăng và chân giậm giai đoạn trên không qua tranh. - Mục đích: Giúp các em hình thành được động tác. d. Giai đoạn tiếp đất: - Chủ động co chân để giảm chấn động, không để bất kỳ một bộ phận nào của cơ thể chạm đất phía sau hai chân. - Động tác tiếp đất phải khéo léo, chủ động, tận dụng tối đa thành tích do chạy đà và giậm bật tạo nên. Sáng Kiến Kinh Nghiệm 7 Huỳnh Công Lập “Một vài biện pháp sử dụng các bài tâ âp bổ trợ giúp học sinh học tốt và tránh được những sai lầm trong kỹ thuâ ât bật xa ở lớp 4” * Sai lầm thường mắc: Gập duỗi chân ra trước không nhanh, không tích cực. Chạm cát xong người thả lỏng dẫn đến cơ thể đổ ra phía sau. * Cách sửa: Tập tiếp đất bằng hai chân qua một số bài tập sau. * Bài tập 1: Tập rơi từ trên bục cao 30 – 40cm xuống cát. Có yêu cầu gập thân về trước. - Mục đích: Hoàn chỉnh kỹ thuật tiếp đất bằng hai chân. - Yêu cầu: Khi tiếp đất phải trùng gối để tránh chấn thương. * Bài tập 2: Chạy đà từ 3 – 5 bước giậm bật thực hiện bước bộ sâu đó thu chân về trước vướn ra xa hơn cùng lúc với gập thân và tay. * Bài tập 3: Nhảy qua dây trong tư thế ở giai đoạn bay sau đó thực hiện chạm cát. * Một số trò chơi để phát triển sức mạnh của chân và phát triển thể lực chung: Trò chơi 1: “Nhảy ô tiếp sức” - Mục đích: Phát triển sức mạnh của chân, khả năng phối hợp nhanh nhẹn, khéo léo - Chuẩn bị: Kẻ vạch xuất phát. Cách vạch xuất phát 0,8 - 1,5m của mỗi hàng kẻ 10 ô chữ nhật, mỗi ô có cạnh 0,4m, cạnh kia 1 - 1,5m. Tập hợp lớp thành 2 - 4 hàng dọc (tương ứng với mỗi ô đã chuẩn bị), sau vạch xuất phát. - Cách chơi: Lần lượt từng em của mỗi hàng bật nhảy bằng 2 chân từ vạch xuất phát vào ô số 1, sau đó nhảy tách 2 chân vào ô số 2 và 3, tiếp tục như vậy cho đến ô cuối. Sau đó bật quay 1800, rồi nhảy lần lượt qua các ô về vạch xuất phát, đưa tay chạm bạn số 2. Số 2 bật nhảy như số 1 và cứ lần lượt như vậy cho đến hết. - Hàng nào nhảy xong trươc ít phạm quy hàng đó thắng - GV chia lớp làm 2 - 4 đội chơi , số lượng nam, nữ bằng nhau. Đứng sau vạch xuất phát * Đội hình chơi  Chú ý: Các trường hợp phạm quy - Xuất phát trước hiệu lệnh - Để chân vào ô không đúng quy định - Chân giẫm lên hoặc ra ngoài vạch vôi * Yêu cầu: Chơi đúng luật, tích cực và tự giác trong quá trình chơi. Trò chơi 2: “Lò cò tiếp sức” . - Mục đích: Phát triển sức mạnh của chân giậm, khả năng phối hợp nhanh nhẹn khéo léo. - Cách chơi: Khi có lệnh em số 1 đầu hàng nhảy cò 1 chân về trước vòng qua cờ chuẩn, cò về vạch xuất phát đưa tay chạm em số 2, em số 2 thực hiện như em số 1, như vậy đến hết . Sáng Kiến Kinh Nghiệm 8 Huỳnh Công Lập “Một vài biện pháp sử dụng các bài tâ âp bổ trợ giúp học sinh học tốt và tránh được những sai lầm trong kỹ thuâ ât bật xa ở lớp 4” - GV chia lớp làm 3 tổ, số lượng nam, nữ bằng nhau. Đứng sau vạch xuất phát thẳng hướng với cờ. - GV nêu mục đích, cách chơi và luật chơi. 3. Tồn tại nẩy sinh trong quá trình thực hiện: - Về phía phụ huynh học sinh: Phụ huynh rất ít quan tâm đến việc học tập của con cái, do điều kiện kinh tế của nhân dân ở địa phương còn nghèo nàn, khó khăn. Rất nhiều gia đình phụ huynh phải đi làm ăn xa, việc học tập ở nhà, là rất khó khăn do vậy hạn chế không nhỏ đến chất lượng học tập của các em. - Về phía giáo viên: Chưa phối hợp tốt với giáo viên chủ nhiệm để có biện pháp giáo dục các em học sinh cá biệt, từ đó giúp các em học tốt hơn. - Về phía học sinh: Chưa có phương pháp, điều kiện thời gian để học tập tốt. Do cuộc sống còn nhiều khó khăn cũng như các yếu tố chung của cơ thể. 3.1. Cơ sở lý luận: Giờ học thể dục trong chương trình Tiểu học là hình thức cơ bản của giáo dục thể chất, được tiến hành trong kế hoạch dạy học. Đặc điểm cơ bản của môn học là dạy lí thuyết gắn liền với thực hành, biết lí thuyết để thực hành đúng, chính xác hơn và ngược lại quá trình thực hành giúp học sinh hiểu lí thuyết được sâu, đầy đủ và chắc chắn hơn, góp phần nâng cao hiệu quả học tập. Trong chương trình học thể dục, bật xa là một môn tổng hợp nhiều giai đoạn không cùng chu kì hoạt động nhiều trạng thái kĩ năng vận động khác nhau nhưng lại ghép lại với nhau liên tục từ đầu đến cuối. Người bật có thể kéo dài quỹ đạo bay và đưa trọng tâm cơ thể vượt qua chướng ngại vật nằm ngang để đi xa đạt thành tích cao. Đối với học sinh lớp 4 ở trường tiểu học. Kỹ thuật bật xa qua quan sát cho thấy gần 100% học sinh trường mắc một số nhược điểm cơ bản. Để hoàn thiện được kỹ thuật bật xa phải phối hợp tốt kỹ thuật của bốn giai đoạn: Giai đoạn chạy đà. Giai đoạn giậm bật. Giai đoạn trên không. Giai đoạn rơi xuống đất. Thành tích bật xa được tính theo công thức: V02sin2 S= g Trong đó: S là đô ê bay xa của quỹ đạo bay trọng tâm cơ thể V02 là tốc độ bay ban đầu.  là góc đô ê bay ban đầu. g là gia tốc rơi tự do = 9,8m/s2 Phân tích công thức ta thấy thành tích phụ thuộc vào góc độ bay ban đầu (V0) và góc độ bay () của trọng tâm cơ thể. Vì vậy muốn tăng được thành tích bật xa chỉ cần tăng tốc độ ban đầu (V0) và giậm bật tốt. Tạo tư thế ngồi xổm trên không thì thành tích sẽ thay đổi đáng kể. Chỉ cần mắc một sai lầm nhỏ là ảnh hưởng lớn tới kết quả, qua các cuộc thi đấu cho thấy chỉ cần hơn nhau một (cm) là vị trí hay thứ hạng bị đảo lộn. 3.2. Cơ sở thực tiễn: Sáng Kiến Kinh Nghiệm 9 Huỳnh Công Lập “Một vài biện pháp sử dụng các bài tâ âp bổ trợ giúp học sinh học tốt và tránh được những sai lầm trong kỹ thuâ ât bật xa ở lớp 4” Qua nhiều năm thực tế giảng dạy điều mà chúng tôi trăn trở là làm thế nào để học sinh nắm bắt được kỹ thuật nhanh nhất, ít mắc sai lầm nhất. Đối với bộ môn thể dục các em học thực hành là chủ yếu chỉ cần mắc 1 số sai lầm nhỏ ảnh hưởng rất lớn tới kết quả, kỹ thuật bật xa là một kỹ thuật tương đối khó, đòi hỏi người bật phải đưa cơ thể vượt qua một khoảng cách xa nhất. Đối với học sinh Tiểu học nói chung và học sinh Tiểu học Long Châu nói riêng để thực hiện tốt kỹ thuật và đạt thành tích lại càng khó hơn do các em ít chú ý lên không nắm được những yếu lĩnh của kỹ thuật động tác. Ở kỹ thuật này học sinh thường mắc sai lầm khác nhau, do những nguyên nhân khác nhau gây lên. Bằng quan sát thực tế giảng dạy trong những năm qua tôi kết luận trong bật xa các em thường mắc một số sai lầm cơ bản. Đó là những sai lầm sau: - Chạy đà không chính xác, tốc độ chạy đà không cao. Nhịp điệu không ổn định của các bước chạy đà cuối dẫn tới việc đặt chân giậm không đúng ván giậm. - Bước đưa đặt chân giậm bật quá ngắn, quá dài hoặc cục. Giậm nhảy yếu không có lực. Sự phối hợp giữa chân lăng và tay không đồng bộ. - Không có thời kì bước bộ, thu chân giậm quá sớm. Không tạo được tư thế ngồi trên không. - Gập duỗi chân ra trước không nhanh, không tích cực. Chạm cát xong người thả lỏng dẫn đến cơ thể đổ ra phía sau. Đó là 4 sai lầm mà học sinh thường mắc. Sau khi cân nhắc, dựa vào cơ sở nêu trên. Tôi quyết định đưa ra một số bài tập sưa chữa sai lầm, không những giáo viên trực tiếp sủa chữa sai lầm cho học sinh mà còn giao công việc cụ thể cho các em tự sưa chữa sai lầm cho nhau để phát huy tính tự giác tích cực, chủ động, sáng tạo mà ít giáo viên chú trọng tới vấn đề này. 4. Kết quả ứng dụng: Sau khi lựa chọn được các bài tâ êp nhằm sưa chữa sai lầm thường mắc trong học kỹ thuâ tê bật xa cho học sinh. Tôi tiến hành thực nghiê m ê trên đối tượng nghiên cứu học sinh khối 4 trường tiểu học Long Châu để đánh giá kết quả thực nghiê m ê tôi sư dụng phương pháp so sánh song song 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng, tiến hành quan sát sư phạm và kiểm tra thành tích trước thực nghiê êm của hai nhóm học sinh đã lựa chọn và so sánh kết quả trước và sau thực nghiê êm. Kết quả quan sát sư phạm sau thực nghiê m ê cho thấy số học sinh mắc sai sót kỹ thuật giảm đi đáng kể so với trước thực nghiệm. Tuy nhiên số học sinh mắc phải sai sót kỹ thuật vẫn còn vì đây là mô êt kỹ thuâ tê khó đòi hỏi phải có thời gian tâ êp luyê nê để hoàn thiê ên kỹ thuâ tê . Tuy nhiên số lượng học sinh mắc sai lầm đã giảm rất đáng kể. Qua 8 tuần áp dụng giảng dạy cho nhóm thực nghiệm theo phương pháp mà tôi đã lựa chọn. Thêm vào đó trong quá trình giảng dạy tôi luôn nhắc nhở động viên các em về nhà tập luyện. Vì điều kiện ở nhà không có sân bãi tập luyện nên các em chỉ tập các bài tập bổ trợ kỹ thuật và tập thể lực do giáo viên đề ra. Trong giờ dạy tôi luôn áp dụng luân phiên các phương pháp tập luyện, đặc biệt là phương pháp trò chơi, thi đấu, gây hứng thú cho học sinh, phát huy được tính tích cực của học sinh trong tập luyện bật xa. Kết quả thu được như sau: Bảng 2: KẾT QUẢ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM (Nhóm đối chứng A1) Sáng Kiến Kinh Nghiệm 10 Huỳnh Công Lập “Một vài biện pháp sử dụng các bài tâ âp bổ trợ giúp học sinh học tốt và tránh được những sai lầm trong kỹ thuâ ât bật xa ở lớp 4” TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Họ và tên Nguyễn Thanh An Đặng Thị Kim Cương Nguyễn Thế Huy Trần Quốc Huy Nguyễn Thị Bảo Liên Trần Hữu Nghĩa Trương Văn Nhiều Trần Phan Tuyết Như Nguyễn Thị Thanh Mỹ Nguyễn Trí Tài Số lần bật xa 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 Thành tích trung bình đạt được (cm) 165 180 195 170 168 170 175 165 165 185 (Nhóm thực nghiệm A2) Thành tích trung bình đạt được (cm) 1 Nguyễn Thị Trường An 3 195 2 Trần Tuấn Anh 3 210 3 Trần Hữu Đạt 3 185 4 Nguyễn Đăng Khoa 3 170 5 Nguyễn Vũ Luân 3 185 6 Trần Thị Kim Ngân 3 200 7 Nguyễn Trọng Phúc 3 192 8 Nguyễn Phú Quân 3 188 9 Lê Thị Nhạn Nhi 3 190 10 Thái Văn Tài 3 195 So sánh kết quả của hai nhóm, nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm thì ta thấy phương pháp tập luyện của nhóm thực nghiệm A 2 có tính ưu việt hơn, thành tích và kỹ thuật cao hơn so với nhóm đối chứng A1. Cụ thể: Nam bật xa thành tích tăng 20cm Nữ bật xa thành tích tăng 15cm TT Họ và tên Số lần bật xa III. TÍNH THỰC TIỄN: 1. Tác dụng của sáng kiến kinh nghiệm qua thực tiễn áp dụng: - Việc xác định đúng và hợp lý hệ thống các bài tập bổ trợ và bài tập kỹ thuật có vai trò đặc biệt quan trọng nhằm giúp học sinh nhanh chóng nâng cao kỹ năng bật xa. Các bài tập tôi đã nghiên cứu, lựa chọn và ứng dụng trên đây qua thực nghiệm đã mang lại hiệu quả cao hơn, thành tích tốt hơn so với các bài tập trước đây. - Khi áp dụng chuyên đề thì tôi nhận thấy kết quả học tập của học sinh đã có những chuyển biến tích cực hơn, lớp học sôi nổi và sinh động hơn. Chất lượng từng giờ học được nâng cao, học sinh hứng thú và say mê tập luyện hơn. - Vận dụng chuyên đề giúp học sinh học tập tốt môn bật xa đã giúp phong trào tập luyện thể dục của nhà trường phát triển, bản thân tích lũy thêm những phương pháp dạy học tích cực, biết vận dụng bài giảng một cách khoa học. Từ đó tiết học thực sự sinh động, học mà vui, vui mà học, học sinh không bị nhàm chán. Sáng Kiến Kinh Nghiệm 11 Huỳnh Công Lập “Một vài biện pháp sử dụng các bài tâ âp bổ trợ giúp học sinh học tốt và tránh được những sai lầm trong kỹ thuâ ât bật xa ở lớp 4” - Học sinh luôn hào hứng, tích cực tập luyện tham gia các phong trào do trường, ngành tổ chức, đặc biệt là hội thao hội khỏe Phù Đổng những năm gần đây trường đã 2 lần giành huy chương bạc của môn điền kinh (nội dung bật xa). - Sau khi áp dụng “Một vài biện pháp sử dụng các bài tâ âp bổ trợ giúp học sinh học tốt và tránh được những sai lầm trong kỹ thuâtâ bật xa ở lớp 4” vào giảng dạy một cách triệt để tôi thấy các em tiếp thu bài nhanh hơn, tập động tác chính xác hơn, không khí học tập của lớp sôi nổi, sinh động hẳn lên, học sinh hứng thú học tập một cách tự giác tích cực, tinh thần tự quản cao, học sinh đã cùng nhau giải quyết những tình huống cụ thể, tự sưa chữa những sai lầm thường mắc cho mình và cho bạn, học sinh mạnh dạn hơn trong việc nhận xét, tự đánh giá xếp loại cho nhau khi kiểm tra. Và thu được hiệu quả giờ học cao hơn. Như vậy việc lựa chọn “Một vài biện pháp sử dụng các bài tâpâ bổ trợ giúp học sinh học tốt và tránh được những sai lầm trong kỹ thuâ ât bật xa ở lớp 4” tôi đưa vào sư dụng cho các em học sinh tại trường đã đem lại hiệu quả cao nhất. Kết quả này hoàn toàn khách quan bởi việc lựa chọn lớp thực nghiệm gần như tương đương nhau về chất lượng, số lượng, nội dung và điều kiện tập luyện như nhau, chỉ khác ở phương pháp và cách tổ chức luyện tập. Qua thực tế đã chứng minh lớp 4B hiệu quả học tập cao hơn lớp 4A. Cụ thể về thành tích và chất lượng nội dung bật xa khi áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm này trong năm học 2013 – 2014 như sau: Học sinh được đánh giá là hoàn thành tốt: 58% Học sinh được đánh giá là hoàn thành: 42% Học sinh được đánh giá là không hoàn thành: 0% 2. Phạm vi tác dụng của sáng kiến: Sau khi áp dụng những biện pháp trên vào thực tiễn tôi nhận thấy giáo viên chuyên thể dục trong nhà trường đều có thể áp dụng kinh nghiệm này để tham khảo, giảng dạy cho học sinh của mình để học tốt hơn, ít mắc phải những sai lầm hơn, đồng thời nâng cao thành tích và kỹ thuật cho các em. 3. Những bài học kinh nghiệm: Trong quá trình thực hiện chuyên đề tôi nhận thấy: - HS không còn lúng túng, ngại ngùng trước các động tác kỹ thuật, vì vậy các em thực sự say mê luyện tập và đã đạt được những kết quả tốt trong các giờ kiểm tra, thi đua, thi đấu giữa các lớp trong trường. Và các em đã mạnh dạn đăng kí tham gia các giải thi đấu trong cụm trường và trong địa bàn Thị xã. - Bản thân tôi qua nghiên cứu chuyên đề tự mình nâng cao được trình độ chuyên môn, nhận thức đầy đủ về tinh thần trách nhiệm, góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng giảng dạy. * Đối với Giáo viên: - Muốn thực hiện tốt mục tiêu môn học, nâng cao chất lượng giảng dạy cần yêu nghề, yêu trò, nhiệt tình trong công tác, thường xuyên học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề, trong các giờ luyện tập phải thường xuyên chú ý đến việc lựa chọn các bài tập để sưa chữa sai lầm thường mắc cho học sinh, đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học phát huy tính tích cực học tập của học sinh. - Kiến thức trong mỗi giờ dạy cần đảm bảo tính khoa học, có hệ thống, thực tiễn, tính vừa sức và phù hợp với từng đối tượng học sinh. * Đối với học sinh: Phải tự giác, tích cực, chủ động tham gia các hoạt động học tập, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo động tác, vượt lên mọi khó khăn tập luyện để phát Sáng Kiến Kinh Nghiệm 12 Huỳnh Công Lập “Một vài biện pháp sử dụng các bài tâ âp bổ trợ giúp học sinh học tốt và tránh được những sai lầm trong kỹ thuâ ât bật xa ở lớp 4” triển thể chất toàn diện, tham gia tích cực các hoạt động thể thao trong và ngoài nhà trường, xây dựng thái độ hành vi đúng đắn đối với môn học, ham mê, yêu thích tập luyện thể dục thể thao. IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN: Giáo dục thể chất là một bộ phận của nền văn hóa xã hội là di sản quí giá của con người là sự sáng tạo và sư dụng các biện pháp chuyên môn để hoàn thiện thể chất và nâng cao sức khỏe con người. Để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy và học thể dục ở trường Tiểu học trong giai đoạn hiện nay thì người giáo viên thể dục cần luôn luôn học hỏi cập nhật, cải tiến phương pháp giảng dạy, phải kiên trì thuyết phục, xem công việc của bản thân là góp phần cống hiến cho cuộc sống xã hội, đất nước cho nên cần có lòng yêu nghề thực sự xuất phát từ ý nghĩ đó chúng ta mới đạt được mục đích của việc nâng cao sức khỏe, cải tạo giống nòi đúng như lời kêu gọi tập thể dục của Chủ Tịch Hồ Chí Minh vĩ đại của chúng ta.Vì thế tôi đã rút ra được những bài học kinh nghiệm quí báu này để truyền thụ kiến thức cho học sinh của mình vì học sinh tiểu học là mần non tương lai của đất nước. Qua thực tế giảng dạy và áp dụng “Một vài biện pháp sử dụng các bài tâpâ bổ trợ giúp học sinh học tốt và tránh được những sai lầm trong kỹ thuâ ât bật xa ở lớp 4” cùng với sự góp ý của các giáo viên trong trường, trong địa bàn Thị xã cho phép tôi có một số kết luận sau. a. Trong việc giảng dạy kỹ thuật để tìm ra nguyên nhân dẫn tới những sai lầm thường mắc từ đó đưa ra những bài tập là vô cùng cần thiết có như vậy mới nâng cao thành tích trong bật xa. b. Qua thực tế giảng dạy để đưa ra 4 sai lầm cơ bản: - Chạy đà không chính xác, tốc độ chạy đà không cao. Nhịp điệu không ổn định của các bước chạy đà cuối dẫn tới việc đặt chân giậm không đúng ván giậm. - Bước đưa đặt chân giậm nhảy quá ngắn, hoặc quá dài. Giậm nhảy yếu không có lực. Sự phối hợp giữa chân lăng và tay không đồng bộ. - Không có thời kì bước bộ, thu chân giậm quá sớm. Không tạo được tư thế ngồi trên không. - Gập duỗi chân ra trước không nhanh, không tích cực. Chạm cát xong người thả lỏng dẫn đến cơ thể đổ ra phía sau. Từ đó đề ra biện pháp và bài tập sưa chữa. c. Các bài tập mà tôi đưa ra phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh Tiểu học nó đơn giản, dễ tập, có thể áp dụng trong quá trình giảng dạy và học tập kỹ thuật chạy bật xa trong nhà trường. 2. KIẾN NGHỊ: Để nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất trong nhà trường phổ thông. Tôi rất mong được sự quan tâm hơn nữa về cơ sở vật chất như: Tranh ảnh, dụng cụ, chế độ đãi ngộ, cũng như môi trường luyện tập phù hợp. Với sự mong muốn nâng cao sức khoẻ và chất lượng giảng dạy cho học sinh song không tránh khỏi một số hạn chế và thiếu sót, rất mong được sự trao đổi học hỏi, đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp, để đề tài đạt hiệu quả cao hơn nữa./. Xin chân thành cảm ơn! Long Châu, ngày 28 tháng 11 năm 2014 Người viết Sáng Kiến Kinh Nghiệm 13 Huỳnh Công Lập “Một vài biện pháp sử dụng các bài tâ âp bổ trợ giúp học sinh học tốt và tránh được những sai lầm trong kỹ thuâ ât bật xa ở lớp 4” Huỳnh Công Lập TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa Thể dục lớp 4 2. Sách giáo khoa Điền kinh – NXB TDTT Hà Nội – Năm 2009. 3. Huấn luyện thể thao trường học – Vũ Đức Thu - 2009 Sáng Kiến Kinh Nghiệm 14 Huỳnh Công Lập “Một vài biện pháp sử dụng các bài tâ âp bổ trợ giúp học sinh học tốt và tránh được những sai lầm trong kỹ thuâ ât bật xa ở lớp 4” 4. Phương pháp giảng dạy thể dục thể thao – GSTS Trịnh Chung Hiếu – NXB TDTT – Năm 1999 MỤC LỤC Trang 1 1 1 1 I. TÍNH MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI: 1. Yêu cầu cấp thiết của vấn đề: 2. Hướng giải quyết: II. TÍNH KHOA HỌC: Sáng Kiến Kinh Nghiệm 15 Huỳnh Công Lập “Một vài biện pháp sử dụng các bài tâ âp bổ trợ giúp học sinh học tốt và tránh được những sai lầm trong kỹ thuâ ât bật xa ở lớp 4” 1. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu: 1.1. Thuận lợi: 1.2. Khó khăn: 1.3. Kết quả của năm học trước: 2. Các giải pháp và quá trình tổ chức tiến hành: 2.1. Các giải pháp thực hiện: a. Điều tra thực trạng học sinh học nội dung bật xa. b. Quan sát và trò chuyện cùng học sinh. c. Đưa các bài dạy thực nghiệm và đối chứng vào tiết dạy. 2.2. Quá trình tổ chức tiến hành: 2.2.1 Điều tra thực trạng học sinh học nội dung bật xa 2.2.2 Lựa chọn số bài tâ pê sưa chữa những sai lầm thường mắc khi học kỹ thuâ êt bật nhảy trong kỹ thuật bật xa: a. Giai đoạn chạy đà b. Giai đoạn giậm bật c. Giai đoạn trên không d. Giai đoạn tiếp đất 3. Tồn tại: 3.1. Cơ sở lý luận: 3.2. Cơ sở thực tiễn: 4. Kết quả đạt được của sng kiến kinh nghiệm: III. TÍNH THỰC TIỄN: 1. Tác dụng của sáng kiến kinh nghiệm qua thực tiễn áp dụng: 2. Phạm vi tác dụng của sáng kiến: 3. Những bài học kinh nghiệm: IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: TÀI LIỆU THAM KHẢO: MỤC LỤC: Sáng Kiến Kinh Nghiệm 16 1 1 1-2 2 2 2 2 2 2 2 2-3 3 4-5 5-6 6-7 7-9 9 9-10 10 10-11 12 12 12 12-13 13-14 15 16 Huỳnh Công Lập
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan