Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Skkn kỹ thuật giảm biến trong bài toán tìm gtnn – gtln của một biểu thức...

Tài liệu Skkn kỹ thuật giảm biến trong bài toán tìm gtnn – gtln của một biểu thức

.DOC
24
136
80

Mô tả:

Kỹ thuật giảm biến trong bài toán tìm GTNN – GTLN của một biểu thức Phần mở đầu 1. Bối cảnh của đề tài Bài toán tìm giá trị nhỏ nhất (GTNN), giá trị lớn nhất (GTLN) của một biểu thức nhiều biến là một bài toán bất đẳng thức và đây là một trong những dạng toán khó ở chương trình phổ thông. Trong đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hàng năm, nội dung này thường xuất hiện ở dạng câu khó nhất. Trong Sách giáo khoa Giải tích 12 thì chỉ trình bày cách tìm GTNN, GTLN của hàm số (tức biểu thức một biến số). Vì vậy, một số dạng bài toán tìm GTNN, GTLN của một biểu thức chứa một biến trở nên đơn giản. Tuy nhiên thực tế, hầu hết học sinh là không giải quyết được cho bài toán từ hai biến trở lên, thậm chí còn có tâm lí không đọc đến. Qua quá trình giảng dạy lớp chuyên Toán và luyện thi Đại học tôi đã tích lũy được một số kinh nghiệm cho nội dung này. Các vấn đề trình bày trong sáng kiến kinh nghiệm là chuyên đề được ứng dụng trong giảng dạy lớp 11T2 chuyên Toán của trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu và các lớp luyện thi Đại học. Sáng kiến kinh nghiệm này là sự tổng kết có chọn lọn các chuyên đề của bản thân đã viết ra trong thực tiễn giảng dạy cùng với sự đóng góp nhiệt tình của quý Thầy, Cô trong Tổ Toán – Tin trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu. 2. Lý do chọn đề tài Đề tài này xuất phát từ những lí do sau:  Giúp học sinh có thêm kiến thức và tự tin hơn trong việc giải quyết bài toán khó này.  Giúp cho quý Thầy, Cô và các bạn đồng nghiệp dạy Toán có một tài liệu tham khảo trong quá trình giảng dạy bộ môn của mình. Và qua chuyên đề này tôi hy vọng quý Thầy, Cô và các bạn đồng nghiệp sẽ yêu thích hơn trong việc giảng dạy chuyên đề này. Thực tế một số Thầy, Cô không thích dạy, và kể cả những Thầy, Cô nhiều năm luyện thi Đại học cũng không đi sâu lắm về chuyên đề này. Giáo viên: Trần Phi Thoàn 1 Kỹ thuật giảm biến trong bài toán tìm GTNN – GTLN của một biểu thức 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu - Đề tài này có thể áp dụng rộng rãi cho tất cả giáo viên dạy Toán ở các trường trung học phổ thông tham khảo và các em học sinh lớp 12 ôn thi Đại học, Cao đằng. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài này bao gồm: + Nhắc lại cách tìm GTNN, GTLN của hàm số thông qua một vài ví dụ. + Hệ thống một số dạng bài toán tìm GTNN, GTLN của một biểu thức chứa hai biến bằng cách thế một biến qua biến còn lại. + Hệ thống một số dạng bài toán tìm GTNN, GTLN của một biểu thức chứa hai biến bằng cách đặt ẩn phụ theo tính đối xứng t = x + y , t = x2 + y2 hoặc t = xy . + Hệ thống một số dạng bài toán tìm GTNN, GTLN của một biểu thức chứa hai biến bằng cách đặt ẩn phụ theo tính đẳng cấp t = x .. y + Hệ thống một số dạng bài toán tìm GTNN, GTLN của một biểu thức chứa ba biến bằng cách đặt ẩn phụ hoặc thế hai biến qua một biến còn lại. 4. Mục đích nghiên cứu Bản thân nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích: - Chia sẻ với quý Thầy, Cô, các bạn đồng nghiệp và các em học sinh kinh nghiệm để giải quyết bài toán tìm GTNN, GTLN trong đề thi tuyển sinh Đại học. - Bản thân nhằm rèn luyện chuyên môn nhằm nâng cao nghiệp vụ sư phạm. - Hưởng ứng phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm của trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu. 5. Cấu trúc SKKN Sáng kiến được chia thành ba phần : Phần mở đầu Phần nội dung: gồm 3 chương Chương 1. Giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số Chương 2. Kỹ thuật giảm biến trong bài toán tìm GTNN, GTLN của biểu thức Chương 3. Một số bài toán trong các đề thi tuyển sinh Đại học Phần kết luận Giáo viên: Trần Phi Thoàn 2 Kỹ thuật giảm biến trong bài toán tìm GTNN – GTLN của một biểu thức Phần nội dung Chương I GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT , GIÁ TRỊ LỚN NHẤT CỦA HÀM SỐ I.1. Một số kiến thức cơ sơ về đạo hàm Trong mục này chúng tôi trình bày lại một số kiến thức về đạo hàm và một số công thức về đạo hàm. 1.1 Định lí. Giả sử D là một khoảng hay hợp các khoảng. Nếu hai hàm số u = u ( x ) và v = v( x ) có đạo hàm trên D thì ; ( u - v ) �= u� ( u + v) �= u�+ v� v + uv� ; ( uv) �= u� ; ( ku ) �= ku� ( uv ) �= u�vv- uv�, với v( x ) 2 v� ; �0 1.2.Định lý. Đạo hàm của một số hàm số thường gặp ( c ) �= 0 ( c là hàng số) ( x ) �= 1 ( xn ) �= nxn- 1 ( x ��) ( x1 ) �= - ( x 1 x2 ) �= ( x > 0) ( u1 ) �= - ( 1 2 x ( ln x ) �= x1 ( x > 0) ( eu ) �= euu� ( ex ) �= ex ( sin x ) �= cosx ( cosx ) �= - ( un ) �= nun - 1u� sin x u ) �= u� u2 u� 2 u ( ln u ) �= uu� ( sinu ) �= u�cosu ( cosu ) �= - u�sin u ( tan x ) �= 1 + tan2 x ( x � p2 + kp ) ( tan u ) �= u� ( 1 + tan2 u ) ( co t x ) �= - ( 1 + cot2 x ) ( x � kp ) ( co t u ) �= - u� ( 1 + co t2 u ) Giáo viên: Trần Phi Thoàn 3 Kỹ thuật giảm biến trong bài toán tìm GTNN – GTLN của một biểu thức 1.3 Nhận xét. Đạo hàm của một số hàm phân thức hữu tỉ thường gặp 1. Cho hàm số y = ax + b . � 0,ad - cb � 0 . Ta có với ac cx + d ax2 + bx + c 2. Cho hàm số y = với a.m � 0. Ta có mx + n y�= y�= ax2 + bx + c 3. Cho hàm số y = với a.m � 0. Ta có mx2 + nx + p ad- cb 2 ( cx+d ) . amx2 +2anx+ y�= ( mx+n ) b c m n 2 . a b 2 a c b c x +2 x+ m n m p n p ( mx2+nx+p) 2 . I.2. Giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số Trong mục này chúng tôi trình bày lại một số kiến thức về bài toán tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số. 2.1 Định nghĩa. Giả sử hàm số f xác định trên tập hợp D � �. a) Nếu tồn tại một điểm x0 �D sao cho f ( x ) � f ( x0 ) với mọi x �D thì số M = f ( x0 ) được gọi là giá trị lớn nhất của hàm số f trên D , kí hiệu là M = max f ( x ) . x �D b) Nếu tồn tại một điểm x0 �D sao cho f ( x ) � f ( x0 ) với mọi x �D thì số m = f ( x0 ) được gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số f trên D , kí hiệu là m = min f ( x ) . x �D 2.1 Nhận xét. Như vậy, muốn chứng tỏ rằng số M (hoặc m ) là giá trị lớn nhất (hoặc giá trị nhỏ nhất) của hàm số f trên tập hợp D cần chỉ rõ : a) f ( x ) �M (hoặc f ( x ) �m ) với mọi x �D ; b) Tồn tại ít nhất một điểm x0 �D sao cho f ( x0 ) = M (hoặc f ( x0 ) = m ). 2.2 Nhận xét. Người ta đã chứng minh được rằng hàm số liên tục trên một đoạn thì đạt được giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất trên đoạn đó. Trong nhiều trường hợp, có thể tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn mà không cần lập bảng biến thiên của nó. Giáo viên: Trần Phi Thoàn 4 Kỹ thuật giảm biến trong bài toán tìm GTNN – GTLN của một biểu thức a;b� Quy tắc tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm f trên đoạn � � �như sau : 1. Tìm các điểm x1, x2,..., xn thuộc khoảng ( a;b) mà tại đó f có đạo hàm bằng 0 hoặc không có đạo hàm. 2. Tính f ( x1 ) , f ( x2 ) ,..., f ( xn ) , f ( a ) và f ( b) . 3. So sánh các giá trị tìm được. a;b� Số lớn nhất trong các giá trị đó là giá trị lớn nhất của f trên đoạn � , số nhỏ nhất � � a;b� trong các giá trị đó là giá trị nhỏ nhất của f trên đoạn � . � � I.3. Một số thí dụ tìm GTNN, GTLN của hàm số Trong mục này chúng tôi trình bày một số ví dụ tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số. Thí dụ 1 ( Đề thi tuyển sinh Đại học khối B – 2003) Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = x + 4 - x2 - 2;2� ( x ) = 1Lời giải. Tập xác định D = � , f� � � x 4 - x2 , f� ( x) = 0 � x = 2 Bảng biến thiên Từ bảng biến thiên ta min f ( x ) = f ( - 2) = - 2 và max f ( x ) = f �2;2� x�- �2;2� x�� � � � ( 2) = 2 có 2. Thí dụ 2. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B – 2004) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = Lời giải. Ta có � y = ln2 x 1;e3 � trên đoạn � � � x 1 2ln x. .x - ln2 x ln x ( 2 - ln x ) x = 2 x x2 Từ đó có bảng biến thiên : Giáo viên: Trần Phi Thoàn 5 Kỹ thuật giảm biến trong bài toán tìm GTNN – GTLN của một biểu thức y = y ( 1) = 0 � x = 1 y = y ( e2 ) = e4 � x = e2 và min Vậy max � � � 1;e � 1 ; e � � � � 3 2 3 � � � � Bài tập tương tự Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số 1) f ( x ) = 1 - x2 + 23 ( 1 - x2 ) 2 p p 2) f ( x ) = 5cosx - cos5x với - � x � 4 3) f ( x ) = 4 2 1 - x4 + 1 + x2 + 1- x2 + 3 1 + x2 + 1 - x2 + 1 Hướng dẫn. Đặt t = 1 + x2 + 1- x2 , với Giáo viên: Trần Phi Thoàn 2 �t � 2. 6 Kỹ thuật giảm biến trong bài toán tìm GTNN – GTLN của một biểu thức CHƯƠNG II KỸ THUẬT GIẢM BIẾN TRONG BÀI TOÁN TÌM GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT, GIÁ TRỊ LỚN NHẤT CỦA BIỂU THỨC Từ kết quả của Chương I chúng ta thấy rằng việc tìm GTNN, GTLN của hàm số khá đơn giản. Việc chuyển bài toán tìm GTNN, GTLN của một biểu thức không ít hơn hai biến sang bài toán tìm GTNN, GTLN của hàm số chứa một biến sẽ giúp chúng ta giả được bài toán tìm GTNN, GTLN của một biểu thức. II.1. Tìm GTNN, GTLN của biểu thức bằng phương pháp thế Trong phần này chúng tôi trình bày một số dạng bài toán tìm GTNN, GTLN của biểu thức chứa hai biến bằng cách thế một biến qua biến còn lại. Từ đó xét hàm số và tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số. 5 Thí dụ 1. Cho x, y > 0 thỏa mãn x + y = . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 4 P = 4 1 + x 4y 5 5 4 1 ta có y = - x . Khi đó P = + . 4 4 x 5 - 4x 4 4 � 5� � 4 1 f� x) = - 2 + ( 0; � Xét hàm số f ( x ) = + với x �� . Ta có � 2 . � x � 4� � x 5 - 4x ( 5 - 4x ) Lời giải. Từ giả thiết x + y = Bảng biến thiên Từ bảng biến thiên ta có min f ( x ) = f ( 1) = 5 � 5� � x�� 0; � � � � � � 4� . 1 4 Do đó min P = 5 đạt được khi x = 1, y = . Giáo viên: Trần Phi Thoàn 7 Kỹ thuật giảm biến trong bài toán tìm GTNN – GTLN của một biểu thức Thí dụ 2. Cho x, y �� thỏa mãn y � 0, x2 + x = y + 12. Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức P = xy + x + 2y + 17 . Lời giải. Từ giả thiết y � 0, x2 + x = y + 12 ta có y = x2 + x - 12 và x2 + x - 12 � 0 hay - 4 � x � 3 . Khi đó P = x3 + 3x2 - 9x - 7 . Xét hàm số f ( x ) = x3 + 3x2 - 9x - 7, x �� - 4;3� . Ta có f '( x ) = 3( x2 + 2x - 3) . � � Ta có bảng biến thiên f ( x ) = f ( 1) = - 12, max f ( x ) = f( - 3) = Từ bảng biến thiên ta có xmin �4;3� �4;3� �x�� � � � ( 3) = 20. Do đó min P = - 12 đạt được khi x = 1,y = - 10 và max P = 20 đạt được khi x = - 3, y = - 6 hoặc x = 3, u = 0 . Thí dụ 3. Cho x, y > 0 thỏa mãn x + y = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x 1- x + y 1- y Lời giải. Từ giả thiết x, y > 0, x + y = 1 ta có y = 1- x,0 < x < 1. Khi đó ta có P = Xét hàm số f ( x ) = x 1- x + x 1- x 1- x x + . 2- x x +1 1 - x f �x = , ( ) . 2( 1- x ) 1- x 2x x x Bảng biến thiên � 1� 1 � f ( x) = f � = 2 đạt được khi x = y = . � Từ bảng biến thiên suy ra min P = xmin � � � �( 0;1) 2� � 2 Nhận xét. Qua ba thí dụ này cho ta một kỹ thuật giảm biến khi tìm GTNN, GTLN của biểu thức hai biến bằng cách thế một biến qua biến còn lại và sử dụng các giả thiết để đánh giá biến còn lại. Từ đó tìm GTNN, GTLN của hàm số chứa một biến bị chặn. Giáo viên: Trần Phi Thoàn Bài tập tương tự 8 Kỹ thuật giảm biến trong bài toán tìm GTNN – GTLN của một biểu thức 3 3 - 3;2� 1/ Cho x, y �� � �thỏa mãn x + y = 2. Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức P = x2 + y2 . 2/ Cho x, y � 0 thỏa mãn x + y = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu x y + y +1 x +1 3/ Cho x, y > 0 thỏa mãn x + y = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 1 1 P = x2 + y2 + 2 + 2 x y x + y = 1. 4/ Cho Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức thức P = P = x3 + y3 + 3( x2 - y2 ) + 3( x + y ) 5/ Cho a,b, x, y �� thỏa mãn 0 < a,b � 4 , a + b � 7 và 2 � x � 3 �y . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 2x2 + y2 + 2x + y xy ( a2 + b2 ) Hướng dẫn. Tìm giá trị lớn nhất của Q = a2 + b2 là M , xét hàm số 2x2 + y2 + 2x + y với ẩn y và x là tham số, tìm giá trị nhỏ nhất xy.M 2;3� của g( y ) là h ( x ) . Sau đó tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số h ( x ) với x �� . � � 6/ Cho x, y �� thỏa mãn x3 �y . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức g( y ) = f ( x, y ) = P = x2 + y2 - 8x + 16. Hướng dẫn. Nếu x > 0 thì x6 �y2 từ đó xét hàm số f ( x ) = x6 + x2 - 8x + 16 . Nếu x � 0 thì x2 + y2 - 8x + 16 �16 với mọi x � 0, x3 �y . 7/ Cho x, y �( 0;1) thỏa mãn x + y = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = xx + yy . Hướng dẫn. Xét hàm số f ( x ) = xx, x �( 0;1) . Chứng minh f ( x) + f ( y) 2 � � x + y� �f � � . � � � 2 � � � � 1� = f ( x ) + f ( 1- x ) � 2f � �= 2 . � � 2� � � 8/ Cho x, y > 0 thỏa mãn x + y = 2 . Chứng minh rằng xy � xxyy . Ta có P = xx + ( 1- x ) 1- x Giáo viên: Trần Phi Thoàn 9 Kỹ thuật giảm biến trong bài toán tìm GTNN – GTLN của một biểu thức II.2. Tìm GTNN, GTLN của biểu thức có tính chất đối xứng Trong phần này chúng tôi trình bày một số dạng bài toán tìm GTNN, GTLN của biểu thức chứa hai biến mà giả thiết hoặc biểu thức đó thể hiện tính đối xứng. Từ đó bằng phép đặt ẩn phụ ta chuyển về bài toán tìm G của hàm số. Thí dụ 1. Cho x2 + y2 = x + y . Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức P = x3 + y3 + x2y + xy2 Lời giải. 2 Đặt t = x + y , từ giả thiết x2 + y2 = x + y ta có 2xy = ( x + y ) - ( x + y ) = t2 - t 2 t2 - t . Áp dụng bất đẳng thức ( x + y ) � 2( x2 + y2 ) = 2( x + y ) hay 2 3 t2 � 2t suy ra 0 �t � 2. Khi đó biểu thức P = ( x + y ) - 2xy ( x + y ) = t 2 . Do đó ta có max P = 4 đạt được khi t = 2 hay x + y = 2 và xy = 1 suy ra x = 1 và y = 1, ta có min P = 0 đạt được khi t = 0 hay x = y = 0. hay xy = Nhận xét. Bài toán này giả thiết và biểu thức P được cho dưới dạng đối xứng với hai biến. Vì vậy, chúng ta nghĩ đến cách đổi biến t = x + y . Nhưng để giải bài toán trọn vẹn thì phải tìm điều kiện của biến t . Sau đây là một số bài toán với định hướng tương tự. Thí dụ 2. Cho x, y > 0 thỏa mãn x2 + xy + y2 = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = xy x +y +1 Lời giải. Đặt t = x + y . Từ giả thiết x, y > 0 và x2 + xy + y2 = 1 suy ra xy = t2 - 1. 2 Áp dụng bất đẳng thức ( x + y ) � 4xy suy ra 0 < t � Khi đó P = t - 1 � Vì vậy max P = 1 3 . 3- 3 . 3 �2 � � 1 2 � 1 � 3- 3 � � ;x ; y = ; � � ( ) đạt được khi ( x;y ) = � hoặc . � � � � � � � � � � 3 3 3 3 3 Thí dụ 3. Cho x, y �� thỏa mãn x + y �- 1 và x2 + y2 + xy = x + y + 1. Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức P = Lời giải. ( x + y) 2 Đặt t = x +y. Từ giả xy . x +y +1 thiết x2 + y2 + xy = x + y + 1 ta có - xy = ( x + y ) + 1 hay xy = t2 - t - 1. Giáo viên: Trần Phi Thoàn 10 Kỹ thuật giảm biến trong bài toán tìm GTNN – GTLN của một biểu thức 2 �t � 2. Khi 3 t2 + 2t t2 - t - 1 t2 - t - 1 f � t = ( ) � đó P = . Xét hàm số f ( t ) = , 2 , f ( t) = 0 t +1 t +1 ( t + 1) 2 Áp dụng bất đẳng thức ( x + y ) � 4xy suy ra 3t2 - 4t - 4 � 0 hay - � t = 0 �t = - 2 (loại). Bảng biến thiên Từ bảng biến thiên ta có ( x;y ) = ( - 1;1) hoặc ( x;y ) đạt được khi x = y = - min P = min f ( t ) = f ( 0) = - 1 đạt được khi � 2;2� t ��3 � � � f ( t ) = f( = ( 1;- 1) và max P = max �2 � t �;2� � �3 � 2 3 ) ( 2) = = 1 3 1 hoặc x = y = 1. 3 Thí dụ 4. Cho x, y �� thỏa mãn 0 < x, y �1 và x + y = 4xy . Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức P = x2 + y2 - xy . t Đặt t = x + y . Từ giả thiết 0 < x, y �1 và x + y = 4xy suy ra xy = và 1 �t � 2 . 4 2 Khi đó P = ( x + y ) - 3xy = t2 f� ( t) = 0� t = 3 3 3 t . Xét hàm số f ( t ) = t2 - t , f � ( t ) = 2t - , 4 4 4 3 (loại). Bảng biến thiên 8 f ( t ) = f ( 1) = Từ bảng biến thiên ta có min P = min � � t �� 1;2� max P = max f ( t ) = f ( 2) = t �� 1;2� � � ( x;y ) = ( 2+ 2 2- 2 ; 2 2 5 2 đạt được khi 1 1 đạt được khi x = y = và 4 2 ( x;y ) = ( 22 2 2+ 2 ; 2 ) hoặc ). Giáo viên: Trần Phi Thoàn 11 Kỹ thuật giảm biến trong bài toán tìm GTNN – GTLN của một biểu thức Thí dụ 5. Cho x, y �� thỏa mãn x, y � 0 và xy ( x + y ) = x2 + y2 - x - y + 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = 1 1 + . x y Lời giải. Đặt t = x + y . Từ giả thiết xy ( x + y ) = x2 + y2 - x - y + 2 hay xy ( x + y ) = ( x + y ) thức 2 - 2xy - ( x + y ) + 2 suy ra xy = 2 ( x + y ) � 4xy suy ra t 3 - 2t2 + 4t - 8 ‫ڳ‬-----t> � 0 hay t +2 x +y t2 + 2t P = = 2 . Xét hàm số xy t - t +2 f� ( t ) = 0 � t = 2 �t = - 2 3 t2 - t + 2 . Áp dụng bất đẳng t +2 t2 + 2t f ( t) = 2 , t - t +2 2 t f� ( t) = 2. Khi đó - 3t2 + 4t + 4 ( t2 - t + 2) 2 , (loại). Bảng biến thiên = max f ( t ) = f ( 2) = 2 đạt được khi x = y = 1. Từ bảng biến thiên ta có max P ‫ڳ‬----t> 2 t 2 Thí dụ 6. Cho x, y > 0 thỏa mãn xy + x + y = 3. 3x 3y xy 3 + + � x2 + y2 + y +1 x +1 x +y 2 Lời giải. Đặt t = x + y . Từ giả thiết x, y > 0, xy + x + y = 3 và áp dụng bất đẳng Chứng minh rằng thức ( x + y) t �- 6 2 � 4xy ta có xy = 3 - t, t > 0 và t2 + 4t - 12 � 0 hay t � 2 hoặc (loại). Khi đó bất 2 3( x + y ) - 6xy + 3( x + y ) xy + ( x + y ) + 1 + đẳng thức cần chứng minh trở thành 2 xy 3 �( x + y ) - 2xy + x +y 2 hay 3t2 + 9t - 18 3 - t 9 2 + �t2 + 2t � t 3 - t2 + 4t - 12 �� ( t - 2) ( t + t + 6) � 0 4 t 2 luôn đúng với mọi t � 2, dấu bằng xảy ra khi t = 2 hay x = y = 1. Thí dụ 7. Cho x, y > 0 thỏa mãn x2 + y2 = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức � 1� � 1� � P = ( 1+ x) � 1+ � + ( 1+ y) � 1+ � � . � � � � � � x� � y� � t2 - 1 Lời giải. Đặt t = x + y . Từ giả thiết x, y > 0 và x2 + y2 = 1 suy ra xy = và 2 2 t > 1. Áp dụng bất đẳng thức ( x + y ) � 2( x2 + y2 ) suy ra 1 < t � 2 . Giáo viên: Trần Phi Thoàn 12 Kỹ thuật giảm biến trong bài toán tìm GTNN – GTLN của một biểu thức � x + y � t2 + t � � � �= P = 1 + x + y + xy ) Khi đó . Xét hàm số � ( � � � xy � � t- 1 t2 - 2t - 1 f� ( t) = ( t ) = 0 � t = 1 � 2 (loại). Bảng biến thiên 2 , f� ( t - 1) f ( t) = t2 + t , t- 1 +� 4+ 3 2 f ( t ) = f ( 2) = 4 + 3 2 đạt được khi Từ bảng biến thiên ta có min P = t�min ( 1; 2� � x =y= 1 2 . Nhận xét. Qua các thí dụ trên, cho ta một kỹ thuật giảm biến của bài toán tìm GTNN, GTLN của biểu thức hai biến có tính đối xứng: Do tính đối xứng nên ta luôn có thể biến đổi đưa về một trong các dạng đặt t = x + y , t = x2 + y2 hoặc t = xy , từ đó đưa về tìm GTNN, GTLN của hàm số. Bài tập tương tự 1/ Cho x, y > 0 thỏa mãn x + y + 1 = 3xy . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 3x 3y 1 1 + - 2- 2 y ( x + 1) x ( y + 1) x y 2/ Cho x, y không đồng thời bằng 0 và thỏa mãn x + y = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của 1 x2 y2 + + biểu thức P = 2 x + y2 y2 + 1 x2 + 1 P = 3/ Cho x2 + y2 = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức P = x 1+ y + y 1+ x 4/ Cho x2 + y2 = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức P = x + y 1+ y 1+ x 5/ Cho x, y � 0 thay đổi thỏa mãn ( x + y ) xy = x2 + y2 - xy . Tìm giá trị lớn nhất của 1 1 + 3. 3 x y 6/ Cho x, y �� thỏa mãn x2 + xy + y2 �2 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức biểu thức P = P = x2 - xy + y2 . Giáo viên: Trần Phi Thoàn 13 Kỹ thuật giảm biến trong bài toán tìm GTNN – GTLN của một biểu thức II.3. Tìm GTNN, GTLN của biểu thức có tính đẳng cấp Trong phần này chúng tôi trình bày một số dạng bài toán tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức chứa hai biến mà giả thiết hoặc biểu thức đó thể hiện tính đẳng cấp. Từ đó xét hàm số và tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số. Thí dụ 1. Cho x, y > 0 thỏa mãn x2 + y2 = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = y( x + y) . Lời giải. Đặt y = tx . Từ điều kiện x, y > 0 suy ra t > 0 . Từ giả thiết x2 + y2 = 1 ta 1 t2 + t t2 + t 2 P = x t t + 1 = f t = . Khi đó biểu thức . Xét hàm số , ( ) ( ) t2 + 1 t2 + 1 t2 + 1 - t2 + 2t + 1 f� ( t) = , f� ( t ) = 0 � t = 2 + 1 �t = 1- 2 (loại). Bảng biến thiên 2 2 t + 1 ( ) có x2 = f ( t ) = f ( 2 + 1) = Từ bảng biến thiên ta có max P = max t>0 ( x;y ) = ( 2- 1 ; 2 2 2+1 2 2 2+1 2 đạt được khi ). Thí dụ 2. Cho x, y � 0 và thỏa mãn x2 + y2 = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = 4x2 + 6xy - 5 2xy - 2y2 - 1 Lời giải. 5 Nếu x = 0 thì từ giả thiết x2 + y2 = 1 và y � 0 suy ra y = 1. Khi đó P = . 3 Nếu x � 0 thì đặt y = tx . Từ giả thiết x, y � 0 và x + y = 1 suy ra t � 0 và 2 1 x = 2 . t +1 2 Khi 5t2 - 6t + 1 f ( t) = 2 , 3t - 2t + 1 đó P = f� ( t) = x2 ( 4 + 6t ) - 5 x2 ( 2t - 2t2 ) - 1 8t2 + 4t - 4 ( 3t 2 - 2t + 1) 2 , = 2 5t2 - 6t + 1 . 3t2 - 2t + 1 f� ( t) = 0 � t = Xét hàm số 1 �t = - 1 (loại). 2 Bảng biến thiên Giáo viên: Trần Phi Thoàn 14 Kỹ thuật giảm biến trong bài toán tìm GTNN – GTLN của một biểu thức 5 f ( t ) = f ( 21 ) = - 1 đạt Từ bảng biến thiên ta có f ( t ) < , " t � 0 và min P = min t �0 3 được khi x = 2 5 và y = 1 5 . Vì vậy max P = min P = - 1 đạt được khi ( x;y ) = ( ). 2 ;1 5 5 5 đạt được khi 3 4xy2 Thí dụ 2. Cho x, y > 0. Chứng minh rằng (x+ x2 + 4y2 ) 3 � ( x;y ) = ( 0;1) và 1 8 x . Từ giả thiết x, y > 0 suy ra t > 0 . Khi đó bất đẳng thức cần y 4t 1 3 � 2 3 chứng minh tương đương với 8 hay t t + 4 - t � 2. Xét hàm 2 t + t +4 Lời giải. Đặt t = ( ( ) ) f ( t) = t số f� ( t) = ( t2 + 4 - t f� ( t) = 0 � t = 2 2 ) 3 - 3t ( t2 + 4 - t ) 3 t2 + 4 2 2 t2 + 4 - t 3 )( ) t2 + 4 - 3t ), t2 + 4 . Ta có bảng biến thiên f ( t) = f ( Từ bảng biến thiên ta có max t >0 xảy ra khi t = ( = ( 3 t2 + 4 - t , 2 2 ) = 2 hay t ( t2 + 4 - t ) 3 � 2 dấu bằng hay y = 2x . Giáo viên: Trần Phi Thoàn 15 Kỹ thuật giảm biến trong bài toán tìm GTNN – GTLN của một biểu thức Bài tập tương tự 1/ Cho x, y > 0 thỏa mãn xy �y - 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x2 y3 + 9 y2 x3 2/ Cho x, y � 0. Chứng minh rằng 3x3 + 7y3 � 9xy2 . 3/ Cho x, y � 0. Chứng minh rằng x4 + y4 � x3y + xy3 . � � � x2 y2 � x y� � � � + 8 + � �với x, y � 0 . 4/ Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 3� � � � � y x� � y2 x2 � � � � II.4. Tìm GTNN, GTLN của biểu thức ba biến Trong phần này chúng tôi trình bày một số dạng bài toán tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức chứa ba biến bằng cách đặt ẩn phụ hoặc thế hai biến qua một biến còn lại. Từ đó, chuyển được bài toán về bài toán tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số. Thí dụ 1. Cho x, y, z > 0 thỏa mãn x + y + z = 1. Chứng minh rằng 1 1 + �16 xz yz Lời giải. Đặt t = x + y . Từ giả thiết ta có z = 1 - ( x + y ) = 1- t và 0 < t < 1. 2 Áp dụng bất đẳng thức ( x + y ) � 4xy hay xy � Khi đó P = t2 . 4 1 1 t 4 + = � 2 . xz yz xy ( 1 - t ) - t +t Xét hàm số f ( t ) = 4( 2t - 1) 4 1 � f t = ( ) , ( t) = 0 � t = . 2, f� 2 2 - t +t 2 ( - t +t) Ta có bảng biến thiên Giáo viên: Trần Phi Thoàn 16 Kỹ thuật giảm biến trong bài toán tìm GTNN – GTLN của một biểu thức f ( t ) = f ( 21 ) = 16 đạt được khi x = y = 1 , z = 1 . Từ bảng biến thiên ta có tmin �( 0;1) 4 2 Vì vậy 1 1 + �16. xz yz Thí dụ 2. Cho x2 + y2 + z2 = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức P = x + y + z + xy + yz + zx Lời giải. Đặt t = x + y + z . Áp dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwarz ta có ( x + y + z) 2 � 3( x2 + y2 + z2 ) suy ra - 3 �t � 3 . Khi đó 2 1 1 2 P = ( x + y + z) + � (�x + y + z ) - ( x2 + y2 + z2 ) � � �= ( t + 2t - 1) � 2 2 1 ( t ) = 2t + 2, f � ( t ) = 0 � t = - 1. Xét hàm số f ( t ) = ( t2 + 2t - 1) , f � 2 Ta có bảng biến thiên min f ( t ) = f ( - 1) = - 1 Từ bảng biến thiên ta có min P = t�-� đạt được khi t = - 1 � � 3; 3� ( x;y;z ) hay max P = ( x;y;z ) = ( - 1;0;0) max f ( t ) = f � 3; 3� t �� � =( � 1 ;1;1 3 3 3 ( và � các ) 3 = 1+ 3 đạt hoán vị được khi của t= nó; 3 hay ). Thí dụ 3. Cho x, y, z � 0 thỏa mãn x + y + z = 1. Chứng minh rằng x3 + y3 + z3 + 15 1 xyz � 4 4 Lời giải. Do vai trò của x, y, z bình đẳng nên ta luôn giả sử được x = min { x, y, z } . Từ 1 giả thiết x, y, z � 0 , x + y + z = 1 ta có 0 � x � và y + z = 1- x . Áp dụng bất 3 đẳng thức yz � ( y + z) 4 2 và 27x - 3 < 0 . Khi đó biểu thức 4 3 15 15 xyz = x3 + ( y + z ) - 3yz ( y + z ) + xyz 4 4 � � � � 3 3 15x 27x = x3 + ( y + z ) + yz � - 3( y + z ) �= x3 + ( 1- x ) + yz � - 3� � � � � � � �4 � �4 � P = x3 + y3 + z3 + Giáo viên: Trần Phi Thoàn 17 Kỹ thuật giảm biến trong bài toán tìm GTNN – GTLN của một biểu thức 3 � x3 + ( 1 - x ) + Xét hàm số f ( x ) = f� ( x) = 0 � x = ( y + z) 2 4 � � 1 27x � - 3� = ( 27x3 - 18x2 + 3x + 4) � � � � �4 � 16 1 1 27x3 - 18x2 + 3x + 4) , f � ( x ) = ( 81x2 - 36x + 3) , ( 16 16 1 1 �x = . Bảng biến thiên 9 3 f ( x ) = f( 0) = Từ bảng biến thiên ta có max � 1� x�� 0; � 3� � ( 13 ) = 1 1 . Do đó P � . Dấu bằng xảy 4 4 ra khi ( x;y;z ) = ( 13 ; 13 ; 13 ) hoặc ( x;y;z ) = ( 0; 12 ; 12 ) và các hoán vị của nó. Thí dụ 4. Cho x, y, z �( 0;1) thỏa mãn xy + yz + zx = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x y z + + . 2 2 1- x 1- y 1 - z2 1 x2 y2 z2 f ( t) = + + Lời giải. Ta có P = 2 2 2 . Xét hàm số t ( 1 - t2 ) x ( 1- x ) y ( 1- y ) z ( 1- z ) ( t) = với 0 < t < 1, f � 3t2 - 1 t ( 1- t 2 2 ) 2 ( t) = 0 � t = , f� 1 3 �t = - 1 3 (loại). Ta có Bảng biến thiên Từ bảng biến thiên ta có 1 3 3 � " t �( 0;1) . 2 2 t ( 1- t ) 3 3 2 3 3 3 3 x + y2 + z2 ) � ( xy + yz + zx ) = ( 2 2 2 3 3 Do đó min P = đạt được khi x = y = z = 13 . 2 Vì vậy P � Giáo viên: Trần Phi Thoàn 18 = Kỹ thuật giảm biến trong bài toán tìm GTNN – GTLN của một biểu thức Chương III MỘT SỐ BÀI TOÁN TRONG CÁC ĐỀ THI ĐẠI HỌC Bài 1 (Đề thi tuyển sinh Đại học A – 2011) 1;4� Cho x, y, z là ba số thực thuộc đoạn � � �và x � y, x � z . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x y z + + 2x + 3y y + z z + x Lời giải. Trước hết ta chứng minh : 1 1 2 + � (*), với a và b dương 1 + a 1 + b 1 + ab và ab �1. Thật vậy, ( * ) � ( a + b + 2) ( 1 + ab) � 2( 1 + a ) ( 1 + b) � ( a + b) ab + 2 ab �a + b + 2ab � ( )( ab - 1 a- b ) 2 � 0 , luôn đúng với a,b dương và ab �1. Dấu bằng xảy ra, khi và chỉ khi : a = b hoặc ab = 1. 1;4� Áp dụng (*), với x và y thuộc đoạn � � �và x �y , ta có: P = x + 2x + 3y Dấu bằng xảy ra, khi và chỉ khi : Đặt 1 1+ z y + 1 1+ x z � 1 2 + 3y x 2+ 1+ x y z x x = hoặc = 1 (1) y z y t2 2 x � � P � + = t,t �� 1;2� . Khi đó: . Xét hàm số : 2 y 2t + 3 1 + t - 2� t 3 ( 4t - 3) + 3t ( 2t - 1) + 9� � � t2 2 < 0, ( t) = f ( t) = 2 + ,t �� 1;2� , f� 2 2 � � 2 1 + t 2t + 3 ( 2t + 3) ( 1 + t ) ޳ f ( t) f ( 2) 34 . 33 Dấu bằng xảy ra, khi và chỉ khi t = 2 � x 34 = 4 � x = 4, y = 1 (2). Suy ra P � . y 33 Từ (1) và (2) suy ra dấu bằng xảy ra, khi và chỉ khi : x = 4, y = 1 và z = 2. Vậy, giá trị nhỏ nhất của P bằng Giáo viên: Trần Phi Thoàn 34 , khi x = 4, y = 1, z = 2 . 33 19 Kỹ thuật giảm biến trong bài toán tìm GTNN – GTLN của một biểu thức Bài 2 (Đề thi tuyển sinh Đại học B – 2011) Cho a và b là các số thực dương thỏa mãn 2( a2 + b2 ) + ab = ( a + b) ( ab + 2) . � � � � a3 b3 � a2 b2 � � � � � P = 4 + 9 + �3 � Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức � � � � b a3 � b2 a2 � � � � � Lời giải. Với a,b dương, ta có: 2( a2 + b2 ) + ab = ( a + b) ( ab + 2) � � �1 1� a b� . � 2( a2 + b2 ) + ab = a2b + ab2 + 2( a + b) � 2� + � + 1 = ( a + b) + 2� + � � � � � � � � b a� a b� � � �1 1� �1 1� � a b � + � + � + + 2� �� 2 2( a + b) � �= 2 2� � Mà ( a + b) + 2� , suy ra: � � � � � � � � a b� a b� b a � � � � � � � � a b 5 a b� a b 2� + � + 1 �2 2� + + 2� � � � � � �� b + a � 2 . � � � b a� � b a � Đặt t = a b 5 3 2 3 2 + ,t � , suy ra : P = 4( t - 3t ) - 9( t - 2) = 4t - 9t - 12t + 18 b a 2 Xét hàm số f ( t ) = 4t 3 - 9t 2 - 12t + 18 , với t � 5 2 � 5� 23 � f ( t) = f � =� ( t ) = 6( 2t2 - 3t - 2) > 0, suy ra : �min � Ta có f � . � 5;+� � 2 4 � � ) � � 2 Vậy, min P = - �1 23 a b 5 đạt khi và chỉ khi : + = 4 b a 2 1� + � �� ( a;b) = ( 2;1) hoặc ( a;b) = ( 1;2) và a + b = 2� � � � a b� � Bài 3 (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B-2010) Cho các số thực không âm a,b,c thoản mãn a + b + c = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M = 3( a2b2 + b2c2 + c2a2 ) + 3( ab + bc + ca ) + 2 a2 + b2 + c2 2 Lời giải. Ta có: M �( ab + bc + ca ) + 3( ab + bc + ca ) + 2 1- 2( ab + bc + ca ) Đặt t = ab + bc + ca , ta có : 0 �t � ( a + b + c) 2 3 � 1� = 1. 3 0; � � ( t ) = 2t + 3 Xét hàm số f ( t ) = t2 + 3t + 2 1 - 2t trên � , ta có : f � � � 2 � � Giáo viên: Trần Phi Thoàn 2 1 - 2t 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất