Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Skkn hoạt động âm nhạc cho trẻ 5 6 tuổi...

Tài liệu Skkn hoạt động âm nhạc cho trẻ 5 6 tuổi

.DOC
21
134
102

Mô tả:

MỤC LỤC Trang SƠ YẾU LÝ LỊCH 2 1. MỞ ĐẦU 3 -Tên đề tài 3 1.1.Lý do chọn đề tài 3 1.2. Mục đích viết sáng kiến kinh nghiệm 4 1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 1.4. Phạm vi nghiên cứu 4 2. NỘI DUNG 5 2.1. Cơ sở lí luận 5 2.2. Thực trạng 6 2.3. Những biện pháp thực hiện. 8 2.4. Kết quả đạt được 18 - Kết luận 19 3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM 20 4. NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ NGHỊ 21 - Tài 22 liệu tham khảo 1 Phßng GD &§T huyÖn Thanh oai Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam Trêng MN Kim Th §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm N¨m häc 2010 - 2011. ------------------- S¬ yÕu lý lÞch: - Hä vµ tªn: NguyÔn Thuý Nga - Ngµy, th¸ng, n¨m sinh: 10/3/1981 - N¨m vµo ngµnh: 2002 - Chøc vô: Gi¸o viªn - §¬n vÞ c«ng t¸c: Ttrêng MÇm non Kim Th. - Tr×nh ®é chuyªn m«n: §¹i häc s ph¹m MÇm non - HÖ ®µo t¹o: Tõ xa. - Tr×nh ®é chÝnh trÞ: S¬ cÊp - Khen thëng: ChiÕn sü thi ®ua cÊp HuyÖn n¨m häc 2006- 2007 2007-2008;2008-2009;2009-2010. 1. Më §ÇU * Tªn ®Ò tµi: "Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng gi¸o dôc ©m nh¹c cho trÎ 5-6 tuæi " 1.1 Lý do chän ®Ò tµi: ¢m nh¹c lµ lo¹i h×nh nghÖ thuËt, lµ mãn ¨n tinh thÇn kh«ng thÓ thiÕu ®îc ®èi víi ®êi sèng con ngêi. ¢m nh¹c ph¶n ¸nh cuéc sèng con ngêi b»ng nh÷ng h×nh t2 îng ©m nh¹c, ©m nh¹c cßn ph¶n ¸nh niÒm vui, nçi buån, kh¸t väng íc mơ cña con ngêi. §Æc biÖt ®èi víi trÎ mÇm non, ©m nh¹c cã mét vai trß hÕt søc quan träng. ¢m nh¹c lµ ph¬ng tiÖn gióp trÎ nhËn thøc thÕ giíi xung quanh, ph¸t triÓn lêi nãi, quan hÖ giao tiÕp, trao ®æi t×nh c¶m…¢m nh¹c lµ thÕ giíi kú diÖu ®Çy c¶m xóc. TrÎ cã thÓ tiÕp nhËn ©m nh¹c ngay tõ khi cßn n»m trong n«i. Nh÷ng lêi ru µ ¬i cña bµ cña mÑ, những câu hát mộc mạc, gần gũi đã ngấm vào máu thịt và nuôi lớn tâm hồn trẻ thơ của trẻ. Tình yêu gia đình, quê hương cũng lớn lên từ tiếng hát, lời ru đó. Mặt khác, trẻ mầm non dễ xúc cảm, vốn ngây thơ, trong sáng nên rất dễ tiếp xúc với âm nhạc. Thế giới âm nhạc muôn màu không ngừng chuyển động tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện: Thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ. Để hun đúc cho các bé có tâm hồn dân tộc, giáo dục nghệ thuật yêu thích những cái hay, cái đẹp trong cuộc sống. Là một giáo viên mầm non tôi luôn tâm huyết với nghề, mong muốn truyền đạt cho các bé thật nhiều kiến thức, giúp trẻ phát triển hết những khả năng vốn có và điều quan trong hơn cả là giáo viên phải biết nắm bắt được tâm sinh lý lứa tuổi của trẻ trong mối quan hệ với âm nhạc. Chính vì điều đó tôi đã luôn trăn trở, tìm tòi và sáng tạo để tìm ra những cách thức hay, những phương pháp tốt nhất cho bài giảng của mình đạt hiệu quả cao. Song trªn thùc tÕ hoạt động âm nhạc chỉ đơn thuần là cho trẻ tập hát và biểu diễn các bài hát nhằm tạo không khí văn nghệ để gây hứng thú, âm nhạc chỉ diễn ra một cách dập khuôn, máy móc, không thoải mái, trẻ chưa được sáng tạo cùng cô để tạo ra các vận động thống nhất cùng thực hiện, đồ dùng nhạc cụ ở góc âm nhạc còn hạn chế không thu hút được sự hứng thú ở trẻ, rất nhiều trẻ không hứng thú tham gia, trẻ chưa biết thể hiện các vận động phù hợp với bài hát, chưa cảm nhận được giai điệu của bài hát khi nghe, chính vì thế mà trẻ chưa tích cực hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc. MÆt kh¸c trÎ 5 tuæi cña líp t«i 60,7% sè ch¸u ®· qua líp 4 tuæi, nhng cßn 39,3% sè ch¸u lÇn ®Çu tiªn míi ®Õn líp mÉu gi¸o c¸c ch¸u cßn rôt rÌ, nhót nh¸t,chưa mạnh dạn tự tin thể hiện trước các bạn và cô giáo. 3 XuÊt ph¸t tõ nh÷ng nhËn thøc trªn nªn t«i ®· chän ®Ò tµi "Mét sè biÖn ph¸p nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi" ®Ó nghiªn cøu vµ thùc hiÖn. 1.2. Mục đích viết sáng kiến kinh nghiệm: Khảo sát việc giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi, từ đó tìm ra các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi. 1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu: Một số biện pháp “ Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi” 1.4. Phạm vi nghiên cứu: Một số biện pháp “ Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi” trong năm học 2010-2011, cho 28 trẻ 5 tuổi lớp A3 trường mầm non Kim ThưThanh Oai- TP Hà Nội. 2. NỘI DUNG 2.1. Cơ sở lý luận: Âm nhạc vốn rất gần gũi với trẻ em, ở tuổi mẫu giáo, xúc cảm thẩm mĩ của trẻ phát triển khá nhanh, tâm hồn trẻ nhạy cảm, dễ xúc cảm với những cảnh vật xung quanh. Vì vậy trẻ rất dễ nhận ra những vẻ đẹp và cảm thụ cái đẹp, thích học múa, hát và học rất nhanh bằng cách bắt chước. Trẻ đến với nghệ thuật một cách tự nhiên và tác động của nghệ thuật đối với tuổi thơ rất mạnh mẽ. Nhiều công trình khoa học đã khẳng định năng khiếu âm nhạc được nảy sinh từ tuổi ấu thơ. Hai nhà 4 tâm lí học Đức là V.Hec-Cơ và I.Xle-hen đã nghiên cứu 411 nhạc sĩ thấy rằng: Có 401 người( 90%) bộc lộ năng khiếu trước 10 tuổi. Sự phát triển mạnh mẽ những xúc cảm thẩm mĩ kết hợp với trí nhớ máy móc vốn có ở trẻ khiến cho lứa tuổi này rất nhạy cảm với văn học nghệ thuật. Những nét tâm lí đặc trưng của tuổi mẫu giáo là tiền đề cho việc tiếp thu, giáo dục âm nhạc. Âm nhạc đã đem lại cho trẻ một thế giới âm thanh nhiều màu sắc, gợi cho trẻ sự thú vị, hấp dẫn và sự hài hoà tinh tế, tạo điều kiện cho trẻ thể hiện chính bản thân mình. Mặt khác âm nhạc được coi là một trong những phương tiện tạo nên sự hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ. Cho nên là một giáo viên mầm non việc đầu tiên phải làm là giáo dục cho trẻ lòng yêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động âm nhạc phong phú, dạy trẻ các kỹ năng cơ bản, đơn giản và thói quen trong các dạng hoạt động âm nhạc như ca hát, nghe, vận động, múa, trò chơi âm nhạc. Giáo viên luôn quan tâm phát triển ở trẻ năng lực cảm thụ, tưởng tượng, sự tập trung chú ý, biết nhận xét, có khả năng diễn tả hứng thú và sự lựa chọn phát huy tính tích cực, sáng tạo trong các dạng hoạt động âm nhạc. Bởi vậy giáo dục âm nhạc được thực hiện bằng các phương pháp tích cực thể hiện rõ trong mối quan hệ không ngừng giữa nghe nhìn, cảm xúc, trao đổi. Vấn đề là phải đưa trẻ đến với nghệ thuật, tạo cho trẻ cảm xúc, tạo các phương tiện giúp trẻ thực hiện nghệ thuật. Do đó mà giáo viên mầm non cần sử dụng đầy đủ 3 phương pháp cơ bản của giáo dục âm nhạc là: * Phương pháp trực quan thính giác: là phương pháp đặc thù của giáo dục âm nhạc, trong đó âm nhạc gợi lên những tâm trạng, cảm xúc tình cảm đa dạng, gần gũi trẻ. * Phương pháp dùng lời( giảng giải, chỉ dẫn…) hướng tới ý thức của trẻ. Đối với trẻ lời nói cụ thể và có hình ảnh của giáo viên là một trong những phương tiện nhận thức đặc biệt gần gũi dễ hiểu. 5 * Phương pháp thực hành nghệ thuật: Trẻ hát, chơi trò chơi âm nhạc, vận động sử dụng nhạc cụ, hoạt động sáng tạo dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Cho nên việc dạy các hoạt động âm nhạc ở trường mầm non với các phương pháp dạy học cơ bản, trên cơ sở các nguyên tắc tính vừa sức, tuần tự liên tục, tự giác tích cực. Tuy nhiên trong khi chuẩn bị cũng như tiến hành mỗi dạng hoạt động âm nhạc có những đặc điểm khác biệt và trong tổ chức hoạt âm nhạc cho trẻ giáo viên phải kết hợp các dạng hoạt động âm nhạc với nhau cũng như kết hợp các hình thức tổ chức âm nhạc cho trẻ. 2.2. Thực trạng: a. Những thuận lợi: - 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, đa số đội ngũ giáo viên mầm non có tâm huyết với ngành học, yêu nghề mến trẻ, có phẩm chất nghề nghiệp. - Hầu hết đội ngũ giáo viên là người địa phương nên có nhiều thuận lợi trong công tác. - 100% số trẻ đến lớp đều ăn ngủ bán trú tại lớp. - Lớp học sạch sẽ, thoáng mát có đầy đủ ánh sáng để trẻ học tập. b. Khó khăn: Lớp 5 tuổi A3 do tôi và đ/c Lương Thị Kim Yến phụ trách với số lượng là 28 cháu - Số cháu gái là: 15 cháu. - Số cháu trai là: 13 cháu. Trong đó: 17 cháu đã được học qua lớp mẫu giáo 4 tuổi, đạt tỉ lệ: 60,7% 11 cháu ở nhà đầu năm học mới ra lớp, đạt tỉ lệ: 39,3% * Về lớp học: - Có góc âm nhạc nhưng còn sơ sài, chưa phong phú, chưa gây được sự hứng thú tham gia của trẻ. * Về đồ dùng đồ chơi: 6 - Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động âm nhạc chưa được nhiều, đồ dùng chưa đẹp, chưa phong phú, chưa sáng tạo để lôi cuốn hấp dẫn trẻ. - Chưa có nhiều các băng đĩa nhạc theo chủ đề, chủ điểm để bật cho trẻ nghe hàng ngày. * Về phía phụ huynh: - Đời sống còn nhiều khó khăn mặc dù đã quan tâm đến giáo dục xã nhà nhưng vẫn chưa đóng góp được nhiều trong công cuộc xã hội hoá giáo dục. * Về phía giáo viên: - Khi cho trẻ hoạt động âm nhạc vẫn còn mang tinh chất dập khuân, máy móc, chưa sáng tạo, chưa linh hoạt, chưa gây được cho các trẻ trong lớp mình lòng yêu thích say mê âm nhạc. - Giáo viên còn hạn chế khi cải biên, sưu tầm, sáng tác một số trò chơi âm nhạc. * VÒ phÝa trÎ: Số liệu điều tra trước khi thực hiện Qua khảo sát đầu năm tôi thấy khả năng cảm thụ âm nhạc của các cháu trong lớp tôi như sau: Møc ®é ®¸nh gi¸ STT 1 2 Ph©n lo¹i kh¶ n¨ng cña trÎ TrÎ m¹nh d¹n, tù tin hát rõ ràng, chính xác. TrÎ hiểu nội dung các tác phẩm âm 7 Tèt Kh¸ TB (Tû lÖ %) (Tû lÖ %) (Tû lÖ %) 7 trÎ 25% 13 trÎ 46,4% 8 trÎ 28,6% 4 trÎ 14,3% 10 trÎ 35,7% 14 trÎ 50% nhạc, biết cảm thụ âm nhạc. Trẻ vận động đúng đẹp theo đội 3 4 hình, diễn cảm các động tác, phối 3 trÎ 10,7% 15 trÎ 53,6% 10 trÎ 35,7% 5 trÎ 17,9% 17 trÎ 60,7% 6 trÎ 21,4% hợp nhịp nhàng toàn thân với động tác tay và chân. Khả năng nghe và phân biệt âm nhạc của trẻ. 2. 3. Nh÷ng biÖn ph¸p thùc hiÖn: *BiÖn ph¸p 1: T¹o m«i trêng kÝch thÝch høng thó häc tËp cña trÎ tham gia ho¹t ®éng âm nhạc. Nh chóng ta ®· biÕt, trẻ 5-6 tuổi là giai đoạn chuẩn bị cho trẻ đến trường tiểu học, trẻ có khả năng tri giác toàn vẹn hình tượng âm nhạc cùng với những kinh nghiệm được tích luỹ từ trước như nghe hát cùng đàn đệm, xem động tác, điệu bộ. Trẻ có thể chuyển đổi điệu bộ theo âm điệu, biết kết hợp khăng khít giữa thời gian với âm nhạc, vận động phối hợp toàn thân với một trình tự tương đối phức tạp trong các điệu múa hay tái hiện một số tiết tấu khó. Trẻ có ấn tượng sâu sắc khi nghe nhạc qua đài, xem băng đĩa, trẻ rất hào hứng muốn vào góc âm nhạc để tự mình thể hiện mình, hát vận động bằng các nhạc cụ, trang phục. Vì vậy muốn trẻ thích thú hào hứng thì bản thân tôi luôn làm mới góc nghệ thuật bằng nhiều hình thức để kích thích hứng thú của trẻ. Tôi thường xuyên chú ý sắp xếp các học cụ, đội hình để tạo môi trường học thoải mái cho trẻ. * Ví dụ: Khi thực hiện các hoạt động âm nhạc mà trọng tâm là dạy múa minh hoạ thì bằng mọi cách tôi phải bố trí trong lớp không gian rộng rãi để kích thích trẻ thực hiện các động tác thoải mái, giúp trẻ hoạt động tích cực hơn. Ngoài ra tôi luôn thay đổi cách bày trí góc âm nhạc thật sinh động theo chủ điểm để gây sự thu hút tới trẻ. * Ví dụ: Chủ điểm “ Thế giới động vật”: Tôi trang trí bằng những hình ảnh các con vật sống động, con thì cầm đàn đánh, con thì thổi kèn, con thì đánh trống, con thì cầm micrô hát… 8 Từ những hình ảnh vui nhộn do cô và trẻ cùng trang trí trẻ rất muốn mình có thể làm được như các bạn, được thể hiện tài năng của bản thân mình. Chính vì lẽ đó góc âm nhạc là nơi trẻ có điều kiện để thể hiện khả năng âm nhạc của mình, trẻ có thể làm quen, ôn luyện, củng cố và vận dụng phát triển các kỹ năng âm nhạc qua các trò chơi, các hoạt động sáng tạo. Tại đây trẻ tự hát hay tự vận động theo nhạc biểu diễn một mình hay cùng một nhóm bạn một cách thích thú. Và điều quan trọng hơn nữa để tạo hứng thú cho trẻ hoạt động âm nhạc thì phải chuẩn bị rất nhiều loại nhạc cụ, băng đĩa nhạc mầm non thuộc các chủ đề để bật cho trẻ nghe trong góc, các trang phục được sắp xếp một cách khoa học ở góc âm nhạc để trẻ dễ sử dụng, nhưng để có nhiều đồ dùng phong phú thì giáo viên phải tận dụng những nguyên vật liệu phế thải sẵn có dễ tìm để cô và trẻ có thể tự tạo ra các dụng cụ âm nhạc hay trang phục biểu diễn. * Ví dụ: Tôi đã tận dụng những vỏ hộp sữa bột để làm trống cơm, những mảnh xốp màu và giấy gói quà sinh nhật làm những chiếc quạt múa, những lon bia, vỏ thạch làm sắc xô cho trẻ gõ, giấy báo cũ bản rộng cắt thành những trang phục để trẻ biểu diễn. Từ những đồ dùng tự tạo của cô, trẻ nhìn vào đó trẻ sẽ cảm thấy rất hứng thú càng muốn được tham gia hoạt động âm nhạc. Bên cạnh việc tạo môi trường cho trẻ hoạt động âm nhạc trong lớp ở góc nghệ thuật thì môi trường ngoài lớp học cũng rất quan trọng đối với trẻ như góc thiên nhiên, sân vườn trường, trong giờ đón trả trẻ, giờ thể dục sáng… * Ví dụ: Ở góc thiên nhiên: Cô có thể tổ chức cho trẻ trồng hoa, chăm sóc hoa, trẻ có thể vừa làm vừa hát “ Hoa trong vườn”( dân ca Thanh Hoá) Trong giờ thể dục sáng, giờ đón, trả trẻ cô có thể mở cho trẻ nghe băng đài tạo cho trẻ không khí của một ngày mới sinh động. Cho nên việc tạo môi trường phù hợp, thoải mái không gò bó đã giúp trẻ yêu thích, hứng thú, tích cực tham gia hoạt động âm nhạc. 9 * BiÖn ph¸p 2: Âm nhạc kết hợp với các môn học khác, trong giờ đón trẻ, ngày lễ, ngày hội và các trò chơi mọi lúc mọi nơi. Với chương trình giáo dục mầm non mới hiện nay thì phương pháp dạy tích hợp các bộ môn âm nhạc có thể lồng ghép, kết hợp với tất cả các bộ môn khác trở nên sinh động hơn. Giáo viên luôn tạo cơ hội để trẻ nói ra những suy nghĩ của mình và thường xuyên động viên khen ngợi trẻ kịp thời. Khi trẻ nhận ra rằng cô giáo tôn trọng và hoan nghênh các biểu hiện cá nhân của mình thì trẻ sẽ tự tin hơn, đồng thời giúp trẻ say sưa, thích thú hơn trong những giờ hoạt động khác. Giờ đón trẻ: Giờ đón trẻ là lúc cần tạo không khí vui vẻ, lôi cuốn trẻ đến trường, vì các trẻ còn chưa tự giác, giai đoạn này trẻ tạm thời bứt ra những tình cảm âu yếm mà bố mẹ dành cho để đến trường, lúc này âm nhạc góp phần tác động rất lớn. Vì thế là một giáo viên mầm non đã công tác trong ngành 10 năm tôi đã thấu hiểu tâm sinh lí trẻ bằng cách chọn và mở các ca khúc phù hợp lôi cuốn trẻ thích đến trường như ca khúc: “ Em đi mẫu giáo” sáng tác Dương Minh Viên. “ Cháu đi mẫu giáo” của Phạm Thanh Hưng, “ Vui đến trường” của Hồ Bắc, “ Trường chúng cháu là trường mầm non” của Phạm Tuyên… Ngoài giờ âm nhạc, còn tổ chức nghe nhạc trong các giờ hoạt động khác như: Hoạt động làm quen chữ cái, hoạt động khám phá khoa học, hoạt động tạo hình… Ví dụ: Hoạt động làm quen với văn học, khi giáo viên dạy trẻ cảm thụ bài thơ, câu chuyện thông qua việc đọc diễn cảm, hiểu nội dung…Để truyền đạt tới trẻ những vẻ đẹp của tiếng nói dân tộc, sản phẩm trí tuệ và tình cảm của bao thế hệ người Việt nam nối tiếp nhau. Thông qua việc dạy trẻ bài thơ: “Hạt gạo làng ta” của tác giả Trần Đăng Khoa, sau khi trẻ đọc thơ xong cô kết hợp cho trẻ nghe bài hát “ Hạt gạo làng ta” do Trần Viết Bình phổ nhạc. Nhờ giai điệu trữ tình của bài hát giúp cho ý thơ trong bài thơ được nâng cao, giờ học thêm sinh động phong phú và trẻ rất chú ý. 10 Mặt khác thông qua các hoạt động tổ chức ngày lễ, ngày hội cô giáo có thể tổ chức hoạt động âm nhạc theo một chương trình biểu diễn văn nghệ mà tất cả trẻ được tham gia nhằm giúp trẻ hứng thú với bộ môn âm nhạc. Ví dụ: Ngày khai giảng, lễ hội 20/11, tết trung thu, mừng ngày 8/3, hội thi “ Giai điệu tuổi hồng” và lễ tổng kết năm học. Trong những giờ ổn định tổ chức, hay chuyển hoạt động, tôi ổn định trẻ bằng những bài hát mà trẻ thích, thuộc chủ đề, chủ điểm, chơi các trò chơi dựa trên nội dung bài hát. Đối với trẻ thơ, việc làm quen với âm nhạc thông qua các trò chơi là một biện pháp hữu hiệu nhất. Trò chơi trở thành phương tiện để đem đến cho trẻ các yếu tố nghệ thuật sinh động, nó có tác dụng mạnh mẽ nhưng lại đến với trẻ một cách nhẹ nhàng, thoải mái, trẻ rất hứng thú để cảm thụ âm nhạc. Vì đặc điểm lứa tuổi mầm non là “Học mà chơi, chơi mà học”, để kích thích trẻ hứng thú trong khi chơi cô phải thay đổi hình thức chơi kết hợp với việc lựa chọn bài hát cho phù hợp với nội dung trò chơi, nó có vai trò quan trọng giúp trẻ luyện tai nghe nhạc, củng cố ca hát, tạo cảm giác nhịp điệu, phát triển năng khiếu âm nhạc. Các yếu tố đó đã góp phần làm cho trẻ cảm thụ âm nhạc một cách tốt hơn. Ví dụ: Trò chơi “ Nghe âm thanh tìm dụng cụ” yêu cầu trẻ phải lắng tai nghe âm thanh phát ra để có thể đoán được dụng cụ phát ra âm thanh đó để trẻ tìm. Như vậy, âm nhạc kết hợp với các môn học khác, trong giừo đón trẻ, trong các ngày lễ, ngày hội và các trò chơi âm nhạc mọi lúc mọi nơi có tác dụng rất lớn đối với sự hình thành phát triển khả năng âm nhạc của trẻ và còn giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn khi tham gia biểu diễn. * BiÖn ph¸p 3 : Sưu tầm, sáng tác, cải biên một số trò chơi phục vụ âm nhạc. Hiện nay, trò chơi âm nhạc được coi là một trong các hình thức vận động theo nhạc của chương trình giáo dục âm nhạc Mầm non. Nó có vai trò quan trọng giúp trẻ luyện tai nghe nhạc, củng cố ca hát, tạo cảm giác nhịp điệu, phát triển năng khiếu âm nhạc. Các yếu tố đó góp phần làm cho trẻ cảm thụ âm nhạc. 11 Mỗi loại trò chơi đều có ý nghĩa giúp trẻ phát triển trí tuệ, tạo cho trẻ có những phản xạ nhanh, nhạy, có tác dụng trong việc củng cố và tiếp thu những nội dung giáo dục. Đặc biệt trò chơi âm nhạc còn rèn luyện cho trẻ có kĩ năng thông qua tai nghe âm nhạc. Chính vì vậy bản thân tôi đã tìm tòi, sáng tác, cải biên một số trò chơi nhằm làm tăng thêm sự phong phú âm nhạc cho trẻ. a. Trò chơi “nghe thấu hát tài” : Trò chơi giúp trẻ nhanh nhẹn, linh hoạt, truyền tin cho bạn đúng - Chuẩn bị : Một số câu hát trong các bài hát trong chương trình thuộc chủ đề dang tìm hiểu bài hát mà trẻ đã thuộc. - Cách chơi: Thành viên thứ nhất của 2 đội ra ngoài lớp, cô nói thầm vào tai từng trẻ đại diện của 2 đội một câu hát giống nhau. Sau đó 2 trẻ có trách nhiệm chạy về đội của mình và nói lại câu hát đó cho bạn thứ 2, bạn thứ 2 nói thầm vào tai cho bạn thứ 3...Và cứ thế tiếp tục cho đến trẻ cuối cùng của đội, trẻ cuối cùng lên hát lại câu hát đó. Nếu đội nào hát đúng và nhanh hơn thì thắng cuộc. Ví dụ: Cô nói thầm vào tai trẻ đại diện 2 đội câu hát: “Yêu chú công nhân lớn lên cháu lái máy cày”( thuộc chủ đề nghề nghiệp). Hai trẻ đại diện chạy về nói thầm vào tai cho bạn thứ 2 của đội mình...Và cứ thế cho đến bạn cuối cùng của đội lên hát lại đúng lời của câu hát trên và nhanh trước đội kia là thắng cuộc. b. Trò chơi: “Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ” Trò chơi tạo cho trẻ sự tập trung chú ý lắng nghe các âm thanh của các nhạc cụ khác nhau và trẻ hứng thú được khám phá, trải nghiệm các nhạc cụ. - Chuẩn bị : một số nhạc cụ âm nhạc như sau Đàn organ bằng đồ chơi điện tử, kèn nhựa, kèn bằng vỏ ốc, phách gõ bằng tre, bằng vỏ nghêu, dàn gõ bằng tre, trống gõ bằng lon, bằng quả bầu khô... - Cách chơi : Trẻ nghe và phân biệt âm thanh của các nhạc cụ. Cô giới thiệu cho trẻ biết từng loại nhạc cụ và âm thanh của các loại nhạc cụ đó như: + Cô đàn organ và nói cho trẻ biết đó là tiếng đàn organ. 12 + Cô thổi kèn bằng nhựa và cho trẻ biết đó là tiếng kèn bằng nhựa. + Cô gõ phách bằng tre và cho trẻ biết đó là tiếng gõ bằng phách tre... Sau khi giới thiệu hết các loại nhạc cụ, cô lần lượt đánh đàn, gõ các loại nhạc cụ cho trẻ vừa nghe, vừa xem và cô hỏi trẻ tiếng nhạc cụ gì? Khi trẻ đã quen, cô cho trẻ ngồi không nhìn thấy nhạc cụ, sau đó cô đánh đàn, gõ, thổi các loại nhạc cụ và hỏi xem trẻ nhận biết được âm thanh của loại nhạc cụ nào. Sau đó cho trẻ chia làm 2 đội và thi đua, nếu đội nào đoán sai phải hát một bài theo yêu cầu của đội đoán đúng. Nếu đoán đúng sẽ được khám phá, trải nghiệm với nhạc cụ đó. c. Trò chơi: “Giai điệu thân quen” Trò chơi này giúp trẻ củng cố kiến thức về tên bài hát và củng cố lại giai điệu bài hát đã học, đồng thời tạo cho trẻ sự tập trung chú ý lắng nghe và nhanh nhẹn, linh hoạt, trả lời rõ ràng, chính xác tên bài hát. - Chuẩn bị: Băng nhạc có các bài hát trong chương trình mà trẻ đã được học, casset - Cách chơi: Cô mở băng casset cho trẻ nghe giai điệu bài hát, 2 đội rung chuông giành quyền trả lời bằng cách nói rõ tên bài hát vừa nghe, nếu đúng mỗi trẻ trong đội được tặng một bông hoa, nếu sai quyền trả lời thuộc về đội bạn. Ví dụ: Cho trẻ nghe giai điệu “ Lá xanh vẫy vẫy như gọi em đi nhanh đi nhanh...” thì trẻ phải nêu được đó là bài hát “Lá xanh”( thuộc chủ đề thế giới thực vật). d. Trò chơi “Ô cửa bí mật” Trò chơi giúp trẻ được ôn luyện các bài hát, tạo cho trẻ mạnh dạn lên biểu diễn và mong muốn được khám phá những bí mật bên trong những ô cửa - Chuẩn bị: Các loại đồ dùng, đồ chơi phù hợp theo từng chủ điểm ở phía sau những ô cửa, thùng các-tông sơn màu để làm ô cửa và một số đồng tiền vàng để tặng cho trẻ. - Cách chơi : Chia trẻ làm 2 đội, 2 đội trưởng lên oẳn tù tì để tìm ra đội nào chơi trước. Có từ 4-6 ô cửa được đánh dấu theo thứ tự từ 1 đến 6, đội nào chơi trước sẽ 13 chọn bất kỳ một ô cửa, nếu ô cửa được mở ra, bên trong ô cửa có đồ dùng đồ chơi gì thì đội đó phải hát một bài nói về hình ảnh đó. Ví dụ: Mở ô cửa số 3 có con mèo thì hát một bài hát nói về con mèo như: “Ai cũng yêu chú mèo” hay “Thương con mèo”... Nếu mở ô cửa nào mà hát được bài hát có nội dung đúng với hình ảnh trong ô cửa đó thì đội đó được tặng một đồng tiền vàng. Tiếp tục đội kia chọn ô cửa. Nếu đội nào chọn ô cửa mà không hát được bài hát có nội dung như hình ảnh trong ô cửa thì quyền hát thuộc về đội bạn. Bằng việc sưu tầm, sáng tác, cải biên một số trò chơi âm nhạc đã phần nào giúp trẻ tích cực tham gia hoạt động âm nhạc. * BiÖn ph¸p 4: Chuẩn bị trang phục,các loại nhạc cụ thu hút sự yêu thích âm nhạc ở trẻ. Âm nhạc là món ăn tinh thần đối với trẻ, nếu thiếu nó trẻ chỉ là “Những bông hoa khô héo”. Những nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng âm nhạc giúp trẻ thoải mái, học tập và hoạt động tốt, trí nhớ phát triển, trí tưởng tượng ngày càng phong phú. Những âm thanh có tổ chức chặt chẽ cùng âm nhạc giúp trẻ phát triển đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ…M.Gorki nhận xét: “ Âm nhạc có tác dụng diệu kì đến tận đáy lòng, nó khám phá ra các phẩm chất cao quý của con người. Chính vì vậy, người lớn cần đặc biệt quan tâm đến việc gíáo dục âm nhạc cho trẻ càng sớm, càng tốt”. Vậy là một người giáo viên mầm non muốn cho trẻ được phát triển toàn diện thì khi tổ chức hoạt động âm nhạc giáo viên cần linh hoạt chuẩn bị các đạo cụ, trang phục cho trẻ biểu diễn. Ví dụ: Với bài “ Cái bống” cô chuẩn bị những cái thúng hoặc mẹt, với bài “ Trống cơm” cô chuẩn phách tre, trống, trẻ trai có thể chuẩn bị áo dài, khăn đống. Ngoài ra giáo viên còn cung cấp nhiều nguồn âm thanh để trẻ kết hợp sử dụng cùng với trang phục như phách tre, các loại lon, vỏ thạch, hộp sữa, các loại đá. 14 Từ những nguyên vật liệu phế thải sẵn có, dễ tìm, cô và trẻ có thể tự thiết kế ra những đồ dùng, nhạc cụ sáng tạo. Ví dụ: Dùng giấy báo hay những loại giấy phế liệu có kích cỡ lớn, tạo điều kiện cho trẻ sáng tạo những kiểu áo, váy…Phục vụ vũ hội hoá trang, nhảy múa tự do. Mặt khác giáo viên cần quan tâm sưu tầm thể hiện phong phú các thể loại băng nhạc thiếu nhi, mầm non, nhạc cổ điển…Các loại nhạc cụ dân tộc và một số đồ dùng khuyến khích trẻ sáng tạo trong vận động theo nhạc như: Khăn, cờ đuôi nheo, vòng đeo tay, những con rối, con búp bê bằng vải hay thú nhồi bông làm bạn nhảy cùng trẻ. Tất cả những đồ dùng đồ chơi trên đều phải ở trạng thái mở, trẻ dễ dàng lấy và sử dụng để kích thích tính tò mò ham hiểu biết lôi cuốn trẻ vào góc chơi âm nhạc một cách hào hứng, thoải mái. Tóm lại góc âm nhạc với đầy đủ trang phục, nhạc cụ mở như vậy đã góp phần thu hút sự yêu thích âm nhạc một cách tự nhiên ở trẻ. Một số hình ảnh hoạt động âm nhạc của trẻ 15 *BiÖn ph¸p 5: Phèi kÕt hîp víi c¸c bËc phô huynh cho trÎ hoạt động víi âm nhạc. Nh chóng ta ®· biÕt " Gia ®×nh lµ m«i trêng gi¸o dôc ®Çu tiªn cña trÎ". Gia đình là nơi có điều kiện để hiểu trẻ sớm nhất, toàn diện nhất “ cái chung” bên cạnh “ cái riêng” trong đặc điểm của trẻ. Thông qua việc chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục của các thành viên gia đình trong sự tương tác với nhau à với “ Thế giới bên ngoài gia đình”, gia đình là môi trường giáo dục có ảnh hưởng sớm nhất, mạnh mẽ nhất, mang tính quyết định nhất tới sự hình thành và phát triển nhân cách đầu tiên của trẻ, điều đó được thể hiện thông qua các hình thức: Giáo dục trực tiếp, giáo dục gián tiếp. Mặt khác trong khoảng thời gian trẻ ở trường giáo viên là người luôn bên cạnh trẻ, hiểu được những tâm tư tình cảm của trẻ, do đó mà giáo viên luôn muốn các con trong lớp mình có thêm vốn âm nhạc. Cho nên tôi thường xuyên thông báo ,trao đổi với phụ huynh về những trẻ có khả năng âm nhạc để gia đình có hướng bồi dưỡng thêm cho trẻ ở nhà, tuyên truyền với các bậc phụ huynh mua băng đĩa 16 nhạc có các bài hát mầm non thuộc chủ đề, chủ điểm để các con được luyện tập ở nhà. Vào các dịp lễ hội nhà trường tổ chức hội diễn văn nghệ, qua đó trẻ sẽ được rèn luyện những kỹ năng ca hát, kỹ năng biểu diễn bài hát theo nhạc đệm và làm quen với các trang phục khi biểu diễn. Đây cũng là dịp để gia đình và nhà trường quan tâm đối với trẻ. Từ đó giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, mang đến cho trẻ tuổi thơ hồn nhiên, trong sáng đầy ắp tiếng cười. Mặt khác nhằm kích thích thích hứng thú say mê với âm nhạc thì rất cần phụ huynh giúp đỡ hỗ trợ về mặt kinh phí cũng như đồ dùng, đồ chơi giảng dạy hoặc mang đến cho các cô những nguyên vật liệu mở như lon bia, hộp sữa, chai nhựa, quần áo cũ, dụng cụ hoá trang…Để cô và trẻ có thể tự tạo ra những nhạc cụ, đạo cụ hoá trang nhằm tăng thêm sự hứng thú cho trẻ khi tham gia hoạt động âm nhạc. Như vậy việc phối kết hợp giữa phụ huynh và nhà trường sẽ tạo điều kiện cho trẻ phát huy những tài năng, năng khiếu âm nhạc. 2.4. Kết quả đạt được. Qua 1 n¨m thùc hiÖn đề tài tôi đã thu được kết quả sau: *VÒ phÝa giáo viên: Tríc khi thùc hiÖn - Sử dụng phương pháp, biện pháp Sau khi thùc hiÖn - Sử dụng phương pháp, biện pháp một còn dập khuôn máy móc, chưa sáng cách linh hoạt và sáng tạo. tạo, linh hoạt. - Tạo môi trường cho trẻ được hoạt động - Tạo môi trường cho trẻ hoạt động âm nhạc thường xuyên. âm nhạc không thường xuyên. - Thường xuyên phối kết hợp với phụ - Phối kết hợp với phụ huynh cho trẻ huynh cho trẻ tiếp xúc làm quen với âm tiếp xúc làm quen với âm nhạc chưa nhạc. được thường xuyên. * Về đồ dùng, đồ chơi: Tríc khi thùc hiÖn Sau khi thùc hiÖn 17 - Có góc âm nhạc nhưng còn sơ sài - Góc âm nhạc rất phong phú, rất sáng tạo chưa phong phú. với nhiều đồ dùng, nhạc cụ, trang phục - Đồ dùng, nhạc cụ, trang phục ít, bền đẹp do cô và trẻ tự làm từ những ăng chưa đẹp, chưa sáng tạo, chưa lôi đĩa nhạc nguyên vật liệu phế thải, rất lôi cuốn hấp dẫn trẻ. cuốn hấp dẫn trẻ yêu thích âm nhạc. - Chưa có các băng đĩa nhạc theo chủ - Có rất nhiều các băng đĩa nhạc thiếu nhi, đề, chủ điểm cho trẻ nghe. mầm non, nhạc cổ điển cho trẻ nghe. * VÒ phÝa trÎ: STT Ph©n lo¹i kh¶ n¨ng TrÎ m¹nh d¹n, tù tin hát 1 rõ ràng, chính xác. TrÎ hiểu nội dung các tác 2 phẩm âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc. Trẻ vận động đúng đẹp theo đội hình, diễn cảm 3 các động tác, phối hợp Tèt Tû lÖ % T¨ng gi¶m (So ®Çu n¨m häc) 21 trÎ 75% T¨ng 50% Møc ®é ®¸nh gi¸ Kh¸ T¨ng TB Tû lÖ gi¶m Tû lÖ (So ®Çu % % n¨m häc) 7 trÎ 25% Gi¶m 21,4% 14 trÎ 50% T¨ng 12 trÎ 42,9 T¨ng 35,7% 7,2% % 16 trÎ T¨ng 12 trÎ Gi¶m 57,1% 46,4% 42,9 10,7% % T¨ng gi¶m (So ®Çu n¨m häc) 0 trÎ Gi¶m 28,6% 02 trÎ 7,1% Gi¶m 42,9% Gi¶m 35,7% 0 trÎ nhịp nhàng toàn thân với động tác tay và chân. Khả năng nghe và phân 4 biệt âm nhạc của trẻ. 15 trÎ T¨ng 13 trÎ Gi¶m 53,6% 35,7% 46,4 14,3% % 18 0 trÎ Gi¶m 21,4% KÕt luËn: Âm nhạc có ảnh hưởng đến quá trình hoàn thiện cơ thể trẻ. Trước hết âm nhạc được coi là khả năng tốt nhất để phát triển tai nghe. Tính chất đa dạng của âm nhạc gợi ra những phản ứng gắn với sự thay đổi nhịp tim mạch, sự trao đổi máu, nhưng giúp trẻ học tốt hoạt động âm nhạc thật không phải dễ. Nội dung giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non nói trên được thực hiện thông qua giờ hoạt động chính ở lớp và được tích hợp vào một số hoạt động khác mọi lúc, mọi nơi, trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ. Qua một năm thực hiện những biện pháp trên tôi thấy kết quả trên trẻ ở lớp tôi rất khả thi, các trẻ rất yêu thích âm nhạc, hào hứng tham gia ca hát, biểu diễn, có rất nhiều trẻ là gương mặt tiêu biểu của đội văn nghệ của trường tham gia các hội diễn do phòng giáo dục, trường, xã tổ chức. Mặt khác từ những vốn kinh nghiệm tích luỹ ấy mà tôi đã áp dụng và có hiệu quả ở lớp mình nhằm hình thành ở trẻ những yếu tố của một nhân cách phát triển toàn diện, hài hoà, đó là sự phát triển về thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ và thể lực trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Góp phần đào tạo thế hệ trẻ thành những con người phát triển toàn diện “Vì trẻ em hôm nay là thế giới của ngày mai”. 3 . Bµi häc kinh nghiÖm. Giáo dục âm nhạc cho mÇm non là một vấn đề mới và khó, chúng ta được biết rằng âm nhạc gắn liền với con người từ lúc chào đời cho đến khi giã từ cuộc sống. Những tác phẩm âm nhạc được nghe từ thuở bé thường để lại những dấu vết rất sâu sắc và khá lâu dài trong tình cảm và nhận thức của con người. Âm nhạc có một sức mạnh vô cùng to lớn trong việc thể hiện một cách tinh tế thế giới nội tâm của con người. Đối với trẻ em âm nhạc trước khi là một đối tượng thẩm mỹ, nó còn là đối tượng của giáo dục. Vì vậy muốn tiến hành tốt việc giáo dục âm nhạc cho trẻ, cô giáo mẫu giáo cần phải: 1. T¹o m«i trêng kÝch thÝch høng thó häc tËp cho trÎ trong ho¹t ®éng ©m nh¹c vµ lu«n thay ®æi h×nh thøc trang trÝ . T¹o m«i trêng míi l¹ hÊp dÉn trÎ vµo thÕ giíi ©m nh¹c. 19 2. ¢m nh¹c kÕt hîp víi c¸c m«n häc kh¸c, trong giê ®ãn trÎ, ngµy lÔ, ngµy héi vµ c¸c trß ch¬i mäi lóc mäi n¬i nh»m h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn n¨ng khiÕu ©m nh¹c cña trÎ gióp trÎ m¹nh d¹n, tù tin h¬n khi tham gia biÓu diÔn. 3. Su tÇm, s¸ng t¸c mét sè trß ch¬i phôc vô ©m nh¹c. 4. ChuÈn bÞ trang phôc, c¸c lo¹i nh¹c cô thu hót sù yªu thÝch ©m nh¹c ë trÎ. 5. Phèi hîp chÆt chÏ gi÷a gia ®×nh vµ nhµ trêng, thêng xuyªn trao ®æi víi phô huynh vÒ t×nh h×nh häc tËp cña trÎ ë trªn líp ®Ó gia ®×nh cïng c« gi¸o cã thÓ båi dìng thªm vèn ©m nh¹c cña trÎ, gióp trÎ ph¸t huy nh÷ng tµi n¨ng, n¨ng khiÕu ©m nh¹c. 4. Nh÷ng kiÕn nghÞ vµ ®Ò nghÞ sau qu¸ tr×nh thùc hiÖn. Đối với nhà trường cần tạo điều kiện cho chị em học hỏi thêm ở các trường bạn như: Sinh hoạt chuyên đề, dự giờ góp ý. Về trường tổ chức các chuyên đề, tổ chức thao giảng, các lần sinh hoạt chuyên đề, thường xuyên tổ chức kỷ niệm các ngày hội, ngày lễ cho trÎ được tham gia để phát huy được năng khiếu ở trẻ.Từ đó chị em có điều kiện bổ sung thêm những kinh nghiệm nhằm giáo dục trẻ được tốt hơn./. Trªn ®©y lµ b¶n s¸ng kiÕn kinh nghiÖm cña t«i, t«i mong Ban gi¸m hiÖu, c¸c b¹n ®ång nghiÖp. Héi ®ång xÐt duyÖt s¸ng kiÕn kinh nghiÖm xem xÐt gãp ý cho t«i. Xin ch©n thµnh c¸m ¬n! Kim Th, Ngµy 2 th¸ng 5 n¨m 2011 T¸c gi¶ nhËn xÐt, ®¸nh gi¸, xÕp lo¹i cña héi ®ång khoa häc c¬ së . (Chñ tÞch H§ ký, ®ãng dÊu) NguyÔn Thuý Nga 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan