Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 9 Skkn giúp học sinh yếu kém học được đại số 9...

Tài liệu Skkn giúp học sinh yếu kém học được đại số 9

.DOC
10
1787
73

Mô tả:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số : (do thường trực HĐ ghi ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1. Tên sáng kiến : “Giúp học sinh yếu kém học được Đại số 9”. Tác giả : Lê Quang Lộc – Giáo viên trường THCS Ba Mỹ - Huyện Ba Tri. 2. Lĩnh vực áp dụng của sáng kiến : Chất lượng chuyên môn giáo dục. 3. Mô tả bản chất của sáng kiến : 3.1. Tình trạng giải pháp đã biết : Ty lê ̣ hoc sinh yêu kem cua các trường con rất cao, trong đo bô ̣ môn Toán luôn co ty lê ̣ hoc sinh yêu kem cao hơn các môn hoc khác. Viê ̣c hoc tâ ̣p môn Toán cũng co quyêt định nhìu đên viê ̣c hoc tâ ̣p cua moi sinh trong trường. Tḥc tê cho thấy hoc sinh hoc giỏi Toán thì phần nhìu rất ham hoc các môn khác va hoc ḷc thường khá giỏi ; Ngược lai hoc sinh yêu Toán thì thường tỏ ra lười biêng hoc tâ ̣p các môn khác, kêt qua hoc tâ ̣p thường ơ dang trung bình hoă ̣c yêu kem va cũng co nhìu nguy cơ bỏ hoc. Với hoc sinh yêu kem ta không thể trong thời gian ngắn ma yêu cầu các em hoc tốt được bộ môn ma chỉ yêu cầu các em hoc được kiên thức cua bộ môn la một đìu ma moi giáo viên đ̀u mong muốn. Vì vâ ̣y, việc co phương pháp đúng đắn để giúp các em hoc sinh yêu kem co thể hoc được tư đo nâng cao chất lượng bô ̣ môn Toán co quyêt định nhìu đên viê ̣c nâng cao chất lượng hoc tâ ̣p cua tưng hoc sinh va chất lượng giáo dục chung trong trường Tuy nhiên, nhìu giáo viên day toán thường gặp nhìu kho khăn khi day đối tượng hoc sinh yêu kem ; Phương pháp giang day han chê, kêt qua giang day chưa theo ý muốn, chưa đáp ứng được theo yêu cầu chung cua bộ môn va cua trường. Mục đích cua sáng kiên : Nhằm giúp cho giáo viên co phương pháp đúng để giúp hoc sinh yêu kem môn Toán hoc được kiên thức cua bộ môn. 3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến : Điểm mới cua sáng kiên kinh nghiệm la giáo viên co thể giúp hoc sinh yêu kem hoc được bộ môn Toán thông qua các hoat động rất bình thường, rất gần gũi đối với hoc sinh. 3.2.1. Nhắc lại một số kiến thức đơn giản có liên quan để vận dụng vào bài học có hiệu quả. Với các em hoc sinh yêu, ta không thể đoi hỏi các em phai nhớ thật nhìu kiên thức cùng một lúc ma nên tập cho các em lam quen, nhắc lai thường xuyên các kiên thức rất đơn gian, ai cũng co thể nhớ ma lai thường sử dụng cho bai hoc để tập dần việc nhớ va vận dụng kiên thức cũ co liên quan, giúp các em nhận ra rằng những vấn đ̀ tương như kho khăn phức tap nhưng thật ra la rất đơn gian ma kha năng ai cũng co thể lam được. Ví dụ : Trong chương trình Đai số lớp 9 : Phần đông tâm lý hoc sinh nhất la hoc sinh yêu khi hoc v̀ Căn bậc hai thường rất sợ vì cho đo la nội dung kho hoc nên không tập trung, không tích c̣c suy nghĩ va phân tích các dang bai tập. Để khắc phục tình trang nầy, khi day hoc sinh yêu kem tôi thường cho các em nhắc lai thường xuyên các kiên thức đơn gian ma vận dụng tốt vao bai hoc như : - Bình phương cua một số được tính thê nao ? Tra lời nhanh bình phương cua các số tư 2 đên 20. Hoặc : 25, 36, 81, 169 … la bình phương cua các số nao. - Tập cho các em biêt phân tích nhanh một số thanh tích các thưa số trong đo co một thưa số dang bình phương như : 12 = 22.3 ; 20 = 22.5 ; 28 = 22.7 ; 18 = 32.2 ; 45 = 32.5 ; 50 = 52.2 … Hoặc cho các số : 2. 8 ; 2.18 ; 2.32 ; 12. 3 ; 20. 5 … la bình phương cua những số nao. Các kiên thức trên tuy rất đơn gian nhưng nhắc lai thường giúp các em co thể vận dụng được nhanh vao các bai tập cơ ban v̀ căn bậc hai. Khi day các nội dung khác thì cũng cho các em nhắc lai những nội dung co liên quan tương ṭ. 3.2.2. Kiến thức truyền thụ cho học sinh yếuu giáo viên cân phân thành tưng dạngu mỗi dạng cân có các bươc thực hiêṇ cụ thểu rõ ràng để học sinh dễ nhơu dễ vâ ̣n dụng. Một trong những hoat động cơ ban cua hoc sinh trong hoc tập môn toán ơ trường THCS la hoat động giai toán nhưng hoc sinh yêu toán đ̀u gă ̣p kho khăn trong hoat đô ̣ng nầy. Lý do la các em bị mất kiên thức cơ ban tư các lớp dưới nên tiêp thu kiên thức rất châ ̣m, khi vâ ̣n dụng vao bai thì các em không biêt bắt đầu tư đâu, sử dụng kiên thức nao đã hoc, sử dụng như thê nao va tḥc hiê ̣n theo con đường nao. Sách giáo khoa thường chỉ trình bai chung, han chê các bước tḥc hiê ̣n nên hoc sinh trung bình hay yêu kem không thể ṭ hoc theo sách được. Vì vâ ̣y khi day hoc sinh yêu kem, tôi nghiên cứu soan ky lai tưng bước tḥc hiê ̣n cua tưng dang toán cơ ban trong chương trình, giúp các em tiêp câ ̣n được tưng dang toán va tưng bước giai để các em co thể vâ ̣n dụng dễ dang hơn trong hoat đô ̣ng giai toán. Mô ̣t số ví dụ khi dạy Đại số 9 : Ví dụ 1 : Khi day dang bai tâ ̣p v̀ Hằng đẳng thức A2  A co thể cho các em tḥc hiện theo tưng bước như sau : Bước 1 : Viêt biểu thức trong dấu căn thanh dang lũy thưa bậc hai. Bước 2 : Bỏ dấu căn bậc hai va dấu lũy thưa bậc hai va thay bằng dấu giá trị tuyệt đối. Bước 3 : Xác định giá trị cua biểu thức trong giá trị tuyệt đối la dương hay âm để bỏ dấu giá trị tuyệt đối. Bước 4 : Bỏ dấu giá trị tuyệt đối. Nêu giá trị biểu thức trong trị tuyệt đối dương thì trị tuyệt đối cua no la chính no ; nêu âm thì đặt thêm dấu trư phía trước. Ví dụ 2 : Khi day dang bai tâ ̣p Tìm đìu kiê ̣n để căn thức bâ ̣c hai xác định co thể tḥc hiê ̣n các bước như sau : Bước 1 : Xác định biểu thức trong dấu căn la biểu thức nao. Bước 2 : Cho biểu thức trong dấu căn  0. Bước 3 : Tìm giá trị thích hợp cua biên va kêt luâ ̣n. Ví dụ 3 : Khi xác định phương trình đường thẳng qua hai điểm A va B co toa độ cho trước : Bước 1 : Lấy pt đường thẳng dang tổng quát y = ax + b lam công thức. Bước 2 : Lần lượt thay toa độ cua A va B vao công thức để được 1 hệ hai phương trình bậc nhất co ẩn la a va b. Bước 3 : Giai hệ phương trình để tìm giá trị cua a va b. Bước 4 : Thay a va b vao công thức để được phương trình cần xác định. Ví dụ 4 : Các bước giai phương trình bâ ̣c hai bằng công thức nghiê ̣m : Bước 1 : Xác định các hê ̣ số a, b, c cua phương trình. Bước 2 : Lâ ̣p  = b2 – 4ac ( hoă ̣c  ' = b' 2 – ac) Bước 3 : Xác định số nghiệm cua phương trình tư giá trị cua  (hoặc  ' ) Bước 4 : Tính giá trị cua các nghiê ̣m bằng công thức nêu   0. Tương ṭ như vậy co các bước giai phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm thu gon. Ví dụ 5 : Các bước vẽ đ thị ham số y = ax2 (P) : Bước 1 : Lập bang giá trị cua (P). Thông thường lấy 5 giá trị cu x va 5 giá trị tương ứng cua y. Bước 2 : Biểu diễn các điểm co toa độ (x ; y) tương ứng trên hệ trục toa độ. Bước 3 : Dùng dụng cụ vẽ hình để vẽ (P). Ví dụ 6 : Phương pháp tìm toa độ giao điểm cua (P) : y = ax2 va (d) : y = bx + c : Bước 1 : Lập phương trình hoanh độ giao điểm cua (P) va (d) la phương trình dang ax2 = bx + c. Bước 2 : Giai phương trình để tìm giá trị cua x. Bước 3 : Thay giá trị cua x vao phương trình cua (P) hoặc (d) để tìm giá trị tương ứng cua y. Bước 4 : Kêt luận. Mỗi toa độ giao điểm la một cặp giá trị tương ứng (x ; y). Tất ca các dang bai tâ ̣p toán cơ ban trong chương trình tôi đ̀u nghiên cứu phân chia tưng bước tḥc hiê ̣n cho phù hợp để hoc sinh co thể dễ dang tḥc hiện. Ở đây tôi chỉ nêu lên một vai bước giai cua một vai dang bai tập để lam ví dụ. Khi vâ ̣n dụng vao giai toán, tôi thường cho cho các em xác định dang toán đang giai la toán gì, tưng bước tḥc hiê ̣n như thê nao. Co thể nhắc lai các bước tḥc hiê ̣n nhìu lần để quen với cách lam, tư đo giúp cho các em hiểu được với tưng dang bai tâ ̣p mình sẽ tḥc hiê ̣n tưng bước giai thê nao va vâ ̣n dụng được tưng bước giai theo thứ ṭ va co hiê ̣u qua. 3.2.3. Luyện tập thường xuyên để các em biết cách trình bày tưng dạng bài tập toán. Tḥc tê cho thấy phần nhìu hoc sinh hoc yêu toán khi hoc trên lớp các kiên thức cua bai các em co thể tiêp thu được, thầy hỏi thì co thể tra lời được ngay bằng miệng nhưng khi trình bay lời giai cua một bai toán thì không lam được gì ca. Đìu nầy dẫn đên tình trang các em rất lười khâu ṭ hoc, ṭ lam bai tập ơ nha va bai tập, bai kiểm tra viêt cua các em thường bị điểm thấp. Để khắc phục tình trang trên, trong quá trình giang day tôi luôn chú trong đên việc rèn luyện kĩ năng trình bay tưng dang toán cho tưng hoc sinh bằng cách mỗi dang bai tập tôi đ̀u co cách trình bay riêng hoan chỉnh lam mẫu để hướng dẫn các em, giúp các em co cơ sơ va biêt cách trình bai tương ṭ khi hoc. Một khi biêt cách trình bay tưng dang toán thì các em không ngai hoc va bai lam co điểm số cao hơn. 3.2.4. Cân có hê ̣ thống bài tâ ̣p tương tự và thay đôi dânu nâng dân các yêu câu của bài tâ ̣p lên để tâ ̣p cho các em vâ ̣n dụng kiến thức. Đối với hoc sinh yêu kem, trong mỗi dang bai tâ ̣p ngoai việc co một bai giai thật ky, đầy đu các bước để lam mẫu thì sau khi tḥc hiê ̣n mô ̣t bai tập mẫu, giáo viên cần đưa ra mô ̣t số bai tâ ̣p dang tương ṭ để các em ṭ lam theo mẫu sau đo co mô ̣t số thay đổi v̀ yêu cầu để tập cho các em suy nghĩ va vận dụng mô ̣t phần đã co trong bai cũ vao bai tâ ̣p mới. Đìu nầy giúp cho các em thấy rằng ban thân mình co thể lam được mô ̣t số yêu cầu cua bai, cũng cố cho các em long ṭ tin vao kha năng cua mình tư đo các em tích c̣c suy nghĩ để giai quyêt những yêu cầu mới con lai trong bai. Khi tḥc hiê ̣n bai tâ ̣p mới, giáo viên cần cho các em nhâ ̣n xet : bai mới co những gì tương ṭ với bai đã tḥc hiê ̣n ? Những yêu cầu nao mới trong bai ? Co thể biên đổi thê nao để đưa bai mới v̀ tương ṭ bai đã lam ? Co thể sử dụng kiên thức nao, phương pháp nao để tḥc hiê ̣n yêu cầu mới đo ? Kịp thời co câu hỏi gợi ý để dẫn dắt các em phát hiê ̣n đưa những yêu cầu mới v̀ cái tương ṭ ma mình đã đã hoc, đã lam được. Tỉ lê ̣ các yêu cầu tương ṭ trong bai tâ ̣p mới để các em co thể ṭ lam bai được tư 20 đên 30 r i nâng dần đên 50 hay 70.. Những yêu cầu mới co thể thay đổi dần tư ít đên nhìu, tư thấp đên nâng dần lên cao cho phù hợp với tưng nội dung kiên thức cần day cho hoc sinh. Ví dụ : Khi giai phương trình bâ ̣c hai bằng công thức nghiê ̣m đầu tiên nên chon các phương trình đơn gian, co  hoă ̣c  ' la những số co dang bình phương như 1, 4, 9, 16 … cho các em dễ tìm va dễ thay vao công thức để tìm nghiê ̣m, sau đo thay đổi dần những giá trị kho hơn không co dang bình phương để các em lam quen dần va không thấy kho khăn khi tḥc hiê ̣n. 3.2.5. Cho các em tự nhận xétu đánh giá kết quả bài làm của mìnhu của bạn để khắc sâu kiến thức đã học. Thông thường khi day hoc sinh yêu kem môn Toán, tưng dang bai tập tôi đ̀u cho hoc sinh trình bay lai bai lam cua mình trên bang. Sau khi trình bay xong, cho hoc sinh ṭ nhận xet bai lam cua mình tư cách trình bay, kiên thức sử dụng … xem đã hoan chỉnh hay chưa ; cho hoc sinh khác nhận xet bai lam cua ban chỗ nao đúng, chỗ nao chưa đúng, cần bổ sung thê nao để bai lam được hoan chỉnh. Nêu hoc sinh không phát hiện được hêt những chỗ sai giáo viên co thể noi : Bai nầy con 1 hoặc 2 chỗ sai hoặc chưa đúng, chưa hoan chỉnh để hoc sinh cùng phát hiện ; khi phát hiện thì gợi ý để các em nêu cách sửa lai chỗ chưa đúng cho đúng, sau đo chốt lai thật ky để các em nhớ va vận dụng trong các bai sau. Việc cho các em hoc sinh yêu ṭ kiểm ra, đánh giá kêt qua bai lam cua mình, cua ban nhằm giúp cho các em ṭ phát hiện ra cái sai cua mình để khăc phục, thấy cái sai cua ban để tránh khi lam bai, no cũng giúp cho các em khắc sâu kiên thức đã hoc va cam thấy ṭ tin, hứng thú hơn trong hoc toán. Việc lam trên cũng giúp các em thấy ṭ tin hơn, tích c̣c hơn tham gia hoat động khi hoc va cam thấy viê ̣c hoc tâ ̣p toán không phai la đìu quá kho đối với ban thân cua mình, mình co thể lam tốt hơn, hoc giỏi hơn rất nhìu nêu co cố gắng. Không nên co những lời chê bai đối với các em vì như thê dễ lam cho các em nãn chí va không cố gắng trong hoc tập. 3.2.6. Giúp các em tự tinu tích cực tham gia vào các hoạt động học tập bằng những lời khenu lời động viên đúng lúc. Khi day đối tượng hoc sinh yêu kem, giáo viên cần quan tâm nhìu đên việc tổ chức cho các em hoat động. Tâm lý cua các em trong độ tuổi hoc sinh thường rất hiêu động nhưng do mặc cam la mình hoc yêu va do không tiêp thu được kiên thức nên thường rất thụ động. Giáo viên cần co những câu hỏi nhỏ, những yêu cầu đơn gian ma kha năng các em co thể tra lời được để dẫn dắt các em vao các câu hỏi, các yêu cầu lớn hơn. Thông thường khi day, tôi thường chia các em thanh tưng đội, tưng nhom va tổ chức các hình thức thi đua trong tưng hoat động để tập cho các em manh dan trong việc nêu lên ý kiên cua mình trước tập thể, rèn cho các em tính ṭ tin va chu động trong hoc tập. Khi lam một dang bai tập nao đo, tôi thường cho tưng em nêu cách lam, kêt qua lam bai cua mình, nêu đúng thì co lời khen để đô ̣ng viên, nêu sai thì tôi đă ̣t câu hỏi dẫn dắt để các em ṭ nhâ ̣n thấy cái sai cua mình, tai sao mình sai, mình co thể lam đúng được hay không, lam bằng cách nao … Tư đo cho các em ṭ sữa chữa để được bai lam đúng. 3.2.7. Dung những những viêc̣ làmu những hình ảnh thực tế để lông ghép vào bài họcu giúp các em có thể tính toán nhanh và dễ nhơ kiến thức toán học. Khi cho các em tḥc hiê ̣n các phep tính v̀ toán hoc, các bai toán, giáo viên co thể thay đổi nô ̣i dung đ̀ bai l ng ghep với các viê ̣c lam tḥc tê ma các em thường lam hang ngay để các em dễ hiểu nô ̣i dung bai, dễ suy nghĩ va dễ dang lam được bai, tư đo giúp các em vâ ̣n dụng va nhớ kiên thức dễ hơn. Khi giang day giáo viên co thể dùng các hình anh so sánh như : Số dương la số tìn ta đang co, số âm la tìn ta đã chi tiêu ; cô ̣ng cho số dương la tìn ta co thêm, cô ̣ng cho số âm la ta đã chi tiêu đi. Ví dụ : 2000 +(-1000) co thể xem như các em đang co 2000 đ ng, em mua tâ ̣p hêt 1000 đ ng thì dư hay thiêu ? số tìn con lai la bao nhiêu ?  các em dễ dang biêt được số tìn con lai la 1000 đ ng. Hoă ̣c : Khi tính - 11 - 9 : em đã mua tâ ̣p hêt 11 đ ng, em lai mua thêm sách 9 đ ng nửa thì em đã mua tổng cô ̣ng bao nhiêu ?  kêt qua - 20. 3.2.8. Tập cho các em biết tận dụng sự hỗ trợ của máy tính câm tay để học toán. Hoc sinh yêu kem thường tính toán chậm, hoc bai lý thuyêt thì lâu nhớ nhưng tḥc hanh trên máy tính thì đa số các em đ̀u tḥc hiện rất nhanh. Vì vậy trong quá trình giang day tôi thường xuyên luyện tập cho các em biêt giai phương trình va hệ phương trình bằng máy tính. Tập cho các em co thoi quen sử dụng máy tính trong một số công việc như : - Kiểm tra kêt qua khi tḥc hiện các phep biên đổi đơn gian, các phep tính v̀ căn bậc hai. - Kiểm tra kêt qua giai phương trình va hệ phương trình theo yêu cầu. - Vận dụng va giai được các phương trình va hệ phương trình khi giai toán bằng cách lập phương trình va hệ phương trình. Ngoai ra con sử dụng vao các phần hoc khác co liên quan trong chương trình. 3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp : Sáng kiên được nghiên cứu va áp dụng cho việc giang day Đai số 9, đối tượng la hoc sinh bậc THCS trong tất ca các trường. Tuy nhiên giai pháp cua sáng kiên co thể vận dụng cho việc giang day hoc sinh trung bình, khá giỏi hay yêu kem toán các khối hoc khác. 3.4. Hiệu quảu lợi ích thu được do áp dụng giải pháp : Qua mô ̣t thời gian tḥc hiê ̣n theo các kinh nghiê ̣m trên, chất lượng hoc sinh hoc tâ ̣p bô ̣ môn toán cua tôi phụ trách co nâng lên rõ rê ̣t. Phần đông các em hoc sinh yêu đ̀u tiêp thu được kiên thức, vâ ̣n dụng lý thuyêt giai được các dang toán cơ ban trong chương trình, không con e ngai khi hoc toán ma phần nao ham thích hoc toán. Hoc sinh yêu không con nhút nhác như trước ma đã manh dan phát biểu, biêt nêu những thắc mắc cua mình khi chưa hiểu, tư đo chất lượng hoc tâ ̣p cua các em ngay cang được nâng lên, các em tỏ ra ṭ tin khi lam bai tâ ̣p. Nhìu hoc sinh yêu kem toán đã co hoc ḷc trung bình, khá va trong các kỳ thi tuyển sinh vao lớp 10 cua huyê ̣n tỉ lê ̣ đat cua các em rất cao. Mô ̣t số kết quả cụ thể trong các năm học liền kề : Năm học 2010 - 2011 2011 - 2012 2012 - 2013 Khảo sát đâu năm Yêu Kem 28,1. 9,5. 25,7. 10,2. 21,5. 12,3. Cuối học ky I Yêu Kem 15,7. 1,4. 11,8. 3,4. 10,7. 1,5. Cuối năm Yêu Kem 8,1 0. 6.3. 0. 4,7. 0. - Sáng kiên cũng đã triển khai cho một số đ ng nghiệp trong trường sử dụng, được đ ng nghiệp đánh giá cao ; được Ban giám hiệu trường đánh giá la đã triển khai vận dụng co hiệu qua tốt tai cơ sơ. 3.5. Danh sách những người tham gia áp dụng sáng kiến lân đâu : Số T Họ và tên T 01 Huỳnh Văn Bưa Năm sinh Nơi công tác Chức danh 1963 THCS Ba Mỹ Trình độ chuyên môn Giáo viên ĐHSP Nội dung công việc hỗ trợ Day hoc theo các giai pháp trong sáng kiên Day hoc theo 02 H Văn Thịnh 1977 THCS Ba Mỹ Giáo viên ĐHSP các giai pháp trong sáng kiên 3.6. Những thông tin cân được bảo mật : không 3.7. Các điều kiện cân thiết để áp dụng sáng kiến : + V̀ phía nha trường : - Cần quan tâm thường xuyên, chuẩn bị đu cơ sơ vật chất để phụ đao hoc sinh yêu kem. - Phân công giáo viên co tâm huyêt với ngh̀, co long thương yêu hoc sinh lam công tác phụ đao. + V̀ phia giáo viên : - Phai đầu tư nhìu v̀ chuyên môn, chịu kho xây ḍng các bước giai các dang toán cho phù hợp, dễ hiểu, dễ vâ ̣n dụng đối với hoc sinh - Phai thường xuyên theo dõi ṣ tiên bô ̣ cua tưng hoc sinh để co phương pháp, nô ̣i dung giang day cho phù hợp. - Giáo viên phai thể hiê ̣n được long thương yêu hoc sinh, phai gần gũi với các em, xác định tưng em yêu kem la do nguyên nhân nao đ ng thời nắm bắt được những kho khăn các em gă ̣p phai để hỗ trợ kịp thời, tao cho các em thấy được mình luôn luôn được thầy cô quan tâm giúp đơ. - Phai hêt sức thông cam với các em, không nên co những lời lẽ chê bai khi các em lam chưa được vì như thê dễ lam cho các em thấy mă ̣c cam, chán nãn, không con ham thich hoc tập. - Cần co những lời khuyên đô ̣ng viên, những lời khen va biểu dương kịp thời đối với các em khi các em lam tốt mô ̣t nô ̣i dung nao đo dù la rất nhỏ để các em phấn khơi va cam thấy ṭ tin, ham hoc hơn. 3.8. Tài liệu kèm theo : Không
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan