Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Toán học Skkn-giúp học sinh học tốt phần tỉ lệ thức môn toán lớp 7...

Tài liệu Skkn-giúp học sinh học tốt phần tỉ lệ thức môn toán lớp 7

.DOC
37
3335
99

Mô tả:

Trường THCS Cát Linh Đề tài sáng kiến kinh nghiệm : GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT PHẦN TỈ LỆ THỨC MÔN TOÁN LỚP 7 Họ và tên : Nguyễn Việt Phương. Chức vụ : Giáo viên. Đơn vị : Trường THCS Cát Linh. Trình độ chuyên môn :ĐH. Bộ môn giảng dạy : Toán-Tin Người thực hiện : Nguyễn Việt Phương Trang 1 Trường THCS Cát Linh MỤC LỤC A. ĐẶT VẤN ĐỀ : I. TÊN ĐỀ TÀI. II. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI. III. THỜI GIAN, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG. IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO. B. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI : I. KHẢO SÁT THỰC TẾ. II. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN. Dạng 1 : Tìm x,y,z. Dạng 2 : Chứng minh tỷ lệ thức. Dạng 3 : Các bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận và tỷ lệ nghịch. Dạng 4 : Chuyển động Dạng 5 : Hình học. C. KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ KẾT LUẬN : I. KẾT QUẢ. II. KẾT LUẬN. D. THAY CHO LỜI KẾT. Người thực hiện : Nguyễn Việt Phương Trang 2 Trường THCS Cát Linh A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Qua thời gian giảng dạy môn toán lớp 7, và các tiết dự giờ đồng nghiệp ở trường, bản thân tôi nhận thấy như sau : Với các dạng toán tỷ lệ thức tôi thấy chưa hệ thống hóa được các dạng bài tập, chưa đưa ra được nhiều hướng suy luận khác nhau của một bài toán và chưa đưa ra các phương pháp giải khác nhau của cùng một bài toán để kích thích sáng tạo của học sinh . Về tiết luyện tập giáo viên thường đưa ra một số bài tập rồi cho học sinh lên chữa hoặc giáo viên chữa cho học sinh chép . Và đưa ra nhiều bài tập càng khó thì càng tốt. Trong nhiều trường hợp thì kết quả dẫn đến ngược lại, học sinh cảm thấy nặng nề, không tin tưởng vào bản thân mình dẫn đến tình trạng chán học. Vì vậy giáo viên cần phải có phương pháp giải bài tập theo dạng và có hướng dẫn giải bài tập theo nhiều cách khác nhau. Nếu bài toán đó cho phép. Mỗi dạng toán có phương pháp giải riêng để giải bài tập nhằm hình thành tư duy toán học cho học sinh, cung cấp cho học sinh những kĩ năng thích hợp để giải quyết bài toán một cách thích hợp. Học sinh lĩnh hội kiến thức một cách thụ động, chưa tìm ra cách giải cho từng dạng toán cụ thể, không có tính sáng tạo trong làm bài, không làm được các bài tập dù bài đó dễ hơn bài giáo viên đã chữa. Xuất phát từ thực tế trên, tôi đã sắp xếp các dạng bài tập tỷ lệ thức sao cho các em có thể giải bài tập tỷ lệ thức một cách dễ dàng nhất. II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Mục đích nghiên cứu : Người thực hiện : Nguyễn Việt Phương Trang 3 Trường THCS Cát Linh Xây dựng được hệ thống bài tập tỉ lệ thức để củng cố, bồi dưỡng học sinh kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội tri thức của học sinh. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu : - Khảo sát thực trạng việc học sinh giải toán dạng tỉ lệ thức ở trường THCS Chu Minh- huyện Ba Vì và trường THCS Cát Linh- quận Đống Đa. III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Thời gian thực hiện : năm học 2009 - 2010 và năm học 2011 - 2012. Trong chương trình toán 7. - Chọn ngẫu nhiên 40 học sinh lớp 7 trường THCS Chu Minh huyện Ba Vì và 40 học sinh lớp 7 trường THCS Cát Linh quận Đống Đa. IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa toán 7. - Một số đề thi học sinh giỏi toán 7. Một số tài liệu khác. B. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Qua quá trình giảng dạy thực tế và tham khảo đồng nghiệp, kết quả học tập của học sinh được phản ánh rõ nét thông qua bài kiểm tra, bài thi của học sinh. Có bài lời giải độc đáo, sáng tạo , chặt chẽ, trình bày sáng sủa, khoa học, song cũng có bài giải sơ sài, đơn giản, thiếu chặt chẽ và thiếu sự sáng tạo. Người thực hiện : Nguyễn Việt Phương Trang 4 Trường THCS Cát Linh TÓM TẮT KIẾN THỨC PHẦN TỈ LỆ THỨC 1. Định nghĩa : a - Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số  c b d 2. Tính chất : - Tính chất 1 (tính chất cơ bản của tỉ lệ thức) a Nếu  c b d thì a.d = b.c - Tính chất 2 : Nếu ad = bc và a, b, c, d ≠ 0 thì ta có các tỉ lệ thức : a c a b d c d b  ;  ;  ;  b d c d b a c a - Như vậy, với a, b, c, d ≠ 0 từ một trong năm đẳng thức sau đây ta có thể suy ra các đẳng thức còn lại: ad = bc a c  b d a c  d d d b  c d a c  b a Trước khi viết đề tài này thì tôi cho học sinh làm bài kiểm tra khảo sát nhằm phát hiện, đánh giá chất lượng vốn có của học sinh. Mặt khác lưu giữ kết quả để đánh giá từng bước tiến bộ của học sinh. Dưới đây là đề kiểm tra khảo sát chất lượng năm học 2009-2010 và năm học 2011 2012 Câu 1 : Tìm x, y, z biết: x 2  y z 3  5 và x + y + z = 150. Người thực hiện : Nguyễn Việt Phương Trang 5 Trường THCS Cát Linh Câu 2 : Tìm x, y biết : x y 3  và x . y = 300. 4 Câu 3 : Tìm x, y, z biết : x y y z 3  ;  và 2x - 3y + z = 6. 4 3 5 Đáp án : Câu 1 : Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : x y z x  y z 150 2      15 3 5 2 3 5 10 x => 2 y 3 z 5 = 15 -> x = 2.15 = 30. = 15 -> y = 3.15 = 45. = 15 -> z = 5.15 = 75. Câu 2 : Đặt x 3  y 4 = k -> x = 3k ; y = 4k. -> x.y = 3k . 4k = 12k2 = 300. -> k2 = 25.  k 5   k  5 * Với k = 5 ->  * Với k = -5 ->  x  3 5  15  y  4 5  20 x  3.(  5)   15 y  4.(5)   20 Câu 3 : Người thực hiện : Nguyễn Việt Phương Trang 6 Trường THCS Cát Linh x x y 3  y   y 4 9 12 z y z    3 5 12 20 x y z  9  12  20 Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có : x y z 2 x 3 y z 9    12 20 2 9  3 2  20 x 9  6 2 3 = 3 -> x = 9.3 = 27. y = 3 -> y = 12.3 = 36. 12 z = 3 -> z = 20.3 = 60. 20 Kết quả thu được của năm học 2009 - 2010 như sau : TỔNG SỐ 80 Đối tượng 1 Đối tượng 2 Đối tượng 3 0 -> 4 điểm 5 -> 7 điểm 8 -> 10 điểm Số lượng % Số lượng % Số lượng % 40 50 30 37,5 10 12,5 Kết quả thu được của năm học 2011 - 2012 như sau : TỔNG SỐ 80 Đối tượng 1 Đối tượng 2 Đối tượng 3 0 -> 4 điểm 5 -> 7 điểm 8 -> 10 điểm Số lượng % Số lượng % Số lượng % 36 45 28 35 16 20 Đối tượng 1 : Các em chỉ mới làm được câu 1. Đối tượng 2 : Các em đã làm được câu 1 và câu 2. Đối tượng 3 : Các em đã hoàn chỉnh cả ba câu. II. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN : Người thực hiện : Nguyễn Việt Phương Trang 7 Trường THCS Cát Linh Sau khi học xong tính chất của tỷ lệ thức, tôi đã cho học sinh củng cố để nắm vững và hiểu thật sâu về các tính chất cơ bản, tính chất mở rộng của tỷ lệ thức, của dãy tỷ số bằng nhau. Sau đó cho học sinh làm một loạt những bài toán cùng loại để tìm ra một định hướng, một quy luật nào đó để làm cơ sở cho việc chọn lời giải, có thể minh họa điều đó bằng các dạng toán, bằng các bài toán từ đơn giản đến phức tạp sau đây. DẠNG 1 : Tìm x, y, z. Bài toán 1 : Tìm x, y biết : a. x y 2  5 và x.y = 90. b. x y và x.y = 252. 7  9 c. x y 2 2 5  3 và x - y = 4. Giải : a. Khởi điểm bài toán đi từ đâu, nếu đi từ tính chất cơ bản thì nên theo tính chất nào? Nếu đi từ định nghĩa thì làm như thế nào? Học sinh thường mắc sai lầm như sau : x y x y 90 2    9 5 2 5 10 -> x = 2.9 = 18. y = 5.9 = 45. Tôi đã yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cơ bản có liên quan và hướng cho các em hướng giải toán. Hướng thứ nhất : Dùng phương pháp tình giá trị của dãy số để tính. Đó là hình thức hệ thống hóa, khái quát hóa về kiến thức và học sinh đã chọn lời giải thích hợp. Đặt x 2  y 5 k  x 2 k  y 5 k Người thực hiện : Nguyễn Việt Phương Trang 8 Trường THCS Cát Linh Mà xy = 90 -> 2k.5k = 90. 10k2 = 90 k2 = 9 ->  * Với k = 3 -> k 3 k    3 x = 2.3 = 6. y = 5.3 = 15. * Với k = -3 -> x = 2. (-3) = -6. y = 5.(-3) = -15. Vậy (x;y) = (6;16); (-6;-15) Hướng thứ hai : Khái quát hóa toàn bộ tính chất của tỷ lệ thức, có tính chất nào liên quan đến tích các tử số với nhau và học sinh đã chọn lời giải theo hướng thứ hai. x 2 y 2  x y (tính chất mở rộng của tỷ lệ thức) Ta có :    x   y  2 5       2 2 2 5 25 y xy 90  x   9 4  25 10 10 2  x  9  x 2  36  x   6 4 2 y 9  y 25 2 2 2  3 5  y   15 Vậy (x;y) = (6;15); (-6;-15) Qua việc hệ thống hóa, khái quát hóa và lựa chọn hướng đi cho các em để có lời giải thích hợp. Các em đã vận dụng nó để làm tốt các phần b, c, d. Bài toán 2 : Tìm x, y, z biết : a. x y y ; 2 3 5 b. x y y  ; 3 4 5 c. x y y  ; 2 3 5 d. x y y  ; 3 5 3      z 4 z 7 z 7 z 8 và x + y + z = 37. và 2x + 3y - z = 186. và x + y + z = 92. và 2x + 4y - 2z = -4. Người thực hiện : Nguyễn Việt Phương Trang 9 Trường THCS Cát Linh Giải : a. Để tìm được lời giải của bài toán này tôi đưa ra việc nhận xét xem liệu có tìm được tỷ số trung gian nào để xuất hiện dãy tỷ số bằng nhau hay không? Yêu cầu đó đã hướng các em hệ thống hóa kiến thức cơ bản, tính chất mở rộng để chọn lời giải cho phù hợp. Ta có : x y x 1 y 1 x y      hay  2 3 2 5 3 5 10 15 y z y 1 z 1 y z      hay  5 4 5 3 4 3 15 12 x y z x y z 37      1 10 15 12 10  15  12 37 -> x = 10.1 = 10. y = 15.1 = 15. z = 12.1 = 12 Vậy x = 10; y = 15; z = 12. b. Để giải được phần b của bài toán, ngoài việc tìm được tỷ số trung gian để xuất hiện dãy tỷ số bằng nhau. Tôi còn hướng cho các em tìm hiểu xem có gì đặc biệt trong tổng 2x + 3y - z = 186 để giúp các em nhớ lại tính chất của phân số bằng nhau. Từ đó các em đã chọn được lời giải của bài toán cho thích hợp. Ta có : x y x 1 3     3 5 y 4 z y 1     5 7 5 4 x y z  15  20  28 -> y 1 x y  hay  4 5 15 20 z 1 y z  hay  7 4 20 28 2 x 3 y z 186   3 2 15  3 20  28 62 x = 15.3 = 45. y = 20.3 = 60. z = 28.3 = 84. Vậy x = 45; y = 60; z = 84. Với cách làm như vậy các em đã biết vận dụng để chọn lời giải phù hợp cho phần c và d. Bài toán 3 : Tìm x, y, z biết : Người thực hiện : Nguyễn Việt Phương Trang 10 Trường THCS Cát Linh a. 3x = 5y = 8z và x + y + z = 158. b. 2x = 3y; 5y = 7z và 3x + 5z - 7y = 60 Giải : Đối với bài toán 3 có vẻ khác lạ hơn so với các bài toán trên. Song tôi đã nhắc các em lưu ý đến sự thành lập tỷ lệ thức từ đẳng thức giữa hai tích hoặc đến tính chất đơn điệu của đẳng thức. Từ đó các em có hướng giải và chọn lời giải cho phù hợp. Hướng thứ nhất : Dựa vào sự thành lập tỷ lệ thức từ đẳng thức giữa hai tích ta có lời giải sau : Ta có : x y x 1 y 1 x y      hay  5 3 5 8 3 8 40 24 y z y 1 z 1 y z 5 y 8 z  8      hay  5 8 3 5 3 24 15 x y z x y z 158  40     2 24 15 40  24  15 79 3 x  5y  -> x = 40.2 = 80. y = 24.2 = 48. z = 15.2 = 30. Vậy x = 80; y = 48; z = 30. Hướng thứ hai: Dựa vào tính chất đơn điệu của phép nhân của đẳng thức. Các em đã biết tìm bội số chung nhỏ nhất của 3, 5, 8. Từ đó các em có lời giải của bài toán như sau : Ta có BCNN (3, 5, 8) = 120 Từ 3x = 5y = 8z  3x 1 120 x Hay 4 0 5 y  1 120 y 24  8 z z 15  1 120 x y z 40 24 15  158 79 2 -> (Tương tự như trên ta có ...) Vậy x = 80; y = 48; z = 30. Người thực hiện : Nguyễn Việt Phương Trang 11 Trường THCS Cát Linh Hướng thứ ba : Tôi đã đặt vấn đề hãy viết tích giữa hai số thành một thương. Điều đó đã hướng cho các em tìm ra cách giải sau : Từ 3x + 5y - 8z ->  x= 1 y= 1 z= 1 3 5 8 x y z x  y z 158     240 1  1 1 1  1 1 79 3 5 8 3  5 8 120 .240 = 80. . 240 = 48. . 240 = 30. Vậy x = 80; y = 48; z = 30. Qua ba hướng trên, đã giúp các em có công cụ để giải bài toán và từ đó các em sẽ lựa chọn lời giải nào phù hợp, dễ hiểu, logic. Cũng từ đó giúp các em phát huy thêm hướng giải khác và vận dụng để giải phần b. * Để giải được phần b có điều hơi khác phần a một chút. Yêu cầu các em phải có tư duy một chút để tạo nên tích trung gian như sau : + Từ 2x = 3y - > 2x.5 = 3y.5 hay 10x = 15y. + Từ 5y = 7z -> 5y.3 = 7z.3 hay 15y = 21z. -> 10x = 15y = 21z.   x y z 3 x 5 y 7 z   1  1 1 1 3 1 10 15 21 5 7 10 15 x  1 840  84 10 1 y 840  56 15 1 z 840  40 21 1 21  60 15  840 210 Vậy x = 84; y = 56; z = 40 Các em đã tìm hướng giải cho phần b và tự cho được ví dụ về dạng toán này. Bài toán 4 : Tìm x,y, z biết rằng : Người thực hiện : Nguyễn Việt Phương Trang 12 Trường THCS Cát Linh a. b. x1 5 x1 2   y2 3 y2 3   z2 2 z3 và x + 2y - z = 12 và 2x + 3y - z = 50 4 Để tìm được lời giải của bài toán này tôi cho các em nhận xét xem làm thế nào để xuất hiện được tổng x + 2y - z = 12 hoặc 2x + 3y - z = 50 hoặc 2x + 3y – 5z = 10. Với phương pháp phân tích, hệ thống hóa đã giúp cho các em nhìn ra ngay và có hướng đi cụ thể. Hướng thứ nhất : Dựa vào tính chất của phân số và tính chất của dãy số bằng nhau ta có lời giải của bài toán như sau : Ta có : x 1 y 2 z 2 2( y  2) 2 y 4 x 1 2 y 4 (z 2)      5 3 2 23 6 5 6 2  x  2 y z 3 12 3  1 9 9 -> x - 1 = 5 -> x = 6. y - 2 = 3 -> y = 5. z - 2 = 2 -> z = 4 Hướng thứ hai : Dùng phương pháp đặt giá trị của tỷ số ta có lời giải sau : Đặt : x1 5 ->  y2 3  z2 =k 2 x - 1 = 5k -> x = 5k + 1. y - 2 = 3k -> y = 3k + 2 z - 2 = 2k -> z = 2k + 2. Ta có : x + 2y - z = 12 <=> 2k + 1 + 2(3k + 2) - (2k + 2) = 12 <=> 9k + 3 = 12 <=> k = 1 Vậy x = 5.1 + 1 = 6. y = 3.1 + 2 = 5. z = 2.1 + 2 = 4 Người thực hiện : Nguyễn Việt Phương Trang 13 Trường THCS Cát Linh Với các phương pháp cụ thể của từng hướng đi các em đã vận dụng để tự giải phần (b) của bài toán 4. Bài toán 5 : Tìm x,y,z biết rằng : x y a  ) y  z 1 x  z 1 y z  1 x  z 2  x b y )   z x  y  z x  y 2 x  y 3  z 1 x yz Đối với bài toán 5 có vẻ hơi khác lạ. Vậy ta sẽ phải khởi đầu từ đâu, đi từ kiến thức nào ? Điều đó yêu cầu các em phải tư duy có chọn lọc để xuất hiện x + y + z . Tôi đã gợi ý cho các em đi từ ba tỷ số đầu để xuất hiện dãy tỷ số bằng nhau và đã có lời giải của bài tóan phần (b) như sau : Điều kiện x, y, z  0. Giải : Ta có : y z 1 x z 3  x  1 x z x  y 3  y 2  x   z 1 y z  2 y z 1 x z 2 x  y 3 x  y z  2( x  y  z ) x  y z  0, 5 x + y = 0,5 - z y y + z = 0,5 - x. x + z = 0,5 - y. Thay các giá trị vừa tìm của x, y, z vào dãy tỷ số trên, ta có : y z 1 x  2 0, 5  x  1 x 2 <=> 0,5 - x + 1 = 2x <=> 1,5 = 3x x z 2 y <=> x = 0,5.  0,5  y 2 y 2 <=> 2,5 - y = 2y <=> 2,5 = 3y <=> y = x y3 z  0, 5  z  3 z 2 5 6 <=> -2,5 - z = 2z <=> -2,5 = 3z. Người thực hiện : Nguyễn Việt Phương Trang 14 2 Trường THCS Cát Linh <=> z = 5 Vậy (x;y;z) = (0,5 ; 5 6 ;- 5) 6 6 Sau khi thực hiện dạng 1 của đề tài tôi cho học sinh làm bài toán thực nghiệm như sau : *Đề kiểm tra lần 1: Tìm x, y, z biết : a. x 2  y 3 và x . y = 54 b. 2x = 3y = 5z và x + y - z = 95. c. x 1 3  y 4 2  z 2 và 2x + 3y - 5z = 10 2 * Kết quả kiểm tra lần 1 năm học 2009 - 2010 : TỔNG SỐ 80 Đối tượng 1 Đối tượng 2 Đối tượng 3 0 -> 4 điểm 5 -> 7 điểm 8 -> 10 điểm Số lượng % Số lượng % Số lượng % 20 25 44 55 16 20 * Kết quả kiểm tra lần 1 năm học 2011 - 2012 : TỔNG SỐ 80 Đối tượng 1 Đối tượng 2 Đối tượng 3 0 -> 4 điểm 5 -> 7 điểm 8 -> 10 điểm Số lượng % Số lượng % Số lượng % 22 27,5 43 53,75 15 18,75 Việc hệ thống hóa, khái quát hóa các kiến thức của tỷ lệ thức còn có vai trò rất quan trọng trong việc chứng minh tỷ lệ thức so với hệ thống các bài tập từ đơn giản đến phức tạp, từ cụ thể, cơ bản đến kiến thức trừu tượng, mở rộng đã cho các em rất nhiều hướng đi để đến tới hiệu quả và yêu cầu của bài toán. BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG 1 Người thực hiện : Nguyễn Việt Phương Trang 15 Trường THCS Cát Linh Bài 1 : Tìm các số x, y, z biết rằng : x y z   và x + 2y - 3z = - 20 2 3 4 Bài 2 : Tìm các số x, y, z biết rằng : x y z   và x2 - y 2 + 2z2 = 108 2 3 4 Hướng dẫn giải bài tập phần luyện : x Bài 1 : Ta có : 2 3z x  2 y 3z 2y  6  12  2 6  12 20   x= 10 , y= 15 , z = 20 2 2 2 4 5 2 2 2 2 2 2 y z x y z x y 2z x y 2 z   ->   ->    4 2 3 4 4 9 16 4 9 32 4  9  32 Bài 2 : Ta có : x Từ đó ta tìm được : x1= 4 ,y1=6 , z1= 8 x1= - 4 ,y1= -6 , z1= -8 DẠNG 2 : Chứng minh tỷ lệ thức : Bài toán 1 : Cho tỷ lệ thức a a b  a b  c d . Hãy chứng minh : c d a b c d 2 a 5 b 2 c 5 d b  3 a 4 b 3 c 4 d Để giải bài toán này không khó, song yêu cầu học sinh phải hệ thống hóa kiến thức thật tốt và chọn lọc các kiến thức để vận dụng vào dạng toán để tìm hướng giải cụ thể. * Hướng thứ nhất : Sử dụng phương pháp đặt giá trị của dãy tỷ số để chứng minh phần a. Đặt a b Ta có :  c d =k -> a = b.k c = d.k Người thực hiện : Nguyễn Việt Phương Trang 16 Trường THCS Cát Linh a b b ( k 1 ) k 1 a  b  bk  b   bk  b b(k 1 ) a b c  d  dk  d d ( k 1 ) k 1   k 1 c d dk  d d ( k1 ) k 1  a b c d c d * Hướng thứ hai: Sử dụng phương pháp hoán vị các số hạng của tỷ lệ thức và tính chất cơ bản của dãy tỷ số bằng nhau ta có lời giải như sau : Từ : a c bd a  b (Hoán vị trung tỷ) c d a b a b (Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau)  c d c b a b c d   (Hoán vị trung tỷ). a b c d Ngoài hai hướng trên, các em cũng đã tìm ra hướng giải khác nhờ vào tính chất cơ bản của tỷ lệ thức : Từ a b  c d Xét tích :  ad  bc (a - b)(c + d) = ac + ad - bc - bd (a + b)(c - d) = ac - ad + bc - bd -> -> (a - b)(c + d) = (a + b)(c - d) (cùng bằng ac - bd) a b a b  c d c d (Đpcm) Với việc hệ thống hóa các kiến thức về tỷ lệ thức đã đưa ra một số hướng giải. Yêu cầu học sinh chọn lựa hướng giải nào thích hợp, ngắn gọn, dễ hiểu, đề trình bày lời giải cho mình trong mỗi bài, qua đó để học sinh tự giải các bài tập phần b của bài 1. a Bài toán 2 : Cho b  c d Hãy chứng minh : 2 2 2 a c a  b  ab 2 2 ; c d  a  b 2 cd  ab 2 ;  c d  cd b  a b   c d  2  ab cd ; Người thực hiện : Nguyễn Việt Phương Trang 17 Trường THCS Cát Linh Đối với bài toán 2 hướng giải tương tự như bài toán 1, song mức độ tính toán dễ nhầm lẫn hơn. Tôi phải phân tích, cho học sinh ôn lại về lũy thừa và kiến thức về tính chất mở rộng của tỷ lệ thức để các em dễ nhận biết, dễ trình bày hơn. Tôi đã nhấn mạnh lại các công thức : a Nếu :  c a    b d 2 2  c  ac    và hướng cho các em trình bày lời giải  d  bd b của bài toán phần c. Giải : Từ : a b  c a  d 2 c  2 b d (Hoán vị trung tỷ) 2 2 2 a  b  ab a c 2 ab a  2 ab  b       2  2 2  2 2  c    cd b d 2 cd c  2 cd  d 2 Ha  a  b   ab y  2 2 2 cd   d c Tương tự bài toán phần (c) học sinh rất dễ dàng hiểu và trình bày được lời giải phần a,b và hướng cho các em tự tìm hiểu các phương pháp khác để chứng minh tỷ lệ thức. Bài toán 3 : (Dành cho học sinh khá giỏi) a Cho b  2 2 a a b . Hãy chứng minh 2 2  b  c c b c Để giải được bài toán này yêu cầu học sinh phải có bước suy luận cao hơn, không dập khuôn máy móc mà phải chọn lọc tính chất của tỷ lệ thức để có hướng giải phù hợp. * Hướng thứ nhất : Sử dụng tính chất cơ bản rồi thay thế vào vế trái, biến đổi vế phải ta có lời giải sau : Từ a b  b c -> b2 = ac . Thay vào vế trái ta có : 2 2 2 2 a b b  c 2  a  ac ac  c 2  a ( a  c) c(a  c)  a (Đpcm) c * Hướng thứ hai : Sử dụng tính chất đơn điệu của phép nhân của đẳng thức ta có
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan