Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Skkn giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua truyện ngắn chiếc thuyền ngoà...

Tài liệu Skkn giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua truyện ngắn chiếc thuyền ngoài xa nguyễn minh châu

.DOC
21
135
104

Mô tả:

Đề tài: GIÁÒ DỤC̀ KĨ̀ NĂNG̀ SỐNG̀ CHÒ HỌC̀ SINH̀ QUÀ TRUYỆǸ NǴN CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA- NGUYỄN MINH CHÂU A.̀ Đặt̀ vấǹ đê Ì .̀ Lờ̀ì mở̀ đầu Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đề xuất bốn trụ cột của việc học tập bao gồm: ̀ Học̀ để̀ b̀iết,̀ ̀ Học để̀ lam̀ v̀iệc,̀ Học̀ để̀ cùng̀ chung̀ sống̀ và ̀ Học̀ để̀ tự̀ khẳng̀ định̀ mình. Trong một xã hội đầy biến động, vấn đề kỹ năng sống trở nên rất cần thiết với giới trẻ khi đối diện với các vấn đề trong cuộc sống xảy ra. Hiện nay, nội dung giáo dục kĩ năng sống đã được nhiều quốc gia trên thế giới đưa vào dạy học cho học sinh trong các trường phổ thông, dưới nhiều hình thức khác nhau. Ở Việt Nam, những năm gần đây,để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, mục tiêu giáo dục phổ thông đã chuyển từ chủ yếu là trang bị kiến thức cho học sinh sang trang bị những năng lực cần thiết cho các em, đặc biệt là năng lực hành động, năng lực thực tiễn. Nội dung giáo dục kĩ năng sống đã được tích hợp trong một số môn học , trong đó có môn Ngữ Văn. Bởi vậy giáo dục và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh trở thành nhiệm vụ không thể thiếu đối với mỗi giáo viên nói chung và giáo viên Ngữ văn nói riêng. II.̀ Lý̀ dò chọǹ đề tài:GIÁÒ DỤC̀ KỸ̀ NĂNG̀ SỐNG̀ -̀ MỘT̀ NHÙ CẦÙ CẤP̀ BÁCH 1. Th̀iếù hụt̀ ̀ kĩ̀ năng̀ sống-̀ vấǹ đề đáng̀ báò động̀ củà g̀iớ̀ì trẻ̀ h̀iệǹ naỳ Dư luận xã hội và các cơ quan quản lý, giáo dục trong thời gian qua rất quan tâm về những biểu hiện về tâm lý, cách ứng xử và giải quyết các vấn đề xảy ra trong cuộc sống một cách thiếu định hướng giáo dục của giới trẻ, trong đó có đối tượng là học sinh, sinh viên trong các cơ sở giáo dục. Hàng loạt các vụ, việc xảy ra có liên quan đến học sinh như bạo lực học đường, vi phạm đạo 1 đức, có hành vi cấu thành tội phạm… đặt ra câu hỏi “đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng này?”. Phải chăng do các em thiếu kiến thức, kỹ năng sống và hòa nhập xã hội. Theo báo cáo của Công an Thành phố Đà Nẵng, chỉ trong vòng 5 năm, có 2.633 học sinh, sinh viên vi phạm pháp luật, đặc biệt có 87 trường hợp tham gia sử dụng, mua bán, tàng trữ ma tuý. Công an thành phố đã khởi tố 75 vụ, xử lý 93 đối tượng là học sinh, sinh viên, trong đó có 3 đối tượng liên quan đến ma tuý bị xử lý hình sự. Tình hình học sinh, sinh viên vi phạm Luật An toàn giao thông cũng đáng báo động với gần 2.000 trường hợp; trong đó có 1.300 trường hợp bị xử phạt hành chính và 7 trường hợp bị khởi tố do vi phạm luật giao thông gây hậu quả nghiêm trọng. Thống kê từ năm 2005 đến nay, tổng số vi phạm pháp luật hình sự trong học sinh, sinh viên khoảng hơn 8.000 trường hợp. Trong đó, có các hành vi như đánh nhau, gây rối trật tự công cộng (hơn 2.000 trường hợp); gần 900 trường hợp tội phạm ma túy; 83 vụ giết người; gần 1.400 trường hợp cướp tài sản... Đáng chú ý, gần đây gia tăng hiện tượng học sinh nữ tụ tập đánh nhau, làm nhục bạn hay tình trạng học sinh, sinh viên phạm tội sử dụng công nghệ cao như tấn công các trang web để ăn cắp tiền qua mạng, tống tiền qua điện thoại cũng tăng rất nhanh. Theo Thạc sĩ Đỗ Thị Hải, Phó viện trưởng Viện nghiên cứu Môi trường và các vấn đề xã hội, những vấn đề báo động trong giới HSSV hiện nay, tất cả bắt nguồn từ sự thiếu hụt về kỹ năng sống. Khi điều tra tại 9 cơ sở đào tạo, bao gồm 3 trường đại học, cao đẳng, 2 trung học phổ thông, 2 trung học cơ sở cho kết quả: Trên 95% các em nhận thức chưa đúng về kỹ năng sống. Cũng vì thiếu kỹ năng sống mà trong vòng một năm (tháng 5-2007 đến tháng 5-2008), bệnh viện Trung Vương (TP.HCM) tiếp nhận 310 ca tự tử dưới 16 tuổi... 2.G̀iáò dục̀ kĩ̀ năng̀ sống̀ chò học̀ s̀inh̀ trong̀ nhà trường̀ vẫǹ còǹ nh̀iêù hạǹ chế ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ Học tập là một nhu cầu thường trực của con người trong mọi thời đại. Học tập không chỉ dừng lại ở các tri thức khoa học thuần túy mà còn được hiểu là mọi tri thức về thế giới trong đó có cả những mối quan hệ, cách 2 thức ứng xử với môi trường sống xung quanh. Kỹ năng sống là một trong những vấn đề quan trọng đối với mỗi cá nhân trong quá trình tồn tại và phát triển. Chương trình học hiện nay đang gặp phải nhiều chỉ trích do quá nặng về kiến thức hàn lâm trong khi những tri thức vận dụng cho đời sống hàng ngày bị thiếu vắng. Hơn nữa, người học đang chịu nhiều áp lực về học tập khiến cho không còn nhiều thời gian cho các hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội. Điều này đã dẫn đến sự “xung đột” giữa nhận thức, thái độ và hành vi với những vấn đề xảy ra trong cuộc sống. Mặc dù, ở một số môn học, các hoạt động ngoại khóa, giáo dục kỹ năng sống đã được đề cập đến, tuy nhiên, do nội dung, phương pháp, cách thức truyền tải chưa phù hợp với tâm sinh lý của đối tượng nên hiệu quả lồng ghép còn chưa cao. Riêng đối với môn Ngữ văn, khả năng lồng ghép giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là rất nhiều. Tuy nhiên, thực tế cho thấy công việc này vẫn chưa đạt được kết quả khả quan, bởi lẽ : Về phía giáo viên trong quá trình soạn giáo án đầu tư cho tiết dạy trên lớp, không đưa ra nội dung, phương pháp cụ thể để giáo dục kĩ năng sống. Một số giáo viên trong quá trình giảng dạy chưa cân đối thời gian, cung cấp quá nhiều kiến thức nên không có thời gian phát vấn hay thảo luận một số bài tập khác để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. Hoặc việc giáo dục kĩ năng sống thông qua câu hỏi bài nào tiết nào cũng thế , tạo sự nhàm chán, đơn điệu cho học sinh. Về phía học sinh: Hiện nay, việc học văn của các em chủ yếu là đọc và học thuộc văn bản, ghi nhớ lời dạy của thầy cô. Đặc biệt là học sinh lớp 12, các em học lệch để chuẩn bị cho thi đại học, cao đẳng khối A, B nên không dành thời gian đầu tư nhiều cho môn văn dẫn đến các em không tự bồi dưỡng cho mình kĩ năng sống. Trước tình hình đó, sau khi được tham gia lớp tập huấn giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT qua môn Ngữ văn, tôi đã cố gắng chú trọng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua từng tiết học. Trong khuôn khổ bài viết 3 này xin được trình bày với các bạn đồng nghiệp một vài kinh nghiệm nhỏ về việc giáo dục kĩ năng sông cho học sinh qua truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của nhà văn Nguyễn Minh Châu 4 ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ B.GIẢÌ QUYẾT̀ VẤǸ ĐỀ I.̀ G̀iả̀ì pháp̀ thực̀ h̀iệǹ ̀ 1. Về phía giáo viên Giáo viên cần đọc kĩ văn bản, tham khảo tài liệu, huy động vốn sống, những trải nghiệm trong cuộc sống để có thể: - Phát hiện và tìm tòi được khả năng, những địa chỉ cụ thể có thể lồng ghép giáo dục kĩ năng sống cho học sinh - Xác định chính xác những kĩ năng sống cụ thể có thể lồng ghép giáo dục cho học sinh - Sử dụng những phương pháp dạy học tích cực phù hợp. Chiếc thuyền ngoài xa là một truyện ngắn mang nhiều những chiêm nghiệm, suy tư, trăn trở của nhà văn Nguyễn Minh Châu về cuộc sống và con người . Bởi vậy đọc hiểu và cảm nhận sâu sắc tác phẩm này, mỗi chúng ta có thể thấm thía nhiều bài học sống đầy ý nghĩa trong từng chi tiết, hình ảnh nghệ thuật . Tôi cho rằng, chúng ta có thể xác định địa chỉ, lựa chọn kĩ năng 5 sống, phương pháp dạy học phù hợp cho truyện ngắn này theo định hướng sau: Têǹ tác Địà chỉ̀ lồng̀ ghép Những̀ kĩ̀ năng̀ sống̀ có Phương̀ pháp,kĩ phẩm g̀iáò dục̀ kĩ̀ năng thể̀ lồng̀ ghép thuật ̀ dạy ̀ học sống tích ̀ cực ̀ có ̀ thể - Hai phát hiện của - kĩ năng tự nhận thức sửdụng - chia nhóm nghệ sĩ nhiếp ảnh - kĩ năng tư duy sáng tạo - giao nhiệm vụ Phùng - bản đồ tư duy về cảnh - kĩ năng xác định giá trị biển lúc bình minh - khăn trải bàn - Câu chuyện của - kĩ năng tự nhận thức - động não -đọc hợp tác người đàn bà hàng - kĩ năng xác định giá trị -Động não chài ở toà án huyện. - kĩ năng giao tiếp -giải quyết vấn Chiếc thuyền ngoài xa - kĩ năng thể hiện sự cảm đề thông, kĩ năng giải quyết - Đặt câu hỏi vấn đề - Thảo luận - Hành động, thái - kĩ năng tự nhận thức - chia nhóm độ, phản ứng của - kĩ năng xác định giá trị - giao nhiệm vụ các nhân vật - thảo luận - kĩ năng giao tiếp - Kĩ năng ứng phó với - Câu hỏi tình căng thẳng huống b. Về phía học sinh Kĩ năng sống chỉ được hình thành thông qua các hoạt động tương tác với người khác . Đồng thời kĩ năng sống cĩng chỉ có thể có được khi người học được trải nghiệm qua các tình huống trong thực tế. Bởi vậy, để lĩnh hội và 6 hình thành các kĩ năng sống, giờ học văn với mỗi học sinh sẽ phải là những phút giây thử sống, trải nghiệm sống và được sống thực sự. Muốn thế các em cần phải: - Đọc văn bản bằng tất cả sự đồng điệu, thậm chí có khi phải nhập vai , hoá thân vào nhân vật và sống cuộc sống mà tác phẩm phản ánh - Tích cực giải quyết các tình huống, các câu hỏi đặc biệt là câu hỏi kiểm tra kĩ năng ứng xử mà giáo viên đặt ra. Chẳng hạn , khi học truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa, học sinh cần hình dung hiện thực đầy cơ cực, nhọc nhằn của gia đình hàng chài cũng chính là những gì đang diễn ra xung quanh cuộc sống của các em, đôi khi nó là chính cuộc sống của các em. Các em khi đọc hiểu tác phẩm, cần nhập vai và hoá thân liên tục, khi là người đàn bà, khi thì là lão đàn ông, lúc lại là thằng Phác. Từ đó mà phân tích, bàn luận về thái độ ,cách ứng xử của nhân vật, bộc lộ cách ứng xử của bản thân và rút ra cho mình những bài học sống cần thiết. II.̀ GIÁÒ ÁǸ THỰC̀ HIỆǸ CỤ̀ THỂ CHIẾC̀ THUYỀǸ NGOÀÌ XA ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ -̀ Nguyễǹ M̀inh̀ Châu A.̀ MỤC̀ TIÊÙ CẦǸ ĐẠT: Giúp HS : 1. Kiến thức. - Cảm nhận được cái nhìn thấu hiểu, trĩu nặng tình thương và nỗi lo đối với con người của tác giả. - Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của nghệ thuật văn xuôi của Nguyễn Minh Châu Hiểu vai trò quan trọng của luận cứ trong bài văn nghị luận. 2. Kĩ năng. - Đọc hiểu truyện ngắn hiện đại thời kì đổi mới.. - Các kĩ năng sống cơ bản như: Kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị, tư duy sáng tạo, cảm thông, giải quyết mâu thuẫn, ứng phó với căng thẳng 7 B.̀ PHƯƠNG̀ PHÁP,̀ KĨ̀ THUẬT̀ DẠỲ HỌC : Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, động não, bản đồ tư duy, khăn trải bàn, hỏi- trả lời , hỏi chuyên gia ... C.̀ PHƯƠNG̀ TIỆǸ DẠỲ HỌC : SGK, SGV, Thiết kế bài dạy, tài liệu tham khảo, phiếu học tập, giấy Ao D.̀ TIẾǸ TRÌNH̀ DẠỲ HỌC : ̀ ̀ 1.Khám̀ phá ̀ -̀ Phương pháp: Hỏi đáp - Gv hỏi học sinh hai câu hỏi + Câu hỏi 1: Sự đổi mới trong cách tiếp cận và phản ánh cuộc sống, con người của văn học Việt Nam sau năm 1975 là gì? + Câu hỏi 2: Theo em, vấn đề nhức nhối nhất mà con người đang phải đối mặt trong cuộc sống gia đình hôm nay là gì? - Từ đó, GV giới thiệu Nguyễn Minh Châu,truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa và nội dung, mục tiêu bài học. ̀ ̀ ̀ ̀ 2. Kết nối Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Hoạt ̀ động ̀ 1: Tìm ̀ h̀iểu ̀ vê tác̀ g̀iả̀ tác̀ phẩm Néi dung cÇn ®¹t I. TÌM HIỂU CHUNG 1.̀ Tác̀ g̀iả - Tác phẩm chính : HS đọc mục Tiểu dẫn và nêu Cửa sông (tiểu thuyết, 1966) những thông tin cơ bản sau về Những vùng trời khác nhau (truyện ngắn, 1970) Dấu chân người lính (tiểu thuyết, 1972) nhà văn Nguyễn Minh Châu: Miền cháy (tiểu thuyết, 1977) - Tác phẩm chính? Lửa từ những ngôi nhà (tiểu thuyết, 1977) - Vị trí? Những người đi từ trong rừng ra (tiểu thuyết, 1982) - Phong cách nghệ thuật? Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (truyện ngắn, 1983) Bến quê (truyện ngắn, 1985) Mảnh dất tình yêu (tiểu thuyết, 1987) Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh hoạ (1987) 8 - Vị trí: “thuộc trong số những nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học ta hiện nay" - Phong cách nghệ thuật: +Trước 1975: ngòi bút sử thi với thiên hướng trữ tình lãng mạn. Nguyễn Minh Châu tập trung ca ngợi hình tượng người lính & chủ nghĩ anh hùng cách mạng trong k/c. + Sau 1975: Mang đậm cảm hứng thế sự với những chiêm nghiệm, trăn trở về các vấn đề đạo đức và những triết lí nhân sinh sâu sắc. Tâm điểm những khám phá nghệ thụât của ông là con người trong cuộc mưu sinh, trong hành trình nhọc nhằn kiếm tiền hạnh phúc và hoàn thiện nhân cách. 2.̀ Truyệǹ ngắǹ ̀ Ch̀iếc̀ thuyêǹ ngoàì xà ̀ - Hoàn cảnh ra đời: 1983- Cuộc sống trở lại với Hs xác định hoàn cảnh ra muôn mặt đời thường đời ,vị trí, xuất xứ, của tác phẩm - Vị trí : một trong những sáng tác tiêu biểu của nhà văn thuộc giai đoạn sáng tác thứ hai. - Xuất xứ: Truyện ngắn lúc đầu được in trong tập Bến quê (1985), sau được nhà văn lấy làm tên chung cho một Tuyển tập truyện ngắn (in năm 1987). II.ĐỌC̀ –̀ HIỂÙ VĂǸ BẢN 1.̀ Tình̀ huống̀ truyện:̀ Tình̀ huống̀ nhậǹ thức Hoạt ̀ động̀ 2: ̀ Đọc̀ h̀iểù văn bản - Quá trình nhận thức của nhân vật Phùng khi đứng trước hai sự việc: ? Theo em, ở trong truyện + Cảnh biển lúc bình minh ngắn này những sự việc, hiện + Câu chuyện của người đàn bà ở toà án huyện tượng nào đã tác động đến sự à .Cảnh̀ b̀iểǹ lúc̀ bình̀ m̀inh-̀ những̀ nhậǹ thức thay đổi trong nhận thức của về cuộc̀ đờ̀ì và nghệ̀ thuật̀ ̀ 9 Phùng và Đẩu? - Sơ đồ hóa hai phát hiện của Phùng̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ Ch̀iếc̀ thuyên Gv chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu học sinh làm theo nhóm nhiệm vụ sau: Ngoài xa Gần bờ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ - Nhiệm vụ 1: Nghệ sĩ Phùng đã có những phát hiện đầy nghịch lí về chiếc thuyền Thiên nhiên thơ mộng trong cảnh bình minh ở biển. Con người cơ cực Anh chị hãy thiết kế một sơ đồ thể hiện rõ được tính chất Bức ảnh tuyệt đẹp nghịch lí trong những phát Hiện thực nghiệt ngã hiện này của Phùng. cái thiện Hs Cái thảođẹp,luận theo nhóm, cử Cái xấu, cái ác đại diện trình bày. Cuộc̀ sống ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ - ý nghĩa và bài học rút ra qua hai phát hiện: + Nhận thức về cuộc sống: Cuộc sống bộn bề, phức tạp, chứa đầy những nghịch lí, những mâu thuẫn: xấu - đẹp, tốt -xấu...- Phải nhìn cuộc sống từ - Nhiêm vụ 2: Từ sơ đồ trên em cảm nhận được gì về bức thông điệp mà nhà văn Nguyễn Minh Châu muốn gửi nhiều góc nhìn khác nhau + Có những sự vật, hiện tượng mà vẻ ngoài và bản chất bên trong khác xa nhau: Đôi khi cái đẹp bên ngoài che lấp cái xấu bên trong. - Đừng nhầm lẫn tới bạn đọc. 10 Mỗi cá nhân suy nghĩ và viết hiện tượng và bản chất,đừng vội đánh giá sự vật hiện ý tưởng của mình vào phần tượng ở dáng vẻ bên ngoài, phải phát hiện bản chất cạnh của tờ giấy A0 .Sau đó thực sau vẻ bề ngoài đẹp đẽ của hiện tượng thảo luận nhóm , tìm ra ý +Nghệ thuật vốn nảy sinh từ cuộc đời nhưng tưởng chung và viết vào phần không phải bao giờ cuộc đời cũng là nghệ thuật. Nhà chính giữa của tờ giấy. văn không nên nhìn cuộc sống chỉ bằng cái nhìn nghệ sĩ và từ ngoài xa mà phải “ngụp sâu vào dân tộc mình, nhân dân mình…” b.Câù chuyệǹ củà củà ngườ̀ì đaǹ bà hang̀ chàinhững̀ nhậǹ thức̀ sâù sắc̀ về cuộc̀ sống̀ coǹ ngưò̀i: - Tình trạng bạo lực gia đình và nguyên nhân, những cách giải quyết: Gv dẫn dắt và yêu cầu học Vấn đề sinh: Suy Nguyên nghĩ nhân Thực chất vấn đề nhức nhối đặt ra qua câu chuyện của các của người đàn bà là bạo lực nhân gia đình. Em hãy dựa vào vật phần tiếp theo của đoạn truyện và hoàn thành phiếu học tập sau Vấn đề Suy ngĩ của các và Đẩu Cách giải quyết Do chủ - Bỏ chồng: quan: lão chị không sống nổi với cái lão chồng đàn ông vũ phu ấy đâu. độc ác, - Mục đích là vì: +Trừng phạt, đấu tranh với Bạo lực gia đình Nguyên Cách Phùng người vợ nhân và Đẩu cam chịu, lão đàn ông vũ phu giải quá nhẫn quyết +Đưa người đàn bà thoát khổ. nhục nhân vật Phùng Bạo lực gia đình Người Do khách -Không bỏ chồng, cam chịu: đàn bà quan: Do Quý tòa … phạt tù con cũng 11 Người cuộc sống được, đừng bắt con bỏ nó… đàn bà Cá nhân nghèo đói - Mục đích là vì: khốn khổ, + Cảm thông và vẫn rất cần em lạc hậu. người chồng:Cần một người đàn ông chèo chống khi phong ba Hs làm việc cá nhân, trình + Trân trọng hạnh phúc và vì bày và thảo luận con Cá nhân em - Thấu hiểu sâu sắc với những nhận thức của nhà văn về cuộc sống con người: + Cuộc sống đa sự : có những điều tưởng vô lí ? Qua câu chuyện của người mà vẫn hợp lí, ngỡ đơn giản mà phức tạp vô cùng. đàn bà hàng chài em có + Con người đa đoan: vẫn luôn phải đối mặt và những chia sẻ gì với nhận chấp nhận với những nghiệt ngã, những bi kịch của thức và tình cảm của nhà văn cuộc sống đời thường. Hành trình kiếm tìm và gìn về cuộc sống con người? giữ hạnh phúc dù nhỏ nhoi của con người vẫn đầy những gian nan và chưa bao giờ là dễ dàng. - Đồng cảm với cái nhìn trĩu nặng tình thương và nỗi âu lo cho con người của Nguyễn Minh Châu. 2.̀ VÒ c¸c nh©n vËt trong truyÖn Gv chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm nhiệm vụ sau: -Chọn một hành động có thể Nhân Hanh Vẻ̀ bên Bảǹ chất̀ bên vật động ngoài trong Lãò Đánh vợ Độc ác, tàn Hiền lành, khổ đaǹ nhẫn-> ông phạm tội đau nhân 12 -> nạn thể hiện thật sắc nét và nhiều Ngỗ ngược, Thương nhất về mỗi nhân vật. - Phân tích,lí giải hành động đó để thấy rõ sự phức tạp Thằng Phác Đánh bố hỗn láo, giàu tình cảm hoang dã, và luôn khát bồng bột trong tính cách nhân vật Bị - Trình bày ý kiến của nhóm Ngưò̀i theo phiếu học tập sau: Nhân Hành Vẻ Bản vật động bên chất ngoài bên trog Lão khao hạnh phúc chồng - Cam chịu, -Vị đánh đaǹ ba mà mẹ, đập nhẫn nhục tha,giàu đức hi sinh và vẫn - Lam lũ thất thương con không bỏ học, lạc hậu - Sâu sắc và chồng: bị thấu hiểu lẽ đời chồng đánh đàn ông thằng phác Ngưòi đàn bà Phùng và Đẩu Hs thảo luận theo nhóm, cử Bênh vực, Hiểu biết sâu Đơn Phùng bảo giản, vệ, sắc và đầy phiến diện, một và Đẩu khuyên trách nhiệm chiều. người đàn bà bỏ chồng đại diện trình bày và thuyết minh phiếu học tập của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. Gv đặt những câu hỏi tình huống để hs thảo luận: -Nếu em là người đàn bà em sẽ xử sự như thế nào? - Thông điệp về cách nhìn nhận, đánh giá con người mà nhà văn gửi gắm: + Con người vốn đa trị và đầy phức tạp: Nhiều khi cái xấu bề nổi che khuất cái đẹp ở bề sâu bên trong. Bởi vậy không thể nhìn người một cách đơn giản, một phía. Cần phải có cái nhìn đa diện, nhiều chiều, đào xới bản chất con người vào các tầng sâu lịch sử. 13 -Nếu em là thằng Phác em sẽ phản ứng và hành xử như thế 3.̀ Những̀ đặc̀ sắc̀ nghệ̀ thuật nào? - Tạo dựng tình huống truyện: Sự nhận thức, giác Qua các nhân vật trên em rút ngộ chân lí của nhân vật Phùng. Đây là tình huống ra cho mình bài học sâu sắc gì truyện cố ý nghĩa khám phá , phát hiện về cuộc về cách nhìn nhận đánh giá sống, con người và nghệ thuật con người? - Nghệ thuật kể truyện: Kể truyện theo ngôi thứ nhất. Người kể truyện là là nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng- Gv yêu cầu học sinh chuẩn bị một nhân vật trong tác phẩm. Lựa chọn ngôi kể này các câu hỏi liên quan đến đặc câu chuyệ trở nên gần gũi hơn, khách quan, chân sắc nghệ thuật của truyện, thực hơn và có sức thuyết phục hơn đồng thời cho học sinh xung - Xây dựng các hình ảnh biểu tượng: phong thành lập 2 nhóm +Hình ảnh chiếc thuyền-triết lí về cuộc đời, con chuyên gia để thảo luận 2 chủ người đề: Biểu tượng của cuộc sống đầy nghịch lí, phức tạp. - Chủ đề 1 : Hiệu quả thẩm mĩ  Biểu tượng cho thân phận con người bấp bênh của tình huống truyện và nghệ dập dềnh, chìm nổi trong cơn giông bão của cuộc thuật kể truyện đời. - Chủ đề 2: Ý nghĩa của các + Tấm ảnh được chọn trong bộ lịch- Biểu tượng cho hình ảnh biểu tượng trong tác mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống. Màn phẩm sương hồng là thứ văn học tô hồng đời sống. Người Cử một em làm trưởng nhóm đàn bà vùng biển là hiện thân của những lam lũ, chuyên gia điều khiển thời nhọc nhằn của cuộc sống đời thường. -> Nghệ thuật gian tư vấn: mời các bạn chân chính không bao giờ rời xa cuộc sống, phải là trong lớp đặt câu hỏi và mời nghệ thuật vị nhân sinh chuyên gia trả lời 3.Luyệǹ tập. -̀ Gv nêu câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời: 14 ? Anh, chị hiểu gì những chiêm nghiệm sâu sắc về nghệ thuật, cuộc đời và con người mà nhà văn Nguyễn Minh Châu muốn gửi gắm qua tác phẩm này ? ?Một bài học hoặc một kinh nghiệm sống thấm thía và sâu sắc nhất mà anh, chị nhận được qua truyện ngắn này. 4.̀ Vậǹ dụng -̀ Phương pháp: viết sáng tạo - Gv nêu yêu cầu: Từ truyện ngắn Ch̀iếc̀ thuyêǹ ngoàì xa, anh chị hãy viết một bài văn ngắn với tiêu đề: Bạo lực gia đình- Vấn đề nhức nhối của cuọc sống con người. - Hs thực hiện bài tập ở nhà. GV có hình thức đánh giá bài viết của học sinh trong tiết học sau C̀ KẾT̀ LUẬN I.̀ Kết̀ quả: Sau khi thực hiện từ tháng 01/2011 đến nay, bằng việc lồng ghép giáo dục kĩ năng sống trong mỗi tiết dạy, đặc biệt là tiết dạy truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của nhà văn Nguyễn Minh Châu , tôi thấy mình bước đầu đã giúp học sinh có hành vi ứng xử đúng đắn, tích cực. So sánh kết quả thống kê từ đầu học kì II đến cuối tháng 3 học kì II, bản thân thấy học sinh đã có sự chuyển biến rõ rệt. Kết quả như sau: LỚP 12 LÝ TS 36 THỜI NỘÌ DUNG GIAN KHẢÒ SÁT 22-03- Khả năng làm chủ 2011 VÒNG̀ I (̀ HS̀ có KNS) 15 TỈ LỆ 41,67 VÒNG TỈ IÌ (HS̀ có LỆ KNS) 30 83,33 bản thân 15 Khả năng ứng xử phù 36 hợp người khác Khả năng ứng phó tích cực trước các 36 tình huống của cuộc sống Khả năng làm chủ 33 12 33 SINH 33 bản thân Khả năng ứng xử phù 22-03- hợp người khác Khả năng ứng phó 2011 tích cực trước các tình huống của cuộc 13 36,11 21 59,12 15 41,67 29 80,55 18 54,54 30 90,90 16 48,48 27 81,81 19 57,57 28 84,84 sống II.̀ KIẾǸ NGHỊ̀ VÀ̀ ĐỀ̀ XUẤT - Để lồng ghép tốt giáo dục kĩ năng sống vào trong các tiết dạy đọc hiếu văn bản văn học thì cần có sự điều chỉnh phân phối chương trình. Cụ thể là các tiết dạy này cần có một quỹ thời gian thoả đáng hơn để giáo viên vừa có thể trang bị kiến thức vừa kết hợp giáo dục các kĩ năng sống. - Giáo viên chủ nhiệm cùng nhà trường cần tạo được môi trường giáo dục thông qua các chương trình, các hoạt động ngoại khoá để học sinh có thể thể hiện và hoàn thiện các kĩ năng sống qua các tình huống thực trong cuộc sống - Sở Giáo dục đào tạo Thanh Hoá nên tổ chức một năm một lần Hội nghị về chuyên đề giáo dục kĩ năng sống để giáo viên có thể trao đổi học tập kinh nghiệm với nhau. - Bộ giáo dục cũng đã đến lúc nên đưa giáo dục kĩ năng sống trở thành một môn học bắt buộc trong nhà trường. Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ mà bản thân đã tích luỹ được khi thực hiện lồng ghép giáo dục kĩ năng sống cho học sinh khi dạy một truyện 16 ngắn cụ thể. Rất mong nhận được sự quan tâm,chia sẻ, ý kiến trao đổi của các bạn đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn. Thanh Hoá tháng 05 năm 2011 Người viết Trương Thị Giang ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ 17 ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ MỤC̀ LỤC –̀ ?̀ — À -̀ ĐẶT̀ VẤǸ ĐỀ.........................................................................Trang 1 I. Lời mở đầu..............................................................................Trang 1 II. Lí do chọn đề tài....................................................................Trang 1 B̀ -̀ GIẢÌ QUYẾT̀ VẤǸ ĐỀ....................................Trang 4 đến trang 10 I.Giải pháp thực hiện..................................................................Trang 4 II .Giáo án thực hiện cụ thể ......................................................Trang 5 18 C.̀ KẾT̀ LUẬN ...........................................................................Trang 11 I.Kết quả đạt được ....................................................................Trang 11 II. Đề xuất và kiến nghị............................................................Trang 11 ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ 19 ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ TÀÌ LIỆÙ THAM̀ KHẢO 1. Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 tập hai ( Chương trình chuẩn) 2. Sách giáo viên Ngữ văn lớp 12 tập hai ( Chương trình chuẩn) 3. Hướng dẫn thực hiện chương trình sách giáo khoa lơp 12 môn Ngữ Văn Tác giả Phan trọng Luận, Trần Đình Sử – Nhà xuất bản Giáo dục 4. Chuyên đề Chiếc thuyền ngoài xa( Nguyễn Minh Châu)- Tác giả TS Lê Thị Hường- Nhà xuất bản Giáo dục 5. Giáo dục kĩ năng sống trong môn Ngữ văn ở trường trung học phổ thông. Tác giả: Lê Minh Châu- Nguyễn Thúy Hồng – Trần Thị Tố Oanh – Phạm Thị Thu Phương – Lưu Thu Thủy – Nguyễn Thị Hồng Vân – Đào Vân Vi – Nguyễn Huệ Yên – Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. 6. Giáo trình chuyên đề Giáo dục kĩ năng sống Tác giả: Nguyễn Thanh Bình – Nhà xuất bản Đại học sư phạm 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan