Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Skkn đổi mới công tác thanh tra toàn diện giáo viên...

Tài liệu Skkn đổi mới công tác thanh tra toàn diện giáo viên

.DOC
16
151
91

Mô tả:

së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o thanh ho¸ trêng thpt tÜnh gia I Tªn ®Ò tµi: ĐỔI MỚI CÔNG TÁC THANH TRA TOÀN DIỆN GIÁO VIÊN Họ và tên : NGUYỄN THỊ HÀ Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường THPT Tĩnh Gia 1 SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý Tháng 05/2011 A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LỜI MỞ ĐẦU: Với quan điểm ưu tiên phát triển giáo dục đào tạo trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, giai đoạn hội nhập quốc tế. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ XVII nhiệm kỳ 2010- 2015 đã chỉ rõ “Đổi mới tổ chức, cơ chế quản lý, phương pháp giáo dục theo hướng “Chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá” Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ nhà giáo đảm bảo về số lượng, chuẩn về trình độ, đồng bộ về các bộ môn. Kiên quyết ngăn chặn tiêu cực trong giáo dục, tăng cường trang thiết bị dạy và học theo chương trình đổi mới giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Nâng cao chất lượng toàn diện sự nghiệp giáo dục đào tạo. Coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành và khả năng lập nghiệp của học sinh. Chấm dứt tình trạng ngồi sai lớp, giảm tỷ lệ học sinh yếu kém, nâng tỷ lệ học sinh thi đỗ vào các trường Đại học – Cao đẳng”. Để thực hiện tốt những yêu cầu trên, đòi hỏi ngành giáo dục nói chung, đội ngũ nhà giáo nói riêng phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngang tầm với thời đại. Vì vậy Điều 15 luật giáo dục 2005 có nêu: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục, nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học” Trong giáo dục đào tạo người thầy đóng vai trò quyết định chất lượng giảng dạy, ở đó người thầy đóng vai trò chủ đạo trong việc tổ chức hướng dẫn học sinh tiếp thu kiến thức, học sinh chủ động nhận thức qua sự hướng dẫn của người thầy. Do đó ở mỗi thầy cô phải có một thái độ đúng đắn trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Từ cách tổ chức thầy chủ đạo, trò chủ động chắc chắn kiến thức học sinh nhận được sẽ sâu sắc hơn, có giá trị cao hơn và học sinh rễ nhớ lâu hơn, từ đó vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống một cách có hiệu quả. Từ cách tổ chức cho học trò học người thầy sẽ tìm tòi kiến thức và vận dụng, rèn luyện kỹ năng cho chính mình và từ đó khẳng định được mình. II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Xuất phát từ mục đích đảm bảo chất lượng ngày một nâng cao, người quản lý phải tác động vào người thầy bằng nhiều cách, chuẩn bị và tạo cho họ có điều kiện làm việc tốt. Đồng thời xuất phát từ tính tự giác của giáo viên trong hoạt động giáo dục thể hiện ở một số ít chưa cao, nên việc kiểm tra toàn diện là một công cụ thúc đẩy chất lượng dạy học. Kiểm tra toàn diện hoạt động sư phạm giáo viên nhằm tạo điiêù kiện để tất cả các giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ, lo lắng hoàn thành và hoàn thành xuất sắc công việc được giao, từ đó chất lượng giáo dục tăng lên. Hơn thế nữa nền giáo dục nước nhà hiện nay phát triển trong điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, tình hình bảo gía ngày một leo thang, đồng lương giáo viên quá ít, đội ngũ giáo viên chưa hợp lý về cơ cấu, công tác bồi dưỡng chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới…Vì thế cần phải quan tâm nhiều hơn nữa cho đội ngũ giáo viên, bồi dưỡng họ, thúc đẩy họ. Đây chính là mục đích cần đạt tới trong việc kiểm tra, thanh tra giáo dục. Thực trạng giáo dục trong một số năm có nhiều tồn tại đáng tiếc, ngành giáo dục của chúng ta đang phải đối mặt với những tiêu cực: Vẫn còn tình trạng học sinh ngồi nhầm chỗ, giáo viên đứng nhầm lớp, vẫn còn nhiều tiêu cực trong thi cử, bệnh thành tích trong giáo dục…đó là một phần do công tác thanh tra, kiểm tra của chúng ta còn hạn chế, thiếu biện pháp hữu hiệu Từ năm 2006 đến nay Bộ trưởng Bộ GD & ĐT đã ban hành kế hoạch tổ chức cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, Cuộc vận động mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức tự học tự sáng tạo, cuộc vận động xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực…Nhiệm vụ trọng tâm của các năm học” Đổi mới công tác quản lý, nâng cao chất lượng dạy học…Điều đó làm cho các cơ sở giáo dục phải có cái nhìn đúng đắn về thực tế của cơ quan mình. Xuất phát từ lý do khách quan và chủ quan như đã phân tích ở trên và thực tiễn cơ sở về công tác kiểm tra toàn diện giáo viên, tôi mạnh dạn đề xuất sáng kiến kinh nghiệm mà bản thân mình đã làm và được ứng dụng trong việc quản lý tại trường THPT Tĩnh Gia I với tiêu đề “ Đổi mới công tác kiểm tra toàn diện giáo viên trường THPT Tĩnh Gia I trong giai đoạn hiện nay- thực trạng và giải pháp” Đề tài đưa ra một số biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra toàn diện giáo viên trong trường THPT nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cụ thể: Đánh giá một cách khách quan thực trạng công tác kiểm tra toàn diện giáo viên, tìm các biện pháp để thực hiện tốt công tác này, tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên tiến bộ, phát hiện ra những nhân tố tích cực trong đội ngũ, kịp thời uốn nắn sai lệch của một số giáo viên. Việc kiểm tra toàn diện giáo viên không ngoài mục đích góp phần đưa chất lượng giáo viên được đẩy lên một bước, tạo điều kiện thúc đẩy sự nghiệp giáo dục phát triển ngang tầm với thời đại. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch kiểm tra toàn diện giáo viên trong một năm học 1.1 Hoàn thiện ban kiểm tra toàn diện giáo viên nhà trường: - Đồng chí Hiệu trưởng: Trưởng ban chỉ đạo - Đồng chí Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn: Phó ban trực - Đồng chí thư ký hội đồng: Uỷ viên (Chịu trách nhiệm tổng hợp) - Đồng chí Chủ tịch công đoàn, Bí thư đoàn trường, tổ trưởng, nhóm trưởng chuyên môn: Uỷ viên 1.2 Xây dựng kế hoạch: Bước 1: Nhà trường xây dựng kế hoạch chung Nhà trường thông qua kế hoạch đưa ra chỉ tiêu và nội dung cần thanh tra: ChØ tiªu cña c¸c tæ: TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 M«n Tæng sè GV Tæng sè gi¸o viªn ®îc thanh tra Sè lîng GV Häc kú 1 Häc kú 2 06 03 03 02 01 01 02 01 01 03 01 02 02 01 01 01 0 01 01 01 0 04 02 02 02 01 01 01 01 01 01 01 0 04 02 02 02 01 01 01 0 01 34 17 18 To¸n 14 Tin 5 lý 8 Ho¸ 7 Sinh 4 KTNN 2 KTCN 3 V¨n 11 Sö 4 §Þa 4 GDCD 3 T Anh 10 ThÓ dôc 5 Quèc phßng 2 Tæng 82 2.Néi dung cÇn kiÓm tra PhÈm chÊt chÝnh trÞ, ®¹o ®øc, lèi sèng, t tëng: ChÊp hµnh ph¸p luËt; chÊp hµnh quy chÕ cña ngµnh, néi quy c¬ quan; ý thøc ®Êu tranh chèng c¸c biÓu hiÖn tiªu cùc; sù tÝn nhiÖm cña ®ång nghiÖp, häc sinh vµ nh©n d©n; tinh thÇn ®oµn kÕt, trung thùc trong c«ng t¸c, quan hÖ ®ßng nghiÖp, th¸i ®é phôc vô nh©n d©n vµ häc sinh; kh«ng b¹o hµnh vµ kh«ng x©m ph¹m nh©n phÈm häc sinh. Tr×nh ®é nghiÖp vô (tay nghÒ): - Tr×nh ®é n¾m v÷ng kiÕn thøc, kü n¨ng, th¸i ®é - Tr×nh ®é vËn dông ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y vµ gi¸o dôc (thÓ hiÖn ë c¸c tiÕt lªn líp) Thùc hiÖn quy chÕ chuyªn m«n: * VÒ hå s¬ chuyªn m«n: Cã ®Çy ®ñ hå s¬ quy ®Þnh * VÒ thùc hiÖn quy ®Þnh chuyªn m«n, c«ng t¸c gi¸o dôc häc sinh - Thùc hiÖn ®óng kÕ ho¹ch chuyªn m«n, - Cã ®Çy ®ñ gi¸o ¸n, vµ c¸c hå s¬ kh¸c khi lªn líp - Sö dông c¸c ph¬ng tiÖn thiÕt bÞ thÝ nghiÖm ®å dïng d¹y häc khi lªn líp. - Thùc hiÖn sæ ®Çu bµi, sæ ®iÓm theo quy ®Þnh, ®óng tiÕn ®é. - Dù giê, ®¸nh gi¸ giê d¹y cña ®ång nghiÖp theo quy ®Þnh cña nhµ trêng. - C¸c ho¹t ®éng chuyªn m«n kh¸c: Ra ®Ò thi, chÊm bµi. - ViÕt s¸ng kiÕn kinh nghiÖm, lµm ®å dïng d¹y häc. X©y dùng ®Ò c¬ng «n tËp cho häc sinh, tinh thÇn tù häc, tù nghiªn cøu, gióp ®ì ®ång nghiÖp… - Båi dìng kiÕn thøc vÒ v¨n ho¸, nghiÖp vô theo kÕ ho¹ch cña c¸c cÊp qu¶n lý gi¸o dôc. - §¶m b¶o ngµy c«ng, giê c«ng. - Thùc hiÖn d¹y thªm häc thªm theo ®óng quy ®Þnh. KÕt qu¶ gi¶ng d¹y, gi¸o dôc: - §¸nh gi¸ qua kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh (Th«ng qua bµi kiÓm tra nhanh t¹i líp sau tiÕt dù giê, th«ng qua kÕt qu¶ häc tËp: thi häc kú, ®iÓm TBM cña häc sinh ë nh÷ng líp do GV d¹y) ®èi chiÕu víi sù tiÕn bé cña häc sinh khi gi¸o viªn míi nhËn líp ViÖc thùc hiÖn c«ng t¸c kh¸c: - C«ng t¸c chñ nhiÖm líp (nÕu cã): §¶m b¶o sÜ sè, qu¶n lý viÖc häc tËp vµ rÌn luyÖn cña häc sinh. Qu¶n lý hå s¬ sæ s¸ch. Thùc hiÖn gi¸o dôc ®¹o ®øc cho häc sinh, x©y dùng nÒ nÕp, rÌn luyÖn kü n¨ng cho häc sinh, gióp ®ì häc sinh c¸ biÖt; Phèi hîp víi céng ®ång x©y dùng m«i trêng gi¸o dôc lµnh m¹nh. - C«ng t¸c c«ng ®oµn: Tham gia tÝch cùc, cã hiÖu qu¶ c¸c ho¹t ®éng cña Tæ c«ng ®oµn vµ C«ng ®oµn nhµ trêng. Cã tinh thÇn x©y dùng, ®oµn kÕt, th©n thiÖn víi ®ång nghiÖp. Cã nh÷ng ®ãng gãp næi bËt cho ho¹t ®éng cña c«ng ®oµn. - C«ng t¸c §oµn thanh niªn: (®èi víi nh÷ng gi¸o viªn lµ ®oµn viªn cña chi ®oµn gi¸o viªn): - Cã uy tÝn ®èi víi ®ång nghiÖp, víi phô huynh vµ häc sinh. KÕt qu¶ xÕp vÒ giê d¹y: Mçi gi¸o viªn ®îc ®¸nh gi¸ 3 tiÕt d¹y bao gåm: 2 tiÕt d¹y cã kÕ ho¹ch tríc vµ 1 tiÕt d¹y ®îc dù ®ét xuÊt. Bước 2: Các tổ trưởng chuyên môn, cá nhân tự xây dựng kế hoạch kiểm tra. Các tổ trưởng xây dựng thời gian kiểm tra của tổ mình trong tuần:Thường tổ trưởng chuyên môn kiểm tra giáo án vào chiều thứ 7 hàng tuần để chuẩn bị cho một tuần học mới. Kiểm tra hồ sơ như sổ điểm, sổ đầu bài, sổ chủ nhiệm… vào cuối tháng. Giải pháp 2: Xây dựng tiêu chí kiểm tra: Xây dựng tiêu chí kiểm tra bằng thang điểm kiểm tra hồ sơ, giáo án PHIẾU KIỂM TRA HỒ SƠ, GIÁO ÁN NĂM HỌC…….. Họ và tên giáo viên: …………………………………………..….Tổ…………………… Người kiểm tra:…………………………………………………………………………… LOẠI CÁC YÊU CẦU CẦN KIỂM TRA ĐIỂM ĐIỂM CHẤM ĐẠT TỐI ĐA Giáo án 1 -Đủ loại (Chính khoá, phụ đạo, bồi dưỡng ) - Đủ các bước lên lớp, thiếu khâu nào trừ 0,5 điểm, 2 giáo án có ngày tháng dạy, có phần rút kinh nghiệm 3 4 sau mỗi tiết dạy) - Đúng PPCT, bỏ bài nào trừ 1 điểm Khoa học, soạn theo phương pháp đổi mới Giáo án soạn có chất lượng, phù hợp với từng đối 1,0 3,0 2,0 tượng học sinh Điểm số đúng tiến độ, không tẩy xoá sai quy định. 2,5 5 Sổ điểm cá nhân, sổ 6 điểm lớp Dự giờ Tích luỹ, 8 họp, sổ chủ nhiệm Nếu thiếu một con điểm theo quy định trừ 1 điểm, sữa điểm sai quy định 2 con trừ 0,5 - Sổ dự giờ: Có đủ tiết dự theo quy định , có nhận 7 9 4,0 2,0 1,5 xét đánh giá xếp loại. KT đối chiếu 1 tiết định trước với bản kê dán của nhà trường và sổ đầu bài của các lớp, nếu sai cho 0 điểm. Sổ tích luỹ: Được bổ sung thường xuyên và có chất 1,5 lượng Sổ họp, sổ chủ nhiệm: Có đầy đủ thông tin cần thiết 2,5 về các buổi họp, trình bầy rõ, đẹp, có nhãn, cẩn thận Xếp loại: Loại xuất sắc: 19-20 điểm và các yêu cầu 1,4,6 đạt điểm tối đa, các yêu cầu còn lại đạt 70% số điểm tối đa Loại tốt:16-18,9 điểm và các yêu cầu 1,4,6 đạt điểm tối đa, các yêu cầu còn lại đạt 50% số điểm tối đa Loại khá: 13- 15,9 điểm và các yêu cầu 1,4,6 đạt điểm tối đa 70% số điểm tối đa, các yêu cầu còn lại đạt 50% số điểm tối đa Loại TB: 10- 12,9 điểm và các yêu cầu 1,4,6 đạt điểm tối đa 50% số điểm tối đa, các yêu cầu còn lại đạt 50% số điểm tối đa Loại yếu, kém: 9,9 điểm trở xuống Giải pháp 3: Các biểu mẫu dùng để kiểm tra: 3.1. Mẫu kiểm tra hồ sơ, giáo án cá nhân: KIỂM TRA HỒ SƠ, GIÁO ÁN CÁ NHÂN Môn KH CM T Họ và T tên Sổ GA chủ chính nhiệm khoá GA BD phụ đạo Sổ Sổ Sổ đăng điểm dự ký bộ giờ giảng môn dạy Sổ tích luỹ Sổ họp Ghi chú 1 2 3 Ch÷ ký ngêi kiÓm tra KIỂM TRA HỒ SƠ TỔ CHUYÊN MÔN T T Tổ, nhóm Sổ sinh hoạt tổ, nhóm CM kế hoạch tổ, nhóm chuyên môn Phân công CM KH kiểm PPCT Các văn tra chính bản hướng thường khoá, bồi dẫn xuyên, dưỡng, trường, sở, định kỳ phụ đạo bộ Ghi chú 1 2 Ch÷ ký ngêi kiÓm tra BẢNG KIỂM TRA CÔNG TÁC DỰ GIỜ HỌC KỲ…….TỔ………… T Giáo T viên Số Số tiết Số tiết có Số tiết Chất Nhận xét Xếp tiết đã dự khống nhận xét ghi chép lượng dự chung loại dự sau dự đầy đủ giờ MẪU KẾ HOẠCH KIỂM TRA THÁNG Công việc Tuần Tháng Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 MẪU KIỂM TRA TUẦN Nội dung kiểm tra Tuần Thứ Dự giờ Môn, bài Lớp Hồ sơ G.Viên Lớp Tổ G.Viên Các mặt Ghi chú 1 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ (Số 1) Họ và tên:……………………………………………..Trình độ đào tạo:………..……… Đơn vị trường:………………………………………………………………………..….. Nhiệm vụ được phân công:………………………………………………………………. I. NHÀ GIÁO TỰ NHẬN XÉT, XẾP LOẠI: 1) Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 2) Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao: (công tác chủ nhiệm, công tác kiêm nhiệm…) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 3) Tự xếp loại: (tốt, khá, trung bình, kém) …………………………………………………………………………………………… II. HIỆU TRƯỞNG NHẬN XÉT, XẾP LOẠI: (tốt, khá, trung bình, kém) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày………tháng…..năm 20…. THỦ TRƯỞNG CƠ SỞ GIÁO DỤC NHÀ GIÁO (Ký tên và đóng dấu) (Ký tên và đóng dấu) PHIẾU KIỂM TRA THỰC HIỆN NỀN NẾP, QUY CHẾ CHUYÊN MÔN (Số 2) 1. Thực hiện nền nếp, quy chế chuyên môn( Thông qua kiểm tra các loại hồ sơ) TT Loại hồ sơ 1 Bài soạn 2 Kế hoạch dạy học theo tuần 3 Sổ dự giờ thăm lớp 4 Sổ chủ nhiệm 5 Sổ bồi dưỡng thường xuyên 6 Sổ điểm 7 Số đầu bài 2. Đánh giá chung: Ưu điểm Khuyết điểm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày…..tháng…..năm 20…. Nhà giáo được kiểm tra Người kiểm tra (Ký tên và đóng dấu) (Ký tên và đóng dấu) PHIẾU TỔNG HỢP KẾT QUẢ GIẢNG DẠY (Số 3) 1.Được kiểm tra 1 tiết hoặc 15 phút của học sinh đến thời điểm kiểm tra Số TT Lớp học Xếp loại Giỏi % Khá % TB % Yếu % Kém % Yếu % Kém % sinh 2. Kiểm tra khảo sát của cán bộ kiểm tra Số TT Lớp học Xếp loại Giỏi % Khá % TB % sinh 3. Đánh giá mức độ tiến bộ của học sinh: …………………………………………………………………………………………… Nhà giáo được kiểm tra (Ký tên và đóng dấu) Ngày…..tháng…..năm 20…. Người kiểm tra (Ký tên và đóng dấu) PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY CỦA GIÁO VIÊN C¸c mÆt Yªu cÇu 0 1 Néi dung Ph¬ng ph¸p Phương tiện 2 3 4 5 6 7 8 9 Kết 10 quả Xếp loại: §iÓm 1 2 ChÝnh x¸c, khoa häc(Khoa häc bé m«n vµ quan ®iÓm t tëng, lËp trêng chÝnh trÞ) §¶m b¶o tÝnh hÖ thèng, ®ñ néi dung, lµm râ träng t©m Liªn hÖ víi thùc t.Õ (nÕu cã): cã tÝnh gi¸o dôc Sö dông ph¬ng ph¸p phï hîp víi ®Æc trng bé m«n, víi ®Æc trng cña kiÓu bµi lªn líp KÕt hîp tèt c¸c ph¬ng ph¸p trong c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Sử dụng và kết hợp tốt các phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp với nội dung kiểu bài lên lớp Trình bầy bảng hợp lý, chữ viết, hình vẽ, lời nói rõ ràng, chuẩn mực, giáo án hợp lý Thực hiện linh hoạt các khâu lên lớp, phân phối thời gian hợp lý ở các phần, các khâu Tổ chức và điều khiển học sinh học tập tích cực, chủ động phù hợp với nội dung của kiểu bài, với các đối tượng, học sinh hứng thú học Đa số học sinh hiểu bài, nắm vững trọng tâm, biết vận dụng kiến thức Loại giỏi: Điểm tổng đạt từ 17- 20 điểm. Các yêu cầu 1,4,6,9 đạt 2 điểm Loại khá: Điểm tổng đạt từ 13- 16,5 điểm. Các yêu cầu 1,4,9 đạt 2 điểm Loại TB: Điểm tổng đạt từ 10- 12,5 điểm. Các yêu cầu 1,4 đạt 2 điểm Loại yếu, kém: Điểm tổng đạt từ 9 điểm trở xuống. MẪU TỔNG HỢP KIỂM TRA TOÀN DIỆN GIÁO VIÊN:ác TT Họ và tên GV Môn Kết quả dạy giờ dạy 1 Quy chế chuyên môn Kết quả giảng dạy 2 3 Nhận xét đánh giá hiệu trưởng 4 Xếp loại chung Xếp loại: - Nếu kết quả ở 1,2,3,4 đều xếp loại tốt, giỏi thì kết quả chung xếp loại Xuất sắc - Nếu 1 trong các kết quả ở 1,2,3,4 xếp loại khá thì kết quả chung xếp loại khá - Nếu 1 trong các kết quả ở 1,2,3,4 xếp loại Trung bình thì kết quả chung xếp loại trung bình - Nếu 1 trong các kết quả ở 1,2,3,4 xếp loại yếu, kém thì kết quả chung xếp loại yếu kém II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN Bước 1: Xây dựng lực lượng kiểm tra: Hiệu trưởng ra quyết định thành lập ban thanh tra gồm những thành viên có uy tín, chuyên môn giỏi, phân công cụ thể công việc cụ thể, xác định được quyền hạn và trách nhiệm của từng thành viên Bước 2: Tổ chức công tác kiểm tra toàn diện giáo viên C«ng việc cña ban thanh tra: - Häp Ban chØ ®¹o th«ng qua vµ thèng nhÊt kÕ ho¹ch, néi dung vµ c¸ch thøc thùc hiÖn thêi gian: §Çu th¸ng 9 n¨m 2010 - Häp gi¸o viªn ®îc thanh tra c«ng bè kÕ ho¹ch, néi dung thanh tra: Gi÷a th¸ng 9 n¨m 2010 - TiÕn hµnh thanh tra, c¸c thµnh viªn Ban chØ ®¹o b¸o c¸o tiÕn ®é thùc hiÖn vÒ trëng ban chØ ®¹o (1th¸ng/ 1 lÇn): Vµo buæi giao ban cña tuÇn cuèi cïng cña th¸ng. - Trëng ban chØ ®¹o häp Ban chØ ®¹o tËp hîp vµ thèng nhÊt ®¸nh gi¸, nhËn xÐt, xÕp lo¹i: Cuèi mçi häc kú - Häp Ban chØ ®¹o vµ gi¸o viªn ®îc thanh tra toµn diÖn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸,c«ng bè kÕt qu¶, gãp ý x©y dùng… - C«ng bè kÕt qu¶ tríc Héi ®ång. C«ng viÖc cña tæ, nhãm chuyªn m«n: - C¸c tæ lËp danh s¸ch gi¸o viªn ®îc thanh tra toµn diÖn, b¸o c¸o ban thanh tra toµn diÖn cña nhµ trêng (Tõ 20% ®Õn 50%)Thêi gian thanh tra: 1 häc kú vµ c¶ n¨m häc. Mçi n¨m chia lµm 2 ®ît - KiÓm tra ho¹t ®éng gi¶ng d¹y trªn líp: + KiÓm tra hå s¬ gi¸o viªn: Hå s¬, gi¸o ¸n ph¶i ®îc nhãm trëng, tæ trëng chuyªn m«n kiÓm tra vÒ h×nh thøc, néi dung, kiÕn thøc ®¶m b¶o yªu cÇu chÝnh x¸c, khoa häc, sö dông ph¬ng ph¸p phï hîp víi néi dung tõng bµi tõng tuÇn. Hµng th¸ng Ban gi¸m hiÖu kiÓm tra gi¸o ¸n cña gi¸o viªn. + KiÓm tra giê d¹y cña gi¸o viªn: Mçi gi¸o viªn ®îc kiÓm tra d¹y 3 tiÕt ë 3 bµi kh¸c nhau, sau ®ã ®¸nh gi¸ rót kinh nghiÖm vµ ®îc ®¸nh gi¸ qua phiÕu ®¸nh gi¸ giê d¹y cña gi¸o viªn(theo híng dÉn cña bé. + Kiểm tra kết quả giảng dạy: Thông qua kết quả kiểm tra trực tiếp học sinh qua bài kiểm tra 15 phút hoặc 1 tiếtvà lấy kết quả các bài kiểm tra của giaó viên ở các lớp khác nhau cộng tổng lại và tính %. Nếu đạt 80% điểm từ 5 trở lên xếp loại tốt Nếu đạt 70% điểm từ 5 trở lên xếp loại khá Nếu đạt 50% điểm từ 5 trở lên xếp loại trung bình Nếu đạt dưới 50% điểm từ 5 trở lên xếp loại yếu kém Bước 3: Tiến hành kiểm tra toàn diện giáo viên - Tổ trưởng trực tiếp kiểm tra nề nếp thực hiện nề nếp, quy chế chuyên môn; kết quả giảng dạy; giờ dạy của người được kiểm tra báo cáo lên ban tra. - Ban giám hiệu trực tiếp kiểm tra phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống - Tiến hành buổi họp nhận xét đánh giá và công bố kết quả xếp loại người được thanh tra. C. KẾT LUẬN I. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Sau khi đổi mới phương pháp kiểm tra toàn diện giáo viên trong nhà trường THPT Tĩnh gia I. Trường THPT Tĩnh gia I đã đạt được thành tích trong 3 năm trở lại đây (2008-2011) - Đội ngũ giáo viên của trường có có 4 đồng chí được Thủ tướng chính phủ và Bộ Giáo dục tặng Bằng khen, có 6 đồng chí được UBND Tỉnh tặng Bằng khen, 19 đồng chí được công nhận Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở và được Giám đốc Sở GD & ĐT tặng Giấy khen, có 2 giáo viên đạt giáo viên giỏi Quốc gia, có 9 giáo viên giỏi cấp tỉnh; có 31 đồng chí đạt giáo viên giỏi cấp cơ sở, 11 cán bộ giáo viên có trình độ thạc sỹ, 100% giáo viên đạt chuẩn loại khá trở lên theo quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học. - Kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi trong những năm gần đây đã đạt được những kết quả xuất sắc: - Giải cấp tỉnh: Trong 3 năm (2008 - 2011) nhà trường có 215 giải học sinh giỏi cấp tỉnh ( Năm học 2008-2009 có 75 giải được xếp thứ 15 toàn Tỉnh, Năm học 2009 – 2010 là 82 giải, được xếp thứ 15 toàn tỉnh ). Học kỳ I năm học 2010- 2011 nhà trường có 17/20 em đạt giải trong kỳ thi giải toán bằng máy tính cầm tay (trong đó có 1 giải nhất 7 giải nhì, 4 giải 3 và 5 giải khuyến khích), có 7 em đạt giải học sinh giỏi quốc phòng –an ninh, có tổng số học sinh giỏi cấp tỉnh 56 em (trong đó có 3 em đạt giải nhất), có 2 học sinh đạt giải quốc gia (Môn Toán, Hoá) Đồng đội các môn văn hoá: Toán, Văn, Sử, Địa, GDCD, Vật lý, Hoá, Sinh, Thể dục nhiều năm liên tục được xếp ở tốp các trường dẫn đầu cấp tỉnh - Kết quả thi tốt nghiệp: 3 năm trở lại đây kết quả thi tốt nghiệp đều đạt 99- 100%, tỷ lệ khá giỏi đạt 65%. Năm học 2010- 2011 tỷ lệ đạt tốt nghiệp 100%. Tỷ lệ học sinh thi đỗ đại học, cao đẳng, THCN: 45 - 55%. Kết quả thi Đại học, Cao đẳng, THCN tăng nhanh. T T Tổng cán bộ giáo viên Năm học Tổng Đánh giá xếp loại Trên Đạt Xuất HT chuẩn chuẩn sắc tốt HT 1 2008-2009 82 5 77 28 44 9 2 2009-2010 85 10 75 34 48 3 3 2010-2011 84 11 73 36 43 5 Về kết quả giáo dục mũi nhọn: Chưa HT 1 Ghi chú T T 1 2 3 4 Năm học HSG Quốc gia HSG Tỉnh Tỷ lệ đậu TN HSG Trường 2007-2008 1 58 2008-2009 75 2009-2010 82 2010-2011 2 80 Tổng 3 295 Về kết quả giáo dục đạo đức: Tỷ lệ đậu Đại học SL % 507 98,2 570 98,8 609 100 605 100 2291 99,5 124 132 192 198 646 SL 210 257 289 Tổng số HS T. số % T. số % T. số 1 2007-2008 1720 948 55,1 645 37,3 115 2 2008-2009 1828 1092 59,7 607 33,2 87 3 2009-2010 1848 1160 62,8 535 28,9 113 4 2010-2011 1834 1009 55,0 631 34,4 158 Tổng 4209 33,3 2418 33,4 473 TT Năm học 7230 HK Tốt HK Khá HK TB Ghi chú % 40 45 47,5 HK Yếu Ghi chú % T.số % 6, 0, 15 7 9 4, 2, 42 8 3 6, 2, 40 1 2 8, 2, 36 6 0 6, 1, 133 5 8 Về kết quả xếp loại học lực: TT 1 2 3 4 Năm học 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 Tổng số HS 1720 1828 1848 1834 HL Giỏi T.số 7 16 49 76 % 0,4 0,9 2,7 4,2 HL Khá T. số 367 619 841 787 % 21,3 33,9 46,0 41,3 HL TB T.số 1249 1131 927 901 % 72,9 62,5 49,5 50,7 HL Yếu, kém T.số % 93 5,5 49 2,7 34 1,8 70 3,8 Ghi chú II. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo: - Hoàn chỉnh những văn bản về luật và thể chế hoá, cập nhật thông tin kịp thời cho sở giáo dục và đào tạo - Phối hợp với các sở để đưa ra một chuẩn đánh giá xếp loại giáo viên cho phù hợp với chương trình phân ban hiện nay. - Phải có chế độ cụ thể cho trưởng ban thanh tra nhân dân trường học 2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo - Kiện toàn các văn bản luật, các nghị định, thông tư hướng dẫn về công tác thanh tra toàn diện giáo viên trong nhà trường - Tổ chức cho thanh tra viên, ban kiểm tra nội bộ trường học được tập huấn để tập huấn để cập nhật các văn bản pháp quy mới - Hàng năm Sở GD & ĐT tăng cường công tác kiểm tra, đặc biệt công tác kiểm tra toàn diện giáo viên các nhà trường. 3. Đối với trường THPT - Tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng nghiệp vụ cho ban kiểm tra trường học, cung cấp đầy đủ các văn bản luật và dưới luật. - Phải xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ vào đầu năm học để chủ động trong công việc. - Bổ sung vào ban kiểm tra các giáo viên bộ môn để các giáo viên có điều kiện và chạm và học hỏi.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng