Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Skkn dạy học theo chủ đề tích hợp trong bài 17 công nghệ cắt gọt kim loại môn cô...

Tài liệu Skkn dạy học theo chủ đề tích hợp trong bài 17 công nghệ cắt gọt kim loại môn công nghệ lớp 11 nhằm nâng cao việc trải nghiệm sáng tạo của học sinh

.PDF
55
118
132

Mô tả:

Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong bài 17 - Công nghệ cắt gọt kim loại môn công nghệ lớp 11 - Nhằm nâng cao việc trải nghiệm sáng tạo của học sinh” PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Thực hiện nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo . Thực hiện chủ trương đổi mới đồng bộ hình thức dạy học, phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục; để tăng cường việc gắn liền dạy học trong nhà trường với thực tiễn cuộc sống và góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trung học, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức cuộc thi “Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn”dành cho học sinh trung học và cuộc thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học năm học 2016 - 2017” Thực hiện công văn số 3844/BGDĐT-GDTrH ngày 09/08/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về việc tổ chức cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn và cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợp. Xây dựng chủ đề dạy học có nội dung kiến thức liên quan trực tiếp đến hai hay nhiều môn học; thiết kế tiến trình dạy học chủ đề đã xây dựng theo phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực; chuẩn bị thiết bị dạy học và học liệu để hỗ trợ hoạt động học của người học; thử nghiệm tiến trình dạy học đã thiết kế (theo hướng dẫn tại Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014). Thực hiện công văn số 828/SGDĐT-GDTrH ngày 17/08/2016 của Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình về việc tổ chức cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn cho học sinh trung học và cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp cho giáo viên trung học. Xuất phát từ tình hình thực tế giảng dạy bộ môn công nghệ lớp 11 ở trường THPT Nho Quan A chúng tôi đã kết hợp giữa bộ môn Công nghệ và Vật lý để giảng dạy từ đó đã lựa chọn đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong bài 17 Công nghệ cắt gọt kim loại môn công nghệ lớp 11 nhằm nâng cao việc trải nghiệm sáng tạo của học sinh” 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức của các môn học khác nhau để giải quyết các tình huống thực tiễn; tăng cường khả năng vận dụng tổng hợp, khả năng tự học, tự nghiên cứu, tự thực hành của học sinh; - Thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết và thực hành trong nhà trường với thực tiễn đời sống; đẩy mạnh thực hiện dạy học theo phương châm "học đi đôi với trải nghiệm sáng tạo" - Góp phần đổi mới hình thức, phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, tăng cường hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. - Học sinh lớp 11 học theo chương trình chuẩn (Ban cơ bản) của trường THPT Nho Quan A - Giáo viên dạy bộ môn Công nghệ và Vật lý ở trường THPT Nho Quan A 1 Ng-êi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬N - §INH THANH HåNG : Tr-êng THPT Nho Quan A Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong bài 17 - Công nghệ cắt gọt kim loại môn công nghệ lớp 11 - Nhằm nâng cao việc trải nghiệm sáng tạo của học sinh” - Tìm hiểu những biện pháp nâng cao hiệu quả của việc lồng ghép nội dung về dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng bài 17 Công nghệ cắt gọt kim loại môn công nghệ lớp 11. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Học sinh khối 11 học theo chương trình chuẩn (Ban cơ bản) và giáo viên dạy môn Công nghệ và Vật lý ở trường THPT Nho Quan A - Lấy 2/4 lớp 11 chúng tôi được phân công giảng dạy trong năm 2016 – 2017 để so sánh : Đó là 2 lớp 11A,11M so với 2 lớp 11B,11N giảng dạy bằng phương pháp bài giảng có soạn dạy học theo chủ đề tích hợp và bài giảng không có dạy học theo chủ đề tích hợp . 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Thu thập thông tin nghiên cứu tài liêu và hệ thống hóa các tài liệu có liên quan đến đề tài . - Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm ở các lớp có dạy học theo chủ đề tích hợp vµ các lớp kh«ng dạy học theo chủ đề tích hợp ë bộ môn công nghệ lớp 11 ®-îc ph©n c«ng gi¶ng d¹y ®Ó so s¸nh tõ ®ã rót ra kÕt luËn thùc tiÔn. Ng-êi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬N - §INH THANH HåNG : Tr-êng THPT Nho Quan A 2 Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong bài 17 - Công nghệ cắt gọt kim loại môn công nghệ lớp 11 - Nhằm nâng cao việc trải nghiệm sáng tạo của học sinh” PHẦN II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Dạy học theo chủ đề tích hợp ở các môn : Công nghệ, Vật lý, hóa học, GDCD, sinh học, tin học và kiến thức thực tế để dạy bài 17 Công nghệ cắt gọt kim loại (Công nghệ lớp 11) a. Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên cần làm cho học sinh: - Biết được bản chất và đặc điểm của gia công kim loại bằng cắt gọt. - Biết được nguyên lí cắt và dao cắt. - Biết được các chuyển động khi tiện và khả năng gia công của tiện. - Hiểu được cách sử dụng và bảo dưỡng máy tiện. b. Kĩ năng: - Nhận biết được cấu tạo của dao. - Nhận biết được các chuyển động của dao. - Đọc và giải thích được ý nghĩa các ký hiệu trên một số máy tiện đơn giản. - Thu thập lưu giữ và xử lý thông tin từ nhiều nguồn khác nhau…và rút ra kết luận. - Phát triển kĩ năng trình bày vấn đề và thuyết trình trước đám đông. - Vận dụng được các kiến thức trong các môn học:Vật lý, Hóa học,Tin học, Sinh học, GDCD, giáo dục bảo vệ môi trường và giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả để áp dụng trong bài học công nghệ cắt gọt kim loại. c. Thái độ: - Thực hiện đúng quy trình làm việc và các quy định về an toàn lao động. - Học sinh hứng thú, tích cực học tập. - Hợp tác trong trao đổi, thảo luận nhóm. - Hứng thú với phương pháp học tập mới, từ đó bồi dưỡng niềm say mê học tập với bộ môn Công nghệ. Bước đầu hình thành và tiếp cận với phương pháp nghiên cứu khoa học. - Học sinh khi thực hiện sản phẩm dự án học tập phát triển năng lực sáng tạo thể hiện ở các giải pháp để trình bày sản phẩm. d. Định hướng năng lực hình thành : - Năng lực hợp tác. - Năng lực tự học, tự nghiên cứu. - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin. * Năng lực sử dụng kiến thức liên môn Để giải quyết các vấn đề đặt ra trong dự án học tập, học sinh cần học tập và vận dụng các kiến thức liên môn. Dạy học theo chủ đề tích hợp trong các nhà trường phổ thông trong đó có môn công nghệ và vật lý để đạt được mục đích: - Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức của các môn học khác nhau để giải quyết các tình huống thực tiễn; tăng cường khả năng vận dụng tổng hợp, khả năng tự học, tự nghiên cứu, tự thực hành của học sinh; 3 Ng-êi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬N - §INH THANH HåNG : Tr-êng THPT Nho Quan A Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong bài 17 - Công nghệ cắt gọt kim loại môn công nghệ lớp 11 - Nhằm nâng cao việc trải nghiệm sáng tạo của học sinh” - Thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết và thực hành trong nhà trường với thực tiễn đời sống; đẩy mạnh thực hiện dạy học theo phương châm "học đi đôi với trải nghiệm sáng tạo" - Góp phần đổi mới hình thức, phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập; Các nguyên tắc cần thực hiện khi dạy học theo chủ đề tích hợp vào dạy bộ môn công nghệ và vật lý - Nội dung dạy học theo chủ đề tích hợp phải đảm bảo tính chính xác, khoa học. - Phân phối thời gian hợp lí, không đi lan man làm loãng nội dung bài giảng. - Nội dung dạy học theo chủ đề tích hợp phải phù hợp với chủ đề của bài giảng. - Các ví dụ, nội dung có liên quan đến dạy học theo chủ đề tích hợp giáo viên đưa vào phải ngắn gọn, hấp dẫn, lôi cuốn được sự chú ý của học sinh. B. CƠ SỞ THỰC TẾ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU - Sau ®©y cô thÓ lµ néi dung cña 02 giáo án d¹y lý thuyÕt : Bài 17 Công nghệ cắt gọt kim loại GIÁO ÁN SỐ 1: Bài giảng ( Không dạy học theo dự án, chủ đề tích hợp) có hoạt động ngoại khóa của học sinh) (Dạy ở lớp 11B và 11N) Tiến trình dạy học : BÀI 17 – CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI (TIẾT 1) Được minh họa cụ thể bằng kế hoạch giảng dạy và bài học trên lớp soạn bằng phần mền Microsoft Word và phần mềm Microsoft Powpoint tích hợp các nội dung liên môn để giải quyết vấn đề bao gồm : Hóa học, Sinh học, Vật lý, GDCD, Tin học, tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. (Có phần soạn riêng) 1.Ổn định tổ chức: (01phút) Kiểm tra sĩ số : Lớp Sĩ số Vắng Có phép Không phép 11B 34 11N 35 2. Kiểm tra bài cũ: (02 phút) Hoạt động của Hoạt động của Nội dung bài giảng giáo viên học sinh Câu hỏi : Em hãy nêu bản chất và - GV đặt câu hỏi và ưu,nhược điểm của công nghệ chế tạo gọi HS lên bảng. phôi bằng phương pháp hàn? - Giáo viên nhận xét - HS trả lời. Trả lời: và bổ sung thêm tính - Bản chất : Hàn là phương pháp nối cơ khí và tính công các chi tiết kim loại với nhau bằng cách nghệ của vật liệu cơ Ng-êi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬N - §INH THANH HåNG : Tr-êng THPT Nho Quan A 4 Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong bài 17 - Công nghệ cắt gọt kim loại môn công nghệ lớp 11 - Nhằm nâng cao việc trải nghiệm sáng tạo của học sinh” nung nóng chỗ nối đến trạng thái chảy, khí và cho điểm HS. sau khi kim loại kết tinh sẽ tạo thành mối hàn. - Ưu điểm:Tiết kiệm được kim loại so với nối ghép bằng bu lông- đai ốc hoặc đinh tán, có thể nối được các kim loại có tính chất khác nhau.Hàn tạo ra được các chi tiết có hình dạng, kết cấu phức tạp mà các phương pháp khác khó hoặc không thực hiện được.Mối hàn có độ bền cao và kín. - Nhược điểm: Do biến dạng nhiệt không đều nên chi tiết hàn dễ bị cong, vênh và nứt. 3. Bài mới: ( 42 phút) a .Đặt vấn đề vào bài mới (02 phút) Giáo viên nhắc lại kiến thức học sinh đã học ở công nghệ lớp 8 về khoan, dũa, đục kim loại để đặt vấn đề vào bài mới. Ở công nghệ lớp 8 các em đã được học về các tính chất của vật liệu cơ khí, một số phương pháp gia công cơ khí như khoan, dũa, đục kim loại. Cũng trong bài học trước bài 16 các em đã được biết đến các phương pháp chế tạo phôi . GV : Em hãy cho biết có những phương pháp chế tạo phôi nào và nêu ưu, nhược điểm của các phương pháp đó? HS : Trả lời GV : Kết luận GV : Em hãy kể tên các sản phẩm được chế tạo từ các phương pháp đó? HS : Trả lời GV : Kết luận : Các phương pháp gia công trên tạo ra sản phẩm nhưng không có độ chính xác cao, chưa đáp ứng được yêu cầu của ngành công nghệ chế tạo máy Trong thực tế một số sản phẩm có yêu cầu rất cao về độ chính xác, độ bóng như trục động cơ, bánh răng… vì vậy cần phải có phương pháp gia công khác sử dụng máy có nhiều tính năng và hiện đại để đáp ứng được các yêu cầu trong thực tế sản xuất .Để hiểu sâu hơn về các phương pháp gia công kim loại sử dụng máy có nhiều tính năng và hiện đại và ứng dụng của nó trong thực tế hôm này thầy, trò chúng ta cùng nhau đi nghiên cứu bài 17 – Công nghệ cắt gọt kim loại. b. Nội dung bài mới (35 phút) I – NGUYÊN LÝ CẮT VÀ DAO CẮT Hoạt động 1: Tìm hiểu bản chất và đặc điểm của gia công kim loại bằng cắt gọt Hoạt động của Nội dung Hoạt động của giáo viên học sinh 1.Bản chất của của gia công GV : Đưa ra phôi trục giữa xe HS quan sát phôi kim loại bằng cắt gọt: đạp và đặt câu hỏi. trục xe đạp. Ng-êi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬N - §INH THANH HåNG : Tr-êng THPT Nho Quan A 5 Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong bài 17 - Công nghệ cắt gọt kim loại môn công nghệ lớp 11 - Nhằm nâng cao việc trải nghiệm sáng tạo của học sinh” Lấy đi một phần kim loại của phôi dưới dạng phoi nhờ các dụng cụ cắt (dao cắt, máy cắt…) để tạo ra chi tiết có hình dạng, kích thước theo yêu cầu. - Từ phôi trục xe đạp làm thế Học sinh trả lời nào để tạo ra sản phẩm trục - Lấy đi một phần xe đạp? kim loại dư của phôi - Lấy kim loại thừa đi bằng Học sinh trả lời cách nào? - Dùng máy cắt - Phần kim loại bị cắt bỏ đi và dao cắt, gọi là gì? - Phoi - Vậy bản chất của gia công -HS dựa vào mục kim loại bằng cắt gọt là gì? 1 trang 82 SGK trả lời. GV : Sau khi cắt, gọt đi phần Học sinh ghi giải kim loại dư thừa của phôi thích của GV dưới dạng phoi người ta thu Học sinh trả lời được sản phẩm có hình dạng và kích thước theo yêu cầu. - HS so sánh về -Em có nhận xét gì về phương đặc điểm,độ pháp gia công cắt gọt với các chính xác và độ phương pháp gia công khác bóng bề mặt giữa mà em đã học? các phương pháp GV cho HS so sánh phương gia công. pháp gia công cắt gọt với các phương pháp gia công khác HS : Chia theo thông qua hình thức hoạt nhóm (04 nhóm/lớp) để động nhóm: Chia lớp làm bốn nhóm. Sau trao đổi trả lời. đó nêu nội dung thảo luận của HS: Nắm được từng nhóm (thời gian hoàn vị trí phân công thành 03 phút) của nhóm, công - Nhóm 1,3: Tìm hiểu phương việc của nhóm, pháp gia công cắt gọt thời gian làm việc - Nhóm 2,4: Các phương pháp do vậy các nhóm gia công khác phải tích cực, chủ - GV phát phiếu học tập cho động hoạt động từng nhóm, phân công nhóm nhóm. trưởng, thư ký nhóm và theo - HS: Các nhóm - Phương pháp gia công kim loại dõi thời gian, quan sát động nhận phiếu học bằng cắt gọt là phương pháp gia viên, uốn nắn kịp thời các tập và tích cực công phổ biến trong ngành chế nhóm thảo luận. thảo luận. tạo cơ khí. - GV : Hết thời gian thảo luận -Nhóm nào xong các nhóm trưởng đại diện cho sớm nộp bài nhóm cáo kết quả của nhóm trước. 6 Ng-êi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬N - §INH THANH HåNG : Tr-êng THPT Nho Quan A Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong bài 17 - Công nghệ cắt gọt kim loại môn công nghệ lớp 11 - Nhằm nâng cao việc trải nghiệm sáng tạo của học sinh” hoặc có thể nộp bài giáo viên - Trình bày kết - Phương pháp này tạo ra các chi chiếu kết quả của các nhóm quả hoạt động tiết có độ chính xác và độ bóng lên máy tính nếu có gắn nhóm.. bề mặt cao. Webcam(hoặc máy chiếu bản - Góp ý thảo trong), hướng dẫn HS thảo luận, đánh giá kết luận nhận xét, bổ sung hoặc quả chéo . có thể chấm điểm chéo các nhóm cho nhau. - Sau khi nhóm trưởng các nhóm báo cáo xong, GV kết luận và chiếu kết quả đúng lên. Bảng so sánh (để HS hoạt động nhóm): Đặc điểm, yêu cầu kĩ thuật PP gia công bằng cắt gọt PP gia công khác Phương pháp này dùng phổ Phương pháp này ít Đặc điểm biến trong ngành chế tạo cơ dùng trong ngành khí. chế tạo cơ khí. Phương pháp này tạo ra các Phương pháp này tạo Độ chính xác chi tiết có độ chính xác cao. ra các chi tiết có độ chính xác không cao. Phương pháp này có độ bóng Phương pháp này có Độ nhẵn bóng bề mặt bề mặt cao. độ bóng bề mặt không cao. Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lý cắt Nội dung Hoạt động của giáo viên 2.Nguyên lý cắt - Cho HS xem video clip a. Quá trình hình thành máy tiện hoặc máy bào đang phoi hoạt động kết hợp quan sát tranh vẽ . - Dùng hình vẽ 17.1 SGK cho HS quan sát. - Phoi được hình thành như thế nào? Hoạt động của học sinh - HS quan sát - HS quan sát H17.1 SGK trả lời. - HS dựa vào mục a/82 SGK trả lời. - Độ cứng của dao > - Dao cắt kim loại phải có Độ cứng của phôi. độ cứng như thế nào so với phôi? 1- Phôi; 2 - Mặt phẳng trượt; 3- Phoi; 4 - Dao; 5- Chuyển động cắt Ng-êi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬N - §INH THANH HåNG : Tr-êng THPT Nho Quan A 7 Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong bài 17 - Công nghệ cắt gọt kim loại môn công nghệ lớp 11 - Nhằm nâng cao việc trải nghiệm sáng tạo của học sinh” - Dưới tác dụng của lực do máy tạo ra dao tiến vào phôi làm cho lớp kim loại phía trước dao dịch chuyển theo mặt trượt tạo thành phoi. - Dùng hình vẽ 17.2 SGK cho HS quan sát. - Để dao cắt được vật liệu b. Chuyển động cắt thì giữa dao và phôi phải có Để cắt được vật liệu kim điều kiện gì? loại giữa dao và phôi phải có GV: Đặt câu hỏi cho cả 3 ví sự chuyển động tương đối với dụ. nhau. Chuyển động của phôi là chuyển động gì? Chuyển động của dao là chuyển động gì? -Tiện kim loại chuyển động tương đối giữa dao và phôi như thế nào? - Bào kim loại chuyển động tương đối giữa dao và phôi như thế nào? - Khoan kim loại chuyển động tương đối giữa dao và phôi như thế nào? Hoạt động 3: Tìm hiểu các mặt và các góc của dao tiện - Giữa dao và phôi phải có sự chuyển động tương đối. - Phôi quay tròn tạo ra chuyển động cắt, dao chuyển động tịnh tiến. - Phôi cố định, dao chuyển động tịnh tiến tạo ra chuyển động cắt. - Phôi cố định, mũi khoan vừa chuyển động quay, vừa chuyển động tịnh tiến tạo ra chuyển động cắt. Hoạt động của học sinh 3. Dao cắt - GV yêu cầu HS quan sát HS quan sát hình Để đơn giản ta chỉ tìm hiểu hình 17.2a SGK kết hợp với 17.2a, suy nghĩ để trả các mặt và các góc của dao băng hình để đặt câu hỏi và lời. tiện cắt đứt (Dùng để cắt đứt giảng giải. hoặc xấn rãnh khi tiện) a. Các mặt của dao Nội dung Hoạt động của giáo viên Trên dao tiện có các mặt chính sau đây: - Mặt trước là mặt tiếp xúc Học sinh trả lời với phoi. - Em hãy chỉ đâu là mặt trước của dao tiện? Có tác - Mặt sau là mặt đối diện với dụng gì khi tiện? Học sinh trả lời bề mặt đang gia công của - Em hãy chỉ đâu là mặt sau Ng-êi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬N - §INH THANH HåNG : Tr-êng THPT Nho Quan A 8 Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong bài 17 - Công nghệ cắt gọt kim loại môn công nghệ lớp 11 - Nhằm nâng cao việc trải nghiệm sáng tạo của học sinh” phôi. - Lưỡi cắt chính là giao tuyến giữa mặt trước và mặt sau của dao tiện. - Mặt đáy là mặt phẳng tì của dao trên đài gá dao. b. Các góc của dao Trên dao tiện cắt đứt có các góc sau : - Góc trước  là góc tạo bởi mặt trước với mặt phẳng song song với mặt đáy của dao. Góc  càng lớn thì phôi thoát càng dễ. của dao tiện? Có tác dụng gì Học sinh trả lời khi tiện? - Em hãy chỉ đâu là lưỡi cắt chính của dao tiện? Được tạo ra nhờ các mặt nào? Có tác dụng gì khi tiện? Học sinh trả lời (Giao tuyến của mặt trước và mặt sau của dao tiện; để cắt kim loại khi tiện). Em hãy chỉ đâu là mặt đáy của dao tiện? Có tác dụng gì khi tiện? - GV yêu cầu HS quan sát hình 17.2b SGK : - Góc trước được tạo ra như thế nào? Vai trò của góc trước khi tiện? - Góc sau  là góc tạo bởi mặt sau với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao với mặt đáy của dao. Góc  càng lớn thì ma sát giữa phôi với mặt - Góc sau được tạo ra như thế nào?Vai trò của góc sau sau của dao càng nhỏ. khi tiện? - Góc sắc  là góc tạo bởi mặt sau với mặt trước của dao. Góc  càng nhỏ thì dao càng sắc nhưng dao yếu và chóng mòn. - Góc sắc được tạo ra như thế nào? Ý nghĩa của góc sắc khi tiện? (GV giải thích để HS hiểu về các mặt của phôi). HS quan sát hình 17.2b SGK trả lời. - Đọc SGK để hiểu câu hỏi và trả lời - HS quan sát H 17.2b và đọc SGK trang 83 trả lời. - Đọc SGK để hiểu câu hỏi và trả lời. Ng-êi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬N - §INH THANH HåNG : Tr-êng THPT Nho Quan A 9 Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong bài 17 - Công nghệ cắt gọt kim loại môn công nghệ lớp 11 - Nhằm nâng cao việc trải nghiệm sáng tạo của học sinh” Hoạt động 4: Tìm hiểu vật liệu làm dao tiện Nội dung c. Vật liệu làm dao * Thân dao - Thường được chế tạo dạng Hình trụ chữ nhật hoặc vuông. - Làm bằng thép 45. * Bộ phận cắt - Được chế tạo từ các loại vật liệu có độ cứng. - Điều kiện làm việc: Chịu ma sát lớn, chống mài mòn, khả năng chịu nhiệt độ cao, áp lực lớn. - Vật liệu: Thép gió, thép hợp kim cứng… Hoạt động của giáo viên - Thân dao có hình dạng như thế nào? Tại sao? (Hình hộp chữ nhật hoặc vuông, để gá đặt được trên bàn xe dao). - GV: Vật liệu làm thân dao là thép 45 (CT45) (Giải thích kí hiệu CT45để HS biết). Em hãy cho biết bộ phận cắt làm việc trong điều kiện như thế nào? - Điều kiện làm việc của bộ phận cắt là: Chịu ma sát lớn, chống mài mòn, khả năng chịu nhiệt độ cao, áp lực cắt lớn. Em hãy nêu tên một vật liệu để chế tạo vật liệu cắt? - Thép gió, thép hợp kim cứng. (Chú ý: Vật liệu chế tạo bộ phận cắt phải có độ cứng cứng hơn độ cứng của phôi) Hoạt động của học sinh Học sinh trả lời HS quan sát trả lời Học sinh trả lời Học sinh lắng nghe. Học sinh trả lời 4. Củng cố bài giảng : (03 phút) Bài 1: Thế nào là cắt gọt kim loại? A. Gia công kim loại bằng cắt gọt là lấy đi một phần dư của phôi dưới dạng phoi để thu được chi tiết có hình dạng, kích thước theo yêu cầu. B. Gia công kim loại bằng cắt gọt là phương pháp gia công có phoi. C. Gia công kim loại bằng cắt gọt là phương pháp gia công không có phoi. Bài 2: Để cắt gọt được kim loại dao phải đảm bảo yêu cầu gì? A. Độ cứng của bộ phận cắt phải thấp hơn độ cứng của phôi. B. Độ cứng của bộ phận cắt phải lớn hơn độ cứng của phôi. C. Độ cứng của bộ phận cắt phải bằng độ cứng của phôi. Bài 3: Khi gia công cắt gọt kim loại, các mặt phải tiếp xúc như thế nào với phoi? A. Mặt trước của dao là mặt tiếp xúc với phoi trong quá trình cắt. B. Mặt sau của dao là mặt tiếp xúc với phôi trong quá trình cắt. Ng-êi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬N - §INH THANH HåNG : Tr-êng THPT Nho Quan A 10 Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong bài 17 - Công nghệ cắt gọt kim loại môn công nghệ lớp 11 - Nhằm nâng cao việc trải nghiệm sáng tạo của học sinh” C. Mặt trước phải tì sát với phôi. D. Mặt sau phải tì sát với phôi. 5. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học học bài mới (02 phút) - Hướng dẫn và giao bài tập về nhà cho học sinh - Học sinh trả lời các câu hỏi 1,2,3 trang 85 trong SGK CN11 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy : ......................................................................................................................................... BÀI 17 – CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI (TIẾT 2) 1.Ổn định tổ chức: (01phút) Kiểm tra sĩ số : Lớp Sĩ số Vắng Có phép Không phép 11B 34 11N 35 2. Kiểm tra bài cũ: (04 phút) 1.Bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt? 2.Cho biết điểm khác nhau của Phôi và Phoi (Cho ví dụ minh họa)? Trả lời câu hỏi 1.Lấy đi một phần kim loại của phôi dưới dạng phoi nhờ các dụng cụ cắt (dao cắt, máy cắt…) để tạo ra chi tiết có hình dạng, kích thước theo yêu cầu. Phôi : Là vật liệu ban đầu dùng trong gia công Ví dụ : Các phôi đúc, phôi rèn, phôi dập…. Phoi : Quá trình hớt đi vật liệu dư trên vật liệu gốc làm cho khối lượng của bản thân nó giảm so với vật liệu ban đầu (vật liệu dư thừa trong quá trình gia công). Ví dụ : Phoi đồng khoan khi khoan đồng, mạt thép khi mài và dũa thép, phoi thép khi tiện thép. 3. Bài mới: ( 30 phút) Nội dung bài mới (20 phút) II – GIA CÔNG TRÊN MÁY TIỆN Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của máy tiện Hoạt động của Nội dung Hoạt động của giáo viên học sinh 1.Máy tiện - GV treo tranh 17.3SGK hoặc Máy tiện gồm có các bộ phận cho HS xem Videoclip để nhận Học sinh trả lời chính sau : biết các bộ phận chính của máy tiện. Yêu cầu HS kết hợp quan - HS quan sát 1 - Ụ trước và hộp trục chính sát hình trong SGK tranh hoặc băng 2 - Mâm cặp, kẹp chặt phôi khi - Hãy chỉ ụ trước và hộp trục hình kết hợp với tiện chính của máy tiện? Nêu tác quan sát hình 3 - Đài gá dao, lắp dao và điều dụng? trong SGK trả chỉnh dao khi tiện. GV : Để gá các trục chính, bàn lời các câu hỏi 4 - Bàn dao dọc trên, tịnh tiến xe dao của máy tiện. của GV. dao dọc trục chính khi tiện. - Hãy chỉ đài gá dao của máy 11 Ng-êi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬N - §INH THANH HåNG : Tr-êng THPT Nho Quan A Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong bài 17 - Công nghệ cắt gọt kim loại môn công nghệ lớp 11 - Nhằm nâng cao việc trải nghiệm sáng tạo của học sinh” 5 - Ụ động, lắp mũi khoan hoặc cùng với mâm cặp cố định phôi khi tiện. 6 - Bàn dao ngang, tịnh tiến dao theo chiều ngang. 7 - Bàn xe dao, kết hợp tạo ra chuyển động tịnh tiến dao ngang của bàn dao ngang và chuyển động tịnh tiến dao dọc của bàn dao dọc, khi tiện mặt côn. 8 - Thân máy, để gá lắp các bộ phận trên và gá lắp động cơ điện. 9 - Hộp bước tiến dao, để gá lắp các công tắc điều khiển, hộp tốc độ, bộ phận điều chỉnh các chế độ làm việc của máy tiện tiện?Nêu tác dụng? GV : Để gá dao, điều chỉnh dao khi tiện. - Hãy chỉ bàn dao dọc trên của máy tiện? Nêu tác dụng? GV : Để tịnh tiến dọc trục chính khi tiện. - Hãy chỉ ụ động của máy tiện? Nêu tác dụng? GV : Cùng với mâm cặp để cố định phôi khi tiện mặt ngoài phôi. - Hãy chỉ bàn dao ngang của máy tiện? Nêu tác dụng? GV : Để tịnh tiến ngang khi tiện mặt đầu của phôi. - Hãy chỉ bàn xe dao của máy tiện? Nêu tác dụng? GV: Để kết hợp tạo ra tịnh tiến ngang của bàn dao ngang và tịnh tiến dọc của bàn dao dọc khi tiện. - Hãy chỉ thân máy của máy tiện? Nêu tác dụng? GV : Để gá lắp các bộ phận trên và động cơ điện của máy tiện. - Hãy chỉ hộp bước tiến dao của máy tiện? Nêu tác dụng? GV : Để gá lắp các công tắc điều khiển, hộp tốc độ, bộ phận điều chỉnh các chế độ làm việc của máy tiện Hoạt động 2: Tìm hiểu các chuyển động khi tiện Nội dung 2. Các chuyển động khi tiện Khi tiện có các chuyển động sau: Hoạt động của giáo viên Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh nghe và ghi chép bài đầy đủ Học sinh trả lời Hoạt động của học sinh GV treo tranh 17.4 hoặc cho HS xem videoclip để nhận biết các chuyển động chính của máy tiện. (Yêu cầu HS kết hợp HS quan sát quan sát hình trong SGK) tranh hoặc băng Máy tiện hoạt động được là hình kết hợp với Ng-êi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬N - §INH THANH HåNG : Tr-êng THPT Nho Quan A 12 Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong bài 17 - Công nghệ cắt gọt kim loại môn công nghệ lớp 11 - Nhằm nâng cao việc trải nghiệm sáng tạo của học sinh” nhờ có động cơ điện không đồng bộ ba pha (hoặc1 pha) nối với trục chính của máy tiện qua hệ thống dây đai, Puli và bộ điều khiển tốc độ là hệ thống bánh răng số. GV yêu cầu HS quan sát tranh hoặc video clip,băng hình. a. Chuyển động cắt + Quan sát hình 17.4 a em hãy - Phôi quay tròn tạo ra tốc độ cho biết chuyển động cắt phôi cắt Vc (m/phút). chuyển động như thế nào? Phôi quay tròn tạo ra tốc độ cắt Vc (m/phút). b. Chuyển động tiến dao gồm: Có mấy chuyển động tiến dao khi tiện? - Chuyển động tiến dao ngang. - Chuyển động tiến dao dọc. - Chuyển động tiến dao phôi hợp. quan sát hình trong SGK trả lời các câu hỏi của GV. HS quan sát tranh. HS trả lời câu hỏi. HS quan sát tranh. HS trả lời câu hỏi. + Chuyển động tịnh tiến dao ngang Sng - Quan sát hình 17.4 a, em hãy cho biết trong chuyển động tiến dao ngang, phôi và dao chuyển động như thế nào? - Phôi quay tròn. - Dao tịnh tiến ngang nhờ bàn dao ngang để cắt đứt phôi và gia công mặt đầu. HS quan sát tranh HS trả lời câu hỏi. Ng-êi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬N - §INH THANH HåNG : Tr-êng THPT Nho Quan A 13 Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong bài 17 - Công nghệ cắt gọt kim loại môn công nghệ lớp 11 - Nhằm nâng cao việc trải nghiệm sáng tạo của học sinh” + Chuyển động tịnh tiến dao dọc Sd HS quan sát tranh - Quan sát hình 17.4 b, em hãy HS trả lời câu cho biết trong chuyển động hỏi. tiến dao dọc, phôi và dao chuyển động như thế nào? - Phôi quay tròn. - Dao tịnh tiến dọc nhờ bàn dao dọc trên hoặc bàn xe dao để gia công theo chiều dài chi tiết. + Chuyển động tiến dao phối hợp Schéo. HS quan sát tranh - Quan sát hình 17.4 c em hãy HS trả lời câu cho biết trong chuyển động tiến hỏi. dao phối hợp, phôi và dao chuyển động như thế nào? - Phôi quay tròn. - Phối hợp cả hai chuyển động tiến dao dọc và ngang tạo thành chuyển động tiến dao chéo để gia công các mặt côn hoặc các mặt định hình. - GV lưu ý : Để tạo ra các mặt có dạng côn, định hình thì người ta thường kết hợp đồng thời hai chuyển động tiến dao Ng-êi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬N - §INH THANH HåNG : Tr-êng THPT Nho Quan A 14 Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong bài 17 - Công nghệ cắt gọt kim loại môn công nghệ lớp 11 - Nhằm nâng cao việc trải nghiệm sáng tạo của học sinh” ngang và dọc. Hoạt động 3: Tìm hiểu khả năng gia công của tiện Nội dung - Tiện gia công được các mặt tròn xoay ngoài và trong, các mặt đầu, các mặt côn ngoài và trong, các mặt tròn xoay định hình, các loại ren ngoài và ren trong. Hoạt động của học sinh - Em hãy cho biết công dụng HS suy nghĩ trả của các phương pháp gia công lời các câu hỏi. kim loại đã học? (GV làm phiếu giao việc phát cho HS). GV yêu cầu HS trả lời. - Cưa: Cắt đứt phôi. - Dũa: Làm nhẵn bề mặt phôi. HS trả lời. - Khoan: Khoan lỗ trên phôi. - Mài: Mài nhẵn bề mặt phôi. HS suy nghĩ . - Em hãy cho biết Tiện có thể gia công được những loại gì? Tiện có thể gia công được : + Các mặt tròn xoay ngoài và trong, HS trả lời. + Các mặt đầu, các mặt côn ngoài và trong, + Các mặt tròn xoay định hình, + Các loại ren ngoài và ren trong. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 4: Dặn dò (01 phút) - Các nhóm tự bố trí thời gian họp nhóm và thực hiện nhiệm vụ. - Biên bản thảo luận họp nhóm được ghi đầy đủ trong Sổ theo dõi dự án. - Học sinh trả lời các câu hỏi 4,5 trang 85 trong SGK CN11 vào vở. Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh học học bài (01 phút) - Hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh. PHIẾU GIAO VIỆC Họ và tên (cá nhân, nhóm tổ): ……………………………………………………. Lớp: ………………………………………………………………………………. Trường: THPT Nho Quan A – Ninh Bình NỘI DUNG CÔNG VIỆC Em hãy điền công dụng của các phương pháp gia công kim loại sau: Phương pháp gia công Cưa Dũa Khoan Mài Tiện Công dụng Ng-êi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬N - §INH THANH HåNG : Tr-êng THPT Nho Quan A 15 Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong bài 17 - Công nghệ cắt gọt kim loại môn công nghệ lớp 11 - Nhằm nâng cao việc trải nghiệm sáng tạo của học sinh” Hoạt động 6: Hướng dẫn hoạt động ngoại khóa (trải nghiệm thực tế) (01 buổi). HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA THỰC TẾ : 01 BUỔI. Giáo viên cùng học sinh có một buổi đi trải nghiệm thực tế tìm hiểu về Công nghệ cắt gọt kim loại tại các xưởng gia công cơ khí tư nhân ở các xã Sơn Hà, xã Quỳnh Lưu, xã Phú Lộc và nhà máy gạch, ngói Đồi Khoai xã Quỳnh Lưu, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. Đây là các xưởng cơ khí tư nhân, nhà máy đóng trên địa bàn gần trường đóng. Các em chụp ảnh, quay phim, ghi chép và trao đổi với chủ cơ sở gia công cơ khí để có tư liệu hoàn thành dự án của các nhóm một cách đầy đủ và chi tiết. Giáo viên yêu cầu học sinh viết báo cáo kết quả thu hoạch được ngay sau buổi đi trải nghiệm thực tế để làm rõ các nội dung đã được định hướng. BÀI 17 – CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI (TIẾT 3) 1.Ổn định tổ chức: (01phút) Kiểm tra sĩ số : Lớp Sĩ số Vắng Có phép Không phép 11B 37 11N 37 2. Kiểm tra bài cũ: (15 phút) : Kiểm tra 15 phút : Kiểm tra 15 phút : Đề : Chẵn Lớp : 11B,11N Hãy khoanh tròn vào các chữ cái ở đầu câu trả lời mà em cho là đúng trong các câu sau: Bài 1: Thế nào là cắt gọt kim loại? A. Gia công kim loại bằng cắt gọt là lấy đi một phần dư của phôi dưới dạng phoi để thu được chi tiết có hình dạng, kích thước theo yêu cầu. B. Gia công kim loại bằng cắt gọt là phương pháp gia công có phoi. C. Gia công kim loại bằng cắt gọt là phương pháp gia công không có phoi. Bài 2: Để cắt gọt được kim loại dao phải đảm bảo yêu cầu gì? A. Độ cứng của bộ phận cắt phải thấp hơn độ cứng của phôi. B. Độ cứng của bộ phận cắt phải lớn hơn độ cứng của phôi. C. Độ cứng của bộ phận cắt phải bằng độ cứng của phôi. Bài 3: Khi gia công cắt gọt kim loại, các mặt phải tiếp xúc như thế nào với phoi? A. Mặt trước của dao là mặt tiếp xúc với phoi trong quá trình cắt. B. Mặt sau của dao là mặt tiếp xúc với phôi trong quá trình cắt. C. Mặt trước phải tì sát với phôi. D. Mặt sau phải tì sát với phôi. Bài 4: Những định nghĩa sau, định nghĩa nào đúng? A. Mặt đáy của dao là mặt phẳng tì vào phôi. B. Mặt đáy của dao là mặt phẳng tì vào phoi. C.Mặt đáy của dao là mặt phẳng tì trên đài gá dao. Bài 5: Những định nghĩa sau, định nghĩa nào đúng? Ng-êi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬N - §INH THANH HåNG : Tr-êng THPT Nho Quan A 16 Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong bài 17 - Công nghệ cắt gọt kim loại môn công nghệ lớp 11 - Nhằm nâng cao việc trải nghiệm sáng tạo của học sinh” A. Lưỡi cắt chính của dao là giao tuyến của mặt sau với mặt trước. B. Lưỡi cắt chính của dao là giao tuyến của mặt sau với mặt đáy. C. Lưỡi cắt chính của dao là giao tuyến của mặt sau với mặt đã gia công của phôi. D. Lưỡi cắt chính của dao là giao tuyến của mặt sau với mặt đang gia công của phôi. Đề : Lẻ Lớp : 11B,11N Hãy khoanh tròn vào các chữ cái ở đầu câu trả lời mà em cho là đúng trong các câu sau: Câu 1: Thế nào là cắt gọt kim loại? A. Gia công kim loại bằng cắt gọt là lấy đi một phần dư của phôi dưới dạng phoi để thu được chi tiết có hình dạng, kích thước theo yêu cầu. B. Gia công kim loại bằng cắt gọt là phương pháp gia công có phoi. C. Gia công kim loại bằng cắt gọt là phương pháp gia công không có phoi. Câu 2: Để cắt gọt được kim loại dao phải đảm bảo yêu cầu gì? A. Độ cứng của bộ phận cắt phải thấp hơn độ cứng của phôi. B. Độ cứng của bộ phận cắt phải lớn hơn độ cứng của phôi. C. Độ cứng của bộ phận cắt phải bằng độ cứng của phôi. Câu 3: Khi cắt kim loại bằng máy tiện có các chuyển động nào? A. Chuyển động quay. B. Chuyển động tịnh tiến. C. Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay. D. Không có chuyển động nào. Câu 4: Tiện mặt ngoài của phôi bằng máy tiện có các chuyển động nào của bàn xe dao và phôi? A. Chuyển động quay phôi và chuyển động tịnh tiến của bàn dao ngang. B. Chuyển động quay phôi và chuyển động tịnh tiến của bàn dao dọc. C. Chuyển động tiến của bàn dao dọc và chuyển động tịnh tiến của bàn dao ngang. D. Chuyển động quay của phôi và chuyển động tịnh tiến của bàn dao dọc, chuyển động tịnh tiến của bàn dao ngang. Câu 5: Tiện mặt đầu của phôi bằng máy tiện có các chuyển động nào của các bàn xe dao và phôi? A.Chuyển động quay phôi và chuyển động tịnh tiến của bàn dao ngang. B. Chuyển động quay phôi và chuyển động tịnh tiến của bàn dao dọc. C. Chuyển động tịnh tiến của bàn dao dọc và chuyển động tịnh tiến của bàn dao ngang. D. Chuyển động quay của phôi và chuyển động tịnh tiến phối hợp. 3. Bài mới: ( 28 phút) Nội dung bài mới (28 phút) Hoạt động 1: Các nhóm báo cáo kết quả trải nghiệm thực tế (25 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ng-êi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬N - §INH THANH HåNG : Tr-êng THPT Nho Quan A 17 Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong bài 17 - Công nghệ cắt gọt kim loại môn công nghệ lớp 11 - Nhằm nâng cao việc trải nghiệm sáng tạo của học sinh” Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả trải nghiệm thực tế và phát vấn (thời gian mỗi nhóm không quá 6 phút) - Mỗi nhóm có từ 1 – 3 phút giới thiệu về nhóm và các hoạt động trải nghiệm thực của nhóm - Các nhóm cử đại diện lên báo cáo kết quả trải nghiệm thực tế của nhóm mình (trình chiếu PowerPoint) - Trả lời các câu hỏi do các nhóm khác và giáo viên phát vấn (2 phút) - Lắng nghe các nhóm khác báo cáo và đưa ra các câu hỏi, đánh giá theo phiếu Hoạt động 2: Tổng hợp thông tin và đánh giá kết quả học tập (02 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên lắng nghe các - Nhận xét về sản phẩm trải nghiệm thực tế của nhóm báo cáo, nhận xét vào nhóm mình và các nhóm khác. phiếu. - Học sinh đánh giá quá trình thực hiện trải nghiệm thực tế của nhóm mình và các nhóm khác theo phiếu đánh giá. Hoạt động 3: Dặn dò, hướng dẫn học sinh học học bài mới (01 phút) - Làm hoàn chỉnh các sản phẩm của các nhóm nộp lại cho giáo viên vào tiết học tiếp theo. - Đọc trước bài 19 trang 89 SGK Công nghệ 11 Rút kinh nghiệm tiết dạy : ......................................................................................... GIÁO ÁN SỐ 2: Bài giảng (Có dạy học theo chủ đề tích hợp, dạy học theo dự án và gắn liền với trải nghiệm sáng tạo của học sinh) (Dạy ở lớp 11A, 11M) Mục tiêu dạy học: a. Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên cần làm cho học sinh: - Biết được bản chất và đặc điểm của gia công kim loại bằng cắt gọt dựa vào kiến thức của môn công nghệ và vật lý. - Biết được nguyên lí cắt và dao cắt dựa vào kiến thức của môn công nghệ và vật lý. - Biết được các chuyển động khi tiện và khả năng gia công của tiện dựa vào kiến thức của môn công nghệ và vật lý. - Hiểu được cách sử dụng và bảo dưỡng máy tiện. b. Kĩ năng: - Nhận biết được cấu tạo của dao dựa vào kiến thức của môn công nghệ và vật lý. - Nhận biết được các chuyển động của dao dựa vào kiến thức của môn công nghệ và vật lý. - Đọc và giải thích được ý nghĩa các ký hiệu trên một số máy tiện đơn giản. Ng-êi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬N - §INH THANH HåNG : Tr-êng THPT Nho Quan A 18 Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong bài 17 - Công nghệ cắt gọt kim loại môn công nghệ lớp 11 - Nhằm nâng cao việc trải nghiệm sáng tạo của học sinh” - Thu thập lưu giữ và xử lý thông tin từ nhiều nguồn khác nhau…và rút ra kết luận. - Phát triển kĩ năng trình bày vấn đề và thuyết trình trước đám đông. - Vận dụng được các kiến thức trong các môn học: Vật lý, Hóa học,Tin học, Sinh học, GDCD, giáo dục bảo vệ môi trường và giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả để áp dụng trong bài học công nghệ cắt gọt kim loại. c. Thái độ: - Thực hiện đúng quy trình làm việc và các quy định về an toàn lao động. - Học sinh hứng thú, tích cực học tập. - Hợp tác trong trao đổi, thảo luận nhóm. - Hứng thú với phương pháp học tập mới, từ đó bồi dưỡng niềm say mê học tập với bộ môn Công nghệ và Vật lý. Bước đầu hình thành và tiếp cận với phương pháp nghiên cứu khoa học. - Học sinh khi thực hiện sản phẩm dự án học tập phát triển năng lực sáng tạo thể hiện ở các giải pháp để trình bày sản phẩm. d. Định hướng năng lực hình thành : - Năng lực hợp tác. - Năng lực tự học, tự nghiên cứu. - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin. * Năng lực sử dụng kiến thức liên môn Để giải quyết các vấn đề đặt ra trong dự án học tập, học sinh cần học tập và vận dụng các kiến thức liên môn. Bài liên quan đến Môn học Năng lực ứng dụng chủ đề tích hợp Bài 21 – Chuyển Vận dụng kiến thức Vật lý về các chuyển động tịnh tiến của động tịnh tiến, chuyển động quay, chuyển vật rắn. Chuyển động trượt, chuyển động thẳng, chuyển động Vật lí 10 động quay của vật quay tròn khi gia công cắt gọt kim loại nói rắn quanh một trục chung, khi tiện nói riêng và quá trình hình cố định thành phoi khi tiện. Học sinh vận dụng kiến thức Sinh học về tài Bài 46 – Quản lý và nguyên thiên nhiên và trách nhiệm trong việc sử dụng bền vững Sinh học 12 bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để giải quyết tài nguyên thiên vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên khi gia nhiên công cắt gọt kim loại. Bài 20 - Sự ăn mòn Vận dụng kiến thức hóa học về cách chống ăn Hóa học 12 kim loại mòn kim loại để gia công cắt gọt kim loại. Vận dụng kiến thức hóa học về cách tạo ra Hóa học 12 Bài 31 - Sắt phôi, tạo ra thân dao các loại khi gia công cắt gọt kim loại. Vận dụng kiến thức hóa học về cách tạo ra Hóa học 12 Bài 33- Hợp kim Sắt Phôi bằng (Gang,thép) dùng trong gia công Ng-êi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬N - §INH THANH HåNG : Tr-êng THPT Nho Quan A 19 Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong bài 17 - Công nghệ cắt gọt kim loại môn công nghệ lớp 11 - Nhằm nâng cao việc trải nghiệm sáng tạo của học sinh” cắt gọt kim loại. Bài 34 Crôm – Hợp Vận dụng kiến thức hóa học để chế tạo ra chất Crôm dụng cụ cắt (Dao cắt) hợp kim cứng. Vận dụng kiến thức tin học về cách sử dụng Bài 7 - Phần mềm Tin học 10 các phần mềm máy tính để xây dựng bài trình máy tính chiếu bằng phần mềm PowerPoint. Vận dụng kiến thức tin học để truy cập mạng Bài 22 - Một số dịch Internet và tìm kiếm các thông tin có liên quan Tin học 10 vụ cơ bản của đến các loại máy cắt kim loại (đặc biệt là máy Internet Tiện) trên mạng Internet. Bài 15 - Công dân Học sinh vận dụng kiến thức GDCD về ô với một số vấn đề nhiễm môi trường và trách nhiệm của công Giáo dục cấp thiết của nhân dân trong việc bảo vệ môi trường khi gia công công dân 10 loại cắt gọt kim loại. Vận dụng kiến thức GDCD về trách nhiệm Bài 12 - Chính sách của công dân đối với chính sách tài nguyên và Giáo dục tài nguyên và bảo vệ bảo vệ môi trường để giải quyết vấn đề sử công dân 11 môi trường. dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả và bảo vệ môi trường khi gia công cắt gọt kim loại. Như vậy, học sinh được rèn luyện năng lực vận dụng những kiến thức liên môn nêu trên để giải quyết các vấn đề thực tiễn của dự án ”Công nghệ cắt gọt kim loại”và tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả qua học tập môn Công nghệ. Giới thiệu về dạy học dự án (DHDA) - Nghiên cứu trước nội dung bài học và hoàn thành phiếu học tập bài 17 Công nghệ cắt gọt kim loại – Công nghệ 11(Dựa trên kiến thức học sinh đã được học ở lớp 8 và qua các phương tiện thông tin ) - Giới thiệu cho học sinh về cách học theo dự án. - Dạy học theo dự án là 1 hình thức (phương pháp) trong đó người học thực hiện 1 nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn, thực hành, tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu. Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao trong suốt toàn bộ quá trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch đến việc thực hiên dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiên. - Giáo viên nêu vai trò của công nghệ cắt gọt kim loại trong ngành cơ khí chế tạo máy ở nước ta nói chung và ở tỉnh Ninh Bình nói riêng. - Nêu các mục tiêu cần đạt được của học sinh sau dự án, hướng dẫn học sinh thảo luận tên dự án, mục tiêu dự án. - Giáo viên cung cấp một số nguồn tài liệu giúp học sinh tìm kiếm thông tin phù hợp với mục tiêu, yêu cầu của dự án. - Giáo viên và học sinh cùng thống nhất các tiêu chí đánh giá sản phẩm và phát phiếu đánh giá cho từng nhóm học sinh. 20 Ng-êi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬N - §INH THANH HåNG : Tr-êng THPT Nho Quan A Hóa học 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng