Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Sinh học Sinh hoc 9 hki chủ đề nst...

Tài liệu Sinh hoc 9 hki chủ đề nst

.DOC
53
522
92

Mô tả:

Chủ Đề Sinh Học 9 Chủ đề NST hay có bảng mô tả, ma trận, hệ thống câu hỏi theo ma trận, thiết kế các tiết hoạt động cụ thể
Trường THCS Thị Trấn Thạnh An – Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ. CHỦ ĐỀ. NHIỄM SẮC THỂ I. Mạch kiến thức của chương: 1.Chương trình bài học theo chương - Bài 8: Nhiễm sắc thể. - Bài 9: Nguyên Phân - Bài 10: Giảm phân. - Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh - Bài 12: Cơ chế xác định giới tính. - Bài 13: Di truyền liên kết - Bài 14: Thực hành: Quan sát hình thái NST 2.Cấu trúc nội dung của chương  Nêu được tính chất đặc trưng của bộ NST mỗi loài.  Định nghĩa được cặp NST tương đồng.  Gọi tên các kiểu NST dựa theo hình dạng của chúng.  Mô tả được cấu trúc hiển vi của nhiễm sắc thể và nêu các thành phần chính của nó.  Nêu được vai trò của tâm động.  Trình bày được thành phần và chức năng của NST.  Phân biệt được các bộ NST lưỡng bội, đơn bội và cho ví dụ.  Phân biệt được các khái niệm nhiễm sắc thể, nhiễm sắc tử, chất nhiễm sắc.  Trình bày được sự tháo xoắn và đóng xoắn NST có quy luật trong chu kì tế bào và ý nghĩa của nó.  Vẽ được sơ đồ cấu tạo một nhiễm sắc thể.  Vẽ được sơ đồ bộ NST của ruồi giấm đực và cái.  Vẽ được sơ đồ các kiểu dạng NST điển hình ở người Nguyên phân  Định nghĩa nguyên phân, chu kì tế bào.  Nhận biết một số kì chính của nguyên phân qua hình ảnh, sơ đồ.  Nêu được ý nghĩa của quá trình nguyên phân.  Giải thích được thực chất của quá trình nguyên phân.  Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân.  Vẽ được sơ đồ biến đổi hình thái NST qua các kì  Giải thích được cơ sở của sinh sản sinh dưỡng và nêu các ứng dụng của nó trong thực tiễn sản xuất và y học.  Vẽ được sơ đồ biến đổi hình thái NST qua các kì của nguyên phân, với bộ NST 2n = 4 (Aa Bb).  Xác định, tính toán được sự thay đổi số lượng NST theo trạng thái (đơn, kép) qua các kì của chu kì nguyên phân. Giảm phân  Định nghĩa giảm phân  Nhận biết một số kì chính của giảm phân qua hình ảnh, sơ đồ.  Nêu được ý nghĩa của quá trình giảm phân.  So sánh đặc điểm của nguyên phân và giảm phân.  Chỉ ra sự khác nhau cơ bản (liên quan đến sự biến đổi hình thái NST) giữa nguyên phân và giảm phân I.  Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân.  Giải thích được thực chất của quá trình giảm phân.  Vẽ được sơ đồ biến đổi hình thái NST qua các kì của giảm phân I, với bộ NST 2n = 4 (Aa Bb). GV : Nguyễn Đức Hữu Trường THCS Thị Trấn Thạnh An – Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ.  Xác định, tính toán sự thay đổi số lượng NST theo trạng thái (đơn, kép) qua các kì của giảm phân I và II.  Xác định được thành phần NST của các loại giao tử từ một loài có bộ NST 2n bằng các phương pháp khác nhau. Phát sinh giao tử và thụ tinh  Nêu các giai đoạn chính của sự phát sinh giao tử ở động vật.  Định nghĩa thụ tinh.  So sánh đặc điểm của các quá trình phát sinh giao tử đực và cái ở động vật.  Nêu được ý nghĩa của quá trình thụ tinh.  Giải thích được các cơ chế duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của các loài hữu tính qua các thế hệ.  Xác định được mối quan hệ giữa các loại tế bào và số lượng tinh trùng, trứng được tạo ra trong quá trình phát sinh giao tử.  Giải thích được bản chất của quá trình thụ tinh. Cơ chế xác định giới tính  Viết được các cặp NST ở ruồi giấm và ở người.  Nêu các yếu tố của môi trường trong và ngoài ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính ở một số loài sinh vật.  Giải thích được khác nhau cơ bản giữa các NST giới tính NST X và Y.  Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người.  Giải thích được cơ chế xác định nhiễm sắc thể giới tính và tỉ lệ đực : cái ở hầu hết các loài hữu tính là 1:1.  Giải thích được tại sao tỷ lệ sinh con trai, con gái trong mỗi gia đình không tuân theo quy luật như trong các quần thể - loài.  Trình bày được các ứng dụng hiểu biết về giới tính trong thực tiễn chăn nuôi và đời sống.  Di truyền liên kết  Nêu được các đặc điểm của ruồi giấm.  Nêu được thí nghiệm của Moocgan và nhận xét kết quả thí nghiệm đó.  Nêu được ý nghĩa thực tiễn của di truyền liên kết.  Viết được các kiểu gen liên kết khác nhau ruồi giấm.  Viết được thành phần gen và tính được tỷ lệ của các loại giao từ sinh ra từ mtj kiểu gen cụ thể.  Giải được một bài toán di truyền liên kết. + Xác định được tỷ lệ kiểu hình ở đời con từ 1 phép lai cho trước. + Xác định được kiểu gen của bố mẹ (P) khi biết tỷ lệ kiểu hình ở đời con. Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể  Sử dụng được kính hiển vi tương đối thành thạo.  Biết cách quan sát một số tiêu bản hiển vi về hình thái nhiễm sắc thể.  Nhận biết và phân biệt được các kì của nguyên phân.  Giải thích được cách quan sát, vẽ hình hoặc chụp ảnh đầy đủ các kì của nguyên phân trên 1 thị trường kính hiển vi (với vật kính có bội giác 40X). III. Các năng lực hướng đến của chương 1. Các năng lực chung 1.1.NL tự học - HS xác định được mục tiêu của chủ đề: có được khái niệm về nhiễm sắc thể; phân bào; thụ tinh; cơ chế sinh trai, sinh gái ở người. - HS lập và thực hiện KH học tập nghiêm túc và nề nếp. 1.2.NL Giải quyết vấn đề GV : Nguyễn Đức Hữu Trường THCS Thị Trấn Thạnh An – Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ. - HS nhận thức được tình huống học tập: Số lượng NST trong bộ NST lưỡng bội có phản ánh mức độ tiến hóa của loài không? Tại sao gọi là nguyên phân? Giảm phân; Vì sao nói trong giảm phân thì GF1 mới thực sự là phân bào giảm nhiễm còn GF2 là phân bào nguyên nhiễm; Số lượng tinh trùng ( giao tử đực) lại tạo ra rất nhiều ở người đàn ông, con trứng ( giao tử cái) lại tạo ra ít hơn ở người phụ nữ; tỉ lệ nam nữ sinh ra lại xấp xỉ 1:1; Tại sao Moocgan thí nghiệm di truyền liên kết lại không bác bỏ Menđen mà bổ sung cho quy luật phân ly độc lập của ông?... 1.3.NL tư duy sáng tạo - HS có thể đưa ra nhiều câu hỏi theo chủ đề: Cách điều chỉnh tỉ lệ đực cái như thế nào? Có thể sinh con theo ý muốn không? - Thông qua chủ đề, HS phát triển được các kỹ năng: quan sát, phân tích, so sánh… 1.4.NL tự quản lý - HS tự nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân. - HS quản lý tốt nhóm học tập. 1.5. NL giao tiếp - HS khiêm tốn, tích cực, tự tin khi diễn đạt ý tưởng… 1.6.NL hợp tác - HS nhận thức được trách nhiệm và tự hoàn thành nhiệm vụ cần thực hiện trong nhóm. 1.7.NL sử dụng CNTT - HS biết tra cứu thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, biết chọn lọc và sử dụng thông tin phù hợp. 1.8. NL tính toán: 1. Cơ chế nguyên phân * Dạng I: Tính số tế bào con sau nguyên phân - Nếu số lần nguyên phân bằng nhau: Tổng số tế bào con = a . 2x Trong đó: a là số tế bào mẹ tham gia nguyên phân x là số lần nguyên phân - Nếu số lần nguyên phân không bằng nhau: Tổng số tế bào con = 2x1 + 2x2 + ….+ 2xa Trong đó: x1, x2,…..,xa là số lần nguyên phân của từng tế bào * Dạng 2: Tính số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp và số thoi vô sắc hình thành trong nguyên phân - Số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp cho nguyên phân: + Số NST tương đương với nguyên liệu môI trường cung cấp: Tổng số NST môi trường = (2x – 1) . a . 2n Trong đó: x là số lần nguyên phân hay là số lần nhân đôI của NST a là số tế bào tham gia nguyên phân 2n là số NST chứa trong mỗi tế bào + Số NST mới hoàn toàn do môi trường cung cấp: Tổng số NST môi trường = (2x – 2) . a . 2n - Số thoi vô sắc được hình thành trong nguyên phân=số thoi vô sắc phá hủy. Tổng số thoi vô sắc = (2x – 1) . a Trong đó: a là số tế bào mẹ tham gia nguyên phân x là số lần nguyên phân 2. Cơ chế giảm phân và thụ tinh * Dạng 1: Tính số giao tử và số hợp tử tạo thành - Số giao tử được hình thành từ mỗi loại tế bào sinh giao tử + Số tinh trùng tạo ra = số tế bào sinh tinh x 4 + Số trứng tạo ra = số tế bào sinh trứng + Số thể định hướng = số tế bào sinh trứng x 3 GV : Nguyễn Đức Hữu Trường THCS Thị Trấn Thạnh An – Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ. - Tính số hợp tử: Số hợp tử = số tinh trùng thụ tinh = số trứng thụ tinh - Hiệu suất thụ tinh là tỉ số % giữa số giao tử được thụ tinh trên tổng số giao tử được tạo ra * Dạng 2: Tính số loại giao tử và hợp tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc NST - Tính số loại giao tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc NST Gọi n là số cặp NST của tế bào được xét + Nếu trong giảm phân không có hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo thì: Số loại giao tử có nguồn gốc và cấu trúc NST khác nhau = 2n + Nếu trong giảm phân có hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo dẫn đến hoán vị gen ở m cặp NST kép tương đồng thì: Số loại giao tử có nguồn gốc và cấu trúc NST khác nhau = 2n + m - Tính số kiểu tổ hợp giao tử Số kiểu tổ hợp giao tử = số loại gt đực x số loại gt cái * Dạng 3: Tính số NST môi trường cung cấp cho quá trình tạo giao tử - Số NST môI trường cung cấp cho các tế bào sinh giao tử tạo giao tử bằng chính số NST chứa trong các tế bào sinh giao tử = a . 2n - Số NST môi trường cung cấp cho a tế bào sinh dục sơ khai tạo giao tử bằng số NST trong các giao tử trừ cho số NST chứa trong a tế bào sinh dục sơ khai ban đầu Tổng số NST môI trường = (2x+ 1 – 1). a . 2n - Số thoi vô sắc = a x 3 2. Các năng lực chuyên biệt - Quan sát: + Quan sát hình thái NST trong nguyên phân và giảm phân - Đưa ra các định nghĩa: Bộ NST lưỡng bội; bộ NST đơn bội; NST kép, Cặp NST tương đồng; Thụ tinh.. - Sử dụng kính hiển vi: Quan sát hình thái NST - Vẽ lại các đối tượng: Vẽ lại hình thái NST trong tế bào qua một số kỳ của quá trình nguyên phân và giảm phân. - Làm tiêu bản tạm thời: Quan sát hình thái NST qua quá trình nguyên phân và giảm phân IV. Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập THTN đánh giá năng lực của HS qua chủ đề: Tên chủ đề: Nhiễm Sắc Thể NỘI DUNG NHẬN BIẾT MỨC ĐỘ NHẬN THỨC THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và Năng lực (Câu hỏi – bài tập định tính/định lượng bằng hình thức Trắc nghiệm và Tự luận) GV : Nguyễn Đức Hữu Trường THCS Thị Trấn Thạnh An – Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ. − Nêu được tính − Trình bày được − Vẽ được sơ đồ − chất đặc trưng của bộ thành phần và chức cấu tạo một nhiễm NST mỗi loài. năng của NST. sắc thể. − Định nghĩa được cặp Nhiễm NST tương đồng. sắc − Gọi tên các kiểu thể NST dựa theo hình dạng của chúng. − Phân biệt được − Vẽ được sơ đồ các bộ NST lưỡng bộ NST của ruồi bội, đơn bội và cho giấm đực và cái. ví dụ. − Vẽ được sơ đồ − Phân biệt ñược các các kiểu dạng NST − Mô tả ñược cấu khái niệm nhiễm sắc điển hình ở người trúc hiển vi của nhiễm thể, nhiễm sắc tử, chất sắc thể và nêu các nhiễm sắc. thành phần chính của − Trình bày được sự nó. tháo xoắn và đóng − Nêu ñược vai trò xoắn NST có quy luật trong chu kì tế bào và của tâm ý nghĩa của nó. Ngu yên phâ n − Định nghĩa nguyên − Nêu được ý nghĩa phân, chu kì tế bào. của quá trình nguyên − Nhận biết một số kì phân. − Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của nguyên chính của nguyên phân − Giải thích được qua hình ảnh, sơ đồ. thực chất của quá trình phân. nguyên phân. − Vẽ được sơ đồ biến đổi hình thái NST qua các kì của nguyên phân, với bộ NST 2n = 4 (Aa Bb). GV : Nguyễn Đức Hữu − Giải thích được cơ sở của sinh sản sinh dưỡng và nêu các ứng dụng của nó trong thực tiễn sản xuất và y học. − Xác định, tính toán được sự thay đổi số lượng NST theo trạng thái (đơn, kép) qua các kì của chu kì nguyên phân. Trường THCS Thị Trấn Thạnh An – Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ. − Định nghĩa giảm phân Giảm phân − Nêu được ý nghĩa − Trình bày được của quá trình giảm những diễn biến cơ − Nhận biết một số phân. bản của NST qua các kì chính của giảm − So sánh đặc điểm kì của giảm phân. phân qua hình ảnh, của nguyên phân và − Giải thích được sơ đồ. giảm phân. thực chất của quá − Chỉ ra sự khác nhau cơ bản (liên quan đến sự biến đổi hình thái NST) giữa nguyên phân và giảm phân I. − Nêu các giai đoạn chính của sự phát sinh giao tử ở động vật. Phát sinh giao − Định nghĩa tử và thụ tinh. thụ tinh GV : Nguyễn Đức Hữu − So sánh đặc điểm của các quá trình phát sinh giao tử đực và cái ở động vật. − Xác định, tính toán sự thay đổi số lượng NST theo trạng thái (đơn, kép) qua các trình giảm phân. kì của giảm − Vẽ được sơ đồ phân I và II. biến ñổi hình thái NST qua các kì của − Xác định thành giảm phân I, với bộ được NST 2n = 4 (Aa Bb). phần NST của các loại giao tử từ một loài có bộ NST 2n bằng các phương pháp khác nhau. − Giải thích được các cơ chế duy trì ổn ñịnh bộ NST đặc trưng của các loài hữu − Nêu được ý nghĩa tính qua các thế hệ. của quá trình thụ tinh. − Giải thích được − Giải thích được cơ chế dẫn đến sự bản chất của quá trình xuất hiện các biến dị tổ hợp phong phú, thụ tinh. đa dạng ở các loài sinh sản hữu tính. − Xác định được mối quan hệ giữa các loại tế bào và số lượng tinh trùng, trứng được tạo ra trong quá trình phát sinh giao tử. Trường THCS Thị Trấn Thạnh An – Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ. Cơ chế xác định giới tính − Viết được các − Giải thích được cặp NST ở khác nhau cơ bản ruồi giấm và giữa các NST giới ở người. tính NST X và Y. − Nêu các yếu tố − Trình bày cơ chế của môi trường sinh con trai, con gái ở trong và ngoài ảnh người. hưởng đến sự phân hóa giới tính ở một − Giải thích được cơ chế xác định nhiễm số loài sinh vật. sắc thể giới tính và tỉ lệ đực: cái ở hầu hết các loài hữu tính là 1:1. − Nêu được các − Nêu được thí đặc điểm của nghiệm của Moocgan ruồi giấm. và nhận xét kết quả thí Di nghiệm đó. truyền − Nêu được ý nghĩa liên kết thực tiễn của di truyền liên kết. − Giải thích được tại − sao tỷ lệ sinh con trai, con gái trong mỗi gia ñình không tuân theo quy luật như trong các quần thể – loài. − Trình bày được các ứng dụng hiểu biết về giới tính trong thực tiễn chăn nuôi và đời sống. − Viết được kiểu gen liên khác nhau giấm. các − Giải được kết một bài toán ruồi di truyền liên kết. − Viết được thành phần gen và tính được tỷ lệ của các loại giao từ sinh ra từ mỗi kiểu gen cụ thể. + Xác định được tỷ lệ kiểu hình ở đời con từ 1 phép lai cho trước. + Xác định được kiểu gen của bố mẹ (P) khi biết tỷ lệ kiểu hình ở đời con. GV : Nguyễn Đức Hữu Trường THCS Thị Trấn Thạnh An – Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ. Th hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể − Sử dụng được kính − Nhận biết và − Giải thích hiển vi tương đối thành phân biệt được các kì được cách thạo. của nguyên phân. quan sát, vẽ hình hoặc − Biết cách quan sát chụp ảnh đầy một số tiêu bản hiển vi đủ các kì của về hình thái nhiễm sắc nguyên phân thể. trên 1 thị trường kính hiển vi (với vật kính có bội giác 40X). V/ NGÂN HÀNG CÂU HỎI - BÀI TẬP CHỦ ĐỀ “NHIỄM SẮC THỂ” SINH HỌC 9 PHẦN TỰ LUẬN Nhận biết: Câu 1: Hãy nêu các tính chất đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể (NST) mỗi loài. Dựa vào hình 1 - sơ đồ bộ NST ruồi giấm dưới đây để trình bày. Hình 1 Câu 2: Hình 2 là ảnh chụp bộ NST người đã được sắp xếp lại. Hãy mô tả bộ NST đó. Hình 2 Câu 3: Dựa vào hình 2, hãy cho biết: a) Thế nào là cặp NST tương đồng? Bộ NST lưỡng bội khác với bộ NST đơn bội như thế nào? Câu 4: Đây là ảnh chụp hiển vi điện tử cho thấy 3 kiểu NST điển hình ở người (hình 3A) và sơ đồ minh họa (hình 3B). Dựa vào vị trí tâm động và tỷ lệ hai cánh bạn hãy gọi tên các kiểu NST ấy và chỉ ra kí hiệu NST tương ứng (a-e) từ hình 3A. GV : Nguyễn Đức Hữu Trường THCS Thị Trấn Thạnh An – Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ. Hình 3 (A) (B) Câu 5: Dựa vào hình 3, hãy mô tả cấu trúc hiển vi của một nhiễm sắc thể. Câu 6: Nêu các thành phần và chức năng của nhiễm sắc thể. Câu 7: Hình 4 là ảnh chụp tiêu bản hiển vi quá trình phân bào ở chóp rễ hành tây. Bạn hãy quan sát và cho biết các kì được đánh số 1-6. Hình 4 . Câu 8: Hãy cho biết hình 5 thuộc kì nào của nguyên phân và các số 1, 2 và 3 mô tả điều gì? Hình 5 Câu 9: Nêu các yếu tố của môi trường trong và ngoài ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính ở một số loài sinh vật. Thông hiểu: Câu 10: Số lượng NST có phản ánh trình độ tiến hóa của các loài không? Giải thích và nêu các bằng chứng minh họa. Câu 11: Dựa vào ảnh chụp của một NST người sau đây, hãy cho biết: a) NST ở kì nào, thuộc quá trình phân bào điển hình nào? b) Con số nào cho thấy nó là nhiễm sắc thể, nhiễm sắc tử (crômatit), chất nhiễm sắc (crômatin) và tâm động? GV : Nguyễn Đức Hữu Trường THCS Thị Trấn Thạnh An – Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ. Hình 6 Câu 12: Nêu ý nghĩa của quá trình nguyên phân và các ứng dụng thực tiễn của nó. Câu 13: Nêu ý nghĩa của quá trình giảm phân. Câu 14: Sự duỗi xoắn và đóng xoắn NST trong quá trình phân bào có ý nghĩa gì? Câu 15: Bản chất của quá trình thụ tinh là gì? Nêu ý nghĩa của quá trình thụ tinh. Câu 16: Từ ảnh chụp cặp NST giới tính XY ở người (hình 7a) và sơ đồ ở hình 7b, hãy cho biết sự khác nhau cơ bản giữa các NST giới tính NST X và Y. Hình 7 (a) (b) Câu 17: Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người và cho sơ đồ minh họa. Câu 18: Ruồi giấm có những đặc điểm độc đáo nào mà Moocgan đã chọn nó làm đối tượng trong các nghiên cứu di truyền của mình? Quan sát hình 8a và thử nêu sự sai khác về hình thái giữa các ruồi giấm đực và cái. Hình 8b cho thấy điều gì? Hình 8 (a) (b) Câu 19: Trình bày thí nghiệm của Moocgan ở ruồi giấm và nhận xét kết quả. Câu 20: Nêu ý nghĩa thực tiễn của hiện tượng di truyền liên kết. Vận dụng m c thấp: Câu 21: Bằng cách nào số lượng NST đặc trưng của mỗi loài được duy trì ổn định trong quá trình nguyên phân? Câu 22: Thực chất của quá trình nguyên phân là gì? Giải thích. Câu 23: Thực chất của quá trình giảm phân là gì? Giải thích. Câu 24: Giải thích cơ sở khoa học của tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1 ở phần lớn các loài giao phối. Câu 25: Tại sao người mẹ sinh con nhưng giới tính lại được quyết định bởi người cha? Câu 26: Thế nào là di truyền liên kết? Hiện tượng này do nhà khoa học nào phát hiện và bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menden như thế nào? Câu 27: Hãy chỉ ra những điểm khác nhau cơ bản (liên quan đến sự biến đổi hình thái NST) giữa nguyên phân và giảm phân I. GV : Nguyễn Đức Hữu Trường THCS Thị Trấn Thạnh An – Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ. Câu 28: Do đâu các loài sinh sản hữu tính có thể cho các biến dị tổ hợp vô cùng phong phú và đa dạng? Giải thích. Câu 29: Những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa quá trình sinh tinh và quá trình sinh trứng ở người và động vật là gì? Vận dụng m c cao: Câu 30: Hình 9a nói lên điều gì khi có liên quan đến nguyên phân và sinh sản? Hãy cho biết hình 9b nói lên điều gì ở thủy tức? sự sinh sản ở đây là gì? Giải thích. Hình 9 (a) (b) Câu 31: Dựa vào hình 10 hãy chú thích tên gọi các sự kiện ứng với các số 1 – 6. Từ đó hãy trình bày những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân. Hình 10 Câu 32: Dựa vào hình 11 để trả lời các sự kiện được mã hóa bằng các số 1-5, và trình bày những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân I, II và nêu kết quả. GV : Nguyễn Đức Hữu Trường THCS Thị Trấn Thạnh An – Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ. Hình 11 Câu 33: Hình 13 nói lên điều gì? Bạn hãy chú thích các sự kiện được đánh số 1 → 9, và giải thích: Do đâu bộ NST 2n đặc trưng của các loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ? Hình 13 Câu 34: Hình 14A và 14B nói lên điều gì? Bạn hãy chú thích các sự kiện được đánh số cho mỗi hình và giải thích. Hình 14 Câu 35: Hình 15 nói lên điều gì? Tại sao tỷ lệ sinh con trai, con gái trong mỗi gia đình không tuân theo quy luật xấp xỉ ½ nam : ½ nữ? GV : Nguyễn Đức Hữu Trường THCS Thị Trấn Thạnh An – Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ. Hình 15 Câu 36: Dựa vào đâu để điều chỉnh tỉ lệ đực/cái ở vật nuôi? Việc điều chỉnh giới tính này có ý nghĩa gì trong sản xuất chăn nuôi? Cho ví dụ. Kỹ năng tính toán, giải bài tập Câu 37: Viết các kiểu gen liên kết có thể có của các ruồi giấm: a) thân xám, cánh dài dị hợp tử kép; b) thân xám, cánh cụt. Biết rằng các alen A - thân xám, B - cánh dài là trội hoàn toàn so với các alen thân đen, cánh cụt. Câu 38: Ở ruồi giấm, các alen thân xám (A), cánh dài (B) là trội hoàn toàn so với các alen thân đen (a), cánh cụt (b). Hãy viết các kiểu gen có thể có của ruồi giấm thân xám, cánh dài. Câu 39: Viết thành phần gen và xác định tỷ lệ của các loại giao từ sinh ra từ ruồi giấm đực có kiểu gen sau: a) Câu 40: Một sinh vật có ba cặp NST được ký hiệu là Aa, Bb và Cc, trong đó các NST từ bố được viết hoa và các NST từ mẹ được viết thường. Có bao nhiêu NST trong mỗi giao tử và bao nhiêu loại giao tử khác nhau có thể được tạo ra từ sinh vật này? Hãy trình bày cách thông dụng để xác định thành phần NST (gen) và tỷ lệ của các loại giao tử đó. Câu 41: Ruồi giấm có bộ NST 2n = 8. Có bao nhiêu NST và bao nhiêu crômatit trong một tế bào trong các trường hợp sau: a) kì trước của giảm phân I? b) kì giữa giảm phân I? c) kì sau giảm phân I? d) kì cuối giảm phân I? e) kì trước giảm phân II? f) kì sau giảm phân II? g) kì cuối giảm phân II? Câu 42: Ở người, có bao nhiêu tinh trùng sẽ được hình thành từ: (a) 100 tinh bào bậc 1? (b) 100 tinh bào bậc 2? Có bao nhiêu trứng được tạo ra từ: (c) 100 noãn bào bậc 1? (d) 100 noãn bào bậc 2? Câu 43: Lai hai ruồi giấm có kiểu gen dị hợp tử Ab Ab aB aB  . Biết rằng các alen thân xám (A), cánh dài (B) là trội hoàn toàn so với các alen thân đen (a), cánh cụt (b) và không xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân. Hãy xác định tỷ lệ kiểu hình ở đời con. Kỹ năng thực hành Câu 44: Từ một tiêu bản hiển vi về quá trình nguyên phân (được làm từ chóp rễ hành tây) em làm cách nào để nhận biết và phân biệt các kì của quá trình nguyên phân ấy? GV : Nguyễn Đức Hữu Trường THCS Thị Trấn Thạnh An – Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ. Câu 45: Tại sao khi quan sát một tiêu bản hiển vi với yêu cầu nhận biết các kì trong nguyên phân (ví dụ được làm từ chóp rễ hành tây), trước tiên em cần phải xác định các tế bào thuộc kì giữa và đưa chúng về vị trí trung tâm của thị trường kính để quan sát hoặc chụp ảnh hiển vi? PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho biết số lượng 2n của một số loài động vật có vú: lợn 38, mèo 38, chuột nhà 40, người 46, hắc tinh tinh 48, cừu 54, bò 60, lừa 62, ngựa 64, chó 78. Nhận xét nào dưới đây là không đúng? A. Mỗi loài có một bộ NST đặc trưng và ổn định. B. Số lượng NST thường là số chẳn. C. Các loài gần nhau thường có số lượng NST xấp xỉ. D. Số lượng NST là dấu hiệu tiến hoá. Câu 2: Bộ phận nào sau đây của NST sinh vật nhân thực là vị trí quan trọng mà sợi thoi sẽ bám vào và kéo về các cực trong quá trình phân bào? A. Tâm động. B. Eo cấp 1. C. Hai cánh. D. Eo cấp 2. Câu 3: Trong quá trình nguyên phân, số lượng ADN của một tế bào tăng gấp đôi ở ba kì nào? A. kì giữa, kì sau và kì cuối. B. kì trước, kì sau và kì cuối. C. kì trước, kì giữa và kì sau. D. kì trước, kì giữa và kì cuối. Câu 4: Quan sát hình sau đây ta dễ dàng đoán được nó thuộc _____ của nguyên phân. A. kì trước B. kì giữa C. kì sau D. kì cuối Câu 5: Quan sát hình sau đây ta dễ dàng đoán được nó thuộc _____ của nguyên phân. A. kì trước B. kì giữa C. kì sau D. kì cuối Câu 6: Quan sát hình sau đây ta dễ dàng đoán được nó thuộc _____ của nguyên phân. A. kì trước B. kì giữa C. kì sau D. kì cuối Câu 7: Quan sát hình sau đây ta dễ dàng đoán được nó thuộc _____ của nguyên phân. A. kì trung gian và kì trước B. kì trước và kì giữa C. kì giữa và kì sau D. kì sau và kì cuối GV : Nguyễn Đức Hữu Trường THCS Thị Trấn Thạnh An – Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ. Câu 8: Hình sau đây mô tả _____ của nguyên phân ở một tế bào động vật. A. kì trung gian, kì trước và kì giữa B. kì trước, kì giữa và kì sau C. kì giữa, kì sau và kì cuối D. kì sau, kì cuối và kì trung gian Câu 9: Hình sau đây mô tả 5 kì của một chu kì tế bào. Thứ tự đúng là: A. b → a → e → c → d B. d → c → a → b → c C. c → d → a → e → b D. d → b → a → e → c Câu 10: Hình sau đây mô tả _________. A. kì sau của giảm phân I B. kì sau của giảm phân II C. kì cuối của giảm phân II D. kì cuối của giảm phân I Câu 11: Hình sau đây mô tả _________. A. kì trước của giảm phân II B. kì giữa của giảm phân I C. kì sau của giảm phân II D. kì cuối của giảm phân II Câu 12: Hình sau đây mô tả _________. A. kì cuối của giảm phân I B. kì giữa của giảm phân II C. kì cuối của giảm phân II D. kì giữa của giảm phân I Câu 13: Hình sau đây mô tả _________. A. kì sau của nguyên phân B. kì sau của giảm phân I C. kì sau của giảm phân II D. kì cuối của giảm phân II GV : Nguyễn Đức Hữu Trường THCS Thị Trấn Thạnh An – Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ. Câu 14: Quan sát ảnh chụp hiển vi sự biến đổi hình thái NST của quá trình nguyên phân ở một tế bào rễ hành (được xếp ngẫu nhiên và đánh số từ 1 đến 5). Trường hợp nào dưới đây là thứ tự đúng của 5 kì, từ kì trung gian đến kì cuối? 1 2 3 4 5 A. 2 → 4 → 5 → 1→ 3 B. 3 → 2 → 1 → 5 → 4 C. 2 → 4 → 5 → 1 → 3 D. 4 → 2 → 5 → 1 → 3 Câu 15: Giả sử bạn quan sát một số tế bào dưới kính hiển vi và nhìn thấy mỗi NST có hai crômatit chị em. Trạng thái ấy xuất hiện ở 3 kì nào trong một chu kì tế bào? A. kì giữa, kì sau và kì cuối. B. kì trước, kì giữa và kì sau. C. kì trung gian, kì trước và kì giữa. D. kì sau, kì cuối và kì trung gian. Câu 16: Tế bào ban đầu có 3 cặp NST: Aa, Bb và Dd. Trường hợp nào dưới đây thuộc về kì giữa của nguyên phân? A. AAbbaaBBddDD C. AaAaBbBbDdDd B. ABDABDabdabd D. ABDabdABDabd Câu 17: Điều nào dưới đây là không đúng khi nói về ý nghĩa của nguyên phân? A. Tạo ra các tế bào lưỡng bội giống nhau. B. Tạo ra các biến dị tổ hợp phong phú. C. Cơ sở của sự sinh sản vô tính và sinh dưỡng. D. Đảm bảo sự thay thế và đổi mới tế bào ở cơ thể đa bào. Câu 18: Bức ảnh chụp hiển vi của một tế bào ruồi giấm (2n = 8) đang phân chia thấy có 4 NST, mỗi NST gồm 2 crômatit chị em dính nhau ở tâm động. Giai đoạn nào của quá trình phân bào cho phép thu được bức ảnh ấy? A. Kì trước của nguyên phân . B. Kì sau của nguyên phân. C. Kì trước của giảm phân I. D. Kì trước của giảm phân II. Câu 19: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về giảm phân? A. Bộ NST trong các tế bào con giảm đi một nửa. B. Gồm 2 lần phân chia lên tiếp nhưng bộ NST chỉ nhân đôi một lần. C. Chỉ xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử ở động vật. D. Sự phân ly ngẫu nhiên của các NST xảy ra ở kì sau giảm phân I. 139 Câu 20: Điều nào dưới đây là không đúng khi nói về ý nghĩa của giảm phân? A. Tạo ra các giao tử đơn bội từ các tế bào lưỡng bội. B. Cho phép thụ tinh phục hồi bộ NST của loài. C. Tạo ra các biến dị tổ hợp phong phú. D. Đảm bảo sự thay thế, đổi mới tế bào trong cơ thể. GV : Nguyễn Đức Hữu Trường THCS Thị Trấn Thạnh An – Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ. Câu 21: Từ hình sau, nhận định nào là không đúng? A. Số 1 và 2 là giảm phân I và II. B. Số 3 là tế bào 2n = 4 đã nhân đôi NST. C. Số 4 là kì giữa giảm phân I. D. Số 5 là kì giữa giảm phân II. Câu 22: Quan sát sơ đồ bên phải, ý kiến nào sau đây là không đúng? A. Số 1 và 2 là các tế bào sinh tinh và sinh trứng (2n). B. Số 3 là quá trình nguyên phân và giảm phân. C. Số 4 và 5 là tinh trùng và noãn (n). D. Số 6 và 7 là sự thụ tinh và hợp tử được tạo thành (2n). Câu 23: Trong quá trình tạo noãn, từ một noãn nguyên bào (2n) sẽ tạo ra lần lượt là: A. 1 noãn bào bậc 1 (2n) → 1 noãn bào bậc 2 (2n kép) → 1 trứng (n kép). B. 1 noãn bào bậc 1 (2n) → 1 noãn bào bậc 2 (n kép) → 1 trứng (n) C. 1 noãn bào bậc 1 (2n kép) → 1 noãn bào bậc 2 (n kép) → 1 trứng (n). D. 1 noãn bào bậc 1 (2n kép) → 1 noãn bào bậc 2 (2n kép) → 1 trứng (n). Câu 24: Ý kiến nào sau đây về sự sinh tinh ở ruồi giấm đực (2n = 8) là không đúng? A. Một tinh nguyên bào có 8 NST. B. Một tinh bào bậc 1 có 4 NST. C. Một tinh bào bậc 2 có 4 NST. D. Một tinh trùng có 4 NST. 140 Câu 25: Một ruồi giấm đực (2n = 8) có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử? A. 64 B. 32 C. 16 D. 8 Câu 26: Quá trình giảm phân bình thường (không có trao đổi chéo nào) của một sinh vật đã tạo ra 1024 loại giao tử. Số lượng NST lưỡng bội của loài ấy là bao nhiêu? A. 2n = 12. B. 2n = 14. C. 2n = 16. D. 2n = 18. Câu 27: Từ 100 noãn bào bậc 1, theo nguyên tắc, sẽ tạo ra bao nhiêu noãn? A. 25 B. 50 C. 75 D. 100 Câu 28: Từ 100 noãn bào bậc 1, theo nguyên tắc, sẽ tạo ra bao nhiêu thể cực thứ hai? A. 100 B. 200 C. 300 D. 400 Câu 29: Giả sử có 1000 tinh trùng được tạo ra, theo nguyên tắc, sẽ phải có bao nhiêu tinh bào bậc 1 trải qua giảm phân? A. 250 B. 500 C. 750 D. 1000 Câu 30: Giả sử có 100 noãn (n) được tạo ra, theo nguyên tắc, sẽ phải có bao GV : Nguyễn Đức Hữu Trường THCS Thị Trấn Thạnh An – Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ. nhiêu noãn bào bậc 1 trải qua giảm phân? A. 25 B. 50 C. 75 D. 100 Câu 31: Giả sử có 100 hợp tử (2n) được thụ tinh với hiệu suất là 50%, theo nguyên tắc, sẽ phải có bao nhiêu noãn bào bậc 1 đã trải qua giảm phân? A. 100 B. 200 C. 300 D. 400 VI. Tiến trình dạy học của chủ đề: GV : Nguyễn Đức Hữu Trường THCS Thị Trấn Thạnh An – Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ. Tuaàn :5 -Tieát :9 Baøi 8. Ngaøy soaïn : . . . . . . . . . . . . . . . . Ngaøy daïy : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . I/ Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Nêu được tính chất đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể của mỗi loài - Mô tả được cấu trúc hiển vi của nhiễm sắc thể và nêu được chức năng của nhiễm sắc thể 2. Kĩ năng. - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình - Hoạt động nhóm Kĩ năng sống - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, hợp tác hoạt động nhóm - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, biết được cấu trúc và chức năng của nhiễm sắc thể. 3.Thái độ. Xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu II/ Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não -Trực quan - Vấn đáp - tìm tòi - Dạy học nhóm - Giải quyết vấn đề III.PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC: -GV:Chuaån bò tranh phoùng to hình 8.1.,8.2.,8.4.,8.5 (SGK tr.24-25). IV.TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1.OÅn ñònh lôùp: (1 phuùt). 2.Kieån tra baøi cuõ: (thoâng qua). 3.Baøi môùi: -Môû baøi: Ở chuơng trình sinh học lớp 8 chuùng ta đã biết NST là cấu trúc nằm trong nhân tế bào. Vậy chúng có cấu tạo và chức năng như thế nào? Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS Noäi dung Hoaït ñoäng 1. Tính ñaëc tröng cuûa boä NST. (20 phuùt). +Muïc tieâu:Hieåu ñöôïc muïc ñích vaø yù nghóa cuûa di truyeàn hoïc. - Giới thiệu NST laø caáu truùc  Nhôù laïi kieán thöùc cuõ, - Trong teá baøo sinh döôõng naèm trong nhaân teá baøo noù deã nghieân cöùu thoâng tin, chia NST toàn taïi thaønh töøng baét maøu baèng thuoác nhuoäm nhoùm thaûo luaän caùc caâu caëp töông ñoàng ( gioáng kieàm tính  NST. hoûi GV neâu ra. nhau veà hình daïng vaø kích - Cô theå coù 2 nhoùm teá baøo. thöôùc, Trong caëp NST + Teá baøo sinh döôõng( Xoma) töông ñoàng moät NST coù + Teá baøo sinh duïc: ( Giao töû) nguoàn goác töø boá,moät coù + NST trong teá baøo sinh  TB sinh döôõng NST toàn nguoàn goác töø meï.) döôõng vaø trong teá baøo sinh taïi thaønh töøng caëp töông + Boä NST löôõng boäi( Kyù duïc khaùc nhua nhö theá naøo? ñoàng ( 2n) . ÔÛ teá baøo sinh hieäu (2n) laø boä NST chöùa GV : Nguyễn Đức Hữu Trường THCS Thị Trấn Thạnh An – Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ. + Phaân bieät boä NST löôõng boäi (2n) vaø boä NST ñôn boäi( n)? ( löôõng boäi ôû teá baøo sinh döôõng, ñôn boäi ôû teá baøo dinh duïc) + Theá naøo laø caëp NST töông ñoàng? (Caëp gen naèm treân caëp NST töông ñoàng goïi laø caëp gen töông öùng) Aa - Caùc NST naøy laø caùc NST thöôøng. + Ngoaøi ra ôû caùc caù theå ñôn tính coøn toàn taïi caëp NST naøo khaùc? ( ÔÛ moãi loaøi sinh vaät co ùmoät boä NST ñaëc tröng veà soá löôïng vaø hình daïng) - Treo tranh H8.2 giôùi thieäu veà boä NST ôû ruoài giaám. duïc NST chæ toàn taïi töøng chieác cuûa caëp töông ñoàng ( n).  Löôõng boäi(boäi soá cuûa 2) chöùa caëp NST töông ñoàng. Boä NST ñôn boäi chæ chöùa töøng chieác cuûa caëp NST töông ñoàng (n)  Gioáng nhau veà hình daïng vaø kích thöôùc. Moät chieác coù nguoàn goác töø boá moät chieác coù nguoàn goác töø meï. caùc caëp NST töông ñoàng. - Trong teá baøo sinh duïc ( giao töû) chæ chöùa töøng chieác NST cuûa caëp töông ñoàng goïi laø boäi NST ñôn boäi ( kyù hieäu n ) - ÔÛ nhöõng loaøi ñôn tính coù söï khaùc nhau giöõa caù theå ñöïc vaø caù theå caùi ôû caëp NST giôùi tính ( XX hay XY) - Soá löôïng NST khoâng theå hieän trình ñoä tieán hoùa cuûa loaøi. Moãi loaøi ñöôïc ñaëc tröng bôûi hình daïng vaø soá  Moät caëp NST giôùi tính: löôïng NST trong teá baøo XX hay XY. VD: ÔÛ ngöôøi 2n = 46. Ruoài giaám: 2n = 8  Nhaän bieát soá löôïng Luùa nöôùc: 2n = 24. NST cuûa moät soá loaøi trong baûng lieät keâ.  Quan saùt nhaän bieát soá löôïng vaø hình daïng boä NST ôû Ruoài giaám.  NST thöôøng : NST giôùi tính: + Xaùc ñònh caëp NST thöôøng vaø caëp NST giôùi tính. - Thoâng baùo: Caëp NST giôùi tính gioáng nhau kyù hieäu laø XX; khaùc nhau kyù hieäu laø XY. Ña soá ôû caùc loaøi sinh vaät ( ngöôøi) ♂ : XY; ♀ : XX.  Khoâng vì coù loaøi keùm - ÔÛ kyø giöõa cuûa quaù trình + Soá löôïng NST coù phaûn aùnh tieân hoaù maø soá löôïng NST phaân baøo, NST co ngaén laïi vaø coù hình daïng ñaëc möùc ñoä tieán hoaù cuûa töøng loaøi laïi nhieàu hay ngöôïc laïi. khoâng?  quan saùt nhaän bieát tröng nhö hình haït, hình - Treo tranh H8.3 : NST coù moät soá hình daïng ñaëc que, hình chöõ V… hình daïng daøi hay ngaén khaùc tröng cuûa NST ôû kyø giöõa nhau qua caùc kyø caûu quaù nhö: Hình que; hình chöõ trình phaân baøo nhöng ôû kyø ADN, hình haït… giöõa chuùng co ngaén nhaát vaø coù hình daïng ñaëc tröng. Hoaït ñoäng 2:Caáu truùc nhieãm saéc theå. (8 phuùt). +Muïc tieâu:Moâ taû moät caáu truùc ñieån hình cuûa NST ôû kì giöõa. GV : Nguyễn Đức Hữu
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan