Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Sinh học

.DOC
43
511
104

Mô tả:

1 DẠNG 1: BT cơ chế DT ở cấp độ phân tử (tái bản, phiên mã và dịch mã) Dạng toán 1. có a phân tử ADN (N14) tải bản x lần trong môi trường chứa hoàn toàn N15. Xác định CT tính Số pt ADN con hình thành a.2x 14 Số pt ADN con chứa hoàn toàn N (hay chính là các pt ADN đều có 2 0 mạch cũ) Số pt ADN con chứa một mạch cũ (N14( và 1 mạch mới (N15) 2.a Số pt ADN con chứa hoàn toàn N15 (chính là các pt ADN đều có 2 mạch a. 2x-2.a mới) Tổng số mạch đơn trong các ADN con 2.a.2x 14 Tổng số mạch đơn chứa N (tổng số mạch đơn cũ) trong các pt ADN a.2 con Tổng số mạch đơn chứa N15 (tổng số mạch đơn mới) trong các pt ADN 2.a.2x-2.a con Tổng số nucleotit trong các pt ADN con N. a.2x � Tổng số nucleotit từng loại trong các ADN con � A= �T= A.a.2 x � � � G= �X= G.a.2x � � Tổng số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình tái bản Tổng số nucleotit từng loại môi trường cung cấp cho quá trình tái bản Tổng số nucleotit trong các pt ADN mang nguyên liệu hoàn toàn mới (N15) Tổng số nucleotit từng loại trong các pt ADN mang nguyên liệu hoàn toàn mới (N15) N. a.(2x-1) � � cc =Tcc = A.a.(2 x -1) A � x � G � cc =X cc = G.a.(2 -1) N. a.(2x-2) � � cc =Tcc = A.a.(2x -2) A � � cc =X cc = G.a.(2 x -2) G � Tổng số LK H bị phá vỡ sau x lần tái bản HFV=H.a.(2x-1) Tổng số LK H hình thành sau x lần tái bản HHT=H.a.2x Tổng số LK CHT giữa đường và acid được hình thành sau x lần tải bản CHTHT =(N-2) (gen NS và NC; ADN nhân chuẩn,...) (2x-1) Tổng số LK CHT giữa đường và acid được hình thành sau x lần tải bản CHTHT = N.(2x-1) (ADN vi khuẩn) 2 a gen tái bản x lần tạo các gen con, các gen con phiên mã k lần. Hỏi: Xác định CT tính Số pt gen con hình thành a.2x Số phân tử mARN con hình thành a.2x.k Số ribonucleotit trên các phân tử mARN rN.(a.2x.k) � Số ribonucleotit từng loại trên các mARN (cũng � mA= mA cc = mA.(a.2x .k)=Tm.goc .(a.2 x .k) � � � � mG= mG cc = mG.(a.2x .k)=X m.goc .(a.2 x .k) chính là số ribonu từng loại mtcc) � � � � mX= mX cc = mX.(a.2 x .k)=G m.goc .(a.2 x .k) � � � x � mU= mU = mU.(a.2 x .k)=A � � cc m.goc .(a.2 .k) � Số liên kết CHT được hình thành trong quá trình phiên mã (rN-1).(a.2x.k) 3 a gen (không phân mảnh) tái bản x lần tạo các gen con, các gen con phiên mã k lần. Trên mỗi mARN có r riboxom trượt qua 1 lần. Hỏi: Xác định CT tính Số pt gen con hình thành a.2x Số phân tử mARN con hình thành a.2x.k Số chuỗi polypeptit được hình thành r.(a.2x.k) rN Tổng số acid amin (aa) môi trường cung cấp = số lượt tARN mang aa � -1� .r.(a.2x.k) � � 3 Tổng số LK peptit hình thành = số phân tử giải phóng = số acid amin trên các rN � -2� .r.(a.2x.k) � � 3 chuỗi polypeptit hoàn chỉnh rN Tổng số LK peptit trên các chuỗi polypeptit hoàn chỉnh � -3� .r.(a.2x.k) � � 3 4 Cách xác định đoạn mồi, đoạn Okazaki, đơn vị tái bản Tái bản ở sinh vật nhân chuẩn Tái bản ở sinh vật nhân sơ Tái bản ở nhân chuẩn diễn ra ở nhiều đơn vị tái bản (đvtb): a (đvtb bằng nhau). Mỗi đơn vị tái bản có 2 chạc chữ Y (2 chạc Y giống nhau), mỗi chạc chữ Y có b đoạn okazaki → số đoạn mồi trên 1 chạc Y: b+1 + Số đoạn mồi trên 1đvtb: (b+1).2 + Trên 1 ADN tái bản 1 lần có số đoạn Okazaki: 2b.a + Trên 1 ADN tái bản 1 lần có số đoạn mồi: (b+1).2.a - Tái bản ở nhân sơ diễn ra ở 1 đvtb. - 1 đơn vị tái bản có 1 chạc chữ Y - Trên chạc chữ Y có b đoạn okazaki → số đoạn mồi trên chạc Y: b+1 2 Bài tập vận dụng: Bài số 1: a) 1 đoạn ADN nhân sơ chứa N15 (mỗi ADN có N=104, A=20%; mạch 1(3’5’) có A1=103, G1 =2.103) tái bản 3 lần trong môi trường chứa hoàn toàn N14. Xác định CT tính và đáp án 1 Tổng số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình tái bản Tổng số nucleotit từng loại môi trường cung cấp cho quá trình tái bản 3 Tổng số nucleotit trong các pt ADN mang nguyên liệu hoàn toàn mới Tổng số nucleotit từng loại trong các pt ADN mang nguyên liệu hoàn toàn mới 5 Tổng số LK H bị phá vỡ 6 Tổng số LK H hình thành 7 Tổng số LK CHT giữa đường và acid được hình thành 8 Số pt ADN con hình thành Số pt ADN con chứa hoàn toàn N14 10 Số pt ADN con chứa một mạch cũ N15 và 1 mạch mới N14 Số pt ADN con chứa hoàn toàn N15 12 Tổng số mạch đơn trong các ADN con Tổng số mạch đơn chứa N14 trong các pt ADN con 14 Tổng số mạch đơn chứa N15 trong các pt ADN con 15 Tổng số nucleotit trong các pt ADN con 16 Tổng số nucleotit từng loại trong các ADN con b) Nếu các gen con trên tạo ra các gen con phiên mã 4lần. Xác định CT tính Số pt mARN con hình thành Số ribonucleotit trên các phân tử mARN Số ribonucleotit từng loại trên các mARN (cũng chính là số ribonu từng loại mtcc) Số liên kết CHT được hình thành trong quá trình phiên mã c) Gen trên phiên mã 3 lần tạo ra các mARN, mỗi mARN có 1 riboxom trượt qua tổng hợp các chuỗi polypeptit. Hỏi: Xác định CT tính 16 Số pt gen con hình thành 17 Số phân tử mARN con hình thành 18 Số chuỗi polypeptit được hình thành 19 Tổng số acid amin (aa) môi trường cung cấp = số lượt tARN mang aa 20 Tổng số LK peptit hình thành = số phân tử giải phóng = số acid amin trên các chuỗi polypeptit hoàn chỉnh 21 Tổng số LK peptit trên các chuỗi polypeptit hoàn chỉnh Bài số 2: a) 1 đoạn ADN nhân sơ chứa N15, có 106 cặp nu, A=20%; mạch 1(5’3’) có A1=104, G1 =2.104) tái bản 2 lần trong môi trường chứa hoàn toàn N14. 1 Xác định CT tính và đáp án 2 Tổng số mạch đơn chứa N14 trong các pt ADN con 3 Tổng số mạch đơn chứa N15 trong các pt ADN con 4 Tổng số nucleotit trong các pt ADN con 5 Tổng số nucleotit từng loại trong các ADN con 6 Số pt ADN con hình thành 7 Số pt ADN con chứa hoàn toàn N14 8 Số pt ADN con chứa một mạch cũ N15 và 1 mạch mới N14 9 Số pt ADN con chứa hoàn toàn N15 Tổng số mạch đơn trong các ADN con 11 Tổng số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình tái bản Tổng số nucleotit từng loại môi trường cung cấp cho quá trình tái bản 13 Tổng số nucleotit trong các pt ADN mang nguyên liệu hoàn toàn mới Tổng số nucleotit từng loại trong các pt ADN mang nguyên liệu hoàn toàn mới 15 Tổng số LK H bị phá vỡ 16 Tổng số LK H hình thành 17 Tổng số LK CHT giữa đường và acid được hình thành b) Nếu các gen con trên tạo ra các gen con phiên mã 4lần. 3 Xác định CT tính Số phân tử mARN con hình thành Số ribonucleotit trên các phân tử mARN Số ribonucleotit từng loại trên các mARN (cũng chính là số ribonu từng loại mtcc) Số liên kết CHT được hình thành trong quá trình phiên mã c) Nếu 1 Gen trên tái bản 4 lần tạo ra các mARN, mỗi gen con đều phiên mã 3 lần tạo ra các mARN, mỗi mARN có 2 riboxom trượt qua tổng hợp các chuỗi polypeptit. Hỏi: Xác định CT tính Số pt gen con hình thành Số phân tử mARN con hình thành Số chuỗi polypeptit được hình thành Tổng số acid amin (aa) môi trường cung cấp = số lượt tARN mang aa Tổng số LK peptit hình thành = số phân tử giải phóng = số acid amin trên các chuỗi polypeptit hoàn chỉnh Tổng số LK peptit trên các chuỗi polypeptit hoàn chỉnh d/ Trắc nghiệm: C Một gen sinh vật nhân sơ. Trong quá trình dịch mã tổng hợp tổng hợp 1 chuỗi polypeptit đã cần 300 lượt tARN tham gia vận chuyển các acid amin. 1. Số ribonucleotit trên một phân tử mARN a. 300 b. 301 c. 903 d. 900 Biết bộ ba không mã hóa acid amin trên mARN là UAA, tỉ lệ các ribonucleotit A:U:G:X trong các bộ ba mã hóa lần lượt là 2:2:1:1. Số nucleotit từng loại của gen quy định chuỗi polypeptit trên là: a. A=T=600; G=X=300 b. A=T=300; G=X=603 c. A=T=903; G=X=300 d. A=T=900; G=X=303 Một phân tử ADN nhân sơ có tổng số nucleotit là 5.105 cặp nucleotit, tỉ lệ A:G=3:2. Cho các phát biểu sau đây: (1) Phân tử ADN đó có 3.105 cặp nucleotit loại A - T. (2) Phân tử ADN đó có 2.106 liên kết cộng hóa trị giữa đường và acid. (3) Phân tử ADN đó có tỉ lệ nucleotit loại X là 20%. (4) Nếu phân tử ADN tái bản 3 lần liên tiếp thì số nucleotit loại G môi trường cung cấp là 1,4.106 cặp nucleotit. Số phát biểu đúng: a. 1 b. 3 c. 2 d. 4 HD:N=106  A=T=3.105; G=X=2.105 Vậy : (1) = 3.105 cặp nucleotit loại A F; (2) số LKCHT/ADN vòng = 2N  T (3) %G=%X = 20%  T (4) Gcc=Xcc=G(23-1) = 1,4.106 cặp nucleotit F Một gen không phân mảnh, vùng mã hóa có số nucleotit là 2994 và 900 nucleotit loại G. Cho các phát biểu sau: (1) Gen trên có số liên kết cộng hóa trị là 5998. (2) Trên một phân tử mARN được tổng hợp từ gen trên có số bộ ba mã hóa acid amin là 499. (3) Để tổng hợp một chuỗi polypeptit từ gen trên môi trường cần phải cung cấp 498 acid amin. (4) Nếu một gen trên tái bản 4 lần, tổng số nucleotit loại T trong các gen con là 9552. Số phát biểu đúng: a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 HD:N= 2994 (vì đây là vùng mã hóa thì có chứa cả bb mở đầu và kết thúc của gen) (1) 2N-2 = 5986  F (2) = N/6 - 1 = 498 bb mã hóa  F aa/cc = N/6 - 1 = 498  T(3) ∑T=∑A= A.24 = (N/2 –G).24 = 9552 T C B b DẠNG 2: NTBS giữa mã gốc(gen) – mã sao(codon)/ARN và đối mã/tARN Trên gen Mạch bổ sung (5’P3’OH) Mạch gốc (3’OH5’P) A T G X T A X G Trên mARN (5’P 3’OH) A U G X Trên đối mã/tARN (3’OH5’P) U A X G Bài tập vận dụng: Bộ ba mở đầu (đọc chiều  ) bộ ba đọc trên mạch BS của gen: đọc theo chiều 5’-- 3’ bộ ba đọc trên mạch gốc của gen: đọc theo chiều 3’--5’ Bộ ba mở đầu (đọc chiều  ) bb KT (đọc chiều  ) bb KT (đọc chiều  ) 4 bộ ba đọc trên mARN được đọc theo chiều: 5’—3’ bộ ba đọc trên đối mã của tARN theo chiều: 3’—5’ DẠNG 3: Xác định số loại bb, tỉ lệ loại bb . - Nếu mARN có 4 loại ribonu là A,U,G,X: có 43 bb = 64 (chỉ có 61bb mã hóa aa). - Nếu mARN có 3 loại ribonu là A,G,X : có 33 bb = 27 (27 bb mã hóa) - Nếu mARN có 3 loại ribonu là A,G,U : có 33 bb = 27 (24 bb mã hóa, 3bb không mã hóa UAA, UAG, UGA) - Nếu mARN có 2 loai ribonu A,G có 23 bb= 8 (8 bb mã hóa) - Nếu mARN có 2 loai ribonu A,U có 23 bb= 8 (7 bb mã hóa, 1bb không mã hóa UAA) - Nếu mARN có 1 loại ribonu U có 13=1bb *Nếu có 2 loại ribonu A,U có 23=8bb( chỉ có 7bb mã hóa aa). + Số loại bb không chứa A là: tức chỉ chứa 1 loại U = 13=1 + Số loại bb chứa 2U-1A gồm 3bb: UUA, UAU, AUU; .... *Nếu có 3 loại ribonu A,U,X có 33=27bb ( chỉ có 26bb mã hóa aa, 1bb không mã hóa UAA). + Số loại bb không chứa A là: tức chỉ chứa 2 loại U,X = 23=8 + Số loại bb chứa 2U-1A gồm 3bb: UUA, UAU, AUU + Số loại bb chứa 2A gồm: 6bb - chứa 2A-1U: gồm 3bb=AAU, AUA, UAA - chứa 2A-X : gồm 3bb=….. + Số loại bb chứa 1A,1U,1X gồm 6bb= AUX, AXU, UAX, UXA, XAU, XUA Bài tập vận dụng: Trên phân tử mARN có 3 loại rNu (A:U:X=1:2:3) và đã tạo được tất cả các loại bb. a. Tỉ lệ bb có Giải: B1: số bb có 2A gồm: 2A-1U có 3bb (AAU, AUA, UAA) 2A. 2A-1X có 3bb (AAX, AXA, XAA) B2: Vậy TL = b. TL bb có A và U Giải: 3 2 1 ( 1 . 1 . 6 ) .3 +( 6 . 1 . 6 ) .3 = 6 6 6 B1: số bb có A và U gồm:2A-1U có 3bb (AAU, AUA, UAA) 2U-1A có 3bb (UUA, UAU, AUU) B2: Vậy TL = 2 1 2 2 ( 1 . 1 . 6 ) .3 +( 6 . 6 . 6 ) .3 = 6 6 c. TL bb có 3 loại rNu Giải: B1: số bb có A,U,X gồm: có 6bb (AUX,AXU, XUA, XAU, UAX, UXA) d. TL bb có 1 loại rNu Giải: B2: Vậy TL = 3 ( 1 . 2 . 6 ) .6 = 6 6 B1: số bb có 1 loại rNu: AAA, XXX, UUU B2: Vậy TL = 3 3 2 2 2 ( 1 . 1 . 1 ) .1 +( 6 . 6 . 6 ) .1+( 6 . 3 . 6 ) .1 = 6 6 6 6 DẠNG 4: Bài tập phần đột biến gen Bộ ba đối mã trên tARN là 3’UAX5’ thì codon tương ứng trên mARN là a. 3’UAX5’ b. 5’GUA3’ c. 3’GUA5’ d. 5’UAG3’ Bộ ba kết thúc trên mạch mạch gốc của gen là a. 3’UAA5’ hoặc 3’UAG5’ hoặc 3’UGA5’ b. 5’UAA3’ hoặc 5’UAG3’ hoặc 5’UGA3’ c. 3’AXU5’ hoặc 3’AUU5’ hoặc 3’AUX5’ c. 5’AXU3’ hoặc 5’AUU3’ hoặc 5’AUX3’ Đoạn mạch BS của gen N/sơ có trình tự nucleotit như sau: 5’ATG XXX GGG TAX..3’. Biết các codon mã hóa tương ứng acid amin sau: XXX →Pro; GGG →Gly; UAX →Tyr; AGG →Arg. Cho các kết luận sau đây (1) Chuỗi polypeptit tương ứng là Pro-Gly-Tyr-.... (2) Các đối mã tương ứng lần lượt: 3’UAX5’; 3’GGG5’ ; 3’XXX5’ ; 3’AUG5’ (3) đoạn phân tử mARN 5’ATG XXX GGG TAX..3’ (4) Mạch gốc của của đoạn gen tương ứng 3’TAX GGG-XXX-ATG-...5’ (5) Nếu đột biến thay thế cặp nucleotit thứ 7 là X-G bằng T-A thì chuỗi polypeptit đb sẽ là Pro-Gly-Tyr-.... (6) Nếu chuỗi polypeptit chỉ còn 2 acid amin thì đột biến thay thế cặp nucleotit thứ 12 là G-X bằng cặp X-G. Số kết luận đúng: a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 Một gen (H) ở sinh vật nhân sơ có các theo thứ tự sau: bb1 2 3 4 70 71 72 73 5 ATG-XXXXXT-TAA 3’ GGX-AAT-.......................................ATA-TAT3’TAX-GGGXXG-TTA-.................................. ....TAT-ATAGGA-ATT 5’ Các bb mã sao (codon) ứng với các acid amin trên polypeptit sau: acid amin Pro được mã hóa từ codon: XXU, XXX, XXA, XXG; aa Gly được mã hóa từ: GGU, GGX, GGA, GGG; aa Asn được mã hóa từ: AAU, AAX; aa Lys được mã hóa từ: AAA, AAG; aa Ile được mã hóa từ: AUU, AUX, AUA; aa Tyr được mã hóa từ: UAU, UAX. (1) Chuỗi polypeptit do gen (H) tổng hợp có số acid amin bao nhiêu? (2) Nếu đb xảy ra ở cặp nucleotit nào thuộc bb thứ 71 thì chuỗi polypeptit đb sẽ ngắn lại C C c 5 (3) Nếu đb xảy ra ở cặp nucleotit nào thuộc bb thứ 70 thì chuỗi polypeptit đb sẽ không thay đổi. (4) Nếu đb xảy ra vị trí thứ 3 của bb thứ 4 thì chuỗi polypeptit đb sẽ thay đổi như thế nào so với polypeptit do gen H tổng hợp. (5) Nếu đb xảy ra vị trí thứ 1 của bb thứ 72 thì chuỗi polypeptit đb sẽ thay đổi như thế nào so với polypeptit do gen H tổng hợp. (7) Nếu mất 3 cặp nucleotit 211, 212, 213 thì: a. Chuỗi polypeptit thay đổi như thế nào so với chuỗi polypeptit bình thường. b. Số liên kết H và số nucleotit của gen đb sẽ thay đổi như thế nào so với gen H. (8) Nếu thêm 3 cặp nucleotit sau cặp G-X sau cặp nucleotit thứ 210 thì: a. Chuỗi polypeptit thay đổi như thế nào so với chuỗi polypeptit bình thường. b. Số liên kết H và số nucleotit của gen đb sẽ thay đổi như thế nào so với gen H. Một gen (H) ở sinh vật nhân sơ có các theo thứ tự sau: Cặp nu 6 9 151 157 5’ATG XXXXXT-ATT 3’ GGX-AAT-AAA..............................ATA-TAT3’TAX-GGGXXG-TTA-TTT...............................TAT-ATAG A-TAA5’Các bb trên mạch gốc của gen (triplet) ứng với acid trên polypeptit : Pro: GGA, GGG, GGT, GGX; Gly: XXT, XXA, XXX, XXG; Asn: TTA, TTG; Lys: TTT, TTX; Ile: TAA, TAG, TAT; Tyr: ATA, ATG. (1) Nếu đb mất cặp nucleotit thứ 152 thì : a. Chuỗi polypeptit thay đổi như thế nào so với chuỗi polypeptit bình thường. b. Số liên kết H và số nucleotit của gen đb sẽ thay đổi như thế nào so với gen H. (2) Nếu đb thêm cặp nucleotit sau cặp thứ 100 thì: a. Số liên kết H và số nucleotit của gen đb sẽ thay đổi như thế nào so với gen H. b. Chuỗi polypeptit thay đổi như thế nào so với chuỗi polypeptit bình thường. (3) Nếu đb thêm cặp nucleotit sau cặp thứ 100 thì : a. Số liên kết H và số nucleotit của gen đb sẽ thay đổi như thế nào so với gen H. b. chuỗi polypeptit thay đổi như thế nào so với chuỗi polypeptit bình thường. (4) Nếu đb thay thế cặp thứ 9 là G-X bằng T-A thì a. Số liên kết H và số nucleotit của gen đb sẽ thay đổi như thế nào so với gen H. b. chuỗi polypeptit đb thay đổi như thế nào so với chuỗi polypeptit bình thường. (5) Nếu đb thay thế cặp thứ 151 thì a. Số liên kết H và số nucleotit của gen đb sẽ thay đổi như thế nào so với gen H. b. chuỗi polypeptit đb thay đổi như thế nào so với chuỗi polypeptit bình thường. (6) Nếu đb thay thế cặp thứ 158 thì a. Số liên kết H và số nucleotit của gen đb sẽ thay đổi như thế nào so với gen H. b. chuỗi polypeptit đb thay đổi như thế nào so với chuỗi polypeptit bình thường. (7) Nếu đb thay thế cặp thứ 159 thì a. Số liên kết H và số nucleotit của gen đb sẽ thay đổi như thế nào so với gen H. b. chuỗi polypeptit đb thay đổi như thế nào so với chuỗi polypeptit bình thường. (8) Nếu đb thêm 3 cặp nucleotit G-X sau cặp nucleotit thứ 9 thì a. Số liên kết H và số nucleotit của gen đb sẽ thay đổi như thế nào so với gen H. b. chuỗi polypeptit đb thay đổi như thế nào so với chuỗi polypeptit bình thường. (9) Nếu đb thay thế cặp nucleotit thứ 156 thì a. Số liên kết H và số nucleotit của gen đb sẽ thay đổi như thế nào so với gen H. b. chuỗi polypeptit đb thay đổi như thế nào so với chuỗi polypeptit bình thường. Gen D có số nucleotit là 2400, số LK H là 3240, bị đột biến thành gen đb d. Số nu từng loại MTCC cho gen đb tái bản 3 lần trong các trường hợp sau: a. Đột biến mất 1 cặp A-T. b. Đột biến thêm 1 cặp G-X. e. Đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. f. Đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T. g. Đột biến thay thế 1 cặp nucleotit. h. Đột biến mất 1 cặp nucleotit. i. Gen đb có tỉ lệ A/G ≈ 0.4302741359 và có số nucleotit không đổi so với gen D. k. Gen đb có tỉ lệ A/G ≈ 0.4273809524 và có số nucleotit không đổi so với gen D. l. Gen đb có tỉ lệ A/G ≈ 0.4251781473 và có số nucleotit không đổi so với gen D. Một gen ở sinh vật nhân sơ cóù số liên kết hoá trị giữa đường với acid là 4798. trên mạch thứ nhất của gen có 12,5% Ađênin và 25%Timin. Trên mạch thứ hai của gen có 30% Guanin 1/ Tính tỷ lệ % và số lượng từng loại nuclêotit trên mỗi mạch đơn của cả gen. 2/ Tính số lượng liên kết hydro, số chu kỳ xoắn và khối lượng của gen. 3/ Gen trên tái bản liên tiếp 4 lần tạo ra các gen con. Các gen con đều phiên mã một số lần tạo ra các mARN. trên mỗi pt mARN có 5 rib trượt qua 1 lần tổng hợp được 480 polypeptit. Xác định a/ Số lượng từng loại nu mtcc cho quá trình tái bản trên. b/ Số lượng từng loại rNu mtcc cho quá trình phiên mã trên. Biết mạch 1 của gen có chiều 5’P3’OH tính theo chiều phiên mã. 6 c/ Số lk H bị phá vỡ, CHT được hình thành trong quá trình tái bản. d/ Số aa mtcc, lk peptit trên các chuỗi pol hoàn chỉnh, tổng số pt nước giải phóng trong quá trình dịch mã. 4/ Nếu 1 gen trên bị đb mất 1 cặp A-T ( đb không dẫn đến mã bộ ba kết thúc) thì. a/ Số lượng từng loại nu của gen đb b/ L,M, H và số lk CHT giữa D-P giữa các nu trên gen đb đ/a: 1/ A1=T2=12,5% =150 T1=A2=25%=300 X1=G2=30%=360 G1=X2=32.5% =390 2/ H=3150, C=120, M=720000 3/ a/ Acc =Tcc =6750 Gcc=Xcc=11250 b/ mAcc =14400 mGcc=37440 mXcc =34560 mUcc=28800 d/ aacc=191520 ∑lk=190560 ∑H2O=191040 4/ Ađ =Tđ = 449 Gđ=Xđ= 750 L=4076.6Å M=719400 H=3148 CHT=4796 Một gen có hiệu số giữa nuclêotit loại A với 1 loại nuclêotit khác bằng 20% và có 2760 liên kết H 2 1/ Tính số lượng từng loại nuclêotit của gen 2/ Tính chiều dài, M , C và số lk CHT giữa đường và acid của gen 3/ Gen trên tái bản 1 số lần tạo ra các gen con, các gen con đều phiên mã một số lần như nhau tạo ra các pt mARN với tổng số ribonucleotit (rNu) là 96000. và số nu trong các gen con là 38400nu. a/ Xác định số lượng từng loại ribonucleotit (rNu) mà mtcc cho quá trình trên (tính cũng giống như tổng số từng loại rNu trong các mARN sinh ra). Mạch 1 của gen có chiều 3’OH5’P tính theo chiều phiên mã và có A1= 240, X1=160. b/ Xác định số liên kết cộng hóa trị giữa đường và acid(D-P) được hình thành trong quá trình phiên mã trên c/ Xác định số lk H phá vỡ và hình thành trong quá trình tái bản trên. d/ Xác định tổng số lượng Nu từng loại mtcc cho quá trình tái bản trên Đ/a: 1/ A=T=840 G=X=360 2/ L=4080Å M=360000 C= 120 CHT/gen = 4798 3/ 1gen----x lần tái bản-  2xgen ----k p/mã  k.2x mARN  ∑N= N.2x = 38400 ∑rN=rN. k.2x =96000  k=5 a / mUcc = 19200 mGcc = 12800 mXcc = 16000 mAcc= 48000 b/ CHTHT/pm = 95920 d/ Acc=Tcc = 12600 Gcc=Xcc = 5400  x=4 Trên mạch 1 của 1 gen tổng hợp nhân tạo (dựa trên gen sinh vật nhân sơ) có chiều 3’OH 5’P tính theo chiều phiên mã có số bb sau: 1(3’TAX5’), 5(3’AAA5’), 15(3’GGG5’); 30(3’TXX5’); 25(3’XTT5’); 35(3’TTX5’); 1(3’AXT5’) A_Xác định số lượng từng loại ribonucleotit(rNu) trên 1 pt mARN. B_Số lượng từng loại nu trên gen. C_Xác định số lượng từng loại rNu trên các đối mã (anticodon) của tARN. D_Nếu gen trên tái bản 2 lần tạo các gen con, mỗi gen con phiên mã 3 lần tạo các mARN. Trên mỗi mARN có 4Ri trượt trên mỗi mARN một lần. D1. Xác định số lượng từng loại rNu mà mtcc cho gen trên phiên mã. D2. Xác định số aa mtcc cho quá trình dịch mã. D3. Xác định số phân tử nước giải phóng trong quá trình dịch mã. D4. Xác định số lượt tARN vận chuyển aa đến trong quá trình dịch mã D5: số lượt cung cấp aa Arg cho quá trình dịch mã. D6: Số liên kết CHT hình thành trong tái bản và phiên mã D7: Số lk H phá vỡ trong tái bản trên. D8: aa đã bị cắt bỏ khỏi chuỗi polypéptít trong quá trình dịch mã hoàn thành Biết các codon ( bộ ba mã sao/mARN) tương ứng acid trên chuỗi pol như sau UUU-phe, AGG-Arg, GGG-gly, GAAglu, AAA và AAG-Lyzin (Lys); XXX: Prolin đ/a: A: mA=152 mU=17, mG=122, mX=45 B: A=T=169 G=X=167 C: tA=16 ; tU=151 tX=121 tG=45 D: 1gen ------x=2-→8gen –k=3--→ 24 mARN ------r=4---→ 96 polypéptít D1: mAcc =3648 mGcc = 2928 mXcc =1080 mUcc=408 D2: ∑aacc=10656aa D3: 10560 D4: 10656aa D5: 2880 D6. 2672 và 4008 D7: 96 Trên 1 pt mARN tổng hợp nhân tạo có trình tự rNu như sau 5’-AUG-GGG-UUU-AAA-AGG-GGG-UUU-UAG-3’ A_Xác định trình cấu trúc của gen. Nếu cho rằng gen này tổng hợp pt mARN đó. B_Xác trình tự aa trên chuỗi polypeptit (kể cả aa mở đầu) C_Xác định số lượng từng loại nu trên các đối mã (anticodon). Biết các codon ( bộ ba mã sao/mARN) tương ứng acid trên chuỗi pol như sau UUU-phe, AGG-Arg, GGG-gly, AAAlys, GAA-glu. AUG-foocmin methionin (f-Met) Trên 1 chuỗi pol được tổng hợp từ 1 gen ở sinh vật nhân sơ có: 20 acid amin Phe, 20Ala, 30Lys, 40Arg, 50Glu, 60Gly. A_Xác định số lượng từng loại rNu trên mARN. Biết mã kết thúc là UGA. B_ Xác định số lượng từng loại nu trên mạch gốc của gen và trên cả gen. C_Xác định số lượng từng loại rNu trên các đối mã(anticodon). D_Xác định số H, CHT giữa đường và acid, L, M của 1 gen xác định chuỗi pol trên. Biết các codon ( bộ ba mã sao/mARN) tương ứng acid trên chuỗi pol như sau UUU-phe, AGG-Arg, GXX-Ala, GGGgly, AAA-lys, GAA-glu. AUG-foocmin methionin (f-Met) DẠNG 5: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST Lưu ý cách viết gt và xác định TL gt của cơ thể 2n, 2n+1, 4n: 7 Kiểu gen (2n) Cách viết kiểu gt bằng PP tổ hợp Cho gt Tỉ lệ gt T-L TL gt lặn(L) AA C1 A 2 1A 100%T=1T L=0 Aa C1 A: C1 a 1 1 ½ A: ½ a ½ T: ½ L L= ½ aa C1 a 2 1a 1L L=100%=1 Cách viết kiểu gt bằng PP tổ hợp (2n+1 giảm phân cho gt: n, n+1) AAa Cho gt Tỉ lệ gt T-L TL gt lặn(L) 2 C1 A: C3 AA 3 Kiểu gen (2n+1) AAA 1 2 2 2 1 1 1 1 1AA:1A 1 2 100%T=1T L=0% 1 1 1AA:2A:2Aa:1a 5T:1L L=1/6 1 2 1 1 1A:2Aa:2a:1aa 1T:1L L=1/2 100%L=1L L=100% C A: C AA: C a: C .C Aa Aaa 1 2 2 2 C A: C .C Aa: C aa: C a aaa 1 3 1aa:1a 2 3 C a: C aa Hay dùng PP hình tam giác Kiểu gen (4n) AAAA Cách viết kiểu gt bằng PP tổ hợp (4n giảm phân cho gt: 2n) Cho gt Tỉ lệ gt T-L TL gt lặn(L) C2 AA 4 1AA 1T L=0 AAAa 2 1 C3 AA: C1 .C1 Aa 3 1AA:1Aa 1T L=0 1AA:4Aa:1aa 5T:1L L=1/6 1Aa:1aa 1T:1L L=1/2 1aa 1L L=100% AAaa 2 2 1 2 1 2 2 2 C AA: C .C Aa: C aa Aaaa 1 3 1 1 2 3 C .C Aa: C aa aaaa 2 4 C aa Có thể sử dụng PP tứ giác Kiểu gen (6n) Cách viết kiểu gt bằng PP tổ hợp (6n giảm phân cho gt: 3n) Cho gt Tỉ lệ gt T-L AAAAAA C3 AAA 6 1AAA 1T 1AA:1Aa 1T AAAAAa 3 5 2 5 1 1 C AAA: C .C AAa AAAAaa C AAA: C .C AAa: C .C Aaa 4AAA: 12AAa: 4Aaa 16T:4L AAAaaa 2 2 C3 AAA: C3 .C1 AAa: C1 .C3 Aaa C3 aaa 3 3 3 3 1AAA:9AAa:9Aaa 1aaa 19T:1L AAaaaa 2 C2 .C1 AAa: C1 .C4 Aaa C3 aaa 2 4 2 4 4AAa:12Aaa 4aaa 16T:4L Aaaaaa 2 C1C5 Aaa: C3 aaa 1 5 1Aaa: 1aaa 1T:1L 3 4 2 4 1 2 1 4 2 2 Kiểu gen (8n) Cách viết kiểu gt bằng PP tổ hợp (8n giảm phân cho gt: 4n) Cho gt Tỉ lệ gt T-L AAAAAAAA 4 C8 AAAA .. .. AAAAAAAa 4 C7 AAAA: C3 .C1 AAAa 7 1 .. .. .. .. .. .. …. … AAAAAAaa AAAAAaaa ….. 4 6 3 6 1 2 2 6 2 2 C AAAA: C .C AAAa: C .C AAaa 4 2 2 3 C5 AAAA: C3 .C1 AAAa: C5 .C3 AAaa: C1 .C3 AAaa 5 3 5 ……………… Nếu cho trường hợp đột biến đa bội có nhiều gen trong kiểu gen Kiểu gen (4n) Cách viết kiểu gt bằng PP tổ hợp (4n giảm phân cho gt: 2n) AAAABBBB ( C4 AA) ( C4 BB) AAAaBBbb 2 2 2 1 1 2 1 1 2 ( C3 AA: C3 .C1 Aa)( C 2 BB: C 2 .C 2 Bb: C 2 bb) …….. VD1. Nếu phép lai P. (4n) AaaaBBbb x ………….. (4n) AaaaBBbb B1: Tách 2 phép lai thuộc 2 gen khác nhau: (Aaaa x Aaaa) (BBbb x BBbb) B2: Viết giao tử của bố, mẹ thuộc mỗi gen: [(1Aa:1aa)( 1Aa:1aa)] [(1BB:4Bb:1bb)( 1BB:4Bb:1bb)] B3: Nếu gt hỏi kiểu gen: Nhân giao tử thuộc mỗi gen rồi nhân cả 2 gen lại: VD: hỏi TL kgen AAAaBBBB = (½ . ½ + ½ . ½ ).( 1/6 . 1/6) = Nếu hỏi kiểu hình: Chuyển gt qua trội-lặn rồi nhân từng gen rồi nhân cả 2 gen. Cho gt 1AABB ………… ………… 8 VD: hỏi TL KH (Trội A- lặn b) = ¾ . 1/36 = VD2: Nếu phép lai P. (6n) AaaaaaBBbbbb x (6n) AaaaaaBBbbbb Cũng làm tương tự 3 bước trên (nhưng phải biết viết giao tử) VD3. P (2n+1) AAa x (2n) Aa  kgen, KH F1 G (1AA:2Aa:2A:1a) (1A:1a) F1: 1AAA:1AAa:2AAa:2Aaa:2AA:2Aa:1Aa:1aa KG F1: 1AAA:3AAa:2Aaa:2AA:3Aa: 1aa KH F1: 11 Trội : 1 lặn VD4. P (4n) AAaa x (2n) Aa  Kgen AAa/F1 và KH F1 G (1AA:4Aa:1aa) (1A:1a) TL kgen AAa/F1 = 1/6AA x 1/2a + 4/6 Aa x 1/2A = 5/12 AAa TL KH F1: Gp=(5T:1L)(1T:1L)  F1= 11T:1L VD5. P 2n+1 x 2n+1  F1: 11 cao: 1 thấp. Kgen P và TL kgen AAa. - TL KH lặn F1 (thấp)= 1/12 = 1/6 gt lặn P x ½ gt lặn P + P(2n+1) cho gt lặn = 1/6  KG P: AAa + P(2n+1) cho gt lặn =1/2  KG P: Aaa - P: AAa x Aaa G (1AA:2Aa:2A:1a) (2Aa:1A:1aa:2a)  TLKG AAa/F1 =1/6AA.2/6a +2/6Aa.1/6A+2/6A.2/6Aa=8/36 Bài tập vận dụng: Ở TV (A-hoa đỏ > a-hoa trắng; B-quả tròn > b-quả dài; D-chín ngọt > d-chua) P. (4n) AAaaBBbbDddd x (4n) AaaaBBbbdddd (♀, ♂giảm phân bình thường) a/ TL kiểu gen 2n, 3n, 4n ở F1. b/ Số kiểu gen F1, số KH ở F1; TL kiểu gen AaaaBBBBdddd ở F1; TL KH trắng, tròn, ngọt ở F1. Ở TV (A-hoa đỏ > a-hoa trắng; B-quả tròn > b-quả dài; D-chín ngọt > d-chua) P. (4n) AAAaBBbbDDdd x (4n) AAaaBbbbDddd (♀, ♂ giảm phân bình thường) a/ TL kiểu gen 2n, 3n, 4n ở F1. b/ Số kiểu gen F1, số KH ở F1; TL kiểu gen AaaaBBBbDddd ở F1; TL KH trắng, tròn, ngọt ở F1. Ở TV: A-hoa đỏ > a-hoa trắng. Cho các kết luận sau đây: (1) P 4n(Aaaa) x 4n(AAaa) →F1: 100% cây 4n và có KH ≈ 11cây hoa đỏ: 1 cây hoa trắng. (2) P 4n(AAaa) x 4n(AAAa) →F1: 100% cây 4n ; 4 kiểu gen, 100%cây hoa đỏ. (3) P 4n(AAaa) x 4n(aaaa)→F1: 3 kiểu gen, kiểu gen ĐH chiếm 1/36; 2KH=5 cây đỏ: 1 cây trắng. (4) P 4n(AAaa) x 4n(AAaa)→F1: 5 kiểu gen, kiểu gen ĐH chiếm 1/36; 2KH=35 cây đỏ: 1 cây trắng. (5) P 4n(Aaaa) x 4n(Aaaa)→F1: 4 kiểu gen, kiểu gen ĐH chiếm 1/4; 2KH=3cây đỏ: 1 cây trắng. Số kết luận đúng: a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 Ở TV: A-hoa đỏ > a-hoa trắng. Cho các kết luận sau đây: (1) P (2n+1)AAa x (2n+1)Aaa → F1: ¼ cây 2n : ½ cây lệch bội (2n+1) : ¼ cây lệch bội (2n+2) (2) P (2n+1)AAa x (2n+1)AAa → F1: ¼ cây 2n; có 3kgen (2n); 3kgen (2n+1) và 3kgen(2n+2) (3) P (2n+1)Aaa x (2n+1)Aaa → F1: 3/4 cây lệch bội; có 3kgen (2n); 3kgen (2n+1) và 3kgen (2n+2) và 2 KH = 3 cây hoa đỏ :1 cây hoa trắng. (4) P (2n+1)AAa x (2n+1)aaa → F1: TL cây đồng hợp là ½ và có 2 KH = 4 cây hoa đỏ :1 cây hoa trắng. (5) P (2n+1)Aaa x (2n+1)Aaa → F1: TL cây đồng hợp là 3/4 và có 2 KH = 1 cây hoa đỏ :1 cây hoa trắng. Số kết luận đúng: a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 Ở TV: A-hoa đỏ > a-hoa trắng. Cho các kết luận sau đây: (1) P4n hoa đỏ x hoa đỏ → F1: 11 hoa đỏ : 1 hoa trắng → P: AAaa x Aaaa (2) P 4n hoa đỏ x hoa đỏ → F1: 5 hoa đỏ : 1 hoa trắng → P: AAaa x aaaa (3) P4n hoa đỏ x hoa trắng → F1: 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng → P: Aaaa x aaaa (4) P4n hoa đỏ x hoa đỏ → F1: 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng → P: AAaa x Aaaa (5) P4n hoa đỏ x hoa đỏ → F1: 35 hoa đỏ : 1 hoa trắng → Những cây hoa đỏ F1 có 4 kiểu gen Số kết luận đúng: a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 Ở TV: A-hoa đỏ > a-hoa trắng. Cho các kết luận sau đây: (1) P2n+1 hoa đỏ x hoa đỏ → F1: 11 hoa đỏ : 1 hoa trắng → P: Aaa x AAa (2) P2n+1 hoa đỏ x hoa đỏ → F1: 5 hoa đỏ : 1 hoa trắng → P: AAa x AAA (3) P2n+1 hoa đỏ x hoa trắng → F1: 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng → P: AAa x aaa (4) P2n+1 hoa đỏ x hoa đỏ → F1: 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng → P: Aaa x Aaa (5) P2n+1 hoa đỏ x hoa đỏ → F1: 35 hoa đỏ : 1 hoa trắng → Những cây hoa đỏ F1 có 6 kiểu gen Số kết luận đúng: a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 Ở thực vật (A) quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với (a) quy định hoa trắng; (B) quy định quả tròn trội hoàn toàn so với (b) quy định quả dài; (D) quy định quả chín ngọt trội hoàn toàn so với d quy định quả chua. P: (4n) AAaaBBbbDddd x (4n) AaaaBBbbdddd (♀, ♂giảm phân bình thường, tỉ lệ sống của các tổ hợp gen khác nhau là như nhau). Tỉ lệ cây AaaaBbbbdddd ở F1 là a. 5/12 b. 8/36 c. 5/108 d. 5/54 Ở thực vật (A) quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với (a) quy định hoa trắng; (B) quy định quả tròn trội hoàn toàn so với (b) quy định quả dài. P: (6n) AaaaaaBbbbbb x (6n) AAaaaaBBBbbb (♀, ♂giảm A B C B C A 9 phân bình thường, tỉ lệ sống của các tổ hợp gen khác nhau là như nhau). Tỉ lệ cây hoa trắng, quả dài ở F1 là a. 1/400 b. 1/40 c. 1/1600 d. 1/800 Ở thực vật (A) quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với (a) quy định hoa trắng; (B) quy định quả tròn trội hoàn toàn so với (b) quy định quả dài; (D) quy định quả chín ngọt trội hoàn toàn so với d quy định quả chua. P: (4n) AAAaBbbbDddd x (4n) AaaaBBbbdddd (♀, ♂giảm phân bình thường, tỉ lệ sống của các tổ hợp gen khác nhau là như nhau). Xác định đáp án đúng: a. Tỉ lệ cây hoa đỏ, quả tròn, chín ngọt ở F1 chiếm 50% b. Tỉ lệ cây hoa đỏ, quả tròn, chín chua ở F1 chiếm 10% c. Tỉ lệ cây có kiểu gen Aaaabbbbdddd ở F1 chiếm 2/24 d. Tỉ lệ cây có kiểu gen AaaaBbbbdddd ở F1 chiếm 5/24 HD: Tách 3PL thì KQ F1 = (1 đỏ)( 11 tròn:1 dài)(1 ngọt:1 chua) a. =1.11/12.1/2 = 11/24 →F b. = 1.11/12.1/2 = 11/24 →F c. = Aaaabbbbdddd = ¼ Aaaa . 1/12 bbbb. ½ dddd = 1/24 →F d. AaaaBbbbdddd = ¼ Aaaa . 5/12 Bbbb . ½ dddd = 5/24 → T P. (6n) AAAaaaBbbbbb x (6n) AAaaaaBBBBbb (♀, ♂ giảm phân bình thường; cây 6n giảm phân cho gt 3n) a/ TL kiểu gen 2n, 3n, 4n, 5n, 6n ở F1. b/ Số kiểu gen F1, số KH ở F1; TL kiểu gen AAAaaaBBBBbbở F1; TL KH trắng, tròn ở F1. P. (6n) AAAaaaBBbbbb x (6n) aaaaaaBbbbbb (♀, ♂ giảm phân bình thường; cây 6n giảm phân cho gt 3n) a/ TL kiểu gen 2n, 3n, 4n, 5n, 6n ở F1. b/ Số kiểu gen F1, số KH ở F1; TL kiểu gen AaaaaaBBBbbbở F1; TL KH trắng, tròn ở F1. P. (2n+1) AAaBb x (2n+1) Aaabb (♀, ♂ giảm phân bình thường) a/ TL kiểu gen 2n, 2n+1; 2n+2 ở F1. b/ Tỷ lệ cây trắng, tròn thuộc thể 3 nhiễm. c/ Số kiểu gen F1, số KH ở F1; TL kiểu gen AaaBbở F1; TL KH trắng, tròn ở F1. d/ Trong số cây tam nhiễm thì cây đỏ, dài chiếm TL? Ở thực vật (A) quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với (a) quy định hoa trắng; (B) quy định quả tròn trội hoàn toàn so với (b) quy định quả dài. P. (2n+1) Aaabb x (2n+1) AaaBb (♀, ♂ giảm phân bình thường). Cho các kết luận sau: (1) F1 có TL kiểu gen: 2n = 25%, 2n+1 = 50%; 2n+2 = 25%. (2) Tỷ lệ cây trắng, tròn thuộc thể 3 nhiễm chiếm 1/8 (3) F1 có 18 kiểu gen, kiểu gen đồng hợp có 4 kiểu, TL kiểu gen AaaBb chiếm 1/12 (4) Tỉ lệ kiểu hình trắng –tròn ở F1 là 12,5%. (5) Trong số cây 3 nhiễm thì số cây đỏ, dài chiếm 25%. Số kết luận đúng: a. 2 b. 3 c. 4 d. 1 Ở thực vật (A) quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với (a) quy định hoa trắng; (B) quy định quả tròn trội hoàn toàn so với (b) quy định quả dài; (D) quy định quả chín ngọt trội hoàn toàn so với d quy định quả chua. P. (2n+1) AaabbDd x (2n+1) AaaBbdd (♀, ♂ giảm phân bình thường). Cho các kết luận sau: (1) F1 có TL kiểu gen: 2n = 25%, 2n+1 = 50%; 2n+2 = 25%. (2) Tỷ lệ cây trắng, tròn, chua thuộc thể 3 nhiễm chiếm 1/16 (3) F1 có 36 kiểu gen, kiểu gen đồng hợp có 4 kiểu, TL kiểu gen AaaBbdd chiếm 1/36 (4) Tỉ lệ kiểu hình trắng –tròn-ngọt ở F1 là 6,25%. (5) Trong số cây 3 nhiễm thì số cây đỏ, dài chiếm 25%. Số kết luận đúng: a. 2 b. 3 c. 0 d. 1 Một loài thực vật lưỡng bội 2n = 42. Cho các phát biểu sau: (1) 2 tế bào đột biến loài trên nguyên phân 3 lần liên tiếp, MTCC là 287nst. 2 tế bào đột biến thuộc thể 1 nhiễm. (2) 1 tế bào đột biến loài trên nguyên phân 3 lần liên tiếp, tổng số nst trong các tế bào con là 656 nst.Chứng tỏ tế bào đột biến tứ bội. (3) Quan sát 1 tế bào ở kỳ sau nguyên phân đếm được 86 nst đơn. Chứng tỏ tế bào đột biến 3 nhiễm. (4) Quan sát 1 tế bào ở kỳ đầu nguyên phân đếm được 84 cromatid. Chứng tỏ tế bào đột biến tứ bội. (5) Quan sát 1 tế bào ở kỳ giữa nguyên phân đếm được 82 cromatid. Chứng tỏ tế bào đột biến 3 nhiễm. Số phát biểu đúng: a. 2 b. 1 c. 4 d. 5 Quan sát 1 tế bào người ta đếm được 24 nst đơn. Có bao nhiêu kết luận sau hợp lý nhất (1) Nếu không phải đột biến số lượng nst thì trong tế bào thấy có 12 cặp nst tương đồng (2) Nếu đột biến tứ bội thì phát hiện thấy có 6 cặp tương đồng, mỗi cặp tìm thấy 4 chiếc giống nhau. (3) Nếu đột biến tam bội thì phát hiện thấy có 8 cặp tương đồng, mỗi cặp tìm thấy 3 chiếc giống nhau. (4) Nếu đột biến lục bội thì phát hiện thấy có 4 cặp tương đồng, mỗi cặp tìm thấy 6 chiếc giống nhau. (5) Nếu không phải đột biến số lượng nst thì trong tế bào thấy có 24 cặp nst tương đồng a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 D A D B c 10 P. (2n+1) AaaBb x (2n+1) AaaBb (♀, ♂ giảm phân bình thường) a/ TL kiểu gen 2n, 2n+1; 2n+2 ở F1. b/ Tỷ lệ cây trắng, tròn thuộc thể 3 nhiễm. c/ Số kiểu gen F1, số KH ở F1; TL kiểu gen AaaBB ở F1; TL KH trắng, tròn ở F1. d/ Trong số cây tam nhiễm thì cây đỏ, dài chiếm TL? DẠNG 6: Dạng BT quan sát và nhận biết các dạng tế bào đột biến K/hiệu Dạng đb ở Lúa mì mềm 2n = 42 VD: đb thể 1 2n-1 Đb thể 3 2n+1 1 n Đb thể 1 kép 2n-1-1 1 n C =n C =n C 2 n Đb thể 1 và 3 đồng thời 2n-1+1 1 n 1 n-1 C .C = n(n-1) - KH: 2n-1 - KH: 2n+1 - KH: 2n-1-1 - KH: 2n-1+1 - S.lượng = 41 - S.lượng = 43 - S.lượng = 40 - S.lượng = 42 - Số dạng =21 - Số dạng =21 - Số dạng =210 - Số dạng =420 Bài tập vận dụng: Một loài thực vật lưỡng bội, có bộ nst 2n=24 a/Xác định dạng đb, kí hiệu tế bào đb trong các dạng cho theo bảng đb thể 1 Đb thể 3 Đb thể 1 kép Đb thể 1 và 3 đồng thời K/hiệu Dạng đb VD1: ở Đậu (Pisum sativum) 2n = 14. - Thể 3 nhiễm kép ở Đậu có số lượng NST là : ............................................... - Số dạng thể đb 3 nhiễm kép ở Đậu có thể là :................................................ VD 2:ở Nấm men (Saccharomyces cerevisiae) 2n = 36 - Thể 1 nhiễm ở nấm men có số lượng NST là : .............................................. - Số dạng thể đb 3 nhiễm kép và 1 nhiễm cùng lúc có thể là :......................... VD 3. Bình thường ở Chuột nhắt (Mus musculus) 2n = 40 - Thể 3 nhiễm ở Chuột nhắt có số lượng NST là …….................................. - Số dạng thể đb 1 nhiễm và 3 nhiễm đồng thời ở có thể là …........…….….. Một loài thực vật lưỡng bội, có bộ nst 2n=24. Đột biến 3 nhiễm ở loài trên có số nhiễm sắc thể trong 1 tế bào sinh dưỡng và số dạng đột biến lần lượt là: a. 25 và 12 b. 12 và 25 c. 23 và 24 d. 25 và 24 Một loài thực vật lưỡng bội, có bộ nst 2n=24. Đột biến 3 nhiễm và 1 nhiễm đồng thời (xảy ra ở 2 cặp nst khác nhau) ở loài trên thì số dạng đột biến có thể xảy ra tối đa ở loài trên là a. 132 b. 12 c. 144 d. 66 HD: Đột biến 3 nhiễm và 1 nhiễm đồng thời = C112 . C111 = 132. A A Một loài thực vật lưỡng bội, có bộ nst 2n=24. Cho các kết luận sau đây (1) Số dạng đột biến thể 1 nhiễm là 12 dạng, 12 dạng thể đb cho 12 dạng kiểu hình khác nhau. (2) Số dạng đột biến thể 1 nhiễm và 3 nhiễm xảy ra cùng lúc là 132 dạng. (3) 12 dạng đột biến thể ba nhiễm đều có chung đặc điểm là có số lượng nst trong tế bào giao tử là 25; và kí hiệu bộ nst là 2n+1 . (4) Một tế bào trên bị đột biến, khi tế bào này nguyên phân người ta đếm được ở kỳ đầu có 48nst kép. Tế bào đb đó thuộc dạng tam bội. (5) Một tế bào trên bị đột biến, khi tế bào này nguyên phân người ta đếm được ở kỳ sau có 48nst đơn. Tế bào đb đó không thuộc đb số lượng nst. Số kết luận đúng: a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 B Một loài thực vật lưỡng bội, có bộ nst 2n=12. Cho các kết luận sau đây (1) Số dạng đột biến thể 3 nhiễm là 6 dạng, 6 dạng thể đb cho 6 dạng kiểu hình khác nhau. (2) Số dạng đột biến thể 1 nhiễm và 3 nhiễm xảy ra cùng lúc là 30 dạng. (3) 6 dạng đột biến thể một nhiễm đều có chung đặc điểm là có số lượng nst trong tế bào giao tử là 11; và kí hiệu bộ nst là 2n-1 . (4) Một tế bào trên bị đột biến, khi tế bào này nguyên phân 3 lần môi trường cung cấp 126 nst đơn. Tế bào đb chắc chắn có bộ nst là 2n+2. (5) Một tế bào trên bị đột biến, khi tế bào này nguyên phân người ta xác định ở kỳ giữa có 3 nst kép giống hệt nhau. Khả năng tế bào trên thuộc đột biến lệch đa bội. Số kết luận đúng: a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 B 11 Một loài thực vật lưỡng bội, có bộ nst 2n=48. Một dạng đột biến của loài trên người ta xác định được trong một tế bào có 144 nst. Đột biến thuộc thể lục bội. Vì: a. Trong 48 cặp nst, mỗi cặp đều có 3 nhiễm sắc thể tương đồng với nhau. b. Trong 24 cặp nst, mỗi cặp đều có 6 nhiễm sắc thể tương đồng với nhau. c. Số lượng nst trong tế bào gấp 6 lần bộ đơn bội. d. Số lượng nst trong tế bào gấp 3 lần bộ lưỡng bội. Cho các kết luận sau đây (1) Người ta quan sát trong 1 tế bào sinh dưỡng có 12nst, thấy tồn tại 6 cặp, mỗi cặp có 2 chiếc giống hệt. Chứng tỏ tế bào trên không thể đột biến lệch bội. (2) Người ta quan sát trong 1 tế bào sinh dục sơ khai có 13 nst, thấy tồn tại 6 cặp, chỉ có 1 cặp có 3 chiếc giống hệt. Chứng tỏ tế bào trên đb thuộc thể 3 nhiễm. (3) Người ta quan sát trong 1 tế bào sinh dục dưỡng ở thực vật có 13 nst, chỉ có 1 chiếc không tìm thấy dạng tương đồng với nó. Tế bào trên có thể đb thuộc thể 1 nhiễm. (4) Người ta quan sát trong 1 tế bào sinh dưỡng có 36 nst, mỗi cặp có 6 chiếc giống hệt. Chứng tỏ tế bào trên đột biến lục bội. (5) Tế bào bình thường có 2n=14. Quan sát 1 tế bào đột biến ở kỳ sau thấy có 112 nst đơn. Tế bào đb đó là 8n. Số kết luận đúng: a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 B C b/ Bằng PP quan sát tế bào học, làm sao nhận biết các dạng đb (bảng) của loài trên. Thể 1 Thể 3 Thể 1 và thể 3 Ngũ bội Thể tam bội Thể lục bội Thể thứ bội Thể bát bội DẠNG 7: Xác định dạng đột biến dựa trên phân bào (nguyên phân, giảm phân) 1. Nguyên phân: Dạng 1: Tế bào của loài 2n = 14 NST. Có 3 tế bào đột biến nguyên phân 4 lần bằng nhau, tổng số nst trong các tế bào con là 624. Xác định dạng đb. → Gọi 2n* là số nst trong tế bào đb: ta có 3.2n*.24 = 624 → 2n* = 13 (đb thể 1 nhiễm) Dạng 2: VD1: Tế bào của loài 2n = 14 NST. Có 3 tế bào đột biến nguyên phân 4 lần bằng nhau, tổng số nst môi trường cung cấp là 585 nst. Xác định dạng đb. → Gọi 2n* là số nst trong tế bào đb: ta có 3.2n*.(24-1) = 585 → 2n* = 13 (đb thể 1 nhiễm) VD2: Tế bào của loài 2n = 14 NST. Có 3 tế bào đột biến nguyên phân 4 lần bằng nhau, tổng số nst môi trường cung cấp là 1260 nst. Xác định dạng đb. → Gọi 2n* là số nst trong tế bào đb: ta có 3.2n*.(24-1) = 1260 → 2n* = 28 (đb tứ bội)  Chú ý các kỳ ứng với đặc điểm nst trong nguyên phân Kỳ trung gian → Kỳ đầu → Kỳ giữa → Kỳ sau → Kỳ cuối 2n NST kép 2n NST kép 2n NST kép 2n.2 NST đơn 2n.2 NST đơn/2tb 2n.2 cromatit 2n tâm động 2n.2 cromatit 2n tâm động 2n.2 cromatit 2n tâm động 0 cromatit 2n.2 tâm động 0 cromatit 2n.2 tâm động/2tb Khi xác định số cromatit ở kỳ trung gian (hay kì đầu, kì giữa) ở lần phân bào NF cuối cùng = Số nst trong các tb con sinh ra = a.2n.2 x (với a là số tb ban đầu nguyên phân, x là số lần nguyên phân)  Chú ý các kỳ ứng với đặc điểm nst trong giảm phân Kỳ đầu 1 → Kỳ giữa 1 → Kỳ sau 1 → Kỳ cuối 1 → 2n NST kép 2n.2 cromatit 2n tâm động 2n NST kép 2n.2 cromatit 2n tâm động 2n NST kép 2n.2 cromatit 2n tâm động 2n NST kép/2tb 2n.2 cromatit/2tb 2n tâm động/2tb Kỳ đầu 2 → Kỳ giữa 2→ Kỳ sau 2 → Kỳ cuối 2 2n NST kép/2tb 2n NST kép/2tb 2n.2 NST đơn/2tb n.4 NST đơn/4tb 2n.2 cromatit/2tb 2n tâm động/2tb 2n.2 cromatit/2tb 2n tâm động/2tb 0 cromatit 2n.2 tâm động/2tb 0 cromatit n.4 tâm động/4tb Khi xác định số cromatit ở kỳ đầu 1 (hay kì đầu1, kì giữa1,...) ở giảm phân = Số nst trong các tế bào đơn bội = a.2n.2 (với a là số TBSD giảm phân) Bài tập vận dụng: 12 Nếu quan sát ở cuối kỳ sau quá trình nguyên phân của 1 tế bào người ta đếm được số lượng nst theo bảng. Xác định các trường hợp đb có thể xảy ra của những tế đó 50 nst 96 nst 72 nst 144 nst 48 nst 46 nst 120 nst 192 nst Nếu quan sát ở cuối kỳ giữa (KĐ, KTG) quá trình nguyên phân của 1 tế bào đếm được số lượng nst theo bảng. Xác định các trường hợp đb có thể xảy ra của những tế đó 25 nst 96 nst 72 nst 144 nst 48 nst 46 nst 120 nst 192 nst Một loài thực vật lưỡng bội có bộ nst 2n=20. Quan sát ở kì sau quá trình nguyên phân của 1 tế bào đột biến có 42 nst đơn. Xác định câu phát biểu đúng: a. Tế bào đột biến đó thuộc thể 3 nhiễm. b. Tế bào đột biến đó thuộc thể 1 nhiễm. c. Tế bào đột biến đó có 42 nst đơn.d. Tế bào đột biến đó kí hiệu bộ nst là 4n+2 Một loài có bộ nst lưỡng bội 2n= 40. Một tế bào đột biến (A) của loài nguyên phân liên tiếp 4 lần, tổng số nst trong các tế bào con ở kỳ giữa của lần nguyên phân cuối cùng là 312. Xác định kết luận đúng: a. Tế bào đột biến (A) thuộc thể ba nhiễm. b. Tế bào đột biến (A) thuộc thể tứ bội. c. Tế bào đột biến (A) thuộc thể một nhiễm. d. Tế bào đột biến (A) thuộc thể tam bội. HD: bình thường 2n=40; tế bào (A) kí hiệu 2n*: ở kỳ giữa (NST kép) nguyên phân cuối cùng là 1.2n*.2 x-1 = 312  2n* = 312/24-1 = 39  tế bào đb thể 1 nhiễm Quan sát dưới kính hiển vi một tế bào của một loài động vật có xương sống, bình thường (theo hình bên). Cho các kết luận sau đây: (1) Tế bào trên đang ở kỳ giữa của nguyên phân. (2) Một tế bào sinh dưỡng bình thường loài trên có 10 NST đơn. (3) Kết thúc quá trình phân bào theo hình trên, mỗi tế bào con có 5 NST đơn. (4) Tế bào trên đang ở kỳ giữa của phân bào giảm phân I. Số kết luận đúng: A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 HD: Hình: NST kép/tế bào; có 5nst kép (lẻ)/xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo và không tồn tại từng đôi nst kép tương đồng --> tế bào đang ở kỳ giữa của GF2 → (1), (4)→F. Kỳ giữa/gf2 trong mỗi tế bào con trên có nkép =5 → n=5 → 2n=10. Nên (2) 2n=10/trong 1 tế bào sinh dưỡng (2n)→T và tế bào trên kết thúc phân bào giảm phân 2 thì tạo 2 tế bào con (n=5) →T Một loài thực vật lưỡng bội 2n = 42 . Có 2 tế bào đột biến nguyên phân 5 lần bằng nhau. Xác định dạng đb trong các TH sau: 1/ Nếu tổng số nst trong các tế bào con ở kỳ sau (cũng như kỳ cuối, cũng như trong các tb con) của lần nguyên phân cuối cùng là 2752. 2/ Nếu tổng số nst trong các tế bào con ở kỳ đầu (cũng như trung gian, kỳ giữa ) của lần nguyên phân cuối cùng là 1312. Một loài thực vật lưỡng bội 2n = 24 . Có 5 tế bào đột biến nguyên phân 2 lần bằng nhau. Xác định dạng đb trong các TH sau: 1/ Nếu tổng số nst trong các tế bào con ở kỳ sau (cũng như kỳ cuối, cũng như trong các tb con) của lần nguyên phân cuối cùng là 1920. 2/ Nếu tổng số nst trong các tế bào con ở kỳ đầu (cũng như trung gian, kỳ giữa ) của lần nguyên phân cuối cùng là 360. .DẠNG 8: Xác định số loại giao tử (gt) trong giảm phân bình thường và đb 1. Nếu giảm phân bình thường (không đột biến) Tế bào sinh dục đực Tế bào sinh dục cái A C 13 a. 1TB sinh tinh(Aa) khi giảm phân không đb  Số loại giao tử: 2 ( trong tổng số 2loại)  Số lượng giao tử: 4 a.1TB sinh trứng(Aa) khi giảm phân không đb  Số loại giao tử: 1 ( trong tổng số 2loại)  Số lượng giao tử: 1 ; b. Nếu 1tb sinh tinh AaBb→ gf cho 2 loại gt: AB, ab hay Ab, aB hay b. Nếu 1tb sinh trứng AaBb→ gf cho 1 loại gt: AB hay ab hay Ab hay aB hay c. 1TB sinh tinh(AaBbddXEY) khi giảm phân không đb  Số loại giao tử: 2 ( trong tổng số 8loại)  Số lượng giao tử: 4 d. 2TB sinh tinh(AaBbddXEY) khi giảm phân không đb  Số loại giao tử: 4 ( trong tổng số 8loại)  Số lượng giao tử: 8 e. 3TB sinh tinh(AaBbddXEY) khi giảm phân không đb  Số loại giao tử: 6 ( trong tổng số 8loại)  Số lượng giao tử: 12 f. 4TB sinh tinh(AaBbddXEY) khi giảm phân không đb  Số loại giao tử: 8 ( trong tổng số 8loại)  Số lượng giao tử: 16 a. 1TB sinh tinh( AB c. 1TB sinh trứng(AaBbddXEY) khi giảm phân không đb  Số loại giao tử: 1 ( trong tổng số 8loại)  Số lượng giao tử: 1 d. 2TB sinh trứng(AaBbddXEY) khi giảm phân không đb  Số loại giao tử: 2 ( trong tổng số 8loại)  Số lượng giao tử: 2 e. 3TB sinh trứng(AaBbddXEY) khi giảm phân không đb  Số loại giao tử: 3 ( trong tổng số 8loại)  Số lượng giao tử: 3 f. 4TB sinh trứng(AaBbddXEY) khi giảm phân không đb  Số loại giao tử: 4 ( trong tổng số 8loại)  Số lượng giao tử: 4 DdXEY) khi giảm phân không đb  cho 4 loại a. 1TB sinh trứng( ab gt ( trong tổng số 16 loại) AB AB DdXEY) khi giảm phân không đb  cho 1loại gt ab ( trong tổng số 16 loại) DdXEY) khi giảm phân không đb  cho 8 loại b. 2 TB sinh trứng ( AB DdXEY) khi giảm phân không đb  cho 2 loại ab ab gt ( trong tổng số 16 loại) gt ( trong tổng số 16 loại) AB AB c. 3 TB sinh tinh( DdXEY) khi giảm phân không đb  cho 12loại c. 3 TB sinh trứng ( DdXEY) khi giảm phân không đb  cho 3 loại ab ab gt (trong tổng số 16 loại) gt ( trong tổng số 16 loại) b. 2 TB sinh tinh( AB DdXEY) giảm phân không đb, không ab HV → cho 2 loại gt (trong tổng số 8 loại) d. Nếu 1tb sinh tinh ( 2. Nếu giảm phân không phân li bình thường (đột biến lệch bội) Giảm phân 1 không phân li + 1TB sd cái (Aa) không PL trong gf 1 → gt : Aa hoặc O Giảm phân 2 không phân li + 1Tb (Aa) không phân li giảm phân 2 cho gt: AA, 0 hay aa, 0 hay AA, aa, 0. hay + 1 TB sd đực (XY) không PL trong gf 1→ gt: XY, O + 1 cơ thể đực (hay cái) (XY) rối loạn gf1 →4 loại gt: XY, X, Y, O + 1 tế bào sd đực (AaBB) không phân li gf1 ở cặp Aa → cho 2 loại gt : AaB, B. + 1 tế bào sd đực (AaDd) không phân li gf1 ở cặp Aa → cho 2 loại gt : AaD, d hoặc Aad, D. + 1 tế bào sd đực (AaDD) không phân li gf1 ở cặp DD → cho 2 loại gt : ADD, a hoặc aDD, A. + Nếu 1 cơ thể (AaBb), 1 số tb không phân li giảm phân 1 ở cặp Aa → số loại 4 loại gt : AaB, Aab, B, b Hay: + 1Tb sinh dục đực (XY) GF2 cả 2 tb con không phân li→ cho 3 loại gt: XX, YY, O + cơ thể (XY) không PL GF2 ở một số tb → gt: XX, YY, X, Y, O + 1Tb sinh dục cái (XY) GF2 cả 2 tb con không phân li→ cho 1 loại gt: XX hoặc YY hoặc O + 1Tb sinh dục đực (XY) GF2, 1trong 2 tb con không phân li→ cho 3 loại gt: XX, Y, O (hoặc YY, X, O) 14 VD1: P. ♀AaBbdd x ♂ AaBBDd , 1 số tb♀ có cặp nst chứa Bb không phân li giảm phân 1 [Aa x Aa] [Bb x BB] [dd x Dd] G [.............] [(Bb,0,B,b)(B)] [..............] F1: - Số KG: (3)(4)(2) = - Số KH: 2.4.2 = ( nếu alen trội là trội hoàn toàn) - Số KH 2n: 2.2.2 = ( nếu alen trội là trội hoàn toàn) - Số KH 2n+1: 2.1.2 = ( nếu alen trội là trội hoàn toàn) - Số KH 2n-1: 2.1.2 = ( nếu alen trội là trội hoàn toàn) - Số KG lệch bội: 3.2.2 = VD2: P. ♀AaBbDD x ♂ AaBbDd , 1 số tb♀ có cặp nst chứa Bb không phân li giảm phân 1 [Aa x Aa] [Bb x Bb] [DD x Dd] G [.............] [(Bb,0,B,b)(B,b)] [..............] F1: - Số KG: (3)(7)(2) = - Số KG lệch bội: 3.4.2 = - Số KG 2n: 3.3.2 = - Số KH: 2.5.1 = ( nếu alen trội là trội hoàn toàn) - Số KH 2n: 2.2.1 = ( nếu alen trội là trội hoàn toàn) - Số KH 2n+1: 2.1.1= ( nếu alen trội là trội hoàn toàn) - Số KH 2n-1: 2.2.1 = ( nếu alen trội là trội hoàn toàn) Bài tập vận dụng: Xác định số loại tinh trùng (hay trứng); viết ra các dạng tinh trùng (hay trứng) trong các TH sau: a. 1TB sinh tinh ( b. 2 TB sinh tinh ( AB ab AB ab c. 1TB sinh trứng ( d. 2 TB sinh trứng ( ) khi giảm phân không đb. DdXEY) khi giảm phân không đb . AB ab AB ab ) khi giảm phân không đb . DdXEY) khi giảm phân không đb . e. 1TB sinh trinh (AaBb) khi giảm phân không đb . f. 2 TB sinh trứng (DdXEY) khi giảm phân không đb . g. 3TB sinh trinh (AaBbDd) khi giảm phân không đb . h. 4 TB sinh trứng (DdXEYDd) khi giảm phân không đb . Cho các nhận định sau (1) một tế bào ( AB ) giảm phân bình thường cho 4 loại tinh trùng (AB,Ab,aB,ab) nếu là tế bào sinh tinh; cho 1 ab loại trứng nếu là tế bào sinh trứng (AB or Ab or aB or ab) (2) 3 tế bào ( AB ) giảm phân bình thường cho tối đa 4 loại tinh trùng (AB,Ab,aB,ab) nếu là tế bào sinh tinh; 3 ab loại trứng nếu là tế bào sinh trứng. (3) 1 tế bào ( AB Dd) giảm phân bình thường cho tối đa 4 loại tinh trùng (ABD,AbD,aBd,abd hoặc ab ABd,Abd,aBD,abD) nếu là tế bào sinh tinh; 1 loại trứng nếu là tế bào sinh trứng. (4) 4 tế bào ( AB Dd) giảm phân bình thường cho tối đa 8 loại tinh trùng nếu là tế bào sinh tinh; 4 loại trứng ab nếu là tế bào sinh trứng. (5) 1 tế bào ( AB DdEe) giảm phân bình thường cho tối đa 4 loại tinh trùng nếu là tế bào sinh tinh; 1 loại ab trứng nếu là tế bào sinh trứng. (6) 5 tế bào ( AB DdEe) giảm phân bình thường cho tối đa 20 loại tinh trùng nếu là tế bào sinh tinh; 5 loại ab trứng nếu là tế bào sinh trứng. Số nhận định đúng: a. 3 b. 4 c. 5 d. 6 Cho các nhận định sau (1) một tế bào sinh tinh (Aa) giảm phân bình thường 4 tinh trùng, số loại nhiều nhất là 2 (A, a). (2) hai tế bào sinh tinh (Aa) giảm phân bình thường 8 tinh trùng, số loại nhiều nhất là 2 (A, a). (3) một tế bào sinh tinh (Aabb) giảm phân bình thường 4 tinh trùng, số loại nhiều nhất là 2 (Ab, ab). (4) hai tế bào sinh tinh (Aabb) giảm phân bình thường 8 tinh trùng, số loại nhiều nhất là 2 (Ab, ab). (5) một tế bào sinh tinh (AaBb) giảm phân bình thường 4 tinh trùng, số loại nhiều nhất là 2 (AB, ab hoặc Ab, aB). (6) ba tế bào sinh tinh (AaBb) giảm phân bình thường 12 tinh trùng, số loại nhiều nhất là 4 (AB, ab , Ab, aB). Số nhận định đúng: a. 3 b. 4 c. 5 d. 6 Cho các nhận định sau (1) 2 tế bào ( AB DdEe) giảm phân bình thường cho tối đa 4 loại tinh trùng nếu là tế bào sinh tinh; 2 loại trứng ab nếu là tế bào sinh trứng. (2) 1 cơ thể ( AB DdEe) giảm phân bình thường cho tối đa 16 loại giao tử (đực hoặc cái) ab C D C 15 (3) 1 cơ thể ( AB Ee) giảm phân bình thường cho tối đa 8 loại giao tử (đực hoặc cái) ab AB De ) giảm phân bình thường cho tối đa 16 loại giao tử (đực hoặc cái) (4) 1 cơ thể ( ab dE De (5) 3 tế bào ( AB dE ) giảm phân bình thường cho tối đa 12 loại tinh trùng nếu là tế bào sinh tinh; 3 loại trứng ab nếu là tế bào sinh trứng. De (6) 10 tế bào ( AB dE ) giảm phân bình thường cho tối đa 16 loại tinh trùng nếu là tế bào sinh tinh; 16 loại ab trứng nếu là tế bào sinh trứng. Số nhận định đúng: a. 3 b. 4 c. 5 d. 6 Cho các nhận định sau (1) 1 tế bào (Dd) giảm phân 1 không phân li cho tối đa 2 loại tinh trùng (Dd, 0) nếu là tế bào sinh tinh; 1 loại trứng nếu là tế bào sinh trứng (Dd hoặc 0) (2) 1 tế bào (Aabb) giảm phân 1 không phân li cặp Aa cho tối đa 2 loại tinh trùng (Aab, b) nếu là tế bào sinh tinh; 1 loại trứng nếu là tế bào sinh trứng (Aab hoặc b) (3) 1 tế bào (AaBb) giảm phân 1 không phân li cặp Aa cho tối đa 2 loại tinh trùng (Aab, B hoặc AaB,b) nếu là tế bào sinh tinh; 1 loại trứng nếu là tế bào sinh trứng (Aab hoặc ....) (4) 1 tế bào (AaBbdd) giảm phân 1 không phân li cặp Aa cho tối đa 2 loại tinh trùng (Aabd, Bd hoặc AaBd,bd) nếu là tế bào sinh tinh; 1 loại trứng nếu là tế bào sinh trứng. (5) 1 cơ thể (AaBb) một số tế bào không phân li giảm phân 1 cặp Aa cho 8 loại giao tử (Aab, B, AaB,b, AB, Ab, aB, ab) (6) 1 cơ thể (AaBbdd) một số tế bào không phân li giảm phân 1 cặp Aa cho 8 loại giao tử (Aab, B, AaB,b, AB, Ab, aB, ab) Số nhận định đúng: a. 3 b. 4 c. 5 d. 6 Cho các nhận định sau (1) 1 cơ thể (Dd) giảm phân 1 không phân li một số tế bào cho tối đa 4 giao tử (Dd, 0, D, d) (2) 1 cơ thể (Aa) giảm phân 2 không phân li một số tế bào cho tối đa 5 giao tử (AA, aa, A, a và 0) (3) 1 tế bào (Aa) giảm phân 2 không phân li cho tối đa 3 loại tinh trùng (AA, 0, a hoặc aa, 0, A) nếu là tế bào sinh tinh; cho 1 loại trứng nếu là tế bào sinh trứng. (4) 3 tế bào (Aa) giảm phân 2 không phân li cho tối đa 4 loại tinh trùng (AA, aa, a, A) nếu là tế bào sinh tinh; cho 3 loại trứng nếu là tế bào sinh trứng. (5) 2 tế bào (Aa) giảm phân 2 không phân li cho tối đa 5 loại tinh trùng (AA, aa, 0, a, A) nếu là tế bào sinh tinh; cho 2 loại trứng nếu là tế bào sinh trứng. Số nhận định đúng: a. 3 b. 4 c. 5 d. 2 Viết ra các loại trứng hay tinh trùng trong các TH sau: a. 1TB sinh tinh (Aa) không phân li ở GF1. b. 2TB sinh tinh (AaBb) không phân li ở GF1 cặp Aa. c. 1cơ thể đực (Aa) 1 số tb không phân li ở GF1. d. 1 cơ thể đực (AaBb) số tb không phân li ở GF1 cặp Bb. e. 1TB SD cái (Aa) , không phân li ở GF1. f. 1 cơ thể cái (AaBb) số tb không phân li ở GF1 cặp Bb. g. 1TB SD đực ( g. 1 TBSD cái ( AB ab AB ab C b ) , không phân li ở GF1. ) ; không phân li ở GF1 TV (A-hoa đỏ > a-hoa trắng; B-quả tròn > b-quả dài; D-chín ngọt > d-chua) 1/ P. ♀AaBbDd x ♂ aaBBDd, chỉ có 1 số tb ♀ có cặp nst chứa Bb không phân li giảm phân 1 a/ Số kiểu gen ở F1. b/ Số kiểu hình F1 (không phân biệt bình thường , đb). 2/ P. ♀AABbDd x ♂ AaBbDd, tất cả các tbsd ♀ có cặp nst chứa Aa không phân li giảm phân 1 a/ Số kiểu gen ở F1. b/ Số kiểu hình F1. 3/ P. ♀AABbDd x ♂ AaBbDd, 1 số tbsd ♀ có cặp nst chứa Aa, sinh dục đực chứa cặp nst Dd không phân li giảm phân 1, gf 2 bình thường. a/ Số kiểu gen ở F1. b/ Số kiểu hình F (không và phân biệt bình thường, đb) TV : A-hoa đỏ > a-hoa trắng; B-quả tròn > b-quả dài; D-chín ngọt > d-chua. P = ♀AaBbDd x ♂ aaBBDd. Cho các kết luận sau: (1) Nếu giảm phân bình thường F1 cho 12 kiểu gen, 4 kiểu hình, 2 kiểu gen đồng hợp. (2) P♀ có cặp nst mang Aa không phân li giảm phân 1 cho 16 loại gt; P♂ cho 2 loại gt. (3) P♀ có cặp nst mang Aa không phân li giảm phân 1 → F1: 24 kiểu gen, xuất hiện cả 2n, 2n+1, 2n-1, 2n+2, 2n-2. (4) P♀ có cặp nst mang Aa và P♂ có cặp nst mang BB không phân li giảm phân 1 → F1: 48 kiểu gen, xuất hiện có cả cây 2n, 2n+1, 2n-1, 2n-1-1, 2n+1+1 và cây 4n. (5) P♀ có 50% tế bào có cặp nst mang Aa không phân li giảm phân 1 → F1: 24 kiểu gen, 1/8 cây trắng, tròn, chua; kiểu gen AaaBbDD chiếm 1/32 và tỉ lệ cây 2n-1 chiếm ¼. Số kết luận đúng: a. 3 b. 4 c. 5 d. 2 A 16 c TV : A-hoa đỏ > a-hoa trắng; B-quả tròn > b-quả dài; D-chín ngọt > d-chua. P = ♂AaBbDd x ♀aabbDd. Cho các kết luận sau: (1) Nếu giảm phân bình thường F1 cho 12 kiểu gen, 8 kiểu hình, 2 kiểu gen đồng hợp. (2) P♂ có cặp nst mang Aa, Bb không phân li giảm phân 1 cho 32 loại gt; P♀ cho 2 loại gt. (3) P♂ có cặp nst mang Aa, Bb không phân li giảm phân 1 → F1: 48 kiểu gen gồm tất cả các cây 2n, 2n+1, 2n-1, 2n+1+1, 2n+1-1, 2n-1-1. (4) P♂ có 50% tế bào có cặp nst mang Aa, Bb không phân li giảm phân 1 → F1: Tỉ lệ cây 3 nhiễm 25%; cây 1 nhiễm 25%, cây lưỡng bội 25% và còn lại là cây 2n+1-1, 2n+1+1, 2n-1-1. (5) P♂ có 50% tế bào có cặp nst mang Aa, Bb không phân li giảm phân 1 → F1: cây có kiểu hình trội cả ba tính trạng thuộc thể ba chiếm tỉ lệ 3/32. Số kết luận đúng: a. 3 b. 4 c. 5 d. 2 DẠNG 9: Xác định số tế bào xảy ra HV, f, số giao tử HV,… Xác định số tế bào xảy ra HV, f, số giao tử HV,… a. 1500 tb (Aa DE/de ), f=20%. Số lượng từng loại gt hoán vị? - 1500tb  giảm phân cho: 1500.4=6000 gt với ts f=20%  số gt hoán vị: 6000.20%=1200 gt. Mà có 4 loại gt hoán vị ADe =AdE=aDe=adE Vâ ây số : số lượng từng loại gt HV: A AdEaDeadE 1200/4=300 De ( số lượng từng loại gt liên kết : ADEAde  aDEade  (6000-1200)/4 = 1200) b. Dạng 2: 1500 tb (Aa DE/de) , trong giảm phân có 300tb xảy ra hoán vị. Xác định f và số loại tử hoán vị mỗi loại? - 1500tb(Aa DE/de) khi giảm phân cho:=1500.4=6000gt (4 loại) - 1tb(Aa DE/de) hoán vị khi gp cho 4g/tử . 2gt HV và 2lk  300tb(Aa DE/de) HV cho số gt HV = 300.2 Vâ y => TS HV gen(f) = tổng số gt HV / tổng số gt tạo ra =300.2/6000 = 10% â = (300+300)/6000 = 10% => Số loại gt hoán vị mỗi loại: ADe AdE aDe adE 600/4 =150 (số lượng từng loại gt liên kết: ADE Ade aDE ade  (6000-600)/4 = 1350) c. Nếu có a tế bào (AB/ab), hoán vị với tần số f. Số loại gt từng loại : Tổng số gt = a.4 = 4a Tổng số gt HV = 4a. f → Số loại gt HV : Ab = aB = 4a. f /2 → Số loại gt LK : AB = ab = (4a-4a. f) /2 Bài tập vận dụng: 1/ 1500 tb sinh dục đực (DE/de ), f=20%. TL từng loại gt hoán vị? 2/ 1500 tb sinh dục đực (DE/de), trong giảm phân có 300tb xảy ra hoán vị. Xác định f và số lượng tử hoán vị mỗi loại? 3/ 3000 tb sinh dục đực (Aa DE/de ), f=40%. TL từng loại gt hoán vị? 4/ 3000 tb sinh dục đực (Aa DE/de), trong gf có 500tb xảy ra hoán vị. Xác định f và số loại tử hoán vị mỗi loại? Có 2000 tế bào sinh dục đực ( AB ), f=20%, giảm phân bình thường. Cho các kết luận sau: ab (1) Tổng số giao tử (tinh trùng) tạo ra là 8000 (2) Có 800 tinh trùng Ab. (3) Số giao tử liên kết là 6400. (4) Số tế bào xảy ra hoán vị là 400. (5) Số tế bào giảm phân không xảy ra hoán vị là 1200. Số kết luận đúng: a. 3 b. 4 c. 5 d. 2 AB ), trong số giao tử tạo ra có 200 giao tử aB , quá trình giảm phân bình Có 1000 tế bào sinh dục đực ( ab thường, tất cả giao tử sinh ra đều sống. Cho các kết luận sau: (1) Tổng số giao tử (tinh trùng) tạo ra là 4000. (2) Có 200 tinh trùng Ab. (3) Số giao tử liên kết là 3600. (4) Số tế bào xảy ra hoán vị là 400. (5) Tần số hoán vị là 20%. Số kết luận đúng: a. 3 b. 4 c. 5 d. 2 AB ), trong số giao tử tạo ra có 200 giao tử aB , quá trình giảm phân bình Có 1000 tế bào sinh dục đực ( ab thường, tất cả giao tử sinh ra đều sống. Cho các kết luận sau: (1) Tổng số giao tử (tinh trùng) tạo ra là 4000. (2) Có 200 tinh trùng Ab. (3) Số giao tử liên kết là 3600. (4) Số tế bào xảy ra hoán vị là 400. (5) Tần số hoán vị là 20%. Số kết luận đúng: a. 3 b. 4 c. 5 d. 2 B A A 17 Có 500 tế bào sinh dục đực ( Ab ) giảm phân bình thường, trong đó có 100 tế bào xảy ra trao đổi đoạn ở kỳ đầu aB giảm phân 1, tất cả gt sinh ra đều sống. Cho các kết luận sau: (1) Tổng số tinh trùng sinh ra 2000. (2) Số giao tử hoán vị là 200. (3) Số tế bào không xảy ra hoán vị là 400. (4) Tần số hoán vị gen là 20%. (5) số lượng từng loại giao tử: 900 Ab: 100 AB:100 ab:900 aB Số kết luận đúng: a. 3 b. 4 c. 5 d. 2 DẠNG 10: Xác định số loại giao tử dựa trên bộ nst, số cặp nst xảy ra trao đổi đoạn PP. Nếu tế bào bình thường có 2n NST. Xác định: - Số loại giao tử sinh ra (trường hợp giảm phân bình thường và không hoán vị) = 2n (gt) - Số loại giao tử sinh ra trong trường hợp có a cặp NST xảy ra hoán vị đơn (1 chỗ) (các cặp NST còn lại giảm phân bình thường)  số loại gt = 4a.2n-a (gt) (lưu ý: a≤n) - Số loại giao tử sinh ra trong trường hợp có b cặp NST xảy ra hoán vị đơn 2 chỗ không đồng thời (các cặp NST còn lại giảm phân bình thường)  số loại gt = 6b.2n-b (gt) (lưu ý: b≤n) - Số loại giao tử sinh ra trong trường hợp có c cặp NST xảy ra hoán vị đơn 2 chỗ đồng thời(kép) (các cặp NST còn lại giảm phân bình thường)  số loại gt = 8c.2n-c (gt) (lưu ý: c ≤n) - Số loại giao tử sinh ra trong trường hợp có d cặp xảy ra không phân li trong giảm phân. Các cặp khác diễn ra bình thường  số loại gt = 2d.2n-d =2n (lưu ý: d ≤n) ** Vậy trong trường hợp nếu có m cặp NST có hoán vị (đơn tại 1 chỗ), a cặp hoán vị kép tại 2 chỗ không đồng thời và có b cặp NST hoán vị kép số còn lại diễn ra bình thường. số loại giao tử là: = 4a.6b.8c.2d.2n-(a+b+c+d) = ( lưu ý: n ≥ a+b+c+d) DẠNG 11: PP xác định số kiểu gen, số kiểu giao phối, số loại giao tử, kiểu hình trong quần thể bình thường. 1/ Nếu gen thứ nhất I có n1 alen, gen thứ II có n2 alen , gen thứ nhất và thứ 2 nằm trên 2 cặp NST thường....gen thứ 3 có n3 alen nằm trên NST giới tính X. ( 3 gen này DTFL Đl)   n (n  1)  n2 ( n2  1)   n3 ( n3  1) 2 2 2  n3  a. số Kgen = C n1 +1.C n 2 +1 (.C n3 +1 +n 3 ) =  1 1   2 2 2     1 1 1 b. Số kiểu gen đồng hợp (nếu có XY là dị hợp) = C n1 .C n 2 .Cn 3 2 2 2 c. Số kiểu gen dị hợp (nếu có XY là dị hợp) tất cả các gen = C n1 .C n 2 .(Cn 3 d. Số kiểu giao phối = 2 2 C 21 +1.C n 2 +1 (.Cn3 +1 ) n x  n3 ) 2 C 21 +1.C n 2 +1. (n 3 ) n e. Số loại giao tử = n1 . n2.(n3+1) = 2/ Nếu gen thứ nhất I có n1 alen, gen thứ II có n2 alen , gen thứ III có n i alen. gen I , thứ II và III nằm 3 cặp NST thường khác nhau. a. số Kgen = 2 2 C 21 +1.C n 2 +1.Cn3 +1 n 1  n1 (n1  1)  n2 ( n2  1)   n3 ( n3  1)     2 2 2     = 1 1 b. Số kiểu gen đồng hợp = C n1 .C n 2 .C n 3 2 2 2 c. Số kiểu gen dị hợp tất cả các gen = C n1 .C n 2 .C n 3 d. Số kiểu giao phối = 2 2 C 21 +1.C n 2 +1.C n3 +1 n x 2 2 C 21 +1.C n 2 +1.Cn3 +1 n e. Số loại giao tử = n1 . n2. n3 = f. Số loại KH lớn nhất = n1 . n2. n3 ( nếu các alen của từng gen là trội lặn hoàn toàn) VD1. Giả sử gen I có n1 = 3 alen (a1>a2>a3) → tạo ra 3KH = n1 KH II có n2 = 4 alen (b1>b2>b3>b4) → tạo ra 4KH = n2 KH III có n3 = 5 alen (c1>c2>c3>c4>c5) → tạo ra 5KH = n3 KH Vậy số KH = n1 . n2. n3 = 3.4.5 = VD1. Giả sử gen I có n1 = 3 alen (a1=a2>a3) → tạo ra 3KH = 4 KH = n 1+ C 2 2 2 II có n2 = 4 alen (b1=b2=b3>b4) → tạo ra 4KH = 7 KH= n2+ C3 III có n3 = 5 alen (c1>c2=c3=c4=c5) → tạo ra 11KH == n3+ C 2 4 Vậy số KH = n1 . n2. n3 = 4.7.11 = 3/ Nếu gen thứ nhất I có n1 alen, gen thứ II có n2 alen , gen thứ III có n i alen. gen I , thứ II và III nằm trên cùng 1 cặp NST thường (mỗi gen ở 1 locut xác định).  n .n .n (n .n .n  1)  2 a. số Kgen = C n1 .n 2 .n 3 +1 =  1 2 3 1 2 3  2   1 1 1 b. Số kiểu gen đồng hợp = C n1 .C n 2 .C n 3 c. Số kiểu giao phối = C 21 .n 2 .n3 +1 n d. Số loại giao tử = n1 . n2. n3 = x C 21 .n 2 .n3 +1 n 18 4/ Nếu gen thứ nhất I có n1 alen, gen thứ II có n2 alen , gen thứ III có n3 alen. gen I , thứ II và III nằm trên cùng NST giới tính X ( vùng không tương đồng của X).  n .n .n (n1.n .n  1)  2 a. số Kgen = C n1 .n 2 .n3 +1 + n1.n2.n3 =  1 2 3 2 2 3  + n1.n2.n3   1 1 1 b. Số kiểu gen đồng hợp ( kiểu XY là dị hợp) = C n1 .C n 2 .Cn3 2 c. Số kiểu giao phối = C n1 .n 2 .n3 +1 x n1.n2.n3 d. Số loại giao tử = n1 . n2. (n3 +1) = 5/ Nếu gen thứ nhất I có n1 alen, gen thứ II có n2 alen , gen thứ III có n3 alen. Gen I , thứ II và III nằm trên cùng NST giới tính X ( vùng không tương đồng của X). Gen thứ IV có b alen nằm trên vùng không tương đồng của nst Y.  n .n .n (n .n .n  1)  2 a. số Kgen = C n1 .n 2 .n3 +1 + n1.n2.n3.b =  1 2 3 1 2 3  + n1.n2.n3.b 2   1 1 1 b. Số kiểu gen đồng hợp (kiểu XY là dị hợp) = C n1 .C n 2 .Cn3 2 c. Số kiểu giao phối = C n1 .n 2 .n3 +1 d. Số loại giao tử = n1 . n2. (n3 +b) x n1.n2.n3.b 6/ Nếu gen I có a alen trên vùng tương đồng của nst giới tính X,Y. a. Số loại kgen = 2 Ca+1 + a.a = a(a+1) +a.a 2 1 b. Số kiểu gen đồng hợp ( kiểu XY là dị hợp) = C a c. Số kiểu giao phối = 2 Ca+1 x a.a d. Số loại giao tử = a +a 7/ Nếu gen 1 có n1 alen nằm trên nst thường số 1, gen II có n2 alen trên cặp nst thường số 2, gen III có n3 alen trên vùng không tương đồng của X. Do đột biến, trong loài đã xuất hiện dạng thể ba tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể số 1. Thể ba này có tối đa số loại kiểu gen về các gen đang xét * Nếu n1=2. Thì số kgen * Nếu n1=3. Thì số kgen 2 = (4)(C 2 2 +1 )(C n 3 +1 + n 3 ) n 2 = (9)(C2 2 +1 )(Cn3 +1 + n 3 ) n VD1 : gen I có 3alen (a,b,c) trên cặp nst thường số 1. Gen II có 2 alen (D,d) trên cặp nst thường số 2; gen III có 2 alen (M,m) trên vùng không tương đồng của X. Do đột biến, trong loài đã xuất hiện dạng thể ba tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể số 1. Thể ba này có tối đa số loại kiểu gen về các gen đang xét: 2 = (9)(C2 )(C2+1 + 2) =195 2+1 (aaa,aab,abb,bbb, bbc,bcc,ccc, aac,acc)(DD,Dd.dd)(XMXM, XMXm, XmXm ,XMY, XmY) VD2 : gen I có 2alen (A,a) trên cặp nst thường số 1. Gen II có 2 alen (D,d) trên cặp nst thường số 2; gen III có 2 alen (M,m) trên vùng không tương đồng của X. Do đột biến, trong loài đã xuất hiện dạng thể ba tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể số 1. Thể ba này có tối đa số loại kiểu gen về các gen đang xét: 2 = (4)(C2 )(C 2+1 + 2) =195 2+1 (AAA,AAa,Aaa,aaa)(DD,Dd.dd)(XMXM, XMXm, XmXm ,XMY, XmY) Bài tập vận dụng: Giả sử gen I (locut gen I) có n1 = 3 alen (a1=a2>a3); gen II có n2 = 4 alen (b1>b2=b3>b4); gen III có n3 = 5 alen (c1>c2=c3=c4>c5). Mọi quá trình diễn ra bình thường, nếu x/định KH thì không phân biệt đực cái. 1/ Gen I,II cùng trên 1 cặp nst thường; gen III trên vùng không tương đồng của nst X. Số kgen, kiểu g/phối, KH, g/tử lớn nhất trong quần thể. 2/ Gen I,II, III cùng trên 1 cặp nst thường. Số kgen, kiểu g/phối, KH, g/tử lớn nhất trong quần thể. 3/ Gen I,II,III cùng trên vùng không tương đồng của nst X. Số kgen, kiểu g/phối, KH, g/tử lớn nhất trong quần thể. 4/ Gen I,II,III cùng trên vùng không tương đồng của nst Y. Số kgen, kiểu g/phối, KH, g/tử lớn nhất trong quần thể. 5/ Gen I,II,III cùng trên vùng tương đồng của nst X,Y. Số kgen, kiểu g/phối, KH, g/tử lớn nhất trong quần thể. 6/ Gen I trên cặp nst thường số 1; gen II,III cùng trên vùng tương đồng của nst X,Y. Số kgen, kiểu g/phối, KH, g/tử lớn nhất trong quần thể. 7/ Gen I trên cặp nst thường số 1; gen II trên vùng không tương đồng của X, gen III cùng trên vùng không tương đồng của nst Y. Số kgen, kiểu g/phối, KH, g/tử lớn nhất trong quần thể. 8/ Gen I trên cặp nst thường số 1; gen II trên vùng không tương đồng của X, gen III cùng trên vùng tương đồng của nst X,Y. Số kgen, kiểu g/phối, KH, g/tử lớn nhất trong quần thể. Ở một loài động vật lưỡng bội. Locut gen I có 4 alen (a1=a2=a3>a4) trên cặp nst thường số 1 locut gen II có 2 alen (b1>b2) trên vùng tương đồng của nst giới tính X,Y; locut gen III có 3 alen (c1>c2=c3) trên vùng không tương đồng của nst giới tính Y. Mọi quá trình diễn ra bình thường. Số kiểu giao phối và số loại giao tử tối đa có trong quần thể về 3 locut gen trên lần lượt: a. 3600 và 32 b. 3600 và 24 c. 1800 và 24 d. 210 và 32 A 19 Ở một loài động vật lưỡng bội (giới đực=XX; giới cái =XY). Locut gen I có 3 alen (a1>a2>a3) và locut II có 4 alen (b1=b2>b3>b4) cùng nằm trên cặp nst thường số 1. Locut gen III có 2 alen (c1>c2) và locut gen IV có 3 alen (d1>d2=d3) cùng trên vùng không tương đồng của nst giới tính X. Mọi quá trình diễn ra bình thường, không phát sinh đột biến mới. Cho các kết luận sau: (1) Số kiểu gen tối đa trong quần thể về 4 gen trên là 2106. B (2) Giới cái có tối đa 1638 kiểu gen về 4 gen trên. (3) Trong quần thể có tối đa 766584 kiểu giao phối. (4) Số kiểu giao tử tạo ra lớn nhất về 4 gen trên trong quần thể là 84. Số kết luận đúng: HD: (1) = A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 2 2 2 2 C3.4+1.(C2.3+1 + 2.3) = 2106 (2) = C3.4+1.(C2.3+1 ) = 1638 (3) = (C3.4+1.C2.3+1 )(C3.4+1.2.3) = 766584 2 2 2 (4) = 3.4. (2.3+1) = 84 Ở một loài động vật lưỡng bội (giới đực=XY; giới cái =XX). Locut gen I có 3 alen (a1>a2=a3) và locut II có 2 alen (b1=b2) cùng nằm trên cặp nst thường số 1. Locut gen III có 4 alen (c1>c2=c3=c4) trên vùng không tương đồng của nst giới tính X và locut gen IV có 3 alen (d1>d2=d3) trên vùng không tương đồng của nst giới tính Y. Mọi quá trình diễn ra bình thường, không phát sinh đột biến mới. Cho các kết luận sau: (1) Số kiểu gen tối đa trong quần thể về 4 gen trên là 462. D (2) Giới cái có tối đa 210 kiểu gen về 4 gen trên. (3) Trong quần thể có tối đa 52920 kiểu giao phối. (4) Số kiểu giao tử tạo ra lớn nhất về 4 gen trên trong quần thể là 72. (5) Nếu không phân biệt đực cái thì số kiểu hình lớn nhất là 168. Số kết luận đúng: A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Ở một loài động vật lưỡng bội (giới đực=XY; giới cái =XX). Locut gen I có 3 alen (a1>a2>a3) nằm trên cặp nst thường số 1. Locut gen II có 2 alen (b1>b2) và III có 4 alen (c1>c2=c3>c4) cùng trên vùng không tương đồng của nst giới tính X và locut gen IV có 3 alen (d1>d2=d3) trên vùng không tương đồng của nst giới tính Y. Mọi quá trình diễn ra bình thường, không phát sinh đột biến mới. Cho các kết luận sau: (1) Số kiểu gen tối đa trong quần thể về 4 gen trên là 234. (2) Giới cái cho 24 loại giao tử. (3) Trong quần thể có tối đa 10368 kiểu giao phối. (4) Số kiểu gen của cơ thể đực trong quần thể là 144. (5) Nếu không phân biệt đực cái thì số kiểu hình lớn nhất là 96 Số kết luận đúng: A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Ở một loài động vật lưỡng bội (giới đực=XX; giới cái =XY). Locut gen I có 3 alen (a1=a2>a3) nằm trên cặp nst thường số 1. Locut gen II có 2 alen (b1>b2) và III có 4 alen (c1>c2>c3>c4) cùng trên cặp nst thường số 2 và locut gen IV có 3 alen (d1=d2=d3) trên vùng không tương đồng của nst giới tính Y. Mọi quá trình diễn ra bình thường, không phát sinh đột biến mới. Cho các kết luận sau: (1) Số kiểu gen tối đa trong quần thể về 4 gen trên là 648. B (2) Giới cái cho 96 loại giao tử. (3) Giới đực cho 24 loại giao tử. (4) Số kiểu gen của cơ thể đực trong quần thể là 648. (5) Nếu không phân biệt đực cái thì số kiểu hình lớn nhất là 160. Số kết luận đúng: A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Ở một loài động vật lưỡng bội (giới đực=XX; giới cái =XY). Locut gen I có 3 alen (a1>a2>a3) nằm trên cặp nst thường số 1. Locut gen II có 2 alen (b1>b2) trên cặp nst thường số 2; Locut gen III có 4 alen (c1=c2>c3=c4) và locut gen IV có 3 alen (d1=d2=d3) cùng trên vùng tương đồng của nst giới tính X,Y. Mọi quá trình diễn ra bình thường, không phát sinh đột biến mới. Cho các kết luận sau: (1) Số kiểu gen tối đa trong quần thể về 4 gen trên là 3996. a (2) Giới cái cho 144 loại giao tử. (3) Giới đực cho 72 loại giao tử. (4) Số kiểu gen của cơ thể đực trong quần thể là 1404. (5) Số kiểu giao phối lớn nhất trong quần thể là 3639168. Số kết luận đúng: A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 DẠNG 12: xác định số kiểu gen, số kiểu giao phối, số loại giao tử, kiểu hình trong quần thể có đột biến lệch bội hay đa bội. Loài lưỡng bội 2n=6. Do đột biến, trong loài đã xuất hiện 3 dạng thể ba tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, các thể ba này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen đang xét? + Nếu trên mỗi cặp nhiễm sắc thể, xét một gen có hai alen. 2 4.(C 2 )(C 2+1 ). C1 2+1 3 + Nếu trên mỗi cặp nhiễm sắc thể, xét một gen có hai alen và cặp nst thứ 3 là cặp giới tính ở trạng thái bình thường XX, XY (thể 3 ở nst giới tính chỉ tồn tại XXX). 20 4.(C 2 2+1 1 2 ). C .(C 2 2+1 +2)  (C 2 2+1 ).(C 2 2+1 ).(4  2) + Nếu trên mỗi cặp nhiễm sắc thể, xét một gen có hai alen và cặp nst thứ 3 là cặp giới tính không tồn tại dạng đb 3 nhiễm đó. 2 4.(C 2 ). C1 .(C 2+1 +2) 2+1 2 Bài tập vận dụng: Một loài 2n=6. Bị đột biến thành 1 quần thể tứ bội (4n). Biết rằng mỗi cặp nst chứa một gen có 2alen. Số kiểu gen nhiều nhất có thể có trong quần thể tứ bội. (không xảy ra đb khác) Số kiểu gen = 5.5.5 = Loài lưỡng bội 2n=10. Trên mỗi cặp nst xét 1 gen có 2 alen. Do đột biến, trong loài đã xuất hiện 5 dạng thể ba tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, các thể ba này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen trong quần thể về các gen đang xét? 1620 Loài lưỡng bội 2n=10. Trên mỗi cặp nst xét 1 gen có 2 alen. Do đột biến, trong loài đã xuất hiện 5 dạng thể một tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, các thể một này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen trong quần thể về các gen đang xét? 810 Loài lưỡng bội 2n=10. Trên mỗi cặp nst xét 1 gen có 2 alen. Do bị đột biến thành 1 quần thể tứ bội (4n). Số kiểu gen nhiều nhất có thể có trong quần thể tứ bội. 3120 Loài lưỡng bội 2n=12. Trên mỗi cặp nst xét 1 gen có 2 alen. Do đột biến, trong loài đã xuất hiện 6 dạng thể một tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, các thể một này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen trong quần thể về các gen đang xét? 2916 Loài lưỡng bội 2n=12. Trên mỗi cặp nst xét 1 gen có 2 alen. Do đột biến, trong loài đã xuất hiện 6 dạng thể tứ bội tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, các thể tứ bội này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen trong quần thể về các gen đang xét? 7290 Loài thực vật lưỡng bội 2n=12. Trên mỗi cặp nst xét 1 gen có 2 alen. Do đột biến, trong loài đã xuất hiện 6 dạng thể một tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, các thể một này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen trong quần thể về các gen đang xét? a. 2916 b. 486 c. 5832 d. 972 Loài thực vật lưỡng bội 2n=10. Các cặp nst đều tương đồng, trên mỗi cặp nst xét 1 gen có 2 alen. Cho các kết luận sau: (1) Nếu xuất hiện đột biến thể một nhiễm. Thì số kiểu gen tối đa là 810. (2) Nếu xuất hiện đột biến thể ba nhiễm. Thì số kiểu gen tối đa là 1620. (3) Nếu không có đột biến. Thì số kiểu gen tối đa là 243. (4) Nếu đồng thời vừa 1 nhiễm và 3 nhiễm ở 2 cặp nst khác nhau. Số kiểu gen tối đa là 216. Số kết luận đúng: A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Loài thực vật lưỡng bội 2n=8. Các cặp nst đều tương đồng, trên mỗi cặp nst xét 2 gen, mỗi gen có 2 alen. Cho các kết luận sau: (1) Nếu xuất hiện đột biến thể một nhiễm. Thì số kiểu gen tối đa là 16000. (2) Nếu xuất hiện đột biến thể ba nhiễm. Thì số kiểu gen tối đa là 160000. (3) Nếu không có đột biến. Thì số kiểu gen tối đa là 10000. (4) Nếu đồng thời vừa 1 nhiễm và 3 nhiễm ở 2 cặp nst khác nhau. Số kiểu gen tối đa là 192000. Số kết luận đúng: A. 4 B.3 C. 2 D. 1 Loài thực vật lưỡng bội 2n=14. Các cặp nst đều tương đồng, trên mỗi cặp nst xét 1 gen có 2 alen. Cho các kết luận sau: (1) Nếu xuất hiện đột biến thể một nhiễm. Thì số kiểu gen tối đa là 10206. (2) Nếu xuất hiện đột biến thể ba nhiễm. Thì số kiểu gen tối đa là 20412. (3) Nếu không có đột biến. Thì số kiểu gen tối đa là 2187. (4) Nếu đồng thời vừa 1 nhiễm và 3 nhiễm ở 2 cặp nst khác nhau. Số kiểu gen tối đa là 1632960. Số kết luận đúng: A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Loài thực vật lưỡng bội 2n=14. Các cặp nst đều tương đồng, trên mỗi cặp nst xét 2 gen, mỗi gen có 2 alen. Cho các kết luận sau: (1) Nếu xuất hiện đột biến thể một nhiễm. Thì số kiểu gen tối đa là 28.10 6. (2) Nếu xuất hiện đột biến thể ba nhiễm. Thì số kiểu gen tối đa là 28.106. (3) Nếu không có đột biến. Thì số kiểu gen tối đa là 107. (4) Nếu đồng thời vừa 1 nhiễm và 3 nhiễm ở 2 cặp nst khác nhau. Số kiểu gen tối đa là 672.106. Số kết luận đúng: A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 DẠNG 13: Phép lai một cặp tính trạng do 1 gen quy định (1 gen co 2 alen hay nhiều alen) 1. Lưu ý 6 P phép lai đơn trong trường hợp trội hoàn toàn và không hoàn toàn KG F1 KH F1 Trường hợp A > a TL kiểu hình lặn F1 Trườn hợp A trội không hoàn toàn so với a KH F1 KH lặn F1 A A A D
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan