Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng thương mại cổ phần ở việt nam...

Tài liệu Sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng thương mại cổ phần ở việt nam

.PDF
304
660
125

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH ________________________ PHAN DIÊN VỸ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT VÀ MUA BÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH ________________________ PHAN DIÊN VỸ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT VÀ MUA BÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 62.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.,TS. NGUYỄN THỊ NHUNG TP. HỒ CHÍ MINH - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: PHAN DIÊN VỸ Sinh ngày 07 tháng 09 năm 1971 Quê quán: Quảng Trị Hiện đang công tác tại: Viện Nghiên cứu Khoa học & Công nghệ ngân hàng – Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. Là nghiên cứu sinh khóa 15 của Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh Cam đoan đề tài: Sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng; Mã số: 62.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS;TS. NGUYỄN THỊ NHUNG Luận án được thực hiện tại Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. Đề tài này là công trình nghiên cứu khoa học của tôi, là kết quả của một qúa trình học tập, nghiên cứu có tính độc lập và nghiêm túc. Các số liệu, các nguồn trích dẫn được chú thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình. TP.Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 07 năm 2013 Tác giả Phan Diên Vỹ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT NGHĨA TIẾNG TẮT NƯỚC NGOÀI NGHĨA TIẾNG VIỆT Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Sacombank Thương Tín Southern bank Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Kỷ thương Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương ACB BIDV SCB Vietinbank Việt Nam Asia Commercial Bank Bank for Investment and Development of Viet Nam Saigon Commercial Bank Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- Hà SHB Nội Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương VCB Vietcombank Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần ngoài quốc VP Bank doanh ( nay đổi tên thành ngân hàng Thịnh Vượng) CNTT Công nghệ thông tin CSTT Chính sách tiền tệ DNNN Doanh nghiệp Nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập EIB Eximbank khẩu Việt Nam ICBC International Commercial Bank of China Ngân hàng thương mại Trung Quốc OTC FCB FDIC FED HBB HSBC Offshore Technology Conference First Commercial Bank Federal Deposit Insurance Corporation Federal Reserve System Habubank Hongkong Shanghai Banking Corporation Cổ phiếu sắp niêm yết trên thị trường không chính thức Ngân hàng thương mại cổ phần Đệ Nhất Tập đoàn bảo hiểm tiền gửi Liên bang Mỹ Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội Ngân hàng Hongkong và Thượng Hải Hợp tác xã tín dụng HTX TD NH TMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHLD Ngân hàng liên doanh NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNN VN NHNNg Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương QTDND Qũy Tín dụng Nhân dân QTDND Qũy Tín dụng Nhân dân SME Ngân hàng nước ngoài Small and Medium Enterprises Doanh nghiệp vừa và nhỏ Tổ chức tín dụng TCTD TMCP Thương mại cổ phần TTCK Thị trường chứng khoán TW VAT Trung ương Thuế giá trị gia tăng APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Asia Pacific Economic Co-operation Dương ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ATM CAR CIC CPI CRA IMF DEA GDP M&A ROA ROE PMI WB WTO Automatic Teller machine Capital Adequacy Ratio Credit Informations Center Consumer Price Index Máy rút tiền tự động Credit Rating Agency Internations Money Fund Data Enveloment Analysis Gross Dometis Product Mergers and Acquisitions Return on tatal assets Return on common equity Post – Merger Integration World Bank World Trade Organization Tổ chức định giá mức độ tín nhiệm Hệ số an toàn vốn Trung tâm Thông tin Tín dụng Chỉ số giá tiêu dùng Quỹ Tiền tệ Quốc tế Kỷ thuật quy hoạch tuyến tính Tổng sản phẩm quốc nội Sáp nhập, hợp nhất và mua bán Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu Hợp nhất sau sáp nhập Ngân hàng thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG THỨ TỰ STT TÊN BẢNG BẢNG 1 Bảng 2.1 2 Bảng 2.2 3 Bảng 2.3 4 Bảng 2.4 5 Bảng 2.5 TRANG Vốn điều lệ ngân hàng thương mại Việt Nam từ năm 2008- 2012 54-55 Tốc độ tăng vốn điều lệ của các ngân hàng thương mại Việt Nam từ năm 2007-2012 55 Hệ số CAR một số ngân hàng TMCP Việt Nam từ năm 2007- 2012 58 Cổ đông chiến lược nước ngoài ở ngân hàng thương mại Việt Nam đến 31/12/2012 59 Vốn điều lệ của một số ngân hàng thương mại trong khu vực Châu Á đến 31/12/2012 60-61 Hệ số CAR của các TCTD tại Việt Nam và một 6 Bảng 2.6 số quốc gia trong khu vực Châu Á năm 2011- 61 2012 Huy động vốn của một số ngân hàng TMCP Việt 7 Bảng 2.7 8 Bảng 2.8 9 Bảng 2.9 10 Bảng 2.10 11 Bảng 2.11 12 Bảng 2.12 Hệ số ROA, ROE của một số ngân hàng TMCP Nam năm 2012 65 Cho vay trong quan hệ so sánh với tổng tài sản và tiền gửi từ năm 2008-2012 67 Tốc độ tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng tổng tài sản giai đoạn 2007-2012 68 Tỷ lệ nợ xấu của một số ngân hàng TMCP Việt Nam từ năm 2007-2012 72 Lợi nhuận trước thuế của các NHTM Việt Nam từ năm 2007-2012 76 77 Việt Nam từ năm 2007-2012 13 Bảng 2.13 Số vụ mua lại 5 lĩnh vực hàng đầu của Mỹ 84 14 Bảng 2.14 Một số chỉ tiêu của ngân hàng TMCP Sài Gòn trước và sau sáp nhập Các thay đổi trong các tỉ số hoạt động tương đối Bảng 2.15 (CRORs) của SHB và HBB tham gia trong hoạt động M&A Bảng xếp hạng các tổ chức tư vấn M&A hàng đầu Bảng 3.1 thế giới năm 2011 117 15 16 123 169 DANH MỤC HÌNH THỨ TỰ STT TÊN HÌNH TRANG HÌNH Nhiều lĩnh vực của văn hóa trong môi trường ngân 1 Hình 1.1 2 Hình 2.1 3 Hình 2.2 4 Hình 2.3 5 Hình 3.1 Quy trình M&A hướng đến hợp nhất sau sáp nhập 173 6 Hình 3.2 Chiến lược và hợp nhất sau sáp nhập 175 7 Hình 3.3 Khung xác định người chủ chốt 178 hàng 43 Những mốc quan trọng ảnh hưởng đến lịch sử phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam 51 Tốc độ tăng trưởng dư nợ của các ngân hàng TMCP Việt Nam từ năm 2007-2012 69 Cơ cấu dư nợ ngắn hạn, trung dài hạn tại ngân hàng TMCP Việt Nam từ năm 2007-2012 69 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT VÀ 1 MUA BÁN NGÂN HÀNG 1.1 LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, HỢP NHẤT VÀ MUA BÁN NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm và bản chất của sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng 1 1 1 1.1.2 Các hình thức sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng 8 1.1.2.1 Giới hạn phạm vị lãnh thổ 8 1.1.2.2 Giới hạn mức độ liên kết 10 1.1.3 Các bên tham gia vào hoạt động sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng 1.2 CÁC PHƢƠNG THỨC THỰC HIỆN SÁP NHẬP, HỢP NHẤT VÀ MUA BÁN NGÂN HÀNG 12 14 1.2.1 Thƣơng lƣợng 14 1.2.2 Thu gom cổ phiếu 15 1.2.3 Chào mua công khai cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khoán 15 1.2.4 Lôi kéo cổ đông bất mãn 15 1.2.5 Mua lại tài sản 16 1.3 NỘI DUNG CỦA QUÁ TRÌNH SÁP NHẬP, HỢP NHẤT VÀ MUA BÁN NGÂN HÀNG 16 1.3.1 Chuẩn bị đàm phán 16 1.3.2 Lập kế hoạch 17 1.3.3 Kiểm soát quá trình thực hiện 1.4 TÁC ĐỘNG CỦA SÁP NHẬP, HỢP NHẤT VÀ MUA BÁN NGÂN HÀNG 17 20 1.4.1 Lợi ích của sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng 20 1.4.1.1 Hiệu quả kinh tế do quy mô đem lại 20 1.4.1.2 Hiệu quả kinh tế do phạm vi kinh doanh 21 1.4.1.3 Hiệu ứng kế toán 21 1.4.1.4 Hiệu ứng quản lý 22 1.4.1.5 Tận dụng nguồn nhân lực 22 1.4.1.6 Tận dụng được hệ thống khách hàng 23 1.4.1.7 Tác động lên giá cổ phiếu ngân hàng 23 1.4.1.8 Tác động đến nhà nước 23 1.4.2 Hạn chế của sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng 26 1.4.2.1 Quyền lợi của cổ đông thiểu số bị ảnh hưởng 26 1.4.2.2 Xung đột mâu thuẫn lợi ích của các cổ đông lớn 26 1.4.2.3 Văn hóa ngân hàng bị xáo trộn 26 1.4.2.4 Xu hướng dịch chuyển nhân sự 27 1.4.2.5 Sáp nhập, hợp nhất và mua bán thành công sẽ tạo ra tập trung độc quyền trong cạnh tranh 1.5 KINH NGHIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, HỢP NHẤT VÀ MUA BÁN NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI 27 28 Kinh nghiệm sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng từ 1.5.1 hợp nhất vốn nhằm tăng quy mô hoạt động và duy trì sản 29 phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống có thế mạnh 1.5.2 1.5.3 Kinh nghiệm để trở thành ngân hàng nội địa có lƣợng tiền gửi, vốn hóa thị trƣờng lớn nhất Kinh nghiệm từ hỗ trợ xây dựng các thể chế tài chính lành mạnh, mua lại chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài để mở 32 34 rộng mạng lƣới hoạt động Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh từ cổ phần hóa để bán cổ phiếu ngân hàng thƣơng mại lớn cho các đối tác 1.5.4 36 nƣớc ngoài Kinh nghiệm từ mua lại tài sản và xử lý nợ xấu ngân hàng 1.5.5 Kinh nghiệm khắc sâu sự hiện diện của ngân hàng thƣơng 1.5.6 mại bán lẻ trên các thị trƣờng có chọn lọc Kinh nghiệm xác lập sở hữu cổ phần để loại bỏ sở hữu 1.5.7 chéo nhằm minh bạch vốn chủ sở hữu ngân hàng 36 37 38 Hoạch định sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng nhƣ 1.5.8 một chiến lƣợc kinh doanh cốt lõi để tìm kiếm lợi nhuận 38 từ các nhà đầu tƣ trong nƣớc đang đầu tƣ ở nƣớc ngoài Kinh nghiệm vấn đề văn hóa ngân hàng sau sáp nhập, hợp 1.5.9 nhất và mua bán Kết luận chƣơng 1 CHƯƠNG 2 40 47 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, HỢP NHẤT VÀ MUA BÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 49 CỔ PHẦN VIỆT NAM KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT 2.1 TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở 49 VIỆT NAM 2.1.1 Thời kỳ trƣớc đổi mới kinh tế (tháng 5/1951 – tháng 2/1988) 2.1.2 Thời kỳ đổi mới kinh tế (từ tháng 3/1988 đến nay) 49 49 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA 2.2 CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT 53 NAM 2.2.1 Vốn điều lệ 53 2.2.1.1 2.2.1.2 Một số ngân hàng thương mại cổ phần tăng vốn điều lệ thông qua việc bán cổ phần cho các cổ đông nước ngoài Vốn điều lệ của một số ngân hàng trong khu vực so với một số ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam 59 60 2.2.2 Năng lực quản trị điều hành 62 2.2.3 Huy động vốn 63 2.2.4 Hoạt động cho vay 66 2.2.5 Sản phẩm dịch vụ ngân hàng 73 2.2.6 Hiệu quả hoạt động kinh doanh 75 2.2.7 Tính tuân thủ và năng lực kiểm tra, kiểm soát 78 2.2.8 Một số nguyên nhân phát triển thiếu bền vững của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam 79 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, HỢP 2.3 NHẤT VÀ MUA BÁN CỦA CÁC NGÂN HÀNG 81 THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 2.3.1 Hoạt động sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng của một số quốc gia trên thế giới 2.3.2 Cơ sở pháp lý cho hoạt động sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng tại Việt Nam 2.3.3 2.3.3.1 2.3.3.2 2.3.4 2.3.5 2.3.5.1 Thực trạng hoạt động sáp nhập, hợp nhất và mua bán của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam Giai đoạn trước tái cơ cấu ngân hàng (1990-2003) Giai đoạn trong quá trình tái cơ cấu ngân hàng (2004đến nay) Thực trạng định giá tài sản trong hoạt động ngân hàng Đánh giá hoạt động sáp nhập, hợp nhất và mua bán của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam Những kết quả đạt được 81 91 96 98 99 124 126 126 2.3.5.2 CHƯƠNG 3 Những hạn chế và nguyên nhân 129 Kết luận chƣơng 2 141 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH SÁP NHẬP, HỢP NHẤT VÀ MUA BÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG 142 MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH SÁP 3.1 NHẬP, HỢP NHẤT VÀ MUA BÁN NGÂN HÀNG 142 THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 3.1.1 Ý nghĩa chung của hoạt động sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng 3.1.2 Ý nghĩa thực tiễn từ hoạt động ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam 142 143 ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, HỢP 3.2 NHẤT VÀ MUA BÁN NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 144 CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 3.2.1 Chiến lƣợc phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam đến năm 2020 3.2.2 3.2.3 3.2.4 Chiến lƣợc phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2020 Những nhân tố chi phối xu hƣớng phát triển các ngân hàng thƣơng mại cổ phần từ năm 2013 - 2020 Những thách thức chủ yếu 144 150 154 155 GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH QUÁ TRÌNH SÁP NHẬP, 3.3 HỢP NHẤT VÀ MUA BÁN CÁC NGÂN HÀNG 157 THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 3.3.1 Giải pháp từ phía nhà nƣớc 3.3.1.1 Cần phải chuẩn hóa lộ trình sáp nhập, hợp nhất và mua bán các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam từ nay 158 158 đến năm 2020 3.3.1.2 Chuẩn hóa, xây dựng nội dung quy định hoạt động sáp nhập, hợp nhất, mua bán và phá sản ngân hàng bổ sung 160 vào Luật các tổ chức tín dụng 3.3.1.3 Nhanh chóng củng cố, hoàn chỉnh hệ thống pháp lý, sửa đổi theo hướng phù hợp với các cam kết tự do hóa tài chính mà Việt Nam đã tham gia ký kết song phương và đa 162 phương trong lộ trình hội nhập kinh tế 3.3.1.4 Ban hành những quy định về định giá tài sản trong hoạt động ngân hàng 3.3.1.5 162 Chuẩn hóa khung pháp lý về phương thức, nội dung định giá tài sản doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp là ngân hàng trong các quy định pháp luật với các Luật có liên quan đến hoạt động 164 ngân hàng 3.3.1.6 Xây dựng quy trình chuẩn định giá tài sản ngân hàng có liên quan đến cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, bán cổ phần thuộc sở hữu nhà nước trước khi thực hiện giao dịch sáp nhập, 165 hợp nhất và mua bán 3.3.1.7 Xây dựng quy định chuẩn lựa chọn các tổ chức có uy tín, chuẩn mực đạo đức hành nghề để thực hiện công tác định giá tài sản 166 ngân hàng 3.3.1.8 Cho phép nâng dần tỷ lệ sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài tham gia sáp nhập, hợp nhất và mua bán với các ngân 166 hàng trong nước 3.3.1.9 Bắt buộc các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam phải niêm yết giá cổ phiếu ngân hàng trên sàn giao dịch chứng khoán, minh bạch và công khai thông tin tài chính của ngân hàng trước khi thực hiện sáp nhập, hợp nhất và 167 mua bán 3.3.1.10 Định hướng xây dựng tập đoàn tài chính ngân hàng ngang tầm trong khu vực 3.3.1.11 167 Xây dựng và lựa chọn một số tổ chức tư vấn sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng có uy tín, kinh nghiệm và chuyên nghiệp, 168 có am hiểu các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 3.3.1.12 Tổ chức đào tạo nhân sự và chương trình trao đổi chuyên môn, kinh nghiệm sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng với các tổ chức tư vấn chuyên nghiệp làm lực lượng nồng cốt cho các 169 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thực hiện 3.3.1.13 Ngân hàng nhà nước cần quy định bắt buộc Tổ chức tín dụng minh bạch thông tin và báo cáo tài chính ngân hàng 3.3.2 Giải pháp từ các ngân hàng thương mại cổ phần 3.3.2.1 Lãnh đạo ngân hàng thương mại cổ phần cần phải thay đổi tư duy, nhận thức mới về hoạt động sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng xem đây là giải pháp tái cơ cấu ngân 170 170 171 hàng trong bối cảnh hiện nay 3.3.2.2 Sáp nhập, hợp nhất và mua bán giữa các ngân hàng thương mại cổ phần phải xuất phát tự nguyện, liên kết 3.3.2.3 Xây dựng chiến lược nhân sự hậu sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng 3.3.2.4 Xây dựng quy trình sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng định hướng hợp nhất sau sáp nhập 3.3.2.5 Hợp nhất sau sáp nhập ngân hàng không nhất thiết là hợp nhất toàn bộ 3.3.2.6 Thực hiện chiến lược cho các giao dịch sáp nhập, hợp nhất và múa bán ngân hàng 3.3.2.7 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng thế mạnh gắn 171 172 173 175 175 178 liền phân khúc thị trường 3.3.2.8 Xây dựng và làm mới thương hiệu 3.3.2.9 Rà soát tổng thể mục tiêu sau sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng 3.3.2.10 Cần xem xét mặt trái của hoạt động sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng thận trọng, kỷ lưỡng 3.3.2.11 179 179 180 Các ngân hàng thương mại cổ phần cần phải phân loại, xây dựng hệ thống hóa các loại tài sản hữu hình, tài sản vô hình đồng thời lực chọn phương pháp định giá tài sản 181 ngân hàng phù hợp 3.3.2.12 Đánh giá đúng mức kết quả định giá lại tài sản ngân hàng hàng năm, hạch toán tăng giảm trị giá tài sản chính xác, đầy đủ kịp thời nhằm minh bạch báo cáo tài chính ngân 182 hàng 3.3.2.13 Các ngân hàng tự thực hiện lành mạnh hóa tài chính, xử lý các khoản nợ xấu, định giá lại các khoản cho vay và tài sản thế chấp trước khi quyết định thực hiện giao dịch sáp 183 nhập, hợp nhất và mua bán 3.3.2.14 Kiên quyết xử lý những ngân hàng yếu kém bắt buộc định giá tài sản cho thanh lý giải thể theo luật định 3.3.3 184 Giải pháp bổ trợ 184 Kết luận chƣơng 3 186 KẾT LUẬN 188 Danh mục các công trình nghiên cứu liên quan của tác giả đã công bố Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục i MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thứ nhất, sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng trên thế giới đã có từ lâu đời, đối với Việt Nam lĩnh vực này còn rất mới mẽ, chỉ mới hình thành và phát triển từ những năm đầu của thập niên 90 cho đến nay. Hoạt động sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng trên thế giới đang là xu thế thời đại trong khủng hoảng tài chính thế giới và suy thoái kinh tế, cũng đưa đến nhiều cơ hội và cũng không ít thách thức trong quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu. Thực tiễn cho thấy, sự đổ vỡ phá sản hàng loạt ngân hàng hiện đại mà tiêu điểm là nhiều ngân hàng của Mỹ trong thời gian qua là hồi chuông cảnh tĩnh không loại trừ cho các ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Việt Nam. Mặt khác, sự thành công của sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng trên thế giới trong thời gian qua và xu hướng hội nhập toàn cầu, nâng cao năng lực cạnh tranh cũng là một tất yếu khách quan thúc đẩy hoạt động sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng TMCP ở Việt Nam phát triển. Thứ hai, hoạt động sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng có một ý nghĩa tìm kiếm gia tăng thêm sức mạnh tài chính và quy mô mở rộng mạng lưới giao dịch, phát huy thế mạnh của từng ngân hàng vốn có, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ và phân khúc lựa chọn thị trường. Mặt khác, hoạt động sáp nhập, hợp nhất và mua bán sẽ giúp cho ngân hàng hình thành sau tổng hợp được những ưu thế và khắc phục nhược điểm của từng ngân hàng riêng lẻ trước đó như: tăng cường đội ngũ lãnh đạo, tinh gọn bộ máy nhân sự, các phòng ban không cần thiết, giảm bớt nhiều khâu giao dịch ngoài ngân hàng. Bản chất của hoạt động sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng sau giao dịch thành công, mọi giao dịch còn lại chỉ còn là những giao dịch nội bộ, giúp ngân hàng tiết giảm chi phí, hoạt động hiệu quả hơn và trở nên mạnh hơn. Sự thiết thực cho thấy ý nghĩa chung của hoạt động này là rất kinh tế như một phép tính có giá trị cộng hưởng nhiều hơn về lợi ích đạt được. Qua kinh nghiệm của một số ngân hàng trên thế giới cho thấy, chính việc tiến hành sáp nhập, hợp nhất và mua bán là tạo ra được giá trị cổ phần của cổ đông lớn ii hơn tổng giá trị hiện tại của các ngân hàng riêng rẽ đó, trước khi thực hiện giao dịch. Thứ ba, Việt Nam đã cam kết tham gia WTO và thực hiện mở cửa ngành tài chính ngân hàng hoàn toàn trong xu thế hội nhập toàn cầu, dòng vốn nước ngoài đầu tư về Việt Nam mà các ngân hàng TMCP trong nước rất dễ bị thâu tóm không theo ý muốn, áp lực cạnh tranh với các chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam sẽ gia tăng do các ngân hàng trong nước yếu hơn về năng lực tài chính, kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, công nghệ ngân hàng hiện đại, đội ngũ lãnh đạo cũng như nhân viên ngân hàng cũng ít chuyên nghiệp hơn. Để tồn tại và phát triển trong môi trường này, các ngân hàng TMCP Việt Nam phải thông qua hoạt động sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng để góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, nếu không muốn phá sản hoặc bị thâu tóm trong tương lai. Yêu cầu ngân hàng phải áp dụng các chuẩn mực ngân hàng quốc tế trong bối cảnh mới, sẽ tạo nên một môi trường cạnh tranh gay gắt và xu hướng sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng là hướng đi cần thiết tất yếu để hội nhập. Thứ tư, thực trạng các ngân hàng TMCP Việt Nam đa số có quy mô nhỏ, năng lực tài chính yếu, khả năng cạnh tranh thấp. Hoạt động sáp nhập, hợp nhất và mua bán trong thời gian qua chủ yếu theo chỉ định bắt buộc chấn chỉnh, củng cố của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), ít có ngân hàng tự nguyện đến với nhau. Vì vậy, cần phải thực hiện hoạt động sáp nhập, hợp nhất và mua bán để tái cấu trúc ngân hàng mình trước khi trở thành ngân hàng đại chúng được giao dịch trên sàn chứng khoán. Thứ năm, với vai trò quản lý nhà nước về hoạt động ngân hàng, cần phải có định hướng chiến lược sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng, nếu để các ngân hàng TMCP nhỏ, hoạt động kinh doanh yếu kém, mất khả năng thanh khoản hoạt động kéo dài sẽ tiềm ẩn rủi ro, gây nguy hại và tác động xấu đến hệ thống ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung. Với các lý do này tác giả chọn đề tài: “ Sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam ” làm luận án tiến sỹ. iii 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài trước đây Khi đề cập đến hoạt động sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng, theo tìm hiểu của tác giả thì từ trước đến nay có rất ít nghiên cứu đầy đủ các mặt hoạt động sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng TMCP ở Việt Nam; có một số bài tham luận hoặc bài viết của một số nhà khoa học, chuyên gia, nhà quản lý ngân hàng có đề cập đến từng mảng của hoạt động này nhưng chưa đi sâu vào nghiên cứu tổng thể thực trạng hoạt động sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng đặc thù theo Việt Nam; có nhiều nghiên cứu về hoạt động sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng trên thế giới nhưng chưa được vận dụng vào thực tiễn hệ thống ngân hàng TMCP Việt Nam, cũng như chưa có nghiên cứu nào xây dựng hoàn thiện được khung pháp lý cho hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam. Có thể liệt kê một số công trình nghiên cứu mới đây có liên quan đến đề tài của tác giả như: - Trong Luận văn Thạc sỹ kinh tế (2012) của tác giả Nguyễn Thị Lan Hương, đề tài “ Hoạt động mua bán sáp nhập tại các ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam hiện nay” cũng mới chỉ khái quát được một số nét cơ bản của hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng tác động đến nền kinh tế và các ngân hàng. - Trong Luận văn Thạc sỹ kinh tế (2012) của tác giả Nguyễn Đức Thanh, đề tài “Đánh giá hiệu quả ngân hàng thương mại Việt Nam sau sáp nhập – trường hợp ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội”, đề cập đến sử dụng mô hình DEA1, DEA2 và cho kết quả hồi quy Tobit từ điểm hiệu quả của mô hình, kết quả rất hạn chế do cơ sở dữ liệu chưa được cung cấp đầy đủ, thiếu chính xác, dẫn đến việc đánh giá không đạt được yêu cầu mong đợi. Hạn chế, không thể lấy kết quả của một ngân hàng để đánh giá chung cho các ngân hàng thương mại Việt Nam. - Trong Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành (2011) của T.S Nguyễn Thị Loan, chủ nhiệm đề tài “ Hoạt động mua bán, sáp nhập các ngân hàng thương mại Việt Nam thực trạng và giải pháp” - Mã số: KNH 2010 -03, có nêu các yếu tố và điều kiện thúc đẩy hoạt động M&A ngân hàng như: Hệ thống pháp lý, mức độ quan tâm và nhận thức về vai trò của hoạt động M&A của các đối tượng tham gia; Các điều kiện góp phần thực hiện thành công như định giá ngân hàng và nhân lực;
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng