Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Sáng kiến lớp 4 giúp học sinh lớp 4 học tốt dạng bài so sánh phân số...

Tài liệu Sáng kiến lớp 4 giúp học sinh lớp 4 học tốt dạng bài so sánh phân số

.DOC
22
732
131

Mô tả:

Gióp häc sinh líp 4 häc tèt d¹ng bµi “So s¸nh ph©n sè” PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lí luận: Dạy học là một quá trình thống nhất bao gồm nhiều yếu tố: Sách giáo khoa, tài liệu, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, thầy – trò. Những yếu tố này quan hệ chặt chẽ với nhau trên cơ sở mục tiêu dạy học. Cần nhấn mạnh rằng mục tiêu cao nhất của dạy học là “Dạy tư duy”. Để nâng cao hiệu quả dạy học, người dạy phải bằng nhiều biện pháp sư phạm để tích cực hóa hoạt động của học sinh. Khác với các môn học khác, Toán học là môn học đòi hỏi rất nhiều thời gian thực hành làm bài tập. Vì thế, thông qua việc củng cố kiến thức cơ bản, các dạng toán cơ bản được tổng hợp qua một số phương pháp so sánh phân số cụ thể. Giáo viên giúp học sinh nâng cao năng lực trí tuệ trong việc phát hiện vấn đề, nâng cao việc rèn kĩ năng cho học sinh so sánh có luận cứ, có hướng đi rõ ràng, khắc phục những vướng mắc trong việc dạy và thực hành làm bài tập. Làm cho học sinh lựa chọn, khám phá ra hướng đi đúng, lời giải đúng và nhanh nhất trong giải toán so sánh phân số và các bài tập có liên quan. Môn Toán còn góp phần giáo dục lý trí và những đức tính tốt như: trung thực, cần cù, chịu khó, ý thức vượt khó khăn, tìm tòi sáng tạo và nhiều kỹ năng tính toán cần thiết để con người phát triển toàn diện, hình thành nhân cách tốt đẹp cho con người lao động trong thời đại mới. Chương trình lớp 4 học về phân số học sinh chỉ được học trong vòng 6 tuần cho nên không thể nêu hết được các dạng bài của nó. Trong đó phần so sánh phân số chỉ được học 2 bài riêng và lồng ghép trong một vài bài khác. Vì vậy rất cần những giáo viên tâm huyết với nghề, yêu thương học sinh để nghiên cứu tài liệu tìm ra những phương pháp truyền tải cho học sinh. Dạy và học toán ở bậc tiểu học nói chung và phần phân số ở lớp 4 nói riêng là một vấn đề quan trọng trong chương trình toán 4 ở bậc Tiểu học. Nếu ở lớp 4 các em không nắm vững kiến thức về so sánh hai phân số thì việc học tiếp theo về kiến thức phân số vô cùng khó khăn, đặc biệt là cách so sánh phân số. Vì vậy, đứng trước những băn khoăn trăn trở trên, để học sinh nắm vững kiến thức về chương phân số nói chung và cách so sánh hai phân số nói riêng một cách thành thạo mà tôi từng suy nghĩ rất nhiều trong những năm dạy lớp 4 và cả đồng nghiệp tôi cũng vậy. Chính vì điều đó, tôi đã mạnh dạn đề cập tới vấn đề “Giúp học sinh lớp 4 học tốt dạng bài so sánh phân số”. Mong rằng sẽ phần nào giải quyết được những khó khăn trong dạy và học so sánh phân số, từ đó giúp các em học sinh chủ động hơn trong việc dùng những phương pháp này để giải các bài toán có liên quan, từ đơn giản đến phức tạp. Học sinh sẽ học tốt hơn, hứng thú say mê hơn với bộ môn Toán. 2. Cơ sở thực tiễn: Còng nh tÊt c¶ c¸c ®ång chÝ gi¸o viªn gi¶ng d¹y ë trêng TiÓu häc. Trong thêi gian gi¶ng d¹y, t«i còng lu«n häc hái, t×m tßi ®Ó m«n häc thùc sù ®¹t kÕt qu¶ cao. Trong ph¹m trï s¸ng kiÕn kinh nghiÖm cña m×nh, t«i nªu lªn mét sè vÊn ®Ò vÒ “Gióp S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 1 Gióp häc sinh líp 4 häc tèt d¹ng bµi “So s¸nh ph©n sè” häc sinh líp 4 häc tèt d¹ng bµi so s¸nh ph©n sè”. T«i ®· thùc hiÖn vµ thÊy r»ng bÊt kú mét em häc sinh nµo còng cã thÓ tiÕp thu ®îc kiÕn thøc c¬ b¶n cña bµi häc nÕu em ®ã chó ý nghe c« gi¸o gi¶ng vµ gi¸o viªn cã ph¬ng ph¸p d¹y cho c¸c em dÔ hiÓu, tìm ra cách nhận dạng của từng loại bài cụ thể. Gi¸o viªn chØ lµ ngêi gîi ý híng dÉn ®Ó c¸c em chñ ®éng tiÕp thu kiÕn thøc mµ kh«ng ®Ó c¸c em tiÕp thu mét c¸ch m¸y mãc thô ®éng c¸c em sÏ nhanh quªn Tuy nhiên song song với các mặt đạt được vẫn còn tồn tại những cái mà có thể do khách quan và chủ quan: a, Về mặt khách quan: - Do khả năng của các em còn hạn chế. - Do một số ít phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học hành của con em mình để động viên khích lệ. - Do học sinh ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, điều kiện kinh tế khó khăn ít được học còn phải giúp đỡ bố mẹ việc nhà nhiều. - Nội dung so sánh phân số được trình bày trong sách giáo khoa toán lớp 4 bao gồm: So sánh hai phân só cùng mẫu số, so sánh phân số với 1, so sánh hai phân số khác mẫu số, so sánh hai phân số cùng tử số. Nhưng các nội dung “So sánh phân số với 1”; “So sánh hai phân số cùng tử số” không được trình bày thành bài dạy riêng mà được ghép vào bài luyện tập và đặc biệt sách giáo khoa cũng không nêu hết các cách so sánh phân số khác mẫu số. Lượng kiến thức thì nhiều mà thời gian lại ít, với học sinh tiểu học việc hiểu cặn kẽ và giải thích thành thạo cách làm các bài toán là một điều không dễ làm. Trong thực tế nếu khi làm bài tập mà học sinh chỉ sử dụng các cách so sánh mà sách giáo khoa trình bày thì sẽ không làm được đặc biệt bồi dưỡng học sinh giỏi. Theo tôi đây cũng là những hạn chế của sách giáo khoa nên đã gây ra nhiều thắc mắc cho học sinh. b, Về mặt chủ quan: Phương pháp giảng dạy của giáo viên chưa thực sự tạo được khả năng cảm nhận cho các em, chưa để các em tự phát hiện, thể hiện tính chủ động nên dẫn đến học sinh “học vẹt”, các em cứ làm theo y như mẫu của cô nếu số lớn hơn hay bài khác đi cần biến đổi là các em không làm được. Các hình thức tổ chức dạy học còn đơn điệu, hầu hết trong các giờ học toán giáo viên ít chú ý tổ chức các hình thức dạy học theo nhóm, tổ chức trò chơi,… do đó chưa phát huy được hết tính chủ động, sáng tạo độ nhanh nhạy của học sinh. Do trình độ của giáo viên không đồng đều, một bộ phận giáo viên không nắm chắc tính chất của phân số đã không làm rõ nội dung của từng bài toán dẫn đến học sinh hiểu bài một cách mơ hồ, một số giáo viên rất lúng túng hoặc không biết biểu thị mô tả phân số lớn hơn 1 bằng trực quan như thế nào Vì vậy muốn giúp học sinh học tốt môn toán nói chung dạng bài so sánh phân số nói riêng đòi hỏi giáo viên phải tìm ra các phương pháp phù hợp để chuyển tải đến tất cả các đối tượng học sinh và học sinh nắm bắt kiến thức một cách hiệu quả nhất. Sau nhiều năm giảng dạy học sinh lớp 4,5 cũng như tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi, bản thân tôi đã đúc rút ra một số kinh nghiệm khi dạy dạng toán so sánh phân số ở Tiểu học mà thực tế kết quả các em đạt được rất cao. 3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 2 Gióp häc sinh líp 4 häc tèt d¹ng bµi “So s¸nh ph©n sè” Nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm nhằm hướng tới mục đích đưa ra một số bài học kinh nghiệm về nội dung, phương pháp dạy học phần so sánh phân số ở lớp 4 mà tôi đã thực hiện góp phần vào việc không ngừng nâng cao chất lượng dạy học môn Toán lớp 4 bậc Tiểu học nói chung và trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng. 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU a, Đối tượng nghiên cứu: Đây là những kinh nghiệm đã thực hiện thành công trong quá trình dạy học cũng như bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 4 ở trường Tiểu học nơi tôi công tác qua nhiều năm từ 2010 – 2014. Đặc biệt trong năm học này 2014 – 2015. b. Phạm vi nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm này tôi chủ yếu đi vào giải quyết một số nhiệm vụ cơ bản sau: - Nghiên cứu các vấn đề lí luận, thực tiễn liên quan đến nội dung phương pháp giảng dạy và nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán bậc Tiểu học phần kiến thức so sánh phân số. - Phân tích những tồn tại và vướng mắc của GV và học sinh khi dạy dạng bài so sánh phân số. - Chỉ ra và phân tích các dạng bài có thể áp dụng theo từng phương pháp so sánh phân số. IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc tài liệu, phân tích, tổng hợp các vấn đề lí luận về dạy phần so sánh phân số ở Tiểu học. + Phương pháp phân tích chất lượng kết quả giảng dạy các năm học. + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. + Phương pháp giảng giải + Phương pháp phỏng vấn và điều tra giáo dục. PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Những vướng mắc, tồn tại cụ thể của giáo viên và học sinh khi dạy dạng bài so sánh phân số. Qua thực tế giảng dạy đại trà và bồi dưỡng học sinh giỏi tôi thấy giáo viên và học sinh hay mắc phải một số tồn tại cơ bản sau: a, Về phía giáo viên: Như chúng ta đã biết việc mở rộng và nâng cao kiến thức cho học sinh là rất cần thiết song phải trên cơ sở học sinh đã nắm chắc các kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa nhưng thực tế nhiều giáo viên chưa thực sự coi trọng, có khi còn có quan điểm thông qua dạy nâng cao để củng cố kiến thức cơ bản cho học sinh. - Trong giảng dạy giáo viên còn lúng túng hoặc chưa coi trọng việc phân loại kiến thức. Do đó việc tiếp thu của học sinh không được hình thành một cách có hệ thống nên các em rất mau quên. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 3 Gióp häc sinh líp 4 häc tèt d¹ng bµi “So s¸nh ph©n sè” - GV chưa thật triệt để trong việc đổi mới phương pháp dạy học, học sinh chưa thực sự tự mình tìm ra kiến thức, chủ yếu giáo viên cung cấp kiến thức một cách áp đặt không phát huy được tính tích cực chủ động của học sinh. - Khi dạy mỗi dạng bài nâng cao chúng ta còn chưa tuân thủ nguyên tắc từ bài dễ đến bài khó, bài đơn giản đến phức tạp nên học sinh tiếp thu bài không có hệ thống. Trong quá trình đánh giá bài làm của học sinh nhiều khi giáo viên còn đòi hỏi quá cao dẫn đến tình trạng chỉ có một số ít học sinh thực hiện được. - Sau mỗi dạng bài hay một hệ thống các bài tập cùng loại GV còn chưa coi trọng việc khái quát chung cách giải cho mỗi dạng để khắc sâu kiến thức cho học sinh. - Khi giải các bài toán phức tạp GV chưa chú trọng đến việc giúp học sinh biến đổi các bài toán đó về các dạng bài toán cơ bản đã học để học sinh nắm mà cứ giải chung chung. b, Về phía học sinh: Qua kinh nghiệm từ nhiều năm giảng dạy ở khối lớp 4 tôi nhận thấy: - Khi gặp những dạng bài tập so sánh phân số học sinh thường chỉ dùng cách duy nhất là đưa các phân số về cùng mẫu số rồi so sánh tử với nhau. Đây là một phương pháp phổ biến và khá đơn giản. Tuy nhiên khi gặp những dạng bài các phân số có tử số giống nhau hoặc các dạng bài bồi dưỡng theo đối tượng học sinh thì các em gặp nhiều lúng túng. Ví dụ: So sánh hai phân số 11 17 và 52 50 Qua thực tế tôi thấy không có học sinh nào làm được bài này. Nguyên nhân học sinh không làm được vì học sinh chưa nắm được các phương pháp giải như: So sánh phân số với phân số trung gian, so sánh phần bù, so sánh phần thừa, so sánh phần nghịch đảo, so sánh phần không nguyên,… Để khảo sát thực tế chất lượng học sinh học so sánh phân số. năm học 2013 – 2014 tôi đã tiến hành khảo sát sau khi học sinh học xong phần so sánh phân số trong sách giáo khoa. * Bài kiểm tra khảo sát (trước khi áp dụng phương pháp) -Tháng 2 năm 2014 Câu1 (4 điểm): So sánh hai phân số (không được quy đồng) a) 17 19 và 21 20 b) 5 15 và 1 3 c) 3 2 và 4 5 d) 15 37 và 18 39 Câu 2 (3 điểm): So sánh hai phân số a) 11 1735 và 1729 5 b) 31 60 và 313131 303030 Câu 3 (3 điểm): Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 1 2 4 3 ; ; ; 3 5 3 4 * Kết quả thu được sau kiểm tra như sau: S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 4 Gióp häc sinh líp 4 häc tèt d¹ng bµi “So s¸nh ph©n sè” Lớp 4A Số Điểm 9- 10 HS SL 20 3 % 15 Điểm 7- 8 SL 4 % 20 Điểm 5-6 SL 7 % 35 Điểm 4 - 3 Điểm 2- 1 SL % SL % 5 25 1 5 Sau khi chấm điểm kiểm tra và trao đổi với các đồng nghiệp, tôi đã thống kê các dạng sai sót của học sinh và tìm ra những nguyên nhân chính sau: 1 - Học sinh so sánh sai do không nắm được các dấu hiệu để phân dạng so sánh phân số ở bài tập một và không nắm chắc cách giải toán so sánh hai phân số không được quy đồng nên lúng túng không làm được. 2 - Học sinh so sánh bằng cách quy đồng mẫu số các phân số ở câu 2, dẫn đến sai sót vì mẫu số chung quá lớn và phức tạp ; HS không biết cách so sánh một cách đơn giản hơn vì không nhận biết được dạng toán. 3 - Học sinh làm “mò” câu 3 4 - Học sinh vận dụng các cách so sánh phân số chưa linh hoạt, dẫn đến việc so sánh rồi sắp xếp các phân số ở câu 3 còn gặp nhiều khó khăn . Đến năm 2014 – 2015 tôi tiếp tục khảo sát lớp 4 ( tháng 1 năm 2015) khi vừa học xong phần so sánh phân số kết quả đạt được như sau: Lớp 4A Số HS 17 Điểm 9- 10 SL 2 11,8 % 4 Điểm 7- 8 SL 23,5 % 6 Điểm 5-6 SL 35,3 % 4 Điểm 4 - 3 Điểm 2- 1 SL SL 23,5 % 1 % 5,9 Sang năm học này khi chấm bài tôi cũng nhận thấy nguyên nhân sai của các em cũng giống như năm trước. Từ kết quả của nhiều năm học đặc biệt của hai năm học trên, với suy nghĩ: Làm thế nào để giúp học sinh có phương pháp, cách thức so sánh phân số linh hoạt, tránh được những sai sót nhầm lẫn nêu trên, tôi đã tiến hành nghiên cứu tìm con đường dạy so sánh phân số tốt nhất nhằm phát huy tính tích cực của học sinh và bồi dưỡng các em học sinh khá giỏi có thể tự làm được các dạng bài tập mở rộng, nâng cao về so sánh phân số mà thực tế tôi đã áp dụng khoảng 4 năm học lại nay kết quả đạt được rất khả quan. 2. Một số phương pháp giúp học sinh lớp 4 học tốt dạng bài “so sánh phân số” Như chúng ta đã biết, mảng kiến thức về phân số có một vị trí quan trọng trong chương trình tiểu học, các dạng toán áp dụng kiến thức về phân số thì rất nhiều, rất S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 5 Gióp häc sinh líp 4 häc tèt d¹ng bµi “So s¸nh ph©n sè” đa dạng. Trong đó có một dạng toán cơ bản mà chúng ta hay gặp đó là “so sánh phân số” thường áp dụng ra trong các kì thi học sinh giỏi. Ở sách giáo khoa chỉ trình bày về cách so sánh phân số bằng cách quy đồng mẫu số. Ta không chỉ áp dụng mỗi một cách trên mà phải hướng dẫn học sinh tìm ra những “thủ thuật ” riêng và áp dụng một cách linh hoạt, sáng tạo vào quá trình giải toán. Trong quá trình giảng dạy học sinh, tôi đã hệ thống lại một số phương pháp so sánh phân số như sau: Trước hết tôi phân hóa học sinh thành các đối tượng cụ thể: nhóm học sinh đại trà, nhóm học sinh khá giỏi và nhóm học sinh yếu. Tiếp tục lựa chọn các giải pháp trên cơ sở sử dụng các phương pháp dạy học so sánh phân số nhằm giúp cho từng nhóm đối tượng học tốt phần so sánh phân số ở lớp 4, cụ thể như sau: * Học sinh yếu và Học sinh đại trà: Đối với nhóm đối tượng học sinh yếu tôi cũng hướng dẫn cho các em các giải pháp như học sinh đại trà nhưng với các phân số đơn giản hơn, lượng bài thực hành ít hơn. Đặt biệt đối với học sinh yếu tôi giải thích hướng dẫn tỉ mỉ có các thẻ từ minh họa bằng sơ đồ đoạn thẳng, qua sơ đồ trực quan giúp cho các em thực hiện phép tính so sánh phân số dễ dàng hơn. 2.1. Phương pháp so sánh phân số bằng cách quy đồng mẫu số 1.1, Ví dụ: * So sánh hai phân số cùng mẫu số: 2 7 Ví dụ 1: So sánh hai phân số 3 7 và .Giáo viên cho các em có nhận xét tử số và mẫu số của hai phân số: Ta thấy tử số của hai phân số có 2 < 3 nên 2 7 < 3 7 . Từ đó cho các em rút ra kết luận: Hai phân số có cùng mẫu số, phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn và ngược lại. Cho học sinh học thuộc và thực hành. Sau đó tôi hướng cho học sinh cách thực hiện chung như sau: 1.2, Cách nhận dạng: Nếu a < c  a b a b Hai phân số: < c b ; Nếu a = c  và c b a b = ( b ≠ 0); Nếu a > c  a b > c b ; c b * So sánh hai phân số khác mẫu số (thường dùng cho bài toán có mẫu số nhỏ) 3 Ví dụ 2: So sánh các cặp phân số sau : a) 4 và 5 6 4 b) 15 và 3 5 Tôi cho học sinh nhận xét mẫu số của hai phân số và tìm cách đưa về cùng mẫu số, học sinh suy nghĩ và trả lời, phải quy đồng mẫu số của hai phân số (nếu học sinh không trả lời tôi gợi ý cho học sinh), hướng dẫn cho học sinh quy đồng sau đó so sánh: Cách làm: : a) Ta có : Vì 3 4 = 18 24 b) Vì 15 : 5 = 3 nên 3 5 3 6 4 6 = 18 24 < 20 24 = 3 3 9 = 5 3 15 nên 5 6 ; 3 4 < = 5 4 6 4 = 20 24 5 6 ; ta thấy 9 15 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm > 4 15 nên 3 5 > 4 15 6 Gióp häc sinh líp 4 häc tèt d¹ng bµi “So s¸nh ph©n sè” Cho học sinh rút ra kết luận: Hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh tử số của chúng với nhau. 2.2. Phương pháp so sánh hai phân số bằng cách quy đồng tử số. 2.2.1, Ví dụ: * So sánh 2 phân số cùng tử số : 5 9 Ví dụ 3: So sánh 2 phân số Cách làm: Vì 9 < 11 nên và 5 11 > 5 11 5 9 Cho học sinh rút ra kết luận: Hai phân số cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn và ngược lại. Từ ví dụ trên tôi hướng cho học sinh cách thực hiện chung như sau: 2.2.2, Cách nhận dạng: Hai phân số: Nếu b > d  a b < a d ; Nếu b = d  a b và a b = a d ( b,d ≠ 0 ): Nếu b < d  a b > a d ; a d * So sánh 2 phân số khác tử số: (thường dùng cho các bài toán có tử số nhỏ) 4 Ví dụ 4: So sánh các cặp phân số a. 7 và 5 8 b. 4 7 và 8 9 Tôi cho học sinh nhận xét mẫu số của hai phân số và tìm cách để đưa về cùng chung mẫu số, học sinh suy nghĩ và trả lời, phải quy đồng mẫu số của hai phân số (nếu học sinh không trả lời tôi gợi ý cho học sinh), hướng dẫn cho học sinh quy đồng và so sánh Bài giải : a. Vì 20 35 < b. 4 7 4 2 7 2 = 20 32 4 7 4 5 = 7 5 = nên = 8 14 4 7 < 20 35 5 8 ; = 5 4 8 4 = 20 32 5 8 Vì 8 14 < 8 9 nên 4 7 < 8 9 Cho học sinh rút ra kết luận: Muốn so sánh hai phân số không cùng tử số,ta có thể quy đồng tử số hai phân số đó rồi so sánh mẫu số của chúng với nhau. 2.3. Phương pháp so sánh phân số với đơn vị 2.3.1, Ví dụ 1: So sánh phân số với 1. a) 5 6 b) 7 3 c) 5 5 Tương tự cho học sinh nhận xét các phân số, cho học sinh suy nghĩ làm thế nào để so sánh các phân số trên với 1, phân số nào lớn hơn 1, phân số nào bé hơn 1… từ đó tối hướng cho các em cách giải như sau: Cách làm: S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 7 Gióp häc sinh líp 4 häc tèt d¹ng bµi “So s¸nh ph©n sè” a) Ta thấy : 5 6 < 6 6 mà 6 6 b) Ta có : 7 3 > 3 3 mà 3 3 c) Ta có : 5 5 = 1 nên = 1 nên 5 6 <1 7 3 >1 = 1 2.3.2, Cách nhận dạng: Nếu phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1. a b 1. a b nếu a < b thì a b a b nếu a > b thì nếu a = b thì a b < 1. Nếu phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn a b > 1. Nếu phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số bằng 1. =1 Ví dụ 2: So sánh hai phân số: 41 40 và 56 59 Tôi cho HS nhận xét mẫu số so với tử số của hai phân số. Trên cơ sở học sinh đã biết cách so sánh phân số với 1 như trên tôi hướng dẫn học sinh cách làm như sau: Vì 41 40 > 1 và 56 59 <1 nên 41 56 > 40 59 2. 4. Phương pháp so sánh các phân số dựa vào các tính chất cơ bản của phân số. Tương tự cho học sinh nhận xét các phân số, cho học sinh suy nghĩ làm thế nào để tìm được phân số nào lớn nhất, phân số nào nhỏ nhất trong dãy các phân số đã cho… từ đó tôi hướng cho các em cách giải như sau: Ví dụ 6: Trong các phân số sau, phân số nào lớn nhất, phân số nào nhỏ nhất 405 605 ; 405405 605605 Ta thấy: ; 405405 605605 405405405 605605605 = 405 1001 605 1001 = 405 605 405405405 405 1001001 405 = 605 1001001 = 605 605605605 Vậy 405 605 = 405405 605605 = 405405405 605605605 Cho các em nhận xét và kết luận: Gặp bài toán so sánh phân số, học sinh thường nghĩ xem phân số nào lớn hơn, phân số nào nhỏ hơn nên tìm mọi cách để so sánh. Nhưng điều bất ngờ là các phân số đó bằng nhau. Như vậy để so sánh thì trước hết ta nên đưa các phân số đó về phân số tối giản (nếu có thể ), sau đó sẽ so sánh. *Học sinh khá, giỏi: Ngoài sử dụng 4 giải pháp trên, tôi còn có một số giải pháp khác giúp học sinh khá giỏi giải nhanh trong quá trình học chương phân số. 2.5. Phương pháp so sánh phân số dựa vào phân số trung gian S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 8 Gióp häc sinh líp 4 häc tèt d¹ng bµi “So s¸nh ph©n sè” 15 37 2.5.1, Ví dụ: Ví dụ 1: So sánh hai phân số: 18 39 và Tôi cho học sinh nhận xét tử số của hai phân số và mẫu số của hai phân số với nhau. Từ đó hướng dẫn học sinh để so sánh hai phân số trên ta phải tìm ra một phân số trung gian có tử số là tử số của phân số thứ nhất và mẫu số là mẫu số của phân số thứ hai ( hoặc ngược lại). 15 39 Cách làm: Chọn phân số trung gian là: 15 37 Ta thấy: 15 39 < 15 39 ; < 18 39 13 27 Ví dụ 2: So sánh hai phân số: a, 13 27 Ta có: vì b. 13 27 < 2 và 1 2 9 và Cách 1: < 13 26 < = 15 18 < 39 39 nên và 27 41 1 27 27 1 ; > = 2 2 41 54 27 1 > 41 2 13 27 nên 27 < 41 5 12 2 9 3 9 < và 5 12 > 4 12 mà 2 8 = 1 4 mà 3 9 = 4 12 3 12 ; 3 12 = 1 3 Vậy : 2 9 < 1 3 < 5 12 < 5 12 < 13 10 nên 2 9 5 12 Cách 2 : 2 9 < 2 8 = Ví dụ 3: So sánh hai phân số: Ta có : 7 9 < 1 và 13 10 7 9 và >1 5 12 nên <1< 13 10 < 2 9 13 10 Vậy 7 9 hay 7 9 2.5.2, Cách nhận dạng: Qua thực tế bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 4,5 tôi thấy học sinh rất lúng túng khi chọn cách so sánh. Vì vậy việc định hướng cho học sinh là rất quan trọng trong quá trình giải toán. Tôi đã hướng dẫn học sinh nhận dạng như sau: So sánh qua phân số trung gian là ta tìm một phân số trung gian sao cho phân số trung gian lớn hơn phân số này nhưng nhỏ hơn phân số kia. Đặc biệt tôi lưu ý cho học sinh: Có 3 loại phân số trung gian: Loại 1: Nếu hai phân số a b và c d trong đó a>c và bd ( tử số phân số này lớn hơn tử số phân số kia đồng thời mẫu số phân số này bé hơn mẫu số phân số kia hoặc ngược lại) thì ta chọn phân số trung gian. * Khi chọn phân số trung gian này có hai cách chọn: Cách 1: Chọn tử số của phân số thứ nhất làm tử số của phân số trung gian và mẫu số của phân số thứ hai làm mẫu số của phân số trung gian. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 9 Gióp häc sinh líp 4 häc tèt d¹ng bµi “So s¸nh ph©n sè” Cách 2: Chọn tử số của phân số thứ hai làm tử số của phân số trung gian và mẫu số của phân số thứ nhất làm mẫu số của phân số trung gian. Loại 2: Phân số trung gian thể hiện mối quan hệ giữa tử số và mẫu số của hai phân số (ví dụ 2). Loại 3: Phân số trung gian là đơn vị (ví dụ 3) áp dụng với các bài toán so sánh hai phân số mà trong đó một phân số lớn hơn đơn vị, phân số còn lại nhỏ hơn đơn vị. 2.6. Phương pháp so sánh bằng cách so sánh phần bù. 5 7 2.6.1, Ví dụ 1: So sánh hai phân số 5 7 Cách 1: Ta thấy: 2 7 =1- 2 7 ; 1- 9 11 và <1- 2 11 Để so sánh hai phân số ta so sánh hai hiệu với nhau. Hai hiệu có cùng số bị trừ nên ta chỉ cần so sánh số trừ , số trừ càng lớn thì hiệu càng bé và ngược lại. Vì 2 2 2 2 5 9 > nên 1 - < 1 - 11 Hay 7 < 11 7 11 7 5 7 Cách 2: Phần bù tới 1 đơn vị của phân số Phần bù tới 1 đơn vị của phân số Vì 2 7 2 > 11 nên Ví dụ 2: So sánh: 5 7 là: 1 - 5 7 = 2 7 9 9 2 là: 1 - 11 = 11 11 9 < 11 373737 20032003 và 414141 20072007 Hướng dẫn HS trước khi so sánh ta cần rút gọn hai phân số thành 37 41 và 2003 2007 sau đó so sánh như ví dụ 1 trên. Ví dụ 3: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần: 1 2 ; 2 3 ; 3 4 ; 4 5 ; 5 6 ; 6 7 ; 7 8 ; 8 9 và 9 10 Hướng dẫn học sinh nhận xét dãy các “phần bù” với 1 của mỗi phân số trong dãy lần lượt theo thứ tự là: nên 1 2 2 3 4 5 6 và 80 81 1 2 1 1 1 1 1 1 1 7 8 9 < 3 < 4 < 5 < 6 < 7 < 8 < 9 < 10 Ví dụ 4: So sánh 3 5 Hướng dẫn HS trước khi so sánh ta cần biến đổi: sánh 1 > 3 > 4 > 5 > 6 > 7 > 8 > 9 > 10 3 5 và 160 162 80 160 = 81 162 sau đó chỉ việc so bằng phương pháp so sánh phần bù. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 10 Gióp häc sinh líp 4 häc tèt d¹ng bµi “So s¸nh ph©n sè” 2.6.2, Cách nhận dạng: Để làm dạng bài này tôi hướng dẫn học sinh cách nhận dạng như sau: Nếu hai phân số a b và c d mà b –a = d – c ( Hiệu giữa mẫu số và tử số của hai phân số bằng nhau) thì ta so sánh phần bù. Tuy nhiên lưu ý học sinh có những bài cần phải biến đổi trước khi so sánh như ở ví dụ 2, 3, 4. 2.7. Phương pháp so sánh bằng cách so sánh phần thừa. 2003 1998 2.7.1, Ví dụ: So sánh hai phân số: Cách so sánh: Ta thấy: 2003 1998 =1+ và 5 1998 2007 2002 và 2007 2002 =1+ 5 2002 Để so sánh hai phân số đã cho ta cần so sánh hai tổng: Hai tổng có một số hạng bằng nhau, tổng nào có số hạng còn lại lớn hơn thì lớn hơn và ngược lại. Vì 5 1998 > 5 2002 nên 1 + 5 1998 >1+ 5 2002 hay 2003 1998 2007 2002 > 2.7.2, Cách nhận dạng: Để làm dạng bài này tôi hướng dẫn học sinh cách nhận dạng như sau: Nếu hai phân số a b và c d mà a –b = c – d ( Hiệu giữa tử số và mẫu số của hai phân số bằng nhau) thì ta so sánh phần thừa như cách làm ví dụ trên. 2.8. Phương pháp so sánh phân số bằng cách so sánh phần nghịch đảo. 2.8.1, Ví dụ: Ví dụ 1: So sánh hai phân số: Hướng dẫn học sinh: Ta thấy 1 1 Mà 2 2 > 2 3 hay Ví dụ 2: So sánh: Ta thấy 43 133 5 2 > 43 133 7 3 và nên 2 5 3 7 và 2 5 nghịch đảo của nó là 3 7 nghịch đảo là 2 5 7 3 5 2 1 =22; 1 =23 3 7 < 51 209 nghịch đảo của nó là 133 = 43 4 3 43 ; 51 209 nghịch đảo của nó là 209 51 =4 5 51 4 5 3 43 < 4 51 ( So sánh phần nguyên) 2.8.2, Cách nhận dạng: Phân số a b vì 133 43 < 209 51 nên 43 209 > 133 51 thì nghịch đảo của nó là b a Nếu a ≠ 0, b ≠ 0 thì tích của một phân số và phân số nghịch đảo của nó luôn bằng 1 a b x b a = axb bxa = 1. Khi so sánh các phân số ta nghịch đảo tất cả các phân số đó, rồi so sánh phần nghịch đảo. Phân số nào có phần nghịch đảo lớn hơn thì phân số đó bé hơn và ngược lại. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 11 Gióp häc sinh líp 4 häc tèt d¹ng bµi “So s¸nh ph©n sè” 2.9. Phương pháp so sánh phân số bằng cách so sánh phần không nguyên 2.9.1, Ví dụ: So sánh hai phân số: Ta có: 427 426 426 425 và 427 1 426 1 1 1 427 426 =1 ; 425 = 1 425 vì 426 < 425 nên 426 < 425 426 426 Ví dụ 2: So sánh hai phân số: 898989 212121 và 80178017 20032003 Trước khi so sánh phải rút gọn hai phân só trên thành 89 5 8017 = 4 ; 21 21 2003 80178017 20032003 5 5 5 > 21 2003 = 4 2003 vì 89 21 nên Ví dụ 3: Sắp xếp các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé: và 8017 2003 89 8017 > 21 2003 3 2 5 6 hay 7 8 898989 212121 > 9 10 9 ;4 ;5 ;6 ;7 ;8; Khi phân tích các phân số trên thành hỗn số, ta thấy ngoài phần nguyên là 1, thì phần không nguyên lần lượt là: vì 1 2 1 1 1 1 1 1 2 1 1 1 1 1 1 ;4 ;5;6 ;7 ;8;9 1 > 4 > 5 > 6 > 7 > 8 > 9 nên 3 2 5 6 7 8 9 >4 >5 >6 >7 >8> 10 9 2.9.2, Cách nhận dạng: Nếu phân số a b và c d (có a>b, c>d) thì ta biến đổi các phân số đó về hỗn số, ngoài phần nguyên ra còn có một phân số nữa, ta tạm gọi đó là “phần không nguyên” nếu: - Phân số nào có phần nguyên lớn hơn thì phân số đó lớn hơn - Nếu phân số nào có phần nguyên bằng nhau thì ta phải so sánh phần không nguyên ( ví dụ 1,2,3) và phân số nào có “phần không nguyên” lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. 2.10. Phương pháp so sánh bằng cách thực hiện phép chia hai phân số để so sánh Ta sử dụng phép chia hai phân số để so sánh trong các trường hợp sau: + Khi ta thấy các phân số đó không có mối liên hệ ở các trường hợp nêu trên. + Khi đề bài chỉ yêu cầu điền đúng, sai dưới dạng trắc nghiệm mà không cần giải thích gì thêm thì ta sử dụng phương pháp này để đỡ tốn thời gian. Cách làm: - Khi chia phân số thứ nhất cho phân số thứ hai, nếu thương tìm được bằng 1 thì hai phân số đó bằng nhau; nếu thương tìm được lớn hơn 1 thì phân số thứ nhất lớn hơn phân số thứ hai; nếu thương tìm được nhỏ hơn 1 thì phân số thứ nhất nhỏ hơn phân số thứ hai. Ví dụ : So sánh hai phân số 3 4 và 7 11 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 12 Gióp häc sinh líp 4 häc tèt d¹ng bµi “So s¸nh ph©n sè” 3 4 33 33 3 4 Ta có: : = . Vì > 1 nên > 7 11 28 28 7 11 2.11. Phương pháp so sánh bằng cách nhân tử số của phân số này với mẫu số của phân số kia, rồi so sánh hai tích. Tương tự cho học sinh nhận xét các phân số, cho học sinh suy nghĩ làm thế nào để so sánh hai phân số đã cho dưới đây bằng cách nhanh nhất… từ đó tôi hướng cho các em cách giải như sau: Ví dụ 9: So sánh hai phân số : 5 139 7 và 201 Ta thấy : 5 201 = 1005 7 139 = 973 Mà 973 < 1005 nên 5 139 > 7 201 Cho các em nhận xét và rút ra kết luận: Cách so sánh này xây dựng trên cơ sở của việc so sánh 2 phân số bằng cách quy đồng mẫu số. Cách làm này áp dụng với những bài so sánh phân số mà việc nhân hai mẫu số gặp phức tạp nhưng tử số của hai phân số nó sẽ làm cho ta giảm đi một bước là nhân hai mẫu số với nhau. 2.12. Phương pháp so sánh bằng sơ đồ đoạn thẳng: Tương tự cho học sinh nhận xét các phân số, cho học sinh dựa vào sơ đồ đoạn thẳng suy nghĩ làm thế nào để so sánh hai phân số đã cho dưới đây bằng cách nhanh nhất… từ đó tôi hướng cho các em cách giải như sau: Ví dụ : So sánh hai phân số sau: 3 2 và 4 3 Ngoài việc học sinh nghĩ đến cách làm quy đồng tử số, quy đồng mẫu số hai phân số này rồi so sánh, tôi còn hướng dẫn học sinh dựa vào sơ đồ đoạn thẳng để so sánh: - Trước hết vẽ 2 đoạn thẳng bằng nhau - Biểu diễn lần lượt hai phân số đã cho trên đoạn thẳng - Từ sơ đồ nhận định so sánh Giải. Ta có sơ đồ: 3 4 Từ sơ đồ ta thấy: 3 2 > 4 3 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 13 Gióp häc sinh líp 4 häc tèt d¹ng bµi “So s¸nh ph©n sè” 2 3 Nhận xét: Cách so sánh này chỉ thuận tiện cho việc so sánh 2 phân số nhỏ hơn đơn vị và cả tử số và mẫu số của 2 phân số có ít chữ số ( thường là 1 chữ số). Cách này ít vận dụng khi so sánh 2 phân số. Đây cũng là một cách để tôi củng cố ý nghĩa của phân số cho học sinh trung bình, yếu. 3. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Với các phương pháp để rèn cho học sinh như đã nói ở trên, sau nhiều năm áp dụng thử nghiệm vào giảng dạy dạng bài so sánh phân số cho học sinh đại trà cũng như học sinh giỏi, tôi nhận thấy học sinh lớp tôi hứng thú học tập, ham học, tự tin, chất lượng học tập được nâng lên một cách rõ rệt. Trong quá trình học các em dần biết cách phát hiện, chiếm lĩnh kiến thức mới biết phân tích đặc điểm của phân số lựa chọn phương pháp giải thích hợp để so sánh được nhanh nhất. Các em đã giải dạng toán này có luận cứ, có hướng đi rõ ràng, khắc phục được những vướng mắc thường hay mắc phải, đặc biệt 2 năm lại nay tôi đã thu được kết quả như sau: Năm học 2013 – 2014: Lớp 4A Số Điểm 9- 10 HS SL 20 6 % 30 Điểm 7- 8 SL 8 % Điểm 5-6 SL 40 5 % 25 Điểm 4 - 3 Điểm 2- 1 SL % SL % 1 5 0 0 Đến đầu tháng 3- 2015 của năm học 2014 – 2015: Lớp 4A Số Điểm 9- 10 HS SL % 17 6 35,3 Điểm 7- 8 SL 7 % 41,2 Điểm 5-6 SL 4 % 23, 5 Điểm 4 - 3 Điểm 2- 1 SL % SL % 0 0 0 0 3.1. Đối với giáo viên - Giáo viên đã tạo ra không khí học tập sôi nổi trong học sinh, kích thích sự tìm tòi và say mê học toán của học sinh. - Chủ động về mặt thời gian và kiến thức. Tùy theo trình độ của học sinh mỗi lớp mà giáo viên lựa chọn cách thích hợp để học sinh nắm vững kiến thức và giải quyết các bài tập liên quan đến so sánh phân số. - Đánh giá được mức độ hiểu bài của học sinh. Đảm bảo được sự chu đáo về ĐDDH. 3.2. Đối với học sinh - Năng lực, trí tuệ của học sinh được nâng lên. Học sinh rất hứng thú học tập - Học sinh chủ động tìm ra kiến thức nên nắm chắc kiến thức, biết phân tích đặc điểm của phân số, lựa chọn phương pháp giải thích hợp để so sánh được nhanh nhất. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 14 Gióp häc sinh líp 4 häc tèt d¹ng bµi “So s¸nh ph©n sè” - Củng cố lại được kiến thức đã học. - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập. Lựa chọn, khám phá ra hướng đi đúng, lời giải đúng và nhanh nhất trong giải toán. Tìm ra được mối liên hệ giữa các bài toán. Hệ thống hoá được kiến thức cần nhớ, tự đề ra các bài toán tương tự, bài toán tổng quát hay hơn. PHẦN III: KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT 1. Nguyên nhân thành công: Xuất phát từ thực trạng nắm kiến thức về so sánh phân số ban đầu của học sinh do tôi chủ nhiệm đặc biệt qua 2 năm lại nay còn chưa đạt yêu cầu về mục tiêu bài học, nên tôi đã nghiên cứu và thực hiện thành công các phương pháp giúp học sinh học tốt dạng bài so sánh phân số. Sở dĩ có những thành công trên là tôi đã nghiên cứu nắm vững mục tiêu bài học, các dạng bài, phương pháp sử dụng và cách nhận dạng chúng. Đặc biệt nắm vững đối tượng học sinh biết các em hỏng ở chỗ nào để giúp đỡ và vận dụng hình thức dạy học linh hoạt nhằm kích thích hứng thú học tập của các em như phương pháp trò chơi, theo nhóm, thi đua giữa các tổ… luôn khen ngợi, biểu dương kịp thời dù các em mới chỉ có chút tiến bộ nhỏ. Bên cạnh đó là sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban giám hiệu nhà trường và bạn bè đồng nghiệp. 2. Bài học kinh nghiệm Trên đây là một số phương pháp so sánh phân số cho học sinh tiểu học. Để đạt được kết quả trên qua kinh nghiệm giảng dạy tôi rút ra một số bài học sau: - Muốn giảng dạy cho học sinh học tốt phần so sánh phân số, người giáo viên phải có nghiệp vụ sư phạm tốt, khi truyền đạt cho học sinh phải tỉ mỉ, rõ ràng truyền cảm để học sinh có hứng thú học tập. Phải thực sự yêu quý học sinh, gắn bó tâm huyết với nghề nghiệp. - Giáo viên phải nắm vững kiến thức về phân số và phương pháp giảng dạy. Giáo viên phải nghiên cứu đầu tư nắm vững từng dạng bài cụ thể, giao việc vừa sức cho từng đối tượng học sinh nhằm giúp học sinh tích cực trong hoạt động học tập, vận dụng được thành thạo những nội dung trong từng bài học. - Khi dạy so sánh phân số, giáo viên phải củng cố thật vững cho học sinh khái niệm phân số, những tính chất cơ bản của phân số, phương pháp quy đồng mẫu số các phân số .Sau đó chuyển tải đến học sinh những kiến thức về so sánh các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số theo các bước rõ ràng để học sinh nắm chắc được quy tắc so sánh. - Cần cho học sinh nắm chắc các dấu hiệu điển hình và kĩ năng tìm ra các dấu hiệu điển hình từ các dấu hiệu ẩn để từ đó phân dạng toán, nhận đúng dạng so sánh phân số gì rồi đưa ra cách giải tối ưu nhất. - Giáo viên phải nắm chắc đối tượng học sinh để có biện pháp giúp đỡ nhằm phát huy tính tích cực học tập của các em để đạt kết quả cao nhất, luôn động viên khuyến khích khi học sinh có chút tiến bộ dù là nhỏ. - Ngoài việc dạy cho học sinh các quy tắc so sánh hai phân số có trong SGK, giáo viên cần nghiên cứu tài liệu tham khảo, cung cấp, mở rộng kiến thức so sánh hai phân số theo nhiều cách cho học sinh khá giỏi. Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh biết lựa S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 15 Gióp häc sinh líp 4 häc tèt d¹ng bµi “So s¸nh ph©n sè” chọn cách so sánh vào từng bài toán cụ thể, sao cho cách làm bài tập đó là đơn giản nhất, hiệu quả nhất từ đó sẽ phát huy được tính tích cực của học sinh. - Dạy học trên tinh thần “hợp tác”, khuyến khích các em tìm ra nhiều cách giải cho một bài tập. 3. Ý kiến đề xuất: a, Đối với cấp quản lí giáo dục: Tổ chức các đợt hội thảo theo chuyên đề để giáo viên có cơ hội học hỏi lẫn nhau, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy. b, Đối với nhà trường: - Tạo điều kiện thuận lợi cho GV, có đủ sách tham khảo, các trang thiết bị phục vụ cho môn học. - Tổ chức các chuyên đề, thảo luận về dạy học môn Toán nói chung, phần so sánh phân số nói riêng. c, Đối với giáo viên: Cần nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy, có biện pháp sư phạm phù hợp với từng loại bài. Không ngừng tìm tòi, học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Trong bài viết này, tôi đã nêu lên sáng kiến kinh nghiệm mà tôi đã đúc rút được trong quá trình giảng dạy. Tuy nhiên do thời gian và năng lực có hạn chắc chắn sẽ có những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô trong hội đồng thẩm định, của Ban giám hiệu nhà trường, các bạn đồng nghiệp để tôi có thêm kinh nghiệm phục vụ tốt hơn nữa cho công tác giảng dạy và đặc biệt là công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hương Sơn, ngày 6/3/2015 MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lí luận……………………………………………………………………...1 2. Cơ sở thực tiễn…………………………………………………………………...2 3. Mục đích nghiên cứu……………………………………………………….........3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………………………………....3 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 16 Gióp häc sinh líp 4 häc tèt d¹ng bµi “So s¸nh ph©n sè” 5. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………..3 PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Những vướng mắc, tồn tại cụ thể của giáo viên và học sinh khi dạy dạng bài so sánh phân số……………………………………………………………………..3 2. Một số phương pháp giúp học sinh lớp 4 học tốt dạng bài “so sánh phân số”…………………………………………………………………………………...5 3.Kết quả đạt được………………………………………………………………..14 PHẦN 3: KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT 1. Nguyên nhân thành công………………………………………………………15 2. Bài học kinh nghiệm……………………………………………………………15 3. Ý kiến đề xuất…………………………………………………………………..16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Sách giáo khoa Toán 4 - NXB Giáo dục. 2, Sách giáo viên Toán 4 - NXB Giáo dục. 3, Phương pháp dạy học toán 4 - NXB Giáo dục. 4, Toán nâng cao lớp 4 (Phần phân số) - NXB Giáo dục. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 17 Gióp häc sinh líp 4 häc tèt d¹ng bµi “So s¸nh ph©n sè” II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI 1. Những thuận lợi – Nhà trường luôn tạo điều kiện cung cấp các đồ dùng dạy học cần thiết. – Giáo viên trẻ, nhiệt tình, luôn học hỏi. – Bản thân đã được tập huấn các phương pháp dạy học mới. – Học sinh đa số ngoan. 2. Những khó khăn S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 18 Gióp häc sinh líp 4 häc tèt d¹ng bµi “So s¸nh ph©n sè” – Trang thiết bị tuy nhiều nhưng vẫn còn thiếu so với yêu cầu của bộ môn. – Số học sinh yếu kém còn nhiều. – Môn toán theo suy nghĩ của học sinh là khô khan, nhiều em lấy lí do đó mà lười học, chuẩn bị bài ở nhà còn sơ sài. – Thời lượng để học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức cũng như tiếp thu kiến thức mở rộng còn hạn chế. 3. Số liệu thống kê (Năm học 2009 – 2010) Lớp Tổng số HS 6a2 6a3 31 31 Khi chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Số HS chưa hiểu bài Số HS hiểu bài 9 (29,03%) 22 (70,97%) 13 (41,94%) 18 (58,06%) III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận Dạy học là một quá trình thống nhất bao gồm nhiều yếu tố: Sách giáo khoa, tài liệu, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, thầy – trò. Những yếu tố này quan hệ chặt chẽ với nhau trên cơ sở mục tiêu dạy học. Cần nhấn mạnh rằng mục tiêu cao nhất của dạy học là “Dạy tư duy”. Để nâng cao hiệu quả dạy học, người dạy phải bằng nhiều biện pháp sư phạm để tích cực hóa hoạt động của học sinh. Khác với các môn học khác, Toán học là môn học đòi hỏi rất nhiều thời gian thực hành làm bài tập. Vì thế, thông qua việc củng cố kiến thức cơ bản, các dạng toán cơ bản được tổng hợp qua một vài phương pháp so sánh phân số cụ thể. Giáo viên giúp học sinh nâng cao năng lực trí tuệ trong việc phát hiện vấn đề, nâng cao việc rèn kĩ năng cho học sinh so sánh có luận cứ, có hướng đi rõ ràng, khắc phục những vướng mắc trong việc dạy và thực hành làm bài tập. Làm cho học sinh lựa chọn, khám phá ra hướng đi đúng, lời giải đúng và nhanh nhất trong giải toán so sánh phân số và các bài tập có liên quan. 2. Nội dung và các biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài 2.1. Mục đích a) Đối với học sinh – Tiếp thu bài học nhanh. – Phát huy tính tích cực của học sinh. – Cung cấp cho học sinh các phương pháp để giải toán. – Hấp dẫn các các em trong tiết học. – Vận dụng kiến thức bài cũ để phục vụ bài mới. b) Đối với giáo viên – Truyền tải kiến thức đến học sinh một cách logic, tổng quát. – Đánh giá và phân loại học sinh nhanh, tương đối chính xác. – Hệ thống được kiến thức cơ bản cho học sinh vận dụng vào thực hành bài tập. 2.2. Nội dung và các biện pháp thực hiện IV/ KẾT QUẢ Trong quá trình giảng dạy so sánh phân số cho học sinh đại trà cũng như bồi dưỡng học sinh giỏi, tôi đã áp dụng các phương pháp trên, tôi nhận thấy học sinh S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 19 Gióp häc sinh líp 4 häc tèt d¹ng bµi “So s¸nh ph©n sè” lớp tôi hứng thú học tập, ham học, tự tin, chất lượng học tập được nâng lên một cách rõ rệt. Trong quá trình học các em dần biết cách phát hiện, chiếm lĩnh kiến thức mới biết phân tích đặc điểm của phân số lựa chọn phương pháp giải thích hợp để so sánh được nhanh nhất. Các em đã giải dạng toán này có luận cứ, có hướng đi rõ ràng, khắc phục được những vướng mắc thường hay mắc phải và cách giải quyết các vấn đề 1. Đối với giáo viên Giáo viên đã tạo ra không khí học tập sôi nổi trong học sinh, kích thích sự tìm tòi và say mê học toán của học sinh. Chủ động về mặt thời gian và kiến thức. Tùy theo trình độ của học sinh mỗi lớp mà giáo viên lựa chọn cách thích hợp để học sinh nắm vững kiến thức và giải quyết các bài tập liên quan đến so sánh phân số. Đánh giá được mức độ hiểu bài của học sinh. Đảm bảo được sự chu đáo về ĐDDH. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất