Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nhiệm chữ cái...

Tài liệu Sáng kiến kinh nhiệm chữ cái

.DOC
26
283
79

Mô tả:

. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN NAM TỪ LIÊM TRƯƠNG MÂM NON XUÂN PHƯNNG    SÁNG IIN INH NGHIỆM Đề tài: MỘT SÔ INH NGHIỆM GIUP TRE 5 – 6 TUÔI HỨNG THU THAM GIA VÀO HOẠT ĐỘNG LÀM QUENN CH̃ CÁI Ở TRƯƠNG MÂM NON XUÂN PHƯNNG LĨNH VỰC: GIÁO DỤC MẪU GIÁO Tác giả: Bùi Thị Hiền Giáo viên lớp: Mẫu giáo lớn A1 Năm học 2013 – 2014 MỤC LỤC 1 I. Đặt vấn đề………………………………………………….Trang 1 1. Lý do chọn đề tài a. Cơ sở lý luận b. Cơ sở thực tiễn 2. Mục đích chọn đề tài 3. Đối tượng nghiên cứu II. Giải quyết vấn đề……………………………………........Trang 3 1. Cơ sở lý luận 2. Thực trạng của vấn đề 3. Các biện pháp 3.1: Thiết kế bài giảng điện tử 3.2: Tạo môi trường lớp học 3.3: Thông qua hoạt động mọi lúc, mọi nơi 3.4: Làm đồ dùng đồ chơi 3.5: Phối hợp với phụ huynh 4. Hiệu quả S III. 1. N ết luận…………………………………………………Trang 23 ết luận 2. Một số kiến nghị đề xuất ĐẶT VẤN ĐỀ 2 I. Lý do chọn đề tài 1. Cơ sở lý luận “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”. Con người dù lớn hay nhỏ, muốn sinh tồn cần phải ăn, ngủ và làm việc. Muốn nhận thức cần phải có kiến thức. Để tiếp nhận được kiến thức thì phải học, kiến thức đi vào trong con người khởi từ đôi mắt, qua suy nghĩ và đọng lại trong trí nhớ, để được như vậy con người cần phải biết chữ. Nhưng biết như thế nào và biết từ lúc nào là phù hợp? Đây là điều mà những người có trách nhiệm về giáo dục nói chung và cô giáo mầm non nói riêng đang phải tìm ra những biện pháp để gióp trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với việc nghe, nói, phát âm một cách hợp lý. 2. Cơ sở thực tiễn Trẻ em 5 - 6 tuổi là lứa tuổi tiền học đường để vào lớp một. Các cháu ë ®é tuæi nµy cần được giáo dục phát triển toàn diện về các mặt: Đức, trí, thể, mỹ, lao động và rèn luyện năng lực tiếp thu của các kỹ năng mà trẻ sẽ được học ở lớp một, nhất là kỹ năng nghe, nói, phát âm. Thế nhưng một mặt các cháu vẫn chỉ “Học bằng chơi, chơi mà học”, mặt khác chữ viết vẫn thuộc phạm vi trừu tượng. Vì vậy, giáo viên lớp 5- 6 tuổi phải làm sao để trẻ tiếp cận việc làm quen với cách đọc một cách hợp lý mà mang lại hiệu quả tích cực? Các cháu 5 – 6 tuổi tiếp nhận việc nghe, nói, phát âm một cách gián tiếp thông qua việc phát âm dưới sự hướng dẫn của cô giáo. Do vậy với vai trò của giáo viên dạy lớp 5 – 6 tuổi, bản thân tôi phải tìm ra những biện pháp trong hoạt đô ̣ng làm quen chữ cái. Nói một cách cụ thể hơn là giúp trẻ nghe, nói, phát âm một cách tích cực và có hiệu quả hơn. Trong bản sáng kiến kinh nghiê ̣m này, tôi xin trình bày “Mô ̣t số kinh nghiê ̣m giúp trẻ 5 – 6 tuổi hứng thú tham gia vào hoạt đô ̣ng làm quen chữ cái” tại trường Mầm non Xuân Phương, Nam Từ Liêm, Hà Nội – lớp MGL A1, mà tôi đa áp dụng ở lớp tôi trong năm học qua và trẻ đa có tiến bô ̣ ro rê ̣t. II. Mục đích chọn đề tài Dưới nhiều hình thức thông qua những trò chơi để trẻ hứng thú với môn làm quen chữ cái sẽ giúp trẻ rèn luyện trí nhớ, tính quan sát, kỹ năng phân biệt, so 3 sánh, … nhằm giúp trẻ khắc sâu kiến thức, trẻ hiểu thêm về nội dung bài học, phát triển trí tuệ ở trẻ một cách toàn diện. Qua đó còn giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động với môn hoc làm quen chữ cái. III. Đối tượng nghiên cứu - Mẫu giáo lớn A1 (5 - 6 tuổi ) - Phương pháp nghiên cứu: điều tra khảo sát, đánh giá, quan sát thực tế,…. - Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu trong 1 năm học 20132014, bắt đầu từ tháng 9/2013 đến hết tháng 3/2014 tại trường Mầm non Xuân Phương. GIẢI QUÊIT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lý luận 4 Như chúng ta đa biết việc cho trẻ làm quen với 29 chữ cái còn mang tính chất hoạt động biệt lập, chưa đáp ứng với yêu cầu đổi mới của giáo dục mầm non trong tổ chức các hoạt động cho trẻ làm quen với việc đọc và việc viết nhằm chuẩn bị cho trẻ học lớp một. Làm quen chữ cái theo quan điểm tích hợp trong đổi mới phương pháp giáo dục mầm non phải được tiến hành một cách tự nhiên, bắt đầu từ những hoạt động gần gũi và có ý nghĩa đối với trẻ. Để giúp trẻ làm quen với chữ cái, cần có sự thay đổi cách tổ chức các hoạt động trong môi trường chữ viết và ngôn ngữ nói một cách phong phú. II. Thực trạng của vấn đề Nhằm đáp ứng được những yêu cầu trên trong học tập cũng như trong vui chơi và ở mọi nơi mọi lúc, tôi đa gặp những thuận lợi và khó khăn sau: 1. Thuận lợi - Được kiến tâ ̣p chuyên đề do Phòng Giáo Dục tổ chức. - Lớp được sự quan tâm, giúp đơ của Ban giám hiê ̣u trong các buổi họp chuyên môn - Đồ dùng phục vụ cho việc tổ chức các hoạt động tương đối đầy đủ - Giáo viên đạt trình độ chuẩn trở lên, nhiệt tình, năng động, tích cực làm đồ dùng dạy học, xây dựng bài giảng điê ̣n tử, trang trí môi trường chữ trong lớp phong phú. - Đa số phụ huynh quan tâm đến việc đưa con đến trường học 2. hó khăn - Bên cạnh những thuận lợi trên, tôi cũng gặp không ít khó khăn như sau: + Cơ sở vật chất của nhà trường, của lớp còn chật hẹp nên không thể đáp ứng đủ đồ dùng học tập cũng như vui chơi cho trẻ hoạt động + Trẻ tuy cùng độ tuổi nhưng khả năng nhâ ̣n thức không đồng đều, còn nói tiếng địa phương, nói ngọng, nói lắp. + Một số phụ huynh lại nôn nóng trong việc học chữ của con em mình nên đa dạy trước tập viết dẫn đến việc trẻ không còn chú ý đến tiết học. Trước những thuận lợi và khó khăn trên, ngay từ đầu năm học khi được phân công dạy lớp 5- 6 tuổi, tôi đa xây dựng kế hoạch, khảo sát khả năng của trẻ về 5 các kỹ năng nghe, nói, phát âm để tìm ra những biện pháp thiết thực làm sao có thể tổ chức cho trẻ học mà trẻ cứ nghĩ mình đang chơi, và tuy chơi nhưng lại mang hiệu quả tích cực. ết quả khảo sát như sau: ( 100 t tr đ được khảo sát: 30 tr đ) STT 1 2 3 Nô ̣i dung Nghe Nói Phát âm Tốt há SL t SL t 5 16,7 7 23,3 3 10 5 16,7 0 0 6 20 Đạt SL 7 8 18 t 23,3 26,7 60 Chưa đạt SL t 11 36,7 14 46,6 6 20 Nhìn vào bảng khảo sát học sinh: Tôi thấy đa số trẻ còn yếu. Tuy trẻ đa biết cách sử dụng ngôn ngữ song trẻ diễn đạt, phát âm còn kem, khả năng đọc được từ của trẻ còn nhiều trẻ chưa đạt yêu cầu nên cần phải củng cố nhiều. 3. Các biện pháp 3.1. Thiết kế bài giảng điện tử Thiết kế bài giảng điện tử giúp trẻ được làm quen và nhận biết, phát âm các chữ cái, được tham gia vào các trò chơi trên máy tính như sử dụng chuột, bấm chuột, di chuột để chọn chữ. Kết hợp với những âm thanh sống động kích thích trẻ tham gia vào hoạt động tốt nhất. Vì vậy khi tiếp cận với máy tính trẻ rất thích. Vì thế ngoài tiết dạy theo kiểu truyền thống tôi còn sử dụng máy tính để soạn giáo án điện tử đề dạy trẻ. Tôi soạn giáo án điện tử bằng các cách như sau: + Dùng máy chụp hình hoặc Scan hình ảnh từ ngoài vào dùng phần mềm Photoshop để cắt xen, chỉnh sửa. + Tạo hiệu ứng cho các hình ảnh cử động. + Đi quay phim lấy những hình ảnh sống động đưa vào chương trình Powerpoint để trình chiếu. Khi chưa có bài giảng điện tử, tôi luôn phải dạy cho trẻ làm quen chữ cái bằng cách dạy truyền thống là đưa hình ảnh ( tranh, vật thật cho trẻ xem), sau đó dùng bảng gài thẻ từ gắn tương ứng với hình ảnh. Rồi cho trẻ lên rút chữ cái đa học,…. . Tôi thấy làm như vậy phải mất rất nhiều thao tác, sử dụng không khoa học. Với cách dạy đó tuy trẻ vẫn nắm được kiến thức nhưng tôi thấy trẻ không được hứng thú vào giờ học, tiết dạy trở lên trầm và cứng nhắc hơn. Khi áp dụng cách làm và sử dụng bài giảng điện tử, tôi đa chuyển hình ảnh minh họạ đó 6 thành những hình ảnh động trên máy tính. Trong phần ôn chữ cái đa học thì trẻ được lên chỉ và phát âm lại chữ cái, đặc biệt hơn là nếu trẻ chỉ đúng thì chữ cái đó chuyển sang màu xanh, còn chữ cái mà cô sẽ dạy cho trẻ làm quen thì chuyển sang màu đỏ. VD: Ở chủ điểm “ Thực vật” với chữ cái h – k + Ôn chữ cái đa học 7 + Dạy làm quen chữ cái mới: tôi thay những thẻ chữ rời bằng các chữ cái động xuất hiện và tôi còn có thể phân tích đặc điểm của chữ cái qua từng net đổi màu để trẻ nhìn ro hơn 8 + Luyện tập: tôi thiết kế trò chơi “ ngôi sao kỳ may mắn” trên máy tính. Đằng sau những ngôi sao là những hình ảnh có từ còn thiếu chữ cái và trẻ có nhiệm vụ tìm chữ cái cho san để điền vào dấu chấm cho hoàn chỉnh từ. 9 Ở chủ điểm “ Giao thông” với trò chơi “ Ô số kỳ diệu”, giúp trẻ tìm nhanh chữ cái còn thiếu trong từ để giống với từ cho sẵn, sau đó cả nhóm phát âm tên chữ cái đó 10 Ở chủ điểm Gia đình, với chữ cái a, ă, â, tôi tổ chức những trò chơi trên máy tính để trẻ vừa hứng thú vào tiết học, ôn lại chữ cái lại vừa có tính đoàn kết khi chơi nhóm, như trò chơi “ Đuổi hình bắt chữ”, giúp trẻ nhanh mắt, nhanh tay, nhanh ý và khi đuổi được hình còn phải tìm chữ cái vừa học có trong từ đó. 11 Ngoài những trò chơi tôi thiết kế trên máy tính, tôi còn cho trẻ chơi thêm trò chơi động để giúp trẻ củng cố lại kiến thức và ôn lại chữ cái đang học. VD: Trò chơi “ thi cắm hoa” - Chuẩn bị: lọ hoa đa có cành, các bông hoa có gắn chữ cái 12 - Cách chơi: trẻ lên tìm bông hoa có chứa chữ cái mà cô yêu cầu sau đó cắm vào lọ. - Luật chơi: Thời gian chơi là 1 bản nhạc. Đội nào cắm được nhiều hoa và đúng với yêu cầu của cô thì đội đo chiến thắng. Chơi theo luật tiếp sức và mỗi 1 lượt lên tìm trẻ chỉ được cắm 1 bông hoa. 3.2: Tạo môi trường lớp học Theo tôi, tạo môi trường lớp học là để gây hứng thú, cho trẻ cảm giác yêu trường, thích đến lớp; tạo môi trường lớp học còn tạo điều kiện cho trẻ được phát hiện, tìm tòi những chữ cái đa học ở mọi lúc, mọi nơi. Và với trẻ mẫu giáo thì những gì mới lại đẹp mắt, hấp dẫn là gây được sự chú ý của trẻ. Vì thế, việc tạo môi trường "Làm quen chữ cái" trong lớp học rất cần thiết để làm nổi bật bộ môn và chuyên đề. Hàng ngày vào những lúc vui chơi hay rảnh rỗi tôi và trẻ thường cắt dán chữ cái, các loại quả hay con vật để trang trí gọi theo chủ điểm. Cô và trẻ cùng thực hiện thông qua giờ hoạt động góc, hoạt động chung,... dưới sự chỉ dẫn của cô. Ví dụ: Phía trên khoảng tường rộng tôi dán chữ "Be làm quen chữ cái" và tôi lựa chọn cắt dán để phù hợp với chủ điểm. Ở chủ điểm “Thực vâ ̣t”, hình ảnh hoa hồng, có từ “hoa hồng” kèm theo, hoặc mỗi bài thơ trong chủ điểm, cho trẻ tô màu, gạch chân các chữ cái đa và đang học… Mỗi chủ điểm tôi lại thay vào nhiều hình ảnh khác nhau để tránh sự nhàm chán và kích thích sự khám phá ham muốn học hỏi nơi trẻ. 13 Trong chủ điểm “Tết và mùa xuân”, tôi làm thêm các cây hoa đào, hoa mai, dưới hình ảnh có từ “hoa mai” vừa cho trẻ đánh vần, làm quen được từ, chữ cái dưới hình ảnh vừa để trẻ khám phá và biết về các loại hoa trong ngày tết cổ truyền. Ngoài ra, chúng ta cũng có thể tổ chức cho trẻ cắt những chữ cái trong tạp chí và phân loại các chữ cái giống nhau theo đề tài đa học. VD: chủ điểm thực vật thì tôi cắt bìa thành cây to sau đó cho trẻ vẽ cắt dán hoặc sưu tầm hoạ báo, tranh ảnh về các loại lá, hột, hạt .... sau đó cho trẻ cắt các chữ cái l, m, n, (trong chủ điểm thế giới thực vật) cho trẻ dán chữ dưới các loại hột, hạt hay tranh ảnh theo sự hướng dẫn của cô giáo như lá thì dán chữ l, mận thì dán chữ m, hạt na thì dán chữ n.... 14 Khi chơi trẻ sẽ nhìn các tranh, hình có ghi từ dán xung quanh, trẻ sẽ tập chep lại từ trên mảng tường cô kẻ ô sẵn. Hoặc cho trẻ tập ghi lại những từ còn thiếu trong các bài thơ Vấn đề tạo ra môi trường chữ không khó nhưng để môi trường mang tính thẩm mỹ thu hút sự quan sát, tìm tòi của trẻ là vấn đề khó hơn. Do đó tôi không ngừng nghiên cứu để tạo ra môi trường phong phú đa dạng, thẩm mỹ và thay đổi thường xuyên ở các góc tranh chuyện, góc chữ cái. Bên cạnh đó tôi còn sưu tầm những bộ tranh chuyện, thơ, tạp chí, họa báo với nhiều hình ảnh đẹp, có chữ cái to kèm theo, có chủ đề phù hợp các hoạt động theo từng chủ điểm. Về chuyện, tôi sưu tầm các chuyện cổ tích, chuyện dân gian, để trẻ kể chuyện theo tranh, kể chuyện sáng tạo, Ngoài ra còn có các bộ chữ cái, tranh lô tô chữ cái, bàn cờ chữ cái. 15 3.3. Thông qua hoạt động mọi lúc mọi nơi a. Hoạt đô ̣ng góc Đây là thời điểm để trẻ được tham gia hoạt động tại các góc chơi theo ý thích của mình, giúp trẻ hiểu được công việc mà mình chưa làm được. Ngoài ra còn làm giàu vốn từ cho trẻ thông qua giao tiếp với mọi người. Để tạo môi trường ngôn ngữ nói phong phú, tôi xây dựng những nhóm bạn nhỏ trong lớp có cháu yếu, cháu giỏi để các cháu cùng chơi, nói chuyện với nhau, vì cháu hay bắt chước nên các cháu yếu sẽ bắt chước các cháu giỏi. Từ đó ngôn ngữ mạch lạc sẽ được phát triển nhanh ở trẻ. Ở góc nghệ thuật tôi cho trẻ chơi trực tiếp trên mảng tường, các be phân loại các loại dụng cụ của các nghề nghiê ̣p khác nhau Ở góc chơi “Be làm nội trợ” tôi còn thêm hình ảnh người đầu bếp và các món ăn, các dụng cụ liên quan, vừa để làm nổi bật góc chơi, vừa tạo ấn tượng để khơi gợi tính quan sát của trẻ. Dưới mỗi đồ vâ ̣t, vật dụng trong lớp tôi đều làm các thẻ chữ, những từ, những câu có liên quan đến nội dung để mở rộng tầm hiểu biết và làm quen với mặt chữ. 16 Ở góc chơi như góc phân vai, trẻ chơi trò chơi bán hàng, bác sĩ… tôi cho trẻ tập viết các chữ cái đa học để tạo ra ký hiệu cho mỗi bạn chơi, net chữ của trẻ còn nguyệch ngoạc nhưng qua đó giúp trẻ ghi nhớ, tưởng tượng lại kí hiệu của chữ. Từ đó giúp trẻ nhận dạng được 1 cách chính xác chữ cái, cho trẻ phát âm chữ cái đó. Tôi còn có một thư viện sách nho nhỏ trong góc lớp, có rất nhiều chuyện tranh hấp dẫn, cháu lựa chọn theo ký tự cô đa làm sẵn. Cô hướng dẫn các cháu kỹ năng lật, giở sách, cách xem tranh, cách đọc chữ cái theo thứ tự từ trên xuống và từ trái qua phải … 17 Trẻ cùng làm sách Mỗi chủ điểm, tôi viết các bài thơ treo ở góc lớp, các câu chuyê ̣n trong chủ điểm gắn trên mảng tường và cho trẻ tô màu vào các chữ cái đa học… 18 b. Hoạt động ngoài trời Đây là thời điểm đê trẻ được khám phá và phát hiện nhiều điều mới lạ, hấp dẫn bên ngoài trong không gian. Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian có đọc đồng dao như trò chơi “Rồng rắn lên mây” trong lúc đọc các từ ”Rồng, rắn, lúc lắc …” các cháu phải cong lươi vì có chữ: l và r qua đó trẻ sẽ phát âm chuẩn hơn. Hoặc chơi trò chơi “Bật qua ranh”, nhảy lò cò, bâ ̣t chụm tách chân vào các ô rồi đọc to chữ cái trong ô đó Trong sân trường, mỗi cây đều được các bác bảo vệ treo tên của cây đó lên thân cây, khi đi dạo tôi giới thiệu cho trẻ tên và công dụng từng loại cây, tôi đọc mẫu từ đó rồi cho trẻ đọc lại. Cho trẻ tập nhận ra các kiểu chữ viết thường, chữ in thường, chữ in hoa trên các biểu bảng trong sân trường như bảng nội quy, bảng thông tin … 19 Giờ hoạt động ngoài trời tôi cũng cho các cháu chơi để ôn lại chữ cái đa học c. Hoạt động chiều Đây là thời điểm để trẻ ôn lại các kiến thức cũ, cuảng cố lại kỹ năng để trẻ có thể nhớ lâu hơn, tư duy của trẻ được phát triển tốt hơn. Tôi tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi theo. Cụ thể như sau: * Trò chơi : Gạch chân chữ cái đa học - Chuẩn bị : Các hình ảnh có từ dưới tranh và bài thơ viết vào khổ giấy A3. - Cách chơi : Trong thời gian một bài hát đội nào gạch đúng chữ cái cô yêu cầu và gạch được nhiều chữ cái thì đội đó thắng cuộc . * Trò chơi: “ Côn trùng hái lá” - Luật chơi: Trẻ hái đúng trong vòng 3 phút ,đội nào hái được nhiều chiếc lá có chữ cái là đội thắng cuộc. - Cách chơi trẻ đóng vai một số côn trùng chạy đến cây dùng miệng hái những chiếc lá có chữ cái theo yêu cầu của cô mang về đổ vào rổ của đội mình, đội nào hái được nhiều hơn thì đội đó thắng cuộc. * Trò chơi : “Vòng quay kỳ diệu” Cô gắn thẻ chữ vào vòng quay như hình minh hoạ,cho trẻ lên quay khi kim chỉ vào chữ nào trẻ phát âm nói cấu tạo chữ đó. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng