Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Rèn luyện kỹ thuật k – w – l trong giải bài tập về phương pháp tọa độ trong mặt ...

Tài liệu Rèn luyện kỹ thuật k – w – l trong giải bài tập về phương pháp tọa độ trong mặt phẳng cho hs lớp 10

.PDF
64
238
137

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ MỸ HUYỀN RÈN LUYỆN KỸ THUẬT K – W – L TRONG GIẢI BÀI TẬP NỘI DUNG “PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG” CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN Sơn La, tháng 05 năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ MỸ HUYỀN RÈN LUYỆN KỸ THUẬT K – W – L TRONG GIẢI BÀI TẬP NỘI DUNG “PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG” CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Thuộc nhóm ngành: Khoa học giáo dục KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Vũ Quốc Khánh Sơn La, tháng 05 năm 2018 Lời cảm ơn! Lời đầu tiên Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban chủ nhiệm khoa Toán - Lý - Tin, phòng khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế, phòng đào tạo đại học, các giảng viên trong tổ bộ môn PPDH Toán, đặc biệt là Giảng viên chính, T.S Vũ Quốc Khánh, người đã định hướng nghiên cứu, hướng dẫn, cũng như động viên Tác giả có thêm nghị lực hoàn thành Khóa luận. Nhân dịp này Tác giảcũng xin cảm ơn tới người thân và các bạn sinh viên K55- ĐHSP Toán. Những ý kiến đóng góp, giúp đỡ, động viên của thầy cô và bạn bè đã tạo điều kiện thuận lợi để Tác giả hoàn thành Khóa luận. Tác giả xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 5 năm 2018 Nguyễn Thị Mỹ Huyền DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ BT Bài tập DH Dạy học DHHT Dạy học hợp tác GS – TS KH Giáo sƣ Tiến sĩ khoa học GV Giáo viên HS Học sinh HTHT Học tập Hợp tác K–W–L Kỹ thuật dạy học K – W – L KNGT Kỹ năng giải toán NXB Nhà xuất bản PPDHN Phƣơng pháp dạy học nhóm PPTĐ Phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………..……………….1 1. Lý do chọn Khóa luận .................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .............................................................................. 2 3. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... 3 4. Đối tƣợng nghiên cứu………………………………………………..…………….…………………3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................... 3 6. Giả thuyết khoa học ........................................................................................ 3 7. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 3 8. Cấu trúc Khóa luận ......................................................................................... 3 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ THUẬT K – W – L TRONG HỌC GIẢI BÀI TẬP…………………………………………………..………………4 1.1. Cơ sở lý luận về kỹ thuật K – W – L .......................................................... 4 1.1.1. Vai trò của Kỹ thuật tự học tích cực ......................................................... 4 1.1.2. Kỹ thuật K – W – L .................................................................................. 4 1.2. Một số Lý luận về phƣơng pháp dạy học nhóm ........................................... 7 1.2.1. Khái niệm về PPDHN............................................................................... 7 1.2.2. Đặc điểm của PPDHN .............................................................................. 8 1.2.3. Thực tiễn vận dụng PPDHN trong trƣờng THPT ...................................... 9 1.3. Kỹ thuật dạy học vận dụng trong PPDHN ................................................ 11 1.3.1. Kỹ thuật dạy học phù hợp với PPDHN ................................................... 12 1.3.1.1. Kỹ thuật K – W – L ............................................................................. 12 1.3.1.2. Kỹ thuật K – W – L rèn luyện kỹ năng nghiên cứu; khai thác kết quả lời giải ................................................................................................................... 14 1.4. Kỹ năng giải toán ..................................................................................... 16 1.4.1. Một số vấn đề về rèn luyện kỹ năng giải toán trong dạy học nhóm ........ 21 1.4.2. Kỹ năng giải toán ................................................................................... 23 1.4.3. Rèn luyện kỹ năng giải toán .................................................................. 24 1.5. Vận dụng kỹ thuật dạy học nhóm rèn luyện kỹ năng giải toán ................... 25 1.5.1. Vận dụng kỹ thuật dạy học nhóm rèn luyện kỹ năng giải toán cho học sinh phổ thông .................................................................................................. 26 1.5.2. Vận dụng một số kỹ thuật dạy học nhóm nhằm rèn luyện kỹ năng giải bài tập Chƣơng III: „„Phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng” cho học sinh lớp 10 THPT ............................................................................................................... 26 Kết luận chƣơng 1……………………………………………………………...28 CHƢƠNG II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ THUẬT K – W – L 29 2.1. Một số vấn đề về phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng ở lớp 10 THPT .... 29 2.1.1. Phân tích chƣơng trình hình học lớp 10 ................................................. 29 2.1.2. Kỹ năng giải bài tập nội dung phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng hình học lớp 10 ........................................................................................................ 30 2.2. Kỹ thuật K – W – L trong học giải bài tập về phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng......................................................................................................... 37 2.2.1. Kỹ thuật K – W – L trong tự học bốn bƣớc chung giải bài tập ................ 37 2.2.2. Kỹ thuật K – W – L trong sáng tạo bài tập mới....................................... 38 2.3. Nhóm biện pháp Rèn luyện Kỹ thuật K – W – L trong giải bài tập ............ 39 2.3.1. Nhóm biện pháp 1: Rèn luyện kỹ thuật K – W – L qua phân tích bài toán ......................................................................................................................... 39 2.3.2. Nhóm biện pháp 2: Rèn luyện kỹ thuật K – W – L đi sâu nghiên cứu bài toán .................................................................................................................. 39 2.3.3. Nhóm biện pháp 3: Rèn luyện kỹ thuật K – W – L nghiên cứu tìm các ý khác nhau từ bài toán ....................................................................................... 39 2.3.4. Nhóm biện pháp 4: Rèn luyện kỹ thuật K – W – L thực hiện chƣơng trình giải ................................................................................................................... 40 2.3.5. Nhóm biện pháp 5: Rèn luyện kỹ thuật K – W – L, khai thác sáng tạọ bài toán mới ........................................................................................................... 40 Kết luận chƣơng 2……………………………………………………………...42 CHƢƠNG 3: THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM……………………………………..43 3.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................... 43 3.2. Nội dung thử nghiệm ................................................................................. 43 3.3. Tổ chức thử nghiệm ................................................................................... 43 3.3.1. Chọn lớp thử nghiệm .............................................................................. 43 3.3.2. Biên soạn tài liệu thử nghiệm ................................................................. 43 3.3.2.1. Giáo án thử nghiệm số 1: ..................................................................... 43 3.3.2.2. Bài kiểm tra đánh giá kết quả thử nghiệm ............................................ 48 3.3.3. Tiến trình thử nghiệm ............................................................................. 52 3.4. Đánh giá kết quả thử nghiệm ..................................................................... 52 3.4.1. Bảng tổng hợp kết quả thử nghiệm ......................................................... 52 3.4.2. Đánh giá kết quả thử nghiệm .................................................................. 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 55 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn Khóa luận Trong chƣơng triǹ h toán THPT , dạng toán “ phƣơng pháp tọa độ” là mô ̣t trong những da ̣ng bài tập cơ bản nhƣng không kém ph ần quan trọng. Bởi trong các kỳ thi , học sinh thƣ ờng xuyên gă ̣p da ̣ng bài tâ ̣p này . Tuy nhiên để học tốt dạng toán này thì học sinh bắt buộc phải giải thành thạo và có kỹ năng phân tích cơ bản để giải bài tập viết phƣơng trình đƣờng thẳng (có khoảng 18 loại bài tập về viết phƣơng trình đƣờng thẳng), phƣơng trình đƣờng tròn hay phƣơng trình đƣờng elip ở cấp độ kiến thức lớp 10. Đa số học sinh hạn chế về tƣ duy, nhận thức còn chậm khi kết nối các kiến thức trong cả môn học và tiếp thu các dạng bài tập về phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng. Hơn nữa, viết phƣơng trình đƣờng thẳng là dạng toán đƣợc đề cập trong phần đầu chƣơng 3 của chƣơng trình sách giáo khoa hình học lớp 10, phần bài tập đƣa ra sau mỗi bài đa dạng mà số tiết phân phối chƣơng trình cho phần này lại rất ít nên trong quá trình giảng dạy, các giáo viên chƣa thể đƣa ra đƣợc nhiều cách giải bài tập cho nhiều dạng để hình thành kĩ năng giải toán cho học sinh. Trong khi đó, thực tế các bài toán về phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng rất phong phú và đa dạng. Hơn nữa hiện nay đổi mới PPDH trong dạy học môn Toán có một yêu cầu quan trong là dạy HS cách tự học. Trong tự học của HS vấn đề quan trọng nhất là HS phải rèn luyện đƣợc, phát huy đƣợc các kỹ thuật tự học tích cực (KTTHTC). Trong đó có có kỹ thuật K – W – L có thể giúp cho HS biết tự học, tự chiếm lĩnh và khám phá ra tri thức, từ đó tự rèn luyện, hoàn thiện bản thân dƣới sự hƣớng dẫn, chỉ đạo của giáo viên. Cho nên tôi thƣờng đă ̣t ra câu hỏi: làm thế nà o ho ̣c sinh có th ể linh hoạt làm tố t bài toán trong m ặt phẳng toạ độ Oxy hơn? Đó cũng chính là những gì tôi cần thể hiện trong khóa luận: “Rèn luyện Kỹ thuật K – W – L trong giải bài tập về phương pháp tọa độ trong mặt phẳng cho HS lớp 10” Qua nội dung khóa luận, tôi muốn nhấn mạnh đến cách sử dụng kỹ thuật K – W – L nhằm giúp HS kết nối đƣợc giữa kiến thức đã biết, kiến thức cần tìm 1 và kiến thức học cần đạt đƣợc. Kỹ thuật K – W – L trong học một số dạng bài tập giúp các em học sinh lớp 10 có lực học trung bình có thể ghi nhớ đƣợc kiến thức cơ bản, phân dạng bài tập viết phƣơng trình đƣờng thẳng rõ ràng và làm đƣợc những dạng toán cơ bản về phƣơng trình đƣờng thẳng. Phần mở rộng của kỹ thuật K – W – L là kỹ thuật K – W – L – H có thể là định hƣớng cho học sinh khá giỏi tự học và nâng cao kiến thức khi đọc tài liệu này. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề GV trong dạy học toán ở THPT chƣa có nhiều biện pháp trang bị cho HS những kỹ thuật học phù hợp khả năng nhận thức cá nhân. Trong các kỹ thuật học tập, kỹ thuật K – W – L có thể phối hợp với phiếu học tập cá nhân và hình thức học tập theo nhóm nhỏ. Nhƣ chúng ta đã biết hình học là bộ môn có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hình thành ở ngƣời học thế giới quan khoa học, phát triển óc sáng tạo và nâng cao khả năng cảm nhận cái đẹp. Ở chƣơng trình hình học lớp 10 THPT, nội dung môn hình học đƣợc xây dựng theo phƣơng pháp vec tơ và tọa độ. Phƣơng pháp vec tơ và tọa độ có sự khác biệt lớn với phƣơng pháp hình học tổng hợp mà HS đã quen thuộc từ các lớp dƣới. Do vậy khi dạy học GV cần tăng cƣờng hoạt động phát hiện cái đã biết với cái mới cần tìm và các kiến thức mới cần học đƣợc. Để tăng cƣờng các hoạt động này thì GV có thể vận dụng kỹ thuật K – W – L và các mở rộng của nó để giúp HS hoạt động nhóm nâng cao kết quả học tập của từng cá nhân. Đối với HS lớp 10, trƣờng THPT Mộc Lỵ huyện Mộc Châu, việc sử dụng kỹ thuật dạy học nói chung và kỹ thuật K – W – L nói riêng ngay từ lớp 10 chƣa đƣợc áp dụng thƣờng xuyên. Do vậy, việc nghiên cứu đề xuất các giải pháp vận dụng các phƣơng pháp dạy học và kỹ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS là rất cần thiết. Nghiên cứu vận dụng kỹ thuật K – W – L là bƣớc tập dƣợt, tạo cơ sở cho các em làm quen với phƣơng pháp học tập mới để có thể tự học trong suốt bậc học THPT. Xuất phát từ những lí do trên Tác giả chọn Khóa luận nghiên cứu: Rèn luyện kỹ thuật K – W – L trong giải bài tập nội dung “Phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng” cho học sinh 2 lớp 10 THPT 3. Mục đích nghiên cứu - Đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ thuật K – W – L trong học giải bài tập cho HS lớp 10 THPT 4. Đối tƣợng nghiên cứu Học sinh lớp 10 trƣờng THPT Mộc Lỵ, Mộc Châu, Sơn La 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận về tự học và tự học sử dụng kỹ thuật K – W – L. - Nghiên cứu lí luận về một số kỹ thuật tự học tích cực. - Nghiên cứu thực trạng về học giải bài tập vận dụng kỹ thuật K – W – L. - Biện pháp rèn luyện kỹ thuật K – W – L trong học giải bài tập hình học cho HS lớp 10. - Thử nghiệm sƣ phạm. 6. Giả thuyết khoa học Nếu có biện pháp rèn luyện kỹ thuật tự học K – W – L phù hợp trong dạy học giải bài tập theo phƣơng pháp tọa độ cho HS lớp 10 sẽ phát huy đƣợc tính tích cực, tính tự giác, tính chủ động và tính sáng tạo của HS trong học tập, hình thành ở họ năng lực giải quyết vấn đề, góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của quá trình học tập. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận liên quan đến Khóa luận. - Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát; điều tra. - Phƣơng pháp thử nghiệm sƣ phạm. 8. Cấu trúc Khóa luận Ngoài phần mở đầu và kết luận Khóa luận gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về vận dung kỹ thuật K – W – L trong học giải bài tập Chƣơng 2: Biện pháp rèn luyện kỹ thuật K – W – L cho HS lớp 10 THPT trong giải bài tập phƣơng trình đƣờng thẳng theo phƣơng pháp tọa độ Chƣơng 3: Thử nghiệm sƣ phạm 3 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ THUẬT K – W – L TRONG HỌC GIẢI BÀI TẬP 1.1. Cơ sở lý luận về kỹ thuật K – W – L 1.1.1. Vai trò của Kỹ thuật tự học tích cực Trong tập bài giảng chuyên đề: Dạy tự học GS – TSKH Thái Duy Tuyên viết: “Tự học là hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp…) cùng các phẩm chất động cơ, tình cảm để chiếm lĩnh tri thức một lĩnh vực hiểu biết nào đó hay những kinh nghiệm lịch sử, xã hội của nhân loại, biến nó thành sở hữu của chính bản thân ngƣời học”. Tính tích cực là một phẩm chất của con ngƣời trong đời sống xã hội. Hình thành và phát triển tính tích cực là một trong các nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục nhằm đào tạo những con ngƣời năng động, thích ứng và góp phần phát triển cộng đồng. Tính tích cực là điều kiện,đồng thời là kết quả của sự phát triển nhân cách trong quá trình giáo dục. Vậy tự học tích cực là tất cả mọi công việc từ chuẩn bị bài, làm bài tập ở nhà, chuẩn bị bài mới đến tìm kiếm các kiến thức bên ngoài có liên quan tới bài học đều do HS tự thực hiện mà không cần nhờ giáo viên hay bất cứ ai giúp đỡ. Trong tự học điều quan trọng là mỗi cá nhân ngƣời học phải biết tìm kiếm và vận dụng những kỹ thuật học tập phù hợp với khả năng của mình. Vận dụng hiệu quả các kỹ thuật tự học là điều kiện tiên quyết giúp cho học sinh đạt đƣợc những mục về tiêu kiến thức, mục tiêu về kỹ năng và mục tiêu về phƣơng pháp cơ bản đƣợc cài đặt trong chƣơng trình sách giáo khoa của môn học. Có nhiều kỹ thuật tự học khác nhau đã đƣợc nghiên cứu và áp dụng trong dạy học toán ở trƣờng THPT. Trong khóa luận tác giả chỉ tập trung nghiên cứu một số vấn đề của kỹ thuật K – W – L vận dụng trong dạy học hình học lớp 10 THPT. 1.1.2. Kỹ thuật K – W – L Kỹ thuật K – W – L : Là kỹ thuật giúp liên hệ các kiến thức đã biết liên 4 quan đến bài học, các kiến thức muốn biết trong bài học và các kiến thức học đƣợc sau bài học theo một bảng mẫu có dạng: K W (Những điều đã biết) (Những điều muốn biết) L (Những điều học đƣợc sau bài học) HS tự điền đƣợc nhiều HS tự rút ra đƣợc nhiều HS tự điền đƣợc nhiều nhất những kiến thức nhất những kiến thức nhất những kiến thức mới đã thể hiện trong mới vừa học đƣợc đã học và nhớ đƣợc SGK mà HS quan sát và càng tốt đọc đƣợc càng tốt Có thể vận dụng Kỹ thuật K – W – L và tổ chức HS hoạt động theo cặp hoặc nhóm nhỏ để mỗi HS đều hoạt động và có sản phẩm của riêng mình. Tác dụng của dạy học vận dụng kỹ thuật K – W – L Học sinh xác định động cơ/ nhiệm vụ học tập và tự đánh giá kết quả học tập sau nội dung/ bài học thông qua những hiểu biết, kinh nghiệm và kiến thức đã có liên quan đến bài học, xác định nhu cầu về kiến thức mới và đánh giá kết quả học tập của mình sau bài học. Trên cơ sở kết quả thu đƣợc học sinh tự điều chỉnh cách học của mình. Tăng cƣờng tính độc lập của học sinh. Phát triển mô hình có sự tƣơng tác giữa học sinh với học sinh. Giáo viên có thể đánh giá đƣợc kết quả của giờ học thông qua tự đánh giá, thu hoạch của học sinh. Trên cơ sơ đó có thể điều chỉnh cách dạy của mình cho phù hợp. Tác dụng đối với học sinh: Học sinh xác định đƣợc nhiệm vụ học tập, nhu cầu, mong muốn đƣợc trang bị thêm hiểu biết, kiến thức, kĩ năng qua bài học. Qua việc nhìn lại những gì đã học đƣợc sau bài học, học sinh phân tích, đánh giá những thông tin mới đƣợc hình thành và nhận thức đƣợc sự tiến bộ của mình sau bài học. Cách tiến hành: 5 Sau khi giới thiệu bài học, mục tiêu cần đạt của bài học, giáo viên phát phiếu học tập “K – W – L ”. Kỹ thuật này có thể thực hiện cho cá nhân hoặc cho nhóm học sinh. Học sinh điền các thông tin trên phiếu nhƣ sau: K W (Những điều đã biết) (Những điều muốn biết) L (Những điều học đƣợc sau bài học) - - - - - - - - - Yêu cầu học sinh viết vào cột K những gì đã biết liên quan đến nội dung bài học hoặc chủ đề. Sau đó viết vào cột W những gì các em muốn biết về nội dung bài học hoặc chủ đề. Sau khi kết thúc bài học hoặc chủ đề, học sinh điền vào cột L củ phiếu những gì vừa học đƣợc. Lúc này, học sinh xác định về những điều các em đã học đƣợc qua bài học đối chiếu với điều muốn biết, đã biết để đánh giá đƣợc kết quả học tập, sự tiến bộ của mình qua giờ học. Một số lƣu ý khi tổ chức dạy học sử dụng kĩ thuật KWL: Nếu sử dụng kĩ thuật này đối với nhóm học sinh thì trƣớc khi học sinh điền thông tin vào cột K, yêu cầu học sinh trao đổi thống nhất ý kiến trong nhóm. Khi mới áp dụng kĩ thuật KWL, có thể dùng các câu hỏi gợi ý để học sinh có thể viết những gì các em đã biết, muốn biết và đã học đƣợc vào các cột tƣơng ứng.Ví dụ: + Tôi đã biết những kiến thức, kĩ năng nào liên quan đến nội dung..của bài học? + Tôi cần biết những kiến thức, kĩ năng nào ở bài học này? + Tôi có thêm hiểu biết gì? + Tôi đã học đƣợc kiến thức gì? 6 + Tôi đã phát triển những kĩ năng nào? …… 1.2. Một số Lý luận về phƣơng pháp dạy học nhóm 1.2.1. Khái niệm về PPDHN PPDHN là cách thức hoạt động và giao lƣu hợp tác của thầy gây nên hoạt động và giao lƣu hợp tác của trò và nhóm trò nhằm đạt đƣợc mục tiêu giáo dục về dạy học, về kiến thức, kĩ năng và các phẩm chất đạo đức chính trị xã hội. Dạy học nhóm có nhiều hình thức tổ chức. Trong đó học sinh của một lớp học đƣợc chia thành các nhóm có số lƣợng phù hợp với yêu cầu học tập. Các hoạt động học tập đƣợc diễn ra thông qua sự tƣơng tác: cá nhân với cá nhân; cá nhân với nhóm; nhóm với nhóm; nhóm với các nhóm. Trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi cá nhân và mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó đƣợc đại diện nhóm trình bày và đánh giá trƣớc toàn lớp. PPDHN còn đƣợc gọi bằng một số tên khác nhƣ "Phƣơng pháp thảo luận nhóm" hoặc PPDH hợp tác. Đây là PPDH mỗi học sinh đƣợc phân chia theo từng nhóm riêng biệt, chịu trách nghiệm về một mục tiêu duy nhất, đƣợc thực hiện thông qua nhiệm vụ riêng biệt của từng ngƣời. Các hoạt động cá nhân riêng biệt đƣợc tổ chức lại, liên kết hữu cơ với nhau nhằm thực hiện một mục tiêu chung. PPDHN có trọng tâm là hoạt động thảo luận nhóm đƣợc sử dụng nhằm giúp cho mọi HS tham gia một cách chủ động vào quá trình học tập, tạo cơ hội cho từng cá nhân học sinh có thể chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải quyết các vấn đề có liên quan đến nội dung bài học. Qua hoạt động tạo cơ hội cho học sinh đƣợc giao lƣu, học hỏi lẫn nhau; Học sinh biết cùng nhau hợp tác giải quyết những nhiệm vụ chung. Qua hoạt động, nhóm mỗi cá nhân học sinh phát huy tối đa các phẩm chất, khả năng học tập của mình nhƣ phát huy tốt tính tích cực, tính tự giác, tính chủ động và tính sáng tạo của mình. Trong học tập, không phải mọi tri thức, kỹ năng, thái độ đều đƣợc hình thành bằng những hoạt động thuần túy cá nhân. Lớp học là môi trƣờng giao tiếp 7 thầy và trò, trò và trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trong con đƣờng đi tới những tri thức mới. Trong phƣơng pháp học tập nhóm vẫn có giao tiếp thầy – trò nhƣng nổi lên mối quan hệ giao tiếp trò – trò. Thông qua sự hợp tác tìm tòi nghiên cứu, thảo luận tranh luận trong nhóm; ý kiến của mỗi cá nhân đƣợc bộc lộ, đƣợc điều chỉnh khẳng định hay bác bỏ, qua đó ngƣời học nâng mình lên một trình độ mới, bài học vận dụng đƣợc vốn hiểu biết và kinh nghiệm của mỗi cá nhân và cả lớp. Trong PPDHN việc hợp tác đƣợc tổ chức ở các cấp nhóm, tổ, lớp nhƣng đƣợc sử dụng phổ biến nhất là hoạt động hợp tác trong nhóm nhỏ 4 đến 6 ngƣời. Hoạt động trong tập thể nhóm sẽ làm cho từng thành viên đƣợc bộc lộ suy nghĩ, hiểu biết, thái độ của mình, qua đó đƣợc tập thể uốn nắn, điều chỉnh, nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tƣơng trợ, ý thức cộng đồng. Hoạt động trong nhóm, tập thể lớp sẽ làm cho từng thành viên quen dần với sự phân công hợp tác trong xã hội, hiệu quả học tập sẽ tăng lên. Thoạt nhìn, tƣởng nhƣ học tập hợp tác mâu thuẫn với học tâp cá thể, hạn chế mức độ tích cực của mỗi cá nhân. Thực ra, trong học tập hợp tác, mục tiêu hoạt động là chung của toàn nhóm nhƣng mỗi cá nhân đƣợc phân công một nhiệm vụ cụ thể. Trong nhóm nhỏ, mỗi cá nhân đều phải nỗ lực, không thể ỷ vào ngƣời khác, toàn nhóm phải phối hợp với nhau để cuối cùng đạt đƣợc mục tiêu chung. 1.2.2. Đặc điểm của PPDHN Theo tác giả Nguyễn Bá Kim đặc điểm của PPDHN xét ở hai góc độ: - Về phía học sinh: Thông qua hoạt động nhóm, HS có thể cùng làm với nhau và hoàn thành những công việc mà một mình không thể tự hoàn thành đƣợc trong một thời gian nhất định. Trong hoạt động nhóm, HS có cơ hội bộc lộ, thể hiện mình về các mặt giao tiếp, làm việc hợp tác… cũng nhƣ có cơ hội rèn luyện, phát triển các kĩ năng về các mặt đó. Đặc biệt, một số các em HS sẽ có điều kiện rèn luyện, tập dƣợt, từng bƣớc khắc phục một số khác biệt và nhƣợc điểm cá nhân nhƣ nhút nhát hay khả năng diễn đạt kém. Qua hoạt động nhóm học sinh sẽ có điều kiện rèn luyện, tập dƣợt, từng bƣớc khắc phục nhƣợc điểm, khẳng định đƣợc mình trong tập thể. Áp dụng PPDHN tạo điều kiện cho HS học 8 hỏi lẫn nhau, hình thành và phát triển các mối quan hệ qua lại trong các em, góp phần đem lại bầu không khí đoàn kết, giúp đỡ, tin tƣởng lẫn nhau trong học tập. Hiệu quả của PPDHN gắn với hoạt động nhóm và phụ thuộc vào hoạt động của từng cá nhân trong nhóm. Nếu có HS nào đó có thái độ xấu, bất hợp tác hay quá yếu kém, không hoàn thành đƣợc phần việc của mình đều dẫn đến kết quả không tốt hay sự chậm trễ chung của cả nhóm. - Về phía giáo viên: Trong PPDHN, GV có vai trò là ngƣời tổ chức, hƣớng dẫn các hoạt động, là ngƣời cố vấn, gợi mở, khuyến khích và hỗ trợ việc học của HS. PPDHN đòi hỏi GV phải chuẩn bị công phu: phải lựa chọn những nội dung phù hợp với hoạt động nhóm và thiết kế đƣợc những hình thức truyền tải các nội dung này thành các hoạt động của HS trong các nhóm. Trong PPDHN, yêu cầu về kỹ năng sƣ phạm của GV cũng mở rộng hơn so với các PPDH truyền thống vì sẽ bao gồm cả các kỹ năng về các mặt: xây dựng các hình thức thích hợp với hoạt động nhóm; hƣớng dẫn, hỗ trợ HS trong khi các em hoạt động nhóm, phát triển cho HS phản ánh, trình bày quan điểm của mình,... Trong PPDHN, yêu cầu về đánh giá, xử lý các thông tin từ phía HS của GV cũng cao hơn vì trong một thời gian ngắn, GV thu nhận đƣợc nhiều thông tin đa dạng từ các nhóm, các cá nhân HS và những thông tin này đều phải xử lý, đƣa ra những kết luận phản hồi ngay. Trong PPDHN, với trƣờng hợp lớp quá đông HS dẫn đến số các nhóm nhiều việc, việc bao quát, kiểm soát các nhóm, giúp đỡ từng nhóm hoạt động hiệu quả cũng nhƣ trình bày, phản ánh tốt kết quả hoạt động của nhóm sẽ là khó khăn lớn đối với GV. Mặt khác, khi dạy học sử dụng PPDHN ở từng giai đoạn khác nhau giáo viên phải có những kỹ thuật dạy học cụ thể phù hợp với các đối tƣợng học sinh, nhóm học sinh qua đó mới phát huy đƣợc những tiềm năng cá nhân của từng học sinh trong học tập. 1.2.3. Thực tiễn vận dụng PPDHN trong trường THPT Trong nhà trƣờng THPT, thực tiễn đổi mới phƣơng pháp dạy học môn toán từ khi áp dụng chƣơng trình mới đã có những biểu hiện tích cực rõ rệt. Tài liệu chƣơng trình sách giáo khoa đã chú ý tạo thuận lợi cho giáo viên tổ chức 9 dạy học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học nhƣ các mô hình thảo luận, kỹ thuật đánh giá trắc nghiệm, lý thuyết sƣ phạm tƣơng tác… trong đó phải kể đến dạy học theo nhóm mà về mặt hình thức thể hiện đó là các kỹ thuật dạy học theo nhóm. Những tài liệu tham khảo, sách hƣớng dẫn giáo viên cũng chú ý rất nhiều tới việc xây dựng và tổ chức các tình huống, các phần mục, tiết học có thể vận dụng các kỹ thuật dạy học theo nhóm. Qua kết quả khảo sát điều tra 30 thầy cô giáo bộ môn Toán thuộc các trƣờng thuộc khu vực thành phố Sơn la, tỉnh Sơn La: THPT Yên Châu, THPT Tô Hiệu, THPT Nguyễn Du cho thấy: +) 100 % Các thầy (cô) giáo đã áp dụng các kỹ thuật dạy học nhóm vào thực tế giảng dạy nội dung kiến thức. +) 12/ 30 giáo viên (chiếm 40%) Các thầy cô cho rằng kỹ thuật dạy học nhóm không có tính khả thi do mức độ học sinh đại trà không thể thực hiện hiệu quả các kỹ thuật này, kỹ thuật này chỉ thực hiện đƣợc hiệu quả ở các lớp có nhiều thành phần học sinh khá, giỏi. +) 27/ 30 giáo viên (chiếm 90%) cho rằng các kỹ thuật này không phải bất kỳ nội dung kiến thức nào cũng có thể thiết kế hay sử dụng các kỹ thuật học nhóm để thực hiện hoạt động dạy và học. Điều này chứng tỏ các kỹ thuật dạy học nhóm cần đƣợc lựa chọn nội dung thích hợp, thiết kế khéo léo để khi đƣa vào chƣơng trình giảng dạy cụ thể có thể đạt đƣợc mục tiêu, hiệu quả đã đặt ra. +)25/ 30 giáo viên (chiếm 83,33%) khi đƣợc hỏi về nguyên tắc để tổ chức, thực hiện các kỹ thuật dạy học nhóm hiệu quả còn chƣa đƣa ra đƣợc câu trả lời. Điều này cho thấy cho dù đã áp dụng phần nào vào dạy học nhƣng việc vận dụng các kỹ thuật dạy học nhóm vào thực tế là khá ít nên các thầy cô thƣờng không có kinh nghiệm hay còn chƣa nắm chắc về các PPDH sử dụng kỹ thuật dạy học nhóm. Hơn nữa việc dạy và học từ trƣớc đến nay trong các trƣờng THPT vẫn thƣờng mang nặng tính đối phó để thực hiện mục đích chính cho thi cử nên chƣa có sự trú trọng phát triển hay thực hiện một cách tích cực hơn các đổi mới về phƣơng pháp, kỹ thuật dạy học. +) Đánh giá về tác dụng tích cực của việc vận dụng các kỹ thuật dạy học 10 nhóm đem lại 100% các thầy cô đều đồng ý là các kỹ thuật dạy học nhóm giúp nâng cao phần nào hiệu quả tiếp thu bài, phát huy tính tích cực của học sinh, hơn nữa phát huy đƣợc tính xã hội, sự hợp tác hoạt động theo nhóm, theo tập thể, phát triển các kỹ năng giao tiếp xã hội cho học sinh. Tuy nhiên xét về khó khăn của việc vận dụng các kỹ thuật dạy học nhóm đa phần ý kiến đƣa ra đều nêu lên khó khăn về mặt thời gian, mặt bằng nhận thức học sinh, điều kiện lớp học, thời gian, khung chƣơng trình. Các tiết học hay nội dung học tập có sử dụng các kỹ thuật dạy học nhóm còn chƣa thực sự phát huy đƣợc hiệu quả là do kinh nghiệm giảng dạy sử dụng các kỹ thuật dạy học nhóm của các giáo viên còn ít, việc thiết kế nội dung còn gò bó chƣa gây đƣợc nhiều hứng thú, nội dung còn bó hẹp chƣa mở rộng và hệ thống câu hỏi còn chƣa thực sự phong phú dẫn đến hoạt động học tập dễ bị trở nên mang tính hình thức, nhàm chán. Một mặt khác còn do một đối tƣợng khá nhiều các học sinh còn có ý phụ thuộc, ỷ lại nên chƣa tích cực tham gia vào các hoạt động chung. Để góp phần cải thiện thực trạng nói trên, giúp việc vận dụng các kỹ thuật dạy học nhóm đƣợc khả thi và sử dụng phổ biến hơn đòi hỏi sự cải thiện từng bƣớc một từ cả phía ngƣời dạy (giáo viên) và ngƣời học (học sinh). Cần tìm ra các giải pháp, đổi mới phù hợp để khắc phục những yếu điểm và phát huy các thế mạnh đã có đƣợc trong việc vận dụng các kỹ thuật dạy học nhóm trong trƣờng THPT. 1.3. Kỹ thuật dạy học vận dụng trong PPDHN Theo từ điển Tiếng Việt: Phƣơng pháp là hệ thống các cách sử dụng để tiến hành một hoạt động nào đó. Theo Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thụy: Phƣơng pháp là con đƣờng, cách thức để đạt đƣợc mục đích nhất định. Theo I.Ia.Lerner: Phƣơng pháp là xây dựng hoạt động và các hình thức của nó, với một trình tự nhất định, với những phƣơng tiện tƣơng ứng để đạt mục đích dự kiến. Theo quan điểm tâm lý học: PPDH đƣợc xem là phƣơng thức tổ chức dạy học với sự vận động của nội dung dạy học nhƣ phƣơng thức lĩnh hội nội dung, phƣơng thức lĩnh hội bằng phƣơng tiện chƣơng trình hoá, phƣơng thức lĩnh hội 11 tài liệu theo giai đoạn; Theo quan điểm giáo dục học thì: PPDH là cách thức, phƣơng tiện, con đƣờng để đạt đƣợc nhiệm vụ dạy học; Theo quan điểm triết học: PPDH là hình thức vận động của nội dung dạy học. Theo PGS.TS. Trần Kiều thì: PPDH là hệ thống các thao tác nhằm đi từ điều kiện ban đầu đến mục đích nhất định. PPDHN có tính hệ thống các thao tác bao trùm toàn bộ một quy trình dạy học đối với môn học. Khi đã lựa chọn PPDHN điều quan trọng tiếp theo là việc sử dụng kỹ thuật dạy học trong từng nội dung phù hợp khả năng hoạt động của các đối tƣợng học sinh. Kỹ thuật dạy học là các cách thức thao tác hoạt động mà giáo viên sử dụng để thiết kế tổ chức các hoạt động học của học sinh phù hợp các nội dung kiến thức hay nhiệm vụ học tập cụ thể. Các kỹ thuật dạy học là yêu cầu bắt buộc giúp tổ chức việc học tập phát huy cao nhất hiệu quả nhất tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh trong hoạt động nắm bắt, lĩnh hội các tri thức và vận dụng các tri thức đó. Trong PPDHN, các kỹ thuật dạy học chỉ ra quy trình, cách thức tiến hành và tiêu chí thực hiện các hoạt động cụ thể cho từng cá nhân và từng nhóm học sinh phù hợp với nhiệm vụ học tập. 1.3.1. Kỹ thuật dạy học phù hợp với PPDHN 1.3.1.1. Kỹ thuật K – W – L Sử dụng kỹ thuật dạy học này GV giúp học sinh thƣờng xuyên kết nối kiến thức đã có kiến thức cần học và kiến thức học đƣợc. HS khi thực hiện có hiệu quả theo kỹ thuật này sẽ nâng cao nhận thức và khả năng nghiên cứu thấy đƣợc mối liên hệ có tính hệ thống, thống nhất trong các nội dung học tập. Khi thực hiện hoạt động học tập theo sơ đồ K – W – L có thể GV tổ chức cho học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua phiếu học tập. Phiếu học tập K – W – L Chủ đề: ……………………………………………………………………. Họ tên: ……………………………………………………………………… Ngày: ………………………………………………………………………. 12 K(Điều đã biết) W(Điều muốn biết) L(Điều học đƣợc) Với phiếu học tập này và nội dung nhiệm vụ học tập đƣa ra học sinh hoàn thành các nội dung trong các cột theo ý hiểu và khả năng của mình. Quy trình sử dụng phiếu Hình 1. Sơ đồ mô tả mô hình học tập K – W – L . *) Ví dụ: Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện nhiệm vụ với chủ đề: Lập phƣơng trình đƣờng tròn (C) trong các trƣờng hợp sau: a) (C) có tâm I(-2;3) và đi qua M (2;-3) b) (C) có đƣờng kính AB với A  (1;1) và B  (7;5) Dựa vào chủ đề HS có thể điền vào phiếu học tập của mình các nội dung sau: Sơ đồ K – W – L về lập phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau: a) (C) có tâm I(-2;3) và đi qua M(2;-3) b) (C) có đường kính AB với A  (1;1) và B  (7;5) K(Điều đã biết) W(Điều muốn L(Điều học đƣợc) biết) a)Tâm I(-2;3), M (2;-3) Các phƣơng trình a) đƣờng tròn (C) Tính bán kính trong từng trƣờng R 2  IM 2 hợp.  R 2  (2  2)2  (3  3) 2  52 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan