Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Rèn kĩ năng viết chính tả cho học sinh lớp 3...

Tài liệu Rèn kĩ năng viết chính tả cho học sinh lớp 3

.PDF
12
3804
79

Mô tả:

PHÒNG GD-ĐT GIÁ RAI TRƯỜNG TH PHONG PHÚ B CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc SANG KIÊN KINH NGHIÊM ĐỀ TAI: REN KỸ NĂNG VIÊT CHINH TẢ CHO HOC SINH LƠP 3 I.ĐẶT VẤN ĐỀ. Ren cho hoc sinh cac kỹ năng nghe, noi, đoc, viêt là nhiêm vụ chinh cua giao viên trong giang day môn Tiêng Viêt (đăc biêt là ở nhưng lơp đâu câp). Nhưng kỹ năng này co môi quan hê hưu cơ vơi nhau. Hoc sinh viêt sai chinh ta nhiêu thì tât nhiên cac kỹ năng nghe, đoc không ôn. Làm gì để giup hoc sinh lơp Ba viêt it sai lôi chinh ta? Vân đê đăt ra cho người giao viên giang day lơp Ba như tôi! “Giup hoc sinh lơp Ba khăc phục tình trang viêt sai chinh ta” là nôi dung đê tài mà ban thân chon và thưc hiên trong năm hoc này vơi mong muôn han chê đên mưc tôi đa viêc hoc sinh viêt sai chinh ta và hoc tôt cac môn hoc khac ở lơp mình phụ trach. Để khắc phục tình trạng học sinh viết sai lỗi chính tả, chúng ta đang cố gắng sử dụng nhiều biện pháp, nhiều hình thức dạy chính tả nhằm giúp học sinh Tiểu học hình thành, phát triển và hoàn thiện kĩ năng viết đúng Tiếng Việt văn hóa Tiếng Việt chuẩn mực theo hướng “giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt’’. Trong đó nhà trường là môi trường quan trọng bậc nhất đóng vai trò chủ đạo trong việc thực hiện chuẩn hóa ngôn ngữ và chữ viết. Và môn học đảm nhận trọng trách to lớn này của trường Tiểu học là phân môn Chính tả. Năm học này, tôi được phân công dạy lớp 3. Sau khi kiểm tra chất lượng đầu năm, phát hiện ra các em đa số yếu về phần viết chính tả. Không chỉ ở lớp tôi mà nó còn rải đều ở các lớp khác. Trước tình trạng đó, tôi vô cùng lo lắng. Làm cách nào để giảm bớt lỗi chính tả cho các em? Tìm hiểu, học hỏi ở rất nhiều đồng nghiệp với nhiều hình thức khác nhau xoay quanh nội dung “Rèn kỹ năng viết chính tả cho học sinh lớp 3”. Ren chinh ta cho hoc sinh là môt công viêc mang tinh lâu dài, co môt sư chuân bị kỹ lương từ cac lơp hoc trươc (lơp 1, 2). Giai quyêt nhưng kho khăn trong việc dạy chính tả, rèn cho học sinh ý thức, thói quen và hoàn thiện kĩ năng viết đúng chính tả, nhằm nâng cao chất lượng mônTiếng Việt. Phân môn chinh ta là phân môn công cụ. Hoc sinh luyên tâp viêt chinh ta không phai chỉ để hoc tôt phân môn chinh ta mà dung no để phục vụ cho viêc hoc cac môn hoc khac. Day chinh ta mang tinh lâu dài, liên tục. Thời gian hoc ở lơp 3 vẫn còn nhiêu thời gian dành cho viêc ren luyên nhưng vân đê mang tinh cơ ban và nguyên tăc chinh ta. Vì vây, trong môt sô biên phap thưc hiên co nhưng hiêu qua nhât định. II. NỘI DUNG A. Thực trạng. Lơp Ba do tôi phụ trach. Tông sô 24/6 nư. Qua kết quả khảo sát chất lượng học tập đầu năm lớp 3A do tôi đảm trách trong năm học này tỉ lệ học sinh Trung bình chiếm 8 em trong tổng số 24 em đa số rơi vào môn Tiếng Việt chiếm 33,33% mà nguyên nhân chính là do điểm viết chính tả quá thấp. Bên cạnh đó các em học sinh Khá vẫn còn một số em chữ viết chưa chuẩn và các nét còn sai sót. Trong lơp co 12 hoc sinh viêt rât tôt. Còn lai: - Sai 1 đên 2 lôi khoang 2 hoc sinh - Sai 3 lỗi khoảng 2 học sinh - Sai 4 lỗi khoảng 2 học sinh - Sai 5 lỗi khoảng 2 học sinh -Từ 6 lỗi đến trên 10 lỗi có 4 học sinh. (Con sô thông kê đâu năm). * Nguyên nhân cua tình trang này? - Thư nhât: hoc sinh không nhơ luât viêt chinh ta. - Thư hai: phat âm sai, phat âm theo phương ngư. - Thư ba: viêt dôi. - Thư tư: thiêu chăm chỉ, chưa thât sư quan tâm đên viêc hoc cua minh ( do nhiều nguyên nhân). Xac định rõ nhưng nguyên nhân từ thưc trang trên, ban thân đê ra môt sô biên phap giup hoc sinh lơp tôi viêt đung chinh ta như sau. B. Các phương pháp và giải pháp thực hiện 1) Phát huy tính có ý thức trong dạy chính tả - Trong năm này ở tuần đầu nhận lớp, ngoài việc củng cố nề nếp lớp học, sinh hoạt nội qui của trường, của lớp. Tôi cho các em viết chính tả bài “ Quyết định độc đáo ” (Bài này tôi sưu tầm trên báo Công an nhân dân) Quyết định độc đáo Cách đây không lâu, lãnh đạo hội đồng thành phố Nót- tinh- ghêm ở nước Anh đã quyết định phạt tiền các công chức nói hoặc viết tiếng Anh không đúng chuẩn. Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi , công chức bị phạt 1 bảng. Ông Chủ tịch hội đồng thành phố tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả. Đây là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh. Theo báo Công an nhân dân - Sau khi học sinh viết xong, tôi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung đoạn văn bằng các câu hỏi sau đây: +Vì sao những công chức nước Anh lại bị phạt tiền? + Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh, Ông Chủ tịch hội đồng thành phố đã dùng biện pháp gì? + Vì sao viết sai lỗi chính tả lại bị phạt như vậy? + Muốn viết đúng chính tả thì các em phải làm sao? - Từ việc tìm hiểu bài văn này, tôi muốn cho các em hiểu rằng ở đất nước nào cũng vậy, việc viết sai lỗi chính tả sẽ làm cho người đọc, người nghe không hiểu đúng những gì mình đã viết, thậm chí còn làm cho người đọc cảm giác khó chịu và xem thường người viết. Có viết đúng chính tả thì mới học tốt môn Tiếng Việt và mới học tốt các môn học khác. Nếu như các em viết sai lỗi chính tả nhiều thì sẽ bị điểm kém môn Tiếng Việt. Và cuối năm sẽ bị thi lại, thậm chí sẽ phải ở lại lớp.Việc rèn luyện kĩ năng viết chính tả không phải là một việc làm dễ dàng nhưng chỉ cần các em chú ý khi đọc, khi viết, có ý thức viết đúng chính tả và làm theo hướng dẫn của cô thì nhất định các em sẽ thành công. - Sau đó, tôi cho các em xem một số cuốn tập chính tả tiêu biểu (chữ viết đẹp, trình bày sạch sẽ, ít sai lỗi chính tả) của học sinh năm trước để tác động vào ý thức của học sinh. 2. Điêu tra: Đây là viêc làm cân thiêt và tât yêu cua môt giao viên chu nhiêm, không phai chỉ dành riêng cho viêc day chinh ta mơi thưc hiên. Dưa vào: - Bài kiểm tra năm học trước ( trong khảo sát bàn giao học sinh cuối năm ). - Kết quả khảo sát đầu năm học. - Nêu chỉ dưa vào hai cơ sở trên vẫn chưa đu, giao viên cân it nhât 3 tuân lễ đâu, năm băt toàn bô qua trình hoc tâp cua hoc sinh để co kêt qua chinh xac. 3. Xac đinh nguyên nhân - Phân loai: Phân loại nhóm học sinh dựa vào mức độ đạt được của các em. Đặc biệt chú ý đến những trường hợp viết sai tong phạm vi 4 đến 10 lỗi trong một bài chính tả. Tôi tự quy định trong phương pháp của mình các em này cần vào nhóm cân ren luyên đăc biêt. Nguyên nhân: - Đọc chưa trôi chảy và phát âm sai (t/ tr, s/ x, v/ d/gi, hỏi/ ngã…) - Viêt dôi, chư viêt câu tha, thiêu net. - Sai môt sô luât viêt chinh ta cơ ban. - Chưa chăm chỉ, thiêu tư ren luyên. Còn chưa tâp trung vì nhiêu nguyên nhân khác từ phía gia đình. 4. Rèn cho các em ý thức tự học – tự tin vào bản thân – tin tưởng vào giáo viên chủ nhiệm. Dựa vào tâm lý học sinh tiểu học đa phần các em thích được khen, được tự khẳng định mình, đặc biệt là giúp các em lấy lại sự tự tin ở bản thân( đối với những học sinh thuộc nhóm cần rèn luyện đặc biệt ). Làm sao vào những buổi đầu làm quen với giáo viên chủ nhiệm mới, các em hạn chế đến mức tối đa bị điểm yếu kém? Làm sao để chúng ta có cơ hội được khen các em học sinh này ? Nhằm khơi gợi nơi các em sự tin tưởng tuyệt đối vào sự hướng dẫn của giáo viên chủ nhiệm ( GVCN). Cach nhanh nhât là hương dẫn cac em tư luyên trươc bài chinh ta săp đươc hoc ở nhà dươi sư kiểm soat cua gia đình ( Cac em đươc người nhà đoc cho viêt nhap ở nhà, tư kiểm tra lôi, tư sưa sai - co thể viêt lai nhiêu lân trươc khi đên trường ). Đây là phương phap làm viêc mang tinh đôi pho nhưng no là điểm tưa cho viêc tư ren luyên cua hoc sinh. Để thực hiện được công việc này cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh. Lưu ý: - Biện pháp này chỉ dành cho phân môn chính tả và biện pháp kích thích ban đầu không phải là biện pháp lâu dài. Dần dần GVCN liên hệ với phụ huynh và hướng dẫn cách chọn một số bài ở ngoài chương trình cho các em viết trước ở nhà vào thời gian thực hiện “Tiếng kẻng học bài” từ 19 giờ 30 đến 20 giờ 30 phút hàng ngày. - Trong quá trình các em tự sửa sai, ta cần lưu ý các em về các hiện tượng chính tả mà các em vừa vướng phải để các em hình thành và nhớ dần các mẹo, luật chính tả mà ta sắp củng cố cho các em. 5. Ren đoc, luyên nghe: - Yêu câu hoc sinh tăng cường luyên đoc(chu yêu là luyên đoc đung), luyên đoc ở bât kỳ môt đoan văn, bài văn co hoăc không co trong chương trình kêt hơp vơi tìm hiểu nghia cua từ co trong đoan văn ( co thể từ tap chi, sach báo). Hướng dẫn các em dành thời gian trong lúc ra chơi lên thư viện đọc thêm tài liêu hoăc co thể ra đoc sach ở thư viên xanh cua trường. Từ đo, lưa chon nhưng bài tâp chinh ta phân biêt để hoc sinh ap dụng và nhơ. - Song song vơi luyên đoc, giao viên cân dành nhiêu thời gian để hương dẫn hoc sinh nghe đoc, nghe noi để hoc sinh dân dân co đươc kỹ năng phân biêt cach phat âm. Tuy nhiên không cân thiêt phai gương ep phat âm theo âm chuân, chỉ cân thưc hiên theo thoi quen giưa giao viên và hoc sinh là đat rôi. Nhưng học sinh phải phân biệt được giữa cách phát âm thông thường với cách viết cho đúng chính tả. 6. Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích lỗi chính tả (giải nghĩa từ, phân tích, so sánh): Kĩ năng phân tích chính tả có vai trò rất quan trọng quyết định học sinh có viết sai lỗi chính tả hay không. Để có được kĩ năng này các em phải hiểu nghĩa, từ nghĩa đó các em mới phân biệt với các từ mang nghĩa khác mà mình dễ viết nhầm. Ví dụ như em C của lớp kĩ năng phân tích chính tả của em rất kém nên lỗi chính tả của em mắc phải rất nhiều như từ “song” thì em viết thành “sông” hoặc “ngọn núi” thì em viết thành “ngọn nuối” thậm chí những từ rất gần gũi em cũng viết một cách vô lí. Trong trường hợp này tôi đặc biệt chú ý giúp đỡ em rèn luyện kĩ năng phân tích từ trong từng tiết học với nhiều hình thức để giúp học sinh hiểu nghĩa mà viết đúng như: đặt câu, tranh ảnh, vật thật… Công việc này đòi hỏi phải có thời gian dài cần sự kiên trì của giáo viên và học sinh. Với những tiếng khó, giáo viên áp dụng biện pháp phân tích cấu tạo tiếng, so sánh những tiếng dễ lẫn lộn, nhấn mạnh những điểm khác nhau để học sinh ghi nhớ. Ví dụ: tiếng “xinh” dễ lẫn với tiếng “ xin” cần cho học sinh phân tích và so sánh. 7. Bổ sung nhưng kiên thưc vê luât viêt chinh tả cho hoc sinh: Ngoài nhưng bài tâp chinh ta phân biêt mà môi ngày giao viên phụ đao cho hoc sinh, từng luc, giao viên cho hoc sinh hoc lai nhưng meo, luât viêt chinh ta mang tinh râp khuôn như: - Nguyên tăc kêt hơp k, ng, ngh vơi i, e, ê, iê. - Luât bông trâm: ngang/ săc/ hoi; huyên, nga, năng đôi vơi cac từ lay âm… - Các quy tắc viết hoa. - Nhưng hoc sinh ở trường hơp này thường rât ngai hoc nhưng điêu mang tinh lý thuyêt đơn thuân. Giao viên cân kheo leo đưa vào môt sô bài tâp để cac em tư phat hiên, tư nhơ và sẽ nhơ lâu hơn. MỘT SỐ MẸO CHÍNH TẢ DỄ NHỚ a. Mẹo tương ứng thanh điệu trong từ láy: - Trong các từ láy đôi, các dấu thanh bao giờ cũng cùng một nhóm huyền- ngãnặng hoặc không- sắc- hỏi. Học sinh dễ dàng nhớ mẹo này qua câu lục bát sau: Chị Huyền mang nặng, ngã đau Hỏi không sắc thuốc lấy đâu mà lành. b. Mẹo “ Mình nên nhớ viết là dấu ngã” : - với m (mình): mẫn cảm, mãnh liệt, mạnh mẽ, mĩ thuật, mĩ mãn,… - Với n ( nên): nỗ lực, phụ nữ, noãn bào, nỗi niềm,… - Với nh ( nhớ): nhẫn nại, nhiễm bệnh, truyền nhiễm, tham nhũng, thổ nhưỡng,.. - Với v ( viết): vĩ đại, vĩ nhân, vĩ tuyến, viễn thị, viễn cảnh, vỗ tay, cổ vũ, vũ trụ,… - Với d ( dấu) : dưỡng sinh, nuôi dưỡng, dũng cảm, dã thú, dã man, diễm phúc,… - Với ng ( ngã) : té ngã, ngỡ ngàng, ngưỡng mộ, ngôn ngữ, ngữ nghĩa, đội ngũ,… c. Mẹo nhóm nghĩa tr - ch: - Những từ chỉ quan hệ thân thuộc trong gia đình thì viết là ch chứ không viết là tr: cha, chú, chị, cháu, chắt, chồng,… - Những từ chỉ đồ vật trong gia đình thì viết là ch chứ không viết là tr: chai, chum, chạn, chén, chổi, chão, chõng, chiếu,..( ngoại trừ cái tráp, đồ vật này giờ ít dùng). d. Mẹo nhóm nghĩa s - x: - Tên thức ăn và đồ dùng nấu ăn viết là x: xôi, xa lát, xúc xích, xì dầu, xoong, … - Các động từ, tính từ thường viết là x: xem, xách, xẻ, xay, xát, xào, xoa, xúc, xanh,… - Hầu hết các danh từ còn lại đều viết là s: + Chỉ người : sứ giả, đại sứ, sư sãi, giáo sư, gia sư,… + Chỉ cây cối: sen, sung, sấu, sắn, si, sim, ... + Chỉ đồ vật: sọt, sợi dây, sợi vải,… + Chỉ sự vật, hiện tượng: sao, sương, sông, suối, sấm, sét,… Có một số trường hợp ngoại lệ là danh từ nhưng lại viết là x: xe, xuồng, xoan, xoài, túi xách, xương, xô, xẻng, xưởng, xã, trạm xá, bà xơ, mùa xuân. Học sinh có thể ghi nhớ các trường hợp ngoại lệ trên bằng cách học thuộc câu văn sau: Mùa xuân, bà xơ đi xuồng gỗ xoan, mang một xe xoài đến xã đổi xẻng ở xưởng, đem về trạm xá cho bệnh nhân đau xương. đ. Mẹo viết d, r, gi: - Trong những từ láy đôi, nếu tiếng đầu có phụ âm l thì tiếng thứ hai có phụ âm là d, chứ không thể là r hay gi: lò dò, lai dai, lắc dắc, … - Đối với các trường hợp khác, muốn xác định cách viết đúng phải dựa vào sự đối lập về nghĩa: + gia(tăng thêm): gia hạn, gia vị, gia tăng, tăng gia, tham gia,… + gia ( nhà): gia đình, gia tài, gia sản, gia sư, gia trưởng, quản gia, gia phong,.. + da ( lớp vỏ bên ngoài): da thịt, da dẻ, da trời, da mặt, … + ra ( sự di chuyển) : ra vào, ra ngoài, ra sân, ra chơi,… Nhờ có bảng tổng hợp các qui tắc và mẹo luật chính tả này mà học sinh lớp tôi trở nên sôi nổi học tập, em nào cũng thuộc những câu thơ về mẹo luật chính tả, lỗi chính tả đã giảm đi đáng kể để chỉ viết hỏi chứ không viết ngã, từ kể chỉ viết hỏi chứ không viết ngã, … 8. Quan tâm, nhắc nhở, theo dõi học sinh thiếu tập trung, viết theo thói quen. Việc thiếu tập trung viết theo thói quen cũng là một nguyên nhân dẫn tới viết sai lỗi chính tả, không chú ý khi nghe giáo viên đọc, dẫn tới viết thiếu từ thậm chí viết từ khác. Viết theo thói quen cũng thế như trong lớp có em D viết dấu hỏi thành dấu ngã, còn N thì dấu ngã thành dấu hỏi do viết theo thói quen, V thì không bỏ dấu, B thì thiếu nét. Tôi phải thường xuyên nhắc nhở 4 em này không những trong giờ chính tả mà trong tất cả các môn học khác. Còn riêng đối với các em thiếu tập trung, tôi đến cạnh bên nhắc nhở và hỗ trợ các em khi các em viết, thường xuyên theo dõi và nhắc nhở. Các em ít nhiều sẽ tập trung hơn và lỗi chính tả cũng sẽ giảm. Việc thiếu tập trung của các em này còn xuất phát từ nhiều nguyên nhân từ phía gia đình: do trong lớp có 8 em phải ở với ông, bà do cha mẹ ly hôn các em này thiếu sự chăm sóc, quan tâm đầy đủ. Ngoài ra các em phải bận tâm cho việc mưu sinh của bản thân mình. Từ nguyên nhân đó tôi thấy bản thân mình phải cần như một người mẹ thay thế, vun đắp tình cảm cũng như dần xóa bỏ đi những rào cản mặc cảm trong tâm hồn cho các. Luôn tạo cho lớp học một không khí học tập hòa nhã, thân thiện nhưng không kém phần sôi nổi trong từng tiết học. Tổ chức cho em viết chính tả chuẩn có trách nhiệm hướng dẫn thêm cho các bạn này. Liên hệ trong tổ chuyên môn tham mưu cùng Ban Giám Hiệu giúp đỡ về một phần nhỏ vật chất trong các trường hợp đặc biệt khó khăn thông qua phong trào “ Nhà giáo Giá Rai đỡ đầu học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ”. Nhờ đó mà các em có niềm tin vào cuộc sống tập trung vào việc học hơn. Tôi nhận thấy có sự chuyển biến rõ rệt. 9. Chuyển dần các em đến việc rèn chữ viết. Thông thường những trường hợp học sinh này chữ viết không đẹp ( Không muốn nói là quá xấu ). Giáo viên phải thật kiên nhẫn dần dần hướng các em vào việc luyện chữ viết ( Không đặt nặng phải viết đẹp ), bởi vì, khi các em chịu “o” chữ viết của mình nghĩa là các em đã bắt đầu thích học Tiếng Việt rồi đồng thời tính chịu khó của các em đã dần được hình thành. Công việc này được nhắc nhở thường xuyên trong tất cả các giờ học và vào 2 tiết luyện viết trong tuần tiết thứ 5 của thứ 3 và tiết 5 của thứ 5. 10. Đăc biêt chú trong đên tuyên dương, khen thương: Hoc sinh rât thich đươc khen, riêng đôi vơi nhưng hoc sinh này thì đây lai là mon quà tinh thân rât lơn đôi vơi cac em. - Tuy theo tâm lý cua từng em mà co mưc đô khen khac nhau. - Khen để kich thich tinh thân hoc tâp cua cac em, tranh lam dụng làm cho cac em không coi trong lời khen cua giao viên hoăc rơi vào tư man. - Nhân xet, đanh gia kêt qua hoc tâp cua cac em phai dưa vào mưc đô tiên bô cua cac em ở từng thời điểm thich hơp (Co thể đê nghị tuyên dương dươi cờ hoăc trong giờ Giáo dục tập thể hàng tuần. 11. Tấm gương đạo đức thực tế. Sự đầu tư, tự rèn luyện về chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên. - Không phải ở năm học này ngành giáo dục Giá Rai thực hiện theo chỉ thị 10 của Huyện ủy Giá Rai và công văn 2645 của Phòng Giáo Dục Giá Rai chỉ đạo về việc tăng cường giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh thì giáo viên mới là tấm gương sáng mẫu mực cho học sinh noi theo. Mà đã từ xa xưa những người thầy luôn lúc nào cũng phải trau dồi cho mình một tấm lòng yêu thương học sinh chân thành, một tấm gương sáng mẫu mực cho học sinh noi theo trong công tác nghiệp vụ cũng như việc tự tu dưỡng về đạo đức trong môi trường sư phạm cũng như cuộc sống ngoài cộng đồng. Sự kiên trì, nhẫn nại, yêu thương, vị tha phải luôn ở trong chúng ta. Nó là liều thuốc chữa lành những vết thương ở các em cho dù vết thương sâu nhất! Hơn ai hết, phụ huynh học sinh và học sinh luôn đặt niềm tin tuyệt đối vào giáo viên chủ nhiệm. Muốn học sinh học tốt chính tả thì giáo viên không những viết tốt chính tả mà còn phải thật am tường về luật, mẹo chính tả, đồng thời phải rèn chữ viết đúng, đẹp. Đây là biện pháp hữu hiệu và lâu bền nhất. Bên cạnh đó tôi luôn nâng cao chuyên môn của mình qua các buổi dự giờ, chuyên đề học tập kinh nghiệm từ anh em đồng nghiệp, từ những giáo viên lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm trong việc rèn chữ viết cũng như khắc phục sai sót về lỗi chính tả. Áp dụng giảng dạy trình chiếu vào trong tiết học tạo sự sôi nổi hứng thú cho các em thông qua các hiệu ứng, tranh, ảnh, các bài tập áp dụng… 3. Khả năng ứng dụng và triển khai: Qua thời gian vận dụng đề tài này, tôi nhận thấy học sinh lớp tôi từng bước có tiến bộ hẳn lên, có thể triển khai và ứng dụng cho học sinh toàn trường . III. KẾT LUẬN: Qua 5 tháng áp dụng các giải pháp trên bước đầu thấy học sinh có tiến bộ, bản thân các em có ý thức hơn, biết đọc bài và tìm từ khó trước ở nhà, tự viết lại những từ các em cho là khó nên bài viết giảm bớt lỗi chính tả. 1. Học kỳ I - Tháng 9: 4 em D, N, V, B, các bài chính tả của những em này sai 6 đến 10 lỗi, phải viết lại bài. - Tháng 10: * Em hoc sinh V vẫn còn viêt lai bài (bài cua em sai dươi 10 lôi). * Em hoc sinh B chưa tiên bô bằng 3 ban kia nhưng cũng co bươc tiên triển nho nhỏ. * Em hoc sinh D tôt hơn bài viêt cua em sai dươi 5 lôi (môt bài điểm 6, 2 bài điểm 7, một bài điểm 8). * Em hoc sinh N 4 bài thì viêt lai môt bài, 3 bài sai dươi 5 lôi (2 bài điểm 6, 1 bài điểm 8). - Tháng 11+ 12 * Em hoc sinh V: viêt lai 2 bài, 1 bài đươc điểm 7. * Em hoc sinh B: viêt lai 3 bài trong đo co 1 bài sai 7 lôi. * Em hoc sinh D: 6 bài điểm 7, 2 bài điểm 8. * Em hoc sinh N: 2 bài điểm 7, 6 bài điểm 8. Đặc biệt là kết quả thi phân môn chính tả ở học kì I như sau: * Em hoc sinh V: 3,5 điểm * Em hoc sinh B: 4 điểm * Em hoc sinh D: 5 điểm * Em hoc sinh N: 5 điểm Cả lớp viết chính tả rất tốt đạt từ 4,5 điểm đến 5 điểm theo yêu cầu 2. Học kỳ 2 - Qua thời gian áp dụng các giải pháp trên bước đầu đã có thành công, học sinh có tiến bộ rõ rệt. Bản thân các em có ý thức hơn khi viết bài (đọc trước bài nhiều lần, biết tự tìm từ khó để so sánh với những từ dễ lẫn, soát lỗi chính xác,…) nên bài viết ít mắc lỗi chính tả, nhất là ở bài Tập làm văn. Lớp có nhiều học sinh viết đúng - viết đẹp, đặc biệt các em viết sai nhiều chính tả của lớp như: V, B, D, N, có tiến bộ nhiều. Giờ dạy chính tả của giáo viên nhẹ nhàng, học sinh rất thích học phân môn này. Qua kiểm tra cuối học kỳ II vừa qua môn Chính tả có 20 em viết đạt điểm 5; 4 em viết đạt điểm 4. Môn Tập làm văn chỉ có 1 em bị trừ 1 điểm ở phần trình bày và chữ viết. Xếp loại vở sạch, chữ đẹp cuối năm loại A: 20 em đạt 83,33 %, loại B: 4 em đạt 16,67 %. Kết quả xếp loại học lực môn Tiếng Việt như sau: STT 1 MÔN Tiếng Việt XẾP LOẠI HỌC LỰC MÔN Giỏi Tỉ lệ Khá Tỉ lệ 21 87,5 3 12,5 GHI CHÚ - Trong quá trình nghiên cứu đề ra các biện pháp sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự góp ý của các bạn đồng nghiệp để tôi hoàn thiện sáng kiến kinh nghiệm của mình và hiệu quả đạt cao hơn. - Rất mong lảnh đạo cấp trên sớm xây dựng thêm cơ sở vật chất để trường có điều kiện mở 100% lớp 2 buổi/ngày để các em có cơ hội học tập tốt hơn. Phong Thạnh Đông A, ngày 9 tháng 05 năm 2014 Người viết Đinh Thị Diệu Quyên
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất