Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh lớp 5 trường tiểu học thị trấn thuận châu...

Tài liệu Rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh lớp 5 trường tiểu học thị trấn thuận châu

.PDF
65
1679
80

Mô tả:

LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Trần Thị Thanh Hồng đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình thƣ̣c hiê ̣n đề tài. Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Thƣ viện, Khoa Tiểu học – Mầm non, Trƣờng Đại học Tây Bắc , cô giáo chủ nhiệm Lê Thị Thu Hà và tập thể lớp K51A – Đại học giáo dục Tiểu học đã tạo điều kiện giúp đỡ cho em học tập và nghiên cứu để hoàn thành khóa luận này. Xin trân tro ̣ng cảm ơn Ban Giám hiệu, cô giáo Nguyễn Thị Nghiệp chủ nhiệm lớp 5A1, cô giáo Nguyễn Thị Dệt chủ nhiệm lớp 5A2 và toàn thể các em học sinh khối lớp 5 Trƣờng Tiểu học thị Trấn Thuận Châu – Thuận Châu – Sơn La đã tạo điều kiện thuâ ̣n lơ ̣i cho em trong thời gian khảo sát tatrƣơ ̣i ̀ ng. Em xin cảm ơn những ngƣời thân trong gia đình đã luôn động viên, giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận này. Xin trân trọng cảm ơn! Sơn La, tháng 5 năm 2014 Sinh viên Vàng Thị Viên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................ 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................................................ 2 3.Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 3 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .................................................................. 4 5. Các nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 4 6. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 4 7. Giả thuyết khoa học........................................................................................... 5 8. Những đóng góp mới của đề tài ........................................................................ 5 9. Cấu trúc của khóa luận ...................................................................................... 5 PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................... 6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC DA ̣Y HỌC KỂ CHUYỆN Ở TIỂU HỌC....................................................................................................................... 6 1.1. Mô ̣t số khái niê ̣m liên quan tới đề tài............................................................. 6 1.1.1. Kể chuyện .................................................................................................... 6 1.1.2. Dạy kể chuyện ............................................................................................. 6 1.1.3. Kĩ năng kể chuyện ....................................................................................... 6 1.2. Cơ sở khoa học của việc rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh lớp 5 ............. 6 1.2.1. Cơ sở tâm sinh lý......................................................................................... 6 1.2.2. Cơ sở giáo dục Tiểu học .............................................................................. 7 1.2.3. Cơ sở ngôn ngữ và văn học ......................................................................... 8 1.3. Vai trò của phân môn Kể chuyê ̣n lớp 5 .......................................................... 9 1.3.1. Mục tiêu của phân môn Kể chuyện ............................................................. 9 1.3.2. Nhiệm vụ của phân môn Kể chuyện ........................................................... 9 1.3.3. Đặc điểm và phƣơng pháp dạy học phân môn Kể chuyện lớp 5 .............. 10 1.3.3.1. Đặc điểm của hoạt động dạy học kể chuyện ở lớp 5 ............................. 10 1.3.3.2. Quy trin ̀ h da ̣y bài Nghe – kể la ̣i câu chuyê ̣n vƣ̀a nghe trên lớp ............. 11 1.3.3.3. Phƣơng pháp da ̣y ho ̣c kể chuyê ̣n lớp 5 .................................................. 11 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THƢ̣C TIỄN CỦA VIỆC DA ̣Y KỂ CHUYỆN ............... 14 2.1. Khảo sát thƣ̣c tra ̣ng rèn ki ̃ năng kể chuyê ̣n cho ho ̣c sinh lớp 5 ................... 14 2.1.1. Mục đích khảo sát ..................................................................................... 14 2.1.2. Nô ̣i dung khảo sát...................................................................................... 14 2.1.3. Đối tƣơ ̣ng khảo sát .................................................................................... 14 2.1.4. Thời gian và địa điểm khảo sát ................................................................. 14 2.1.5. Phƣơng pháp khảo sát ............................................................................... 14 2.2. Kế t quả khảo sát ........................................................................................... 14 2.2.1. Chƣơng trin ̀ h kể chuyê ̣n lớp 5 kiể u bài Nghe – kể la ̣i câu chuyê ̣n vƣ̀a đƣơ ̣c nghe trên lớp. ....................................................................................................... 14 2.2.2. Thƣ̣c tra ̣ng da ̣y kiể u bài Nghe – kể la ̣i câu chuyê ̣n vƣ̀a nghe trên lớp...... 17 2.2.2.1. Quan niê ̣m về da ̣y ho ̣c kiể u bài Nghe – kể la ̣i câu chuyê ̣n vƣ̀a nghe trên lớp của giáo viên lớp 5 Trƣờng Tiể u ho ̣c Thi ̣trấ n Thuâ ̣n Châu.......................... 17 2.2.2.2. Quy trình dạy học kể chuyện kiểu bài Nghe – kể lại câu chuyện vừa đƣợc nghe trên lớp............................................................................................... 18 2.2.2.3. Các phƣơng pháp dạy học đƣợc sử dụng trong tiết dạy bài Nghe – kể lại câu chuyện vừa đƣợc nghe trên lớp .................................................................... 20 2.2.3. Thƣ̣c tra ̣ng ho ̣c kiể u bài Nghe – kể la ̣i câu chuyê ̣n vƣ̀a nghe trên lớp...... 22 2.2.3.1. Nhâ ̣n thƣ́c của ho ̣c sinh về ý nghiã của phân môn Kể chuyê ̣n .............. 22 2.2.3.2. Hƣ́ng thú ho ̣c tiế t Kể chuyê ̣n kiể u bài Nghe – kể la ̣i câu chuyê ̣n vƣ̀a đƣơ ̣c nghe trên lớp của ho ̣c sinh lớp 5. ............................................................... 23 2.2.3.3. Kĩ năng kể chuy ện đối với kiểu bài Nghe – kể la ̣i câu chuyê ̣n vƣ̀a nghe trên lớp của ho ̣c sinh lớp 5 .................................................................................. 25 CHƢƠNG 3: RÈN KĨ NĂNG KỂ CHUYỆN QUA KIỂU BÀI NGHE - KỂ LẠI TRÊN LỚP CHO HỌC SINH LỚP 5 ................................................................. 28 3.1. Một số biện pháp rèn kĩ năng kể chuyện qua kiể u bài Nghe - kể la ̣i câu chuyê ̣n vƣ̀a đƣơ ̣c nghe trên lớp ........................................................................... 28 3.1.1. Hƣớng dẫn ho ̣c sinh đo ̣c để nắ m vƣ̃ng cố t truyê ̣n .................................... 28 3.1.2. Hƣớng dẫn học sinh nghe và ghi nhớ nô ̣i dung câu chuyê ̣n ..................... 29 3.1.3. Hƣớng dẫn ho ̣c sinh kể la ̣i câu chuyê ̣n ..................................................... 29 3.1.4. Lựa chọn ngữ điệu kể theo vai .................................................................. 31 3.1.5. Kết hợp khéo léo giữa cử chỉ, điệu bộ và nét mặt và sử dụng đồ dùng trực quan vào trong tiế t ho ̣c ........................................................................................ 33 3.1.6. Tổ chức các cuộc thi kể chuyện cho học sinh lớp 5.................................. 34 3.1.6.1. Tổ chức thi kể chuyện ............................................................................ 35 3.1.6.2. Ví dụ về cuộc thi kể chuyện cấp trƣờng, Trƣờng Tiểu học Thị trấn Thuận Châu (phụ lục) .......................................................................................... 36 3.2. Thể nghiê ̣m sƣ pha ̣m .................................................................................... 36 3.2.1. Mục đích thể nghiệm ................................................................................. 36 3.2.2. Đối tƣợng thể nghiệm................................................................................ 36 3.2.3. Thời gian và địa bàn thể nghiệm ............................................................... 36 3.2.4. Điều kiện thể nghiệm ................................................................................ 37 3.2.5. Nội dung thể nghiệm và tiêu chí đánh giá thể nghiệm ............................. 37 3.2.5.1. Nội dung thể nghiệm .............................................................................. 37 3.2.5.2. Tiêu chí đánh giá thể nghiệm ................................................................. 37 3.2.6. Chuẩn bị cho thể nghiệm........................................................................... 38 3.2.7. Kết quả thể nghiệm ................................................................................... 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 41 1. Kết luận ........................................................................................................... 41 2. Một số kiến nghị .............................................................................................. 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1 . Vấ n đề đổ i mới giáo dục hiê ̣n nay Đất nƣớc đi vào công nghiệp hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa đòi hỏi nguồn nhân lực trí tuê ̣ cao, quá trình hội nhập khu vực và quốc tế với xu thế toàn cầu hóa đang là mô ̣t thách thƣ́c với nƣớc ta , điề u này đòi hỏi nhà nƣớc và ngành giáo du ̣c phải có một chiến lƣợc phát triển nhân tà i. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thƣ́ XI đã chỉ rõ quan điể m : “Đổ i mới căn b ản, toàn diện nền giáo dục theo hƣớng chuẩ n hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hô ̣i nhâ ̣p quố c tế.” Đổi mới phƣơng pháp dạy học trên cơ sở lấy ngƣờ i ho ̣c làm trung tâm . Đó là ngƣời ho ̣c đóng vai trò chủ đa ̣o trong quá triǹ h liñ h hô ̣i tri thƣ́c , giáo viên là ngƣời hƣớng dẫn, chỉ đạo học sinh trong quá trình học tập. Trên nguyên tắ c phát huy tính tích cƣ̣c , tƣ̣ giác, phát huy tối đa trí lực và khả năng của ho ̣c sinh . Áp dụng các ph ƣơng pháp da ̣y ho ̣c tích cƣ̣c : gợi mở vấn đáp , trƣ̣c quan, thực hành luyê ̣n tâ ̣p, …để khơi gơ ̣i trí lƣ̣c cũng nhƣ năng lƣ̣c của ho ̣c sinh , vâ ̣n du ̣ng các phƣơng pháp này vào trong dạy học. Chƣơng trình phân môn Kể chuyê ̣n ở lớp 5 có nhiều đổi mới . Sách giáo khoa phân môn Kể chuyê ̣n đƣơ ̣c gô ̣p chung cùng với sách Tiếng Việt (trƣớc kia là một quyển riêng ). Phân môn Kể chuyê ̣n lớp 5 đƣơ ̣c chia th ành 3 kiể u bài cu ̣ thể , mỗi kiể u bài ƣ́ng với chủ điể m của tƣ̀ng tuầ n. Mỗi tuầ n có 1 tiế t kể chuyê ̣n. Các kiểu bài phù hợp với đặc điểm tiếp nhận và nhận thức của học sinh lớp 5, giáo viên tiến hành hoạt động dạy dễ dàng. 1.2. Mục tiêu giáo dục ở tiểu học Giáo dục Tiểu học là cấp học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầ u cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức , trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để ho ̣c s inh tiế p tục học lên các bậ c ho ̣c cao hơn. Mục tiêu của giáo dục Tiểu học hiện nay là nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, nhà trƣờng là cái nôi cung cấp cho học sinh những tri thức khoa học, kĩ năng, kĩ xảo cần thiết, giúp các em hình thành và phát triển nhân cách. 1.3. Nhiê ̣m vụ của phân môn Kể chuyê ̣n Ở trƣờng Tiểu học , môn Tiế ng Viê ̣t đóng vai trò đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng , là phƣơng tiê ̣n chủ yế u để ho ̣c sinh tiế p thu kiế n thƣ́c các môn ho ̣c khác. Môn Tiế ng Viê ̣t góp phầ n hin ̀ h thành và ph át triển bốn kĩ năng: nghe, nói, đo ̣c, viế t cho ho ̣c sinh. Là công cụ hữu hiệu phục vụ cho hoạt động giao tiếp của học sinh . Đồng 1 thời rèn luyê ̣n cho ho ̣c sinh các thao tác tƣ duy nhƣ: phân tích, tổ ng hơ ̣p, so sánh, khái quát, nâng cao phẩ m chấ t tƣ duy và năng lƣ̣c nhâ ̣n thƣ́c cho ho ̣c sinh. Kể chuyện là một môn học lý thú, hấp dẫn đối với học sinh tiể u ho ̣c . Những câu chuyện đƣợc kể thông qua lời kể của cô giáo trở nên hấp dẫn, sinh động và có hồn. Mục đích của phân môn Kể chuyện là phát triể n ki ̃ năng nghe và nói cho học sinh. Góp phần củng cố, mở rô ̣ng và tić h cƣ̣c hóa vố n tƣ̀ ngƣ̃ , phát triể n tƣ duy hin ̀ h tƣơ ̣ng và tƣ duy lô gić cho ho ̣c sinh . Giờ kể chuyện còn góp phầ n cung cấ p vố n văn ho ̣c cho các e m. Thông qua việc kể lại các câu chuyện dƣới các dạng bài khác nhau các em đã tiếp xúc với các tác phẩm văn học , điều này đồng nghĩa với việc vốn văn học của các em đƣợc tích luỹ dần trong dạy học kể chuyện . Kể chuyê ̣n bồ i dƣỡng nhƣ̃ng tình cảm tố t đ ẹp, hình thành nhân cách cho các em. Nhờ đó trí tƣởng tƣơ ̣ng các em trở nên phong phú hơn. 1.4. Thực tiễn rèn ki ̃ năng kể chuyê ̣n Kể chuyện có sức hấp dẫn , có vai trò quan trọng nhƣ vậy nhƣng hiê ̣n nay một số giáo viên chƣa có một quan niệm đúng đắn và đầy đủ về tầm quan trọng và ích lợi của việc dạy học kể chuyện cũng nhƣ họ chƣa tìm ra một phƣơng pháp dạy học phù hợp với đặc trƣng của phân môn đối với học sinh. Học sinh còn chƣa hứng thú cao với phân môn Kể chuyện . Các kĩ năng kể chuyê ̣n của các em còn nhiề u yế u kém và ha ̣n chế. Giờ ho ̣c kể chuyê ̣n còn diễn ra mô ̣t cách thu ̣ đô ̣ng , máy móc , học sinh nghe giáo viê n kể và kể la ̣i tƣơng tƣ̣ không có sự sáng tạo đặc biệt là kiểu bài Nghe – kể lại câu chuyện vừa nghe trên lớp làm cho tiết học trở nên nhàm chán. Những điều trên đây đã dẫn đến một hệ quả tất yếu là chất lƣợng dạy học phân môn Kể chuyện ở tiểu học, trong đó có lớp 5 chƣa đạt hiệu quả nhƣ mong muốn. Chính vì vậy, chúng tôi đã cho ̣n đề tài : “Rèn kĩ năng Kể chuyện cho học sinh lớp 5 Trường Tiểu học thị Trấn Thuận Châu” kiể u bài Nghe – kể lại câu chuyê ̣n vừa nghe trên lớp để nghiên cứu. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kể chuyện là một phân môn của Tiếng Việt, do đó việc dạy tốt phân môn này cũng góp phần thực hiện mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt đề ra. Tuy nhiên, để giảng dạy tốt môn học , ngƣời giáo viên cầ n có nhƣ̃ng hiể u biế t nhấ t đinh ̣ về môn ho ̣c cũng nhƣ các phƣơng pháp da ̣y ho ̣c phù hơ ̣p . Đã có rất nhiều tài liệu giáo dục nghiên cứu và chỉ ra vai trò, tầm quan trọng của việc dạy và học phân môn Kể chuyện. 2 Trong đề tài này, chúng tôi đã sƣu tầm và nghiên cứu các tài liệu sau đây: Giáo trình Rèn kĩ năng sử dụng Tiếng Việt của hai tác giả Đào Ngọc và Nguyễn Quang Minh , Nhà xuất bản Giáo Dục , đã chỉ ra rằ ng việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp ngôn ngữ gắn các liền với các kĩ năng nghiệp vụ ở tiểu học nhƣ: kĩ năng đọc thầm, kĩ năng đọc diễn cảm, kĩ năng viết chữ, kĩ năng viết các loại văn bản dạy ở tiểu học, kĩ năng nghe, kĩ năng nói, kĩ năng kể chuyện. Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên tiểu học. Đã cập nhật những thông tin đổi mới về nội dung chƣơng trình sách giáo khoa và phƣơng pháp dạy học theo chƣơng trình mới. Cuốn sách đã trình bày một cách chi tiết cụ thể về cấu trúc nội dung và phƣơng pháp dạy học cho từng phân môn trong môn Tiếng Việt trong đó có phân môn Kể chuyện. Một tài liệu viết về đề tài kể chuyện mà không thể không nhắc đến đó là quyển Kể chuyện 1 của đồng tác giả Đỗ Lê Chẩn và Nguyễn Thị Ngọc Bảo. Trong phần lí luận chung các tác giả đã nêu đầy đủ về vị trí , nhiệm vụ cũng nhƣ phƣơng pháp của dạy học kể chuyện ở lớp 1 cũng nhƣ đối với cấ p T iểu học. Phần hƣớng dẫn cụ thể các tác giả đã tóm tắt nội dung truyện, hƣớng dẫn tìm hiểu truyện và hƣớng dẫn các bƣớc lên lớp cho từng bài cụ thể. Một tác giả đã có nhiều đóng góp trong lĩnh vực này đó chính là Chu Huy với Dạy kể chuyện ở trường Tiểu học. Theo tác giả, nhu cầu kể chuyện đối với học sinh tiểu học là rất lớn. Ngoài việc xác định vị trí, nhiệm vụ rất quan trọng của phân môn Kể chuyện, ông còn đề ra phƣơng pháp và kĩ thuật lên lớp với những bài soạn mẫu rất cụ thể. Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt 2 do đồng tác giả Lê Phƣơng Nga và Nguyễn Trí biên soạn cũng đã đề cập đến phƣơng pháp dạy học kể chuyện. Viết về phƣơng pháp dạy học kể chuyện các tác giả đã vạch ra mục đích quan trọng và ý nghĩa thiết thực của việc dạy học kể chuyện, đồng thời, các tác giả cũng đã xây dựng cách thức tổ chức cũng nhƣ các hoạt động chủ yếu trong tiết kể chuyện. Đặc biệt các tác giả đã nhấn mạnh đến việc rèn kĩ năng nghe và kể cho học sinh. Tuy nhiên, chƣa có công trình nào đi sâu vào nghiên cứu các biện pháp để rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh. 3. Mục đích nghiên cứu Nghiên cƣ́u lý luâ ̣n và thƣ̣c tiễn da ̣y kể chuyê ̣n kiể u bài Nghe – kể lại câu chuyê ̣n vừa nghe trên lớp ở lớp 5 Trƣờng Tiể u ho ̣c Thị trấn Thuận Châu. Tƣ̀ đó , 3 đề xuất một số biện pháp n hằ m nâng cao hiê ̣u quả da ̣y học kiểu bài này ở lớp 5 cho ho ̣c sinh. 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: 60 học sinh lớp 5 Trƣờng Tiểu học Thị trấn Thuận Châu. Đối tƣợng nghiên cứu: Chỉ tiến hành nghiên cứu các biện pháp dạy học rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh lớp 5 Trƣờng Tiểu học Thị trấn Thuận Châu với kiể u bài Nghe – kể lại câu chuyê ̣n vừa nghe trên lớp . 5. Các nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu cơ sở lí luận của việc dạy học kể chuyện ở tiểu học. Tìm hiểu thực trạng rèn ki ̃ năng kể chuyện ở lớp 5 Trƣờng Tiể u ho ̣c Thi ̣ trấ n Thuâ ̣n Châu. Đề xuấ t một số biện pháp hƣ̃u hiê ̣u nhằ m rèn kĩ năng Nghe – kể lại câu chuyê ̣n vừa nghe trên lớp cho học sinh lớp 5 Trƣờng Tiể u ho ̣c Thi ̣trấ n Thuâ ̣n Châu . Thiết kế giáo án thể nghiệm cho đề tài. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này , chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau: Nghiên cứu lý luận : Đọc, nghiên cứu và sử dụng các tài liệu có liên quan đến đề tài. Nghiên cứu chƣơng trình phân môn Kể chuyện lớp 5. Nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu: Thƣ̣c tra ̣ng da ̣y và ho ̣c kiể u bàiNghe – kể lại câu chuyện vừa nghe trên lớpở lớp 5 Trƣờng Tiể u ho ̣c Thi ̣trấ n Thuâ ̣n Châu . Trên cơ sở lý luâ ̣n và thƣ̣c tiễn đã có chúng tôi s ử dụng cá c phƣơng pháp sau để nghiên cứu: Phƣơng pháp quan sát: Quan sát cử chỉ, điệu bộ, nét mặt của học sinh khi kể chuyện và cách lên lớp tiết kể chuyện của giáo viên. Phƣơng pháp đàm thoại: Trực tiếp phỏng vấn, trò chuyện với giáo viên và học sinh để tìm hiểu những khó khăn, nguyện vọng của học sinh trong quá trình rèn kĩ năng kể chuyện từ đó đƣa ra các biện pháp giải quyết phù hợp. 4 7. Giả thuyết khoa học Chất lƣợng dạy học kể chuyện ở Trƣờng Tiể u ho ̣c Thi ̣trấ n Thuâ ̣n Châu còn gă ̣p nhiề u khó khăn , nế u các phƣơng án đã đề xuất đƣợc thông qua thì sẽ góp phầ n tháo gỡ nhƣ̃ng khó khăn hiê ̣n nay. Chất lƣợng da ̣y ho ̣c kể chuyện và các kĩ năng kể chuyện của học sinh sẽ đƣơ ̣c nâng cao. 8. Những đóng góp mới của đề tài Góp phần giúp giáo viên nhận thức đầy đủ và đúng đắn hơn về mục đích, vai trò của phân môn Kể chuyện trong dạy học Tiếng Việt. Đề xuấ t các biên pháp rèn kĩ năng k ể chuyện cho học sinh lớp kiể u bài Nghe – kể lại câu chuyê ̣n vừa nghe trên lớp 5 với 9. Cấu trúc của khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của khóa luận gồm ba chƣơng: Chương 1. Cơ sở lý luận của việc dạy học kể chuyện ở tiểu học Chương 2. Cơ sở thực tiễn của việc dạy học kể chuyện Chương 3. Rèn kĩ năn g kể chuyê ̣n qua kiểu bài Nghe – kể lại tên lớp cho học sinh lớp 5 5 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦ A VIỆC DA ̣Y HỌC KỂ CHUYỆN Ở TIỂU HỌC 1.1. Mô ̣t số khái niêm ̣ liên quan tới đề tài 1.1.1. Kể chuyện Kể là một phƣơng thƣ́c tƣ̣ sƣ̣, nhằ m kể la ̣i mô ̣t sƣ̣ viê ̣c có mở đầ u , diễn biế n và kết thúc . Kể chuyện là cách ngƣời kể dùng lời nói, ngôn từ của mình để truyền tới ngƣời nghe nội dung của một tác phẩm truyện. Kể chuyện không yêu cầu ngƣời kể phải trung thành tuyệt đối với văn bản mà trong quá trình kể, ngƣời kể có thể thêm bớt sàng lọc cũng nhƣ thể hiện thái độ, tình cảm của bản thân. Trong pha ̣m vi đề tài này , Kể chuyê ̣n chính là tên gọi của mô ̣t phân môn Tiế ng Viê ̣t ở tiể u ho ̣c. Nhằ m mu ̣c đích phát triển lời nói cho học sinh, bồ i dƣỡng cho các em nhƣ̃ng cảm xúc thẩ m mi ̃ lành ma ̣nh , cung cấ p nhƣ̃ng kiế n thƣ́c về vố n số ng cho ho ̣c sinh, có tác dụng giáo dục tƣ tƣởng và tình cảm cho các em. 1.1.2. Dạy kể chuyện Dạy k ể chuyê ̣n ở t iể u ho ̣c là giáo viên dạy học sinh biết sử dụng các phƣơng thƣ́c kể chuyê ̣n các ki ̃ năng kể chuyê ̣n đã đƣơ ̣c rèn luyê ̣n áp du ̣ng để kể lại những câu chuyện mà mình đã đƣợc nghe , đƣơ ̣c đo ̣c, đƣơ ̣c chƣ́ng kiế n hoă ̣c tham gia. Qua đó, để giáo dục tƣ tƣởng, tình cảm và đạo đức cho học sinh. 1.1.3. Kĩ năng kể chuyện Kĩ năng là năng lực hay khả năng của chủ thể thực hiện thuần thục một hay mô ̣t chuỗi các hoa ̣t đô ̣ng trên cơ sở hiể u biế t về kiế n thƣ́c và kinh nghiê ̣m nh ằm tạo ra kết quả mong đợi . Kĩ năng đƣợc hình thành do quá trình lặp đi lặp lại của mô ̣t hành đô ̣ng hoă ̣c mô ̣t nhóm các hành đô ̣ng nhấ t đinh ̣ nào đó. Tƣ̀ khái niê ̣m trên ta rút ra đƣơ ̣c khái niê ̣m về Kĩ năng kể chuyện nhƣ sau: Kĩ năng kể chuyện là khả năng vận dụng những tri thức và hiểu biết sẵn có để kể câu chuyê ̣n. 1.2. Cơ sở khoa học của việc rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh lớp 5 1.2.1. Cơ sở tâm sinh lý Học sinh lớp 5 có sự phát triển đột biến cả về chất và lƣợng. Về măt cơ thể, các em có đủ chiều cao và cân nặng để thực hiện các hoạt động vui chơi, lao động và học tập trong nhà trƣờng. Ở lứa tuổi này các kĩ năng: nghe, nói, đọc, 6 viết đã thuần thục. Các em tiến hành các thao tác: tƣ duy, suy luận hợp lý trong các tình huống riêng trong mối quan hệ với sự vật cụ thể. Ở lứa tuổi này các em rất ham học hỏi, khám phá và mong muốn đƣợc thể hiện bản thân. Phân môn Kể chuyện là phân môn sẽ đáp ứng những mong muốn trên của học sinh. Các câu chuyện đƣợc kể sẽ đƣa các em đến những vùng đất mới, các em đƣợc gặp gỡ những nhân vật mới, ở đó trí tƣởng tƣợng của các em sẽ đƣợc bay cao. Thích nghe kể chuyện là một đặc điểm tâm lý của trẻ em . Ngay tƣ̀ khi mới sinh ra các em đã đƣơ ̣c các bà , các mẹ,… kể cho nghe nhƣ̃ng câu chuyê ̣n cổ tić h đời thƣờng , các câu chuyện đó đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi đƣ́a trẻ , nuôi dƣỡng tâm hồ n và phát triể n tình cảm cho các em. Nhƣ̃ng câu chuyê ̣n đƣơ ̣c kể là bài ho ̣c giúp các em nhâ ̣n thƣ́c thế giới , chính xác hóa biểu tƣợng đã có về tự nhiên và xã hội . Đồng thời, thông qua các câu chuyện sẽ phát triển các cảm xúc thẩm mĩ, trẻ biết và cảm nhận đƣợc vẻ đẹp của tự nhiên, con ngƣời, đồ vâ ̣t,…Góp phầ n khơi gơ ̣i ở trẻ năng lực sáng tạo cái mới cái đe ̣p . Bồi dƣỡng nhƣ̃ng tƣ tƣởng lành mạnh bi ết thƣơng cảm trƣớc nỗi bất hạnh, đau khổ của con ngƣời, biết tỏ thái độ trƣớc cái thiện và cái ác, giáo dục trẻ tình yêu Tổ Quốc, yêu dân tộc. Tuy nhiên, kĩ năng kể chuyện của học sinh còn nhiều hạn chế, vì vậyviệc tìm ra biện pháp nhằm rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh là một việc làm vô cùng cấp thiết. 1.2.2. Cơ sở giáo dục Tiểu học Ở trƣờng Tiểu học Kể chuyện là một môn học lý thú, hấp dẫn đối với học sinh. Tiết kể chuyện thƣờng đƣợc các em chờ đón và tiếp thu bằng một tâm trạng hào hứng. Khác hẳn với những tiết học khác, ở tiết học kể chuyện, giáo viên và các em học sinh hầu nhƣ thoát li hẳn sách vở, giao hòa tình cảm một cách hồn nhiên thông qua những nội dung câu chuyện đƣợc kể, thông qua lời kể của giáo viên và lời kể lại của học sinh. Gần nhƣ mối quan hệ thầy trò mới đƣợc xác lập giữa một không khí mới: “không khí của lòng vị tha và nhân ái.” Phân môn Kể chuyện có một vị trí quan trọng đƣợc xếp liền ngay sau phân môn: Tập đọc, Học thuộc lòng của bộ môn Tiếng Việt. Do ranh giới nằm giữa Tiếng Việt và Văn học nên kể chuyện vừa thuộc phạm trù ngôn ngữ Tiếng Việt, vừa thuộc phạm trù hình tƣợng nghệ thuật văn chƣơng. Theo quy định của chƣơng trình tiểu học: mỗi tuần có một tiết kể chuyện, thời gian mỗi tiết là 40 phút. Về nội dung chƣơng trình từng lớp đều xác định rõ yêu cầu về nội dung truyện, yêu cầu về phƣơng pháp thể hiện, yêu cầu về rèn luyện kỹ năng. Phân môn Kể chuyện ở trƣờng Tiểu học rèn luyện các kĩ năng cơ bản: nghe, nói, đọc, viết cho học sinh. 7 Từ đó, hình thành các cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh, nuôi dƣỡng tâm hồn, mở rộng vốn sống và phát triển nhân cách con ngƣời học sinh. 1.2.3. Cơ sở ngôn ngữ và văn học Phân môn Kể chuyện ở tiểu học sử dụng các tác phẩm của văn học làm chất liệu. Các tác phẩm văn học sử dụng trong kể chuyện còn làm thoả mãn nhu cầu và thị hiếu thẩm mĩ của con ngƣời. Văn học thỏa mãn nhu cầu và thị hiếu thẩm mĩ của con ngƣời bằng nhiều cách. Trƣớc tiên là, nó thoả mãn nhu cầu thƣởng thức cái đẹp của ngƣời đọc, ngƣời nghe qua việc phản ánh cái đẹp vốn có trong thiên nhiên và trong cuộc sống vào trong nó. Hai là, qua lăng kính nghệ thuật, các nhà văn đã gọt giũa, nhào nặn làm cho cái đẹp vốn đã đẹp lại càng rực rỡ, lóng lánh hơn, nhờ tiếp xúc với tác phẩm văn học học sinh không chỉ nhận thức đƣợc cái đẹp một cách tinh tế, nhạy bén mà còn biết khám phá cái đẹp. Qua các câu chuyện đƣợc nghe, đƣợc kể trong chƣơng trình tiểu học, các em đƣợc nhìn thấy, đƣợc sờ mó vẻ đẹp của quê hƣơng đất nƣớc, con ngƣời. Đồng thời, các em cũng nhận ra đƣợc đâu là điều thiện đâu là điều ác, các em sẽ vui thích khi điều thiện bao giờ cũng chiến thắng cái ác, các em cũng vui buồn và khóc cƣời với nhân vật trong truyện. Ngoài việc cảm nhận vẻ đẹp do nội dung tác phẩm mang lại, ngƣời đọc, ngƣời nghe còn cảm nhận đƣợc vẻ đẹp của nghệ thuật ngôn từ. Ngoài ra, tác phẩm văn học còn đƣa ra nội dung giao tiếp cụ thể. Những tác phẩm văn học không phải đƣa ra một thứ kí hiệu giao tiếp thông thƣờng mà nó còn chứa đựng nội dung tƣ tƣởng tình cảm và mang tính xã hội rất đậm nét. Do đó, tác phẩm nghệ thuật trở thành phƣơng tiện có hiệu quả nhất đƣa con ngƣời xích lại gần nhau hơn về tình cảm cũng nhƣ về mặt tinh thần. Nhƣ vậy, các tác phẩm văn học đƣợc sử dụng trong kể chuyện còn có tác dụng nuôi dƣỡng tâm hồn, trí tuệ, tình cảm, đạo đức cho học sinh. Nó giúp con ngƣời nhận ra cái đẹp, cái xấu, cái đúng, cái sai, cái thật, cái giả.... Đồng thời, nó còn gieo vào lòng ta một sự cảm thông sâu sắc với nỗi đau, sự cô đơn, tủi nhục của ngƣời khác. Kể chuyện không chỉ là một phƣơng tiện hiệu quả mạnh mẽ trong việc giáo dục trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ mà nó còn có ảnh hƣởng vô cùng to lớn đến sự phát triển ngôn ngữ cho học sinh. Kể chuyện giúp học sinh rèn kĩ năng nói, phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Ngôn ngữ mạch lạc là phƣơng tiện vạn năng đặc sắc, trọn vẹn và có hiệu quả cao trong giao tiếp. 8 1.3. Vai trò của phân môn Kể chuyêṇ lớp 5 1.3.1. Mục tiêu của phân môn Kể chuyện Dạy học kể chuyện nhằm đạt các mục tiêu sau: Phân môn Kể chuyện bƣớc đầu cho các em tiếp xúc với các tác phẩ m văn học. Qua tiế p xúc với văn ho ̣c nói chung và truyê ̣n kể nói riêng các em sẽ phát triể n ngôn ngƣ̃ ma ̣ch la ̣c và tƣ duy nha ̣y bén trong hoa ̣t đô ̣ng giao tiế p. Biế t tỏ những thái đô ̣: vui, buồn, yêu, ghét. Từ đó hình thành và phát triển nhận thức, tình cảm và thái độ đúng đắn trong cuộc sống nhƣ biết phân biệt cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác, cái đúng với cái sai; biết yêu thƣơng trƣờng lớp, thầy cô, bạn bè, quê hƣơng, đất nƣớc; có lòng nhân ái vị tha; có ý thức về bổn phận với ông bà, cha mẹ, ngƣời thân, thầy cô giáo, bạn bè; biết tôn trọng nội qui, tôn trọng pháp luật, bảo vệ của công, bảo vệ môi trƣờng; biết sống tự tin, năng động, trung thực, dũng cảm; có ý thức và nhu cầu nhận thức bản thân. Rèn luyện và hình thành các kĩ năng cơ bản nhƣ biết kể chuyện, biết tóm tắt câu chuyện, biết rút ra ý nghĩa câu chuyện, biết nhận xét, nêu cảm nghĩ của mình về các nhân vật có trong truyện... để vận dụng trong học tập trên lớp và trong thƣởng thức nghệ thuật ngoài lớp. 1.3.2. Nhiệm vụ của phân môn Kể chuyện Phân môn Kể chuyện gồm các nhiệm vụ: Phân môn Kể chuyện phát triển các ki ̃ năng tiế ng Viê ̣t cho học sinh: Các kĩ năng tiếng Việt đó là: nghe, nói, đo ̣c,viế t. Trƣớc hế t, phân môn Kể chuyê ̣n phát triể n kĩ năng nói cho học sinh. Giờ kể chuyê ̣n các em dùng ngôn ngƣ̃ nói của miǹ h để kể la ̣i câu chuyê ̣n trƣớc đám đông. Viê ̣c kể la ̣i câu chuyê ̣n trƣớc đám đông rèn cho các em khả năng tƣ̣ tin , mạnh dạn trong các hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Đồng thời, các kĩ năng: nghe, đo ̣c, viế t cũng đƣơ ̣c phát triể n trong quá triǹ h nghe kể la ̣i truyê ̣n đã nghe đã đo ̣c. Phân môn Kể chuyê ̣n góp phầ n tích lũy vố n số ng, vố n văn học cho học sinh. Giờ kể chuyện giúp các em đƣợc tiếp xúc rất sớm với các tác phẩm văn học. Trong chƣơng trình tiểu học các em đƣợc nghe và kể rất nhiều câu chuyện với nhiều thể loại khác nhau, từ truyện cổ tích đến hiện đại, có cả tác phẩm văn học trong nƣớc lẫn ngoài nƣớc nhờ đó vốn văn học của trẻ đƣợc phát triển. 9 Các câu chuyện kể với nhiều đề tài khác nhau đã đƣa các em tới một thế giới muôn màu, muôn vẻ của cuộc sống, tự nhiên và xã hội. Các câu chuyện phản ánh trực tiếp hoặc gián tiếp cuộc sống: nỗi khổ cực, bị áp bức bốc lột của nhân dân lao động xƣa, bộ mặt ích kỉ , tham lam, gian tà của giai cấp bóc lột, tập quán, truyền thống của dân tộc, các gƣơng chiến đấu hi sinh bảo vệ và xây dựng đất nƣớc. Vốn sống của các em đƣợc mở rộng cũng nhờ đó. Phân môn Kể chuyê ̣n gó p phầ n phát triển ngôn ngữ và tư duy cho trẻ , đặc biê ̣t là tư duy hình tượng và cảm xúc thẩm mi ̃ ở học sinh. Kể chuyện không chỉ là một phƣơng tiện hiệu quả mạnh mẽ trong việc: giáo dục trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ mà nó còn ảnh hƣởng vô cùng to lớn đến sự phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ. Có thể nói, ngôn ngữ nói đƣợc rèn luyện trong giờ kể chuyện hƣớng tới phong cách ngh ệ thuật đó là nghệ thuật hấp dẫn ngƣời nghe cuốn vào câu chuyện, điều khiển giọng nói của miǹ h cho phù hợp với từng đoạn diễn biến của câu chuyện. Qua việc nghe và kể các câu chuyện: trẻ đƣợc tiếp xúc với các hình ảnh nghệ thuật của ngôn từ mà tác giả đã sử dụng, các chi tiết , các hình ảnh nghệ thuật, tính cách của nhân vật ... thấ m thiá vào trong tâm hồ n của trẻ tƣ̀ đó hình thành cho trẻ những xúc cảm và thị hiếu thẩm mĩ, phát huy trí tƣởng tƣợng. 1.3.3. Đặc điểm và phương pháp dạy học phân môn Kể chuyện lớp 5 1.3.3.1. Đặc điểm của hoạt động dạy học kể chuyện ở lớp 5 Hoạt động kể chuyện ở tiểu học gồm các đặc điểm sau đây: Kể chuyện là hoạt động lời nói – là một dạng độc thoại đặc biệt Theo quan niệm về kể chuyện thì hoạt động chủ yếu của kể chuyện là: hoạt động ngôn ngữ nói, là một kiểu đặc biệt của dạng nói độc thoại. Về bản chất “truyện” xuất phát từ hoạt động “ nói chuyện” nên khi tái tạo lại truyện thì phải tái tạo bằng cách “kể” sao cho truyền cảm thì mới chuyển tải hết cái hay, cái đẹp của câu chuyện. Kể chuyện là một hình thức sinh hoạt văn hoá Kể chuyện ở tiểu học là một hoạt động văn hoá đƣợc nảy sinh và phát triển do nhu cầu của xã hội. Sống trong thế giới bao la, muôn hình muôn vẻ, con ngƣời có nhu cầu khám phá, nhận thức nó. Kể chuyện là mô ̣t nhu cầu to lớn của: cả ngƣời lớn lẫn trẻ em. Với trẻ em: kể chuyện là hoạt động rất quan trọng để các em nhận thức thế giới xung quanh và tích lũy kinh nghiệm sống, chính vì vậy mà Kể chuyện đƣợc đƣa vào chƣơng trình và là một phân môn trong tiếng Việt. 10 Kể chuyện là một hoạt động sáng tạo nghệ thuật Kể chuyện có tính chất sáng tạo vì khi kể, ngƣời kể đã chuyển văn bản từ ngôn ngữ viết sang ngôn ngữ nói. Đồng thời, ngƣời kể cũng thể hiện mối quan hệ riêng của mình đối với tác phẩm và kể theo phong cách riêng của mình. Trong kể chuyện, ngƣời kể sử dụng ngôn từ theo cách riêng của mình để dựng lại câu chuyện và gửi gắm tình cảm, cách nghĩ, cách nhìn của mình đối với những sự kiện, nhân vật trong tác phẩm. 1.3.3.2. Quy trình dạy bài Nghe – kể lại câu chuyê ̣n vừa nghe trên lớp Quy trình dạy bài Nghe – kể lại câu chuyê ̣n vừa nghe trên lớp ở được tiế n hành như sau: lớp 5 1. Kiểm tra bài cũ 2. Định hướng chú ý của học sinh vào bài mới: Giáo viên giới thiệu chuyện bằng lời kết hợp với việc sử dụng đồ dùng trực quan nhƣ: tranh ảnh, băng hình. 3. Học sinh nghe kể chuyện Giáo viên kể lần 1, học sinh nghe. Giáo viên kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh, học sinh kết hợp nhìn vào tranh ảnh hoặc băng hình. 4. Học sinh tập kể chuyện Kể từng đoạn nối tiếp nhau trong nhóm Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm Thi kể từng đoạn nối tiếp nhau trƣớc lớp Thi kể toàn bộ câu chuyện trƣớc lớp 5. Học sinh tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện Tìm hiểu về nhân vật chính Nêu đƣợc ý nghĩa câu chuyện 6. Củng cố, dăn dò 1.3.3.3. Phương pháp dạy học kể chuyện lớp 5 Phương pháp kể Đây là phƣơng pháp dạy học đặc trƣng, cơ bản của phân môn Kể chuyện. Phƣơng pháp này giáo viên dùng lời nói của mình để kể câu chuyện cho học sinh nghe, sau đó học sinh sẽ kể lại câu chuyện bằng ngôn ngữ của mình. 11 Phương pháp gợi mở, vấn đáp Phƣơng pháp này giáo viên dùng các câu hỏi, gợi ý liên quan đến câu chuyện để hỏi học sinh sẽ giúp các em ghi nhớ đƣợc cốt truyện, các tình tiết trong truyện để kể lại cũng nhƣ rút ra đƣơc ý nghĩa của câu chuyện. Phƣơng pháp gợi mở, vấn đáp trong kể chuyện ngoài tác dụng giúp cho các em khắc sâu hơn nội dung, ý nghĩa của câu chuyện nó còn góp phần hình thành kĩ năng kể cho các em. Phương pháp đóng vai Phƣơng pháp đóng vai là phƣơng pháp mà ở đó giáo viên cho học sinh thực hành “làm thử” một số hoạt động nào đó mô phỏng nội dung câu chuyện. Phƣơng pháp này rất cần thiết cho việc dạy kể chuyện ở tiểu học. Phương pháp trực quan Phƣơng pháp dạy học trực quan trong phân môn Kể chuyện là phƣơng pháp giáo viên sử dụng các đồ dùng trực quan nhƣ: tranh, ảnh minh họa, băng đĩa hình, vật thực…vào dạy học. Tuy nhiên, để việc dạy học kể chuyện đạt hiệu quả cao, phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tạo đƣợc hứng thú học tập cho học sinh thì giáo viên phải biết kết hợp nhuần nhuyễn tất cả các phƣơng pháp trên. 12 Tiểu kết chƣơng 1 Kể chuyê ̣n là m ột phân môn lý thú , hấ p dẫn có vi ̣trí đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng trong chƣơng trin ̀ h giáo du ̣c ở trƣờng Tiể u ho ̣c đă ̣c biê ̣ t là đố i với ho ̣c sinh lớp 5. Phân môn Kể chuyê ̣n góp phầ n bồ i dƣỡng tâm hồ n , đem la ̣i niề m vui , trau dồ i đa ̣o đƣ́ c vố n số ng , vố n văn ho ̣c , phát triển tƣ duy và ngôn ngữ , hình thành các kĩ năng cơ bản cho học sinh . Thông qua giờ kể chuyê ̣n ho ̣c sinh đƣơ ̣c mở mang tầ m hiể u biế t về cuô ̣c số ng con ng ƣời, thế giới xung quanh , tự nhiên và xã hội,… Học sinh t iể u ho ̣c rấ t thích nghe và kể chuyê ̣n đó là mô ̣t nhu cầ u không thể thiế u với các em bởi lẽ nhƣ̃ng câu chuyê ̣n sẽ giúp các em phát huy tố i đa trí tƣởng tƣợng , khả năng sáng tạo và những cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh trong tâm hồ n. Trên cơ sở đó giáo viên phải nắ m đƣơ ̣c đă ̣c điể m tâm lí của ho ̣c sinh, có các phƣơng pháp da ̣y ho ̣c tić h cƣ̣c để vâ ̣n du ̣ng , cụ thể hóa các nguyên tắc , phƣơng pháp rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh lớp 5. Giúp cá c em hƣ́ng thú tƣ̀ đó thích học phân môn Kể chuyện , có các biện pháp nâng cao ki ̃ năng kể chuyê ̣n cho các em kiể u bài Nghe – kể lại câu chuyê ̣n vừa nghe trên lớp. Do đó, mà hiệu quả giờ dạy kể chuyện đƣợc nâng cao. 13 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ THƢ̣C TIỄN CỦ A VIỆC DA ̣Y KỂ CHUYỆN 2.1. Khảo sát thƣ̣c tra ̣ng rèn ki ̃ năng kể chuyêṇ cho ho ̣c sinh lớp 5 2.1.1. Mục đích khảo sát Khảo sát nhằm tìm hiểu những thuận lợi , khó khăn và ha ̣n chế mà các em mà ho ̣c sinh gă ̣p phải trong quá trình rèn kĩ năng kể chuyện để từ đó đƣa ra nhƣ̃ng giải pháp phù hơ ̣p nhằ m khắ c phu ̣c nhƣ̃ng khó khăn và ha ̣n chế đó. 2.1.2. Nội dung khảo sát - Chƣơng trin ̀ h kể chuyê ̣n lớp 5 kiể u bài Nghe – kể lại câu chuyê ̣n vừa được nghe trên lớp. - Khảo sát thực trạng rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh lớp 5 của giáo viên. - Khảo sát thực trạng rèn kĩ năng kể chuyện của học sinh lớp 5 2.1.3. Đối tượng khảo sát - 5 giáo viên dạy lớp 5 Trƣờng Tiểu học Thị trấn Thuận Châu. - 60 học sinh lớp 5 Trƣờng Tiểu học Thị trấn Tuận Châu. 2.1.4. Thời gian và địa điểm khảo sát Thời gian điều tra: từ tháng 12 năm 2013 đến tháng 3 năm 2014 Địa điểm điều tra: Điều tra tại Trƣờng Tiểu học Thị trấn Thuận Châu – Thuận Châu – Sơn La. 2.1.5. Phương pháp khảo sát Sử dụng các phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp điều tra viết: Sử dụng phiếu điều tra - Phƣơng pháp quan sát. - Phƣơng pháp đàm thoại. - Phƣơng pháp thống kê thu thập thông tin, xử lí số liệu. 2.2. Kế t quả khảo sát 2.2.1. Chương trình kể chuyê ̣n lớp 5 kiểu bài Nghe – kể laị câu chuyê ̣n vừa được nghe trên lớp. 14 Bảng 1: Nội dung kiểu bài Nghe – kể lại câu chuyê ̣n vừa nghe trên lớp Số tiết/ tuần 1 tiết/ tuần. Kiể u bài Nội dung kể - Nghe – kể la ̣i câu chuyê ̣n vƣ̀a nghe trên lớp. - Đối với kiểu bài nghe thầy cô kể trên lớp: yêu cầu học sinh kể lại mục đích của kiểu bài này là rèn kĩ năng nghe cho học sinh. Ở nhiều bài có thêm điểm tựa để nhớ chuyện đó là tính minh họa có gợi ý dƣới tranh. - Kể chuyê ̣n đã nghe đã đo ̣c. - Có 10 câu chuyê ̣n: Lí Tự Trọng, Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai, Cây cỏ nƣớc Nam, Ngƣời đi săn và con nai, Pa – xtơ và em bé, Chiếc đồng hồ, Ông Nguyễn Đăng Khoa, Vì muôn dân, Lớp trƣởng lớp tôi, Nhà vô địch. - Kiểu bài kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc ngoài giờ kể chuyện. Yêu cầu học sinh phải sƣu tầm sách báo hoặc trong đời sống hàng ngày để kể lại. Kiểu bài này đƣợc dùng cả trong giờ tập làm văn. Mục đích của liểu bài này là rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh. Ngoài ra còn có mục đích kích thích học sinh ham đọc sách. - Kể chuyê ̣n chƣ́ng kiế n hoă ̣c tham gia. Đây là kiể u bài tâ ̣p kể chuyê ̣n ở tuầ n thƣ́ nhấ t của mô ̣t chủ điể m ho ̣c tâ ̣p . Các câu chuyện của kiểu bài có độ dài dƣới 500 chƣ̃, đƣơ ̣c in trong sách giáo viên và đƣơ ̣c trình bày thành tranh hoă ̣c tranh kèm lời dẫn ngắ n go ̣n trong sách giáo khoa cho học sinh . Phân phố i chƣơng triǹ h kiể u bài này phù hơ ̣p với chủ điể m của tƣ̀ng tuầ n , nhằ m mu ̣c đić h rèn ki ̃ năng nói và ki ̃ năng nghe cho ho ̣c sinh. Đây là kiể u bài tƣơng đố i khó da ̣y vì vâ ̣y đòi hỏi ngƣời giáo viên phải có nhƣ̃ng phƣơng pháp phù hơ ̣p để đem la ̣i hiê ̣u quả cao nhấ t cho giờ ho ̣c. 15 Bảng 2: Yêu cầu về kĩ năng kể chuyện Các kĩ năng cần rèn luyện STT - HS vẫn tiếp tục đƣợc củng cố kĩ năng kể chuyện đã đƣợc hình thành từ lớp dƣới, đồng thời đƣợc hình thành những kĩ năng mới. 1 - Rèn các kĩ năng nói, nghe, đọc, tập kể lại các câu chuyện đã nghe các thầy cô kể trên lớp hoặc đƣợc nghe, đƣợc đọc, đƣợc chứng kiến, tham gia trong đời sống hàng ngày phù hợp với chủ điểm các em đang học. - Kể lại 1 câu chuyện về các anh hùng danh nhân của nƣớc ta; - Kể lại 1 câu chuyện ca ngợi hòa bình chống chiến tranh; - Kể lại 1 câu chuyện nói về quan hệ giữa con ngƣời với thiên nhiên, Kể lại 1 câu chuyện có nội dung bảo vệ môi trƣờng; - Kể lại 1 câu chuyện, nói về những ngƣời đã góp sức mình chống lại nghèo đói, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân; 2 - Kể lại 1 câu chuyện về những ngƣời biết sống đẹp biết mang lại niềm vui hạnh phúc cho ngƣời xung quanh; - Kể lại 1 câu chuyện về những tấm gƣơng sống và làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh; - Kể lại 1 câu chuyện về những ngƣời đã góp sức mình bảo vệ an ninh trật tự, Kể lại 1 câu chuyện về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; - Kể lại 1 câu chuyện về một phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài, Kể lại 1 câu chuyện nói về gia đình nhà trƣờng và xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em. Bảng 3: Cấu trúc kiểu bài Nghe – kể lại câu chuyê ̣n vừa nghe trên lớp STT Cấu trúc thông thƣờng trong sách giáo khoa 1 Tên câu chuyện 2 Bài tập 1: Nêu yêu cầu học sinh dựa vào lời kể của thầy cô giáo kể lại câu chuyện (thƣờng có kèm các tranh đƣợc đánh số 1, 2, 3, 4…), hoặc gợi ý về cách kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc. 3 Bài tập 2: Nêu yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện, hoặc cách kể chuyện đã nghe, đã đọc… 4 Bài tập 3: Nêu yêu cầu trao đổi về ý nghĩa câu. 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất